1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế hệ thống phanh trên xe kia seltos 2020

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CÔNG TRÌNH o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIA SELTOS 2020 Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Tân Lớp : K64 – CTO Mã sinh viên : 1951061054 Giảng viên hướng dẫn: Trần Công Chi Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, khoa học kỹ thuật giới có bước tiến vơ mạnh mẽ Có nhiều thành tựu khoa học tiên tiến ứng dụng rộng dãi vào đời sống phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải Trong hệ thống giao thông vận tải ngành giao thơng đường đóng vai trị chủ đạo phần lớn lượng hàng người vận chuyển nội địa ô tô Song song với việc phát triển ngành tơ vấn đề đảm bảo an tồn cho người xe trở nên cần thiết Do tơ xuất nhiều cấu đảm bảo an toàn như: cải tiến cấu phanh, dây đai an tồn, túi khí… cấu phanh đóng vai trị quan trọng Cho nên thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu cao, an tồn tốc độ tốc độ cao, để nâng cao suất vận chuyển người hàng hóa điều cần thiết Đề tài có nhiệm vụ “Tính toán thiết kế hệ thống phanh xe Kia Seltos 2020” nội dung đề tài giúp em hệ thống kiến thức học, nâng cao tìm hiểu hệ thống tơ nói chung hệ thống phanh tơ Kia Seltos nói riêng Từ sâu nghiên cứu chuyên môn i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU 1.1.Mục đích ý nghĩa đề tài 1.2 Tình hình phát triển ngành cơng nghệ ôtô 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại VIỆT NAM 1.3.Tổng quan hệ thống phanh ôtô 1.3.1 Công dụng 1.3.2 Yêu cầu 1.3.3 Phân loại 1.4.Cấu tạo chung hệ thống phanh 1.4.1 Cơ cấu phanh 1.4.2 Dẫn động phanh 14 1.4.3 Bộ cường hóa lực phanh 18 1.4.4 Bộ chống hãm cứng bánh xe phanh ABS 22 1.5.Những quy định cơng tác chuẩn đốn, bảo dưỡng hệ thống phanh ôtô 26 1.6.Mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 27 1.6.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 1.6.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CHI TIẾT HỆ THỐNG PHANH XE KIA SELTOS 2020 28 2.1 Giới thiệu tổng quan xe Kia Seltos 2020 28 2.2 Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống phanh xe Kia Seltos 2020 36 2.2.1 Lựa chọn phương án thiết kế 36 2.2.2 Sơ đồ cấu tạo tổng quát nguyên lý làm việc 37 ii 2.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc phần tử hệ thống phanh 39 2.3.1 Cơ cấu phanh 39 2.3.2 Xilanh phanh 40 2.3.3 Bộ trợ lực phanh 42 2.3.4 Bàn đạp phanh 44 2.3.5 Phanh dừng (phanh tay) 45 2.3.6 Hệ thống ABS 46 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIA SELTOS 2020 51 3.1 Thiết kế tính toán hệ thống phanh 51 3.1.1 Xác định mô men phanh cần thiết bánh xe 51 3.1.2 Tính tốn cấu phanh đĩa 52 3.1.3 Xác định kích thước má phanh 54 3.2 Tính tốn dẫn động phanh 57 3.2.1 Đường kính xi lanh cơng tác 57 3.2.2 Hành trình làm việc piston xi lanh bánh xe 58 3.3 Hành trình bàn đạp phanh 58 3.4 Xác định hành trình piston xi lanh 59 3.5 Tính bền đường ống dẫn động phanh 60 3.6 Tính tốn thiết kế trợ lực phanh 61 3.7 Hệ số cường hóa trợ lực 61 3.8 Xác định kích thước màng cường hố 63 3.9 Tính lị xo lị xo màng cường hóa 64 3.9.1 Đường kính dây lò xo 64 3.9.2 Số vòng làm việc lò xo 65 3.9.3 Độ biến dạng cực đại lò xo 65 3.9.4 Ứng suất lò xo 66 3.10 Lò xo van khí 67 3.10.1 Đường kính dây lị xo: 67 iii 3.10.2 Số vòng làm việc lò xo 68 3.10.3 Độ biến dạng cực đại lò xo 68 CHƯƠNG 4: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH XE KIA SELTOS 2020 70 4.1 Nội dung bảo dưỡng hệ thống phanh 70 4.1.1 Bảo dưỡng hàng ngày 70 4.1.2 Bảo dưỡng định kỳ 70 4.2 Các yêu cầu bảo dưỡng – sửa chữa hệ thống phanh 71 4.3 Các hư hỏng hệ thống phanh cách khắc phục 72 4.4 Một số cơng việc bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh 74 4.4.1 Xả khí khỏi mạch dầu 74 4.4.2 Kiểm tra hoạt động trợ lực phanh 75 4.4.3 Đại tu xi lanh 76 4.4.4 Đại tu cấu phanh 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 thông số kỹ thuật xe: 34 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống phanh ô tô Hình 1.2: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục Hình 1.3: Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm Hình 1.4: Cơ cấu phanh guốc dạng bơi Hình 1.5: Cơ cấu phanh guốc loại tự cường hóa Hình 1.6a: Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ cố định 11 Hình 1.6b: Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ di động 11 Hình 1.7: Xi lanh công tác 13 Hình 1.8: Khác biệt phanh dừng khí điện tử 14 Hình 1.9: Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực 15 Hình 1.10: Dẫn động hai dịng 16 Hình 1.11: Cấu tạo chung dẫn động phanh khí nén 17 Hình 1.13: Cấu tạo trợ lực chân không 19 Hình 1.14: Sơ đồ hệ thống chống bó cứng phanh 23 Hình 1.15: Cảm biến tốc độ bánh xe 23 Hình 1.16: Cảm biến giảm tốc 24 Hình 1.17: Bộ điều khiển xử lí trung tâm ECU 24 Hình 1.18: Vị trí cấu tạo chấp hành ABS 25 Hình 1.19: Bộ chấp hành ABS 25 Hình 2.1: Xe Kia Seltos 2020 28 Hình 2.3: Cụm đèn trước xe 29 Hình 2.3: Lưới tản nhiệt mũi hổ 29 Hình 2.4: Mặt bên tổng thể xe 30 Hình 2.5: Cụm đèn sau xe 30 vi Hình 2.6: Khơng gian nội thất phía trước xe 31 Hình 2.7: Ghế sau xe 31 Hình 2.8: Khoang để đồ rộng rãi 32 Hình 2.9: Vị trí ghế ngồi điều khiển xe 32 Hình 2.10: Động 1.4 Turbo Gdi 33 Hình 2.11: Cần gạt số 34 Hình 2.12: Sơ đồ bố trí hệ thống phanh dạng tổng quát 38 Hình 2.13: Cấu tạo cấu phanh trước phanh sau 39 Hình 2.14: Cấu tạo xilanh phanh 40 Hình 2.15: Vị trí trợ lực chân khơng 42 Hình 2.16: Bộ trợ lực chân không 43 Hình 2.17: Bàn đạp phanh 44 Hình 2.18: Cơ cấu phanh dừng 45 Hình 2.19: Vị trí cảm biến xe Kia Seltos 2020 46 Hình 2.20: Bộ chấp hành ABS 47 Hình 2.21: Nguyên lý chấp hành ABS phanh bình thường 47 Hình 2.22: Nguyên lý chấp hành ABS - chế độ "giảm áp" 48 Hình 2.23: Nguyên lý chấp hành ABS - chế độ "giữ" 49 Hình 2.24: Nguyên lý chấp hành ABS - chế độ "tăng áp" 50 Hình 3.1: Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô phanh 51 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống dẫn động phanh thủy lực 57 Hình 3.3: Sơ đồ tính tốn trợ lực phanh chân khơng 61 vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU 1.1.Mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài giúp sinh viên củng cố kiến thức, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức thực tế, xã hội Đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống phanh xe Kia Seltos 2020” không giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế hệ thống phanh ngày cải thiện nhiều ô tô Đề tài tạo nguồn tài liệu cho bạn học sinh – sinh viên khóa sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu, học tập Những kết thu nhập sau hoàn thành đề tài trước tiên giúp cho chúng em hiểu sâu hệ thống phanh Biết kết cấu, điều kiện làm việc, số hư hỏng phương pháp kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng thường gặp Đề tài giúp chúng em tiếp cận với hệ thống phanh hãng xe Kia SELTOS 2020 1.2 Tình hình phát triển ngành công nghệ ôtô 1.2.1 Trên giới Ngành công nghệ oto giới bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ Tính đến tháng đầu năm 2021, quy mô thị trường sản xuất ô tơ tồn cầu ước tính trị giá 2,7 triệu USD mong đợi đạt 9,7% mức độ tăng trưởng thị trường sản xuất ô tô giới năm Nếu xét giai đoạn 2016-2021, tỷ trọng ngành công nghiệp ô tô giới giảm dần trung bình 1,3% năm Đây nói kết tác động nghiêm trọng dịch COVID-19 lên toàn cầu năm trở lại Về mảng sản xuất phụ tùng ô tô, thị trường sản xuất phụ tùng tơ tồn cầu đạt giá trị khoảng 380 tỷ USD vào năm 2020 Ngành công nghiệp dự kiến tiếp tục tăng trưởng với tốc độ CAGR 3% giai đoạn dự báo 2022-2027 để đạt giá trị khoảng 453 tỷ USD vào năm 2026 Trong đó, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lên thị trường quan trọng cho sản xuất phụ tùng oto vào năm 2020 Khu vực dự đoán thị trường toàn cầu lớn giai đoạn dự báo, chứng kiến tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ Về xu hướng nhóm ngành tại, nhà sản xuất xe ô tô toàn cầu chuyển hướng quan tâm thiết kế ô tô Vấn đề ô nhiễm mơi trường bắt nguồn từ khói bụi phương tiện vận chuyển ngày trở nên đáng lo ngại Do đó, ngành cơng nghiệp tơ giới hướng tới cho mắt ô tô sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường điện Theo Triển vọng xe điện 2020, có 500 mẫu xe điện khác phát triển mắt vào năm 2022 đại dịch COVID-19 gây nhiều hạn chế khó khăn 1.2.2 Tại VIỆT NAM Bước sang năm 2023, kinh tế Việt Nam tiếp tục đứng trước toán tăng trưởng khó khăn tác động tiêu cực từ kinh tế toàn cầu Theo dự báo chuyên gia kinh tế thuộc tổ chức giới, năm 2023, tăng trưởng GDP tồn cầu rơi vào tình trạng sụt giảm, thấp năm 2022, với mức dự báo tốc độ tăng trung bình khoảng 2% Cụ thể, dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 IMF 2,7%, EU 2,5%, OECD 2,2% Fitch Ratings 1,4% Trước tình hình đó, phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bị ảnh hưởng đáng kể Trước diễn biến phức tạp thị trường quốc tế, thị trường ô tô nước vài năm gần tăng trưởng tốt kỳ vọng Với tốc độ tăng trưởng ổn định thị trường xe chỗ (trung bình 2030%/năm), Việt Nam thị trường tiêu thụ ô tô tiềm khu vực Trong năm 2020, Việt Nam vượt qua Philippines trở thành thị trường tiêu thụ ô tô lớn thứ ASEAN (sau Thái Lan, Indonesia Malaysia) 3.9.2 Số vòng làm việc lò xo 𝑛= 𝑥 𝐺 𝑑 𝑐 (𝐹𝑚𝑖𝑛𝑚𝑎𝑥 Trong đó: x - Chuyển vị làm việc lị xo ngoại lực tăng đến giá trị lớn Fmax, từ giá trị lực nhỏ Fmin (lực lắp), x chọn dựa vào hành trình piston xilanh Ta có tổng hành trình piston xilanh S =S1 + S2 = 12+4 = 16 mm, với S1, S2 hành trình piston sơ cấp piston thứ cấp Có thể chọn x lớn tổng số hành trình Lấy x = 16 G – Mô đun đàn hồi vật liệu, G = 8.104MPa d, c - Đường kính dây lị xo hệ số đường kính c = 15, d = 4,4 mm Fmax, Fmin (tham khảo xe có dẫn động phanh dầu) Fmax = 150 N, Fmin = 80 N 16.8.104 4,4 𝑛= ≈3 8.153 (150 − 80) 3.9.3 Độ biến dạng cực đại lò xo 𝐷3 𝑛 𝐹𝑚𝑎𝑥 𝜆 𝐺 𝑑 𝑚𝑎𝑥 Trong đó: D- Đường kính trung bình vịng lị xo, D = 66 mm n-Số vòng làm việc lò xo, n =3 vòng Fmax- Lực tác dụng cực đại lên lị xo, Fmax = 150N G- Mơđun đàn hồi, G = 8.104 MPa d- Đường kính dây, d = 4,4 mm 8.663 3.150 ⇒𝜆 8.104 (4,4)4 𝑚𝑎𝑥 65 3.9.4 Ứng suất lò xo Trên thực tế chiều dài nén lò xo với tổng hành trình piston thứ cấp sơ cấp Khi lực tác dụng lên lị xo Plx tính từ tổng hành trình S piston sau: 𝑐 𝑛 𝑆= (𝑃𝑙𝑥 − 𝐹𝑚𝑖𝑛 𝐺 𝑑 ⇒ 𝑃𝑙𝑥 = 𝑆 𝐺 𝑑 + 𝐹𝑚𝑖𝑛 𝑐 𝑛 Trong đó: S- Tổng hành trình dịch chuyển piston, S = 7,8 mm G- Mođun đàn hồi, G = 8.104 MPa d- Đường kính dây lị xo, d = 4,4mm c- Tỉ số đường kính, c = 15 n- Số vịng lị xo, n = vòng Fmin - Lực lắp lò xo, F = 80N 7,8.8.104 4,4 ⇒ 𝑃𝑙𝑥 = + 80 = 114(𝑁) 8.153 Từ ta kiểm tra ứng suât xoắn sinh thớ biên lò xo là: 𝜏= ⇒𝜏= 𝑘 𝑃𝑙𝑥 𝐷 ≤ [𝜏] 𝜋 𝑑 8.1,09.114.66 = 245(𝑀𝑃𝑎) 𝜋 4, 43 Lị xo làm thép 65 có [] = 330MPa, so sánh thấy  < [] Vậy điều kiện bền xoắn dược đảm bảo *Số vịng tồn lò xo: n0 = n + = + = vòng * Chiều cao lò xo vịng xít 𝐻𝑆 = (𝑛0 − 0,5) 𝑑 = (5 − 0,5) 4,4 = 19,8 66 *Bước vòng lò xo chưa chịu tải 𝑡=𝑑+ 1,2 𝜆𝑚𝑎𝑥 𝑛 Trong đó: 3.10 Lị xo van khí Lị xo màng cường hố tính tốn theo chế độ lị xo trụ chịu nén 3.10.1 Đường kính dây lị xo: 𝑘 𝐹𝑙𝑥 𝑐 𝑑 ≥ 1,6√ [𝜏] Trong đó: d - đường kính dây lị xo Flx - lực lớn tác dụng lên lò xo, Flx = 20 N 𝐷 c - hệ số đường kính, 𝑐 = 𝑑 D - đường kính vịng lị xo d - đường kính dây lị xo Chọn c = 15 k - hệ số tập trung ứng suất, tính theo công thức: 𝑘= 4𝑐 − 0,615 4.15 − 0,615 − = − = 1,09 4𝑐 − 𝑐 4.15 − 15 [] - ứng suất giới hạn, với lò xo làm thép 65, [] = 330 MPa 1,09.20.15 𝑑 ≥ 1,6√ ≈ 1,6𝑚𝑚 330 Từ tính đường kính trung bình lị xo : D = c.d = 15.1,6= 24 mm 67 3.10.2 Số vòng làm việc lò xo 𝑛= 𝑥 𝐺 𝑑 𝑐 (𝐹𝑚𝑖𝑛𝑚𝑎𝑥 Trong đó: x - chuyển