Nghiên cứu khai thác thế mạnh từ tài nguyên thực vật để phát triển du lịch sinh thái tại xã ngọc chiến, huyện mường la, tỉnh sơn la

81 1 0
Nghiên cứu khai thác thế mạnh từ tài nguyên thực vật để phát triển du lịch sinh thái tại xã ngọc chiến, huyện mường la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHAI THÁC THẾ MẠNH TỪ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI XÃ NGỌC CHIẾN, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : NGƯT PGS TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Hoàng Hương Giang Mã sinh viên : 1953020517 Lớp : K64B- QLTNR Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khai thác mạnh từ tài nguyên thực vật để phát triển du lịch sinh thái xã Ngọc Chiến, Huyện Mường La, Tỉnh Sơn La” thực từ tháng 12 năm 2022 đến hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Thực vật rừng tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Ngọc Hải trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, định hướng nghiên cứu, hướng dẫn thu thập, xử lý số liệu hoàn thiện đề tài Tôi xin cảm ơn bà nhân dân cán nhân viên UBND xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La giúp đỡ chỗ ở, sinh hoạt suốt trình điều tra thực địa, giải đáp câu hỏi vấn cung cấp cho tài liệu, thông tin phục vụ cho đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng trình thực điều kiện thời gian, lực kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Hoàng Hương Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm DLST 1.1.2 Các loại hình DLST 1.1.3 Đặc điểm DLST 1.1.4 Vai trò việc phát triển DLST 1.2 Tiềm nguồn Tài nguyên thực vật Việt Nam 1.3 Tổng quan Di sản 10 1.3.1 Nghiên cứu di sản giới 10 1.3.2 Nghiên cứu di sản Việt Nam 11 1.4 Tính cấp thiết việc cơng nhận di sản Việt Nam xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 2.3.2 Phương pháp vấn 17 2.3.3 Phương pháp điều tra trường 19 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI TẠI XÃ NGỌC CHIẾN, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 31 3.1 Đặc điểm tình hình chung 31 3.2 Đặc điểm tự nhiên 32 3.3 Đặc điểm kinh tế 32 3.4 Lĩnh vực văn hoá - xã hội gắn 34 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thành phần tài nguyên thực vật đề xuất công nhận Di sản Việt Nam xã Ngọc Chiến – huyện Mường La – tỉnh Sơn La 37 4.1.1 Thành phần loài gỗ xã Ngọc Chiến 37 4.1.2 Đề xuất công nhận Di sản Việt Nam xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La: 39 4.2 Tiềm năng, thuận lợi khó khăn phát triển Du lịch sinh thái xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 48 4.2.1 Tiềm phát triển Du lịch sinh thái xã Ngọc Chiến 48 4.2.2 Thuận lợi khó khăn phát triển DLST xã Ngọc Chiến 55 4.3 Đề xuất số giải pháp cho phát triển Du lịch sinh thái xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 56 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường DVDL Dịch vụ du lịch ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái GDMT Giáo dục môi trường IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTATXH Trật tự an tồn xã hội UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc VACNE Hội bảo vệ tài nguyên Mơi trường Việt Nam VOV Đài tiếng nói Việt Nam VQG Vườn Quốc gia VTV Đài Truyền hình Việt Nam WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành giới WWF Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần loài thực vật Tuyến 25 Bảng 2.2: Nguồn gốc thực vật tuyến 25 Bảng 4.1: Thành phần loài gỗ xã Ngọc Chiến 37 Bảng 4.2: Thông tin Du sam núi đất xã Ngọc Chiến 40 Bảng 4.3: Thông tin chi tiết Ba Đa Lướt 43 Bảng 4.4: Thông tin chi tiết hai Sồi 45 Bảng 4.5: Thông tin chi tiết Gạo 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1- Sơ đồ tham quan xã Ngọc Chiến Nguồn: UBND xã Ngọc Chiến 20 Hình 2.2 - Bản đồ điều tra Tuyến xã Ngọc Chiến 24 Hình 2.3 - Bản đồ điều tra Điểm xã Ngọc Chiến 27 Hình 3.1 - Bản đồ vị trí xã Ngọc Chiến 31 Hình 4.1 - Hình thái lá, thân nón Du sam núi đất 40 Hình 4.2 - Một số hình ảnh Du sam núi đất Nà Tâu 42 Hình 4.3 - Ba Đa tía Lướt, xã Ngọc Chiến 44 Hình 4.4 – Hai Sồi cánh đồng Mường Chiến 46 Hình 4.5 – Cây Gạo Phày nhà thờ “Cốc núa xí tu” 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày Du lịch sinh thái nhận quan tâm cấp, nghành bối cảnh phát triển du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn trở nên quan trọng du lịch trở thành chiến lược quốc gia nhiều người biết đến Ngoài Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên nơi tập trung giá trị đa dạng sinh học cao với loài động – thực vật đặc hữu, quý hấp dẫn khách du lịch địa phương nơi cộng đồng dân cư sinh sống nơi có giá trị văn hóa địa độc đáo, mang đặc sắc riêng có lợi tài nguyên thực vật tạo điểm nhấn thuận lợi cho phát triển Du lịch sinh thái Bên cạnh đó, có thực trạng nhiều địa phương thực xây dựng phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái khác ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học việc phát triển du lịch sinh thái đem lại nguồn lợi kinh tế, tạo hội việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, cộng đồng dân cư vùng sâu - vùng xa xôi hẻo lánh lại nơi có phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn mang nét văn hóa đặc trưng Thuật ngữ “Cây Di sản” xuất trở nên quen thuộc Việt Nam khoảng 10 năm trở lại Việc đề nghị công nhận lồi cổ thụ có giá trị cảnh quan, văn hóa, lịch sử trở thành Di sản nhiều nơi giới Việt Nam thực thành công Bên cạnh giá trị văn hóa, giáo dục, xã hội sinh thái, Di sản du khách quan tâm, tạo nguồn thu lớn cho ngành du lịch địa phương Việc tuyển chọn, vinh danh “Cây di sản Việt Nam” Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (VACNE) khởi xướng từ năm 2010 với tên gọi “Bảo tồn Di sản Việt Nam” Xã Ngọc Chiến coi vùng đất cao huyện Mường La (Sơn La), Ngọc Chiến ví Đà Lạt Tây Nguyên, Sa Pa Tây Bắc, khí hậu lành, mát mẻ quanh năm, khiến cỏ tươi tốt, tràn đầy nhựa sống Cách thành phố Sơn La khoảng 80 km Đây địa danh tiếng vùng Tây Bắc với phong cảnh thơ mộng, núi non hùng vĩ “Miền quê cổ tích” danh từ mà nhiều du khách đặt cho Ngọc Chiến sau tới thăm quan, trải nghiệm Nhờ lợi mà thiên nhiên ban tặng ưu đãi địa lý, khí hậu, mở hội phát triển Du lịch sinh thái cho vùng đất giàu tiềm Là xã thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, Ngọc Chiến nơi có đa dạng sinh học cao, với nhiều lồi thực vật phong phú Đặc biệt nơi có nhiều lồi thực vật có giá trị cảnh quan, chứa đựng lịch sử, loài thực vật tạo nét riêng mà nhắc đến lồi thực vật đó, người Tây Bắc nghĩ đến Ngọc Chiến Với tiềm du lịch thiên nhiên, văn hóa phong phú Ngọc Chiến gìn giữ bảo tồn, nơi điểm du lịch sinh thái cộng đồng kết hợp với nghỉ dưỡng lý tưởng khách du lịch Chắc chắn có đầu tư mức bản, Ngọc Chiến trở thành điểm điến hấp dẫn Sơn La nói riêng khu Tây Bắc nói chung Cho đến có số nghiên cứu du lịch triển khai xã Ngọc Chiến, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu khai thác tiềm tài nguyên thực vật xã, đặc biệt tài nguyên thực vật gắn liền với Du lịch sinh thái Do vậy, Du lịch sinh thái xã Ngọc Chiến nhiều hạn chế, chưa thu hút nhiều khách đến tham quan Chính vậy, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khai thác mạnh từ tài nguyên thực vật để phát triển du lịch sinh thái Xã Ngọc Chiến, Huyện Mường La, Tỉnh Sơn La” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm DLST Từ năm đầu kỷ 19, khái niệm du lịch sinh thái xuất với hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên tắm biển, nghỉ mát, leo núi…Đến nay, khái niệm du lịch sinh thái có phát triển với nhiều cách hiểu khác Năm 1987, định nghĩa hoàn chỉnh du lịch sinh thái Hector Ceballos – Lascurain lần đưa ra: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi với mục đích đặc biệt như: Nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa chấm phá” Cùng với phát triển nhanh chóng thực tiễn, nhận thức khái niệm du lịch sinh thái hoàn thiện mà thay đổi quan trọng nội dung khái niệm từ chỗ coi du lịch sinh thái loại hình du lịch tác động đến mơi trường tự nhiên sang việc gắn trách nhiệm du lịch sinh thái với mơi trường, có tính giáo dục, đóng góp tích cực cho bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đảm bảo lợi ích cộng đồng địa phương Theo IUCN, “Du lịch sinh thái loại hình du lịch tham quan có trách nhiệm với mơi trường vùng tương đối nguyên sơ, để thưởng thức hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo đặc trưng văn hóa – khứ tại) có hỗ trợ bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội nhân dân địa phương” Trong Luật du lịch năm 2006, có định nghĩa ngắn gọn “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [1] Ở Việt Nam, họp hội thảo quốc gia bàn về: “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” từ ngày – 9/8/1999 Tổng cục Du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN đưa định nghĩa DLST Việt Nam, theo đó: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa Mặc dù có đóng góp định, dừng lại cung cấp liệu cho xã làm hồ sơ đề xuất Cây Di sản Việt Nam Chưa có kế hoạch chi tiết để bảo tồn, phát huy giá trị mặt tuyên truyền, giáo dục, phát triển du lịch sinh thái gắn với di sản Việt Nam công nhận Kiến nghị Đề nghị UBND xã Ngọc Chiến huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước, từ nhà hảo tâm, doanh nghiệp khu vực, tuyên truyền cho người dân để tất người có trách nhiệm gìn giữ di sản cơng nhận Khai thác tiềm từ di sản để phát triển du lịch sinh thái cảnh quan, kết hợp với giáo dục truyền thông bảo tồn tài nguyên thiên nhiên xã 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tạp chí [1] Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bộ NN PTNT (2007), Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/2/2007, Ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên [3] Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [4] Hội Bảo vệ TN MT Việt Nam (2015), Cây di sản Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Hội Bảo vệ TN MT Việt Nam (2020), 10 năm bảo tồn Di sản Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Hội Bảo vệ TN MT Việt Nam (2020), Bảo tồn Cây di sản Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ [7] Phạm Trường Hoàng (2009), Kinh nghiệm phát triển DLST Nhật Bản Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam [8] Lê Văn Lanh biên dịch (2005), Cẩm nang phát triển Du lịch sinh thái [9] Phạm Hồng Long (2013), Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý khu bảo tồn, Chuyên đề phát triển Du lịch sinh thái [10] Phạm Trung Lương cộng (2000), Tài nguyên môi trường Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục [11] Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch Du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Hội Bảo vệ TN MT Việt Nam (2017), Cây di sản Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [13] Nguyễn Tiến Bân cộng (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, NXB Khoa học công nghệ Hà Nội [14] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam - Tập I, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [16] Trần Minh Hợi (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ [17] UBND xã Ngọc Chiến (2022), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh [18] Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên, Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Website: Báo Bảo vệ rừng môi trường (2019), Bắc Kạn: Đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ: https://baovemoitruong.org.vn/bac-kan-danh-gia-tiem-nang-du-lich-sinh-thaitai-khu-bao-ton-thien-nhien-kim-hy/ Báo tin tức – Thông xã Việt Nam (2021), Miền cổ tích Ngọc Chiến phát triển Du lịch sinh thái cộng đồng: https://baotintuc.vn/du-lich/mien-que-cotich-ngoc-chien-phat-trien-du-lich-cong-dong-20210503112719575.htm Truy cập ngày 3/5/2021 Báo VTC News (2016), Bí ẩn “Cây thần” khổng lồ ngàn tuổi không dám đến gần Sơn La: https://vtc.vn/bi-an-cay-than-khong-lo-ngan-tuoi-khongai-dam-den-gan-o-son-la-ar246487.html Truy cập vào ngày 7/3/2016 Đài tiếng nói Việt Nam (2022), Ngọc Chiến – Miền quê cổ tích: https://vovworld.vn/vi-VN/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/ngoc-chien-muong-lason-la-mien-que-co-tich-1081302.vov Truy cập vào ngày 9/4/2022 Hội Bảo vệ TN MT Việt Nam (2023), Thêm cổ thụ Sơn La công nhận Di sản VN: http://www.vacne.org.vn/-tn-mt-them-7-cayco-thu-tai-son-la-duoc-cong-nhan-cay-di-san-viet-nam/221218.html Truy cập vào ngày 19/3/2023 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách người cung cấp thông tin TT Họ tên Tuổi Địa Ngày vấn Lường Văn Hoan 43 Bản Phày 22/03/2023 Hà Văn Pỏm 80 Bản Nà Tâu 22/03/2023 Lò Văn Hặc 41 Bản Lướt 22/03/2023 Lò Văn Khụt 66 Bản Mường Chiến 23/03/2023 Tòng Văn Xuấn 40 Bản Nà Tâu 23/03/2023 (Cán xã) Tòng Thị Thắt 40 Bản Nà Tâu 23/03/2023 Bùi Tiến Sĩ 43 UBND xã Ngọc 23/03/2023 Chiến Lò Văn Sây 41 Chủ tịch UBND xã 23/03/2023 Ngọc Chiến Lò Văn Khâu 53 Bản Nà Tâu- xã 23/03/2023 Ngọc Chiến 10 Tráng A Mua 44 PCT UBND xã 24/03/2023 Bản Nậm Nghiệp – 24/03/2023 Ngọc Chiến 11 Kháng A Thịnh 43 xã Ngọc Chiến 12 Phàng A Tộng 32 Bản Nậm Nghiệp – 24/03/2023 xã Ngọc Chiến 13 Hoàng Văn Đại 43 Bản Lướt 24/03/2023 14 Lò Thị Mái 24 Trường Tiểu học 24/03/2023 Ngọc Chiến 15 Hoàng Thu Thủy 25 Trường Tiểu học 24/03/2023 Ngọc Chiến 16 Tòng Văn Nghiệp 39 Bản Nà Tâu 24/03/2023 17 Tòng Thị Hoa 28 Bản Nà Tâu 24/03/2023 18 Lò Thị Ân 41 Bản Nà Tâu 24/03/2023 19 Lò Văn Miền 34 Bản Lướt 24/03/2023 20 Hoàng Văn Mủa 55 Bản Phày 24/03/2023 21 Tịng Văn Tình 32 Bản Phày 24/03/2023 22 Lò Thị Quỳnh 47 Bản Mường Chiến 24/03/2023 23 Vàng A Lệnh 53 Bản Nậm Nghiệp 24/03/2023 24 Tráng A Câu 44 Bản Nậm Nghiệp 24/03/2023 Phụ lục 02: Hình ảnh ghi nhận thực địa 2.1 Một số loài thực vật xã Ngọc Chiến Ảnh 1: Thông ba đồi Pom Khâu Cang Ảnh 2: Vối thuốc lơng Ảnh 3: Nón lồi Thơng nhựa Ảnh 4: Cây Sơn tra Ảnh 5: Cây Anh đào bìa rừng Ảnh 6: Cây hoa ban (Móng bị) Ảnh 7: Lá vối thuốc chuyển màu đỏ Ảnh 8: Cây gạo đầu Phày hoa Ảnh 9: Thân Du sam núi đất Nà Tâu Ảnh 10: Cây Gạo Phày Ảnh 11: Ba Đa tía Lướt Ảnh 12: Thân Sồi Mường Chiến 2.2 Một số hình ảnh ghi nhận điều tra tuyến, điểm vấn Ảnh 13: Cột mốc ranh giới với tỉnh Ảnh 14:Người dân Mường Chiến Yên Bái đỉnh Pom Khâu Cang tham gia điều tra Tuyến Ảnh 15: Phỏng vấn quản lý Ba Đa Lướt Ảnh 16:Phỏng vấn trưởng Phày Ảnh 17: Phỏng vấn người Mông Ảnh 18: Trận địa pháo đồi Thông ba Nậm Nghiệp Ảnh 19: Điều tra đồi Thông Pom Ảnh 20: Phỏng vấn chủ khu du lịch Guồng Khâu Cang nước suối Chiến Ảnh 21: Điều tra Tuyến ven suối Ảnh 22: Điều tra đồi Thông Pom Khâu Cang Ảnh 23: Phỏng vấn người dân Nà Tâu Ảnh 24: Phỏng vấn già làng Nà Tâu Ảnh 25: Hồ thủy điện Nậm Chiến Ảnh26: RừngSơntratựnhiêntạibản Nậm Nghiệp Ảnh27:Rừng thứ sinh đổi màu tô điểm Ảnh 28: Đồi Thơng Pom Khâu Cang nhìn từ xa hoa Sơn tra Ảnh 29: Thông Nhựa tái sinh tự nhiên Ảnh 30: Các sắc màu đổi rừng thứ sinh Ảnh 31: ĐT tuyến cánh đồng Mường Chiến Ảnh 32: ĐT tuyến Sơn tra Nậm Nghiệp Ảnh 33: Rừng Sơn tra tự nhiên Ảnh 34: ĐT tuyến suối Chiến Ảnh 35: Mái nhà lợp gỗ Pơ mu Ảnh 36: Chum rượu cần dân tộc La Ha 2.3 Một số hình ảnh Lễ hội hoa Sơn tra Lễ công nhận di sản Việt Nam xã Ngọc Chiến Ảnh 37: Khai mạc Lễ hội hoa Sơn tra Ảnh 38: Bà Tịng Thị Phóng, Ngun năm 2023 PCTTT Quốc hội VN tham gia lễ hội Ảnh 39: PGS.TS Trần Ngọc Hải tham Ảnh 40: Một góc triển lãm ảnh lễ hội dự lễ khai mạc Ảnh 41: Đông đảo học sinh tham gia lễ hội Ảnh 42: Bà Ngọc Chiến nô nức lễ hội Ảnh 42: Đội văn nghệ xã Ảnh 43: Mở bia Du sam núi đất Ảnh 44: SV tham gia văn nghệ buổi lễ Ảnh 45: Bà Ngọc Chiến vui mừng cổ thụ công nhận CDS Việt Nam Ảnh 46: Đông đảo nhân dân đến Ảnh 1: Trao công nhận Di sản tham dự lễ công bố QĐ Việt Nam

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan