Giảng bài mới Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết chương II - Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức trọng tâm của chương II - Thời gian: 7 phút - Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” - Phương pháp: HS lên[r]
(1)Ngày soạn: 19//12/2020 Tiết : 32 Ngày giảng: 21/12/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức bậc hai và hàm số bậc Kỹ : Luyên tập các kĩ tính giá trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa bậc hai, kĩ nhận biết và thực các dạng toán liên quan đến hàm số bậc Tư duy: Giúp học sinh phát triển tư logic, khả diễn đạt chính xác ý tưởng mình, khả tưởng tưởng và bước đầu hình thành cảm xúc thẩm mĩ qua học tập môn toán Thái độ, giáo dục đạo đức: Cẩn thận trong tính toán , suy luận chặt chẽ ,sáng tạo Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì mục đích chung, có trách nhiệm với công việc mình Biết sử dụng toán học giải quyêt các vấn đề thực tế Phát triển lực: - Năng lực tư duy:hệ thống kiến thức, làm bài tập liên quan - Năng lực tự học: chuẩn bị bài cũ, bài tốt - Năng lực giao tiếp: trả lời các câu hỏi II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng Bảng phụ Chuẩn bị -Học sinh: - Kiến thức có liên quan: Ôn tập câu hỏi và làm bài tập GV yêu cầu - Đồ dùng : Bảng nhóm, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước III PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải vấn đề - Vấn đáp - Hoạt động nhóm nhỏ IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp.(1’) - Điểm danh học sinh lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, nội dung kiến thức cũ liên quan (2) - Thời gian: phút - Phương pháp: hs lên bảng trình bày - Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng, HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY Câu 1: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS1: ? Thế nào là hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc nhất? HS đứng chỗ trả lời ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? ? Khi nào hai đường thẳng y=ax+b (a 0) -GV ghi tóm tắt nội dung lên bảng và đường thẳng y=a’x+b’ (a’ 0) song song, cắt nhau, trùng nhau? ? Để xác định toạ độ giao điểm ta làm ntn ? Thế nào là hệ số góc đường thẳng? Giảng bài Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết chương II - Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức trọng tâm chương II - Thời gian: phút - Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” - Phương pháp: HS lên bảng trình bày - Phương tiện, tư liệu: HS dùng lược đồ tư tóm tắt kiến thức chương bảng phụ Lên bảng gắn và trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Yêu cầu lớp ngồi chỗ giơ bảng Cả lớp giơ bảng đã chuẩn bị nhà - học sinh lên bảng Quan sát chọn học sinh lên bảng trình bày Hoạt động 2: Ôn tập bài tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức chương hai làm số bài tập - Thời gian: 20 phút - Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, khái quát, hoạt động cá nhân - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu, phấn màu HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY GV: đưa đề bài lên màn hình Bài 1: Cho hàm số y = (m + 6)x – a) Với giá trị nào m thì y là hàm số bậc nhất? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Cho hàm số y = (m + 6)x – a) y là hàm số bậc m + ≠ m ≠ -6 b) Hàm số y đồng biến m + > m > -6 (3) b) Với giá trị nào m thì hàm số y đồng biến, nghịch biến? HS:đứng chỗ trả lời GV: Đưa đề bài lên màn hình Bài 2: Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m – (d) a) Với giá trị nào m thì đường thẳng (d) qua điểm A(2;1) b) Với giá trị nào m thì (d) tạo với trục Ox góc nhọn? Góc tù? c) Tìm m để (d) cắt trục tung điểm B có tung độ d) Tìm m để (d) cắt trục hoành điểm có hoành độ là -2 c) Hàm số y nghịch biến m + < m < -6 Bài 2: Cho đường thẳngy = (1 – m)x + m – (d) HS: Lần lượt lên trình bày bài a) Đt (d) qua điểm A(2;1) x = 2; y = 1Thay x = 2; y = vào (d) (1 – m).2 + m – = m= -1 b) (d) tạo với Ox góc nhọn 1–m>0m<1 (d) tạo với Ox góc tù 1–m<0m>1 c)(d) cắt trục tung điểm Bcó tung độ m–2=3 m=5 d) (d) cắt trục hoành điểm C có hoành độ là -2 x = -2; y = Thay x = -2; y = vào (d) (1 – m).(-2) + m – = m = HS lớp nhận xét, chữa bài Bài 3: Cho hai đường thẳng Bài 3: Cho hai đường thẳng y = kx + (m – 2) (d1) y = kx + (m – 2) (d1) y = (5 – k)x + (4 – m) (d2) y = (5 – k)x + (4 – m) (d2) *y = kx + (m – 2) là hàm số bậc k ≠ Với điều kiện nào k và m thì y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc – (d1)và(d2) k≠0k≠5 a) Cắt a) (d1) cắt (d2) k ≠ – k k ≠2,5 b) Song song với b) Kết quả: c) Trùng k = 2,5 ? Với hai đường thẳng y = ax + b (d1) m≠3 và c) k = 2,5 y = a’x + b’(d2), đó a ≠ 0, a’ ≠ m=3 (d1) cắt (d2) nào? (d1) song song với Bài (d2)khi nào? (d1) trùng (d2)khi nào? HS lên bảng giải câu a, b và c? ? Áp dụng giải bài 3? HS lớp nhận xét, chữa bài ? Với điều kiện nào thì hai hàm số trên là a)Phương trình đường thẳng có dạng y = ax+b các hàm số bậc nhất? Đường thẳng qua điểm A(1;2) ? HS lên bảng giải câu a, b và c? thay x = 1; y = vào phương trình, ta có: HS lớp nhận xét, chữa bài 2=a+b Bài 4: Đường thẳng qua điểm B(3;4) a) Viết phương trình đường thẳng qua thay x = 3; y = vào phương trình, ta có: (4) điểm A(1;2) và điểm B(3;4) b) Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao điểm đường thẳng đó với hai trục toạ độ ? Xác định dạng phương trình đường thẳng ? ? Biết phương trình đường thẳng qua điểm A(1;2) và điểm B(3;4) ta suy điều gì? ? Nêu cách vẽ đường thẳng AB? = 3a + b Vậy a + b = a=1 3a + b = b=1 P/tr đường thẳng AB là y = x + b) Vẽ đường thẳng AB HS: Xác định giao điểm đồ thị với hai trục toạ độ vẽ HS: Có thể xác định điểm A, B vẽ đt AB y y=x+1 ? Xác định toạ độ giao điểm đường thẳng đó với hai trục toạ độ c) Xác định toạ độ lớn góc đường thẳng AB với trục Ox d) Cho các điểm M(2;4); N(-2;-1); P(5;8) Điểm nào thuộc đường thẳng AB? B A D O x Toạ độ giao điểm đường thẳng AB với trục Oy là C(0;1) Với trục Ox là D(-1;0) tg α = CO = ⇒ α = 45o DO c) d) Điểm N(-2;-1) thuộc đường thẳng AB Củng cố: - Mục tiêu : Củng cố kiến thức kiến thức đã ôn tập và vận dụng vào làm số dạng bài tập hàm số - Thời gian: phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát - Phương tiện: SGK ; Máy chiếu, phấn màu Yêu cầu HS nêu nội dung cần nhớ chương II Hướng dẫn học sinh học nhà - Mục đích: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau - Thời gian: phút - Phương pháp: Thuyết trình *Về nhà: 1.Bài học: Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kì I môn toán 2.Bài tập : Làm lại các bài tập đã chữa 3.Chuẩn bị: Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra học kỳ V Rút kinh nghiệm (5) (6)