Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khố luận: NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MAZDA CX5 2018 NGÀNH: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô MÃ NGÀNH : 7510205 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thái Hà Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Phúc Lớp: K64 – CTO Mã sinh viên: 19511110327 Khóa học: 2019 - 2023 Hà Nội, 2023 LỜI NÓI ĐẦU Giao thơng vận tải chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển Có thể nói mạng lƣới giao thơng vận tải mạch máu quốc gia, quốc gia muốn phát triển thiết phải phát triển mạng lƣới giao thông vận tải Trong hệ thống giao thông vận tải ngành giao thơng đƣờng đóng vai trị chủ đạo phần lớn lƣợng hàng ngƣời đƣợc vận chuyển nội địa ô tô Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghành ôtô ngày phát triển Khởi đầu từ ô tô thô sơ ngành công nghiệp ôtô có phát triển vƣợt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu ngƣời Những ôtô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thời đại Song song với việc phát triển nghành ơtơ vấn đề bảo đảm an toàn cho ngƣời xe trở nên cần thiết Do tơ xuất nhiều cấu bảo đảm an toàn nhƣ: cải tiến cấu phanh, dây đai an tồn, túi khí…trong cấu phanh đóng vai trò quan trọng Cho nên thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu cao, an toàn tốc độ tốc độ cao; để nâng cao đƣợc suất vận chuyển ngƣời hàng hoá điều cần thiết Đề tài có nhiệm vụ “Thiết kế hệ thống phanh xe Mazda CX5 2018” Sau 12 tuần nghiên cứu thiết kế dƣới hƣớng dẫn, bảo nhiệt tình thầy Lê Thái Hà toàn thể thầy mơn tơ giúp em hồn thành đƣợc đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Thái Hà toàn thể thầy môn Sinh viên thực Bùi Văn Phúc i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i DANH MỤC HÌNH ẢNH iv CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.2.1 Cơ cấu phanh 1.2.2 Cơ cấu phanh dừng 12 1.2.3 Dẫn động phanh 13 1.2.4 Bộ cƣờng hóa lực phanh 17 1.2.5 Bộ chống hãm cứng bánh xe phanh ABS 19 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH 21 2.1 Giới thiệu tổng quan xe MAZDA CX5 2018 21 2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc chung hệ thống phanh xe 22 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo hệ thống phanh: 22 2.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc phần tử hệ thống phanh 24 2.3.1 Cơ cấu phanh: 24 2.3.2 Xilanh phanh chính: 26 2.3.3 Bộ trợ lực phanh: 27 2.3.4 Hệ thống ABS 30 2.4 Lựa chọn phƣơng án thiết kế hệ thống phanh xe Mazda CX5 2018 32 2.4.1.Phƣơng án lựa chọn cấu phanh 32 2.4.2.Phƣơng án lựa chọn dẫn động phanh 32 2.4.3.Phƣơng án lựa chọn trợ lực phanh 33 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MAZDA CX5 201835 3.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thiết kế 35 ii 3.2 Tính tốn, thiết kế cấu phanh 35 3.2.1 Xác định mô men cần thiết cấu phanh 36 3.3 Tính tốn nhiệt phát trình phanh 43 3.4 Tính bền chốt dẫn hƣớng 44 3.5 Tính tốn dẫn động phanh 45 3.5.1 Xác định đƣờng kính làm việc xy lanh bánh xe 45 3.5.2 Chọn đƣờng kính xilanh D, kích thƣớc địn bàn đạp l, l’ 45 3.5.3.Tính bền đƣờng ống dẫn động phanh 47 3.6.Tính tốn trợ lực phanh 48 3.6.