Ôn tập kiểm tra hki văn 6

18 2 0
Ôn tập kiểm tra hki văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 63-64 : ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực nhận diện phân tích, tổng hợp các kiến thức học - Năng lực sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngơn từ để hình thành đoạn văn, văn theo yêu cầu Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn bản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà - Hệ thống sơ đồ, bảng tóm tắt các vấn đề: chủ đề, thể loại VB; kiểu thực hành viết, nói nghe; kiến thức tiếng Việt - Một số VB đọc thuộc thể loại truyện đồng thoại, thơ lục bát, du kí liên quan đến chủ đề các học - Phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp với các chủ đề được học Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu hình ảnh có liên quan tới văn học, HS quan sát tranh để nhận diện tên tác phẩm tương ứng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời; - GV dẫn dắt vào học mới: Trong các tiết học trước, được học về các tác phẩm thơ, văn rất hay bổ ích Ở học ngày hơm nay, cô các em tổng hợp về các kiến thức ba phân mơn được tìm hiểu học kì I, chuẩn bị thật tốt về kiến thức kĩ cho kiểm tra học kì tới B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức học a Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức học vận dụng để thực các nhiệm vụ học tập b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: - GV yêu cầu HS: Bài Văn Tác giả Thề Đặc điềm Trong học kì I, em học các loại bật bài: Tôi bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở Hãy chọn văn bản lập bảng theo mẫu sau: Bài Văn Tác Thề Đặc điềm giả loại bật - Nghệ thuật - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng Tơi Bài Tơ học Hồi các đường bạn đời Truyện Nghệ thuật ngắn - Cách kể chuyện theo thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc - Ngơn ngữ xác, giàu tạo hình - Kể chuyện kết hợp với miêu tả Nội dung - Vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Dế Mèn kiêu căng, xốc gây cái chết Dế Choắt Dế Mèn hối hận rút học cho - Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng Tôi Nếu Ăng- Truyện Nghệ thuật cậu toan-đơ ngắn - Cách xây dựng các muốn Xanhnhân vật thơng bạn có tơ Equa nhiều chi tiết xu-pemiêu tả lời nói, người ri suy nghĩ, cảm bạn xúc Từ làm bật đặc điểm nhân vật - Nhân vật cáo được nhân hóa người thể đặc điểm truyện đồng thoại - Ngôn ngữ đối thoại sinh động, phong phú Truyện giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ hành tinh khác, cáo trị chuyện kết bạn với người ) Nội dung - Qua gặp gỡ hoàng tử bé cáo, tác giả vẽ thế giới cảm xúc hồn nhiên, ngây thơ, trẻo dành tặng cho trẻ thơ - Giúp người đọc cảm nhận được ý nghĩa tình Tơi Bắt nạt các bạn B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Em thực hành viết các kiểu bài: kể lại trải nghiệm bản thân, nêu cảm xúc về thơ có yếu tố tự sự miêu tả, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt Hãy thực yêu cầu sau đây: a Trình bày yêu cầu kiểu b Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết các Nguyễn Thơ Thế Hồng Linh Nội dung: - Bài thơ nói về tượng bắt nạt thói quen xấu xí, đáng chê Từ giúp người có thái độ đắn trước tượng bắt nạt, góp phần xây dựng mơi trường học đường lành mạnh, an tồn, hạnh phúc - Tâm hồn thơ sáng, cách nhìn thân thiện, bao dung nhà thơ Nghệ thuật: - Thể thơ chữ - Hình ảnh thơ ngộ nghĩnh - Giọng thơ hài hước, dí dỏm, tâm tình, gần gũi, tạo khơng khí thân thiện, khiến người nghe dễ tiếp Câu GV hướng dẫn HS tóm tắt đặc điểm các kiểu sơ đồ tư theo hai cách: - Diễn dịch: Nêu tên kiểu bài, yêu cầu kiểu bài, sử dụng các đoạn văn, thơ tiêu