BỘ CƠNG THƯƠNG
CONG TY CO PHAN BONG MIEN BAC
BAO CAO TONG KET
Dé tai:
*XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG GỐI GIỐNG BƠNG
VN35KS VÀ VN04-4 VỚI NGƠ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA
VIỆC TRỒNG BONG TẠI SƠN LA’
'Thực hiên theo Hợp đồng số 118.09 RD/HĐ-KHCN ký ngày 04
tháng 03 năm 2009 giữa Bộ Cơng thương và Cơng ty Cổ phần Bơng Miễn Bắc
Cơ quan chủ tri: Cơng ty Cổ phần Bơng Miền Bắc Chủ nhiệm để tài: KS Pham Binh Oh
Cán bộ chính tham gia thực hiện:
KTV Nguyễn Khắc Hùng
KTV Trần Văn Thực
KTV Bùi Ngọc Thắng
Trang 2BANG THONG TIN
"L Ten G8 thi: de dink một số biện pháp kỹ thuật trồng gối 2.Mã số: giống bơng VN35KS và VN04_4 với ngĩ nhằm nâng cao hiệu 118,09 RD
quả kinh tế của việc trồng bơng tại Sơn La 3 Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2009 4.Kinh phí thực hiện : 170.000.000 đồng
5 Cơ quan quản lý: Bộ Cơng Thương Dia chi: 54 Hai Bà Trưng - Hà Nội - Điện thoại: 04.2202222 6 Họ và tên chủ nhiệm để tài: Phạm Dinh Oa Học hàm, học vị, chuyên mơn: Kỹ sư Nơng học Chức vụ: Phĩ phịng Khoa học và cơng nghệ Điện thoại: 0914.376.178
Tơng ty C4 phan Bơng Miền Bắc
n Cơng Trứ - Hà Nội Điện thoại: 04.39722132 7 Cơ quan chủ t Địa chỉ: Số 6 Ngụ 8, Danh sách những người thực hiện chính Stt Ho va tén Học hàm, học vị chuyên mơn Phạm Định Ơn Kỹ su Nơng học
2-_ Nguyễn Khắc Hùng Kỹ thuật viên 3- Trần Văn Thực Kỹ thuật viên
á- - Nguyễn Thị Hoa Kỹ thuật viên
9 Mục tiêu của để tài:
- Tiếp tục triển khai thí nghiệm năm 2008 và đưa vào một số nghiên cứu mới
- Hồn thiện quy trình canh tác giống bơng VN35KS và VN04-4 trồng gối
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẤT
CT: cơng thức
CDCQDN: chiều đài cành quả dài nhất
CDCĐDN: chiều dài cảnh đực dải nhất ctv: cộng tác viên
NSTT: năng suất thực thư
NSIT: năng suất lý thuyết ĐC: đối chứng
HQ hiệu quả
KH&CN: khoa học và cơng nghệ
Trang 4MỤC LỤC Nội dung Trang Phan một: Mở đầu Đặt vấn đi 1.2 Mục tiêu của đê t 1.2.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội
1.2.2 Mục tiêu khoa học cơng nghệ
Phân hai: Tổng quan tài liệu
2.1 Cơ sở khoa học của việc trồng xen,
2.1.1 Khái niệm về trồng xen, trồng gối
2.1.2 Những thuận lợi của việc trồng xen, trồng gối
2.1.2.1 Năng suất cao và én định hơn trên một đơn vị diện tích đất
2.1.2.2 Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn
2.1.2.3 Khơng chế cỏ dại và sâu bệnh
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngồi 2.2.1 Tỉnh hình nghiên cứu ở nước ngo: Coo nk Ow Bb tà NO hở Mở 2.2.2 Tỉnh hình nghiền cứu ở trong nước Phan ba: ia điểm, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu .lễ
3.1.1 Địa điểm nghiên cứu .l§
3.1.2 Thời gian nghiên cứu .l§
3.1.3 Đối tượng nghiên cứu ols
Trang 54.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết của Sơn La 4.2 Năng suất và giá cả một số cây trồng chính tại Sơn La năm 2009 4.3 Ảnh hưởng của thời gian trồng gối đến sinh trưởng của 2 giống bơng VN35-KS và VN04-4 eres 4.3.1.Chiều cao cây của 2 giống bơng VN04-4 và VN35-KS ở các cơng thức thí nghiệm 222 4,3.2 Một số chỉ tiêu nơng sinh học khác của giống bơng VN04-4 và VN35 KS ae 4.3.3 Thời gian sinh trưởng của ngơ 9698 và của bơng VN04-4, VN35KS 27 4.3.4 Năng suất và các yêu tổ cấu thành năng suất của giống bơng VN35KS và VNO4-4 -28
4.3.5 Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại ở các cơng thức thí nghiệm 31
4.3.6 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm „.32
4.3.7 Một số nhận xét rút ra qua cơng tác nghiên cứu „35
4.4 Đề xuất quy trình kỹ thuật trồng gối giống bơng VN04-4, VN35K§ với giếng ngơ B969§ tại Sơn La — Phẫn năm: Kết luận và để nghị 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Đề nghị 39
Tai liệu tham khảo .41
A - Tài liệu tiếng Việt: V4]
B - Tai liệu tiếng Anh: -Ư41
Trang 6trằng xen bồng với đậu tương Nhưng tác giả sử dụng giống ngơ dải ngày VILI0,
khoảng cách mật độ là thưa (180 x 30cm) Dé
tục nghiên cứu, chúng tơi tiễn
hành nghiên cứu thời điểm trồng gối bơng trên nền ngõ, với giống ngơ ngắn ngày và khoảng cách trồng ngơ, bơng dây hơn (70 x 30cm)
Xuất phát từ thực tế trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xáe định một số biện pháp kỹ thuật trồng gỗi giắng bơng VN35 KS và VN04-4 với ngơ
nhằm nâng cao hiệu qua kink té cia vide tréng bơng tại Sơn La” 1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu kinh tễ - xã bội
- Tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích trằng bơng cho nơng dân bằng
việc trồng gối hơng với ngơ
~ Mỡ rộng diện tích trồng bơng, tạo việc làm, ơn định đời sống cho nơng dân
1.2.2 Mục tiên khoa học cơng nghệ
- Xác định được năng suất và hiệu quả kinh tế mà hai giống bơng mới
'VN35 KS và VN04-4 kết hợp với biện pháp kỹ thuật trồng gỗi với ngơ
- Xây dựng được các mơ hình trồng géi bơng VN35 KS và VN04-4 điển
hình với ngơ trong điều kiện canh tác của nơng dân thiểu số vùng Sơn La
- Giúp nơng dân trồng bơng cĩ cơ hội làm quen và nắm vững một số biện
pháp kỹ thuật mới trong thâm canh bơng, ngơ đạt năng suất cao
- Đề xuất quy trình kỹ thuật trồng gối bơng VN35 K§ và VN04-4 với ngơ ngắn ngày nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và tăng hiệu quả kinh tế để cĩ
Trang 7
PHAN HAI: TONG QUAN TAI LIEU 3.1 Cơ sở khoa học của việc trồng xen, trằng gỗi
3.1.1 Khái niệm về trồng xen, trồng gối
"Trồng xen, trồng gối là những hình thức gieo trồng nhằm tầng khả năng lợi dụng các yếu tố sinh trưởng để tạo khối lượng sản phẩm cao [6]
“Thuật ngữ “trồng xen” (intereropping) đã được Willey R.W., (1979) định
nghĩa rằng: “Khi hai hay nhiều hơn những cây trồng được trồng cùng nhau trên
cùng mảnh đất, những cây trồng này cĩ thể củng gieo hoặc thu hoạch củng hoặc
khác thời gian”
Con Preston Sullivan, (2003) lại cho rằng trồng xen là khi cĩ hai hay nhiều loại cây được trằng cùng với nhau, mỗi loại cây trằng nhận một khoảng khơng,
gian sao cho sự hỗ trợ giữa chúng là lớn nhất và sự cạnh tranh là nhỏ nhất [22]
Gieo tring cây sau vào giai đoạn cuối của cây trồng trước (khác loại) gọi
là trồng gối Trằng gối nhằm tăng vụ, tăng năng suất quần xã, tận dụng thời gian cho phép sau khi đổi mới cơ cầu cây trồng, vì thời gian cho phép sau khi đổi mới cơ cấu cây trằng khơng đủ hồn thành chu kỳ sinh trưởng của một cây [6]
Trồng gối (Relay-intercropping) cĩ thể coi là một dang của trồng xen trong đĩ cây trồng phụ được trồng vào ruộng của cây trồng chính vào thời điểm
cây trồng chính đang bước vào giai đoạn sinh sản nhưng chưa thu boạch [22]
2.1.2 Những thuận lợi của việc trằng xen, rồng gỗi
Aiyer, (1949) [12] đã nêu những thuận lợi sau:
- Sự ổn định năng suất lớn hơn trải qua những mùa khắc nghiệt
- Sử dụng tốt hơn những nguồn tải nguyên thiên nhiên (ánh sáng, nước ,
độ phì nhiều)
- Khống chế cỏ đại, dịch bệnh tốt hơn
- Một cây hỗ trợ cho các cây khác
Trang 8- Một cây phịng hộ cho cây khác - Thích hợp với những nơng trại nhỏ
Trong phạm vi để tài này, chúng tơi chỉ để cập đến các lợi thể sau :
3.1.2.1, Năng suất cao va én định hơn trên một đơn vị diện tích đất
Một trong những biệu quả lớn nhất của trồng xen là làm tăng khối lượng
sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất [22] Willey R.W (1979) [18] đưa ra ý
kiến rằng trong trường hợp trồng xen hợp lý, năng suất của một cây trồng sẽ giúp
cho việc tăng năng suất của cây trồng khác Điều này coi như sự hợp tác lẫn
nhau, đây là một khả năng khơng thường xuyên Cũng theo ơng, các cây trồng, trong mơ bình xen canh cịn cĩ mối quan hệ phụ thêm, trong trường hợp này,
năng suất của một cây trằng tăng khơng ảnh hưởng chút nào đến cây trồng khác,
điều này thường xảy ra khí bai loại cây trồng cĩ thời gian chín hoặc thời gian
sinh trưởng khác xa nhau
Để đánh giá chính xác nhất hiệu quả về năng suất người ta dùng hệ số sử dụng đất tương đương (LER) LER được tính bằng cách lấy năng suất của mỗi
loại cây trồng trong hệ thống trồng xen chỉa cho năng suất của nĩ trong trường
hợp trồng thuần, rồi cộng hai kết quả lại với nhau, LER phải lớn hơn | thi hệ thống trồng xen đĩ mới cĩ ý nghĩa và LER cảng cao thì hiệu quả về năng suất trong hệ thống trồng xen đĩ càng cao [22]
Trong một hệ thống trồng xen hai loại cây trồng với nhau, những tỷ lệ và
mật độ trồng cũng như thời điểm trồng xen, gối khác nhau sẽ cho những kết quả
khác nhau về LER Một nghiên cứu ở phía nam Calorina về trồng xen ngơ ngọt với đậu miễn Nam ở ba mật độ gieo hạt khác nhau của ngơ đã cho các kết quả về
LER khác nhau trong đĩ trồng ngơ với mật độ trung bình cho kết quả cao nhất 2.1.2.2 Sử dụng nguơn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn
Trang 9kết chúng cĩ thể bể sung lẫn nhau và như thế sẽ sử dụng tồn bộ nguồn tài nguyên
thiên nhiên (khơng gian, ánh sảng, nước, đinh dưỡng ) tốt hơn khi trồng riêng rẽ a) Tan dụng khơng gian biệu quả hơn
Chatterjee B.N va Maiti S [13] da cho ring, các cây trồng xen cĩ sự bổ sung về khơng gian đáng kể, như tán lá liên kết cĩ thể được sử dụng khoảng khơng tốt hơn, hoặc hệ thống rễ liên kết cĩ thể sử dụng khoảng khơng về dinh
dưỡng boặc nước tắt hơn Cịn theo Rosas J1.O.M và cộng sự, (1988) [16], thay
đổi sự xắp xếp trong khơng gian cĩ thể thay đổi sự che bĩng
Dương Hồng Liên, (1962) [5] cho rằng, trồng xen tạo điều kiện sử dụng ánh sáng tốt hơn, nhưng về kỹ thuật trồng xen cẩn chú ý sự sắp xếp khơng gian
và thời gian cũng như các loại cây trồng trong hệ thắng
b) Tân dụng ánh sáng tốt hơn
'Willey R.W và Roberts, (1976) [19] đã phân mạnh cĩ lẽ ánh sáng là yếu
tổ quan trọng nhất khi sử dụng những nguồn lợi tự nhiên Baker và Yusuf, {1976) [32] cũng xem ánh sáng cĩ tằm quan trọng cực kỳ trong trồng xen, để sử
dụng ánh sáng biệu quả, địi hỏi những cây trồng xen cần cĩ thời gian sinh
trưởng khác nhau
Theo Bai Huy Đáp (1958, 1967), [2,3] các loại cây trồng được trồng xen sẽ tận dụng được một lượng ảnh sáng mặt trời nhiều hơn để tạo ra nhiều chất hữu cơ hơn
Trenbath (1979), [23] đã gợi ý rằng nên chú ý đến khả năng chịu bĩng của những cây cĩ hình thái thấp trong trồng xen và những cây trồng xen nên gồm: một loại cĩ tán nhỏ trên cao, những lá nghiêng với tốc độ quang hợp lá cao tơi đa và một loại cĩ tán lá thấp hơn với những lá nằm ngang được sắp xếp đa dạng với tốc độ quang hợp nhỏ nhất,
Báo cáo hàng năm của ICRISÁT năm 1978-1979 (Trích theo Trenbath
R., 1979) cho biết việc đo khả năng ngăn chặn ảnh sáng đã chỉ ra rằng trồng
xen ngăn chặn ánh sáng hơn trồng thuần nhưng năng lượng này chuyển thành
chất khơ cĩ hiệu quả hơn Kết quả tính tốn đã chỉ ra rằng trồng xen sử dụng ánh
Trang 10sáng hiệu quả hơn trồng thuần 28% Điều này cĩ thể do một phần ánh sáng phân
bổ đều trên các lá và một phần do sự liên kết của các cây C ở những lớp tán lá
trên và những cây C; ở những lớp tán lá dưới
©) Tân dụng dinh dưỡng và nước tốt hơn do sự khác nhau về thời điểm sinh
trường của các cây trong hệ thống trồng xen, rằng gối:
Xen canh cây trồng là biện pháp tốt nhất để đẳng thời sử dụng tối ưu các
điều kiện đất, ánh sáng, nước, chất đính dưỡng trong đất, gĩp phần làm tăng,
tổng thu nhập cho nhà nơng Thí dụ, trồng ngơ xen đậu đỗ (đậu tương, đậu
xanh ) Ngơ là lồi cây trồng cĩ rễ ăn sâu, yêu cầu dinh đưỡng cao; cịn đậu đỗ
là cây thấp, rễ ăn nơng, ít yêu cầu dinh đưỡng, mà lại cĩ khả năng cung cấp thêm
đạm cho đất Khi trồng ngơ xen đậu đỗ khơng cĩ sự cạnh tranh giữa chủng với nhau về đinh dưỡng và ngơ cịn sử dụng cả nguễn đạm do đậu đỗ cố định được
Trên cùng diện tích tổng sản lượng của ngơ và đệu xen canh cao hơn sản lượng của hai loại cây này khí trằng riêng rẽ [24]
2.1.2.3 Khẳng chế cổ dại và sâu bệnh
Xen canh cây trồng thường làm giảm những thiệt hại do các lồi địch hại
gây ra cho cây trồng Nhiều loại sinh vật gây bại cơ tính chuyên hĩa thức ăn,
nghĩa là chúng chỉ cĩ thế dùng những loại cây nhất dịnh để làm thức ăn Vì vậy,
khi trên đồng cĩ một loại cây được trồng với diện tích lớn liền nhau sẽ tạo nên
nguồn thức ăn dỗi dào thuận lợi cho sự phát sinh, lây lan của những sinh vật gây
hại chuyên tính trên cây trồng đĩ
Trồng các cây họ đậu hoặc cây ngơ (bắp) xen với cây bơng rất cĩ ý nghĩa hạn chế số lượng một số sâu hại chủ yếu trên cây bơng Kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Cây bơng Nha Hồ cho thấy; mật độ sâu xanh, rệp muội trên cây bơng trằng xen với đậu xanh hoặc đậu tương (đậu nành) thấp hơn hẳn so với trên cây bơng trồng thuần Nếu trồng xen 3 cây (bơng + ngơ + đậu xanh) thì
mật độ của rệp muội, sâu xanh lại thấp hơn so với mật độ của chúng khi chỉ
Trang 11Một trong các nguyên nhân làm cho mật độ sầu xanh, rệp muội trên cây
bơng trồng xen thấp hơn hẳn so với trên cây bơng trồng thuần là do hoạt động
hữu ích của thiên địch tự nhiên, mà đặc biệt là của nhĩm nhện lớn bắt mỗi trên
cây bơng trồng thuần thấp hơn rất nhiều so với trên cây bơng trồng xen với đậu xanh hoặc đậu trơng Và mật độ nhện lớn bắt mài trên cây bơng trằng xen với đậu xanh lại thấp hơn rõ rằng so với trên cây bơng trồng trong trưởng hợp trồng
xen 3 cây (bơng + ngơ + đậu xanh) Trồng bơng xen với đậu xanh hoặc với đậu +
ngơ cịn hạn chế được sự lây nhiễm của bệnh xanh làn hại bơng
Trằng bơng gỗi vào ruộng ngơ là một dạng trồng xen bơng với ngơ, nhưng, cây bơng được trồng muộn hơn Đây là một biện pháp tết để hạn chế một số sâu
hại bơng Trên cây ngơ đã hình thành tập đồn thiên địch khá phong phú gồm bọ
xít ăn sâu, bọ rùa, nhện lớn đã bắt mi, Khi cây ngơ giả thì các thiên địch này
đã chuyển sang cây bơng, Vì vậy, trên cây bơng trồng gối vào ruộng ngơ cĩ tập đồn thiên địch phong phú, với mật độ cao hơn rất nhiều so với trên cây bơng
khơng trồng gối ngơ
Cũng theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Cây bơng Nha
Hồ, trên đồng bơng trồng xen mia thanh các băng rộng 5-10m rất cĩ ý nghĩa hạn
chế số lượng sâu xanh hại bơng ở đồng bơng xen mia mat độ sâu xanh chỉ bằng,
35-70% mật độ sâu xanh ở trên đồng bơng khơng xen mía
Trồng cà chua xen với cây ngơ hoặc cây đậu đỗ đã làm tăng hoạt động hữu Ích của ong mắt đồ ký sinh trứng sâu xanh Tý lệ trứng sâu xanh bị ong mắt đỏ ký sinh trên cây ngơ hoặc đậu đỗ được trồng xen với cà chua cao hơn rất nhiều so với trên cây ngơ hoặc với cây đậu đỗ trồng thuần Như vậy, trồng xen câ chua
với cây ngơ hoặc với cây đậu đỗ đã gĩp phần hạn chế sâu xanh [24]
“rằng xen đậu xanh vào ruộng bơng cĩ tác dụng làm tăng thiên địch trên cây bơng như nhện, ong mắt đỏ, do đĩ tỷ lệ sâu xanh giảm từ 8,9 con/100 cây ở
cơng thức trồng thuần xuống cịn 0,6 con/100 cây ở cơng thức trồng xen Tỷ lệ
bệnh và chỉ số bệnh xanh lùn giảm từ 72% và 39,7% xuống cịn 25,5% và 12,7%
Trang 12Biện pháp xen canh bồng với đậu xanh theo tỷ lệ 1:1 kết hợp với biện
pháp xử lý hạt giỗng băng Gaucho 70WS (5 g/kg hạt) cĩ tác dụng phịng trừ rệp và hạn chế được gắn 60% mức độ bệnh XL so với khơng phịng trừ, đồng thời
phù hợp với yêu cầu của hệ thống PTTH sâu bệnh hại bơng [1]
Trồng bơng cỏ xen mía làm giảm 45,2% mật độ sâu xanh trên bơng, cịn trồng bơng cĩ xen đậu xanh và ngơ đã làm giảm 37,9% mật độ tệp bơng, nên hạn
chế phun thuốc hĩa học trừ rệp, vì vậy bảo tơn được thiền địch của sâu xanh trên đồng [9]
Nghiên cứu của Đỗ Văn Phiến và cộng sự năm 2008 chỉ ra rằng việc trồng
gối bơng với ngơ với khoảng cách 180x30cm cho hiệu quả cao hơn trồnsg thuần bơng vả các cơng thức trồng gối đậu tương, và các cơng thức trằng gối khá [8]
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngồi 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
Hang năm, trên thế giới cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu, thí nghiệm về thâm canh cây trồng nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong đĩ trằng xen, trồng gối là những biện pháp được để cập và nghiên cửu thưởng xuyên nhất Mơ hình trồng xen kinh xem là mơ hình trồng xen mẫu mực và là cơ sở để là ngơ và đậu tương hoặc những cây họ đậu, đây cĩ thể ến hành những mơ hình trồng xen khác
Weil R.R., Mc Fadden MLE (1991) [19| đã khẳng định ngơ và đậu trồng
xen cĩ thể cho năng suất tổng số lớn hơn là trồng riêng rẽ
Singgh § Subedah B.L (1991) [20] khi nghiên cứu về hiệu quả trồng xen
ngơ và đậu tương ở Indonesja đã rút ra kết luận là tỷ lệ trồng xen thích hợp giữa
ngơ và đậu tương (hàng ngơ : hàng đậu) là 2 : 3; 2: 4; 2 ; 5 Gabal S.Jr và cs
(1985) [21] cho rằng khoảng cánh tốt nhất là ngơ : đậu là 1 : 3 với mật độ 12.500
cây ngơ và 150.000 cây đậu/ha
Về các giống đậu Agboola A.A., Fatemi A,A (1971) [LI] đã chỉ ra rằng
ngơ xen với đậu ngự, đậu sư tử cho năng suất ngơ giảm Các loại đậu khác như
Trang 13đậu đũa, đậu xanh hầu như khơng ảnh hưởng đến năng suất ngơ Cịn Asadi va Arsyda D.M (1995) [14] cho rằng các giống đậu tương khác nhau thì phản ứng khác nhau với trằng xen
Về thời điểm trồng, Aphiphan-Pookpadi và cs., (1985) [17] khi nghiên cứu
về trồng xen đậu tương với ngơ đã kết luận rằng đậu tương được trồng gối trong
ngơ, thường sau 60 ngày gieo ngơ thì cho năng suất khơng cao bằng đậu tương,
trồng thuần nhưng lại tăng hệ số sử dụng đất đai
Đơi khi đậu tương trồng xen với ngơ năng suất khá so với trồng thuần
Tamburian J Và cộng sự (1992) [15] khi làm thí nghiệm trồng xen ngơ với đậu
tương thấy năng suất đậu tương giảm so với trồng thuần Để giảm bớt sự mắt
mát về năng suất, đậu tương đã được trồng sớm hơn ngơ 15 ngày với mật độ ngơ
35.000 cây/ha, khi đĩ cho năng suất cao nhất với LER là 1,07
2.2.2 Tink hình nghiên cứu ở trang nước
Ở Việt Nam, nhiều mơ hình xen canh, gỗi vụ đã được áp dụng rộng rãi tại
nhiều khu vực khác nhau Tác giả Đính Quang Tuyến và cộng sự (2006) [10] cho
hay, mơ hình trồng gối bơng trong đậu tương 20 ngày trước khi thu hoạch đậu cho năng suất cao hơn so với gieo bơng thời vụ muộn Trồng xen bơng với đậu
tương theo kiểu hàng kép (khoảng cách hàng bồng 120cm, xen 3 hàng đậu tương) hoặc xen canh bơng ngơ theo kiểu 4 hàng bơng 1 hàng ngơ đã làm tăng,
hiệu quả kinh tế so với trồng thuần,
6 Mai Son, tinh Sơn La đã áp dụng thành cơng các mồ hình xen géi cây 3,
4 cây/năm như: ngơ vụ 1 - bơng — ngơ vụ 2 - đậu tương, cho tổng thu 25 — 34
triệu đồng/ha/năm
Ở Ninh Thuận: Cây trồng xen thích hợp với bơng là đậu xanh, kỹ thuật
xen là I:{ Trồng xen đậu xanh cĩ làm giảm 6,2% năng suất bơng nhưng thu
được 2,8 tạ độu/ha, vì vậy tăng thu nhập, lãi thuần đạt 1,7 triệu đơng/ha, tỷ suất
lợi nhuận 31,85% so với trằng thuần cho lãi thuần đạt 1,1 triệu đồng/ha, tỷ suất
lợi nhuận 22,1% Cơng thức luân, xen canh bơng cĩ xen đậu xanh vụ thu đồng
Trang 14và đậu xanh vụ hè thu cho hiệu quả kinh tế cao, lãi thuần 8,02 triệu đổng/ha và tý
suất lợi nhuận 109% Xen đậu xanh với bơng vụ thu đơng đã trả lại cho đất từ
15,7 đến 18,9 tạ thân lá khơ đậu xanh và cĩ tác dụng làm tăng năng suất đậu
xanh vụ hề thu là 0,9 tạ/ha [4]
Ở Đẳng Nai Cây trồng xen thích hợp với bĩng là cây đậu tương, kỹ thuật xen {4 1:1, Trong đậu tương xen bơng lâm tăng lãi thuần là 652,000 đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận là 12,9%, cao hơn so với trồng bơng thuần và cĩ tác dụng tốt để
tăng cường sự hoạt động của các lồi thiên địch, giảm mật độ rập và sâu xanh trên cây bơng Cơng thức luân, xen canh cĩ bơng thích hợp là ngơ lai xen đậu
xanh vụ 1 và đậu tương xen bơng vụ 2 cho lãi thuần 2 vụ là 8,4 triệu đồng/ha [4]
Vì ngơ lai ở vụ 2 cĩ thời gian sinh trưởng dài nên để đảm bảo cho cây bơng vụ 2
khơng bị trễ vụ thì mơ bình bơng vụ 2 gối ngơ vụ I thích hợp là: vụ 1 gieo 2
hàng ngơ cách nhau 1,2 m xen 2 hàng đậu xanh Vụ 2: gối bơng vào giữa 2 hàng,
ngơ xen 1 hàng đậu tương vào giữa hai hàng bơng [4]
Xen canh bơng với cây nứa, cây đậu tương, cây đậu xanh hoặc trồng bơng gối vào ruộng ngơ để lợi dụng các hoạt động hữu ích của thiên địch tự nhiên
trong hạn chế số lượng sâu chính hại bơng Trồng cây bơng xen các cây đậu (đặc
biệt là đậu xanh) hoặc
tác hại của bệnh xanh lùn hại bơng [25]
lậu xanh + cây ngơ cĩ tác dụng hạn chế sự lây nhiễm và “Trồng bơng đa canh (luân canh, xen canh, gối vụ) để làm phong phú quần thể thiên địch, Nhân dân miễn Nam chủ yếu theo phương thức đa canh cây trồng: vụ 1 trong bắp, vụ 2 trồng bơng gối vụ 1 và xen canh với cây họ dậu trong vụ 2 [28]
Luân, xen canh bơng với những cây trồng khác gĩp phần làm phong phú
hĩa quần thể thiền địch, cĩ tác dụng kiểm chế sâu hại [27]
Theo báo Đã Nẵng ngày 28/10/2003 [29], tại Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng),
việc trồng xen cây bơng trên đồng ruộng nhất là khi trồng xen với lạc đã cho kết
quả rất khả quan, cho thu nhập cao hơn hẳn trồng đậu, hoặc trồng bơng thuần,
mỗi vụ thu lãi 10-13 triệu đồng/ha
Trang 15ột số cơ cấu cây trồng ngắn ngày tỉnh Quảng Ngãi: Cơ cấu bơng xen đậu tương và bơng xen lạc sau đĩ trằng 1 vụ đậu xanh đều cho hiệu quả kinh tế cao hon han
các cơ cầu cây trằng của địa phương cho lãi từ ] 1,6 - 14.0 triệu đổng/ha Trong điều kiện quỹ đất hạn chế, việc đưa cây bơng trồng xen với cây trồng địa phương đã phát huy
được trình độ thâm canh của nơng dân, khai thác được cơng lao động nhàn rỗi và lao
động phụ, gĩp phần tăng thu nhập đáng kể cho người trồng bơng
Một số cơ cầu cây trồng ngắn ngày tỉnh Quảng Nam: Trên đất phù sa được
bồi hàng năm, mơ hình bơng xen đậu cơ ve lủn đã tạo ra bước đột phá mị
khả năng mở rộng điện tích bơng Kiểu xen này cho phép người đân thu được cả
hai cây trồng là bơng và đậu với năng suất khơng thua kém nhiễu so với trồng,
thuần Chính vì vậy, hiệu quả kinh tế đem lại từ việc trỗng bơng xen đậu cơ ve Jin rat cao, cao hơn hẳn các cơ cấu cây trồng truyền thống khác như đậu cơ ve
thuần - ngơ lai, đậu xanh hoặc ngơ lai xen đậu cơ ve - ngơ lai, đậu xanh hoặc
thuốc lá - ngơ lai, đậu xanh hoặc ớt xen đậu cơ ve Diện tích này chủ yếu phân
bố ở các huyện Đại Lộc, Điện Bàn và Duy Xuyên-Quảng Nam với diện tích trên 7.000 ha (niên giám thống kê năm 2002)
Kết quả điều tra cho thấy, năng suất đậu cơ ve thuẫn và đậu cơ ve xen trong
bơng chênh lệch khơng đáng kê vì giai đoạn đầu vụ (30-40 ngày sau gieo) cây bơng,
sinh trưởng chậm khơng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây xen
Nghiên cứu mơ hình xen canh bơng - lạc trong vụ Đơng xuân cĩ tưới tại
Quảng Nam: Qua tính tốn hiệu quả kinh tế cho thấy, cơng thức bơng thuần cĩ hiệu quả kinh tế thấp nhất và thấp hơn cả cơng thức lạc thuần Các cơng thức xen canh bơng - lạc đều cho thu nhập cao hơn hẳn cơng thức bơng thuần và lạc thuần, chênh lệch thu nhập khoảng 2,5 triệu đồng/ha Điều này cho thấy, tại Quảng Nam, chỉ cĩ
thể đưa cây bơng vào trong cơ cầu cây trồng của địa phương với phương thức trồng, xen
Nghiên cứu mơ hình xen canh bơng - đậu cơ ve lùn trong vụ Đơng xuân cĩ
tưới tại Quảng Nam: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế cho thấy, cơng thức trồng bơng thuẫn cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn so với cơ cấu đậu cơ ve thuần - ngơ
Trang 16thuần và ngơ lai xen đậu cơ ve - dậu xanh Các phương thức trồng bơng xen
đậu cơ ve đều cho hiệu quả kinh tế rất cao, thu nhập cao hơn cơng thức bơng
thuần từ 9 -11 triệu đồng/ba Trong đĩ, cơng thức bơng xen đậu cơ ve 1/1 và cơng thức bỗng bàng kép (1,2m + 0,5 m) x 0,15m x 1 cây (7,8 cây/m”), giữa khoảng cách hàng 1,2 m xen 3 hàng đậu cơ ve cho hiệu quả kinh tế tương đương
nhau và cao nhất,
Mơ hình bơng xen lạc tại Quảng Ngãi vụ Đơng xuân 2002-2003: Mơ hình thâm canh bơng được tiến hành trên giống bơng lại VNI5 với diện tích 20 ha trong đĩ 10 ha bơng trồng xen với đậu tường và J0 ha bơng xen với lạc Mơ hình bơng xen lạc được triển khai tại xã Bình Dương, Bình Minh và Bình Trung Tây-
huyện Bình Sơn-Quảng Ngãi, trên các loại đất thịt pha cát, đất phù sa Cơ cấu
trên các loại đất này chủ yếu là lạc đơng xuân-ngơ hè thu, lạc Đơng xuân - Đậu xanh - Khoai lang và Bơng xen lạc Đơng xuân - Đậu xanh hoặc ngồ lai Thời vụ gieo
bơng Đơng xuân từ đầu tháng 12 đến cuối tháng 12 nám 2002
Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế các mơ hình cho thấy, cơ cấu cây trồng cĩ bơng cho hiệu quả cao hơn hẳn so với mơ hình truyền thống của địa phương, cĩ thu
nhập cao hơn từ 5-5,5 triệu đồng/ha, tăng hơn so với mơ hình trước đây 55,1 % Mơ hình bơng xen đậu tương tại Quảng Ngãi vụ Đơng xuân 2002-2003: Qua
tỉnh tốn cho thấy, mơ hình trồng bơng xen đậu tương, sau đĩ trồng đậu xanh cĩ
hiệu quả kinh tế cao hơn các mơ hình truyền thống của địa phương, chênh lệch
thu nhập giữa mơ hình cĩ bơng so với các mơ hình khác từ 5-7 triệu đồng/ha Cĩ
thể nĩi rằng trong cơ cấu cây trồng xen, cây bơng khơng làm ảnh hưởng đến năng suất đậu Vì vậy, ngồi năng suất đậu tương chúng ta cịn thu được trên 2 tấn bơng hạtha nên hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với cơ cấu cây trồng truyền
thống và cơ cầu trồng thuần, tăng thu nhập từ 65 % -138%
Cây bắp lai vụ hè thu của anh đạt năng suất 19 tấn bấp tươi/ha, tổng thu 12
triệu đồng; cây bơng vụ mùa năng suất đạt 21,6 tạ/ba, tổng thu gân 12 triệu đồng
Bình quân thực hiện mơ hình bắp lai vụ hè thu gối bơng vụ mùa mỗi ha anh thu
Trang 17lãi trên 14 triệu đồng So với việc bố trí các loại cây trồng khác trên cùng một
diện tích, mơ hình bắp — bơng này cho thu nhập cao hơn hẳn [30]
Tin bài của Ban Kỹ thuật Cơng nghệ và Mơi trường - Vinatex sau khảo sắt kiểm tra bơng năm 2005 và tháng 8/2006 cho biết, Các mơ hình xen canh giữa cây bơng với các cây trồng khác như lạc, ngơ, đậu tương, hợp lý và hiệu quả
cao đã được xác định cho từng vùng Tại vùng Đơng Nam bộ luân canh ngồ hoặ
đậu (vụ 1) với bơng (vụ 2) cho hiệu quả kinh tế cao và được áp dụng phố biến nhất Đối với Tây nguyên, biện pháp trồng bơng gối trong ngơ đã giải quyết được vẫn đề thời vụ và được áp dụng ở hẳu hết diện tích trồng bơng (12.0000) Hầu hết điện tích trồng bồng tại Trung Trung bộ cũng được trồng xen với các
cây trồng khác (đậu cơve, lạc, ngơ, thuốc lá, ) Trong đĩ, xen canh bơng với
cơ ve hoặc lạc được xác định là mơ hình cho biệu quả kinh tế cao nhất (tổng thu
đạt 20-34 triệu đồng/ha) và đã được áp dụng phổ biến Tại Bình Thuận, chuyển đỗi tap
quán canh tác từ 2 vụ lúa/năm sang trang I vụ lúa và 1 vụ bơng đã cho
năng suất bơng bình quân 16-18tạ/ba và biệu quả kính tế cao hơn so với trằng 2
vụ lúa [3l]
Kết quả của chương trình nghiên cứu khoa học kỳ thuật 16A giai đoạn 1986-1990 (16A-01-02) đã chỉ ra rằng, trồng bồng xen mía nâng cao được tỷ lệ
ký sinh tự nhiên của ong mắt đỏ (289%) so với trên bơng thuần chỉ cĩ 16%
Kết quả nghiên cứu của đề tải 16A-01-03 trong chương trình nghiền cứu
khoa học kỹ thuật 16A đã tìm ra cơ cấu cây trồng thích hợp với một số địa
phương, trong đĩ:
~_ Vùng Phù Cát — Nghĩa Binh trồng bỏng xen lạc
- Ving Tuy An — Phú Yên trồng bơng xen đậu xanh, đậu nành và lúa rẫy
-_ Vùng Cam Ranh - Nha Hồ trồng bơng xen đậu xanh - Ving Đồng Nai trồng bơng xen đậu xanh, đậu nành
Với các phương thức sau:
Trang 18
Năng suất
1⁄1 cĩ 1 hàng đậu giữa 2 hàng bơng
Phương Kỹ thuật (tạiha) “Tiền lãi (đ/ha) ` thức Bơng | Đậu Xen _ |1 hàng bơng 90cm x 20em x 1, 12 7 1.549.000 Xen | bơng hàng kép 60 x 120 x 20 x kép 2/3 1,3 hang dau gieo vao k/e 120 6,7 1.360.000
Kết quả của chương trình KC-07 cho thấy:
- Về mặt canh tác: đối với các vùng đất cĩ tưới, vụ mưa trồng bơng xen
đậu xanh, vụ khơ trồng đậu xanh; đối với vùng Đắc Lắc, trồng ngơ xen đậu xanh
vụ I, bơng xen đậu xanh vụ 2; với vùng Dang Nai, trdng ngơ lai vụ 1, bơng xen đậu tương vụ 2 là đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất,
- Về mặt kinh tế xã hội: Trồng bơng khơng tranh chấp cây trồng khác, mơ
hình xen canh và luân canh đã đem lại hiệu quá kinh tế cho nơng dân với mức lãi
bình quân trong 3 năm như sau: Phương thức canh tác Tiễn lãi (triệu đồng/ha) 1 vụ bơng + 1 vụ lúa 4,05
1 vụ bơng xen đậu xanh + 1 vy lúa 5,49
1 vụ bơng + 1 vụ đậu xanh 5,49
Trang 19PHAN BA: DJA DIEM, DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Địa điểm nghiên cứu
Để tài được bế trí thực hiện tại 3 địa điểm ở tình Sơn La đĩ là:
Ban Vang A xĩ Đá Đỏ, Ban Giảng xã Sập Xa thuộc huyện Phù Yên và
Bản Mịn Xã Phiêng Ban thuộc huyện Bắc Yên trên nền đất trồng ngụ, đất trơng
đối đồng đều, sử dụng tưới tiêu theo tự nhiên
3.1.2 Thời gian nghiên cửa
Thí nghiệm được tiến hành trong thời gian từ tháng 01/2009 tới 12/2009
3.1.3, Đối trợng nghiên cầu
- Giống bụng VN04-4 cĩ nguồn gốc từ tổ hợp lai D99-4/T1.0035 do Viện
Nghiên cứu cây Bơng và cây cĩ Sợi lai tạo Giỗng VN04-4 cĩ kiểu hình thân
cảnh gọn, cĩ khoảng 2-3 cảnh đực, 12-15 cành quả, mật độ lơng trên lá trung,
bình, khối lượng quả 4,5g/quâ, cĩ khả năng chống chịu sâu hại và thích ứng
rộng, năng suất ổn định trên các vùng sinh thái, quả nở tập trung, năng suất từ
20-25 ta/ha
- Giống VN35-K§ cĩ nguồn gốc từ tổ hợp lai VN36.PKS/DI6KS do Viện nghiên cứu cây Bơng và cây cĩ Sợi lai tạo Giống VN 35KS cĩ chiều cao cây
trung bình, thân cành gọn, mật độ lơng trên lá dẩy và ngắn, khối lượng quả 4,6g/
quả, cĩ khả năng chống chịu sâu hại, khả năng chống chịu bênh trung bình, cĩ
tính thích ứng rộng, quả nở tập trung, năng suất 18-25 tạ/ha,
- Giống ngơ B969§ do Céng ty Bioseed geneties Việt Nam cung cấp Là giống ngụ ngắn ngày (thời gian sinh trưởng 110 - 115 ngày), thân hình gọn chiều
cao cây 1,9 m, chiều cao đĩng bấp 0,9 m, lá bi đĩng kín, năng suất trung bình 50
tạ/ha
Trang 20~ Phân bĩn dam ure Ha Bắc (tỷ lệ N 46%), phân lân Lâm Thao (tỷ lệ P 16%), Liều lượng phân bĩn 160kg N + 75kg P;O; + 75kg K;O (tương ứng với 350kg Urea + 420kg Supe lần + 120kg KCI)
3.2 Nội đung nghiên cứu
* Thí nghiệm 1: Thí nghiêm trằng gối giống bơng UN04-4 với giống ngơ
B0608 ở 6 cơng thúc sau:
CTI: Trồng thuần bơng VN04-4 (làm đối chứng) CT2: Trồng gối bơng VN04-4 sau trồng ngơ 50 ngày CT3: Trồng gối bơng VN04-4 sau trồng ngơ 60 ngày CT4: Trồng gối bong VNO4-4 sau trang ngé 70 ngày CT5: Trồng gối bồng VN04-4 sau trằng ngơ 80 ngày
CT6: Trồng thuần ngơ B.9698 (làm cơ sở để so sánh hiện quả kinh tế)
* Thí nghiệm 2: Thí nghiện trồng gốt giống bơng VN33KS với giống ngơ
B9698 ở 6 cơng thức sau
CT1: Trồng thuần bơng VN35KS (ầm đối chứng) CT2: Trồng gối bơng VN35KS sau trằng ngơ 50 ngay CT3: Trồng gối bơng VN35KS sau trồng ngơ 60 ngày CT4: Trồng gối bơng VN35KS sau trồng ngơ 7Ơ ngày CT5: Trồng gối bơng VN35KS sau trồng ngơ 80 ngày
CT6: Trồng thuần ngơ B.9698 (làm cơ sở để so sánh hiệu quả kinh tế)
- Phân tích và đánh giá điều kiện khí hậu, thời tiết các vùng ảnh hưởng đến
cơ cầu cây trồng trong thí nghiệm
- Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển như chiều cao cây, thời gian sinh
trưởng, tình hình nhiễm sâu bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất, hiệu quả kinh tế của các cơng thức trồng xen, trồng gối biện pháp kỳ thuật
canh tác bê trợ
Trang 21- §o sánh hiệu quả kinh tế giữa các cơng thức trồng gối, khả năng ứng dựng của các cơ cấu cây trồng đề trồng gối bơng ở các địa phương
~ Bồ sung vào quy trình kỹ thuật thâm canh bơng cĩ trồng gối với cây ngơ 9698 ngắn ngày, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và tập quán canh tác của
nơng dân tỉnh Sơn La
3.8 Phương pháp nghiên cứu
- Phuong pháp thu thập: Thu thập các tài liệu cú liên quan để phân tích đánh giá: số liệu khí tượng, niêm giám thống kê của các huyện thực hiện để tải
- Phương pháp kế thừa: Tham khảo các kết quả đĩ nghiên cứu để làm cơ
sở, căn cứ khi thực hiện để tài
- Phương pháp bố trớ thí nghiệm đồng ruộng:
Mỗi vùng chọn một khu đất cĩ tính đặc trưng, đại diện cho vùng sản xuất
Mỗi địa điểm thí nghiệm chia làm hai nội dung, mỗi nội dung đều bố trí 6
cơng thức (CT), 3 lần nhắc lại, theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB: Radomized
Complete Block design) (Theo Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng; 2006 [9]) Mỗi ơ thí nghiệm cĩ diện tích 200m”, tổng điện tích thí nghiệm là 10.000mỶ (kể cả bảo vệ, và đường băng đi lại)
- Cùng với thí nghiệm trên, chúng tơi theo dõi đồng thời năng suất ngơ trồng thuần trên mỗi vùng thí nghiệm để làm cơ sở so sánh hiệu quả kính tế,
- Mật độ trồng ngơ là 70 x 30cm, mật độ trồng bơng 70 x 30cm
3.4 Các chỉ tiêu theo đõi
- Chiều cao cây bơng ở các thời điểm sau trồng 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày, 75 ngày, 90 ngày sau gieo bơng ở tất cả các cơng thức, và chiều cao cay
cuối vụ
~ Thời gian sinh trưởng của giống ngơ 9698 ở các cơng thức khác nhau, và
hai giống bơng VN04-4 và VN35KS
Trang 22- Chiều đài cảnh quả dải nhất, chiều đài cành đực dài nhất, số cành quả/cây, số cảnh đực/cây
- Tỉnh hình nhiễm một số sâu bệnh hại chính trên cây bơng, (sâu xanh, sâu
hằng, bệnh xanh lùn, bệnh đếm lá, bệnh mốc sương)
~ Theo đối năng suất ngơ B.9698 trang thud
+ Cae yếu tố cầu thành năng suất bơng (số quả/cây, trọng lượng quả, số
quả bơng/ m?),
- Năng suất lý thuyết (kp/m”), năng suất thực thu (kgím”) của từng cơng
thức thí nghiệm
3⁄4 Phương pháp theo dõi, quan sắt
- Trên mỗi ư/lần nhắc/cơng thức chọn theo đường chéo 5 điểm, mỗi điểm
theo đối 2 cây, tổng số cây theo đối là 10 cây/vụ thí nghiệm theo đối các chỉ tiêu
chiều cao cây, số cành quả, số cành đực, số quả/cây
- Các chỉ tiêu cấu thành năng suất mỗi vụ lấy 3 mẫu, mỗi mẫu lấy 5 mỸ sau đĩ lấy số liệu trung bình của 1 mỸ
Trang 23+ Đánh gid mic rdy bại giai đoạn 40 ngày trên cây đỗ xanh và 60 ngày
trên cây bơng (cấp hại):
- Đối với sâu xanh: theo đối và đếm số lượng sâu non gây hại trên 100 cây
theo phương pháp đường chéo giai đoạn hoa quả
+ Déi với sâu hồng: khi bơng nở (quả già), tiến hành lấy 5 mẫu theo đường,
chéo, mỗi mẫu 20 quả ở 3 tầng khác nhau và đếm số
tổnh trung bỡnh
du non nam trong qua va
- Rầy xanh: Theo phương pháp của Bùi Thị Ngắn — Viện nghiên cứu Bơng
Nha Hé - Ninh Thuận
+ Cấp 1: 1/3 sé lá trên cây bị cong
+ Cấp 2: 1/3 số lá trên cây bị cong, cĩ màu trắng vàng nhạt
+ Cấp 3: 1⁄3 số lá trên cây bị cong và cháy ở rìa mép lan đẳn vào trong phiến lá
+ Cấp 4: 1/3 số lá trên cây bị cong, lá cháy vàng,
+ Cấp 5: tồn bộ lá trên cây bị cong và cháy vàng
- Riêng các chỉ tiêu về bệnh mốc sương, đốm cháy lá (theo dõi tý lệ % cây
bị bệnh)
+ Nang suất thực thu của cả ơ thí nghiệm
3.5 Biện pháp kỹ thuật:
- Liễu lượng phân bĩn 160kg N + 75 kg P;O; + 75kg KạO (tương ứng với
350kg Ue + 420kg Supe lõn + 720kg KCj, bĩn làm 4 lần (chí tiết phần quy
trình kỹ thuật)
- Bứt lá bẻ cờ khi ngơ được 70 -75 ngày sau trồng, Khoảng cách trồng
bơng và ngơ đều là 70x30cm (bơng xen kế ngơ)
- Bứi phần lá phía đưới tính từ gốc chiều cao đĩng lá
3.6 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý thống kờ trờn phần mềm vỉ tớnh Excel và
IRRISTART4.0
Trang 24PHAN BON: KET QUA NGHIAN CUU VA THAO LUAN
4.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết của Sơn La
Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, trong năm thời tiết chia làm hai mùa rừ rệt đĩ là: mùa mưa nĩng ẩm (từ tháng 4 tới tháng 9) và mùa khơ hạn ít mưa, lạnh (từ tháng 10 tới tháng 4 năm sau) Ở đây việc trồng trọt của người nơng đần chủ yếu là dựa vào nước trời, nên
thời gian mưa, lượng mưa là hết sức quan trọng nĩ quyết định tới việc bố trí thời
vụ và số vụ/ năm Để van đảm bảo việc trồng cây ngơ là cây trồng chính (vụ 1)
và cây bơng là cây trồng gối (vụ 2) được sinh trưởng phát triển tốt trong 6 thang mùa mưa thỡ việc theo dừi và tờm hiểu điều kiện thời tiết của vùng là hết sức cần thiết và nghiêm ngặt
Để làm cơ cho việc phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu của để tài chúng tơi tiến hành thu thập số liệu của một số yếu tố khí tượng chính trong thời gian triển khai các thí nghiệm Kết quả được trinh bảy ở bảng 1
Bảng!: Một số yếu tỗ khở tượng từ thắng 4-11 năm 2009 tại Vụn Yên-Sơn La Địa Thang Chỉ tiêu Điểm 4/5 6/7 8 9 | 10} 4 Nhiệt độ(”C) 233 25,1 | 25,8 26,7 | 26,5 | 25,2 24,5 |20,5 Van | Lượng mưa (mm) | 118 | 211 | 231 | 268 | 316 | 210 | 107 | 12
Yên | Số giờ nắng (giờ) | 165 ¡ 199 | 153 | 151 | 140 | 178 | 189 168
Độ Âm(%) $1 | 80 | 87 | 92 87 | 88 84 | 80
Nguồn: Tham khí tượng thủy văn Van Yên -Phit Yen
Số liệu bảng | cho thay:
Trang 25- Nhiệt độ trung bình trong tháng từ tháng 4- I1 năm 2009 biến động từ 20,5 -26,7 0C So với nễn nhiệt độ hàng năm thì khơng cĩ sự khác biệt nhiều
~ Lượng mưa: Tổng lượng mưa trong các tháng từ tháng 4 thỏng tháng 10
đều đạt trên 100 mm, đến tháng 11 gần như khơng cĩ mưa chỉ cĩ 12 mm
Nhìn chung, điều kiện thời tiết của vùng năm 2009 rất thuận lợi để cây trồng sinh trưởng và phát triển, lượng mưa, nhiệt độ, và số giờ nắng tăng dần từ tháng 4 tới tháng 8, các tháng 9, tháng 10 giảm đẳn, tới tháng I1 giảm mạnh hầu
như khơng cĩ mưa nên thuận lợi cho việc thu hoạch bơng
4.2 Năng suất và giá cả một số cây trồng chính tại Sơn La năm 2009
Để làm cơ sở đốt chiếu phân tích, so sánh và xác định hiệu quả của thí
nghiệm nghiên cửu chúng tơi theo dừi năng suất và hiệu quả kinh tế của một số
cây trồng chính tại huyện Phù Yên và Bắc Yên năm 2009 như sau:
Trang 26Cây trồng cho lãi thuần cao nhất trong hệ thống cây trồng cạn ở hai huyện
trên là cây ngơ đạt lãi thuần là 5,47 triệu/ha Sau đĩ đến bơng, lúa nương và
khoai sọ, cây dong riềng cho năng suất thấp và giá bán khơng cao nên cho thu lãi
là thấp nhất chỉ được 0,08 tríha
4.3 Ảnh hưởng của thời gian trồng gối đến sinh trưởng của 2 giống bơng
VN35-KS và VN04-4
Để biết tác động giữa ngõ (cây trồng chính) tới sinh trường và phát triển
của cây bồng (cây trằng gối) chúng tơi đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản lâm co sé đánh giá và mức độ ảnh hưởng giữa hai cây trồng, qua đĩ tìm ra cơng thức trồng gối tốt nhất cho từng giống bơng
4.3.1.Chiều cao cây của 2 giống bơng VN04-4 và VN35-KŠ ở các cơng thức
thí nghiệm
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng chính với cây
trồng gối thì luơn xảy ra hiệu ứng tương tác giữa hai loại cây trồng này, Vì các cây trồng trên đồng ruộng luơn cĩ sự cạnh tranh gay gắt về ánh sáng và dinh dưỡng nhất là cây bơng là cây trồng ưa sáng khi trồng gối với cây ngơ thì hiện ứng này lại càng rõ rệt Nên trong các cơng thức trồng gối thì chiều cao cây bơng
cĩ ảnh hưởng trực tiếp Trong thí nghiệm ngơ là cây trồng trước và bơng là cây
trồng gối sau, gỗi tại các thời điểm khác nhau ở các cơng thức cho kết quả chiều
cao khác nhau,
Qua số liệu bảng 3 ta thấy chiều cao cây ở tất cả các cơng thức trằng gối
đều cao hơn chiều cao của cơng thức đối chứng (trồng thuần) khí xử lý thắng kê ở
độ tỉn cậy 95%, ở cả hai giống VN04-4 và VN35KS ở cả ba địa điểm thí nghiệm
Điều này cĩ thể giải thích là khi trỗng gối bơng, cây ngơ (cây trồng chính)
đã phát triển cao, các cây đã cĩ diện tích lá lớn đo vậy cây bơng bị “vống"” nên
cao cao hơn rõ rệt so với trồng thuần Thật vậy ở 30 ngày sau gieo thi
giống bơng VN04-4 chiều cao trồng thuần cĩ chiều cao là 22,3em, các
CT2,CT3,CT4, CTS cĩ chiều cao hơn hẳn và tương ứng là 29,9em, 26,8cm,
26,9em, 27,3em
Trang 28Một số đồ thị minh họa:
Biểu đổi: Biểu đổ biểu thị chiều cao cây cuối cùng của 2 giống bơng
VN35KS§ và VNO4-4 ở các CT tại địa điểm Đá Đỏ
Để thị chiều cao cuối cùng của các cơng thức tại địa điểm Đá Đị Chiêu cao —+—WNSSKS| _*—WN04-4 1 2 3 Š s Cơng thức
Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu thị chiều cao cây cuối cùng của 2 giống bơng VN35KS và VNO4-4 ở các CT tại địa điểm Sập Xa
Trang 29
Biểu đồ 3: Biểu đổ biểu thị chiều cao cây cuối cùng của 2 giống bơng
VN35KS và VNO4-4 ở các CT tại địa điểm Phiêng Ban
Để thị biển diễn chiểu cao cây bơng ở các
cơng thức tại địa điểm Phiến Ban Chiều cao =— - ——W04+4 ơi ora crs oma CTS Cơng thức
Sự tương tác giữa hai cây trồng ngơ và bơng thể hiện ngay từ giai đoạn
cây bơng giai đoạn cây con, các cơng thức trồng gối luơn cĩ chiều cao hơn so với trồng thuần một cách rõ ràng Tới chiều cao cuối cùng thì chiều cao cây bơng
của các cơng thức gần như nhau VD giống bơng VN04-4 thí nghiệm tại Đá Đỏ
cho chiều cao lần lượt là: CT1 là 119,5em; CT2 là 125,5 em; CT3 là 124,8 cm;
CT4 là 123,4em; CT§ là 120,5 em
4.8.2 Một số chỉ tiêu nơng sinh học khác của giống bơng VN04-4 và VN35 KS Qua bảng 4 chỉ ra rằng: chiều dài cành quả, chiều dài cành đực và số cành
u ngắn và ít hơn so với
quả và số cành đực của bơng ở các cơng thức trồng gối
Trang 30Bảng 4: Một số chỉ tiêu nơng sinh học của 2 giỗng bơng VN04-4 và VN35-KS
Trang 31Điều này được lý giải rằng khi tiến hành trồng gối hiệu ứng tương tác giữa hai cây trồng tra sáng với nhau nên các cây trồng gối bị ức chế sinh trưởng ngay
từ giai đoạn đầu cho nên số lượng và các cành này kém phát triển hơn so với đối
chứng VD giống VN04-4 thí nghiệm tại Sập Sa: ở chỉ tiêu chiểu dài cảnh quả
dài nhất là CT1; CT2; CT3; CT4; CT5 theo thứ tự tương ứng là 34,lem; 30,2
em; 31,4 em; 32,9 em; 32,2 em, Ị chỉ tiêu cành đực đài nhất tương ứng các cơng thức 39,6em; 30,5 cm; 31,8em; 3I,2 em; 32,5cm, Ổ chỉ tiêu số cảnh quả/cây
tương ứng giữa các cơng thức là: 12,8 cành; 8,8; 8,7; 8,9; 7,7 Chỉ tiêu số cảnh
đực trên cây tương ứng các cơng thức là 4,2; 2,9; 3,1; 3,0; 2,8 cảnh
4.3.3 Thời gian sinh trường của ngơ 9698 và của bơng VN04-4, VN35KS
Do ngơ là cây trồng chính nên thời gian sinh trưởng của chúng khơng thay
đổi giữa các cơng thức thí nghiệm CT2, CT3, CT4, CT5 Nhưng thời gian sinh trưởng của ngơ cĩ xu thế giảm xuống chỉ con 106 ngày so với trồng ngơ thuần
110~ 115 ngày, nguyên nhân giảm ở đây là do áp dụng biện pháp kỹ thuật bứt
lá, bẻ cờ ngơ trong khi trỗng gối bơng Vì vậy đã làm cho ngơ bị chin ép, sớm
hơn so với bình thường,
Ở tất cả các điểm thí nghiệm thì thời gian sinh trưởng của bơng cĩ xu
hướng giảm dan tir CT2,CT3,CT4,CTS so với đối chứng Thật vậy, tại
la điểm
thí nghiệm Đá Đỏ trên giống bơng VN04-4 trồng thuần cĩ thời gian sinh trưởng,
là 162 ngày, cịn các CT2, CT3, CT4, CT5 trồng gối với ngơ thì thời gian sinh trưởng tương ứng là: 160, 157; 156; 154 ngày Kết quả đĩ cũng tương tự với
giống bơng VN35KS và các địa điểm khác Điều này lý giải nguyên nhân là do
lượng mưa, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, số giờ chiếu sáng của vùng giảm dẫn từ
tháng 9 đến tháng 12, đặc biệt là lượng mưa giảm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến thời
gian sinh trưởng của cây bơng
Trang 32Bảng 5: Thời gian sink trưởng của ngơ 9698 và bơng VN04-4, VN35-KS
we Hiake Thơi gian sinh
điểm Cơng thức trường(ngảy)
Ngơ — Bơng Ngơ Bồng cTI@K) - 20/5 : 1Ð cr Toma [30/8 106 160 VN04-4 ce Tod Tự6 106 157 CT4 10/4 20/6 106 156 | Đá CTS 10a 3016 106 134 BO CTIBIO) 2 20/5 = Tế CT2 104 | T5 106 162 và CTs tom 10/6 106 159 cđa 104 | 206 106 158 ors 104 [| 306 106 154 CTP) = 203 z 183 cr ia [3085 106 Tếi VN04-4 G3 Toma 1016 106 159 CT4 Tơm [206 106 T87 Sập CTs 104 | 306 106 155 Xa cra 205 - 164 ch 104 | 305 108 T6 NI Ts 10A 196 T0á Tế0 ca 194 | 206 T08 T87 CT3 Tờa —[ Tủ 106 153 cTi®e) š 20/5 5 163 CT2 lơa —[ 305 105 lối VN04-4 chs T8M 196 T06 158 cra 194 [206 T06 156 Phiếng cts 104 | 306 106 i53 Bạn enw) E 20/5 2 164 CT2 l4 | 395 106 162 WN cB 10 Tos 106 159 Ks Ta to ` 286 706 157 CTs 104306 106 15) 4.3.4 Năng suất và các yếu tỗ cầu thành năng suất của giống bơng VN35KS và VNO4-4
* Chỉ tiêu số quả bơng/cây: Từ bảng 6 tại điểm thí nghiệm Đá Đỏ với
giống VN04-4: ta kết luận là việc trồng thuân bơng cho số quả bơng/cây là 14,4
quả lớn hơn so với trồng gỗi, kết quả này hồn tồn hợp lý vì cây bơng là cây ưa
Trang 33sáng, sinh trưởng khỏe Nhưng điều đáng lưu têm là trong các trồng gỗi thì CT4
(trồng gối sau 70 ngày gico ngổ) cho số quả/cây lớn nhất đạt 11,9 quả, tiếp theo là CT43 (trồng gối sau 70 ngày) cho 10,8 quả /cây Cịn các CT2 (trồng gối sau
30 ngày) và CT5 (trằng gối sau 80 ngày) cho kết quả thấp hơn lần lượt đạt 10,3
quả/cây và 9,2 quả/cây, Với giống bơng VN35KS thì cho kết quả tương tự CT3 cho kết quả cao nhất đạt 12,3 quả bơng/cây Cịn các cơng thức khác cho kết quả
thấp hơn
Ở các địa điểm thi nghiệm khác kết quả cũng cho tương tự, trằng thuần cho
số quả trên cây cao nhất tiếp đĩ là CT3 đổi với giống VN35-KS và CT4 đối với
giống VN04-4 CT5 cho số quả trên cây thấp nhất ở cả 2 giống bơng thí nghiệm * Mật độ cây/mẺ thì tất cả các CT trồng với mật độ như nhau (cây cách cây 30 em, hàng cách hàng 70 cm) mật độ dat 4,7 cay/n? * Số quả béng/m’ 1a chi tiéu quan trong quyết định năng suất của bồng, chỉ
iêu này cĩ giá trị lớn sẽ cho tiểm năng năng suất lớn, Chỉ tiêu này được đánh
giá bằng số quả/cây x mật độ nên hồn tồn tỷ lệ với số quả bơng/cây Với giống,
VN35-KS tại địa điểm thí nghiệm Phiêng Ban CT4 đạt số quả/ m cao nhất trong
các cơng thức trồng gối bơng với ngơ và đạt 60,63 quảjm” CT3 (trồng gối sau 60 ngày) đạt 55,46 quả/m” Kết quả ở các địa điểm khác thì CT3 và CT4 cĩ xu thế cao hơn so với các cơng thức cùng trồng gỗi khác
* Khối lượng quả, là chỉ tiêu phụ thuộc lớn vào giống nên ở các CT thí nghiệm khác nhau cho kết quả khơng khác nhau rõ rệt khi xử lý thơng kê, kể cả các cơng thức trồng gối và trằng thuần
* Năng suất lý thuyết:
Năng suất lý thuyết của CTI(ĐC) ở cả 2 giống và ở tất cả các diểm thí nghiệm cho năng suất cao nhất Ở địa điểm Đá Đỏ chỉ tiêu năng suất lý thuyết
của giống bơng VN35KS thì CT3 (trồng gối sau 60 ngày) cho năng suất lý thuyết
(25,20 tạ/ha) cao hơn các cơng thức khác, ở giống VN04-4 thì CT4 (sau trằng 70
ngày) cho năng suất lý thuyết (24,61 tạ/ba) cao hơn các cơng thức khác
Trang 34-Bằng.6: Năng suất và cáo yếu tỗ cấu thành năng suất của giống bơng VN04-4 và VN3SKS ứ các cơng thức \ 30
Dia Số qua | madd | séqua | Kh | NSUT | NSTT
Trang 35
Đối với giống VN04-4 tại địa điểm Phiêng Ban, Sập Sa ở CT4 (trồng gối sau 70
ngày) cho năng suất lý thuyết cao hơn các cơng thức trồng gối khác Giống bơng
VN35KS tại Sập Sa cho CT3 cao hơn các cơng thức trồng gối khác, cịn tại địa
điểm thí nghiệm Phiêng Ban cho CT4 cao hơn các cơng thức trắng gối khác
* Năng suất thực thu: NSTT là chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ảnh đúng đắn nhất khả năng sinh trưởng phát triển của bơng tham gia thí nghiệm Tại địa điểm
Đá Đỏ CT3 đạt 1,19 tẫn/ha Tiếp theo CT4, CT2, CTI là 1,14; 0,89 thấp nhất là
CT5 ( trồng gối sau 80 ngày) đạt 0,76 tấn/ha Với giống VN35KS CT3 đạt 1,26
tan/ha; CT4 dat 1,21 tấn/ha, CT2 là 1,14 tấnha; CT5 cho giá trị thấp nhất đạt
0,89 tắn/ha Tại Sập Sa với giống VN04-4 cho NSTT ở CT4 đạt cao nhất 1,29 tấn/ha, giống VN35KS cho CT3 đạt năng suất cao nhất Tại Phiêng Ban cả hai
giống cho CT3 đạt năng suất cao nhất trong các CT trồng gối
4.3.5 Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại ở các cơng thức thí nghiệm
Nhận xét chung là các cơng thức trồng gối tình hình sâu bệnh hại đều giảm
so với cơng thức trồng bơng thuân: thật vậy sâu xanh hại bơng ở CT (đ/c) là 3 con/100 cây, các CT khác đạt 0 - 2 con/100 cây, Rầy xanh và Sâu Hồng ở các
cơng thức trồng gối hầu như rất ít bị sâu gây hại Trong khi đĩ cơng thức trồng
thuần cĩ thấy xuất hiện sâu sâu xanh và sâu hồng, bệnh đốm cháy lá nhưng gây hại ở mật độ thấp chưa đến ngưỡng phải phịng trừ
- Như vậy việc trồng gối bơng với ngơ đã làm giảm sâu bệnh bại trên cây
bơng so với trồng thuần
Trang 36Bằng 7: Mức độ nhiễm một số sâu bệnh của các cơng thúc thí nghiệ
I Sâu xanh | SiaHang | Ray Benn | Bénh |
Địa 2 ơng thứ (eon/100 | (conl00 | xanh (cấp), ĐCL ý : đc
điểm Cơng thạc cây) pđ 60 | quả) gd60 — gả60 | (cấp gả NSG NSG NSG | 90 NSG sương g490 NSG CTIĐ/G) T cr | VN04-4|_ CT3 c1 Đá cts Đề CTI) C12 we ce CT4 CTS 1 0 0 CTUBIC) cTz VN04-4 | _ CT3 Cra Sap CTS Xa CTIđ/â) VN35 KS ae CT3 CT4 CTS CTI@⁄@ CT2 VN04-4 | CT3 ca Phiêng CTS Ban L€Ti®/G VN35 Be ae cra cra cTs —lel—l—ls —lels|—|+|—lels|—|sl~|—l=|l—lsal=lel—|Ẵ—ls|e|—|e|—|<i e|~|el=|~|=|e|—|—l+|—|=l—|e|—l|-|e|—=leI+lel-|ele|—'s|—lelels —l—|~|—l*#|—~ —|~|~|9|—|—l2|—l2|=|—l|—|—l—|e|l—-la|—|s|=|sa|sa|—iss —|—~|—|—|—|—|—l|~|—l~|—l3|—|2|>|—|—|—|—|~|-|—|~—|—l+|—|e| |— 4.3.6 Hiệu quả kinh tỄ của các cơng thức thí nghiệm
Vấn đề quyết cơ cấu cây trơng là hiệu quả kinh tế mang lại cao
nhất, dựa trên cơ cấu canh tác phù hợp với đặc điểm phát triển của địa phương và
khả năng ứng dụng rộng rãi nĩ trong sản xuất Kết quả bảng 8, 9 cho thấy:
+ Tại vùng đá Đá Đỏ: ở CT3(trơng gối sau 60 ngày) cho lãi thuần cao nhất
ở cả hai giống bơng VN3SKS và VN04-4 đạt tương ứng là 9,58 và 9,L5 triệu
đồng/ha cao hơn so với trồng bơng thuần đạt giả trị tương ứng là 5,45; 5,68 triệu
Trang 37đồng/ha Đề làm cơ sở so sánh chúng tơi điều tra hiệu quả trồng bơng so với
thuẫn ngơ: Kết quả việc trồng gối bơng với ngơ sau 60 ngày cho hiệu quả kính tế
cao hơn đạt tương ứng với hai giống là 3,98 và 3,55 triệu đồng/ha Việc trồng gối bơng cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng bơng thuần, trồng bơng thuần cũng cho hiệu quả kinh tế cao hơn trơng ngơ thuần
Bang 8: Hiệu quả kinh té cha các cơng thúc thí nghiệm NSTT NSTT
Dia ss § š : Tổngthu | Tổngchỉ Lãithuần
Trang 38+ Tại địa điểm thí nghiệm Sập Sa: giống VN04-4 trồng gỗi sau 70 ngày (CT4) cho lãi thần cao nhất đạt 10,11 triệu/ha và cao hơn trồng ngơ thuần là 4,45 trigwha va tréng bơng thuần là 5,00 triệu đồng/ha Với giống VN35KS CT3 cho hiệu quả kinh tế cao hơn các cơng thức khác đạt lãi thuần 8,92 triệu đẳng/ha và
cao hơn so trồng ngơ thuần là 3,26 triệu đồng/ha, trong khi đỏ trồng bơng thuần đạt 4,63 triệu/ha Bang 9: So sánh hiệu quả của các cơng thức so với trồng ngơ thuần
2 | NET | Thành ei Hiệu quả
Địa điểm Cơng tơng thức thứ thuần | tuần | rung | CTS | với ngõ quận LAI | Ngơ | vui | TƠI | scot eo
Trang 39+ Tại địa điểm Phiêng Ban CT4 cho hiệu quả kính tế cao nhất đạt 10,14 triệu
đồng/ha, trong khi đĩ trồng bơng thuần đạt 5,90 triệu đồng/ha ở giống bơng
VN04-4 Với giống VN35KS thì CT3 (trồng gỗi sau 6D ngày) cho hiệu quả kinh
tế cao nhất đạt 8,96 triệu đơng/ha
Như vậy rút ra nhận xét sau:
Việc trồng gối bơng với ngơ sau 70 ngày ở giống VN04-4 cho hiệu quả kinh tế cao nhất so với trồng bơng thuân và trồng ngơ thuần Cũng giống VN04- 4 nhưng bố trí thời vụ sau 80 ngày trồng ngơ thi cho năng suất thấp bơn nhiều và thậm chí thấp hơn so với trồng thuần bỗng và trồng thuần ngõ điều này càng
chứng tỏ cần thiết của cơng tác bố trí thời vụ trồng bơng với điều kiện khí hậu
của Sơn La
- _ Trằng gỗi bơng với ngơ cũng sau 60 ngày ở giống VN3SKS mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so cả trồng bơng thuần và ngơ thuần
-_ Giống bơng VN04-4 cho hiệu quả kính tế cao hơn giống bong VN3SKS
- Voi ky thuật bứt lá bẻ cờ thì năng suất ngơ cĩ giảm tuy niền mức giảm ít
nên hiệu quả kinh tế của các CT là cao hơn đáng kể so trằng thuần ngơ
- Nhung cd hai giống nay chênh lệch hiệu quả kinh tế là khơng quá lớn giữa
hai CT3 và CT4 (trồng gối 60 va 70 ngày)
4,8,7 Một số nhận xét rút ra qua cơng tác nghiên cía
Với mục đích là nối tiếp để tài năm trước ở đây chúng tơi dùng kỹ thuật
bứt lá, bẻ cờ ngơ và trồng bơng với mật độ đây hơn (70cmx30cm) Biện pháp kỹ thuật bứt lá, bẻ cờ cho ngơ sau khi ngơ chín sáp, chỉn sữa khơng làm giảm năng
suất ngơ đáng kể ( khoảng 3-59) so với khơng bứt lá, bẻ cờ Với việc áp dụng
lãi
đồng bộ hai kỹ thuật này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao bơn Thậ
thuần mang lại ở cả hai gống bơng cho năng suất cao nhất đạt 8 - 10 triệu
đồng/ha, cao hơn so với cơng thức trồng bồng thuẫn từ 3 - 4 triệu đẳng/ha; sơ với trồng ngơ thuần hiệu quả khoảng 5,5 triệu/ha trồng bơng gối ngơ cao hơn khoảng
2,5 cho tới 3 triệu/ha,
Trang 40Trong khi đĩ để tài trước (2008) thì khơng kèm theo biện pháp kỹ thuật
bứt lá, bê cờ cho ngơ và bồng trồng xen, trồng gối với ngơ ở mật độ hàng cách
hàng ngơ là 180x30cm và trồng 2 hàng bơng ở giữa (khoảng cách cũng là
90x30cm} nên thưa hơn Vì vậy, cho lãi thuần thấp hơn chỉ đạt 3,3 - 3,9 triệu đồng/ha,
Như vậy: hiệu quả kinh tế của tring gối bơng với ngơ ở thời điểm từ 60 — 70 ngày sau gico ngơ cùng với giống ngơ ngắn ngày kèm thêm kỳ thuật bứt lá
già, bê cờ đã tăng được mật độ trồng bơng, nên đạt hiệu quả kỉnh tế cao hơn so
để tài 2008
4.4, Đề xuất quy trình kỹ thuật trồng gối giống bơng VN04-4, VN35KS với giống ngơ B9698 tại Sơn La
1._Chọn đất và chuẫn bi dat trong
- Đất thích hợp để trồng bơng là đất đen, đất nâu đen, đất cĩ độ dốc vừa phải, cĩ ting canh tác đày, khơng chua, khơng bạc màu và thốt nước tốt
~ Làm đất: ĐẤt được chuẩn bị trước tháng 4 Đất phải sạch cỏ đại, chuẩn bị bằng cách phát dọn sạch sau đĩ đốt hoặc dùng thuốc trừ cị Bravo 480SL, Diphosate 480DĐ, Gramoxone 20SL để phun khi đất âm trước khí gieo hạt từ
10 — 15 ngày, sau đĩ cày bừa hoặc cuốc, làm toi dat
- Giống bơng lai: VN35KS, VN04-4 với lượng giống là 5,5 kg/ha