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc trợ lực chân không 48 3.6.2 Thiết kế trợ lực 50 CHƢƠNG IV: BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG PHANH XE MAZDA CX5 2018 60 4.1 Nội dung bảo dƣỡng hệ thống phanh 60 4.1.1 Bảo dƣỡng hàng ngày 60 4.1.2 Bảo dƣỡng định kỳ 60 4.2 Các yêu cầu bảo dƣỡng – sửa chữa hệ thống phanh 61 4.3 Các hƣ hỏng hệ thống phanh cách khắc phục 62 4.4 Một số cơng việc bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống phanh 64 4.4.1 Xả khí khỏi mạch dầu 64 4.4.2 Kiểm tra hoạt động trợ lực phanh 67 4.4.3 Đại tu xylanh 69 4.4.4 Đại tu cấu phanh 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống phanh ô tô Hình 1.2 Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục Hình 1.3 Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm Hình 1.4 Cơ cấu phanh guốc loại bơi Hình 1.5 Cơ cấu phanh guốc loại tự cƣờng hóa Hình 1.6 Kết cấu cấu phanh đĩa Hình 1.7.a Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ cố định Hình 1.7.b Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ di động Hình 1.8 Cơ cấu báo mòn hết má phanh 10 Hình 1.9 Xi lanh cơng tác 11 Hình 1.10.Cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh 11 Hình 1.11 Sơ đồ bố trí chung cấu phanh dừng 12 Hình 1.12 Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực 13 hình 1.13 Dẫn động hai dịng 14 Hình 1.14.cấu tạo chung dẫn động phanh khí nén .15 Hình 1.15 Sơ đồ hệ thống dẫn động thuỷ khí kết hợp .16 Hình 1.16 Cấu tạo trợ lực chân không .17 Hình 1.17 Hoạt động trợ lực chân khơng(Trạng thái khơng phanh) 18 Hình 1.18 Hoạt động trợ lực chân không (Trạng thái đạp phanh) .18 Hình 1.19 Hoạt động lực chân không (Trạng thái giữ phanh) 19 Hình 1.20 Sơ đồ hệ thống chống bó cứng phanh .20 Hình 2.1: Xe Mazda CX5 21 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí hệ thống phanh dạng tổng quát .23 Hình 2.3: Cấu tạo cấu phanh trƣớc sau 24 Hình 2.4: Cấu tạo xilanh phanh .26 Hình 2.5: Bộ trợ lực chân không 28 Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống ABS dẫn động thuỷ lực ôtô 30 iv Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý ABS 31 Hình 2.8: Kết cấu cấu phanh đĩa 32 Hình 2.9 Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực .33 Hình 2.10 Cấu tạo trợ lực chân không .34 Hình 3.1 Sơ đồ dẫn động phanh hai dịng 35 Hình 3.3 Sơ đồ dẫn động phanh hai dòng 45 Hình 3.4 Sơ đồ trợ lực chân không 48 Hình 3.5.Đƣờng đặc tính cƣờng hoá 51 Hình 3.6: Kết cấu cƣờng hố chân khơng .58 Hình 3.1 64 Hình 3.2 64 Hình 3.3 65 Hình 3.4 66 Hình 3.5 66 Hình 3.6 67 Hình 3.7 67 Hình 3.8 68 Hình 3.9 68 Hình 3.10 68 Hình 3.11 69 Hình 3.12 69 Hình3.13 .70 Hình 3.14 70 Hình 3.15 70 Hình 3.16 71 Hình 3.17 71 Hình 3.18 72 v CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH *Mục tiêu -Sử dụng lý thuyết đƣợc học thông tin xe từ nhà sản xuất để tính tốn thiết kế hệ thống phanh xe Mazda CX5-2018 * Phƣơng pháp nghiên cứu -Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu lý thuyết thu thập thông tin qua tài liệu nhằm mục đích xây dựng mơ hình lý thuyết ban đầu 1.1 Công dụng yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1.1 Cơng dụng Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ chuyển động xe, dừng hẳn giữ xe đỗ vị trí định Đối với ôtô hệ thống phanh cụm quan trọng nhất, bảo đảm cho ơtơ chạy an tồn tốc độ cao, nâng cao đƣợc suất vận chuyển (tức tăng đƣợc tốc độ trung bình xe) 1.1.2 Yêu cầu - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đƣờng phanh ngắn phanh đột ngột trƣờng hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trƣờng hợp để đảm bảo ổn định ôtô phanh - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển khơng q lớn - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao phải có hai dịng độc lập phanh - Phân bố mơ men phanh phải hợp lý dể đảm bảo tận dụng tối đa trọng lƣợng bám bánh xe không xảy tƣợng trƣợt lết phanh - Khơng có tƣợng tự xiết phanh - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt - Giữ đƣợc tỉ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển - với lực phanh bánh xe - Có hệ số ma sát phần quay má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng 1.1.3 Phân loại Theo công dụng: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh dự phòng; - Hệ thống phanh rà hay chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) sử dụng xe cỡ lớn dốc dài; b Theo kết cấu cấu phanh: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa; c Theo dẫn động phanh: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp thủy lực-khí nén; - Hệ thống phanh điện xu thời đại; d Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh: Theo khả điều chỉnh mô men phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hòa lực phanh e Theo trợ lực - Hệ thống phanh có trợ lực - Hệ thống phanh khơng có trợ lực f Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh: Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS) 1.2 Cấu tạo chung hệ thống phanh Cấu tạo Chung hệ thống phanh ô tô đƣợc mơ tả hình 1.1 Hình 1.1 Hệ thống phanh tơ Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh đƣợc bố trí bánh xe nhằm tạo mơmen hãm bánh xe phanh ô tô - Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền khuếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu phanh Tùy theo dạng dẫn động: khí, thủy lực, khí nén hay kết hợp mà dẫn động phanh bao gồm phần tử khác Ví dụ đẫn động khí dẫn động phanh bao gồm bàn đạp đòn khí Nếu dẫn động thủy lực dẫn động phanh bao gồm: bàn đạp, xi lanh (tổng phanh), xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) ống dẫn 1.2.1 Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh phận sinh mômen phanh chuyển động ô tô thành dạng lƣợng khác (thƣờng chuyển thành nhiệt năng) Trên ô tô chủ yếu sử dụng ma sát để tạo cấu phanh loại cấu phanh thƣờng dùng ô tô cấu phanh tang trống, cấu phanh đĩa cấu phanh dải 1.2.1.1 Cơ cấu phanh tang trống Trong cấu phanh tang trống có nhiều loại khác nhau: *Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục a b Hình 1.2 Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục Cơ cấu phanh đối xứng qua trục (có nghĩa gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đƣờng trục thẳng đứng) đƣợc thể hình 1.2 Trong sơ đồ hình1 2.a loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vào trống phanh, loại hay sử dụng ôtô tải lớn; sơ đồ hình 1.2.b loại sử dụng xi lanh thủy lực để ép guốc phanh vào trống phanh, loại thƣờng sử dụng ôtô du lịch ôtô tải nhỏ CHƢƠNG IV: BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG PHANH XE MAZDA CX5 2018 Hệ thống phanh hệ thống an tồn chủ động, quan trọng ơtơ thiết bị có tần số hoạt động vào loại cao xe Do việc bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống phanh phải thƣờng xuyên để trì trạng thái kỹ thuật đảm bảo cho xe hoạt động tốt an toàn Điều đặc biệt quan trọng bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống phanh chi tiết hệ thống phải đƣợc tháo lắp cẩn thận xác 4.1 Nội dung bảo dƣỡng hệ thống phanh 4.1.1 Bảo dưỡng hàng ngày - Kiểm tra hệ thống phanh: Hành trình tự bàn đạp phanh, trạng thái làm việc độ kín tổng phanh, đƣờng dẫn hơi, dầu, hiệu lực hệ thống phanh - Kiểm tra mức dầu phanh Nếu thiếu phải bổ sung 4.1.2 Bảo dưỡng định kỳ - Kiểm tra, bổ sung dầu phanh - Kiểm tra, xiết chặt đầu nối đƣờng ống dẫn dầu Đảm bảo kín, khơng rị rỉ tồn hệ thống - Kiểm tra trạng thái làm việc trợ lực phanh - Kiểm tra, xiết chặt bàn đạp phanh, trợ lực phanh xylanh phanh - Tháo, kiểm tra má phanh, đĩa phanh, phanh, giá đỡ Nếu lỏng phải xiết chặt lại Nếu mòn tiêu chuẩn phải thay - Kiểm tra độ kín khít xi lanh phanh Kiểm tra mức dầu bầu chứa xi lanh phanh - Điều chỉnh hành trình hành trình tự bàn đạp phanh - Kiểm tra hiệu phanh tay, xiết chặt giá đỡ Nếu cần phải điều chỉnh lại 60 - Kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống phanh 4.2 Các yêu cầu bảo dƣỡng – sửa chữa hệ thống phanh (a) Kiểm tra trƣớc tháo: Khi sửa xe, không tháo rời Đầu tiên, kiểm tra xe kỹ lƣỡng, xác định chất hƣ hỏng xem liệu việc đại tu có thực cần thiết hay khơng Nếu cần đại tu phanh, bắt đầu việc đại tu sau kiểm tra toàn xe Kiểm tra trƣớc đại tu giúp ta định công việc sửa chữa thực cần thiết (b) Kiểm tra qua trình tháo: Bất tháo chi tiết phải kiểm tra kỹ lƣỡng Kiểm tra xem chi tiết đƣợc lắp ban đầu nhƣ nào, có bị mịn, hỏng… Việc quan trọng có vài hƣ hỏng gây hƣ hỏng thân chi tiết, số khác cách lắp hay điều chỉnh không (c) Giữ chi tiết tháo theo thứ tự: Một vài chi tiết sau tháo giữ riêng để dùng lại Tuy nhiên joăng, đệm chi tiết tƣơng tự phải đƣợc thay sau lần tháo chúng Các chi tiết dùng lại phải để khay riêng để chúng đƣợc lắp lại vào vị trí hƣớng ban đầu Khay đựng chi tiết không đƣợc dính dầu động chất bẩn chất ảnh hƣởng không tốt đến cupben chi tiết cao su khác Hơn nữa, không để dầu mỡ dính vào mặt má phanh bề mặt masát đĩa phanh (d) Rửa lau chi tiết tháo: Sau tháo rời chi tiết thƣờng dính bụi, cát, mỡ… phải làm tạp chất khỏi chi tiết cách lau, rửa hay thổi khí nén Nếu chi tiết đƣợc lắp lại mà không làm sạch, tạp chất gây khó khăn cho việc nhận dạng hƣ hỏng Hơn gây hƣ hỏng sau chi tiết đƣợc lắp lại (e) Lắp lại chi tiết: Các chi tiết phải đƣợc lắp lại xác theo bƣớc quy định, phải sử dụng dụng cụ theo dẫn (f) Điều chỉnh sau lắp: Kiểm tra chi tiết đƣợc lắp đúng, sau điều chỉnh (nếu cần) để đạt đến giá trị tiêu chuẩn, dùng dụng cụ đo 61 thiết bị kiểm tra Cuối cùng, kiểm tra xem chi tiết hoạt động có bình thƣờng khơng 4.3 Các hƣ hỏng hệ thống phanh cách khắc phục Hƣ hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Phanh không - Hành trình bàn phanh - Chỉnh lại hành trình bàn đạp ăn khơng phanh - Đƣờng dầu khí - Xiết chặt lại đầu khớp nối, hệ thống phanh bị rò rỉ thay đệm - Pittơng bánh trƣớc bị bó - Xả khí lẫn dầu phanh - Bầu trợ lực phớt - Tháo lấy giấy ráp mịn tổng bị hỏng dầu đánh lại - Phớt xylanh bị hỏng - Thay bầu trợ lực phớt - Má phanh mòn tổng - Thay phớt, má phanh Bó phanh - Hành trình bàn phanh - Điều chỉnh lại hành trình bàn khơng phanh - Phanh tay điều chỉnh sai - Điều chỉnh lại phanh tay - Xy lanh bánh xe bị kẹt - Thay xi lanh bánh xe - Xy lanh phanh bị - Thay xi lanh phanh hỏng - Đánh cho thêm mỡ - Phanh bị bó khô dầu hay nƣớc vào Phanh bị ăn - Phớt xylanh phanh bị - Thay phớt lệch bên hỏng - Bơm lốp áp suất quy - Áp suất lốp không đủ định 62 áp xuất lốp - Thay lốp cần thiết bánh xe không - Làm má phanh - Lốp mịn khơng - Má phanh bị dính dầu Phanh q - Có lƣợng nhỏ nƣớc, - Khắc phục nguyên nhân gây ăn, rung dầu hay mỡ má phanh nƣớc, dầu hay mỡ thay má - Đĩa bị xƣớc hay méo phanh - Má phanh mòn hay bị chai - Thay đĩa phanh cứng - Kiểm tra xiết chặt - Xylanh bánh xe gắn - Thay hay sửa má phanh không chặt - Sửa hay thay trợ lực - Dính má phanh - Thay P.van - Hỏng trợ lực phanh - P.van hỏng Tiếng kêu - Tiếng đĩa má phanh bị - Kiểm tra, sửa hay thay đĩa khác thƣờng mòn hay xƣớc má phanh phanh - Miếng chống ồn má - Làm hay cạo bavia phanh bị hay hỏng phanh - Càng phanh bavia hay bị - Kiểm tra lắp lại chi tiết gỉ - Kiểm tra điều chỉnh lại bàn - Má phanh dính mỡ, bẩn đạp, trợ lực phanh hay chai cứng - Lắp chi tiết khơng xác - Điều chỉnh bàn đạp hay cần đẩy trợ lực sai 63 4.4 Một số cơng việc bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống phanh 4.4.1 Xả khí khỏi mạch dầu Mạch dầu hệ thống phanh phải không đƣợc có khí Nếu khí lọt vào hệ thống, áp suất từ xylanh phanh khơng đƣợc truyền tới xylanh bánh xe dùng để nén khí mà Sau tháo mạch dầu hệ thống hay có khí mạch, phải xả hết khí khỏi hệ thống Hình 3.1 4.4.1.1 Các yêu cầu thực thao tác xả khí - Có ngƣời tiến hành cơng việc: ngƣời ngồi ghế ngƣời lái thao tác đạp phanh ngƣời bánh xe thao tác xả khí Hình 3.2 64 - Ln có đủ dầu bình q trình xả khí Dầu khơng đƣợc lẫn chất bẩn, nƣớc … Hình 3.3 - Tại bƣớc q trình, sử dụng tín hiệu hiểu đƣợc để báo tin cho biết xong bƣớc làm bƣớc - Đạp phanh chậm, đạp phanh nhanh bọt khí bị vỡ nhỏ khó xả khỏi hệ thống - Hết sức cẩn thận, không cho dầu phanh nhỏ lên hay tràn mặt sơn Nếu bị phải rửa bề mặt sơn - Không dùng lại dầu phanh cũ - Đầu tiên xả khí khỏi xylanh phanh Sau xả khí khỏi xylanh bánh xe xa xylanh Lặp lại đến khí bị xả khỏi tất xylanh bánh xe 4.4.1.2 Xả khí khỏi xylanh (a) Dùng dụng cụ tháo ống dầu phanh khỏi xylanh phanh Dùng khay hứng dầu phanh (b) Đạp bàn đạp phanh chậm giữ vị trí dƣới (c) Bịt nút cửa ngón tay nhả phanh 65 Hình 3.4 (d) Lặp lại bƣớc (b) (c) hay lần (e) Dùng dụng cụ nối ống dầu phanh vào xylanh 4.4.1.3 Xả khí khỏi mạch dầu (a) Lắp ống nhựa vào nút xả khí xylanh phanh bánh xe Nhả phanh tay - Tháo nắp nút xả khí khỏi nút xả khí - Nối ống nhựa vào nút xả khí đƣa đầu ống vào bình có chứa nửa dầu phanh Hình 3.5 (b) Xả khí khỏi đƣờng dầu - Đạp phanh chậm vài lần - Khi đạp phanh, nới lỏng nút xả khí đến dầu bắt đầu trào Sau đóng nút xả khí lại 66 - Lặp lại q trình đến khơng cịn bọt khí dầu Hình 3.6 (c) Lặp lại q trình cho bánh xe (d) Kiểm tra rị dầu (e) Lắp nắp nút xả khí 4.4.2 Kiểm tra hoạt động trợ lực phanh 4.4.2.1 Kiểm tra hoạt động trợ lực (a) Để xả chân không bên trợ lực, đạp phanh vài lần động tắt Hình 3.7 (b) Đạp phanh giữ lực đạp khơng đổi (c) Nổ máy kiểm tra chân phanh lún nhẹ xuống 67 Hình 3.8 4.4.2.2 Kiểm tra kín khí trợ lực (a) Sau nổ máy đến phút, tắt máy (b) Trong đạp phanh vài lần với lực đạp không đổi, kiểm tra độ cao cực tiểu chân phanh tăng dần sau lần đạp phanh Hình 3.9 4.4.2.3 Kiểm tra lẫn khí trợ lực (a) Khi máy nổ, đạp phanh với lực đạp không đổi (b) Vẫn giữ chân phanh, tắt máy, sau 30 giây kiểm tra khơng có thay đổi độ cao cực tiểu chân phanh Hình 3.10 68 4.4.3 Đại tu xylanh (a) Tháo lắp ống dầu phanh: Khơng đƣợc tháo lắp ống dầu phanh cờlê bình thƣờng làm hỏng đai ốc cạnh Hình 3.11 (b) Tháo lắp bulơng hãm pittơng: Dùng tơ vít, đẩy pittơng vào hết cỡ tháo hay lắp bulông hãm pittông đệm (c) Kiểm tra xylanh chính: Làm chi tiết khí nén Kiểm tra mặt xylanh có bị xƣớc, gỉ hay hƣ hỏng khơng Nếu có, làm hay thay xylanh (d) Lắp xylanh chính: Bơi mỡ glycol gốc xà phịng liti lên chi tiết cao su đƣợc mũi tên Hình 3.12 (e) Lắp bình dầu (f) Lắp xylanh chính: Điều chỉnh chiều dài cần đẩy trợ lực Dấu phía đánh cao su che bụi xylanh phải đƣợc đặt vị trí 69 Hình3.13 (g) Đổ dầu phanh vào bình xả khí khỏi hệ thống 4.4.4 Đại tu cấu phanh 4.4.4.1 Thay má phanh (a) Kiểm tra chiều dày má phanh - Nếu có tiếng rít phát từ phanh xe chạy, kiểm tra cữ báo mòn phanh Nếu cữ báo mòn phanh chạm vào đĩa phanh, phải thay má phanh Hình 3.14 - Kiểm tra chiều dày má phanh qua lỗ kiểm tra xylanh thay má phanh chiều dày không đạt tiêu chuẩn Hình 3.15 70 (b) Tháo xylanh khỏi truyền mômen - Tháo bulông khỏi truyền mơmen - Tháo xylanh phanh treo lên để ống dầu không bị kéo căng Không tháo ống dầu phanh (c) Lắp má phanh - Lắp miếng báo mịn vào má phanh phía Hình 3.16 - Lắp miếng chống ồn lên má phanh Hình 3.17 (d) Lắp xylanh - Xả dầu phanh khỏi bình - Lắp pittơng vào cán búa hay vật tƣơng tự 4.4.4.2 Tháo rời xylanh phanh (a) Để miếng vải hay vật tƣơng tự pittông xylanh (b) Dùng khí nén thổi pittơng khỏi xylanh Khơng đƣợc đặt ngón tay trƣớc pittơng dùng khí nén 71 Hình 3.18 4.4.4.3 Lắp xylanh phanh Lắp xylanh phanh, lắp xiết bulông bắt Lắp ống dầu phanh Đổ dầu vào bình xả khí Kiểm tra rò dầu 72 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thu thập tài liệu, vận dụng kiến thức học tính tốn nội dung đồ án, đƣợc hƣớng dẫn kiểm tra tận tình, chu đáo, tỉ mỉ Thầy giáo Lê Thái Hà giúp đỡ thầy Bộ môn nỗ lực thân, đến đồ án em hoàn thành đƣợc nội dung sau: Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh xe Mazda CX5 Lập nội dung bảo dƣỡng quy trình sửa chữa số cụm hệ thống phanh xe Mazda CX5 Hạn chế đồ án dòng xe Mazda CX5 hoạt động Việt Nam đa dạng phong phú kiểu dáng, chủng loại xe nhƣng đồ án giới thiệu khai thác vài xe tiêu biểu Hơn nhiều vấn đề quan trọng khác khai thác hệ thống phanh xe mà đồ án chƣa đề cập đến Để nâng cao hiệu khai thác dòng xe nữa, kính mong bạn đọc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề: - Về bảo dƣỡng sửa chữa: Các phiên bản, xe sản xuất vùng khác dịng xe Mazda CX5 có kết cấu khác nên quy trình bảo dƣỡng sửa chữa có vài điểm khác Quy trình thực cịn phụ thuộc vào trình độ ngƣời, trang thiết bị công nghệ, điều kiện kinh tế… Nên cần phải có quy trình khác cho nơi Mặc dù nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy Nhƣng trình độ thân cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế cịn Cho nên q trình thự đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đƣợc đóng góp thầy giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan (2009), Tập giảng thiết kế tính tốn tô, Lƣu hành nội [2].PGS.TS.Ninh Đức Tốn (2000), Bài giảng dung sai, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội [3] Dƣơng Đình Khuyến (1995), Hƣớng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo [4] Trịnh Chất Lê Văn Uyển (2007), Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập tập 2, Nhà xuất giáo dục [5] GS.TSKH.Nguyễn Hữu Cẩn (2004), Phanh Ô tô sở khoa học thành tựu mới, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 74