1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học và tình hình sử dụng loài vầu đắng (indosasa angustata mcclure) tại huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LỒI VẦU ĐẮNG (Indosasa angustata McClure) TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Tòng Thị Hoài Thu Mã sinh viên : 1953021131 Lớp : K64A - QLTNR Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học tình hình sử dụng loài Vầu đắng (Indosasa angustata McClure) huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La” đƣợc thực từ tháng 10 năm 2022 đến hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Vƣơng Duy Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn thu thập, xử lý số liệu cho phép đƣợc sử dụng liệu số tuyến để phục vụ cho nghiên cứu hoàn thiện đề tài Chúng xin cảm ơn cô Tạ Thị Nữ Hồng giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Xin cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân, quản lý, chủ trì đề tài quỹ gen: Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) số tỉnh miền núi phía Bắc, mã số: NVQG-2021/ĐT.29 cho đƣợc tham gia nghiên cứu nhƣ cho phép sử dụng phần số liệu đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp tơi Chúng xin cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên Hạt Kiểm lâm huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La giúp đỡ chúng tơi suốt q trình điều tra thực địa, giải đáp câu hỏi vấn cung cấp cho tài liệu, thông tin phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn bạn bè ngƣời thân ủng hộ động viên từ xây dựng ý tƣởng nghiên cứu Mặc dù chúng tơi có nhiều cố gắng trình thực nhƣng điều kiện thời gian, lực kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để báo cáo đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2023 Tịng Thị Hồi Thu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Danh pháp Vầu đắng 1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái Vầu đắng 1.3 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng, chăm sóc, khai thác Vầu đắng 1.4 Giá trị sử dụng thị trƣờng Vầu đắng 1.5 Thông tin Vầu đắng huyện Quỳnh Nhai CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Vầu đắng 11 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra tình hình khai thác, sử dụng lồi Vầu đắng 18 2.4.3 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý, phát triển loài Vầu đắng 19 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 22 ii 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2.1 Dân số 23 3.2.2 Dân tộc 23 3.2.3 Lao động 23 3.2.4 Kinh tế 23 3.2.5 Giáo dục - đào tạo 24 3.2.6 Y tế 24 3.2.7 Văn hóa 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm lâm học loài Vầu đắng 26 4.1.1 Đặc điểm hình thái Vầu đắng 26 4.1.2 Đặc điểm vật hậu Vầu đắng 30 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc quần thể Vầu đắng 31 4.1.4 Đặc điểm thực vật khu vực Vầu đắng phân bố 35 4.2 Tình hình khai thác, sử dụng Vầu đắng khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Tình hình khai thác Vầu đắng địa phƣơng 36 4.2.2 Tình hình chế biến Vầu đắng 38 4.2.3 Thị trƣờng tiêu thụ Vầu đắng 39 4.3 Đề xuất giải pháp quản lí, phát triển lồi Vầu đắng 40 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 40 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 41 4.3.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thông tin vật hậu Vầu đắng khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Đặc điểm lâm phân Vầu đắng khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.3 So sánh mật độ kích thƣớc thân Vầu đắng 35 Bảng 4.4 Bảng lịch mùa vụ khai thác Vầu đắng 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân khí sinh xã Mƣờng Chiên 27 Hình 4.2 Thân khí sinh xã Mƣờng Giơn 27 Hình 4.3 Thân khí sinh - xã Mƣờng Chiên 27 Hình 4.4 Thân khí sinh - xã Mƣờng Giàng 27 Hình 4.5 Thân khí sinh xã Mƣờng Giơn 27 Hình 4.6 Thân ngầm Vầu đắng Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La 28 Hình 4.7 Đốt phân cành, măng sớm măng muộn Vầu đắng Quỳnh Nhai 28 Hình 4.8 Măng mo giai đoạn măng Vầu đắng Quỳnh Nhai 29 Hình 4.9 Mặt mặt sau quang hợp Vầu đắng Quỳnh Nhai 29 Hình 4.10 Quần thể Vầu đắng ô tiêu chuẩn HOANG2022102906 33 Hình 4.11 Ngƣời dân khai thác măng thân khí sinh Quỳnh Nhai 37 Hình 4.12 Chế biến măng Vầu đắng Sơn La 39 Hình 4.13 Khu vực ngƣời dân tiêu thụ măng Vầu đắng Quỳnh Nhai 40 Hình 4.14 Quần thể Vầu đắng bị thối hóa nghiêm trọng Quỳnh Nhai 41 Hình 4.15 Biển báo quản lý bảo vệ rừng Vầu đắng Quỳnh Nhai 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ cụm từ viết tắt BNNPTNT Viết đầy đủ Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn CP Chính phủ D1.3 Đƣờng kính 1,3m DL Dài lóng ĐLC Độ lệch chuẩn σ Độ lệch chuẩn Dt Đƣờng kính tán Hdc Chiều cao dƣới cành HTX Hợp tác xã Hvn Chiều cao vút IBA Là chất điều hòa sinh trƣởng indole phổ rộng NN&PTNT NQ QĐ-TTg Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nghị Quyết định - Thủ tƣớng TB Trung bình TT Thơng tƣ UBND Ủy ban nhân dân vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tre trúc (gọi chung cho tất loài thuộc phân họ Tre - Bambusoideae) có khoảng 1250 lồi thuộc 75 chi đƣợc ghi nhận có mặt tồn châu lục trừ châu Âu Năm 1995, Rao and Rao công bố châu Á đặc biệt giàu số lƣợng chủng loại Tre, với khoảng 65 chi 900 loài Ở Việt Nam lần vào cuối kỉ XIX (1890), nhà thực vật học ngƣời Pháp Balansa phân loại tre Việt Nam có chi lồi, có lồi Nhƣng đến năm cuối kỉ 20 cơng trình phân loại tre Lê Nguyên (1971) Phạm Hoàng Hộ (1972, 1993, 2000) công bố đầy đủ với số lƣợng lên tới 22 chi 123 lồi Nguyễn Khắc Khơi Nguyễn Thị Đỏ (2005) cơng bố Danh lục lồi tre trúc Việt Nam có 29 chi 127 loài Trong hợp tác nghiên cứu Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam với chuyên gia Trung Quốc cơng bố danh sách lồi chi tre trúc Việt Nam có 25 chi 216 lồi Tre lâm sản đứng sau gỗ thay cho gỗ nhiều lĩnh vực, tình trạng gỗ rừng nƣớc ta ngày cạn kiệt Trong loại lâm sản có giá trị cao nƣớc ta Tre đƣợc xem nhƣ chiếm vị trí quan trọng Theo “Số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 1999” Ban đạo kiểm kê rừng Trung ƣơng, tổng diện tích rừng Tre Việt Nam 1.489.068 ha, 4,53% diện tích tồn quốc, với tổng trữ lƣợng 8.400.767.000 Trong đó, rừng Tre tự nhiên có 1.415.552 ha, 14,99% diện tích rừng tự nhiên, với trữ lƣợng 8.304.693.000 (cả rừng Tre loài hỗn giao với gỗ) rừng Tre trồng có 73.516 ha, trữ lƣợng 96.074.000 Ngoài rừng Tre trúc mọc tự nhiên tập trung, cịn có hàng trăm triệu Tre đƣợc trồng rải rác quanh làng tạo nên trữ lƣợng đáng kể Các loài tre trúc đa tác dụng, chúng đƣợc sử dụng rộng rãi xây dựng nhƣ dùng làm cọc móng, giàn dáo, kết cấu cần chịu lực đến sàn, trần, mái nhà, vách ngăn, khung nhà để xuất khẩu…ƣớc tính số lƣợng Tre đƣợc sử dụng xây dựng chiếm tới 50% sản lƣợng khai thác hàng năm Trong giao thông, Tre đƣợc sử dụng làm thuyền, phao cầu; khai thác mỏ Tre đƣợc sử dụng để chèn hầm lị; nơng nghiệp Tre đƣợc sử dụng làm nông cụ…rất nhiều đồ dùng thơng thƣờng gia đình ngƣời Việt Nam nhƣ giƣờng, chiếu, bàn, ghế, mành, thúng, mủng, rổ, giá, đến đũa ăn, tăm sỉa cần đến Tre Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ…từ Tre ngày nhiều trở thành nhu cầu lớn nƣớc quốc tế Tuy không đƣợc thống kê cụ thể, nhƣng ƣớc tính chiếm khoảng 25 - 30% sản lƣợng khai thác hàng năm Đặc biệt, măng nhiều loài Tre rau sạch, ăn ngon, bổ, cịn có tác dụng chữa bệnh Hiện có nhiều cơng ty xí nghiệp chế biến măng tƣơi măng khô đƣơc thành lập Lá Tre, tinh Tre…cũng nguồn thuốc chỗ gia đình Tre cịn dùng sản xuất thuốc trừ sâu, than hoạt tính…Một tác dụng khơng thể khơng nhắc đến lồi tre trúc tác dụng Phịng hộ, với lợi nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm mƣa nhiều tạo điều kiện cho sinh trƣởng mạnh mẽ thảm thực vật rừng nói chung lồi tre trúc nói riêng Từ góp phần khơng nhỏ cho cơng tác phịng hộ nƣớc ta Một số loài tre đa tác dụng có giá trị cao Vầu đắng (Indosasa angustata McClure), nằm phân họ Tre (Bambusoideae) thuộc họ Hịa thảo (Poaceae) Đây lồi địa dễ nhận biết, có thân ngầm mọc tản, rừng Vầu đắng thƣờng có mật độ cao, tán dày, hệ rễ chùm thân ngầm phát triển nên có khả chống bão lụt, giữ nƣớc, giữ đất, chống xói mịn, chống rửa trơi đất tốt Phân bố tự nhiên nhiều tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta nhƣ: Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Quỳnh Nhai huyện vùng cao Tây Bắc thuộc tỉnh Sơn La, nằm thung lũng rộng lớn đƣợc bao bọc lịng hồ sơng Đà dãy núi cao với độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển 800 - 900 m, cao đỉnh Khâu Pùm 1823 m Thực Nghị 10/NQ-CP ngày 21/02/2011 Chính phủ, huyện Quỳnh Nhai có 11 đơn vị hành (11 xã): Cà Nàng, Chiềng Bằng, Chiềng Khay, Chiềng Khoang, Chiềng Ơn, Mƣờng Chiên, Mƣờng Giàng, Mƣờng Giôn, Mƣờng Sại, Nậm Ét, Pá Ma Pha Khinh với 109 bản, xóm Hiện hầu hết diện tích Vầu đắng khu vực có nguồn gốc tự nhiên đƣợc ngƣời dân khai thác, sử dụng Vầu đắng lâu đời Trong 10 năm trở lại đây, nhu cầu thị trƣờng lớn, hoạt động khai thác mức địa phƣơng có lồi phân bố chƣa có quy định chặt chẽ khai thác sử dụng bền vững Vầu đắng Nhiều lâm phần Vầu đắng Sơn La có nguy bị thối hóa nghiêm trọng, làm suy giảm nguồn tài nguyên khả phòng hộ Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm học tình hình sử dụng lồi Vầu đắng (Indosasa angustata McClure) huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La" Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung cở liệu loài Vầu đắng, đánh giá trạng, nhƣ đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững Vầu đắng khu vực nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài tập trung tìm câu trả lời cho câu hỏi: (1) Đặc điểm lâm học loài Vầu đắng huyện Quỳnh Nhai - Sơn La nhƣ nào? (2) Tình hình sử dụng lồi Vầu đắng khu vực nghiên cứu sao? (3) Làm để quản lý khai thác sử dụng bền vững loài Vầu đắng khu vực nghiên cứu? với nƣớc Vào thời điểm vụ măng Vầu đắng, ta bắt gặp đĩa măng đắng đƣợc chế biến mâm cơm hàng ngày gia đình bà địa phƣơng Hình 4.12 Chế biến măng Vầu đắng Sơn La Nguồn: SonLa.vn, Bacthivan Thân khí sính sau chặt từ rừng tùy theo mục đích có cách xử lý khác nhƣ: Phơi khơ sau để nguyên làm cọc, chẻ thành vài nhỏ làm giàn,…Cịn số cơng cụ đan lát, tăm từ Vầu đắng đƣợc chẻ vót thủ cơng từ tƣơi tuổi 1-2 Các kỹ thuật đại sơ chế bảo quản, chế biến sản phẩm Vầu đắng địa phƣơng hầu nhƣ không đƣợc áp dụng Ngƣời dân sử dụng sản phẩm Vầu đắng dựa vào kiến thức địa dân tộc từ hệ trƣớc truyền lại 4.2.3 Thị trường