vị làm việc lò xo ngoại lực tăng đến giá trị lớn Fmax, từ giá trị lực nhỏ Fmin (lực lắp), x chọn dựa vào hành trình van khí x = mm Trong đó: G - mơđun đàn hồi vật liệu, G = 8.104MPa d, c - đường kính dây lị xo hệ số đường kính c = 15 ,d = 1,6 mm, Fmax, Fmin (tham khảo xe có dẫn động phanh dầu) Fmax = 20 N, Fmin = 15 N Do đó: 𝑛 = 3.8.104 1,6 8.153 (20−15) = vòng 3.10.3 Độ biến dạng cực đại lò xo 𝐷𝑡𝑏 𝑛 𝐹𝑚𝑎𝑥 𝜆 𝐺 𝑑 𝑚𝑎𝑥 Trong đó: D - đường kính trung bình vịng lị xo, D = 24 mm n -số vòng làm việc lò xo, n =3 vòng Fmax - lực tác dụng cực đại lên lò xo, Fmax = 20N G - môđun đàn hồi, G = 8.104 MPa d - đường kính dây, d = 1,6 mm 8.243 3.20 (𝑚𝑚)𝑚𝑎𝑥 ⇒𝜆 8.104 (1,6)4 *Số vịng tồn lị xo: n0 = n + = +2 = vòng 68 * Chiều cao lị xo vịng xít nhau: 𝐻𝑠 = (𝑛0 − 0,5) 𝑑 ⇔ 𝐻𝑠 = (5 − 0,5) 1,6 = 7,2(𝑚𝑚) *Bước vòng lò xo chưa chịu tải𝑡 = 𝑑 + 1,2.𝜆𝑚𝑎𝑥 𝑛 Trong đó: d - đường kính dây lị xo, d = 1,6 mm n - số vòng làm việc lò xo, n = vòng max - độ biến dạng cực đại, max = 12,6 mm 𝑡 = 1,6 + 1,2 12,6 = 6,44(𝑚𝑚) * Chiều cao lò xo chưa chịu tải H0 = HS + n.(t-d) H0 = 7,2 + 3.(6,6 – 1,6) H0 = 22,2 mm 69 CHƯƠNG 4: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH XE KIA SELTOS 2020 Hệ thống phanh hệ thống an toàn chủ động, quan trọng ôtô thiết bị có tần số hoạt động vào loại cao xe Do việc bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh phải thường xuyên để trì trạng thái kỹ thuật đảm bảo cho xe hoạt động tốt an toàn Điều đặc biệt quan trọng bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh chi tiết hệ thống phải tháo lắp cẩn thận xác 4.1 Nội dung bảo dưỡng hệ thống phanh 4.1.1 Bảo dưỡng hàng ngày - Kiểm tra hệ thống phanh: Hành trình tự bàn đạp phanh, trạng thái làm việc độ kín tổng phanh, đường dẫn hơi, dầu, hiệu lực hệ thống phanh - Kiểm tra mức dầu phanh Nếu thiếu phải bổ sung 4.1.2 Bảo dưỡng định kỳ - Kiểm tra, bổ sung dầu phanh - Kiểm tra, xiết chặt đầu nối đường ống dẫn dầu Đảm bảo kín, khơng rị rỉ tồn hệ thống - Kiểm tra trạng thái làm việc trợ lực phanh - Kiểm tra, xiết chặt bàn đạp phanh, trợ lực phanh xi lanh phanh - Tháo, kiểm tra má phanh, đĩa phanh, phanh, giá đỡ Nếu lỏng phải xiết chặt lại Nếu mòn tiêu chuẩn phải thay - Kiểm tra độ kín khít xi lanh phanh Kiểm tra mức dầu bầu chứa xi lanh phanh - Điều chỉnh hành trình hành trình tự bàn đạp phanh - Kiểm tra hiệu phanh tay, xiết chặt giá đỡ Nếu cần phải điều chỉnh lại 70 - Kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống phanh 4.2 Các yêu cầu bảo dưỡng – sửa chữa hệ thống phanh (a) Kiểm tra trước tháo: Khi sửa xe, không tháo rời Đầu tiên, kiểm tra xe kỹ lưỡng, xác định chất hư hỏng xem liệu việc đại tu có thực cần thiết hay khơng Nếu cần đại tu phanh, bắt đầu việc đại tu sau kiểm tra toàn xe Kiểm tra trước đại tu giúp ta định công việc sửa chữa thực cần thiết (b) Kiểm tra qua trình tháo: Bất tháo chi tiết phải kiểm tra kỹ lưỡng Kiểm tra xem chi tiết lắp ban đầu nào, có bị mịn, hỏng… Việc quan trọng có vài hư hỏng gây hư hỏng thân chi tiết, số khác cách lắp hay điều chỉnh không (c) Giữ chi tiết tháo theo thứ tự: Một vài chi tiết sau tháo giữ riêng để dùng lại Tuy nhiên gioăng, đệm chi tiết tương tự phải thay sau lần tháo chúng Các chi tiết dùng lại phải để khay riêng để chúng lắp lại vào vị trí hướng ban đầu Khay đựng chi tiết khơng dính dầu động chất bẩn chất ảnh hưởng không tốt đến cuppen chi tiết cao su khác Hơn nữa, không để dầu mỡ dính vào mặt má phanh bề mặt ma sát đĩa phanh (d) Rửa lau chi tiết tháo: Sau tháo rời chi tiết thường dính bụi, cát, mỡ… phải làm tạp chất khỏi chi tiết cách lau, rửa hay thổi khí nén Nếu chi tiết lắp lại mà không làm sạch, tạp chất gây khó khăn cho việc nhận dạng hư hỏng Hơn gây hư hỏng sau chi tiết lắp lại (e) Lắp lại chi tiết: Các chi tiết phải lắp lại xác theo bước quy định, phải sử dụng dụng cụ theo dẫn (f)Điều chỉnh sau lắp: Kiểm tra chi tiết lắp đúng, sau điều chỉnh (nếu cần) để đạt đến giá trị tiêu chuẩn, dùng dụng cụ đo thiết 71 bị kiểm tra Cuối cùng, kiểm tra xem chi tiết hoạt động có bình thường khơng 4.3 Các hư hỏng hệ thống phanh cách khắc phục Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Phanh khơng - Hành trình bàn phanh - Chỉnh lại hành trình bàn đạp ăn khơng phanh - Đường dầu khí hệ - Xiết chặt lại đầu khớp nối, thống phanh bị rò rỉ thay đệm - Piston bánh trước bị bó - Xả khí lẫn dầu phanh - Bầu trợ lực phớt tổng - Tháo lấy giấy ráp mịn bị hỏng dầu đánh lại - Phớt xi lanh bị hỏng - Thay bầu trợ lực phớt - Má phanh mòn tổng - Thay phớt, má phanh Bó phanh - Hành trình bàn phanh - Điều chỉnh lại hành trình bàn khơng phanh - Phanh tay điều chỉnh sai - Điều chỉnh lại phanh tay - Xi lanh bánh xe bị kẹt - Thay xi lanh bánh xe - Xi lanh phanh bị hỏng - Thay xi lanh phanh - Phanh bị bó khơ dầu hay - Đánh cho thêm mỡ nước vào Phanh bị ăn - Phớt xi lanh phanh bị hỏng - Thay phớt lệch bên - Áp suất lốp không đủ - Bơm lốp áp suất quy áp xuất lốp bánh xe định không - Thay lốp cần thiết 72 - Lốp mịn khơng - Làm má phanh - Má phanh bị dính dầu Phanh q ăn, rung - Có lượng nhỏ nước, dầu - Khắc phục nguyên nhân gây hay mỡ má phanh nước, dầu hay mỡ thay má - Đĩa bị xước hay méo phanh - Má phanh mòn hay bị chai - Thay đĩa phanh cứng - Kiểm tra xiết chặt - Xi lanh bánh xe gắn không - Thay hay sửa má phanh chặt - Sửa hay thay trợ lực - Dính má phanh - Thay P.van - Hỏng trợ lực phanh - P.van hỏng - Tiếng đĩa má phanh bị mòn - Kiểm tra, sửa hay thay đĩa khác thường hay xước má phanh phanh - Miếng chống ồn má phanh bị - Làm hay cạo bavia hay hỏng phanh - Càng phanh bavia hay bị gỉ - Kiểm tra lắp lại chi tiết - Má phanh dính mỡ, bẩn hay - Kiểm tra điều chỉnh lại bàn chai cứng đạp, trợ lực phanh Tiếng kêu - Lắp chi tiết khơng xác - Điều chỉnh bàn đạp hay cần đẩy trợ lực sai 73 4.4 Một số cơng việc bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh 4.4.1 Xả khí khỏi mạch dầu Mạch dầu hệ thống phanh phải khơng có khí Nếu khí lọt vào hệ thống, áp suất từ xi lanh phanh khơng truyền tới xi lanh bánh xe dùng để nén khí mà thơi Sau tháo mạch dầu hệ thống hay có khí mạch, phải xả hết khí khỏi hệ thống 4.4.1.1 Các yêu cầu thực thao tác xả khí - Có người tiến hành cơng việc: người ngồi ghế người lái thao tác đạp phanh người bánh xe thao tác xả khí - Ln có đủ dầu bình q trình xả khí Dầu khơng lẫn chất bẩn, nước … - Tại bước trình, sử dụng tín hiệu hiểu để báo tin cho biết xong bước làm bước - Đạp phanh chậm, đạp phanh nhanh bọt khí bị vỡ nhỏ khó xả khỏi hệ thống - Hết sức cẩn thận, không cho dầu phanh nhỏ lên hay tràn mặt sơn Nếu bị phải rửa bề mặt sơn - Không dùng lại dầu phanh cũ - Đầu tiên xả khí khỏi xi lanh phanh Sau xả khí khỏi xi lanh bánh xe xa xi lanh Lặp lại đến khí bị xả khỏi tất xi lanh bánh xe 4.4.1.2 Xả khí khỏi xi lanh (a) Dùng dụng cụ tháo ống dầu phanh khỏi xi lanh phanh Dùng khay hứng dầu phanh (b) Đạp bàn đạp phanh chậm giữ vị trí 74 (c) Bịt nút cửa ngón tay nhả phanh (d) Lặp lại bước (b) (c) hay lần (e) Dùng dụng cụ nối ống dầu phanh vào xi lanh 4.4.1.3 Xả khí khỏi mạch dầu (a) Lắp ống nhựa vào nút xả khí xi lanh phanh bánh xe Nhả phanh tay - Tháo nắp nút xả khí khỏi nút xả khí - Nối ống nhựa vào nút xả khí đưa đầu ống vào bình có chứa nửa dầu phanh (b) Xả khí khỏi đường dầu - Đạp phanh chậm vài lần - Khi đạp phanh, nới lỏng nút xả khí đến dầu bắt đầu trào Sau đóng nút xả khí lại - Lặp lại q trình đến khơng cịn bọt khí dầu (c) Lặp lại q trình cho bánh xe (d) Kiểm tra rò dầu (e) Lắp nắp nút xả khí 4.4.2 Kiểm tra hoạt động trợ lực phanh 4.4.2.1 Kiểm tra hoạt động trợ lực (a) Để xả chân không bên trợ lực, đạp phanh vài lần động tắt (b) Đạp phanh giữ lực đạp không đổi (c) Nổ máy kiểm tra chân phanh lún nhẹ xuống 4.4.2.2 Kiểm tra kín khí trợ lực (a) Sau nổ máy đến phút, tắt máy (b) Trong đạp phanh vài lần với lực đạp không đổi, kiểm tra độ cao cực tiểu chân phanh tăng dần sau lần đạp phanh 75 4.4.2.3 Kiểm tra lẫn khí trợ lực (a) Khi máy nổ, đạp phanh với lực đạp không đổi (b) Vẫn giữ chân phanh, tắt máy, sau 30 giây kiểm tra khơng có thay đổi độ cao cực tiểu chân phanh 4.4.3 Đại tu xi lanh (a) Tháo lắp ống dầu phanh: Không tháo lắp ống dầu phanh cờ lê bình thường làm hỏng đai ốc cạnh (b) Tháo lắp bu lơng hãm piston: Dùng tơ vít, đẩy piston vào hết cỡ tháo hay lắp bu lông hãm piston đệm (c) Kiểm tra xi lanh chính: Làm chi tiết khí nén Kiểm tra mặt xi lanh có bị xước, gỉ hay hư hỏng khơng Nếu có, làm hay thay xi lanh (d) Lắp xi lanh chính: Bơi mỡ glycol gốc xà phịng liti lên chi tiết cao su mũi tên (e) Lắp bình dầu (f) Lắp xi lanh chính: Điều chỉnh chiều dài cần đẩy trợ lực Dấu phía đánh cao su che bụi xi lanh phải đặt vị trí (g) Đổ dầu phanh vào bình xả khí khỏi hệ thống 4.4.4 Đại tu cấu phanh 4.4.4.1 Thay má phanh (a) Kiểm tra chiều dày má phanh - Nếu có tiếng rít phát từ phanh xe chạy, kiểm tra cữ báo mòn phanh Nếu cữ báo mòn phanh chạm vào đĩa phanh, phải thay má phanh - Kiểm tra chiều dày má phanh qua lỗ kiểm tra xi lanh thay má phanh chiều dày không đạt tiêu chuẩn (b) Tháo xi lanh khỏi truyền mômen - Tháo bu lông khỏi truyền mômen 76 - Tháo xi lanh phanh treo lên để ống dầu khơng bị kéo căng Khơng tháo ống dầu phanh (c) Lắp má phanh - Lắp miếng báo mịn vào má phanh phía - Lắp miếng chống ồn lên má phanh (d) Lắp xi lanh - Xả dầu phanh khỏi bình - Lắp piston vào cán búa hay vật tương tự 4.4.4.2 Tháo rời xi lanh phanh (a) Để miếng vải hay vật tương tự piston xi lanh (b) Dùng khí nén thổi piston khỏi xi lanh Khơng đặt ngón tay trước piston dùng khí nén 4.4.4.3 Lắp xi lanh phanh • Lắp xi lanh phanh, lắp xiết bu lơng bắt • Lắp ống dầu phanh • Đổ dầu vào bình xả khí • Kiểm tra rị dầu 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc với phấn đấu thân, đến em hoàn thành nhiệm vụ giao “Tính tốn thiết kế hệ thống phanh xe Kia Seltos 2020” Với mục đích tăng độ tin cậy xe làm việc tức tăng độ an toàn sử dụng cách tránh cho bánh xe khỏi tượng bó cứng trượt lết dẫn tới tượng lái phanh Từ nâng cao hiệu phanh đặc biệt tăng vận tốc trung bình xe Trong trình làm em cố gắng tham khảo tài liệu liên quan, quan sát mơ hình thực tế xin ý kiến thầy giáo hướng dẫn, với mong muốn sau kết thúc đồ án nắm vững thêm cấu tạo, hoạt động hư hỏng thường găp phanh Từ tìm hiểu thêm xu hướng phát triển cấu phanh sau Đến em đưa cấu tạo hoạt động toàn hệ thống phanh hư hỏng thường gặp cấu trình hoạt động ơtơ Xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đoán, tháo, lắp cách khắc phục hư hỏng phận Khóa luận em hồn thành thời gian có hạn, chưa có kinh nghiệm, nên q trình làm khơng tránh khỏi thiếu xót chưa đáp ứng yêu cầu cấu phanh nên mong bảo nhiệt tình thầy khoa KIẾN NGHỊ Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực thân bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn Song nội dung khóa luận cịn mắc số lỗi, sai sót Kính mong thầy, giáo đóng góp ý kiến để chúng em hồn thiện đề tài với ứng dụng vào thực tiễn cao 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý thuyết ôtô máy kéo – GS TSKH Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng – Nhà suất khoa học kỹ thuật Hà Nội - 2005 Lý thuyết ôtô - TS Nguyễn Nước – Nhà suất giáo dục 2001 Hệ thống điện điện tử ôtô đại - Đỗ Văn Dũng – Trường ĐHSPKT TP.HCM Thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo – Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên – Nhà suất ĐH THCN Hà Nội - 1987 Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ôtô máy kéo– Dương Đình Khuyến – Trướng ĐH Bách Khoa Hà Nội Phanh ôtô (khoa học thành tựu mới) - GS TSKH Nguyễn Hữu Cẩn – Nhà suất khoa học kỹ thuật Hà Nội - 2004 “Tài liệu hệ thống phanh xe hãng KIA SELTOS” 79

Ngày đăng: 06/10/2023, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w