biểu làm dẫn chứng minh hoạ - Quy nạp: Chọn số viết tiêu biểu khái quát đặc điểm kiểu thông qua các sản kiểu phẩm cụ thể - HS tiếp nhận nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt học theo mẫu gợi ý sau: Câu Bài Hiện Khái Ví dụ tượng, niệm minh đơn vị hoạ Bài ngôn ngữ B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng Hiện Khái tượng, niệm đơn vị ngôn ngữ Yêu Bút thương pháp chia tương sẻ phản, so sánh Quê hương yêu dấu Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa Ví dụ minh hoạ Những nẻo đường xứ sở Nhân hóa, so sánh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học về làm văn b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NHIỆM VỤ 1: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức hoạt động nhóm Chia lớp thành nhiều nhóm (số lượng tùy thuộc vào số lượng HS) Mỗi nhóm thực hành trả lời câu hỏi trong thời gian phút GV gọi các nhóm NX chéo chốt kiến thức chuẩn Câu Câu chuyện kể lời nhân vật nào? A Mẹ Dẻ Gai B Một dẻ rừng già C Một nhân vật câu chuyện D Nhân vật “tôi” - đứa bé nhất mẹ Dẻ Gai Câu Từ “chúng tôi” câu chuyện dùng để nhân vật nào? A Mẹ, hạt dẻ gai các anh chị em B Nhân vật “tôi” các anh chị em C Nhân vật “tôi” các bạn rừng già D Những hạt dẻ gai rừng già Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Và tơi nhìn rõ cánh rừng già, sườn núi cao, bầu trời mây gió lồng lộng ạt trơi đầu mẹ”? A Ần dụ B Điệp ngữ C Hoán dụ D So sánh Câu Vì mùa đơng đến, “tôi” phân môn: Văn học, tiếng Việt, Tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Luyện tập Phần trắc nghiệm : Câu : D Câu : B Câu : B Câu : D thu áo gai xù bơng ấm áp? A Vì “tơi” nhỏ nhất nhà chưa đủ lớn B Vì “tơi” rất thích tấm áo gai xù bơng ấm áp C Vì “tơi” sợ gió lạnh, sợ mùa đơng đến D Vì “tơi” sợ xa mẹ, sợ tự lập lạ lẫm - HS tiếp nhận nhiệm vụ * HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi, viết các từ tương ứng; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức NHIỆM VỤ 2: * Chuyển giao nhiệm vụ Phần thực tập - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành tập SGK Câu Nhân vật “tôi” thể đặc điểm gi nhân vật truyện đồng thoại? Câu Hãy tìm ba từ mà em cho phù hợp để nêu bật đặc điểm nhân vật “tôi” Câu Nêu học sống mà em rút từ câu chuyện hạt dẻ gai đoạn trích - HS tiếp nhận nhiệm vụ * HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức NHIỆM VỤ 3: Viết * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Chọn đề sau lập dàn ý chi tiết cho đề đó: Đề Em tưởng tượng điều hạt dẻ gai gặp giấc mơ sau giấc ngủ đông ấm áp Hãy giúp bạn ấy kể tiếp câu chuyện rừng già theo cách em Đề Những trải nghiệm nhân vật “tôi” đoạn trích gợi liên tưởng đến điều sống em? Hãy chia sẻ điều với người - HS tiếp nhận nhiệm vụ * HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc tập đọc lại VB; - HS hoàn thành tập * Báo cáo kết quả thảo luận - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức học b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết văn hoàn chỉnh cho hai đề phần - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Tiết 65- 66: KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu cần đạt Kĩ - Thông qua kiểm tra, đánh giá kiến thức mà học sinh tiếp thu được từ đầu năm; kiểm tra đánh giá kết quả học tập - Qua Gv kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Hs kết quả giảng dạy Từ bổ sung kiến thức cịn trống có phương pháp giảng dạy phù hợp Phẩm chất: - Giáo dục HS thái độ tự giác tích cực làm bài, biết ơn trân trọng văn học dân tộc B Hình thức: Trắc nghiệm tự luận C Ma trận đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Đọc hiểu Viết Nội dung/đơ n vị kiến thức Thơ thơ lục bát Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 30 10 % điểm T L 60 Viết văn tự sự Tổng điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20% 40% 60% 30% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 100 % 100 % MÔN: NGỮ VĂN LỚP Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhậ n biết Thôn Vận g Vận hiểu dụng dụng cao TN 5TN Thơ thơ Nhận biết: lục bát - Nêu được ấn tượng chung về văn bản.(1) - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại thơ lục bát.(2) - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm thơ (3) - Chỉ được tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản.(4) - Nhận từ đơn từ phức; từ đa nghĩa từ đồng âm; cụm từ, các biện pháp tu từ (5) Thông hiểu: - Nêu được chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ.(6) - Nhận xét được nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.(7) TL - Chỉ tác dụng các yếu tố tự sự miêu tả, các biện pháp tu từ thơ.(8) Vận dụng: - Trình bày được học về cách nghĩ cách ứng xử được gợi từ văn bản (9) - Đánh giá được giá trị các yếu tố vần, nhịp (10) Kể về trải nghiệm bản thân Viết Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được văn kể lại trải nghiệm bản thân; dùng người kể chuyện thứ nhất chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước sự việc được kể Tổng Tỉ lệ % 1* 1* 1TL* TN TN TL TL 20% 10% Tỉ lệ chung 40% 60% D Đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Yêu bờ ruộng, lối mịn, Đỏ tươi bơng gạo, biếc rờn ngàn dâu u sơng mặt sóng xao, 1* 30% 40% Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca Yêu hàng ớt hoa Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ Yêu tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm (Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94) Thực yêu cầu: Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (2) A Thể thơ tự C Thể thơ lục bát B Thể thơ tám chữ D Thể thơ sáu chữ Câu 3: Trong dòng thơ: “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bơng” có mấy cụm động từ? (5) A Một cụm động từ C Ba cụm động từ B Hai cụm động từ D Bốn cụm động từ Câu 4: Nêu chủ đề thơ? (6) A Tình yêu quê hương B Tình yêu gia đình C Tình yêu thiên nhiên D Tình u đơi lứa Câu 5: Điệp từ “u” thơ có tác dụng gì? (8) A Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả dịng sơng B Nhấn mạnh tình u q hương da diết tác giả C Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả mẹ D Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc tác giả gia đình Câu 6: Cảm nhận nhất về cảnh vật quê hương lên hai dòng thơ sau: (6) “Yêu bờ ruộng, lối mòn, Đỏ tươi gạo, biếc rờn ngàn dâu” A Cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khng B Cảnh mênh mơng, bình dị, thân quen C Cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình D Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị Câu 7: Nhận xét nhất về ý nghĩa lời ru mẹ qua hai dòng thơ sau: (7) “Yêu tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm” A Lời ru mẹ đưa vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn B Lời ru mẹ động viên, khích lệ nỗ lực học tập tốt C Lời ru mẹ khúc hát xua tan mệt mỏi lao động D Lời ru mẹ gợi nhắc kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp Câu 8: Tác dụng biện pháp nhân hóa dịng thơ: “Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca” gì? (8) Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngào gắn với dịng sơng A Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bổng người đọc B Dịng sơng trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với người C Giúp đối chiếu sự vật tượng với sự vật tượng khác Câu 9: Qua thơ, tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì?(9) Câu 10: Qua nội dung thơ, em nhận thấy cần làm để góp phần xây dựng q hương? (9) II VIẾT (4,0 điểm) Quê hương yêu dấu - nơi cho em nhiều trải nghiệm đáng nhớ Hãy kể lại trải nghiệm về chuyến thăm quê em ………………………………………………………………… D Hướng dẫn chấm Phầ Câ n u I ĐỌC HIỂU Nội dung Điểm 6,0 II C A B A B D A C HS đưa được vài thông điệp phù hợp với nội dung thơ 10 HS nêu được hành động cụ thể bản thân góp phần xây dựng quê hương VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề: Kể lại trải nghiệm thân - chuyến thăm quê 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0.25 0.25 c Kể lại nội dung trải nghiệm HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng thứ nhất để kể 3,0 - Giới thiệu được trải nghiệm - Các sự việc chính: bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Cảm xúc suy nghĩ về trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách kể linh hoạt, thể cảm xúc chân thành, trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc 0,25 Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học nhắc nhở tính tự giác, nghiêm túc, tích cực làm Hoạt động 2: : Giao đề cho HS Hoạt động 3: Quan sát HS làm Hoạt động 4: Thu bài, nhận xét tiết học - Nhận xét về làm Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I I Mục tiêu học Năng lực - Vận dụng kiến thức để viết trình bày Phẩm chất:m chất:t: - Ý thức tự giác, tích cực làm II Chuẩn bị Giáo viên - Thiết kế dạy, chấm trả Học sinh - Ôn chuẩn bị kiến thức cho tiết trả III Thiết kế tiến trình học Hoạt động 1: Mở đầu(5 phút) Mục tiêu: giúp HS tìm các lỗi thường gặp cách sửa - Hình thức trị chơi theo nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Câu hỏi: Tìm lỗi tả mà các em hay mắc phải, nêu cách sửa - Chia lớp thành nhóm Sau phút nhóm tìm được nhiều từ hay mắc lỗi nêu được cách sửa chiến thắng - Phần thưởng tràng pháo tay Bước 2: HS thực thảo luận - HS thảo luận, bàn bạc Bước 3: Báo cáo kết quả, nhận xét - Cử đại diện các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét chéo các nhóm Bước 4: GV đánh giá, nhận xét chung Hoạt động 2: GV nhận xét chung trả (15 phút) - Mục tiêu: Trả cho HS, yêu cầu HS theo dõi xem xét lại làm Nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm viết học sinh * Ưu điểm: - HS làm bài, nộp đầy đủ - Đa số các em hiểu bài, nắm được yêu cầu đề - Một số em chữ viết, trình bày đẹp - Một số em diễn đạt lưu loát, trình bày rõ ý * Nhược điểm: - Một số em trình bày chưa đầy đủ dài dòng chưa rõ ý - Một số làm lan man, dài dòng, chưa trọng tâm - Một số em diễn đạt chưa lưu loát Chữ viết số em cẩu thả, trình bày bẩn, tẩy xoá nhiều Chữ viết sai tả, thiếu dấu, câu văn dài… GV trả cho HS - Yêu cầu HS xem lại làm tự chữa lỗi làm - Trao đổi cho bạn - Chữa số lỗi HS mắc phải: Câu văn dài, thiếu chủ ngữ, thiếu dấu câu, sai tả - GV lấy điểm vào sổ * HS đọc khá, giỏi * Trả lời thắc mắc học sinh Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) - Hình thức hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Bài tập: Tìm đáp án cho các câu hỏi đề Bước 2: Thực - HS tiến hành thảo luận làm tập giấy Bước 3: HS trình bày kết quả thảo luận Bước 4: GV nhận xét chữa cho HS - GV đưa đáp án biểu điểm cho câu * Hoạt động 4: (2 phút) Vận dụng (về nhà) - Hướng dẫn HS tiếp tục sửa chữa hồn thiện làm nhà - Dựa vào đề làm với kiến thức được học về truyện trung đại xây dựng dạng đề tương tự làm vào tập về nhà nộp vào tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2022 LÃNH ĐẠO KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN (Ký tên)

Ngày đăng: 06/10/2023, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan