SKKN Dạy – học Địa lí 8 phần Địa lí tự nhiên nhằm nâng cao năng lực “tư duy tổng hợp theo lãnh...

20 4 0
SKKN Dạy – học Địa lí 8 phần Địa lí tự nhiên nhằm nâng cao năng lực “tư duy tổng hợp theo lãnh...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Dạy – học Địa lí 8 phần Địa lí tự nhiên nhằm nâng cao năng lực “tư duy tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh bằng cách sử dụng sơ đồ 1 I MỞ ĐẦU I 1 Lí do chọn đề tài Mục tiêu phương pháp d[.]

I.1 Lí chọn đề tài I MỞ ĐẦU Mục tiêu phương pháp dạy học đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, “ tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức kĩ phát triển lực” [1] để người học “ có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống” [2] Vì thế, định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng chương trình định hướng lực (định hướng phát triển lực) nhằm nâng cao lực kĩ thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo đó, dạy học Địa lí có mục tiêu rõ ràng phát triển lực cho người học Ngồi lực chung Địa lí cịn phát triển lực chuyên biệt (Tư tổng hợp theo lãnh thổ, học tập thực địa, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip ) Các lực chuyên biệt, đặc biệt lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” có tác động lớn đến việc hình thành phát triển phẩm chất, lực người học, phát triển “ lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”[3] góp phần đào tạo nguồn nhân lực khơng có kiến thức mà giàu lực giải vấn đề Ngoài ý nghĩa to lớn, lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” cịn có vai trị đặc biệt quan trọng mục tiêu mơn Địa lí Xong lực chun biệt mơn Địa lí đa dạng, địi hỏi khéo léo đồng việc lựa chọn nội dung phương pháp - phương tiện dạy học Mỗi lực khác cần phương pháp dạy học khác Lựa chọn cách phù hợp giúp giáo dục phát triển lực chuyên biệt hiệu Trong thực tiễn dạy học Địa lí chưa thực thành cơng giáo dục phát triển lực chuyên biệt Cũng chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể cách dạy học để nnâng cao lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” nên nhiều giáo viên lúng túng dạy Địa lí Từ lí nêu trên, chọn đề tài “ Dạy – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên nhằm nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh cách sử dụng sơ đồ” I.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển lực chuyên biệt dạy học mơn Địa Lí cho học sinh lớp trường THCS Đa Lộc - Chỉ nguyên nhân, hạn chế đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” dạy học Địa lí phần Địa lí tự nhiên Việt Nam I.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu cách giáo dục lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” phương pháp dạy học theo sơ đồ - Tổng kết kinh nghiệm dạy học theo sơ đồ Địa lí phần Địa lí tự nhiên Việt Nam trường THCS SangKienKinhNghiem.net -Tìm biện pháp khác nâng cao hiệu giáo dục lực chun biệt mơn Địa lí cho học sinh THCS I.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc nghiên cứu tổng hợp lí thuyết, rút kinh nghiệm trình thực hiện, nghiên cứu văn hướng dẫn ngành giáo dục làm sở lí luận, mục tiêu đề tài, đề xuất biện pháp thực - Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn: thu thập thông tin thực trạng việc giáo dục phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” khối Nguyên nhân hạn chế, khảo sát thực nghiệm đối chứng, hiệu áp dụng phương pháp dạy học theo sơ đồ việc nnâng cao lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” - Thu thập thông tin: lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, ý kiến HS, phổ biến sinh hoạt chuyên môn, lắng nghe phản hồi hoàn thiện viết - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: thu thập kết quả, tính tốn, so sánh, phân tích, tổng hợp nhận xét đánh giá hiệu phương pháp áp dụng I.5 Những điểm Sáng kiến kinh nghiệm: - Hồn thiện sở lí luận vững chắc, sở thực tiễn sát với tình hình dạy học địa phương làm sở xây dựng đổi phương pháp - Hoàn thiện hệ thống giải pháp nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” dạy học Địa lí nói chung, dạy Địa lí nói riêng - Tìm cách dạy học hiệu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lứa tuổi học sinh, phù hợp với tình hình nhà trường, địa phương(dạy học theo sơ đồ) - Hoàn thiện sơ đồ dạy học minh họa khoa học, sư phạm trực quan thẫm mĩ - Xác định cụ thể mức độ yêu cầu phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” chương trình Địa lí - Sử dụng ví dụ thực tế giảng dạy minh họa cho phương pháp nghiên cứu cách cụ thể, dễ hiểu thấy rõ hiệu việc áp dụng phương pháp nghiên cứu - Tổng kết kết đối chứng thực nghiệm đánh giá kết định tính (khẳng định kết giả định), kết định lượng số liệu thống kê làm rõ hiệu phương phápđề tài nghiên cứu - Khắc phục lỗi hình thức: lỗi tả, trình bày Hồn thiện bố cục SKKN khoa học theo hướng dẫn II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II.1 Cơ sở lí luận Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”[4] Đây mong muốn sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục Việt Nam “Học đôi với hành” Trên sở mục tiêu giáo dục cụ thể nêu rõ: “ định hướng phát triển lực” Giáo dục định hướng phát triển lực để thực mục tiêu SangKienKinhNghiem.net phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp Nói theo lí luận dạy học người học chủ thể q trình nhận thức Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, hợp tác để hoàn thiện lực chung (năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dung công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn), sở phát triển lực chun biệt mơn Địa Lí Hơn dạy học phát triển lực cho học sinh lứa tuổi THCS có hiệu cao, tạo định hướng lâu dài cho phát triển lực cá nhân, thúc đẩy phát triển lực tối đa người học Vì lứa tuổi THCS lứa tuổi thích trải nghiệm, khám phá, thử ngiệm Có học sinh thích học qua thực hành ứng dụng, có học sinh thích học qua quan sát, hiệu hết em trực tiếp tham gia hoạt động học tập (làm việc nhóm) Các em thích đặt vào tình huống, trực tiếp quan sát thảo luận, trao đổi làm thực nghiệm, tự đưa giải pháp, tự trình bày quan điểm, kết cá nhân Do đó, học sinh THCS chiếm lĩnh kiến thức, kĩ mà phát triển người học lực tổ chức điều khiển, lãnh đạo, hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải vấn đề Tuy nhiên, lứa tuổi thiếu kĩ “tư tổng hợp” Kiến thức, kĩ Địa lí ghi nhớ nhanh, em lại chưa có khả xếp tạo thành hệ thống, đặc biệt em thiếu lực phát mối quan hệ biện chứng quan hệ nhân thành phần tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với người Do cịn thiếu hành vi tích cực tác động tới thiên nhiên, môi trường Chưa khai thác tốt lợi thế, hạn chế tác hại thiên nhiên người, người môi trường tự nhiên đảm bảo sống bền vững cho thân cồng đồng Vì vậy, phải hành dạy học nâng cao lực cho học sinh lứa tuổi THCS Năng lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” dạy học Địa lí II.2 Thực trạng vấn đê phát triển lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” dạy học Địa lí trường THCS Đổi phương pháp dạy học Địa lí tiến hành phổ biến nhà trường Tuy nhiên đổi phương pháp dạy học Địa lí trường THCS chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ kiến thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Nội dung dạy học nặng lí thuyết, việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức Địa lí tổng hợp, phát triển lực chun biệt mơn Địa lí chưa thực quan tâm, đặc biệt lực “ tư tổng hợp theo l·nh thổ” Kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức Địa lí Học sinh học tập thiên ghi nhớ kiến thức, quan tâm đến SangKienKinhNghiem.net vận dụng kiến thức vào thực tiễn, khẳ sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống (như vấn đề tài nguyên, mơi trường) liên quan đến Địa lí cịn hạn chế Từ kết điều tra lực chuyên biệt dạy học Địa Lí cho thấy: Hầu hết em nắm kiến thức Địa Lí theo yêu cầu Phần lớn em phát triển lực cá nhân (các lực chung) theo yêu cầu chung Nhưng đa số em chưa phát triển lực riêng mơn Địa Lí trình học tập Đặc biệt lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” Kết khảo sát kiểm tra có nội dung kiểm tra lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” hai lớp 8A 8B trại trường THCS Đa Lộc cho thấy: Lớp Sĩ số 8A 8B 35 36 Mức độ Số % lượng 10 28,6 11 30,6 Mức độ Số % lượng 12 34,3 10 27,8 Mức độ Số % lượng 22,9 10 27,8 Mức độ4 Số % lượng 14.2 8,3 Mức độ Số % lượng 0 5,5 Các em đạt điểm yếu em chưa phát mối quan hệ thành phần tự nhiên theo yêu cầu giáo viên Số lượng em phát mối quan hệ hai thành phần tự nhiên mức độ thấp (mức độ 1, mức độ 2) chiếm tỉ lệ cao; số học sinh hiểu vận dụng kiến thức phân tích mối quan hệ mức độ cao (mức độ 3, mức độ 4) chiếm tỉ lệ thấp, số học sinh đạt mức độ cao phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” Kết đồng nghĩa em chưa phát triển hoàn thiện lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” - mục tiêu quan trọng học Địa Lí phần tự nhiên Việt Nam Từ thực trạng nêu mạnh dạn nghiên cứu cách “Dạy – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên nhằm nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh cách sử dụng sơ đồ” Nếu áp dụng phổ biến phương pháp dạy học theo sơ đồ dạy học Địa lí phần tự nhiên Việt Nam để nnâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh khắc phục thực trạng tồn Học sinh hiểu kiến thức, kĩ mà nhanh chóng phát mối quan hệ biện chứng thành phần tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với người Từ em có hành vi đắn với tự nhiên, trân trọng tài nguyên môi trường, trân trọng sống, phát triển bền vững người Trái Đất mơi trường Địa lí xung quanh II Giải pháp nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy – học Địa lí trường THCS Để phát triển lực chung cho người học, lực chuyên biệt mà cụ thể lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cần tiến hành giải pháp đổi yếu tố giáo dục mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương tiện cách đánh giá kết học tập môn SangKienKinhNghiem.net Địa lí theo định hướng phát triển lực Nghị TƯ xác định “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào đạo theo hướng coi trọng phẩm chất, lực người học” “hình thành phẩm chất, lực công dân” “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” “năng lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triễn kĩ sáng tạo”[5].Do giải pháp đề xuất là: Thứ đổi mục tiêu dạy học Địa lí, phải bám sát mục tiêu giáo dục “ Chuẩn bị cho học sinh sớm thích nghi với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng, trọng hình thành lực nhận thức, lực hoạt động, lực tự học, lực tự giải vấn đề”[6] “đặc biệt coi trọng giáo dục tư tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”[7] Thứ hai đổi nội dung chương trình Địa lí phải xây dựng theo hướng đại, chương trình dạy học theo định hướng lực gọi định hướng kết đầu nhằm phát triển lực cho người học, “ Phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực thích ứng sống”[8] “ Khơng quan tâm đế kiến thức lí thuyết” mà “ trọng kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, lực”[9] “Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu học sinh với tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương”[10] Thứ ba đổi phương pháp dạy học Địa lí, khâu cốt lõi để phát triển lực cho người học Nghị TƯ khóa XI ghi rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học”[11] “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bỗi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh”[12] Thứ tư đổi hình thức tổ chức dạy học, để đạt mục tiêu phát triển lực “tư ttổng hợp theo lãnh thổ” dạy học Địa lí cần “Tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học”[13] Giải pháp thứ năm đổi kiểm tra đánh giá: “Tiêu chí phải dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng kĩ vận dụng kiến thức vào tình huống” [14] tinh thần nghị TƯ khóa XI “ Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiến cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận”[15] “đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng”[16] SangKienKinhNghiem.net Nếu tiến hành đổi đồng thời yếu tố theo“ chương trình định hướng phát triển lực” dạy học Địa lí giải pháp hiệu để phát triển lực chung, lực chun biệt mơn Địa lí cho học sinh Tuy nhiên khuôn khổ thời gian hình thức sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin đề xuất biện pháp đổi phương pháp, áp dụng chương trình Địa lí phần Địa lí tự nhiên Tự nhiên nhằm nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh Biện pháp “dạy học theo sơ đồ” nhằm nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên II.4 Biện pháp nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên II.4.1 Nhận thức đầy đủ mức độ phát triển lực “Tư tổng hợp theo lãnh thổ” chương trình Địa Lí THCS Năng lực “Tư tổng hợp theo lãnh thổ” có mức độ từ thấp đến cao, tùy vào nội dung học, đối tượng học sinh để giáo viên xác định mục tiêu phát triển lực dạy học Năng Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ lực Xác định Xác định Phân tích Xác định Giải thích mối mối mối mối mối quan hệ quan hệ quan hệ quan hệ quan hệ hỗ tương hỗ tương hỗ nhân nhân Tư tương hai nhiều giữa tổng hợp thành phần thành phần thành phần thành phần thành phần theo nhiên, tự nhiên, tự nhiên tự nhiên tự nhiên lãnh thổ tự kinh tế - xã kinh tế - xã kinh tế - xã kinh tế - xã kinh tế - xã hội lãnh hội hội hội hội thổ lãnh thổ lãnh thổ lãnh thổ lãnh thổ II.4.2 Xác định cụ thể mức độ yêu cầu phát triển lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” chương trình Địa Lí Đối với chương trình Địa Lí 8, mục tiêu phát triển lực “tư theo lãnh thổ” phải đạt là: Năng Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ lực Xác định Xác định Phân tích Xác định Giải thích Tư một mối mối mối tổng mối quan hệ mối quan quan hệ quan hệ quan hệ nhân hợp tương hỗ hệ tương hỗ tương hỗ nhân quả theo hai giữa thành phần lãnh thành phần thành phần thành phần thành phần tự nhiên, thổ tự nhiên, hai tự nhiên, tự nhiên, tự nhiên, thành phần hoặc thành phần SangKienKinhNghiem.net kinh tế xã hội Châu Á, khu vực Châu Á, lãnh thổ Việt Nam thành phần kinh tế xã hội Châu Á, khu vực Châu Á, lãnh thổ Việt Nam thành phần kinh tế xã hội Châu Á, khu vực Châu Á, lãnh thổ Việt Nam thành phần kinh tế xã hội Châu Á, khu vực Châu Á, lãnh thổ Việt Nam kinh tế xã hội Châu Á, khu vực Châu Á, lãnh thổ Việt Nam.) II.4.3 Dạy học Địa lí phần Địa lí tự nhiên nâng cao lực “Tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh sử dụng sơ đồ 4.3 Phân loại sơ đồ dạy học Địa Lí Sơ đồ sử dụng dạy học Địa Lí gồm có dạng sau: *Sơ đồ cấu trúc: dạng sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ giữ chúng Tự nhiên Việt Nam Vị trí địa lí, hình dạng lãnh Đất Việt Nam thổ thổ Lịch sử phát triển Tự nhiên Việt Nam Đặc điểm khống sản Địa hình Việt Nam Khí hậu Việt Nam Sơng ngịi Việt Nam Sinh vật Việt Nam Sơ đồ cấu trúc nội dung Địa Lí phần tự nhiên Việt Nam *Sơ đồ lơgic: Là loại sơ đồ thể mối quan hệ nội dung bên vật, tượng Địa Lí + Vị trí nội + chí tuyến Lịch sử phát triển lãnh thổ + tạp lâu dài phức Đá mẹ đa dạng Vị trí gặp gỡ các+ luồng gió mùa Vị trí ven biển Lãnh thổ kéo dài Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc- + chiều BN, hẹp ngang nhiều dãy Đông Nam + núi ăn sát biển + Khí hậu đa dạng Khí hậu nóng ẩm gió mùa, đa dạng Sơng dày đặc, hướng TBĐN, nhỏ ngắn Sinh vật + đa dạng Tài nguyên + đất đa dạng Sơ đồ mối quan hệ yếu tố tự nhiên với việc hình thành Đất Việt Nam * Sơ Đồ Địa đồ học: Là loại sơ đồ thể hiên mối qua hệ mặt không gian vật - tượng Địa Lí đồ, lược đồ SangKienKinhNghiem.net Lược đồ không gian cơng nghiệp Hoa Kì * Sơ đồ q trình: Là loại sơ đồ thể vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ giữ chúng trình vận động (Sơ đồ trình tạo mây- mưa) 4.3 Các yêu cầu xây dựng sơ đồ Sơ đồ xây dựng sử dụng dạy học Địa lí phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tính khoa học: Nội dung sơ đồ phải bám sát vào nội dung học, mối quan hệ phải chất, khách quan người xây dựng áp đặt - Tính sư phạm, tư tưởng: Sơ đồ phải có tính khái qt cao, qua sơ đồ học sinh nhận thấy mối quan hệ khách quan biện chứng - Tính Mĩ thuật: Bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nỗi bật trọng tâm nhóm kiến thức 4.3.3 Các bước xây dựng sơ đồ Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ phù hợp với ý tưởng sử dụng, phương pháp, thương tiện dạy học khác Các bước xây dựng sơ đồ gồm: Bước 1: Tổ chức đỉnh sơ đồ (chọn kiến thức, bản, vừa đủ mã hóa cách ngắn gọn, đọng, súc tích, bố trí đỉnh mặt phẳng) Bước 2:Thiết lập cạnh(các cạnh nối nội dung đỉnh có liên quan) Bước 3: Hoàn thiện (Kiểm tra lại tất để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy, đảm bảo tính thẩm mĩ dễ hiểu) 4.3.4 Cách xây dựng sơ đồ Giáo viên nghiên cứu chương trình giảng dạy, lựa chọn bài, phần có khả áp dụng cách dạy học sơ đồ hiệu Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung dạy, tìm khái niệm bản, khái niệm gốc cần truyền đạt hình thành Trong dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam xây dựng kiểu sơ đồ sau: + Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích, phản ánh nội dung giảng cách trực quan dễ khái quát, dễ tiếp thu SangKienKinhNghiem.net + Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức + Sơ đồ kiểm tra để dánh giá lực tiếp thu, hiểu biết học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt 4.3 Cách sử dụng sơ đồ - Giáo viên dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học thao tác, phương pháp dạy học lúc sơ đồ mục đích, phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh - Trong sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh sơ đồ, mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ tác động qua lại, liên kết đơn vị kiến thức sơ đồ II.4.4 Ví dụ cách sử dụng sơ đồ để nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy học Địa lí Địa lí phần tự nhiên II.4.4.1 Cách sử dụng sơ đồ hoạt động kiểm tra cũ để nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy học Địa Lí phần Địa lí tự nhiên Hoạt động kiểm tra cũ tiến hành nhằm hỗ trợ cho học Hoạt động yêu cầu học sinh tái kiến thức kĩ học Vận dụng lại lực tư để phát mối quan hệ kiến thức, kĩ Tuy nhiên học cũ qua người dạy đòi hỏi học sinh ghi nhớ cách chi tiết; quan trọng học sinh nhận thức vấn đề kiểm tra theo yêu cầu học, trả lời câu hỏi giáo viên mức độ ghi nhớ khái quát Vì vậy, trường hợp giáo viên nên hướng học sinh mã hóa kiến thức thành ngắn gọn nhất, thiết lập đỉnh, thành lập sơ đồ Với việc sử dụng sơ đồ trường hợp giáo viên giúp học sinh hệ thống hóa đầy đủ ngắn gọn nội dung học Kĩ sử dụng mũi tên sơ đồ giúp em củng cố “tư tổng hợp theo lãnh thổ” đầy đủ, chắn Ví dụ: Kiểm tra cũ tiết 39 - 36: Đặc điểm đất Việt Nam Câu hỏi kiểm tra lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” sau: (?) Em vẽ sơ đồ thể nhân tố hình thành Đất nước ta? - Học sinh củng cố nhân tố hình thành đất (đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình) - Giáo viên hướng học sinh: Mỗi nhân tố có vai trị riêng Các bốn nhân tố có mối quan hệ qua lại (quan hệ biện chứng), tác động đồng thời để hình thành Đất có vị trí tương đương sơ đồ, nhân tố đỉnh, nhân tố tác động lẫn trình hình thành Đất (đỉnh trung tâm) làm cho tài nguyên Đất phong phú đa dạng SangKienKinhNghiem.net Đá mẹ Khí hậu Đất (đa dạng) Địa hình mẹ Sinh vật Sơ đồ nhân tố hình thành Đất Khi em hồn thiện xong sơ đồ em hiểu chắn mối quan hệ nguyên nhân ( yếu tố) kết (Đất nước ta đa dạng) thể mũi tên chiều Mối quan hệ biện chứng nhân tố với em thể mũi tên hai chiều Đây mối quan hệ thành phần tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, mức độ phát triển lực “tư tổng hơp theo lãnh thổ” chương trình Địa Lí Ví dụ: Kiểm tra cũ tiết 35 - 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Câu hỏi kiểm tra lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” sau: (?) Khí hậu nước ta có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội Em thể mối qua hệ sơ đồ? - Học sinh củng cố kiến thức, xác định đơn vị kiến thức cần đưa lên sơ đồ, mã hóa kiến thức thành ngắn gọn đưa vào đỉnh sơ đồ - Giáo viên gợi ý thêm: mối quan hệ tương hỗ thành phần tự nhiên phát triển kinh tế xã hội (tư tổng hợp theo lãnh thổ mức độ 3,4) Gợi ý để học sinh phân tích mối quan hệ tương hỗ khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió) với phát triển kinh tế nơng nghiệp: nguồn nhiệt ẩm dồi làm cho cối sinh trưởng phát triển quanh năm hoa kết trái, tiến hành xen canh, đa canh tăng vụ, tăng suất; thiên nhiên nhiệt đới đa dạng nguồn nông phẩm dồi sở cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác phát triển; hoạt động Dịch vụ phát triển đa dạng Bên cạnh khí hậu nóng ẩm nhiệt đới mang tới nhiều dịch bệnh có hại cho trồng vật ni; thiên tai lũ lụt, hạn hán Đây mối quan hệ nhân quả, nguyên nhân cho nhiều kết Từ phân tích học sinh vẽ hồn thiện sơ đồ Khí hậu Việt Nam Thuận lợi PT nông nghiệp nhiệt đới đa dạng PT cơng nghiệp đa dạng Khó khăn PT đa dạng hoạt động dịch vụ Nhiều thiên tai: lũ, hạn hán PT dịch bệnh có hại cho người vật ni Sơ đồ ảnh hưởng khí hậu nước ta tới phát triển kinh tế 10 SangKienKinhNghiem.net II.4.4.2 Cách sử dụng sơ đồ tiết dạy học để nâng cao “ lực tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy học Địa Lí Hình thành kiến thức, kĩ nội dung khó giáo viên học sinh, giáo viên sử dụng tốt phương pháp dạy học giúp học sinh dễ hiểu, hiểu sâu, nhớ lâu, chắn Đồng thời dạy cho em phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” sáng tạo giải vấn đề nảy sinh học tập thực tiễn sống Ví dụ: Trong tiết 2- 2: Khí hậu Châu Á, Mục Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng - Mục tiêu kiến thức: Học sinh nắm đặc điểm chung khí hậu Châu Á ( đa dạng) - Kĩ năng: Xác định vị trí đới, kiểu khí hậu lược đồ - Giáo dục kĩ sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ thân, tự nhận thức, giải vấn đề - Mục tiêu phát triển lực chung: tự trình bày, sử dụng ngôn ngữ… - Mục tiêu phát triển lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, tranh ảnh, video - Phương pháp dạy học phát triển lực tư tổng hợp theo lãnh thổ: Dùng câu hỏi gợi ý để học sinh phát mối quan hệ thành phần tự nhiên (Vị trí, lãnh thổ, địa hình, khí hậu) từ hướng học sinh xây dựng sơ đồ thể mối quan hệ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ? Đọc tên đới khí hậu từ vùng cực Bắc Khí hậu Châu Á đa đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến dạng 800Đ? Vị trí kéo Lãnh thổ -HS: đọc tên đới HS khác lược dài rộng lớn nhiều vĩ độ Địa hình đồ đa dạng - GV chuẩn kiến thức kĩ ? Đọc tên kiểu khí hậu dọc vĩ tuyến 400B từ tây sang đông? - HS: đọc tên kiểu HS khác lược Khí hậu đồ Châu đa - GV chuẩn kiến thức kĩ dạng ? Nêu nhận xét chung khí hậu Châu Á? - HS: Khí hậu Châu Á đa dạng + GV hướng HS hình thành đỉnh sơ Khí hậu Khí hậu đồ (khí hậu châu đa dạng) GV vẽ lên Châu chia Châu chia bảng thành nhiều thành nhiều ? Vẽ nhánh khác thể đa dạng đới kiểu khí hậu Châu Á? - HS lên bảng vẽ GV Chỉnh sửa ? Tại khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới, nhiều kiểu vậy? 11 SangKienKinhNghiem.net - HS nêu nhân tổ ảnh hưởng khí hậu Châu Á(Vị trí trải dài nhiều vĩ độ, lãnh thổ rộng lớn, địa hình đa dạng) + GV hướng HS xếp yếu tố thành đỉnh khác sơ đồ, yếu tố nguyên nhân làm khí hậu Châu Á đa dạng GV Vẽ đỉnh - HS dùng mũi tên nối đỉnh hoàn thiện sơ đồ Như vậy, học sinh hoàn thiện sơ đồ vào ghi chép, đồng nghĩa em giải thích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên lãnh thổ Châu Á khí hậu với địa hình; lãnh thổ, vị trí) Các em hoàn thiện lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” mức độ chương trình Địa Lí II.4.4.3 Cách sử dụng sơ đồ ôn tập để nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy học Địa Lí phần Địa lí tự nhiên Dạy học Ôn tập tiết học có nhiều khó khăn việc lựa chọn phương pháp Dù Ôn tập chương hay ôn tập học kì yêu cầu mục tiêu kiến thức , kĩ nhiều hơn, thời gian cho tiết học ngắn việc vừa củng cố, hình thành kĩ năng, đồng thời giáo dục kĩ sống, phát triển lực chung hay lực chuyên biệt Đối với tiết học việc sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí giúp củng cố kiến thức, kĩ Địa lí nhanh cách có hệ thống Đồng thời củng cố phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ cho học sinh” Giúp học sinh có tổng quát, logic mối quan hệ thành phần Địa lí học Phân biệt mối quan hệ nhân chiều, đâu mối quan hệ biện chứng qua lại Theo kinh nghiệm cá nhân tiết Ơn tập có cách sử dụng sơ đồ để phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” sau: Cách 1: Giáo viên mã hóa kiến thức, kĩ thành sơ đồ hoàn chỉnh cho bài, chương chưa điền mũi tên Yêu cầu học sinh xác định mối quan hệ yếu tố sơ đồ đánh hướng mũi tên cho phù hợp giải thích mối quan hệ ( yêu cầu nhằm phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh) Cách làm tiết kiệm nhiều thời gian tiết ôn tập, áp dụng phổ biến cho việc củng cố nhiều đơn vị kiến thức, kĩ Ví dụ: Trong tiết 50 - Ôn tập học kí II: Địa lí tự nhiên Việt Nam - Giáo viên đưa sơ đồ chưa hoàn thiện chuẩn bị sẵn sau: 12 SangKienKinhNghiem.net Địa hình VN Sơng ngịi Khí hậu VN VN dụ: Kiể Đất VN Sinh vật VN - Yêu cầu học sinh lên đánh mũi tên thể mối quan hệ thành phần tự nhiên Việt Nam Giải thích? - Học sinh lên cũ hoàn thiện sơ đồ mũi tên chiều hai tiết tổng hợp theo lãnh thổ” mà em có chiều theo lực “tư - Giáo viên chuẩn kiến thức để em hoàn thiện sơ đồ sau: Địa hình Đặ VN Khí hậu điể VN dụ: hậKiể Sơng ngịi VN Đất VN Sinh vật VN Việ Sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên Việt Nam Khi học sinh hồn thiện sơ cũđồ giải thích sơ đồ em đạt mục tiêu “tư tổng hợp theo lãnh” mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ tác động qua lại tiết thành phần tự nhiên tạo nên thiên nhiên Việt Nam đa dạng phong phú lãnh thổ Việt Nam Đây mức độ lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” Cách 2: Cung cấp kiếnĐặc thức, kĩ để phát triển lực “tư tổng hơp theo lãnh thổ” Nghĩa nêu điể rõ mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự nhiên với kinh tế xã hội, mối quan hệ nhân hay quan hệ biện chứng để học sinh tự hình dung tự lập sơ đồ theo cách hiểu Sử dụng sơ đồ theo cách thường tốn hậu thời gian, áp dụng cho mảng kiến thức nhỏ cần khắc sâu, hiểu rõ để vận dụng Việ vào thực tiễn Nhưng học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức tự vận dụng lực nên đạt hiệu cao việc phát triển “năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ” Ví dụ: Trong tiết 50 - Ơn tập học kí II: Địa lí tự nhiên Việt Nam 13 SangKienKinhNghiem.net Yêu cầu học sinh dùng sơ đồ thể mối quan hệ khí hậu với sơng ngịi Cách tiến hành sau - Để học sinh hình thành sơ đồ giáo viên cần nhắc lại đơn vị kiến thức học : Do khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Do khí hậu nước ta thay đổi theo mùa nên chế độ sơng ngịi nước ta có hai mùa nước lũ cạn khác Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa làm địa hình bị xói mịn, cắt xẻ, rửa trơi nên sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn - Giáo viên gợi ý học sinh lập sơ đồ theo bước: Lập đỉnh sơ đồ đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sơng ngịi Lập đỉnh sơ đồ đặc điểm sơng ngịi Xác định mối quan hệ đặc điểm khí hậu với đặc điểm sơng ngịi mối quan hệ ngun nhân kết để đánh hướng mũi tên cho phù hợp - Học lên bảng vẽ sơ đồ Giáo viên chỉnh sữa hồn thiện em Đặc điểm khí hậu Việt Nam Nóng ẩm mưa nhiều Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Lượng mưa theo mùa gió Chế độ nước có mùa rõ rệt Mưa lớn, tập trung theo mùa, xói mịn, cát xẻ địa hình Sơng có hàm lượng phù sa lớn Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam Sơ đồ mối quan hệ giũa khí hậu với sơng ngịi Việt Nam Khi em thành lập xong sơ đồ nghĩa em có nhìn bao quát, chất chắn mối quan hệ sơng ngịi với khí hậu Các em chủ động làm việc lập sơ đồ theo cách nhận thức riêng giúp em phát huy tối đa hiệu phương pháp dạy học sơ đồ Đồng thời giúp em hoàn thiện thêm nhiều lực chung tự học, tự quản lí, hợp tác, tự trình bày Đặc biệt hoàn thiện lực “tư tổng hơp theo lãnh thổ” mơn Địa Lí mức độ 4,5 Để hoàn thành tập này, học sinh phải xác định đực mối quan hệ chất; mối quan hệ nhân hay quan hệ biện chứng Có thể nguyên nhân cho nhiều kết nhiều nguyên cho kết Lãnh thổ hẹp ngang Địa hình ¾ đồi núi Có nhiều dãy núi ăn sát biển Sông nhỏ, ngắn dốc Lãnh thổ hẹp ngang Sơ đồ nhiều nguyên nhân cho kết SangKienKinhNghiem.net 14 Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa Sơng ngịi nước ta có mùa nước Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn Sơ đồ nguyên nhân cho nhiều kết Cách 3: Giáo viên cung cấp sơ đồ hoàn thiện, yêu cầu học sinh vận dụng lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” giải thích mối qua hệ thành phần tự nhiên tự nhiên với kinh tế xã hội Cách sử dụng sơ đồ học sinh thực hành lực song lại địi hỏi học sinh vận dụng tối đa kiến thức, kiến thức lực “tư tổng hơp theo lãnh thổ” đầy đủ sâu sắc hóa giải mối qua hệ giáo viên mã hóa sơ đồ Do học sinh rèn luyện nhiều lực khác Ví dụ: Trong tiết 50 - Ôn tập học kí II: Địa lí tự nhiên Việt Nam Yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ giải thích mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu Việt Nam Cách tiến hành sau - Giáo viên cung cấp sơ đồ sau: Đặc điểm vị trí Việt Nam Vị trí nội chí tuyến Tính chất nhiệt đới Vị trí gặp gỡ luồng gió mùa Tính chất gió mùa,đa dạng Vị trí ven biển Tính chất ẩm Đặc điểm khí hậu Việt Nam Sơ đồ mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu Việt Nam - Học sinh làm việc theo nhóm thống ý kiến, đại diện báo cáo, giải thích mối quan hệ theo sơ đồ là: Đây mối quan hệ nhân phức tạp; Do nằm vị trí nội chí tuyến quanh năm nhận lượng nhiệt lớn thời gian chiếu sáng dài nên khia hậu Việt Nam có tính chất nhiệt đới biểu nhiệt độ trung bình năm cao, cán cân xạ ln dương, số nắng năm đạt 1400 đến 3000 Do nằm vị trí gặp gỡ luồng gió mùa Châu Á nên khí hậu nước tao có hai mùa rõ rệt theo thay đổ mùa gió năm Do nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương – ven biển, chịu tác động gió mùa mà khí hậu Việt ẩm mưa nhiều nước vĩ độ - Giáo viên chuẩn kiến thức Học sinh lần khắc sâu mối quan hệ chất thành phần tự nhiên – kiến thức lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” mức độ cao (mức độ 5) chương trình Địa Lí Như vậy, sử dụng sơ đồ ôn tập cách làm hiệu quả, tiết kiệm nhiều thời gian Đồng thời thúc đẩy phát triển lực “Tư tổng hợp theo lãnh thổ” lên mức độ cao 15 SangKienKinhNghiem.net Có thể ví dụ kiểm nghiệm viết chưa phản ánh hết mong muốn đổi phương pháp dạy học Địa Lí để phát triển lực; chưa cách làm hay dạy học Địa Lí để phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh THCS Xong việc áp dụng phương pháp để dạy học Địa Lí trường THCS Đa Lộc đạt kết khả quan, tin cậy II.5 Hiệu việc sử dụng sơ đồ để nâng cao lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy– học Địa lí phần Địa lí tự nhiên Nếu áp dụng phổ biến cách dạy học theo sơ đồ dạy – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên để phát triển lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh giúp học sinh phát huy tính tư duy, sáng tạo, chủ động học tập, rèn luyện tính tự học, lực học tập Học sinh định hình rõ ràng, đầy đủ chắn nội dung mức độ lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” Phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ”, cụ thể phát mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ biện chứng thành phần tự nhiên, tự nhiên với người Nhận thức đắn có hành vi tích cực tác động tới thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên mơi trường, trân trọng thiên nhiên góp phần bảo vệ phát triển bền vững người Dạy học Địa lí đặt mục tiêu đổi phương pháp dạy học “ giáo dục định hướng phát triển lực cho học sinh, tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Đặc biệt phương pháp xây dựng sơ đồ sử dụng sơ đồ dạy học Địa Lí giúp phát triển tối đa lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” So sánh kết kiểm nghiệm (8B,8C) đối chứng hai lớp( 8A) phương pháp kiểm tra tự luận sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học trường THCS Đa Lộc cho kết sau: ( Đơn vị %) Mức lực Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ KQ đối 28.6 34.3 22.9 14.2 chứng(8A) KQ thực nghiệm 2.7 5.6 8.3 55.2 14.2 1(8B) KQ thực nghiệm 5.9 5.9 44.1 44.1 (8C) 16 SangKienKinhNghiem.net % 55.2 44.1 44.1 34.3 Mức độ Mức độ 28.6 Mức độ 22.9 Mức độ 14.2 Mức độ 14.2 8.3 5.9 5.9 5.6 2.7 KQ đối chứng KQ thực nghiệm KQ thực nghiệm Ở lớp 8A, lớp không áp dụng phương pháp số lượng học sinh có lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” mức độ thấp (mức độ1, mưc độ 2) chiếm tỉ lệ cao, khơng có học sinh phát triển tối đa lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” Với lớp 8B, 8C áp dụng phương pháp đổi đề tài làm thực nghiệm, kết có thay đổi rõ rệt: số lượng học sinh có lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” mức độ thấp (mức độ1, mưc độ 2) chiếm tỉ lệ thấp, số lượng học sinh có lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” mức độ cao (mức độ 3, mức độ 4) chiếm tỉ lệ cao, có nhiều học sinh phát triển tối đa lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” (mức độ 5) Nghĩa học sinh không nắm đặc điểm tự nhiên mà cịn hiểu, giải thích, phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên với kinh tế xã hội lãnh thổ, giúp em giải thích tượng tự nhiên hay hoạt động kinh tế xã hội diễn xung quanh Quá trình tiến hành áp dụng biện pháp “ dạy học theo sơ đồ” để phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” dạy học Địa lí thu kết cụ thể sau: - Giúp học sinh hình thành phát triển lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” với mức độ ngày hoàn thiện đạt mức độ cao - Giúp học sinh nắm chắn đặc điểm thành phần tự nhiên Châu Á Việt Nam, biết hệ thống hóa sơ đồ, hiểu mối quan hệ nhân quan hệ biện chứng thành phận tự nhiên, giữ thành phần kinh tế xã hội, tự nhiên kinh tế xã hội Nắm bước xây dựng sử dụng sơ đồ cho học, đơn vị kiến thức khác - Giúp học sinh phân biệt mối quan hệ nhân mối quan hệ biện chứng - Sự thành công lớn áp dụng đề tài góp phần hiệu nâng cao lực tư tổng hợp theo lãnh thổ cho em học sinh, nâng cao kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Hiểu rõ vai trò quan trọng thành phần tự nhiên đời sống người (đối với phát triển kinh tế xã hội) Đây mối quan hệ biện chứng, nhân tố tự nhiên tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội Hoạt động phát triển kinh tế xã hội tác động không 17 SangKienKinhNghiem.net nhỏ tới môi trường tự nhiên Việc khai thác môi trường tự nhiên mức làm cho tài nguyên bị suy giảm, chất lượng môi trường giảm sút làm ảnh hưởng tới đời sông, sức khỏe người Từ hiểu biết sâu sắc hướng em có “hành vi bảo vệ môi trường”[17] - mục tiêu giáo dục người chủ nghĩa xã hội Thực tế nhiều em có việc làm nhỏ thiết thực khu dân cư, trường học để bảo vệ mối quan hệ bền chặt thiên nhiên người III.1 Kết luận III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài viết tổng kết kinh nghiệm dạy Địa lí nói chung, giáo dục phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” dạy học Địa lí phần Địa lí tự nhiên nói riêng Bài viết khái quát thực trạng đổi phương pháp, giáo dục phát triển lực cho học sinh trường THCS Đa Lộc Từ thân nghiên cứu lựa chọn biện pháp để nâng cao hiệu dạy học nâng cao lực chuyên biệt môn Địa Lí cho học sinh – lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” Nhằm hướng tới đạt mục tiêu dạy học Địa Lí thời đại Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm thực tế giảng dạy, chia kinh nghiệm đồng nghiệp - Giáo viên tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào nội dung dạy học nâng cao lực cho học sinh THCS III.2 Kiến nghị 2.1 Với Phòng giáo dục đào tạo: Để nâng cao hiệu giáo dục phát triển lực cho học sinh THCS quan giáo dục tăng cường chuyên đề tập huấn cho giáo viên kĩ dạy học, phương pháp giáo dục nâng cao lực toàn diện, lực chuyên biệt cho học sinh 2.2 Với giáo viên môn: Mỗi giáo viên nắm vững mục tiêu giáo dục phát triển lực, chủ động học tập lựa chọn phương pháp dạy học dạy học phù hợp hiệu nhằm phát triển tối đa lực chung lực chun biệt mơn Địa Lí theo mục tiêu giáo dục đào tạo người giai đoạn Bài viết thân nghiên cứu kĩ, xong q trình nghiên cứu, đề xuất phương pháp khơng tránh khỏi hạn chế thời gian, lực người viết Rất mong góp ý giúp đỡ hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp khác Xác nhận Hiệu trưởng Hậu lộc, ngày 19 tháng 3năm 2017 CAM KẾT KHÔNG COPY Trần Th Hng 18 SangKienKinhNghiem.net Tài liệu tham khảo Sỏch giáo khoa, Sách giáo viên Địa Lí 7, ( Bộ giáo dục đào tạo) Những quy luật Địa Lí chung Trái đất ((X.V Kalesnik) Nguồn thơng tin tư liệu từ internet Tài liệu tập huấn “dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh” ( Bộ giáo dục đào tạo) PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2010 Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Dạy Học tích cực (Nhóm tác giả- nhà xuất giáo dục) 19 SangKienKinhNghiem.net DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN STT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN Kết Năm học Phương pháp nâng cao hứng thú học mơn Địa lí “trị chơi Địa lí” Phịng GD& ĐT huyện Hậu Lộc C 2006 2007 Phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thể biểu đồ chương trình Địa lí THCS Phòng GD& ĐT huyện Hậu Lộc B 2008 2009 Phương pháp dạy – học thực hành Địa lí Phòng GD& ĐT huyện Hậu Lộc C 2009 2010 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kĩ vẽ nhận xét biểu đồ tiết thực hành Địa lí Phịng GD& ĐT huyện Hậu Lộc A 2010 2011 Giúp học sinh rèn luyện kĩ Địa Phịng GD& ĐT lí thơng qua dạy – học thực hành Địa huyện Hậu Lộc lí trường THCS Đa Lộc C 2012 2013 Một số kinh nghiệm giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển cho học sinh qua giảng dạy Địa lí trường THCS Đa Lộc Sở GD &ĐT Thanh Hóa C 2013 2014 Phát triển lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy học Địa lí cách dạy học theo sơ đồ Phòng GD&ĐT Hậu Lộc B 2015 2016 20 SangKienKinhNghiem.net ... Địa lí phần Địa lí tự nhiên Tự nhiên nhằm nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh Biện pháp ? ?dạy học theo sơ đồ” nhằm nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy –. .. để nâng cao lực “ tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy? ?? học Địa lí phần Địa lí tự nhiên Nếu áp dụng phổ biến cách dạy học theo sơ đồ dạy – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên để phát triển lực. .. – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên II.4 Biện pháp nâng cao lực “tư tổng hợp theo lãnh thổ” cho học sinh dạy – học Địa lí phần Địa lí tự nhiên II.4.1 Nhận thức đầy đủ mức độ phát triển lực “Tư tổng

Ngày đăng: 25/10/2022, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan