1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sang kien ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học địa lí 8

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phát ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, một số nơi đã đưa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích của mình. Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn tin học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học học sinh được tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo. Với tầm quan trọng đó, năm học 20222023 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra chủ đề “ Năm ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn. Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy đó là vấn đề mà bất cứ một giáo viên nào cũng gặp phải khi có ý định đưa CNTT vào giảng dạy. Trong đề tài này, tôi sẽ đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân mình trong các năm học vừa qua để cùng các bạn đồng nghiệp thảo luận tìm ra những giải pháp tốt nhất cho những tiết dạy của mình.

Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Địa Lí MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Trang I Lí chọn sáng kiến .3 II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Phạm vi đối tượng nghiên cứu PHẦN HAI: NỘI DUNG I Cơ sở khoa học II Cơ sở thực tiễn .8 III Thực trạng nghiên cứu IV Biện Pháp nghiên cứu 10 V Kết nghiên cứu thực tiễn 12 PHẦN BA: KẾT LUẬN I Ý nghĩa thực tiễn 26 II Khả ứng dụng 27 III Kiến nghị .27 Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Bộ môn Địa Lý mơn học quan trọng chương trình đào tạo ngành giáo dục THCS, nhằm đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Khi cơng nghệ thơng tin phát triển việc phát ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, số nơi đưa tin học vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nay, việc ứng dụng CNTT giáo dục trường nước ta hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, nên biết cách tận dụng nó, biến thành cơng cụ hiệu cho cơng việc mình, mục đích Hơn nữa, giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Chính xác định tầm quan trọng nên Nhà nước ta đưa môn tin học vào nhà trường từ Tiểu học học sinh tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao cấp Với tầm quan trọng đó, năm học 2022-2023 Bộ giáo dục đào tạo đưa chủ đề “ Năm ứng dụng CNTT " giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn Nhưng làm để ứng dụng CNTT hiệu tiết dạy vấn đề mà giáo viên gặp phải có ý định đưa CNTT vào giảng dạy Trong đề tài này, đưa ý kiến, kinh nghiệm cá nhân năm học vừa qua để bạn đồng nghiệp thảo luận tìm giải pháp tốt cho tiết dạy II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Nhằm nâng cao khả sử dụng thiết bị dạy học phục vụ cho tiết học có hiệu giáo viên địa lí Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa Lí - Giúp học sinh có khả tiếp nhận kiến thức tự hoàn thiện kiến thức sở tri thức giáo viên nghiên cứu, truyền tải thông qua thiết bị dạy học tiết học - Cung cấp kiến thức ban đầu việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy việc đổi phương pháp dạy học - Hình thành kĩ thực hành máy tính biết vận dụng phương pháp dạy học giảng dạy - Luôn say mê nghiên cứu công nghệ thông tin phục vụ cho giảng dạy - Thực đề tài nhằm rút học kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp - Đồng thời số kinh nghiệm cho đồng nghiệp tham khảo, vận dụng q trình cơng tác giảng dạy để đảm bảo việc đổi phương pháp dạy học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc ứng dụng CNTT dạy học đồ địa lí - Tìm hiểu khó khăn giáo viên soạn giáo án điện tử - Những yêu cầu để soạn giáo án điện tử - Xây dựng quy trình soạn giáo án điện tử - Đưa số kinh nghiệm ứng dụng CNTT dạy học, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu ứng dụng CNTT dạy học đẩy mạnh phong trào ứng dụng CNTT năm học IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá Để có kết nghiên cứu tốt cần phải thu thập đầy đủ hình ảnh, tranh vẽ, đồ, thông tin tư liệu quốc gia với chất lượng tốt, độ tin cậy cao Tiến hành phân tích kênh hình từ rút kinh nghiệm, học phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài  Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng kết việc thu thập xử lí, phân tích tài liệu, tư liệu như: biểu đồ, đồ, tranh ảnh, sách tham khảo, tài liệu từ nguồn Internet cơng trình nghiên cứu có liên quan  Phương pháp thực nghiệm sư phạm Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí Đây phương pháp quan trọng việc xác định tính hiệu ý nghĩa đề tài Đối với đề tài này, thực nghiệm lớp 8a1,2,3,4,5 Trường THCS Hòa Lợi V PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài thực sở sử dụng phần mền powerpoint soạn giảng chương trình địa lí lớp - Giới hạn việc nghiên cứu sử dụng có hiệu thiết bị dạy học có hiệu giáo viên Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu áp dụng thực nghiệm học sinh lớp 8a1,2,3,4,5 Trường THCS Hòa Lợi Giá trị sử dụng đề tài - Đề tài sử dụng làm tài liệu cho giáo viên dạy địa lí lớp - Dùng cho học sinh tự nghiên cứu, học tập mơn địa lí có hiệu Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa Lí PHẦN HAI: NỘI DUNG I/ CƠ SỞ KHOA HỌC: - Việc dạy học Địa Lí nói chung cần đẩm bảo nguyên tắc giáo dục, quy định yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc ứng dụng CNTT dạy học Địa lí vào nguyên tắc giáo dục sau: - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính vừa sức học sinh - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tư học sinh Qua thực tiễn giảng dạy thấy việc ứng dụng CNTT giảng dạy Địa lí đảm bảo nguyên tắc đặc biệt nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tư học sinh - Chỉ thị số 58-CT/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Chỉ thị 29/CT Trung Ương Đảng việc đưa CNTT vào nhà trường Chỉ thị 29 nêu rõ : “Ứng dụng phát triển CNTT giáo dục đào tạo tạo bước chuyển trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lí giáo dục” ” Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy học tập tất môn học” - Chiến lược phát triển giáo dục 2020 – 2025 rõ :”Nhanh chóng áp dụng CNTT vào giáo dục để đổi phương pháp giáo dục quản lí” Với đời Internet mà kết nối băng tần rộng tới tất trường học, áp dụng kiến thức, kỹ hiểu biết CNTT môn học trở thành thực Công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực CNTT ứng dụng CNTT giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển CNTT đất nước II CƠ SỞ THỰC TIỄN - Phần lớn giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ tốn thời gian để chuẩn bị giảng Việc thực giảng cách công phu Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Địa Lí dẫn chứng sống động slide học lý thuyết điều mà giáo viên không muốn nghĩ đến Để có giảng địi hỏi phải nhiều thời gian chuẩn bị mà điều mà giáo viên thường hay tránh Khảo sát hiệu từ phía học sinh cho thấy, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen hiệu mang lại có 30%, hiệu phương pháp multimedia (nhìn - nghe) lên đến 70% Việc sử dụng phương pháp đòi hỏi giáo án Thực ra, muốn “click” chuột để tiết dạy thực hiệu giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống Ngồi kiến thức vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power point, Violet,… giáo viên cần phải có niềm đam mê thật với cơng việc thiết kế địi hỏi sáng tạo, nhạy bén, tính thẩm mỹ để săn tìm tư liệu từ nhiều nguồn - Hơn trình thiết kế, để có giáo án điện tử tốt, cá nhân giáo viên cịn gặp khơng khó khăn việc tự tìm hình ảnh minh hoạ, âm sôi động, tư liệu dẫn chứng phù hợp với giảng Đây nguyên nhân mà số giáo viên thường đưa để tránh né việc thực dạy ứng dụng CNTT - Trong tổ chuyên môn đa số giáo viên nên ngồi việc hồn thiện chun mơn bên cạnh cịn phải trang bị cho thân kiến thức Tin học phần mềm ứng dụng giảng dạy Mặc dù bước đầu soạn giảng kinh nghiệm xử lí cịn nhiều hạn chế - Thường trình chiếu nội dung dạy suốt tiết học làm cho học sinh mỏi mắt, đưa vào tình trạng mệt mỏi, tích cực - Từ trước đến nay, dạy học Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dùng lời, ảnh Có thể nói số khơng giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc mơn sử dụng phương pháp tốt, gợi mở suy nghĩ, tìm tịi, tự lực học sinh Tuy nhiên, khơng giáo viên quan tâm tới việc phát huy tính tích cực học tập học sinh sử dụng phương pháp dạy học nói Xuất phát từ thực tiễn lớp 8a1,2,3,4,5 Trường THCS Hòa Lợi cấp máy chiếu phòng tin học nhiều máy tính ứng dụng CNTT giảng dạy thường xuyên.Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT giảng dạy nói chung mơn Địa lí nói riêng cịn chưa thường xun Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Địa Lí - Sách giáo khoa đổi có lượng kênh hình phong phú, nên việc dạy học có thuận lợi đáng kể Nhiều dụng cụ trực quan nói chung kênh hình nói riêng phong phú, sinh động gây hứng thú cho học sinh, đặc biệt mơn Địa lí III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - Thực trạng ứng dụng CNTT nhà trường Từ sớm, trường THCS bắt đầu đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy Hầu hết trường chưa có phịng máy tính riêng Mặc dù số trường trang bị phòng máy tính nhiên nhằm mục đích cho học sinh thực hành môn Tin học (chỉ môn nhiều môn học), ứng dụng công tác lưu trữ, quản lý hồ sơ nhân hay trợ giúp việc thi cử Như vậy, thấy bỏ phí nhiều tiềm máy tính, chưa khai thác hết ứng dụng to lớn công nghệ thông tin, mà ứng dụng việc sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho tiết học lớp mơn văn hố khác như: Tốn, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ v.v Chính vậy, nhu cầu sử dụng phần mềm giảng dạy lớn Hầu hết giáo viên nhận thấy vấn đề cấp thiết cần thực Các sinh viên sư phạm coi khả thiết kế giảng máy tính tiêu chuẩn nâng cao giá trị xin việc vào trường tốt Các lãnh đạo trường quan giáo dục khuyến khích coi khả sử dụng giáo án điện tử, giảng điện tử ưu điểm giáo viên Do đó, lớp tập huấn Tin học sử dụng Powerpoint, Violet, thường giáo viên tham gia đông Trong thi giáo viên dạy giỏi, gần 100% giảng dùng phần mềm Ở tỉnh thành lớn, đa số trường học trang bị máy chiếu để phục vụ việc giảng dạy máy tính - Hiện nay, cơng ty thiết bị giáo dục thường xuyên xây dựng video quay tiết giảng mẫu để đưa trường Tuy nhiên định hướng khó phát huy hiệu quả, sản phẩm giáo án tham khảo chi phí để xây dựng lớn (vài chục triệu đồng/tiết dạy) mà chỉnh sửa sau Nó chí cịn gây phản tác dụng tạo áp đặt cho giáo viên, tạo tư lười suy nghĩ cần dạy theo giáo án mẫu, làm giảm sáng tạo giáo viên việc giảng dạy IV BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Mặc dù giáo án điện tử chưa trường học đón nhận rộng rải, chưa thực phổ biến bước đầu tạo khơng khí học tập làm việc khác hẳn Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí cách học cách giảng dạy truyền thống Phải việc dạy giáo án điện tử sẻ giúp người thầy đỡ vất vả cần “click” chuột? Thực muốn “click” chuột để tiết dạy thực hiệu người dạy phải chịu bỏ nhiều cơng sức tìm hiểu làm quen với cách soạn giảng Cụ thể người thầy cần phải: + Có kiến thức hiểu biết sử dụng máy tính + Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint 2010 ( mơn Tốn : Phần mềm Geometer’s Sketchpad, VisuaBasic, Violet, … ) + Biết cách truy cập Internet + Có khả sử dụng số phần mềm chỉnh sửa ảnh, cắt phim, làm ảnh động Plash, cắt file âm thanh,… + Biết sử dụng máy chiếu Projector ( Máy chiếu đa ) nghe mẻ phức tạp thực muốn ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy có bắt buộc phải thực hết yêu cầu hay không? Câu trả lời khơng Vì cịn tùy thuộc vào tính chất mơn học mà u cầu khác đặt cho giáo viên Tuy nhiên, đáp ứng yêu cầu thật tuyệt vời, lúc chất lượng dạy - học bạn đồng nghiệp tự thảo luận Tại lại đặt yêu cầu đó? Các bạn thử tưởng tượng xem người khơng có khái niệm CNTT liệu họ có bật máy tính lên chọn cho chương trình làm việc hay khơng? Liệu họ có biết tài liệu nằm đâu máy tính hay khơng? Có biết cách Copy (sao chép) tài liệu từ nơi sang nơi khác hay Delete (xóa) tài liệu khơng dùng nữa? Nghĩa dù hay nhiều phải sử dụng máy tính theo ý riêng Đối với môn Địa lý giảng thường kèm với nhiều hình ảnh minh họa Có thể hình ảnh mô tả trận chiến, địa cách mạng, hay hình ảnh vùng kinh tế, khí hậu, diện tích lãnh thổ nước giới,……Nếu trình bày sng, tơi nghĩ chẳng có vấn đề Nhưng chấp nhận làm giáo án điện tử lại khơng làm dạy phong phú - Hiện hình ảnh minh họa, phần mềm cho nội dung dạy nói tương đối nhiều Internet mà nhà trường có mạng Internet, nghĩ cần bỏ chút thời gian lên mạng mà có phần mềm, hình ảnh, đoạn phim cần minh họa cho giảng người thầy sẵn lịng Điều đồng nghĩa với việc giáo viên phải biết cách truy cập mạng Inernet để lấy thông tin Tuy nhiên hình ảnh lấy từ Internet mà hình ảnh cần Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí lấy từ sách giáo khoa (SGK) lúc ta phải Scaner (quét ảnh), chụp ảnh chỉnh sữa ảnh … Nói tóm lại để có giáo án điện tử tạm gọi hiệu GV cần phải có chút kĩ thuật tin học Bài giảng sau thiết kế sẻ trình chiếu lên hình thơng qua đầu projector Điều dù muốn hay không GV buộc phải biết cách sử dụng Đây yêu cầu bắt buộc GV cần vài thao tác lắp máy chiếu với máy vi tính Laptop (máy tính xách tay) điều chỉnh độ nét, độ lớn hình, lúc GV hẳn có giảng chất lượng, học sinh có tiết học thoải mái sôi động V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Minh họa - soạn giảng giáo án điện tử VD Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO Phần mở bài( 5’) Câu 1: Các sông lớn Đông Nam Á là: A Hồng Hà, Mê Công B Mê Công, Xa-lu-en C Mê Nam, I-ra-oa-đi D Mê Nam, Hồng Hà Câu 2: Phần đất liền Đông Nam Á là: A Nằm hai nước Trung Quốc Ấn Độ B Bán đảo Trung Ấn C Gắn liền với lục địa châu Á, D Tất Câu 3: Đông Nam Á gồm phận: A B C D Câu 4: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là: A Bán đảo Ấn Độ B Đông Dương C Bán đảo Trung Ấn D Mã-lai Phần giảng (40’) Hoạt động 1: hoạt động cá nhân (15 ') Dựa vào kiến thức SGK kết hợp với hình ảnh chiếu em : 1.VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA KHU VỰC ĐƠNG NAM Á Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa Lí Lược đồ khu vực Đơng Nam Á CH: Dựa vào đồ H.15.1, em xác định vị trí, giới hạn khu vực ĐƠNG NAM Á đồ? HS: xác định GV: Treo đồ khu vưc Đông Nam Á lên cho HS nhận xét lẫn CH: Vì khu vực Đơng Nam Á lại có tên: “ĐƠNG NAM Á - Đất liền hải đảo”? HS: Vì Đông Nam Á gồm phần đất liền bán đảo Trung Ấn phần hải đảo quần đảo Mã Lai CH: Dựa vào đồ kết hợp hình 15.1 cho biết: Các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông khu vực thuộc nước Đông Nam Á? HS: + Cực Bắc: 28,5oB (Mi-an-ma) Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 10 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí GV: Quan sát hình 24.1 SGK cho biết quần đảo nước ta? CH: Đọc tên xác định quần đảo lớn? Thuộc tỉnh nào? HS: Quần đảo Trường Sa (Khánh Hịa), Hồng Sa (Đà Nẵng)? HS: Quần đảo Trường Sa (Khánh Hịa), Hồng Sa (Đà Nẵng) HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận CH Nhóm 1: Hãy cho biết đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam? HS: - Nằm vùng nội chí tuyến - Trung tâm khu vực Đông Nam Á - Cầu nối đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Nơi giao lưu luồng gió mùa luồn sinh vật CH Nhóm 2: Những đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ HS: Đặc điểm vị trí nguyên nhận tạo nên đặc điểm chung thiên nhiên nước ta ảnh hưởng lớn tới môi trường tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật,…) Vị trí nằm vùng nội chí tuyến gần xích đạo mưa nhiều, nhiều luồng sinh vật từ bắc xuống tây sang nên sinh vật đa dạng,… CH mở rộng: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt kinh tế xã hội? HS: Trả lời a)Ý nghĩa tự nhiên - Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, đường di lưu di cư nhiều loài động, thực vật nên có tài ngun khống sản tài ngun sinh vật vơ phong phú -Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 15 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí -Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy năm b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa-xã hội quốc phòng -Về kinh tế: +Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với nước +Có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ -Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình- hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á -Về an ninh-quốc phịng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đơng Nam Á Biển Đơng có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước HOẠT ĐỘNG 3: Cả lớp GV: Yêu cầu học sinh xác định giới hạn toàn lãnh thổ phần đất liền Phần đất liền có đặc điểm gì? HS: Hẹp ngang, hình chữ S, đường bờ biển dài, đường biên giới dài,… Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 16 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí CH: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta? HS: * Đối với thiên nhiên: cảnh quan phong phú, đa dạng sinh động có khác biệt vùng miền tự nhiên * Ảnh hưởng biển vào sâu đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm thiên nhiên * Đối với giao thơng vận tải: với hình dạng lãnh thổ nước ta phát triển nhiều loại hình giao thơng như: đường bộ, thủy, hàng không Tuy nhiên giao thông vận tải gặp không khó khăn, trở ngại lãnh thổ dài, hẹp nằm sát biển làm cho tuyến đường dễ bị hư hỏng thiên tai như: bảo, lụt, sóng biển, đặc biệt tuyến đường Bắc-Nam GV: Chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: Nhóm CH: Đọc tên, xác định đảo, bán đảo lớn biển đông? HS: Lên xác định đồ CH: Đảo lớn nước ta thuộc tỉnh nào? HS: Phú quốc thuộc tỉnh Kiên giang - diện tích: 568 km2 CH: Vịnh đẹp nước ta? Hiện UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vào năm 1994? HS: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng (cảnh quan) CH: Tên quần đảo xa nước ta? Thuộc tỉnh thành phố nào? HS: Quần đảo Hoàng Sa thuộc TP Đà Nẵng CH: Hãy cho biết ý nghĩa vùng biển Việt Nam? HS: thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế CH: Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam tạo nên thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc nay? HS: + TL: giao lưu, phát triển kinh tế, … + KK: chịu ảnh hưởng bão, an ninh quốc phịng,… GV: Chuẩn hóa kiến thức Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 17 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa Lí VD 3: BÀI 26:ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Cả lớp/ nhóm GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lớp CH: Khống sàn gì? Mỏ khống sản gì? HS: Khống sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai thác sử dụng Mỏ khoáng sản: nơi tập trung nhiều khoáng sản CH: Dựa vào kiến thức thân SGK em cho biết dựa vào ngành để ta biết Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản? HS: Dựa vào ngành địa chất CH: Em cho biết kết khảo sát thăm dò ngành địa chất tài khống sản nước ta? HS: Thăm dị 5000 điểm quặng, 60 loại khoáng sản, … GV: Quan sát hình 26.1 SGK/97 cho biết CH: Em có nhận nguồn tài ngun khống sản nước ta nào? HS: Rất phong phú đa dạng với nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như: Than, dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, crơm, đồng, thiếc, bơxit (quặng nhơm) CH: Em có nhận xét phân bố khoáng sản nước ta? Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 18 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí HS: khống sản nước ta phân bố khơng CH: Những khoáng sản phân bố tỉnh, thành phố nước ta? (Bảng 26.1 SGK/99) Lược Đồ Địa Chất Và Khoáng sản Việt Nam Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 19 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa Lí GV: Thảo luận nhóm vịng 3p * Nhóm 1,3: Thảo luận khống sản * Nhóm 2,4: Thảo luận khống sản cịn lại CH: Theo em nước ta có loại than nào? Loại than có giá trị nhất, phân bố đâu? HS: Than atraxit trữ lượng tỷ (Quảng Ninh), than nâu hàng chục tỉ (ĐBSH), than bùn trữ lượng lớn (ĐBSCL) CH: Chứng minh Việt Nam nước giàu khoáng sản? Giải thích sao? HS: Khống sản nước ta phong phú loại hình đa dạng chủng loại Các mỏ khống sản có trữ lượng lớn: Than (Quảng Ninh), dầu, khí đốt (Bà Rịa - Vũng Tàu), sắt (Thanh Hóa), thiếc (Cao Bằng)…… Vì: - Lịch sử địa chất lâu dài, phức tạp - Nhiều chu kì kiến tạo lớn, chu kì sản sinh hệ thống khống sản đặc trưng - Vị trí tiếp giáp đại sinh khống lớn: Địa Trung Hải- Thái Bình Dương - Sự phát hiện, thăm dị, tìm kiếm khống sản có hiệu CH: Dựa vào bảng trên, lên xác định đồ phân bố mỏ khoáng sản? HS: Lên xác định CH: Dựa vào kiến thức từ thực tế, em cho biết Bình Dương có loại khoáng sản nào? HS: Cát (làm vật liệu xây dựng), sét cao lanh (làm gốm)… Tuy nhiên trữ lượng khơng đáng kể GV:Tài ngun khống sản nước ta đa dạng phong phú, có nhiều loại khai thác thăm dị Tuy nhiên trữ lượng khai thác gặp nhiều khó khăn hàm lượng khơng dễ dẫn đến việc khai thác cạn kiệt…Ta cần loại bỏ quan niệm sai lầm giàu có vơ tận tài nguyên GV: Nhận xét chuẩn hóa kiến thức 2.Hiệu sáng kiến giải pháp Mục đích đề tài phát huy tinh thần tự chủ học sinh học Địa Lí Đề tài nhằm khắc phục tình trạng “ thầy giảng, trị nghe”, “thầy đọc, trị chép” Kiến thức có sách giáo khoa Điều quan trọng đề tài khai thác khía cạnh mới, đường để đưa em tiếp cận cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng chán học, ngại học Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 20 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí Từ cách làm tơi thấy thành công bước đầu, phần khắc phục uể oải, nhàm chán học học sinh * Đối với thân: Khi vận dụng kênh hình số dạy, thân cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng thực dạy bảo đảm tương tác thầy trò * Đối với học sinh Phát huy tính tự chủ cách tiệp nhận khai thác học Tạo lôi học sinh, em hào hứng, tập trung, tinh thần xây dựng cao Học sinh nắm kiến thức học, ghi nhớ đặc điểm, nội dung Địa lí cách nhanh chóng logic Qua kiến thức trình bày, giúp học sinh hình thành phát triển tư duy, so sánh, tổng hợp, đánh giá Học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định trình học tập Kết thực Qua tháng thực nghiệm việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáo án điện tử chương trình địa lí lớp lớp 8a1,2,3,4,5 trường THCS Hòa Lợi đạt kết khả quan sau: - Lớp UDCNTT 8a6,7,8,9 số lượng học sinh từ trung bình trở lên đạt 88% có 20 % giỏi, 40 % khá, 28% trung bình - Lớp sử dụng UDCNTT 8a1,2,3,4,5 nhiều số lượng học sinh từ trung bình trở lên đạt 91% có 45 % giỏi ,40 % khá, % trung bình - Trong tiết học học sinh hứng thú với giảng hơn, tích cực hơn, hiểu hơn, ứng dụng giảng vào thực tế tốt Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 21 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Địa Lí PHẦN BA: KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Đó mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục nước ta Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học cơng việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển CNTT dạy học thời gian tới có hiệu quả, khơng có khác hơn, nhà nước tăng dần mức đầu tư để không ngừng nâng cao, hồn thiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học, đồng thời hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thông tin truyền thông để trường học, giáo viên kết nối vào mạng Internet Bên cạnh đó, có đạo đầy đủ, đồng bộ, thống văn mang tính pháp quy để trường có sở lập đề án, huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học quản lý giáo dục, tạo nên kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội thông qua mạng, làm sở tiến tới xã hội học tập Ứng dụng CNTT dạy học địa lý thực đem lại hiệu cao trình dạy học Các phương tiện đại giúp cho giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, khắc phục số khó khăn đồ dùng dạy học: giáo viên sử dụng tranh ảnh tư liệu, phim video, hình vẽ sách giáo khoa, tự vẽ đồ, biểu đồ thích hợp cho dạy từ nâng cao hiệu dạy học Qua thực tế thực hiện, nhận thấy việc sử dụng giáo án điện tử, sử dụng phương tiện đại (máy chiếu Overhead, máy chiếu đa năng…) dạy học địa lý cần thiết Tuy nhiên, không nên lạm dụng cần phải sử dụng linh hoạt, kết hợp sử dụng phương tiện đại với việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại cho phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh Trên số vấn đề lý luận thực tiễn việc Ứng dụng CNTT soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu dạy học Địa lý lớp THCS mà tơi tìm hiểu, vận dụng đạt kết bước đầu đáng khả quan Tuy nhiên, việc thực chưa nhiều năm, nhiều lớp, chưa thể hồn thiện được, tơi tiếp tục thực năm học tất khối lớp Rất mong nhận ý kiến đánh giá thành viên Hội đồng Khoa học Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 22 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí phòng giáo dục Thị Xã Bến Cát quan tâm đồng nghiệp để tơi thực việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn tốt II KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Trên thực tế phần mềm giáo dục Việt Nam xuất nhiều, phong phú nội dung hình thức như: sách giáo khoa điện tử, website đào tạo trực tuyến, phần mềm multimedia dạy học Trên thị trường dễ dàng lựa chọn mua phần mềm dạy học cho môn học từ lớp luyện thi đại học Tuy nhiên, "Sách giáo khoa điện tử" không tỏ trội SGK truyền thống, Website đào tạo từ xa khó triển khai rộng Internet Việt Nam cịn vấn đề lớn Vì UDCNTT vào trình dạy học cần thiết Tuy nhiên giao tiếp máy với người chắn giao tiếp thầy với trị Đề tài có khả ứng dụng tất trường Khả thực phụ thuộc vào tinh thần yêu nghề giáo viên, hầu hết hệ thống kênh hình khai thác qua hệ thống thơng tin qua trang mạng Sự đầu tư tinh tế cho tiết dạy địi hỏi giáo viên có nghiên cứu kinh nghiệm dạy, đồng thời chất chứa tình u mơn Qua sáng kến mong muốn thầy trường ứng dụng, khai thác công nghệ để giúp học sinh hiểu rõ học nói chung mơn nói riêng Giúp học sinh có thêm tinh u thích mơn học, say xưa tìm hiểu, giúp học sinh khơng ngừng nghiên cứu học tự học nhà III KIẾN NGHỊ Để ứng dụng CNTT dạy học đồng hóa nhà trường cần phải: Các trường tạo điều kiện sở vật chất, tinh thần cho giáo viên giảng dạy đồng thời tạo điều kiện cho GV tập huấn chương trình ứng dụng CNTT giảng dạy để bổ sung thêm kiến thức học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp Tôi mong với kiến nghị này, quan ban ngành tạo điều kiện giúp đỡ Trên số kinh nghiệm năm làm quen ứng dụng CNTT công tác giảng dạy Mặc dù chưa đầy đủ, mang tính thuyết phục cao, song tơi mong đồng chí tham khảo chia sẻ kinh nghiệm để thực tốt chủ đề năm học Bộ giáo dục Đào tạo phát động, đặc biệt chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực trồng người ngày đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế, đưa nước ta trở thành nước CNH -HĐH lĩnh vực Trong Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 23 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí trình viết đề tài, điều kiện thời gian nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để làm kinh nghiệm quý báu cho thân trình giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! Hòa Lợi, 06 tháng 02 năm 2023 Người viết Lê Văn Đạo Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 24 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận dạy học địa lí- Nguyễn Dược- Chủ biên ( NXB ĐHQG Hà Nội - Năm 1998) Kĩ thuật dạy học - Nguyễn Trọng Phúc- Chủ biên ( NXB Giáo dục ) Mạng Internet Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 25 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa Lí DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin SGK: sách giáo khoa THCS: trung học sở GV: giáo viên CNH-HĐH: cơng nghiệp hóa đại hóa VN: Việt Nam Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 26 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TRƯỜNG THCS HÒA LỢI Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 27 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa Lí NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BẾN CÁT Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hịa Lợi 28 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Địa Lí NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG Người thực hiện: Lê Văn Đạo Trường THCS Hòa Lợi 29

Ngày đăng: 06/10/2023, 19:13

Xem thêm:

w