1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống ly hợp trên xe mazda cx5 2018

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE MAZDA CX5 2018 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tất Thọ Mã sinh viên: 1953111063 Lớp: K64 - CTO Giảng viên hướng dẫn: Lê Thái Hà Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu tính cấp thiết đề tài khóa luận 1.2 Công dụng, phân loại yêu cầu ly hợp 1.2.1 Công dụng ly hợp 1.2.2 Yêu cầu ly hợp 1.2.3 Phân loại 1.3 Lựa chọn phương án thiết kế cấu ly hợp 1.3.1 Ly hợp ma sát khô 1.3.2 Ly hợp thủy lực 12 1.3.3 Ly hợp điện từ 13 1.3.4 Các phận ly hợp ma sát 15 1.4 Lựa chọn phương án dẫn động 21 1.4.1 Dẫn động ly hợp khí 21 1.4.2 Dẫn động ly hợp thủy lực 22 1.4.3 Dẫn động ly hợp khí có trợ lực khí nén 25 1.4.4 Dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng 26 1.5 Giới thiệu xe Mazda Cx5 28 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP 30 2.1 Các thống số xe Mazda Cx5 2018 30 2.2 Tính tốn thiết kế cấu ly hợp 30 2.2.1 Xác định mô men ma sát ly hợp 30 2.2.2 Xác đinh kích thước ly hợp 31 2.2.3 Xác định cơng trượt sinh q trình đóng ly hợp 33 i 2.2.4 Tính tốn sức bền số chi tiết chủ yếu 36 2.3 Tính tốn thiết kế dẫn động ly hợp 57 2.3.1 Xác định lực hành trình bàn đạp 57 2.3.2 Thiết kế dẫn động thủy lực 59 2.3.3 Thiết kế trợ lực chân không 61 Chương III KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, SỦA CHỮA LY HỢP 65 3.1 Kiểm tra hư hỏng ly hợp 65 3.1.1 Ly hợp bị trượt đóng 65 3.1.2 Ly hợp bị rung giật, làm việc không êm dịu đóng ly hợp 66 3.1.3 Ly hợp ngắt khơng hồn tồn 67 3.1.4 Ly hợp phát tiếng kêu 68 3.1.5 Bàn đạp ly hợp rung 69 3.1.6 Đĩa ly hợp chóng mịn 69 3.1.7 Bàn đạp ly hợp nặng 70 3.1.8 Hỏng bàn đạp ly hợp 70 3.2 Quy trình kiểm tra, sửa chữa ly hợp 71 3.2.1 Hiện tượng trượt ly hợp 71 3.2.2 Hiện tượng ly hợp bị rung khởi hành 71 3.2.3 Hiện tượng ly hợp bị kêu 72 3.2.4 Hiện tượng khó sang số khơng sang số 73 3.3 Tháo lắp, kiểm tra sữa chữa ly hợp 74 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các thông số xe Mazda Cx5 2018 30 Bảng 2.2 Hệ số dự trữ ly hợp  31 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô đĩa Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa Hình 1.3 Sơ đồ ly hợp thủy lực Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý ly hợp điền từ Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô đĩa Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khơ hai đĩa 10 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý ly hợp thủy lực 12 Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý ly hợp điện từ 14 Hình 1.9 Cấu tạo truyền mô men động tới đĩa ép 17 Hình 1.10 Sơ đồ đĩa ma sát 18 Hình 1.11 Sơ đồ giảm chấn 19 Hình 1.12 Sơ đồ cấu tạo đòn mở ly hợp 20 Hình 1.13 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp khí 21 Hình 1.14 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp thủy lực 22 Hình 1.15 Sơ đồ cấu tạo xylanh dẫn động ly hợp thủy lực 23 Hình 1.16 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp khí có trợ lực khí nén 25 Hình 1.17 Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng 26 Hình 1.18 Sơ đồ trợ lực chân khơng 26 Hình 1.19 Xe Mazda Cx5 2018 28 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp 36 Hình 2.2 Cấu tạo đĩa bị động 37 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí đinh tán ma sát 37 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo moay đĩa bị động 40 Hình 2.5 Lò xo đĩa loại DST biểu đồ so sánh 42 Hình 2.6 Hình ảnh cụ thể ly hợp dùng lò xo đĩa 42 Hình 2.7 Sơ đồ tính tốn lị xo ép 43 Hình 2.8 Khe hở biến dạng lò xo 47 Hình 2.9 Cửa sổ đặt lị xo giảm chấn moayơ 48 Hình 2.10 Sơ đồ lực tác dụng lên trục ly hợp hộp số 50 iv Hình 2.11 Sơ đồ lực tác dụng lên bánh trục I 51 Hình 2.12 Sơ đồ lực tác dụng lên bánh trục III 52 Hình 2.13 Sơ đồ lực trục số III 52 Hình 2.14 Sơ đồ lực trục số I 54 Hình 2.15 Biểu đồ mơ men trục ly hợp 56 Hình 2.16 Sơ đồ tính tốn hệ thống dẫn động ly hợp thủy lực 57 Hình 2.17 Biểu đồ ứng suất xylanh công tác 60 Hình 2.18 Cụm trợ lực chân khơng 64 Hình 3.1 Một số dạng hư hỏng bề mặt ma sát 65 Hình 3.2 Moay bị hư hỏng 67 Hình 3.3 Hư hỏng bi T 68 Hình 3.4 Hư hỏng đĩa ép 69 Hình 3.5 Hành trình làm việc bàn đạp ly hợp 70 v LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ phương tiện sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải phát triển ngày lớn nước Việc đời sống kinh tế người dân ngày cải thiện làm cho nhu cầu vận chuyển hành hóa lại ngày lớn Nhu cầu lớn kéo theo ngành công nghiệp sản xuất ô tô phát triển theo Vì nước ta Đảng Nhà nước trọng phát triển ngành cơng nghiệp tơ Trong q trình phát triển kinh tế xã hội nước ta với chủ trương “Cơng nghiệp hóa – đại hóa” Trong ngành cơng nghiệp tơ ngành lớn, khẳng định lực công nghiệp Với nhiều hình thức sản xuất khác từ nhập nguyên chiếc, lắp ráp nước đến tự nghiên cứu phát triển nước Trên ô tô, hệ thống truyền lực hệ thống quan trọng, giúp truyền mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động Trong ly hợp bốn phận chính, có chức đóng ngắn mô men giúp xe chuyển số Với đặc thù xe số sàn phải chuyển số liên tục đặc biệt di chuyển khu vực đông dân cư thành phố lớn làm cho người lái không thoải mái mệt mỏi phải đạp bàn đạp côn liên tục Để cải thiện trải nghiệm vận hành xe số sàn thối mái việc tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp cho giảm hành trình bàn đạp, lực tác dụng vào bàn đạp mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kết cấu phải đơn giản sửa chữa bảo dưỡng dễ dàng Với nội dung vậy, em tập trung nghiên cứu tính tốn kiếm nghiệm xe Mazda Cx5-2018 Trong trình làm đồ án, thân cố gắng giúp đỡ thầy cô khoa Cơ Điện Cơng Trình Nhưng khả thời gian có hạn nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhân thơng cảm, góp ý phê bình thầy cô Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Lê Thái Hà thầy cô khoa Cơ Điện Cơng Trình tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Tất Thọ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu tính cấp thiết đề tài khóa luận * Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp xe Mazda Cx5 2018 * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp chủ yếu phương pháp nghiên cứu lý thuyết thu thập thơng tin qua tài liệu nhằm mục đích lựa chọn phương án thiết kế phù hợp, tính tốn thông số nằm giá trị cho phép đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Từ đó, tiến hành thử nghiệm thực tế * Tính cấp thiết đề tài khóa luận Ly hợp phận dùng để truyền mô men từ động sang hộp số truyền động đến bánh xe Ly hợp phải đảm bảo truyền mô men từ động sang phận khác hệ thống truyền lực Đồng thời, q trình làm việc phải đảm bảo khơng gây tiếng ồn hoạt động đảm bảo tuổi thọ theo thời gian sử dụng với chi tiết phận khác tổng thành xe ô tơ Những u cầu địi hỏi cơng việc tính toán tỷ mỉ, lựa chọn vật liệu phù hợp, công nghệ chế tạo hợp lý Việc thiết kế ly hợp xe ô tô đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sử dụng vấn đề cần thiết đáp ứng nhu cầu sử dụng loại xe ngày tăng 1.2 Công dụng, phân loại yêu cầu ly hợp 1.2.1 Công dụng ly hợp Trên ô tô – máy kéo ly hợp có cơng dụng truyền ngắt mơ men quay bảo vệ cho phận khác không bị tải 1.2.2 Yêu cầu ly hợp - Đảm bảo truyền hồn tồn mơ men quay tối đa động điều kiện làm việc tơ - Đóng ly hợp êm dịu, truyền từ từ mô men quay lên trục hệ thống truyền lực - Mở ly hợp dứt khốt, nhanh chóng - Mơ men qn tính chi tiết thụ động ly hợp phải nhỏ - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt 1.2.3 Phân loại Ly hợp ô tô thường phân loại theo cách: - Phân loại theo phương pháp truyền mô men xoắn - Phân loại theo trạng thái làm việc ly hợp - Phân loại theo phương pháp sinh lực ép đĩa ép - Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp 1.2.3.1 Phân loại theo phương pháp truyền mô men xoắn: Theo phương pháp truyền mô men từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại sau: Loại 1: Ly hợp ma sát: Là ly hợp truyền mô men xoắn bề mặt ma sát Phân loại: - Phân loại theo số lượng đĩa ma sát: + Ly hợp đĩa ma sát: Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô đĩa (1) bánh đà; (2) đĩa ma sát; (3) đĩa ép; (4) lò xo ép; (5) vỏ ly hợp; (6) bạc mở; (7) bi T; (8) đòn mở; (9) lò xo giảm chấn; (10) mở + Ly hợp nhiều đĩa ma sát (thường loại đĩa) Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa (1) bánh đà; (2) lò xo đĩa ép trung gian; (3) đĩa ép trung gian; (4) đĩa ma sát; (5) đĩa ép ngoài; (6) bulong hạn chế; (7) lò xo ép; (8) vỏ ly hợp; (9) bạc mở; (10) trục ly hợp; (11) mở; (12) bi T; (13) đòn mở; (14) lò xo - Phân loại theo loại lò xo ép: + Ly hợp lò xo trụ xung quanh + Ly hợp lò xo trung tâm + Ly hợp lò xo đĩa - Phân loại theo hình dạng phận ma sát: + Ly hợp ma sát đĩa phẳng: Loại ly hợp sử dụng phổ biến + Ly hợp ma sát đĩa côn: Đĩa ma sát dạng côn + Ly hợp ma sát hình trống: Kiểu tang trống guốc ma sát - Phân loại theo đặc điểm môi trường ma sát gồm có: + Ma sát khơ + Ma sát ướt (các bề mặt ma sát ngâm dầu) Ưu điểm Ly hợp ma sát kết cấu đơn giản, dễ chế tạo 3.2 Quy trình kiểm tra, sửa chữa ly hợp 3.2.1 Hiện tượng trượt ly hợp Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp Kiểm tra bề mặt đĩa ly hợp Dính dầu Nhỏ khơng có Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp Dính dầu, mòn/cháy Làm thay Kiểm tra phớt dầu trước hộp số Mòn Thay Gãy/ yếu/ lực ép khơng đồng Kiểm tra lị xo ép Thay 3.2.2 Hiện tượng ly hợp bị rung khởi hành Kiểm tra đĩa ma sát Bề mặt ma sát bị mòn, bám dầu bị chai cứng Lò xo giảm chấn bị gãy, vỡ Các đinh tán bị lỏng Kiểm tra lị xo ép Chiều cao khơng đồng 71 Thay Thay Thay Thay điều chỉnh 3.2.3 Hiện tượng ly hợp bị kêu Kiểm tra chi tiết quay chi tiết trượt Kiểm tra bi T Kiểm tra bạc dẫn hướng Chi tiết bị lỏng Mòn/bám bẩn Mòn Sửa chữa/thay Làm sạch/thay Thay Bị dính/thiếu mỡ Kiểm tra cần cắt, cắt/ nối 72 Sửa chữa/thay 3.2.4 Hiện tượng khó sang số khơng sang số Kiểm tra chiều cao bàn đạp ly hợp Quá thấp Điều chỉnh chiều cao bàn đạp ly hợp Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp Quá rộng Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp Kiểm tra khí đường ống dẫn dầu ly hợp 3.1 Kiểm tra đường ống dẫn dầu Chảy dầu Sửa chữa thay 3.2 Kiểm tra xylanh ly hợp Chảy dầu Sửa chữa thay 3.3 Kiểm tra xylanh cắt ly hợp Chảy dầu Sửa chữa thay Kiểm tra đĩa ly hợp Cong vênh Thay 73 3.3 Tháo lắp, kiểm tra sữa chữa ly hợp STT Tên nguyên công, bước Dụng Bản vẽ nguyên công, bước cụ, thiết Các yêu cầu bị, vật kỹ thuật liệu Tháo cấu ly hợp xe 1.1 di chuyển xe Cầu Đảm bảo an vào cầu nâng xe toàn 1.2 Xả dầu ly 19 hợp 1.3 Tháo dẫn động điều khiển ly hợp Cơle 12 - Tháo xylanh chấp hành - Tháo bu lông bắt xylanh 1.4 Tháo trục đăng - Tháo bu lông bắt trục đăng với vi sai cầu sau Cần Tròng 19 – 22 - Tháo ổ bi đỡ - Rút trục đăng khỏi rãnh then liên kết với trục thứ cấp hộp số, hạ đăng xuống người đỡ người tiến hành tháo 74 1.5 Tháo chi tiết quanh hộp số - Tháo dây điện công tơ met dây điện báo số lùi Kìm, tua Để mở vít, cơle, vị trí lằm - Tháo máy khởi động đưa xuống đất - Tháo cấu dẫn động phanh tay 1.6 Hạ hộp số - Dùng giá đỡ kích hộp số để đỡ hộp số - Tháo bu lơng bắt chân hộp số với trịng 12 gối đỡ trân Khẩu thân xe 19 – 22 - Tháo bu lông bắt vỏ hộp số Dùng giá đỡ với động chuyên - Rút trục sơ cấp dụng, hộp số khỏi kích mối ghép then hoa với đĩa ma sát ly hợp, hạ hộp số xuống đất 75 ngang 1.7 Tháo ly Dấu vỏ hợp khỏi động ly hợp với bánh đà - Tháo cụm đĩa ép Dấu, vị trí, khỏi động - Đưa cụm đĩa ép, chiều lắp ghép đĩa ma sát xuống cụm chi tiết Khẩu 12 -14 Nới bu lông bắt vỏ ly hợp với bánh đà tháo tồn Khơng để rơi đĩa ma sát 1.8 Tháo vòng bi T, mở -Tháo chốt hãm đưa vòng bi T khỏi chục sơ cấp, Kìm, đưa mở đục ngồi - Tháo vịng bi đỡ trục sơ cấp hộp số Không làm Van bi chuyên khỏi đuôi trục Dùng khuỷu Cơlê, Làm chi 76 tiết 2.1 Làm đĩa Súng ép hơi, Giẻ sạch, xăng xước bề mặt ma sát 2.2 làm bánh Súng Không gây đà hơi, Giẻ xước bề mặt ma sát, 2.3 làm vòng bi Giẻ 2.4 Làm bi Giẻ T, mở Không gây Kiểm tra ,sửa chữa cấu ly hợp 3.1.Kiểm tra đĩa ma sát - Kiểm tra độ mòn đĩa ma sát Sử dụng thước kẹp để Thước chiều sâu kẹp đinh tán > 0,3mm đo từ đầu đinh tán đến mặt đĩa 3.2 Kiểm tra độ đảo dĩa ma sát - Dùng đồng hồ so đo độ đảo đĩa ma sát Nếu đảo ta lắn lại - Gõ vào đĩa ép sác định đinh tán rơ tán nại 3.3.Kiểm tra lò xo giảm chấn Dụng cụ Độ đảo đĩa gá ly ma sát 0,3- hợp đồng hồ 0,5 mm cực đại 0,8 so mm Quan sát Mòn, rơ, lỏng giảm mắt thường 77 đàn hồi thay đĩa ly hợp 3.4 Kiểm tra bánh đà Sử dụng - Kiểm tra độ đảo bánh đà máy đo độ đảo - Kiểm tra vết đồng hồ nứt, cháy, chân số chim, xước Nứt, Quan sát 0,2-0,5 mm xước nhẹ dùng mắt giấy giáp đánh thường Độ đảo bánh đà < 0,2 mm Khe nứt > phay lại cho bóng lại 3.5.kiểm tra ổ bi - Đưa tay vào Quan Có tiếng kêu ổ bi quay sát thay ổ bi 3.6 Kiểm tra độ mòn lò xo đĩa - Kiểm tra độ phẳng lị xo đĩa Khơng đảm bảo yêu cầu thay bàn ép - Đo bề rộng, chiều cao lò xo đĩa Đồng hồ Giá tri giới so hạn lò xo Thước đĩa: bề rộng kẹp mm, chiều dài 0,6 mm 3.7 Kiểm tra độ phẳng đĩa ép 3.8 Kiểm tra ổ bi T - Dùng tay quay ổ bi T - Quan sát then hoa hình dáng bên ngồi then Thước Độ phẳng phẳng, >0,2 mm mài lại Độ rơ lỏng nhẹ bôi mỡ, lớn thay 78 hoa mịn gãy thay Lắp cấu ly hợp 4.1 Lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp vào trục khuỷu Búa cao Đóng từ từ ổ - Bơi thêm mỡ su, chục bi vào vị trí vào ổ bi cần bậc sau cho đồng - Đưa vịng bi vào tâm vị trí bánh đà 4.2 Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát - Dùng trục sơ cấp dụng cụ dẫn hướng đưa đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đưa vỏ ly hợp vào vị trí lắp ghép với bánh đà - Dùng tay vặn gá bu lông ( xoay bu lông theo phương pháp đan chéo ) - Dùng cơlê hay tuýp siết cách từ từ cân lực - Dùng cơlê lực siết lại cho đủ 4.3 Lắp vòng bi T mở - Kiểm tra bôi thêm mỡ vào trục sơ cấp hộp số, mở ly hợp ổ bi T - Đưa vòng bi vào trục sơ cấp hộp số, Trục dẫn hướng, 12-14, cờ lê 12 - 14 dụng cụ cân lực Chiều ma sát, dấu vị trí lắp ghép vỏ ly hợp, siết đủ cân lực cho bu lông momen xiết 195kgf.cm (19N.m) Mỡ bôi trơn 79 Bôi mỡ Chiều lắp ghép vòng bi T đòn mở 4.4 lắp mở ly hợp vào vị trí Lắp liên kết với vòng chiều hoạt bi T ghim, động chốt tựa 4.5 Lắp hộp số - Dùng kích, giá đỡ nâng hộp số đưa vào vị trí lắp ghép với động - Dùng tay gá bu lông hộp số với vỏ động dùng tuýp, dụng cụ cân lực siết lại Kích cho chặt nâng - Sau bắt xong bu lông bắt hộp số với vỏ động cơ, ta tiến hành bắt chân hộp hay giá Xiết đỡ hộp cân lực số, tuýp bu lông hay hộp số cơlê, số với gối đỡ dụng cụ cân lực thân xe Cũng tiến hành tương tự gá bu lông xiết lại cho đủ lực - Bắt dây dẫn động điều khiển số ( cần ý bắt cho tránh trường hợp bắt ngược dây số ) 80 4.6 lắp chi tiết quanh hộp số - Lắp dây điện công tơ met Kìm, tua dây điện báo số nùi vít, cơle, Đúng vị trí - Lắp máy khởi động - Lắp cấu dẫn động phanh tay 4.7 Lắp trục đăng - Nâng đăng Dấu lắp ghép lên đưa vào mối trục ghép then hoa với Tròng 19 – 22 trục thứ cấp hộp số đăng với hộp số, cầu siết bu lông - Bắt bu lông phải từ từ bi bu lông với vi sai cầu sau siết chặt 4.7 Lắp cụm xylanh chấp hành - Lắp cụm xylanh vào vị trí - Lắp nối mối ghép với đường ống dầu hai xylanh xylanh chấp hành - Lắp xylanh chấp hành vào vị trí 81 Kiểm tra điều chỉnh 5.1 Xả e cấu điều khiển ly hợp 5.1.1 Đổ dầu trợ lực bình chứa Dầu trợ lực Dùng loai dầu dùng 5.1.2 Lắp ống nhựa trắng vào nút xả e 5.1.3 Đạp bàn đạp nhiều lần (Đổ thêm dầu cần) 5.1.4 Nới vít xả e Cơle, cho dầu khơng dây nối, khí ngồi, xiết bình vít lại chứa thủy tinh 5.1.5 Nhấc chân khỏi bàn đạp, Làm lại đạp lại nhiều lần khi dầu dầu 82 5.1.6 Kiểm tra mức dầu bổ xung dầu cần thiết (dầu chủng loại vị trí Max) 5.2 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp 5.2.1 Đặt thước đo mm vng góc Thước sàn xe, song song đo với truc bàn đap ly hợp 5.2.3 Dùng tay ấn bàn đap xuống nặng dừng nại, đọc Hành trình trỉ số dich chuyển tự thước Nếu 10  30mm không đảm bảo điều chỉnh thông qua bu long hãm bàn đạp 83 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian 12 tuần, với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy Lê Thái Hà em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Q trình nghiên cứu, tính tốn đươc thực quy trình, kết tính tốn đảm bảo độ bền, độ xác, nằm giá trị cho phép đảm bảo tính kinh tế chi tiết hệ thống Việc nghiên cứu tính tốn thiết kế để cải tiến hệ thống có sẵn xe nhiệm vụ khó khắn hệ thống chun gia hãng tính toán nghiễn cứu kiểm nghiệm khắt khe Với kiến thức giảng dạy, tìm hiểu tham khảo internet em tính tốn lựa chọn thống số ly hợp đảm bảo an toàn có độ tin cậy cao Q trình tính tốn tiến hành cẩn thận cho kết nằm giới hạn cho phép Từ số liệu thỏa mãn tính ra, hệ thống ly hợp đáp ứng yêu cầu hệ thống ly hợp Như vậy, khóa luận em đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mặt lý thuyết khả áp dụng vào thực tế Dù cố gắng để hoàn thành khóa luận kiến thức kỹ thân cịn nhiều hạn chế, chưa có nhiều hội tiếp cận với thực tế… nên không tránh khỏi thiết sót Vì em mong có thông cảm, lời nhận xét, đánh giá, đóng góp Thầy để Khóa luận em hồn thiện áp dụng vào thực tế Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Thái Hà thầy cô Khoa giúp em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chủ biên Nguyễn Hữu Cẩn,“Giáo trình thiết kế tính tốn tơ máy kéo”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 [2] Lê Thị Vàng, “Thiết kế hệ thống ly hợp ô tô – máy kéo”, NXB Đại học chức, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1992 [3] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, “Thiết kế tính tốn tơ”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 [4] Nguyễn Khắc Trai, “Cấu tạo hệ thống ô tô con”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 [5] Nguyễn Khắc Trai, “Cấu tạo hệ thống truyền lực xe con”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 [6] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, “Sức bền vật liệu”, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2003 [7] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt, “Sổ tay công nghệ chế tạo máy” NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [8] Ninh Đức Tốn, “Bài giảng dung sai”, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2000 85

Ngày đăng: 06/10/2023, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w