tiêu thụ Vầu đắng Dựa kết vấn điều tra tìm hiểu huyện Quỳnh Nhai cho thấy: Các sản phẩm Vầu đắng chủ yếu mua bán chỗ đem bán khu chợ trung tâm huyện, chợ phiên xã huyện, vận chuyển để bán sang huyện tỉnh khác Sản phẩm để bán từ Vầu đắng chủ yếu măng Giá khởi điểm đầu mùa 40.000đ/kg măng, cuối vụ thƣờng giảm xuống 15.000 - 20.000 đ/kg măng Vì ăn dân dã địa phƣơng nên chƣa có sở thu mua tập trung 39 Ngồi ra, cịn thu bán thân khí sinh Vầu đắng với giá 3.000đ/cây, ngƣời dân có nhu cầu làm nhà dùng làm cọc móng, giàn dáo, kết cấu cần chịu lực đến sàn, trần, mái nhà, vách ngăn, khung nhà Từ ngƣời ta tìm đến để thu mua; hay đồ dùng thơng thƣờng gia đình nhƣ: Rổ rá, đũa, tăm…đƣợc bày bán gian hàng khu chợ phiên địa phƣơng với giá dao động từ 30.000 - 150.000 đ/ sản phẩm thủ cơng Hình 4.13 Khu vực ngƣời dân tiêu thụ măng Vầu đắng Quỳnh Nhai 4.3 Đề uất giải pháp quản l , phát triển loài Vầu đắng 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật Qua số liệu điều tra sơ bộ, tuyến, ô tiêu chuẩn vấn, địa bàn huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La cho thấy số lâm phần Vầu đắng bị suy thối, kích thƣớc thân ngầm nhƣ thân khí sinh nhỏ mật độ dày Nếu muốn trì nâng cao sản lƣợng măng thân khí sinh Vầu đắng khu vực nghiên cứu việc khơi phục lại rừng Vầu đắng cần thiết Trên sở kết vấn tham khảo số kết nghiên cứu phục hồi rừng Vầu đắng (Trần Ngọc Hải, 2012), đề xuất số giải pháp phục hồi rừng Vầu đắng cho khu vực nghiên cứu nhƣ sau: Tỉa bỏ toàn cụt ngọn, già cỗi từ tuổi trở sức sống yếu, nhỏ (đƣờng kính dƣới 2cm), đào bỏ gốc chết vào vụ măng, để lại khoảng 50% số măng to, khoẻ Đẩy nhanh q trình phục hồi rừng Vầu đắng bị thối hóa Kết hợp bón phân vào lâm phần Vầu đắng có đất bị thối hóa, cịi cọc Trồng bổ sung khu 40 rừng Vầu bị thoái hóa khai thác măng, thân khí sinh thiếu bền vững, cháy rừng, trâu bò phá hoại Đối với diện tích rừng Vầu đắng có, cần đánh giá lại toàn diện chất lƣợng, phân loại chất lƣợng rừng để xác định giải pháp tác động phù hợp với đối tƣợng Cần áp dụng giải pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh bảo vệ rừng, đối tƣợng rừng bị suy thoái Với quan điểm phát triển bền vững, giải pháp tác động vào rừng phải thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật mới, thâm canh tăng suất rừng Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu, kỹ thuật khai thác Vầu lạc hậu, sản phẩm cung cấp thị trƣờng cịn ít, phụ thuộc hồn tồn vào thời vụ, khai thác từ tự nhiên sẵn có, chịu nhiều rủi ro…Vì vậy, để nâng cao giá trị Vầu, kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản chế biến sản phẩm từ Vầu đắng phải đƣợc xác định khâu then chốt cần đƣợc áp dụng địa bàn để phát triển Phát triển bền vững Vầu đắng Quỳnh Nhai nói chung vùng nghiên cứu nói riêng Hình 4.14 Quần thể Vầu đắng bị thối hóa nghiêm trọng Quỳnh Nhai 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Vầu đắng nhóm tre trúc nói chung nguồn tài nguyên thực vật nhiệt đới có tốc độ sinh trƣởng nhanh, phân bố rộng, có khả tạo thành nguồn cellulose hemicellulose, nguồn lignin với khối lƣợng lớn thời gian ngắn Từ thân măng, Vầu đắng cung cấp cho ngƣời nhiều sản phẩm khác Chính vậy, việc nghiên cứu để tăng suất măng thân khí sinh Vầu đắng cần thiết Mặt khác tăng suất măng thân khí sinh làm tăng sinh khối khả tích lũy carbon cho rừng Vầu đắng Điều góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân thông qua việc triển khai sách 41 chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Phát triển rừng trồng Tre nứa đƣợc Chính phủ quan tâm, thể rõ Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg ngày 18/2/2011 sách khuyến khích phát triển ngành mây tre Với diện tích rừng có cần phải giao cho chủ rừng quản lý cụ thể, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo rừng phải có có chủ Những khu vực rừng Ủy ban nhân dân xã quản lý, cần xem xét điều kiện cụ thể giao cho cộng đồng thơn, quản lý Đối với chủ rừng tổ chức có quản lý rừng Vầu đắng cần phải xây dựng phƣơng án quản lý rừng bền vững theo quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 Kết hợp kiến thức địa đào tạo, tập huấn kỹ thuật khai thác măng, khai thác Vầu đắng với số lƣợng hợp lý, bền vững để đảm bảo rừng sinh trƣởng ổn định lâu dài Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ Vầu đắng vấn đề quan trọng, định cho việc phát triển bền vững Vầu đắng Vấn đề cần đƣợc quan ban ngành huyện doanh nghiệp khai thác, chế biến, mua bán, vận chuyển, sử dụng…Các sản phẩm từ Vầu đắng quan tâm giải quyết, tháo gỡ rào cản nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững từ Vầu đắng địa phƣơng Hình 4.15 Biển báo quản lý bảo vệ rừng Vầu đắng Quỳnh Nhai 42 4.3.3 Giải pháp khoa học, công nghệ Tại xã: Mƣờng Giàng, Mƣờng Chiên, Mƣờng Giôn huyện Quỳnh Nhai vùng cao cịn nhiều khó khăn tỉnh Sơn La nên cần có nhiều nghiên cứu thực vật rừng nói chung Vầu đắng nói riêng, từ giúp ngƣời dân địa phƣơng nơi bổ sung đƣợc thông tin nhƣ kỹ thuật trồng, chăm sóc lồi cây, bảo tồn lồi,…Và có biện pháp cải tạo lại mơi trƣờng sống lồi Đối với Vầu đắng thƣờng bị khai thác, chặt phá cách bừa bãi, việc đào bới vô tội vạ khơng có ý thức chặt đứt nhiều rễ khiến măng khơng thể tiếp tục nảy mầm mà cịn huỷ diệt sức sống mẹ,…Trong đó, khơng có diện tích trồng mà chủ yếu từ rừng tự nhiên Vì vậy, nên cần có kế hoạch điều tra, giám sát, biến động Vầu đắng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật chăm sóc khu vực nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn thu thập giống Vầu đắng có kích thƣớc thân khí sinh trội Mƣờng Giôn để nhân giông gây trồng phục tráng cho khu vực Vầu đắng bị thối hóa huyện Quỳnh Nhai Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học khu vực nghiên cứu với tổ chức; trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc Xây dựng bảo tồn mẫu vật cho việc lƣu trữ mẫu vật, phục vụ công tác nghiên cứu 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vầu đắng khu vực nghiên cứu có măng phát triển đất từ tháng đến khoảng tháng 2; Măng nhô lên khỏi mặt đất từ khoảng tháng đến tháng 4; Măng mọc rộ đất từ khoảng tháng đến tháng 3; Thân định hình, cành non từ khoảng tháng đến tháng Mật độ Vầu đắng trung bình khu vực nghiên cứu là: 19061 cây/ha; biến động từ 9300-33800 cây/ha Tỷ lệ % cấp tuổi là: 26,6%/20,9%/13,2% /39,2%, tuổi trở chiếm ƣu 39,2%; Cây có phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ cao khoảng 88,4% Các trị số trung bình kích thƣớc Vầu đắng khu vực nghiên cứu Quỳnh Nhai nhƣ sau: Đƣờng kính D₁.₃ trung bình: 3,1 cm; Chiều cao vút ngọn: 5,9 m; Cây thu mẫu có đƣờng kính đốt trung bình 4,5 cm; Chiều cao vút 7,7 m; Dày vách đốt là: 0,7 cm; Dài lóng đốt là: 27,9 cm Mức độ biến động tiêu kích thƣớc số lƣợng trung bình Vầu đắng ô tiêu chuẩn khu vực Quỳnh Nhai chủ yếu Đƣờng kính chiều cao thân khí sinh cịn tiêu cịn lại khơng lớn Khu vực nghiên cứu xã Mƣờng Giơn có điều kiện khí hậu đất đai nhìn chung thuận lợi cho Vầu đắng phát triển Các trị số trung bình kích thƣớc Vầu đắng khu vực nghiên cứu Mƣờng Giơn nhìn chung lớn rõ so với khu vực Mƣờng Chiên Mƣờng Giàng đặc biệt khu vực lập ô tiêu chuẩn Hoang2022102906 Đây thơng tin có giá trị cho cơng tác sƣu tập giống Vầu có phẩm chất xuất thân khí sinh cao huyện Quỳnh Nhai Kết so sánh mật độ kích thƣớc trung bình Vầu đắng Quỳnh Nhai với Vầu đắng khu vực Điện Biên Bắc Kạn cho thấy lâm phần Vầu đắng khu vực Quỳnh Nhai bị thoái hóa nghiêm trọng Tại khu vực nghiên cứu, phận mà ngƣời dân khai thác chủ yếu măng Vầu đắng đƣợc tháng đến tháng âm lịch Ở tháng tiếp theo, măng mọc cao ngƣời dân không khai thác măng mà đợi đến tháng 12 âm lịch khai thác thân khí sinh Các kỹ thuật đại sơ chế bảo quản, chế biến sản phẩm Vầu đắng địa phƣơng hầu nhƣ không đƣợc áp dụng Ngƣời dân sử dụng sản 44 phẩm Vầu đắng dựa vào kiến thức địa dân tộc từ hệ trƣớc truyền lại Sản phẩm để bán từ Vầu đắng chủ yếu măng Giá khởi điểm đầu mùa 40.000đ/kg măng, cuối vụ thƣờng giảm xuống 15.000 - 20.000 đ/kg măng Thân khí sinh Vầu đắng với giá 3.000đ/cây Nghiên cứu đề xuất đƣợc số giải pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội để phục hồi, sử dụng bền vững phát triển loài Vầu đắng cho khu vực nghiên cứu Tồn Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí, nhân lực nên đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu cách toàn diện đặc điểm phân bố, sinh học sinh thái học Vầu đắng cho tất khu vực có lồi phân bố huyện Quỳnh Nhai Nghiên cứu chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu sinh trƣởng sinh khối, giá trị nguồn gen Vầu đắng, đặc biệt giá trị dinh dƣỡng măng Vầu đắng Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm gen nhƣ đặc điểm giải phẫu Vầu đắng khu vực khác huyện Quỳnh Nhai Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm sâu bệnh hại Vầu đắng giai đoạn sống khác Các kết giá trị sử dụng thị trƣờng, khả nhân giống, gây trồng Vầu đắng nghiên cứu cịn đơn giản, nhiều thơng tin mang tính kế thừa Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết, toàn diện Vầu đắng Quỳnh Nhai đặc biệt tập nghiên cứu sâu măng phân tích giá trị nguồn gen Vầu đắng dựa minh chứng khoa học Tìm hiểu phát triển kỹ thuật bảo quản, chế biến thị trƣờng tiêu thụ để nâng cao giá trị Vầu đắng Quỳnh Nhai Triển khai nghiên cứu nhân giống, gây trồng phục tráng rừng Vầu đắng khu vực huyện Quỳnh Nhai 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Balansa B (1890) Catalogue des Gramine’es de I’ Indo-chine Francaise: Bambuse’es, J Bot Appl (Desvaux) Nguyễn Thị Phi Anh (1967), Kỹ thuật trồng Tre, Diễn Cầu Hai, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn (2007) Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (2003), Tre trúc (gây trồng sử dụng), Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An Lê Nguyên (1971) Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc Nhà xuất Nông thôn Trần Ngọc Hải (1999), Nghiên cứu hình thái phân bố lâm phần Vầu đắng trồng từ hom thân ngầm, Tạp chí Lâm nghiệp (10), 46 Trần Ngọc Hải (2012), Nghiên cứu đặc tính sinh thái lồi Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) làm sở cho giải pháp kỹ thuật gây trồng kinh doanh rừng Vầu đắng), Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Hải (2012), Kỹ thuật trồng số loài tre trúc lấy măng cách chế biến măng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hồng Hộ (1972) Bambusoideae Cây cỏ miền Nam Việt Nam Bộ giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gịn 11 Phạm Hồng Hộ (1993) Bambusoideae Cây cỏ Việt Nam, Montreal 12 Phạm Hoàng Hộ (2000) Bambusoideae Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất Trẻ Tp Hồ Chí Minh 13 Dƣơng Mộng Hùng (2005), Nhân giống Trúc sào phƣơng pháp giâm hom thân ngầm, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Bộ NN&PTNT, số 2, 261 46 14 Nguyễn Khắc Khôi, Nguyễn Thị Đỏ (2005) Bambusoideae Danh lục loài thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 15 Lê Viết Lâm (2005), Nghiên cứu phân loại họ phụ Tre (Bambusoideae) Việt Nam, Tài liệu hội nghị KHCN Lâm nghiệp, 20 năm đổi (1986- 2005) - Phần lâm sinh, Hà Nội 16 Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng tre Luồng Thanh Hóa hồn thiện quy trình thâm canh rừng tre Luồng vùng trung tâm để 45 làm nguyên liệu giấy, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006) Tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp 18 Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải (2006), Hỏi đáp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre, Bản dịch từ tiếng Trung Quốc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Nhã (2008), Sâu hại măng tre trúc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Sơn, Phan Văn Thắng, Lê Văn Thành (2013), Kỹ thuật trồng số lồi tre trúc song mây, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Trần Xuân Thiệp (1999), Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang, Hà Giang, Viện Điều tra quy hoạch rừng 23 Nguyễn Tử Ƣởng Nguyễn Đình Hƣng (1995), Sử dụng hợp lý phát triển tài nguyên rừng tre Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, số 8, 3-5 Website: https://123docz.net//document/4312836-nghien-cuu-dac-diem-sinh-thaiva-phan-bo-rung-va-u-da-ng-tai-huyen-na-ri-tinh-bac-ka.htm http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGvQpUVK2012.1.4 http://elib.vnuf.edu.vn/bitstream/123456789/13206/1/2020_K61_QLTNR _Pham%20Van%20Quan.pdf 47 https://tailieunhanh.com/vn/tlID90379_dac-diem-va-phan-bo-cua-cacloai-cay-lam-nghiep-cay-vau-dang.html https://tretructhaiduong.com/vau-dang-vau-la-nho KLTN Chi.pdf file:///D:/NCKH%202022%20V%E1%BA%A6U%20%C4%90%E1%BA %AENG/59111-Article%20Text-164249-1-10-20210720.pdf http://vafs.gov.vn/vn/tai-nguyen-tre-viet-nam/ https://www.sonla.gov.vn/4/469/61708/630412/cac-huyen-thanhpho/huyen-quynh-nhai 48 PHỤ LỤC Phụ lục 01 M u biểu vấn KLTN M u biểu 02 Biểu vấn nhân giống, gây trồng, khai thác Vầu đắng Họ tên ngƣời vấn: Ngày PV: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Tại địa phƣơng có loại Vầu: Đặc điểm nhận biết đặc trƣng loại Vầu địa phƣơng: Đặc điểm nhận biết chi tiết loài Vầu đắng địa phƣơng: Thân ngầm: Thân khí sinh: Cành: Mo: Lá quang hợp: Măng: 10 Hoa: 11 Quả, hạt: 12 Cây Vầu đắng thƣờng phân bố khu vực nào: 13 Tại khu vực sinh trƣởng tốt: 14 Vị trí (Chân, sƣờn, đỉnh, thung, ven khe, chỗ ẩm, ven bờ nƣớc,…), loại đất, sinh cảnh Vầu đắng sinh trƣởng tốt nhất: 15 Số lƣợng hộ gây trồng Vầu đắng địa phƣơng: 16 Diện tích Vầu đắng toàn khu vực: 17 Diện tích, quy mơ Vầu đắng trồng: 18 Diện tích, quy mơ Vầu đắng mọc tự nhiên: 19 Diện tích Vầu đắng trung bình theo hộ trồng: 20 Mật độ Vầu đắng trung bình: 21 Trữ lƣợng khai thác thân khí sinh: 22 Nguồn gốc Vầu đắng giống khu vực trồng: 23 Kỹ thuật lấy giống Vầu đắng: 24 Kỹ thuật trồng Vầu đắng: 25 Kỹ thuật chăm sóc Vầu đắng: 26 Kỹ thuật khai thác thân khí sinh Vầu đắng: 27 Mùa vụ măng Vầu đắng: 28 Kích thƣớc măng Vầu đắng: 29 Trọng lƣợng măng Vầu đắng: 30 Kỹ thuật khai thác măng Vầu đắng: 31 Đặc điểm sâu, bệnh mối đe dọa đến thân, Vầu đắng: 32 Đặc điểm sâu, bệnh mối đe dọa đến măng Vầu đắng: 33 Giá trị kinh nghiệm sử dụng thân Vầu đắng: 34 Giá trị kinh nghiệm sử dụng măng Vầu đắng: 35 Mong muốn ngƣời đƣợc vấn Vầu đắng địa phƣơng: M u biểu 03 Biểu vấn chế biến, thị trƣờng sản phẩm Vầu đắng Họ tên ngƣời vấn: Ngày PV: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Các phận từ Vầu đắng đƣợc khai thác, sử dụng địa phƣơng: Cách thức khai thác thân khí sinh Vầu đắng: Cách xử lý thân khí sinh trƣờng: Hình thức vận chuyển thân khí sinh: Cách sơ chế, bảo quản thân khí sinh khu vực tập kết: Các sản phẩm từ thân khí sinh: Cách xử lý, chế biến thân khí sinh hộ gia đình cho sản phẩm dùng gia đình: Cách xử lý, chế biến thân khí sinh hộ gia đình cho sản phẩm bán thị trƣờng: Cách xử lý, chế biến thân khí sinh sở chế biến tập trung: 10 Cách sử dụng sản phẩm từ thân Vầu đắng: 11 Giá bán sản phẩm từ thân khí sinh: 12 Thu nhập từ thân khí sinh trung bình/năm theo hộ, sở chế biến, thu mua: 13 Kênh thị trƣờng thân khí sinh Vầu đắng: 14 Cách thức khai thác măng Vầu đắng: 15 Cách sơ chế măng trƣờng: 16 Hình thức vận chuyển măng: 17 Cách sơ chế, bảo quản măng khu vực tập kết: 18 Các sản phẩm từ măng Vầu đắng: 19 Cách xử lý, chế biến măng hộ gia đình cho sản phẩm dùng gia đình: 20 Cách xử lý, chế biến măng hộ gia đình cho sản phẩm bán thị trƣờng: 21 Cách xử lý, chế biến măng sở chế biến tập trung: 22 Cách sử dụng sản phẩm từ măng Vầu đắng: 23 Giá bán sản phẩm từ măng Vầu đắng: 24 Thu nhập từ măng Vầu đắng trung bình/năm theo hộ, sở chế biến, thu mua: 25 Kênh thị trƣờng măng Vầu đắng: 26 Cách thức khai thác, sơ chế, chế biến, sử dụng sản phẩm khác từ Vầu đắng: 27 Các rào cản, khó khăn phát triển sản phẩm từ thân khí sinh Vầu đắng: 28 Các rào cản, khó khăn phát triển sản phẩm từ măng Vầu đắng: 29 Các rào cản, khó khăn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Vầu đắng: 30 Mong muốn chế biến, sử dụng, thị trƣờng Vầu đắng từ ngƣời đƣợc vấn: Phụ lục 02 Danh sách ngƣời đƣợc vấn đề tài Về gây trồng, sử dụng Vầu đắng huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Nguyễn Thanh An Hạt trƣởng Hạt Kiểm lâm huyện Quỳnh Nhai - Sơn La 0912376469 Nguyễn Văn Sang Kiểm lâm địa bàn xã Mƣờng Giàng 0984867579 Hà Trọng Tài Kiểm lâm địa bàn xã Mƣờng Chiên 0984867579 Ngần Văn Dƣơng Kiểm lâm địa bàn xã Mƣờng Giôn 0946093711 Lò Văn Thắng Phụ trách kỹ thuật - Kiểm lâm viên 0393614344 Đậu Quang Trung Kiểm lâm viên 0823556642 Quàng Thị Nga Kiểm lâm viên Nguyễn Thanh Ninh Kiểm lâm viên Tịng Văn Hoải Cơng chức địa chính, Khuyến nơng 10 Điêu Chính Hải Cán phịng Nơng nghiệp 11 Lê Thị Hƣơng Cán phịng Nơng nghiệp 12 Lị Thị Hồng Ngƣời dân khai thác 13 Điêu Thị Sƣợt Ngƣời dân khai thác 14 Lị Văn Bích Ngƣời dân khai thác 15 Quàng Thị Lả Ngƣời dân khai thác 16 Lò Thị Diên Ngƣời dân khai thác 17 Tòng Thị Hoa Ngƣời dân khai thác 18 Quàng Thị Vạy Ngƣời dân khai thác 19 Lả Thị Kiên Ngƣời dân khai thác 20 Lƣờng Thị Bình Ngƣời mua mục đích sử dụng 21 Tịng Thị Sen Ngƣời mua mục đích sử dụng 22 Quàng Thị Xuân Ngƣời mua mục đích sử dụng 23 Điêu Thị Thoan Ngƣời mua mục đích sử dụng 24 Ngần Văn Chiến Ngƣời mua mục đích sử dụng 25 Lị Văn Bƣớc Ngƣời mua mục đích sử dụng 28 Lù Thị Thƣơng Ngƣời thu mua với mục đích kinh doanh 29 Điêu Thị Cốm Ngƣời thu mua với mục đích kinh doanh 0395303825 30 Hồng Thị Lan Ngƣời thu mua với mục đích kinh doanh 0338294519

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN