1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng các loài bướm (lepidoptera rhopalocera) ngày tại vườn quốc gia pù mát, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

84 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI BƢỚM (LEPIDOPTERA: RHOPALOCERA) NGÀY TẠI VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực : Bùi Mạnh An Mã sinh viên : 1953020008 Lớp : K64A - QLTNR Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp hội tốt để giúp sinh viên vận dụng kiến thức giảng đƣờng vào thực tế Từ kết thực tế đánh giá đƣợc trình học tập rèn luyện nhà trƣờng đồng thời giúp sinh viên gắn liền lý thuyết với thực tiễn Đƣợc đồng ý nhà Trƣờng, khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận: “Nghiên cứu đa dạng loài Bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) ngày Vườn Quốc Gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An ” Trong q trình thực khố luận, tơi xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Pù Mát Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Bảo Thanh ngƣời thầy tận tình bảo cho tơi suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng vốn kiến thực chƣa nhiều thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý thầy giáo, bạn sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, ngày 18 tháng năm 2023 Sinh viên thực Bùi Mạnh An i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bƣớm giới 1.2 Nghiên cứu bƣớm Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu bƣớm VQG Pù Mát CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lí 2.2 Đặc điểm địa hình 2.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 2.4 Khí hậu, thủy văn 10 2.5 Dân tộc 12 2.6 Dân số lao động 13 2.7 Kinh tế 13 2.8 Văn hoá giáo dục, y tế, giao thông 15 2.9 Các hoạt động ảnh hƣởng đến VQG 16 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.1.1 Mục tiêu chung 17 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Công tác chuẩn bị 18 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra xác định thành phần đặc điểm phân bố loài bƣớm ngày 20 ii 3.4.3 Phƣơng pháp xác định số đặc điểm sinh học, sinh hái lồi bƣớm ngày có giá trị 25 3.4.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn loài bƣớm ngày 26 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý mẫu xử lý số liệu 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần bƣớm ngày VQG Pù Mát 28 4.2 Đặc điểm phân bố Bƣớm ngày khu vực VQG Pù Mát 32 4.2.1 Phân bố bƣớm ngày theo sinh cảnh 32 4.2.2 Phân bố bƣớm ngày theo thời gian 34 4.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi có giá trị 36 4.3.1 Lựa chọn loài có giá trị 36 4.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái lồi có giá trị 37 4.4 Đề xuất số giải pháp quan lý loài Bƣớm ngày VQG Pù Mát 48 4.4.1 Một số nguyên tắc quản lý tài nguyên rừng 48 4.4.2 Các giải pháp chung 48 4.4.3 Các giải pháp quản lý cụ thể 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dân tộc sinh sống quanh VQG Pù Mát 12 Bảng 3.1: Đặc điểm tuyến điều tra 01 21 Bảng 3.2: Đặc điểm tuyến điều tra 02 22 Bảng 3.3: Đặc điểm tuyến điều tra 03 23 Bảng 4.2 Danh sách lồi thuộc nhóm thƣờng gặp Pù Mát 31 Bảng 4.3 Các dạng sinh cảnh khu vực VQG Pù Mát 32 Bảng 4.4 Phân bố loài theo sinh cảnh 33 Bảng 4.5 Kết thống kê số loài bƣớm ngày theo đợt điều tra 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mẫu vợt bắt trùng 19 Hình 3.2: Gấp bao giữ mẫu 20 Hình 3.3 Bản đồ tuyến điều tra Bƣớm VQG Pù Mát 24 Hình 3.4 Kỹ thuật căng mẫu bƣớm ngày 27 Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp loài bƣớm ngày Pù Mát 31 Hình 4.2 Bƣớm phƣợng cánh chim chấm rời (Troides aeacus) 37 Hình 4.3 Bƣớm phƣợng đen ba mảnh trắng (Papilio helenus) 38 Hình 4.4 Bƣớm cam dài (Papilio polytes) 39 Hình 4.5 Bƣớm phƣợng xanh lớn (Papilio protenor) 40 Hình 4.6 Bƣớm phƣợng Paris (Papilio paris) 41 Hình 4.7 Bƣớm ê ke xanh (Graphium eurypylus) 42 Hình 4.8 Bƣớm kiếm Xanh (Graphium antiphates) 43 Hình 4.9 Bƣớm phấn vàng hai chấm (Eurema hecabe) 44 Hình 4.10 Bƣớm hải âu trắng (Appias albina) 45 Hình 4.11 Bƣớm xanh tím (Amblypodia anita) 47 v ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hệ sinh thái đặc trƣng Khí hậu Việt Nam có khác biệt từ vùng cận xích đạo đến vùng cận nhiệt đới, cộng với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên, tạo nên khu hệ động thực vật Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Trong giới động vật, côn trùng lớp phong phú nhất, chúng đóng vai trị to lớn sinh tồn phát triển sinh giới Song song với phong phú đa dạng sống côn trùng phức tạp Một phần nhỏ loại côn trùng gây tác hại to lớn cho ngành nông nghiệp ngƣời nhƣ: Phá hoại mùa màng, truyền bệnh cho ngƣời, gia súc, gia cầm, bên cạnh trùng có mặt lợi ích nhƣ: Cơn trùng ăn chất hữu chết đóng vai trị vệ sinh tham gia tích cực vào q trình tái tạo đất, trùng thụ phấn cho lồi thực vật làm tăng suất trồng tạo dòng tiến hóa làm cho thực vật ngày phong phú đa dạng hơn, trùng cịn cung cấp cho ngƣời sản phẩm quý nhƣ tơ tằm, mật ong, cánh kiến đỏ…Vẻ đẹp thẩm mỹ côn trùng mang lại hút nhà khoa học ngƣời yêu thích thiên nhiên với mục đích tìm hiểu khám phá giới sống động cịn nhiều bí ẩn chúng Đại diện cho nhóm trùng phải kể đến Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vẩy (Lepidoptera) Bƣớm ngày lồi trùng có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Bƣớm có vai trị thụ phấn cho trồng tích cực hiệu Bƣớm lồi sinh vật thị mơi trƣờng nhƣ làm đẹp cảnh quan nơi chúng xuất Nghiên cứu bƣớm (Lepidoptera, Rhopalocera) Việt Nam đƣợc thực trƣớc năm 1945 (Đặng Thị Đáp, 2004) Theo kết nghiên cứu Vũ Văn Liên (2010), tổng số loài bƣớm Việt Nam 1010 loài Hiện nay, nhà khoa học nói chúng nhà trùng học nói riêng tiến hành nghiên cứu đa dạng côn trùng vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Vƣờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An khu rừng đặc dụng phía tây tỉnh Nghệ An có tính đa dạng sinh học cao Ngồi chức nhiệm vụ nơi bảo tồn lƣu giữ nguồn gen, Vƣờn địa điểm tham quan du lịch ngƣời dân địa phƣơng nƣớc Chính vậy, việc quan trọng phải bảo tồn lồi bƣớm ngày, đặc biệt lồi có hình dáng màu sắc đẹp nhƣ lồi có sách đỏ Việt Nam để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn khách tham quan du lịch Chính vậy, việc nghiên cứu khu hệ động thực vật nói chung, khu hệ Bƣớm ngày nói riêng, sở đề xuất giải pháp bảo vệ chúng hữu hiệu cần thiết Tại có số quan nghiên cứu, tổ chức quốc tế trƣờng đại học nghiên cứu trùng nói chung Bƣớm ngày nói riêng Nghiên cứu bổ sung sở liệu thành phần, phân bố số đặc điểm khắc nhóm bƣớm ngày bối cảnh biến đổi hậu tồn cầu tăng cao, sinh cảnh có biến đổi lớn CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu hầu hết nhóm trùng gặp nhiều khó khăn, phần có kích thƣớc nhỏ bé, sống khơng gian hạn hẹp có sống ngắn ngủi Tuy nhiên lồi bƣớm đặc biệt pha trƣởng thành lại có diện đặc trƣng, dễ quan sát thấy bay lƣợn chúng Chúng có lựa chon sinh cảnh riêng nên bƣớm thƣờng đƣợc xem sinh vật thị quan trọng đa dạng sinh học bƣớm đối tƣợng thích hợp để nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu bƣớm giới Bƣớm thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera, Rhopalocera), nhóm côn trùng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Hầu hết quốc gia giới có cơng trình nghiên cứu bƣớm, đặc biệt nƣớc nhƣ Anh, Pháp, Mỹ…Các cơng trình nghiên cứu bƣớm khơng giới hạn thành phần lồi mà cịn tập trung nhiều vào vấn đề sinh thái, sinh học giải pháp bảo tồn Nghiên cứu mối quan hệ bƣớm môi trƣờng lĩnh vực đƣợc nhà sinh thái sinh học quan tâm nhiều Ngày môi trƣờng sinh sống lồi sinh vật nói chung, trùng lồi bƣớm nói riêng bị tàn phá hết Nguyên nhân môi trƣờng sống sinh vật bị tàn phá tác động ngƣời làm cho rừng bị thu hẹp lại Cơn trùng lồi sinh vật có trọng lƣợng kích thƣớc nhỏ bé nhƣng sinh khối chúng lại lớn Chúng nguồn thức ăn dồi để trì ni sống nhiều loài động vật khác nhƣ chim, lƣỡng cƣ, bị sát, nhện lồi trùng ăn thịt khác So với nhóm trùng khác bƣớm nhóm đƣợc nghiên cứu nhiều chúng có kích thƣớc thể lớn dễ định loại so với lồi trùng khác, gần gũi với ngƣời nhạy cảm với điều kiện sống Bƣớm nhóm động vật đa dạng phong phú bắt gặp hầu hết môi trƣờng sinh thái cạn Bƣớm gần gũi với ngƣời đƣợc ƣa chuộng giá trị thẩm mỹ chúng, nhu cầu sử dụng bƣớm cho mục đích khoa học nhƣ mục đích khác lớn Mỗi năm hàng triệu mẫu bƣớm đƣợc thu thập mua bán phạm vi toàn giới Bƣớm dùng để trang trí làm quà lƣu niệm, làm sƣu tập nhiều nơi giới Châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Ngoài bƣớm số trùng khác cịn đƣợc nhập từ nƣớc nhiệt đới đƣợc sử dụng để thả vào vƣờn thú, công viên phục vụ nhu cầu tham quan du lịch, giải trí giáo dục Vì có nhiều nƣớc thành công việc nuôi xuất bƣớm nhƣ Đài Loan, Mỹ…Do việc ni lồi bƣớm đặc biệt lồi bƣớm có giá trị thẩm mỹ nhƣ khoa học việc cần làm nhằm bảo tồn loài bƣớm quý Các loài bƣớm dễ bị tổn thƣơng phân bố hẹp đời sống gắn liền với rừng, muốn bảo tồn loài bƣớm cần phải bảo vệ rừng Thomas (1991) nghiên cứu bƣớm Co-xta Ri-ca xác định loài bƣớm phân bố hẹp địa lý có khả sống mơi trƣờng bị thay đổi so với loài phân bố rộng Sự giới hạn loài sinh cảnh chƣa bị thay đổi việc phá rừng có ảnh hƣởng bất lợi cho tồn chúng Thomas et Mallorie (1985) cho đa dạng lồi bƣớm có quan hệ với tỷ lệ độ che phủ thực vật mặt đất, nhiều loài bƣớm sống gắn liền với giai đoạn diễn cụ thể rừng, vậy, chiến lƣợc để bảo tồn bƣớm tốt bảo vệ nhiều loại sinh cảnh Theo Schappert (2000), để bảo tồn bƣớm nhƣ bảo tồn loài động vật hay thực vật khác, điều cần thiết đòi hỏi trƣớc tiên giải đƣợc ba vấn đề: thứ nhất, cần biết vị trí chúng, mối quan hệ chúng với loài gần gũi loài khác xung quanh chúng; thứ hai, cần biết phân bố địa lý điều kiện sinh thái nhƣ yêu cầu sinh cảnh hay ƣa thích sinh cảnh lồi; cuối cần biết nhiều tốt sinh học loài Họ Bƣớm phƣợng (Papilionidae) đƣợc quan tâm nhiều so với họ Bƣớm khác nghiên cứu sinh học bảo tồn Họ bƣớm đƣợc xem nhƣ “ngƣời đại diện” cho tính đa dạng bƣớm (Vane-Wright, 2005) Họ Papilionidae có nhiều lồi bƣớm q, hiếm, có số lồi tình trạng bị đe doạ mức độ nguy cấp Ở Srilanka, họ Papilionidae đƣợc sử dụng Tên Phổ Thông: Bƣớm E ke xanh Tên Khoa Học : Graphium eurypylus Họ : Papilionidae Tên Phổ thông: Bƣớm Cam đuôi dài Tên Khoa Học: Papilio polytes Họ: Papilionidae Tên Phổ thông: Bƣớm Ấn Độ thông thƣờng Tên Khoa Học: Euloea Họ: Nymphalidae Tên Phổ Thông: Tên Khoa Học : Lexias pardalis Họ : Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm cỏ đốm xanh Tên khoa học : Ideopsis similis Họ : Nymphalidae Tên phổ Thông : Bƣớm Hổ đốm trắng Tên khoa học: Parantica aglea Họ : Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm đuôi rồng trắng Tên khoa học : Lamproptera meges Họ: Papilionidae Tên phổ thông : Bƣớm phƣợng cánh kiếm Tên khoa học : Graphium antiphates Họ : Papilionidae Tên phổ thông : Bƣớm giáp hai đuôi mảng vàng lớn Tên khoa học : Polyura nepenthes Họ: Nymphalidae Tên Phổ Thông : Bƣớm phấn vàng hai chấm Tên khoa học : Eurema hecabe Họ : Pireidae Tên phổ thơng : Bƣớm lính thuỷ lớn Tên khoa học : Neptis magadah Họ : Nymphalidae Tên Phổ thông : Bƣớm hai đuôi gai mảng vàng trung bình Tên Khoa học : Polyura jalysus Họ: Nymphalidae Tên phổ thơng : Bƣớm xanh tím Tên khoa học : Celastrina argiolus Họ : Lycaenidae Tên phổ thông : Bƣớm giáp đổ nâu chót bạc Tên Khoa học : Lebadea martha Họ : Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm xanh Tên khoa học : Heliophorus epicles Họ : Lycaenidae Tên phổ thông : Bƣớm chiều nâu tối Tên khoa học : Melanitis phedima Họ : Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm tàu tuần dƣơng Tên khoa học: Vindula dejone Họ: Nymphalidae Tên phổ thơng :Bƣớm giáp chót cánh lớn Tên khoa học : Terinos atlita Họ : Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm âu vàng viền đen Tên Khoa học: Appias lyncida Họ: Pieridae Tên phổ thông : Bƣớm mặt trăng Tên khoa học : Hypolimnas bolina Họ : Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm cánh nhọn khoang vàng Tên khoa học : Prioneris thestylis Họ ; Pieridae Tên phổ thông : Bƣớm hoa Păng xê đuôi công Tên khoa học : Junonia almana Họ : Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm hải âu trắng Tên khoa học: Appias albina Họ : Pieridae Tên Phổ thông : Tên khoa học: Appias phoebe Họ: Pieridae Tên phổ thông : Bƣớm đồ thƣờng Tên khoa học : Cyrestis thyodamas Họ: Nymphalidae Tên Phổ thông : Bƣớm Mao danh thƣờng lớn Tên Khoa học: Chilasa paradoxa(Zinken) Họ : Nymphalidae Tên phổ thông: Bƣớm vàng cam Tên khoa học : Lxias pyrene Họ: Pieridae ( Bƣớm phấn) Tên Phổ Thông : Bƣớm giáp ngọc lớn viền lam Tên Khoa học: Lexias pardalis(Moore) Họ: Nymphalidae Tên phổ thông : Bƣớm tre nâu đốm xích Tên Khoa học : Lethe Europa Họ: Lycaenidae Tên phổ thông : Bƣớm phƣợng Paris Tên Khoa Học : Papilio paris Họ: Papilionidae Tên phổ thông : Tên Khoa học : Dysphania militaris Họ: Geometridae Tên phổ thông : Tên khoa học : Aporia crataegi Họ : Pieridae Phụ lục Các hoạt động nghiên cứu rừng Hình 0.1 Điều tra lồi sinh cảnh rừng thứ sinh Hình 0.2 Hình ảnh mẫu bắt đƣợc sinh cảnh rừng trồng ( Bƣớm Phƣợng Paris) Họ Papilionidae Hình 0.3 Hình ảnh mẫu bắt đƣợc sinh cảnh rừng thứ sinh ( Bƣớm phƣợng đen ba vạch trắng) Họ Papilionidae Hình 0.4 Hình ảnh điều tra tuyến bắt mẫu Hình 0.5 Hình ảnh điều tra rừng Nguyên Sinh Hình 0.6 Hình ảnh gấp giấy bảo quản bƣớm để đƣợc giữ nguyên mẫu Hình 07 Mẫu bƣớm xử lý sai kỹ thuật Hình 08 Mẫu bƣớm xử lý kỹ thuật Phụ lục Các dạng sinh cảnh VQG Pù Mát Hình 0.1 Sinh cảnh ven suối Hình 0.2 Sinh cảnh Nƣơng rẫy Hình ảnh 0.3 Sinh cảnh rừng trồng Hình 0.4 Sinh cảnh rừng Nguyên Sinh Hình 0.5 Sinh cảnh rừng Thứ sinh Hình 0.6 Sinh cảnh đơng dân cƣ ( Làng Mạc)

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w