1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội hóa đầu tư các lĩnh vực văn hóa xã hội

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4xc(Ặ SO KHOA HOC CONG NGHE Ww 06124 VA MOI TRUGNG , CHUONG TRINH KHOA HOC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẦN LÝ Xà HỘI HÓA DAU TU CÁC LĨNH VỰC VĂN HĨA - Xà HỘI + Cơ quan chủ trì _ : SỞ KẾ HOẠCH VÀ BẦU TƯ + Chủ nhiệm để tài : NGUYÊN HẢI YẾN — - Thành phố Hồ Chí Minh 1299 - MUC LUC CHƯƠNG [: THỰC TRẠNG Xà HỘI HÓA ĐẦU TƯ CÁC LĨNH VỰC VĂN HĨA - Xà HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MẤY NĂM QUA Ở THẢNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 0n 022110 see 1,2 THỰC TRẠNG Xà HỘI HÓA ĐẦU TƯ LĨNH VỰC VY TẾ: vi 25 1.3 THỰC TRẠNG Xà HỘI HÓA ĐẦU TƯ LĨNH VỰC VĂN HỒA ii 36 1.4 THỰC TRẠNG Xà HỘI HÓA ĐẦU TƯ LĨNH VỰC THỂ DỤC THỂ THAC: 45 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH VỀ Xà HỘI HĨA ĐẦU TƯ CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA Xà HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 5} 2.1 CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH Xà HỘI HĨA ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC LỜI DẪN MUC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Từ nhiều năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội nhà nước đảm nhiệm Trải qua lịch sử phát triển nước, Việt Nam năm qua thấy rằng: đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa - xã hội khơng có nhà nước, mà phải tồn xã hội đầu tư chăm lo Vì vậy, để tài nghiên cứu xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa ~ xã hội nhằm mục đích: - Luận xác định mặt lý luận ~ sở khoa học thực tiễn xã hội hóa nói chung xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa — xã hội nói riêng ~ Phân tích, luận khoa học lĩnh vực văn hóa — xã hội cẫn ưu tiên xã hội hóa đầu tư - Xây dựng hệ thống giải pháp, sách để thực xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa — xã hội đặc điểm Tp Hồ Chí Minh Đây để tài ứng dụng cụ thể vào đặc điểm Tp Hỗ Chí Minh, thực Nghị 90/CP Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa ngày 21/8/1997 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa - xã hội hướng tập trung vào: - Xã hội hóa đầu tư giáo dục, đào tạo, dạy nghề - Xã hội hóa đầu tr lĩnh vực y tế, bảo vệ sức khỏe cộng đồng sở ni dưỡng - Xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa - Xã hội hóa đầu tư lĩnh vực thể duc, thé thao * PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Là để tài mẽ, nội dung phức tạp phạm ví nghiên cứu rộng Điều địi hỏi nhiều phương pháp nghiên cứu khác Để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu nêu đây: - Phương pháp lịch sử ~ Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp mơ hình hóa, phương pháp thẩm định - Phương pháp chuyên gia, hội thảo -W.V Các phương pháp sử dụng kết hợp nhằm luận xác kết luận để xuất để tài * PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nhằm đắm bảo tính khả thi, để tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thuộc phạm vi quần lý Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hồ Chí Minh Q trình nghiên cứu có tham khảo thêm đơn vị thuộc ngành trung ương quản lý DANG SAN PHAM CUA ĐỀ TÀI: Dạng sản phẩm đề tài, bao gồm: - Báo cáo phân tích - Hệ thống giải pháp, sách xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa ~ xã hội Tp Hồ Chí Minh - Hệ thống bảng liệu _ KHẢ NĂNG UNG DỤNG ĐỐI TƯƠNG THU HƯỞNG Ð TÀI: * KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG: Nội dung giải pháp, sách xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa — xã hội mà đề tài để xuất từ thực tiễn Thành phố, khả ứng dụng để tài khả thi * NHUNG DONG GOP CUA DE TAIL: - Về mặt khoa học: Hình thành hệ thống lý luận, thực tiễn xã hội hóa đầu tr lĩnh vực văn hóa — xã hội + Xã hội hóa đầu tư xây dựng cộng đồng trách nhiệm tẳng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động GD - YT ~ VH địa phương Đây cộng đồng trách nhiệm Đảng bộ, quan nhà nước, đồn thể quần chúng, doanh nghiệp đóng địa phương người dân, nN - Về lĩnh vực kính tế: Để tài gợi mở luận cứ, tăng cường đầu từ đa dạng cho lĩnh vực văn hóa — xã hội nhằm đáp ứng với cơng đổi cửa đất nước Xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa — xã hội mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động bình đẳng vào hoạt động trên, Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiểm nhân lực, vật lực xã hội Xã hội hóa đầu tư nh vực văn hóa ~ xã hội khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm nhà nước, giảm bớt phần ngân sách nhà nước; trái lại, nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách cho hoạt động này, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí - Về xố hội: Tạo ý thức (hệ nhận thức) xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa — xã hội cơng dân Gợi mở trách nhiệm, lợi, nghĩa vụ cộng đồng lĩnh vực văn hóa - xã hội + Xã hội hóa đầu tư lĩnh vực văn hóa ~ xã hội phương châm thực sách xã hội Đảng nhà nước, biện pháp tạm thời, GD ~ YT ~ VH nghiệp lâu dài phục vụ cho nhân đân * ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỚNG ĐỀ TÀI: Kết nghiên cứu để tài đối tượng nêu sau thụ hưởng: - Các nhà lãnh đạo ~- Các quan làm sách văn hóa, xã hội - Các tổ chức kinh tế, xã hội - Các nhà khoa học, nghiên cứu - Các tổ chức nhà nước, phi phủ nước - Các công dân Nếu thừa nhận cấp lãnh đạo, nội dung để tài đăng tải phương tiện thông tin đại chúng PRE MO DAU “Xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hóa phát triển thể chất tính thần nhân dân Xã hội hóa xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Ở địa phương, cộng đồng trách nhiệm Đảng bộ, Hội đồng nhân đân, Ủy ban nhân đân, quan nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng địa phương người dân Xã hội hóa đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa có mối quan hệ chặt chế với Bên cạnh việc củng cố tổ chức nhà nước, cần phát triển rộng rãi hình thức hoạt động tập thể cá nhân tiến hành khn khổ sách cửa Đảng pháp luật nhà nước Đa dạng hóa mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân chủ động bình đẳng vào hoạt động Xã hội hóa mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiểm nhân lực, vật lực tài lực xã hội Phát lực nhân dân, tạo điều kiện cho triển nhanh hơn, có chất lượng cao thực sách xã hội Đảng huy sử dụng có hiệu nguồn hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa phát sách lâu dài, phương châm nhà nước, khơng phải biện pháp tạm thời, có ý nghĩa tình trước mắt nhà nước thiếu kinh phí cho hoạt động Khi nhân dân ta có mức thu nhập cao, ngân sách nhà nước dổi phải thực xã hội hóa, giáo dục, y tế, văn hóa nghiệp lâu dài nhân dân, phát triển không ngừng với nguồn lực to lớn tồn dân Xã hội hóa khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm nhà nước, giảm bớt phần ngân sách nhà nước: trái lại, nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách cho hoạt động này, đồng thời quần lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kính phí Thực xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa giải pháp quan trọng để thực sách cơng xã hội chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Đảng nhà nước, công xã hội không biểu vể mặt hưởng thụ, tức người dân xã hội nhà nước chăm lo, mà biểu mặt người dân đóng góp, cống hiến cho xã hội theo khả thực tế người, địa phương Thực cơng sách xã hội phải vận dụng nguyên tắc điều chỉnh ưu tiên: thiết phải ưu tiên người có cơng, phải trợ giúp người nghèo, vùng nghèo; người có cơng, có cống hiến nhiểu hơn, xã hội nhà nước chăm lo nhiễu Công xã hội việc huy động nguồn lực nhân dân vào hoạt động văn hóa, xã hội khơng phải huy động bình quân, mà vận dụng cách huy động mức huy động tùy theo lớp người có điểu kiện thực tế khác nhau, có mức thu nhập khác Những người thuộc diện sách xã hội Đảng nhà nước miễn, giám phan đóng góp Cơng xã hội cịn thực thông qua việc phát huy truyền thống “lá lành đùm rách”, người giàu giúp người nghèo, vùng giàu giúp vùng nghèo Phát triển nhiều loại quỹ nhân dân đóng góp tự nguyện làm việc nghĩa, quỹ khuyến học, quỹ từ thiện nhà nước ban hành quy chế thành lập quản lý quỹ theo hướng phát huy khả tự quản giám sát người đóng góp, thực chế độ cơng khai hóa thu, Thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá với quan niệm đắn cơng xã hội thực định hướng xã hội chử nghĩa theo đường lối Đảng Đã nhiễu năm qua, cựm từ “xã hội hóa” xuất nhiều văn kiện, quan truyền thông, điển văn Nội dung khái niệm việc cụ thể hóa khái niệm vào sống nhiều điều phải bàn cãi Gần đây, Chính phủ nghị phương hướng trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Vấn để mục đích xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Xã hội hóa vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội với nhà nước đưới lãnh đạo Đảng phát triển nghiệp thành bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục, y tẾ, văn hóa phát triển thể chất tỉnh thần nhân dân Định nghĩa nghị Chính phủ khơng phải bàn hiểu làm khuôn khổ góp phần hình thành người Việt Nam có văn hóa, có tri thức, có sức khỏe, thấm đậm tâm hồn dân tộc trở thành người chủ nhân chân đất nước Trong ý nghĩa đó, xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa bắn - khơng nói hồn tồn - khác biệt với xã hội hóa kinh tế, nói với đường lối mở cửa, với kinh tế nhiều thành phảa đương nhiên với chế thị trường Đương nhiên khơng có mối lợi mà khơng trả giá Bằng kinh nghiệm qua thời gian, tin ring biết mở, mở rộng đáng mở, khép lại cần phải khép đến cổ mặt kinh tế, khơng có thể nghiệm điều lĩnh vực người Bác Hồ dạy: “Khơng có người XHCN khơng có CNXH” Trong năm tháng đầu thời mở cửa, không tránh sai sót, đáng phàn nàn chứng ta để chế thị trường, lực đồng tiền tác oai tác quái lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, tha hóa khơng người, khơng thiết chế lĩnh vực vốn trân trọng xã hội Việt Nam Không nên đánh đồng mở cửa kinh tế với vị kinh tế mà mở cửa giáo dục, văn hóa - vốn “khu vực cấm”, nói vậy, CNXH CNXH dit múp mỹ từ Người ta nói đến bình đắng hoạt động kinh tế thành phần kinh tế nước nước Việt Nam - tất nhiên không ý nghĩa tương đối - làm có bình đẳng xây dựng người thành phần kinh tế tương ứng với mặt xã hội giai cấp, giai tầng xã hội khác Không nên lẫn lộn, làm lẫn lộn khái niệm kinh tế với khái niệm văn hóa xã hội, khái niệm hoạt động kinh tế mở với mở toang cánh cửa vào người nước Việt Nam XHƠN Vấn để thứ hai muốn nói đến động lực đối tượng phục vụ chủ yếu việc xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế văn hóa Động lực cho việc xã hội hóa lĩnh vực cơng dân Việt Nam ý thức nghĩa vụ quyền lợi, ý thức trách nhiệm nhiệt tâm với cộng đồng, đồng bào, đồng chúng; tùy khả người, nhóm người, tổ chức góp cơng sức, trí tuệ, tiễn bạc, cải với Nhà nước chăm lo cho giáo dục, y tế văn hóa, cho cơng hình thành người XHCN Để cho toàn diện, cần coi trọng viện sở nhân đạo bạn bè giới, tổ chức quốc tế Sự bình đẳng thể cống hiến Sự công hưởng thụ khác với việc phân phối lợi ích kinh tế Hiện giai đoạn đầu thời kỳ độ, sau CNXH hoàn chỉnh, cách biệt mức sống tổn tại, hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hóa tất yếu cịn chênh lệch Chúng ta khơng chủ trương cào bằng, khơng thể khơng có điều tiết nhà nước để đạt đến hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hóa mặt tối thiểu cho đa số - cơng nhân, nông dân tầng lớp lao động khác Điều cịn vấn để đạo lý Ngày nay, với người có tâm huyết, nỗi xúc ngày nặng nể nhãn hiệu xã hội hóa để trẻ khơng học rủi sinh vào gia đình nghèo khơng đủ tiên đóng học phí, tiển sở vật chất nặng nể rủi ro nằm diện myến khơng có hộ thành phố Người q nghèo, bị bệnh nặng đành chờ chết Và nói thêm cách biệt hưởng thụ văn hóa ngày xa dần thành thị nông thôn - 30 năm chiến tranh giải phóng Đất nước Việt Nam XHCN toàn dân, chủ yếu người lao động Vấn để cân nói đến biện pháp Các biện pháp nêu nghị phú cịn vương vất hình bóng kinh tế thị trường để đáp ứng yêu cầu cốt lõi hình thành người XHCN đưới cụm từ “xã hội hóa” Nếu quan niệm đúng, với quyền tay, tạo phong trào xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa nghĩa nó, vơ hiệu hóa tác hại chế thị trường nên kinh tế nhiều thành phần We CHƯƠNG I: THUC TRANG XA HOLHOA DAU TU CAC LINH VUC VAN HOA - XA HOI TAI THANH PHO HO CHI MINH THỰC TRANG Xà HỘI HÓA ĐẦU TƯ LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 VÀ ĐÀO TẠO MẤY NĂM QUA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH; 1.1.1 Tình hình xã hội hóa đầu tư giáo dục + Theo tổng kết Sở Giáo dục Đào tạo, năm học 1998-1999 đạt kết sau: NGÀNH HỌC Nha tré Mẫu giáo Tiểu học+ PCGDTH THCS +PC.THCS THPT + THCB Sư phạm Ky thuat - nghiép vu GDTX + CMC GD khuyết tật CỘNG Số HS VÀ HV 1998-1999 1997 Tăng (+) giảm (-) 21.989 21.794 133.421 137711 438.181 443.585 290.873 299.983 92.837 119.371 9.548 13.587 9.801 15.056 40.863 46.181 1.337 1.546 1.098.814 | 1.038.850 % so véi năm học trước -195 (-0,9%) +4.290 (+3,2%) +5.404 (+1,2%) +9.110 (+3,1%) + 26.534 (+28,6%) + 4.039 (442,3%) + 5.255 (+53,6%) +5.318 (13,0%) + 209 (+31,3%) + 59.064 (5,85) * Về loại hình giáo dục, thể sau: (số liệu 30/12/1998) + Mầm non * Nhà trẻ - Nhóm trẻ - Số cháu 928 789 22 117 24865 20570 557 3738 3751 3049 84 618 139461 109734 (78,68%) 3137 26590 (225%) (1,9%) 11328 11073 T7 178 423816 415444 3421 4951 (98,02%) (0,8%) (1,16%) Mẫu giáo - Số lớp - Số cháu + Tiểu học - Số lớp - Số học sinh + Trung hoc co sd PAY LUC KẾ HOA CH CHÍNH THỨC VỐN XÂY DỰNG CƠ BẢN - SỬA CHỮA LỚN 1999 NGÀNH GIÁO DỤC - DAO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Ủy ban nhân đân thành: phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định : 3399/1999/QĐ-UB-KT ngày 12.06.1999) A.- THANH TỐN Troug : - KIIỐI LƯỢNG ĐỌNG -SCL - XDCD 1998 (19 cơng trình): 1.950 triệu đồng : 288 (13 cơng trình) : 1,671 (6 cơng trình) B.- CƠNG TRÌNH CHUYỂN TIẾP 98 -> 99 (22 cơng trình) — : 40.591 triệu đồng Trong đó: -SCL : 4.293 (04 cơng trình) :35.629 (18 cơng trình) - XDCB C.- THANH TOAN CONG TRINH UNG VON 1998 (83 cơng tình) Trong đó; D.- KHỞI CƠNG -SCL : 36.770 (68 cơng trình) -XDCB MỚI : 97.175 triu đồng : 60.105 (15 cơng trình) ˆ 1999 (08 cơng trình) Trong đó: — - SCI, :— - XDCB : 23.054 triệu đồng 3.710 (83 cơng trình) ; 17.3.k1 (05 cơng tảnh) 1.- CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ (70 cơng trình) : 1.400 triệu đồng 70 cơng trình x 20 triệu đẳng F.- SỬA CHUA I , 1999 :20.125 triệu đồng Tổng cộng G.- SỐ CƠNG TRÌNH THỰC HIỆN : -Thanh tốu cơng trình cũ 1998 - Khởi cơng - Chuẩn bị đầu tự - Sửa chữa hè 1999 : 184.296 triệu đồng : 122 cơng trình :08 cơng trình : 70 cơng trình : 82 cơng tình * Ngồi số tên L84.296 triệu đồng dầu tư xây dưng - sửa chữa lớn ugành Giáo dục 1999 thành phố Hiê Chí Minh cịn cho phép triển khai 30 cơng trình với giá trị cơng trình 161,227 tỷ đồng phương thức đơu vị thi công ứng vốn trước Ngân sách nhà nước trả nm 2000.Tháng 6/1999 Sở Giáo dục - Đào t„a str a) - À È + = S 10 u7 r im pane CNS ÍN@t Thành - | I I | | | I al i if sị si š{ u i I i I ni LDE| = SỈ Trongdø Séphong hoe I Ị i 6L | i |_ Slég `* Trongđó : ị i i ! i ' J ! i i Ị i of i I 545i ĩ : i 5i ạI i i i i i | i gl ị Ỉ Ị nẽ I aval !i ; i ssl ị : xe! ặ Ị | | | mơ] br | fan bam | Trong SS hoc sintr zaveal 6n [_œE | aa _| Tống | 491 ¬.xẽ || RCILDEL s Tonteataes | aa | Tổng| s ao —x fl 43] es 39), 75sF-7o9l-~ [ath ay đIP 6l PST | } NGANH HOC - NEA TRE { | Tổng | | zi 3H | i | _3I|- 73| sế_|CC ƑBCLDL] ksh om [aol — 839-743 Taf El so} 23h 49] aa 31Í 39 344 uf hal ; al | | ÌEEtec Mơu |t£.3tmmCấnE |H,Cũ Chi Cần Giờ |C/ TRỰC THUỘC [Minx Now 19/S SỞ n NGANEL WANE « C HO So phdng hoe Số học sinh fi joe 3a { | | | al 786 28:0] ol 3123Ì Trong dó cL} Bc ms ¡t0480| 79792] i930 ol mm nel ol 552) 3a0| > N- | a |Quânš JQuân [Quan8 7? |Quan 10 [Quan 17 - |Q Tân Bình 10 |Q.Bình Thanh 12 ~ Quấn:7-—-~ = \EENba Be z Quân |Hii6c Mon §- ]H,Đình Chánh Trị cần Giữ o -lrC Chỉ in - "Ƒ— 'á4g] ¬ 440| zo9{~ 174| ~ 235 “376| 376] "2A6— we lớai ||2 feoø “= 695] — 695̬ 10791 1016| -¬-680| = 671 Tổng [ | DL Trong | a7 BC “ sốc —|-.CE faa ease} ee _ _ } 8|: 3% i620 0i ¡_ 889l Ị | | Ị ics! i | | | - 2801 |] 5325 „ ` :3154| — 4802|:, | 3154)- 2622} — eS 428260] 420504] wef 25500| 286m] 19809} 929] sz2ã] 16552] 268716] - 25582] | -23843] 167781 21363] 45315] = 9| 789011 119251 11800) -„250711 24051 F192) 171601 785] bE jf j=) — dj —8— |15272 9| —35| +3i908 0|az2 2554|- 781 5| 228 3aãl~ 345 _ _ „| 37ZU 171801 24226545 sả PLPC lO 19 | e212 \& Yr He (BIE fudn te |e |e Bt [ast fy | fe |b ~ > _ _ oO ~ -l|——l|—.l—l— se Ff Tê lưới „ fe xt fe) ot Fe we — we Poa , rt « rn Shade ® |ựt Hội G YE Pa oO bo | | fens a » ụ ụ O = E „ g Ur n2 [ste - || “I3 J#4 —¬|—| =S iy ele Ị hạ lẻ i tạ | ! Ắ al Els | z ta [wt Spey : lo un - SG 1l lúa Elrla J2 = fre fe- | b oy I Ree ! i : “+ tn tn ffs - fay Ce | eb warear Pale) [HSS [te San, Jas ¬ al" on cide \ ep! 8h be fis Pepe | Bo] & x leo J3 | Ốc = | ` May5 fos | oy BYE ie ta nịa PBI B) Alte oo — {| ` po} = 4E le Glo &@ # g Pe —i— — = [to OTS ali ‘9 eI Le wa 13 fols or maps PBL — Ẳ=|=-|—.|2|wf |*|e wi det g® bleễ sI6l —-|— | Pepe woke lw m la la ALId: † a re k2 | i A 11g] (€) s gh a —}—] = a HI HNYDN lễ] a B OH 3| Eee op 80o1T l /S a le te IE IB |B {ele hs feo š| | 9s | sl3 By fie bus fro fe dpe | 12 Uh EES $0 foo Patton fon 28 w lŠ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG'TÁC XÂY DỰNG VÀ SỬA : CHỮA TRƯỜNG HỌC NĂM 1998 (thời điểm từ 01.01.1999 đến 30.06.1979) :Í A.- CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH GHI CHÍNH THỨC NĂM 1999 bee he * Kinh phí cấp 1999 : 184.296 triệu đồng * Chấp thuận cho triển khai 30 cơng trình ứng vơn trước Ngân sách trả năm 2000 : 161.227 triệu đồng ` 345.523 triệu đồng B.- KINH PHÍ Đà CẤP PHÁT : Tính từ 01.01.1999 đến 30.5.1999, Cục đầu tư phất triển thành phố Hồ Chí Minh cấp phát : - Vốn chuẩn bị đầu tư : — 198 triệu đồng - Sửa chữa lớn : 13.188 triệu đẳng - Nay dung ed ban : 49.770 triệu đồng 63.156 triệu đồng C- SỐ PHỊNG HỌC DƯỢC XÂY MỚI USO phịng học xây Inới hồn thành (tính đến ngày 20.5.99), Tổng số: 283 phòng 2/ Số phòng học xây dự kiến đưa vào sử dụng trước ngày 5.9.099 ; Tổng số : 429 phòng, 2000; 3/ Tổng số phòng học dược xây phục vụ ngày khai giảng năm học 1999 - 283 phịng +- 429 phịng = 712 phịng Tình hình khám chữa bệnh sở y tế thuộc SYT 1+ Nhu cầu khám chữa bệnh sở y tế thuộc SYT * Nhu cầu khám bệnh Bang : Thống kê số lượt khám bệnh sở y tế tuộc SYT Năm TP 94 95 96 Ytế tư Tổng - llượ/dân 21.179.118 4,24 3.677.920 3.444.271| 4.196.221|4.320.000] 15.638.412| — 3,36 4.204.300|3.553.476] 4.721.82114.356.720Ì16.836.317| 3,53 4.711.295) 3.843.838) 5.152.502|5.693.760! 19.40 1.395 3,98 g7 Tăng QHBV | QHKBV | 5.122.878) 4.114.336) bình |quân/năm (%)| 11,7 — *Ghi chủ : Số lượt bhám bệnh nhân ngày |phòng mạch tư 6/13 5.360.382 6.581.520 8,56 15,71 y !ố từ uúc tính 10,69) bùnh quan 8,11] bệnh hủ cần khám hãnh sủa người dân tăng hình quần 10,68 %/ năm, nhanh gia lăng dân số (hình quân 2,5%/mnăm), nên số lượt khám bênh/ danfn am lang dẫn đạt mức bình quân 4,24 lượU năm vào nấm 1997 * Su gia tang có thê nhiều nguyén nhan - Cuộc sống người dân cải thiện, thu nhập gia lăng lrong năm qua, giúp người đân quan tâm có điều kiện tốt để chăm la sức khoẻ - Phương tiện giao thông giao lưu phát triển nhiều giúp người dan dé dang dén với y tế kbi có nhu cầu, kế người dân tỉnh xa xôi * Su vực (tiện 9H gia tang không khám chữa bệnh cấp TP dụng : gần nhà, không dan dén sir tran ngập tam chuyên khoa khu vực, đặc biệt (được tin tưởng ký thuật phải chờ đợi không cần thủ tải d RV thành tăng nhanh can) khu tục), phố, khu vực y tế tư ả khu + uC Trung * Nhụ cầu điều trị bệnh nội trú y tế thuộc ST Thống kê số lượt điều trị nội trứ sở Bảng TU Nam | 94 | L_ QUBY | _QUKBY | ông —_ 429.991 05.092) 11.234] 490.817) _ 10 [ 95 446.275 64.652 11.098) 522.025) J1 | 96 473.190 68.759 12.498] 554.447 J1 72.962 17.640 586.992) 12 9,59 17,52 97 Tang binh 6,15 quuân/năm (%) gia Lăng * Số lượt bệnh nhân điều trị nội trú gia tăng tương đối nhanh bénh dân số, mức tăng thấp gia tăng cầu khám tuyến sau * Su gia lăng nhụ cầu điều trị nội trú cồn có ngun nhân TÍ" HCM cìung tỉnh khu vực vÀ năm qua TP trang bị mà thêm nhiều thiếtbị biện đại, tiếp nhân thêm nhiều kỷ thuật điều trị mái tỉnh tỉnh chưa cổ được, nên có tác dụng thụ hút nhiều bệnh nhân đấn từ (chiếm khoảng 30% số bệnh nhân điều trị nội trú BV cấp TP) “ Ngày điều trị trung bình Bảng — Ngày điều trị trung bình sở y tế thuộc SỨT * Phân theo tuyến 8,09] * Về kinh phí giưởng bệnh Bang 10 : Hình phí giường bệnh BV TP (triệu đồng) 94 17449 14,74] 40,53 4316 Thân bồ ngân sách kinh phí giường bệnh nhóm BV Bang 499 Nhém BV Da khoa Ngân ÍPhụ sản — Nhi _ VHD ¬ CR nội Kính |Ngân Kinh Ngân Kinh Ngân Kinh Ngân Lo ne |CR ngoại Man 97 36,72| 28,65 4705} — 4014| 25,13| 59,18] [rỏng kính phí lì lạ NS/KP(%) ge) 13,48 1480| —_ Ngăn sách 95 Ệ Oe 10,87 | 10,61 11/58) 3,17 phí sách ` phí sách phí | sách phi sáchho,| | Kinh ph | 1996 sá J6] - Ngân sách tinh 1.997 1.995] 7,99 | ‘Tink bình cho thấy ngân sách cấp cho giường điều trị DVTP uy có gia tầng chậm, thấp tốc độ phát, triển GDP thành phố Trong đó, nhu cầu tăng chất lượng an toần ều trị người dân ngày cao, dẫn đến cầu gia tăng Lơng kinh phí giường bệnh Phần chênh lệch so với ngân sách ngày lớn MẠNG LƯỚI Y TẾ HIỆN NAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1/ Mạng lưới y tế cơng lập : - Viện nghiên cứu - Bệnh viện +TP +QH quảnlý - Trung tâm y tế quận huyện - Phong khám khu vực - Nhà hộ sinh - Trạm y tế phường/ xã + phường 41 23 10 22 43 16 303 238 +xã - Trung tâm y tế dự phòng ~ Trạm chuyên khoa - Nhà điều dưỡng - Trai phong 2/ Y tế dân lập, tư : - Bệnh viện - Phòng khám đa khoa tư nhân - Phòng khám bệnh tư - Nhà thuốc tư - Đại lý thuốc - Phòng chẩn trị YHCT cửa hàng thuốc - Phòng trồng ~ Nhà hộ sinh - Cửa hàng dụng cụ y khoa -Phòng giải phẩu thẩm mỹ ~- Công ty TNHH Dược trang thiết bị - Cửa hàng thuốc công ty - Dịch vụ y tế tiêm băng - Cơ sở sản xuất thuốc YHCT - Dich vu xoa bóp 3/Y tế từ thiện nhân đạo : - Phòng khám từ thiện - Phòng khám quốc tế 4/ Y tế liên doanh, BOT nước - MEDICON (Trung tâm Ung bướu) - CT Scanner ( BV Nhân dân gia Định) 5/ Y tế có vốn nước ngồi : 3.362 2.048 225 738 368 17 57 18 97 51 285 69 31 - Phòng khám đa khoa liên doanh - Phòng xét nghiệm quốc tế - Xí nghiệp dược , mắt kính ( OSCAT va COLUMBIA) (DIAG CENTER) 6/ Hội y tế : - Hội y dược học - Hội y học cổ truyền - Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo thành phố 1 Theo số liệu Sở Y tế báo cáo tháng 6/1999 tình hình cấp phép hành ghế y tế tư nhân đến ngày 31/5/1999, MANG LƯỚI Y TẾ HIỆN NÀY Ở THÀNH PHO HO CHI MINH Số lượng Số người Ư Mạng lưới y tế công lập - Viện nghiên cứu - Bệnh viện TP quản lý Quận huyện òng khám khu vực Nhà hộ sinh - Trung timy tế quận, huyện - Trạm y tế phường 23 10046 10 43 860 lồ 182 xa - Trạm Vệ sinh phòng dịch - Trạm chuyên Khoa L00 - Nhà điều dưỡnz = Trai phoay i 3/ Y tế dân lập tứ: - Phòng khám bệnh tư 2838 - Nhà thuốc tư 1663 - Đại lý thuốc 125 - Phòng khdmy học cổ truyền cửa hàng thuốc YHDT - Phòau trồng ~ Nhà hộ sinh - Cửa hàng dụ - Phòng giải p - Cự H Kinh doanh dược 3/ Y T68 ‘ 39+ UL +8 l3 : huốc Cw TNHH Dich vu y tế tiêm băng : Cơ sở sản xuất thuốc YHDT Dich vu xoa bép tế từ thiện nhân đạo - Phòng khám từ thiệ - Phòng khám quốc tế + Y bệnh 86 al 199 97 38 19 Il tế liên doanh, BOT tron: - MED(CON (Trung tam ung bướu) - CT Scanner (Bệnh viện Nhân dân) 1 3/ Y tế có vốn nước ngồi - Bệnh viên liền doanh - Phịng khám đa khoa liên doanh - Xí nghiệp dược, mắt kính ó/ Hội y tế 2 - Hội dược học - Hội bảo trợ bệnh viên miện phí Thành phố L - Hội y học cổ ưuyễn ! 6korsT ) Các mô hình hành nghề Y, Dược Tư nhân =ấp) phếi sau 1- Phòng khẩm bênh 2- Mh thuấc 3< Đại lý thuốc 4- Phòng chẩn trị YHŒT Cửa hàng thuốc 5- Phang trồng 6- Nha Fld sinh ?Cửa hàng dụng cụ Ÿ Khoa 8- Phòng giải phẩu Hiểm mỹ 9- OT v THITE Ditge va Trang miết bị 10- Cửa hàng thuốc Công ty IỊ- Dịch vụ ti€ém băng 2-Ce sd san xudithude : : : : : : 3,302 : 3,048 225 738 368 [7 $7 18 Ụ7 S| IRS VHOT OQ 13- Dich vu Xoa bsp 14- Phòng khám Da khoa Tư nhân a4 14 [up 7m16 : TAI LIEU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội lồn thứ Đẳng Cộng sổn Việt Nam Các nghị Hội nghị BCH Trung ương sản Việt Nam khóa lồn thứ 2, 4, 5, ó Hiến chương Liên hiệp quốc Nghị 90CP Chính phủ Đảng Cộng người nước CHXHƠN Việt Nam Nghị định 73CP Chính phủ nước CHXHCN Giáo dục vờ Phát triển rung TBD) tâm Nghiên Việt Nam cứu Châu Á, Quy hoạch phat triển kinh tế - xã hội Thịnh phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, 2020, Các béo céo tổng kết Sở Giáo dục & Đờo †qo Tp Hỗ Chí Minh nỡm 1995, 1996, 1997, 1998 Các báo cáo tổng kết Sở Y tế Tp, Hồ Chí Minh năm 1995, 1996, 1997, 1998 Các báo cáo tổng kết Sở Văn hóa Théng tin Tp Hd Chí Minh năm 1995, 1996, 1997, 1998, Kỷ yếu Hội thảo khoa học vé X@ héi héa hoạ† động văn hóa thơng tin Tp Hỗ Chí Minh - Sở Văn Tổng kết nỡm khỏe người dơn thực chương hóa Thơng tín trỉnh chăm lo sức Các tổng kết đầu tu lĩnh vực văn hóa xở hội Niên giám cóc năm Sở Kế hoqch vờ Đầu tư Tp, Hồ Chí Minh, Thống kê Tp Hỗ 1996, 1997, 1998, siok Chí Minh 1995,

Ngày đăng: 06/10/2023, 12:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w