Nộp phòngthuyết minh skkn thùy triệu thị trinh 2023

37 1 0
Nộp phòngthuyết minh skkn thùy   triệu thị trinh 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát huy tính tích cực cho học sinh phần văn đọc hiểu chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, Ngữ văn 7” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến thực công tác giảng dạy phần đọc hiểu văn môn Ngữ Văn sách Chân trời sáng tạo cấp THCS (lĩnh vực khoa học xã hội) lớp 7A, 7B trường Trung học sở Triệu Thị Trinh Đồng thời, sáng kiến áp dụng vào công tác giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học sở khác Mô tả giải pháp cũ thường làm: Tình trạng giải pháp cũ thường làm: Trước dạy học Văn, thường dùng thuật ngữ “Giảng văn”, “Phân tích văn”… sách giáo khoa cải cách Chương trình Giáo dục phổ thông 2006 thay thuật ngữ “Đọc hiểu văn bản” Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Trong dạy, giáo viên thường sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống chủ yếu Trong cách dạy truyền thống, giáo viên làm việc thơng qua phương pháp thuyết giảng, vấn đáp, đàm thoại, có thảo luận nhóm song Cách dạy khơng thu hút tồn học sinh tập trung vào học Học sinh cảm thấy chán nản lượng kiến thức phải chép, học thuộc nhiều Điều dẫn đến thụ động, biết học vẹt theo chép lớp hay học cách đối phó Tình trạng tồn phổ biến việc dạy học môn Ngữ văn từ trước đến Bên cạnh đó, giáo viên dạy bị cháy giáo án học sinh không hợp tác hay giáo viên hăng say giảng dẫn đến không đảm bảo yêu cầu học Giáo viên bị đánh giá làm việc nhiều Học sinh không chủ động sáng tạo trình học phần lớn yêu cầu học thầy cô làm giúp, trở nên lười suy nghĩ, không phản ứng kịp trước vấn đề lạ Các em chưa có kĩ đọc hiểu mà thường nhớ kiến thức cách máy móc Những năm gần đây, thực đạo Bộ giáo dục việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tích tích cực học sinh Giáo viên nói chung, giáo viên dạy mơn Ngữ văn nói riêng quen dần với phương pháp dạy học chủ yếu sử dụng dạy minh họa sinh hoạt chuyên môn thi Giáo viên giỏi Tuy nhiên, vấn đề cịn mang hình thức đối phó, giáo viên áp dụng có tiết dự giờ, kiểm tra cấp nên tiết dạy khác giáo viên áp dụng phương pháp dạy học truyền thống Hệ việc dạy học thụ động người học thiếu cảm hứng, thiếu niềm đam mê Do đó, ngày nhiều học sinh thờ ơ, chán ngán, quay lưng với môn Ngữ văn, chất lượng môn Ngữ văn không nâng lên 3.2 Nhược điểm: Về phía giáo viên, dạy văn đọc hiểu, câu hỏi giáo viên nêu để hướng dẫn học sinh tìm hiểu có tính khám phá hướng mở Giờ dạy không thực hoạt động hướng học sinh chủ thể hoạt động học cách vận dụng vốn hiểu biết thân khám phá ngơn từ, tìm nghĩa bề ngồi , phát nghĩa ẩn bên văn để đến hiểu biết sâu sắc tư tưởng, chủ đề, ý nghĩa… văn Đó chưa phải dạy có hoạt động tích cực học sinh Một khía cạnh khác, trình độ học sinh lớp có chênh lệch nhau, việc nhận thức vấn đề vốn hiểu biết em không đồng dẫn đến việc giáo viên trọng thực phương pháp hướng học sinh học tích cực, chủ động theo tính khám phá đem lại kết hoạt động dạy học chưa mong muốn Vì học sinh yếu, khơng theo kịp học sinh khá, giỏi dẫn đến số học sinh chán học Điều dẫn đến chất lượng dạy học chưa thể gọi dạy đọc hiểu tốt Do năm học trước bị ảnh hưởng dịch Covid 19, học trực tuyến thời lượng tiết học rút ngắn nên giáo viên chưa có thời gian rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh Bên cạnh rèn kĩ đọc hiểu, trình dạy đọc hiểu văn bản, nội dung học lồng ghép kiến thức: giáo dục môi trường tự nhiên – xã hội, giáo dục kĩ sống, giáo dục học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh … hoạt động học Giáo viên phải rèn, phát huy lực đọc hiểu cho em kiến thức mở rộng kĩ như: đọc xác, phân tích, tìm tịi sáng tạo tích lũy kiến thức, tạo vốn sống cho thân để em tự khám phá khắc sâu vấn đề Nếu học sinh chưa có kĩ đọc hiểu, em chậm không phát vấn đề cách chủ động mà tiếp nhận giáo viên truyền lại cách áp đặt Như vậy, chưa đạt mục tiêu đổi phương pháp giáo dục đặt Dạy học đọc hiểu văn để phát huy tính tích cực, phát triển lực học sinh vấn đề mà giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa phải chuyển đổi theo phương pháp dạy học Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018: Học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức để phát triển lực, phẩm chất (qua hoạt động học vận dụng kiến thức) Tóm lại, mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 phát huy tính chủ động, lực sáng tạo phẩm chất tốt đẹp người học Học sinh trung tâm hoạt động dạy học Khi hướng tới việc em tự khám phá lĩnh hội tri thức tất yếu phương pháp dạy học phải thay đổi Những kinh nghiệm dạy học cần thúc đẩy đưa vào thực nghiệm kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Đó điều trăn trở thân tơi nói riêng, người làm cơng tác giáo dục nói chung Vậy giải pháp giúp giáo viên thay đổi cách học thụ động học sinh, cách dạy áp đặt giáo viên mà lâu tồn tại? Thay đổi thói quen, thay đổi phương pháp dạy học: vừa kế thừa truyền thống vừa đổi điều cần thiết Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu dùng thử: Từ tháng 09/2022 đến Nội dung: Mục tiêu giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo lực người học Chương trình GDPT 2018 theo hướng mở, sách giáo khoa chọn văn khác Chương trình mở tạo đa dạng, phong phú ngữ liệu, giúp cho việc dạy học Ngữ văn tươi mới, hấp dẫn Tính tích cực đọc hiểu văn thể phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học sinh tất khâu: từ việc chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu, phát biểu tổ nhóm, tự đánh giá đánh giá bạn, tham gia hoạt động thực tế theo đặc trưng mơn Tính tích cực đọc hiểu văn thể nỗ lực em học Các em thảo luận sôi nổi, muốn suy nghĩ bộc lộ Các em phát chi tiết hay, đóng góp ý kiến q báu chi tiết Các em muốn bày tỏ thái độ, giải bày thắc mắc, suy nghĩ trăn trở nhân vật, chi tiết, hình ảnh tác phẩm Tính tích cực đọc hiểu văn thể cảm xúc Các em mong đợi Văn tới, không muốn học Văn kết thúc, muốn kéo dài để tranh luận, để sống giây phút kì diệu văn chương… Vậy dạy học phát huy tính tích cực học sinh gì? Đó cách thức hoạt động giáo viên việc đạo, tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Đổi phương pháp dạy học theo chương trình thay sách giáo khoa khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống Ngay phương pháp tập trung vào giáo viên thuyết trình, giảng giải, phương tiện trực quan để minh họa giảng cần thiết trình dạy học Các phương pháp tích cực khơng phải phương pháp q xa lạ giáo viên Cần kế thừa, phát huy mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời học hỏi số phương pháp Về vai trò giáo viên, chương trình GDPT 2018 khẳng định: phải chuyển mạnh từ vị trí “người dạy” sang vị trí người “tổ chức, kiểm tra, định hướng” hoạt động học học sinh Thực hiệu hơn, triệt để yêu cầu phương pháp dạy học “học qua làm” Là giáo viên nhiều năm giao nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữ văn, hai năm liền giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa lớp 6, lớp Chương trình Ngữ văn 7, sách Chân trời sáng tạo thiết kế theo quan điểm dạy học tích hợp: tích hợp chủ điểm – thể loại mười học Chương trình thay sách giáo khoa vừa bước sang năm thứ hai trọng kĩ đọc, viết, nói nghe học sinh Giữa kĩ đọc, viết, nói nghe (dành thời lượng nhiều cho việc rèn luyện kĩ đọc), cụ thể từ lớp đến lớp 9: đọc khoảng 60%; viết khoảng 30%, nghe - nói khoảng 10% Trong kĩ kể trên, đọc hiểu tảng để học sinh trau dồi kĩ năng, hình thành phẩm chất Khi giảng dạy chương trình mới, tơi ln tìm tịi đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để học sinh phát huy tính tích cực đọc hiểu văn Đọc - hiểu văn bước đột phá đổi dạy học mơn Ngữ Văn Việc đổi địi hỏi nỗ lực giáo viên Tuy nhiên, không giáo viên tư tưởng chủ quan cho việc dùng thuật ngữ đọc hiểu văn hình thức, kiểu “bình rượu cũ” cịn tư tưởng ngại đổi nên nghiêng cách dạy truyền thống có đổi đổi nửa vời Dù mẻ, thời gian thực sáng kiến thời gian ngắn nhiều thiếu sót song tơi nhận thấy học đọc hiểu diễn nhẹ nhàng, học sinh hoạt động có chuyển biến tích cực nên mạnh dạn nêu giải pháp 5.1 Mô tả giải pháp cải tiến: 5.1.1 Đối với giáo viên: Giải pháp Giáo viên phải tự thiết kế kế hoạch dạy phần đọc hiểu theo thể loại, kiểu văn Để thiết kế dạy phần đọc hiểu, giáo viên trải qua bước: Bước 1: Làm việc văn sách giáo khoa, nghiên cứu sách giáo viên - Tìm hiểu tri thức thể loại phần đọc hiểu tri thức Ngữ văn - Đây kiến thức có sẵn sách giáo khoa, nhiệm vụ giáo viên biến kiến thức thành hoạt động để học sinh tự tìm hiểu - Tham khảo thêm kiến thức tri thức đọc hiểu sách cịn lại Khi dạy khơng q trọng khai thác tác giả, tác phẩm, cần cho học sinh tự đọc, tự làm việc thông qua sách giáo khoa Bước 2: Đọc kĩ văn - Đọc kĩ văn theo góc nhìn thể loại, đọc thấm văn dễ trình thiết kế kế hoạch dạy - Nếu văn đoạn trích cần tiếp cận, đọc văn trọn vẹn để hiểu chiều sâu, mạch cảm xúc tác phẩm - Trong trình trải nghiệm văn tự đặt vào vị trí học sinh trả lời câu hỏi dự đoán, suy ngẫm, theo dõi, suy luận để đưa ấn tượng ban đầu cách hiểu ban đầu văn Bước Đọc suy nghĩ, xếp hệ thống câu hỏi phần Suy ngẫm phản hồi - Tùy đặc trưng thể loại văn mà đưa hệ thống câu hỏi, đề mục đọc hiểu văn để hình thành kĩ đọc theo thể loại cho học sinh - Sắp xếp câu hỏi theo thang nhận thức Bloom: từ nhận biết - thông hiểu - vận dụng - phân tích - đánh giá - sáng tạo Bước Thiết kế hoạt động học tập phù hợp - Lựa chọn, thiết kế hoạt động học tập phù hợp với tiến trình học tập đa dạng hóa với nhiều trí thơng minh khác - Thiết kế giảng với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng vào hoạt động nào, phần dạy cho phù hợp - Thiết kế giảng điện tử sinh động tạo hứng thú cho học sinh - Chẳng hạn: + Hoạt động khởi động: Có thể học sinh xem clip, nghe đoạn nhạc tổ chức trị chơi “Chiếc hộp bí mật” …phù hợp trí thơng minh nội tâm, âm nhạc, ngôn ngữ… + Hoạt động tìm hiểu tri thức thể loại: Giáo viên tổ chức cho học sinh tóm tắt thành sơ đồ tư duy, tóm tắt thành bảng biểu, tổ chức trị chơi nối cột, điền khuyết… phù hợp trí thơng minh logic, vận động + Hoạt động đọc: đọc diễn cảm, đọc theo nhóm, đọc phân vai, nghe qua file thu âm… + Hoạt động hình thành kiến thức: đa dạng hình thức, lần thảo luận nhóm để phát triển lực ngơn ngữ, kĩ hợp tác, chia sẻ * Lưu ý: Thiết kế dạy không truyền đạt tri thức mà tổ chức tiết dạy, đề xuất hoạt động trò Thiết kế dạy theo định hướng đổi ý đến hoạt động học sinh Giáo viên giữ vai trò tổ chức hoạt động học học sinh Nhiệm vụ giáo viên phải thiết kế hoạt động học tập để tất học sinh bộc lộ mình, chủ động nắm bắt kiến thức tốt Vì thế, người thầy thiết kế dạy cần phải ý cấu trúc, nội dung cần phải đổi mới, hệ thống câu hỏi việc lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học, đặc biệt hình thức tổ chức hoạt động học tập, lĩnh hội tri thức học sinh Phương pháp tích cực ý hoạt động hợp tác mơi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tới tri thức Song, theo tôi, giáo viên cần phải ý khuyến khích học sinh thảo luận, tranh luận thực hoạt động theo chiều: thầy - trò, trò thầy, trò - trị… khắc phục tình trạng suốt học có thầy hỏi trị trả lời đơn điệu Tóm lại, việc tổ chức hoạt động thầy trị minh họa tam giác sư phạm: Giải pháp 2: Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) tiết dạy: Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) không đồng với đổi phương pháp dạy học (PPDH) Ứng dụng công nghệ thông tin (tranh ảnh, video, clip …) phương tiện hỗ trợ giúp cho đọc hiểu hiệu hơn, phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp dạy học tích cực Vì đặc trưng đọc hiểu văn thông qua ngôn từ (giáo viên học sinh bám sát vào văn bản) Để học có ứng dụng CNTT học phát huy tính tích cực học sinh điều kiện tiên việc khai thác CNTT phải đảm bảo yêu cầu tính đặc trưng PPDH tích cực mà giáo viên lựa chọn Ứng dụng công nghệ thông tin dạng bài: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu đoạn phim minh họa cho giảng giúp tiết học sinh động học sinh dễ hiểu Ví dụ: Khi dạy đọc hiểu VB1 “ Tự học - thú vui bổ ích”, chủ đề Hành trình tri thức, giáo viên chia sẻ đường link https://www.youtube.com/watch?v=fPGym2U0iPY để học sinh xem trước nhà Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày: Thế tự hoc? Theo em, tự học có thú vị? Em giới thiệu gương tự học Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh nắm vững, kể lại nội dung câu chuyện: Ví dụ: Khi dạy đọc hiểu VB1 “Ếch ngồi đáy giếng” chủ đề Bài học sống, giáo viên đưa tranh minh hoạ yêu cầu học sinh xếp tranh theo thứ tự việc xảy ra, sau kể lại nội dung câu chuyện Hình 1.Tranh minh họa văn “Ếch ngồi đáy giếng” Bên cạnh ứng dụng Powerpoint tảng công nghệ 4.0 với ứng dụng học tập đại, phát huy lực tự học, tự nghiên cứu học sinh q trình tiếp cận tri thức, địi hỏi người giáo viên cần nâng cấp tri thức thân để kịp thời nắm bắt công nghệ bắt kịp suy nghĩ, hành động học sinh giúp giáo viên không lỗi nhịp với phát triển thời đại công nghệ số Với giải pháp này, (không thành thạo CNTT) tận dụng khoảng thời gian q trình học tập học sinh, làm trình dạy học diễn liên tục khơng gị bó, khắc phục hạn chế không gian thời gian, rèn cho học sinh chủ động, tích cực tự học, tự rèn Với vốn kiến thức CNTT kiến thức tập huấn chương trình GDPT 2018 qua mơ đun, tơi chọn ứng dụng tiện ích Padlet để áp dụng Ứng dụng Padlet giúp người dạy kiểm soát tốt việc nộp bài, lưu sản phẩm học sinh tránh việc thất lưu trữ giấy, hình ảnh gửi sang Zalo, Messenger… thời gian dài Vì năm triển khai sách giáo khoa lớp nên tư liệu, sản phẩm học sinh làm để phục vụ việc dạy học năm tiếp theo, giáo viên lưu trữ để dành tiện Việc thiết lập trang Padlet cá nhân đơn giản Chỉ cần vào địa http://padlet.com Sử dụng email cá nhân để đăng kí, đăng nhập, sử dụng cơng cụ sẵn có ứng dụng để đặt hình đại diện, hình nền, tiêu đề… Sau đó, giáo viên đưa nội dung kiến thức (bài giảng) để học sinh nghiên cứu trước học sinh nghỉ học nhà nắm bài; giáo viên giao nhiệm vụ học tập (phiếu học tập, tập thêm), giới thiệu sách, tài liệu tham khảo… lên Padlet cách kích đúp vào điểm hình upload lên liệu cần thiết Giáo viên cung cấp đường link cho nhóm Zalo lớp, hướng dẫn sử dụng nêu rõ nguyên tắc sử dụng, giới hạn thành viên lớp học Học sinh cần gõ đường link trực tiếp vào trình duyệt vào nhận kiến thức tương tác trực tiếp với giáo viên bạn học sinh Tiện ích lớn giáo viên chia sẻ tư liệu có, giao nhiệm vụ liên tục, học sinh không cần trực tiếp gặp giáo viên nhận đầy đủ học liệu để thực việc học cách tốt Hình Màn hình chụp trang Padlet lớp 7A Giải pháp 3: Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để học sinh phát huy tích cực đọc hiểu văn a Sử dụng phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) Đây phương pháp sử dụng để phát huy tính tích cực học sinh Trong lớp mà trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực phải có phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập, cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ cách rõ ràng Cách thực hiện: - Phân cơng nhóm học tập, bố trí vị trí nhóm phù hợp theo thiết kế: Giáo viên chia lớp hoạt động nhóm nhiều hình thức: hoạt động nhóm đơi, nhóm 4, nhóm học sinh Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm giáo viên giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác Thông thường, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi tạo thành phiếu học tập tùy theo mức độ yêu cầu nội dung câu hỏi phiếu để tổ chức hình thức hoạt động cho phù hợp Trước dạy mới, giáo viên cố gắng thiết kế, hoàn thành phiếu học tập gửi lên trang Padlet cho học sinh chuẩn bị trước (Giáo viên giao phiếu học tập, học sinh chuẩn bị nhà để em lên lớp nhuần nhuyễn với hoạt động nhóm) Muốn thế, giáo viên phải xây dựng hồ sơ học tập môn ngân hàng phiếu học tập (vì năm triển khai dạy chương trình sách giáo khoa lớp nên việc thiết kế hồ sơ học tập/phiếu học tập giáo viên nên biên soạn tích lũy hoàn thiện cho năm học sau) - Giáo viên giao nhiệm vụ (phiếu học tập) cho nhóm, yêu cầu thảo luận khoảng thời gian định - Hướng dẫn hoạt động nhóm: Ngồi cách thức hoạt động nhóm thơng thường, giáo viên xây dựng nhóm “chim đầu đàn”, nhóm sau hồn thành nhiệm vụ thảo luận nhóm, thành viên nhóm có nhiệm vụ tỏa nhóm khác để giúp đỡ nhóm khác hoàn thiện nhiệm vụ phiếu học tập - Báo cáo kết thảo luận: Khi hết thời, đại diện nhóm báo cáo kết nhóm Các nhóm khác theo dõi, đóng góp, bổ sung ý kiến cho hoàn thiện nội dung - Giáo viên đánh giá, chốt lại kiến thức cần lĩnh hội Sau học sinh báo cáo, tự đánh giá, giáo viên nêu vấn đề cho học sinh giải để khắc sâu kiến thức củng cố kiến thức, kĩ Giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp hạng việc thực nhiệm vụ nhóm, học sinh tự đánh giá lẫn qua mơ hình Rubic Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm: theo mơ hình Ruric định lượng Tiêu Mức Mức Mức chí Đúng, đầy đủ nội Đúng, thiếu nội dung Một số nội dung chưa Nội dung theo đáp án theo đáp án xác, cịn thiếu ý dung điểm 4-3 điểm 3-2 điểm Hình thức Thời gian Tổng Sạch đẹp, Sạch đẹp, có lỗi tả tả Chữ viết chưa đẹp, chưa rõ, sai lỗi tả điểm Nộp sớm thời gian điểm 2-1 điểm Nộp chậm phút 3-2 điểm Nộp chậm 1phút 1-0,5 điểm 0,5 - 0,25 điểm Giáo viên nhận xét q trình làm việc nhóm không nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho lần làm việc sau Như từ việc thảo luận, trao đổi học sinh với nhau, nhóm với nhóm khác, học sinh khắc sâu kiến thức cần lĩnh hội Học sinh vừa nắm kiến thức, kỹ vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức Thực tốt hoạt động học sinh bộc lộ, phát huy tiềm sáng tạo Đối với việc tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học, với tác phẩm giàu ý nghĩa nhiều khó đưa kết luận nhất, Vì thế, giáo viên cần phải để học sinh tự rút kết luận Khuyến khích em tự tìm cách hiểu phù hợp với thân miễn tránh kết luận cứng nhắc, gượng ép Ví dụ: Dạy - Tiếng nói vạn vật, VB2 “Sang thu” (Ngữ văn – tập I) Khi dạy khổ thơ 3, để học sinh nhận ra, hiểu suy nghĩ triết lý tác giả, giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động thảo luận nhóm lớn nội dung phiếu học tập: 10

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan