Trong số các nghiên cứu về lợn lai 3 máu ngoại cĩ dé tài cấp Nhà nước mã số KHCN 08-06 1996-2000: “Nghiên cứu chọn lọc nhập nội, nhân thuần chứng và xác định cơng thức lai thích hợp cho
Trang 1Ÿ BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIEN CHAN NUƠI
BAC CAD TONG KET KHOA HOC VA CONG NGHỆ
DY AN SAN XUAT THU NGHIEM CAP NHA NUGC
Tên dự án:
“SAN XUẤT THỨ NGHIỆM LON LAI 3 MAU NGOAI CO TILE
NAC CAO 6 VUNG DONG BANG BẮC BO VA MIEN TRUNG” Chủ nhiệm dự án: PGS.TS NGUYỄN VĂN DONG
Cơ quan: Trang tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuơi
Trang 2TT ũ Ml uN wn 10 MỤC LỤC Mục lục Báo cáo tĩrn tắt Dự án Báo cáo tổng kết Dự án Phụ lụe các quy trình
Quy tình tạo lợn lại 3 giống ngoại
Quy trình chọn lọc lợn giống hậu bị đực và cái Quy trình kiếm tra năng suất cứ thể lợn đực giống
Quy trình huấp luyện lợn đực nhảy giá, đánh giá phẩm chất, phá chế và bảo tổn tình dich
Quy trình phối giống
Trang 3ƠNG NGĨ BỘ NƠ — + BO KHOA HOC
VIEN CHAN NUOL
BAO CAO TOM TAT
DU AN SAN XUAT THU NGHIEM CAP NHA NUGC
Tên dự án:
“SAN XUẤT THỨ NGHIỆM LON LAL 3 MAU NGOAI C6 TILE NAC CAO 0 VUNG DONG BANG BAG BO VA MIEN TRUNG”
Chủ nhiệm dự án: PGS.TS NGUYỄN VAN DONG
Cơ quan: Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuơi
Hà nội, 2006
Trang 4BÁO CÁO TĨM TẮT
DY AN SAN XUAT THU NGHIEM CAP NHÀ NƯỚC
- Tên Dự án:
THỨNGHIỆM LỚN LAI 3 MÁU NGOẠI CĨ TÌ I
AO 6 VUNG DONG BANG BÁC BỘ VÀ MIỄN TRUNG.” NẠC C 2 Thuộc Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập Cấp Nhà nước 3, Mã số: DAĐL-2004/05 4 Cấp quản tý: - Nhà nước
5 Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ tháng 01/2004 đến tháng 12/2005
a Tổng kinh phí thực hiện Đự án 6.380,00 triệu đồng Kinh phí hỗ trợ từ Ngăn sách Nhà nước cho Dự án là: _ 1.900 triệu đảng (Bằng chữ: Một ngàn chín trăm triệu đồng chẩn), trong đĩ: - Giá trị Hợp đồng: 1.890 triệu đồng - Kinh phí kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu: 10 triệu đồng 7 Thu hồi:
- Kinh phí để nghị thu hỏi: 1.134 triệu đồng (60% giá trị Hợp đồng) - Thời gian để nghị thu hồi (sau thời gian kết thúc dự án); [sớTr| Đợt | Kink phi (rien déng) _ Thi gian 1 | Đợi 500 6/2006 2 | Bot2 634 12/2006
8 6 chite dang ký chủ trì thực hiện Dự án:
Trung Tâm Nghiên Cứu Lon Thụy Phương — Viện Chăn Nuơi
Trang 5
Họ, lên : NGUYEN VAN ĐỒNG
Huevi ¿ Tiến sỹ nơng nghiệp
Chức vụ ; Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chán nuơi Địa chỉ : xế Thuy Phương - luyện Từ Liêm - Hà Điện thoại: — CQ: 048389774 NR: 04 7 840 191 Mobile: 091 300 1340 Email: yandongvcu@houmail.com,
1 Cơ quan phối hợp chính:
+ Bộ mơn Nghiên cứu chân nuơi Tiểu gia sức - Viện Chăn nuơi
« Cơng ty Giống chăn nuơi Thái Bình
© Trung lam giống gia súc Hải Dương,
«Khu chăn nuơi lợn cơng nghệ cao Bãi Ðu Quảng Thành — Thanh Hod
L, Xuất xứ:
Trong những năm gần đây ngành chăn nuơi lợn đã đạt được những thành tựu đáng kế với tổng số lượng dầu lợn trong 10 năm qua đã tăng gin 7% (từ l6 triệu năm 1995 lên 27 triệu năm 2005) Sản lượng thịt lợn do vậy cũng tăng bình quân
12.7% năm và số tượng thịt lợn/đầu ngườinăm tăng trên 10%, mức tăng cao nhất
trong tất cả các loại thịt gia sức và gia cảm Hiện nay, nhu cầu tiêu đùng thịt lợn trong nước cũng như xuất khẩu đang cĩ chiêu hướng gia răng cùng với những đồi hoi cao về chất lượng thịt Điều này rất cần đến các giải pháp cơng nghệ phù hợp và quy mơ sân xuất đủ lớn để đáp ứng yêu cầu của thị trường
Trong nhiều năm qua các cơng trình nghiên cứ về lợn lai 3 máu ngoại cũng đã được tiến hành tại Việt nam Trong số các nghiên cứu về lợn lai 3 máu ngoại cĩ dé tài cấp Nhà nước mã số KHCN 08-06 (1996-2000): “Nghiên cứu chọn lọc nhập
nội, nhân thuần chứng và xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sẵn để
đạt tỉ lệ nạc cao từ 50-55%” đã được Hơi đồng KHCN cấp Nhà nước nghiêm thu
ngày 04/10/2001 và được đánh giá xuất sắc với các tiểu để tài:
1) Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (L/Y) và FACY/L) x duc Duroc
2) Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai gidng Landrace x Yorkshire, giữa 3 giống Landrace, Yorkshire, Duroe và ảnh hưởng của 2 chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỉ lệ nạc > 52%
Đây là cơ sở để triển khai sân xuất thử nghiệm lợn lai 3 máu Do vậy việc tiến hành dự án sản xuất thử nghiệm lợn lai 3 máu (đực Duroc với lợn nái lai LÝ) là cần thiết nhằm hồn thiện cơng nghệ sản xuất lợn lai, tạo ra một sản phẩm thịt lợn cĩ
Trang 6chất lượng cao (ú lệ nạc trên 53%), gĩp phần thay đổi đân tập quán chan audi truyền thống sang phương thức chăn nuơi lợn cơng nghiệp, sản xuất hàng hố phù hợp với đường lối phát triển chăn nuơi của Đẳng và Nhà nước tá
12 Mục tiểu:
4) Hồn thiện các giải pháp khoa học và cơng nghệ trong sân xuất lợn lai 3
mau ngoại nuơi thịt đạt tÍ lệ nạc cao
b) Xây dựng được các mơ hình chăn nuơi lợn quy mơ trang trại và hộ gia đình
13 Kết quả thực hiện Dự án:
13.1 Hồn thiện các quy trình về giống:
Bat Hoan thién so dé cong nghé cite tổ hop lợn lai 3 mâu ngoại
Tội đồng Khoa học của Viện Chăn nuơi đên nghị quy trình nên đổi tên thành “Quy trình tạo lợn lai 3 giống ngoại ”
Trang 7- Quy trình đã nêu lên được các tiêu chuẩn cẩn thiết về phẩm chất đặc trưng giống
của từng loại Các chỉ tiêu kỹ thuật cẩn thiết phải theo dõi nhằm dánh giá dược
phẩm cấp cũng như chất lượng của đàn giống “Tĩm tất sơ đồ quán lý giống theo sơ đỗ hình tháp như sau: —— > Đànơng hà FLLY) ——* — Din bé me
{eon \ Thương phẩm 3 máu
~ Mõ bình quần lý giống hình tháp dối với lợn lai 3 giống ngoại: Trung lâm nghiên cứu lợn Thụy Phương nuơi và giữ giống gốc Ơng bà để sản xuất ra Lon BO me lai FL và lợn đực Duroc cung cấp cho các cơ sở thực hiện Dự án Các cơ sở này đã sản
xuất ra lợn choai thương phẩm (25-30 kg) cung cấp chờ người chăn nuơi sản xuất
lợn thương phẩm xuất chuồng
13.1.2 Hồn thiện quy trình chon loc lon giống hậu bị đực và cái:
- Đây là một trong những quy trình quan trọng gĩp phản quyết định năng suất của đàn nái sau này, Quy trình đã nêu ra được những khái niệm chung nhất về: Chọn lọc, chọn lọc cá thể, lợn thuần chủng, lợn bậu bị Đây là những khái niệm cơ bản nhất mà người chọn giống cẩn phải nắm được trước khi tiến hành chọn lợn hậu bị, Quy trình cũng tách riêng được các phương pháp chọn giống riêng biệt giữa lợa đực và lợn cái
- Các phương pháp để chọn lọc lợn giống hậu bị dực và cái các yêu cầu về nguồn gốc, xếp loại giống cũng như các đặc điểm ngoại hình đặc trưng cho từng giống, phương pháp và thời điểm chọn giống lợn hậu bị;
- Các tiêu chí cần thiết phải đạt về mặt sinh trưởng, sinh lý sinh sản cần phải
đạt ~
Để nâng cao được tính chính xác trong việc chọn lợn bậu bị, quy trình dã thiết
lập được hệ thống bảng biểu ghi chép rất rõ ràng giúp cho người chăn nuơi thuận
tiện trong việc theo dối
13.2 Hồn thiện quy trình kiểm tra năng suất cá thể lợn đực giống :
Do áp dụng những con giống mới cĩ chất lượng cao, kỹ thuật thức ăn và
Trang 8TCVN 3897-84 Tiêu chuẩn kiểm tra cá thể dực giống đã cĩ rất nhiều điểm
khủng cịn thích hợp với điều kiện chân nuơi hiện aay Quy trình mới hồn thiện n gọn, dễ áp ding và được chia làm 5 phẩn chính: Khái
nệm và rổ chức kiểm tra, đối tượng va thai gian kiểm tra, Ghế dộ nuơi cưỡng, chế
độ theo dõi, dánh giá phản loại
13.3 Hồn thiện quy trình huấn huyện lợn đực nhấy giá, dánh giá phẩm chất,
pha chế, bảo tổn tỉnh địch
Đây là một quy trình cĩ phạm vỉ áp dụng trong thực tiễn rất rộng, bao gồm:
Các trạm truyền tỉnh nhân tạo cĩ sản xuất tỉnh lợn, các trang trại tự sản xuất tính
phục vụ cho cơng tác phối giống Quy trình được viết ngắn gọn, xúc tích, đẩy đủ va
dễ áp đụng; nêu rõ được các yêu cầu:
-_ Các tiêu chuẩn về ruổi lợn đực khi huấn luyện nhảy giá;
~_ Kích thước của khu huấn luyện và khai thác tìni
~_ Các biện pháp kỹ thuật huấn luyện lợn đực nhả:
-_ Các chỉ tiêu và phương pháp
giá:
ẩm tra phẩm chất tỉnh dịch, các phương pháp pha lỗng tính địch, những mơi trường phổ biến đã được sử dụng và phương, pháp bảo quản tỉnh dịch sau pha
13.4 Hồn thiện quy trình phối giống
- Các phương pháp và tiêu chí để phát hiện lợn động dục dựa vào các đặc điểm
sinh lý, sinh sản của lợn;
- Phương pháp xác định lợn mé ì và xác định thời điểm phối giống thích hợp tuỳ theo đặc điểm sinh lý động dục của từng loại lợn;
~ Phương pháp phối giống (cá trực tiếp và thụ tỉnh nhân tạo) cho lợn nhằm dat
hiệu quả số con sơ sinh / lứa đạt cao nhất;
- Các kỹ thuật đánh dấu, theo dõi lợn động dục để cĩ thể phối đạt hiệu quá cao
nhất
13.5 Hồn thiện các quy trình về chăm sĩc nuơi dưỡng:
13.5.1, Hồn thiện quy trùnh kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng lợn đực và cái
hậu bị
- K¥ thuat nudi dudng lon c4i hau bi Trong qui trình cũ trước đây, lợn cái hậu
bị được cho ăn tự do đến 60 kg, tiếp theo nuơi chế độ hạn chế Hiện nay, qui trình
dã hồn thiện và thay đổi: sử dụng chế độ ăn tự đo đến 90 kg, sau đĩ tuỳ thể trạng
của con vật sẽ điều chỉnh chế độ ăn để đảm bảo thể trạng vừa phải, khơng béo và khơng gầy, đạt khối lượng cơ thể tối thiểu khi phối giống tần đầu là 110 kg;
+ Thanh phan dinh dưỡng cho từng giai đoạn phát triển của lợn hậu bị và
Trang 9
-_ Kỹ thuật nuơi lợn cái hậu bị Lheo nhĩm, khơng nuơi theo efi cd thé như trước đây, nhưng phải đảm bảo đủ điện tích cho mỗi cá thể E\ LnỦ và đắm bảo tốt chế độ vệ sinh; -_ Các điển kiện tiểu khí hậu nhưnhiệt độ, ẩm độ thích hợp $2 Hồn thiện quy trình chẩm sĩc, nuơi dung và khai thắc tỉnh dịch lợn đực làm việc
Quy trình đầm bảo các nội dung kĩ thuật như suu: Vận chuyển lợn đực phường pháp nuơi tân đáo lợn đực mới nhập, điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuơi, chế độ
dinh dưỡng đối với lợn đực làm siệc, chế đơ chăm sĩc, quản lý và khái thác nhằm năng cao hiệu quủ sử dụng của lợn dực làm việc; Quy trình đã dưa ra mẫu biểu theo doi và quản lý lợn dực giống
13.6 Hoan thiện các quy trình về thủ y:
13.6 Hồn thiện quy trình vệ xinh phịng bệnh tổng họp cho trai lợn ngoại khép kin
Quy trình nêu rõ được các yêu cầu kỹ thuật cần thiết - Các yêu cầu Kỹ thuật nuơi tân đáo:
~_ Chế độ vệ sinh sát trùng chuồng trại, hệ thống hố sinh thức ân nước uống, vệ sình vật nudi:
-_ Kỹ thuật “cùng vào ~ cùng ra“ để đảm bảo an tồn sinh học;
-_ Yêu cầu vệ sinh dụng cụ, phương tiện vận chuyển, xử lý chất thải trong trại ái trùng và lưới bảo vệ, vệ 1362 Hồn th
dụực làm việc: ên quy trình thủ y phịng bệnh cho lợn nải sinh sản và lợn
-_ Các quy trình tiêm vaccine cho lợn nái đê theo chu kỳ nứa đẻ: sau khi đẻ được 10 ngày cho đến trước cai sữa;
- _ Các loại vaccine cẩn thiết cho lợn nái đẻ và lợn dực gồm Vaccine Farrowsure phịng 3 bệnh Leptospitosis, Đĩng dấu lợn và bệnh do Parvovirus gây ra; vaccine Dịch tả lợn, vaccine Tụ huyết tring lon; vaccine E.coli tiêm cho lợn nái chữa;
- _ Các hố dược sử dụng cho lợn con như tiêm sắt lúc 1-3 ngày tuổi, phĩ thương
hàn 3 và 4 tuần tuổi; `
~_ Vệ sinh chuồng trại cũng như các biện pháp thú y cần thiết đối với lợn nái sinh sản, lợn đực làm việc và lợn con theo mẹ
136.3 Hồn thiện quy trình thú y phịng bệnh cho lợn con sau cai sữa đến xuất chung
~ _ Vệ sinh chuồng trai, phun thuốc sắt trùng trong thời gian trống chuồng; - Thực hiện qui trình “Cùng vào ~ Cùng ra”;
Trang 10-Ð ~ _ Các loại vaccine tiêm cho lợn con giả đoạn sau cai sữa Kiện tiểu Khí hậu như nhiệt độ và độ ẩm: 13.7 Đào tạo và tập huấn kỹ thuật cho cần bộ và cơng nhân kỹ thuật các cơ sở tiếp nhận dự ân Biên soạn một bộ tài liệu tập huấn kỹ thuật chãn nuơi lợn ngoại đầy trên 60 trang,
Mớỡ 4 lớp tập huấn của Dự án được triển khai tại 4 địa điểm (Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình và Thanh Hố) cho tổng số 160 lượt người tham gia
1o yêu cầu của nhiều người chãn nuơi lợn ngoai chúng tơi đã cho in ấn
hàng trâm bộ tài liệu tập huấn để phát cho người dân, giúp cho họ nắm được những
kiến thức cần thiết trong chăn muưi lợn ngoại
14 Phương án triển khu
14.1 Phương án tổ chức sẵn xuất thử nghỉ
PHUGNG AN TO CHUC SAN XUAT VA TRIEN KHAI DUAN
DUOC TOM TAT THEO SG BO
TRUNG TAM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG
co {VIỆN CHAN NUSI)
|
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN,
TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NUƠI CÁC TÍNH: THÁI BÌNH, HẢI DƯƠNG, THANH HỐ
CÁC TRANG TRẠI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUƠI:
~ TRAI LON DONG MY - CONG TY GIỐNG CN THÁI BÌNH
- TRẠI LỢN GIỐNG - TRỤNG TÂM GIỐNG GIA SÚC HÃI DƯƠNG - KHU CHĂN NUƠI CƠNG NGHỆ CAO BAI BU - THANH HOA THỊ TRƯỜNG
Cac trang trại chắn nuổi lợn xuất khẩu vả lợn thịt như; HTX tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi (Thải Bình),
Doanh nghiệp Huy Quang (Hải Phỏng), một số lị
Lo | mb ton ta Hà Nài cũng với các hộ chăn nuơi nhỏ
tại khu vực xung quanh cơ sở phổi hợp thực hiện Dự án
Trang 11¡, Dự án được triển khai thống nhất lừ
Theo như thuyết mình đã được duy
nơi sản xuất và cung cấp con giống đến sản phẩm cuối cùng trong đồ: Trung nghiên cứu lợn Thuy J"hương là cơ sở nuơi siữ đần giống gốc đủ tiêu chuẩn Quốc gia (tại 2 trại Thụy Phương và Tam Diệp) Từ cơ sở chính này, đàn lợn
giống YL, LY ciing dye Duroc đủ tiêu chuẩn sẽ được cung cấp cho các cơ sở cĩ
nhủ cầu (Bao gồm cả cơ sở phối hợp thực hiện Dự án và cơ sở muốn phát triển roơ hình ngồi kinh phí của Du én)
142 Xây dựng mở hình Dự ân:
Sau khi xem xết các điều kiện cụ thể cũa các cơ sở, Chủ Dự án đã bàn bạc và đi đến thống nhất ký Kết Hợp đồng thực hiện các phản của Dự án tại các Cơ sở sau:
- Trùng tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương ~ quy mỏ 250 lợn nái
- Trại lợn Đơng Mỹ ~ Cơng Ly giống chân nuơi Thái Bình - quy mơ lợn 100 nái
~ Trung tâm giống gia súc Hải Dương ~ quy mơ 50 lợn nái
- Khu chăn nuơi cơng nghệ cao Bãi Ðu, xã Quảng Thành, Tp Thanh Hĩa — Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Thanh Hố - quy mơ 50 nái
Sau hai năm triển khai Dự án, tại các mơ hình đã đạt được nhiễu thành tựu:
~ Tat cA cde cơ sở triển khai Dự án đều hồn thành rất tốt các yêu cầu đặt ra
trong hợp đồng phối hợp thực hiện Dự án với Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, thể hiện qua các biên bản nghiệm thu Dự án và Bản thanh lý hợp dơng dã được ký,
-_ Xây dựng được 04 bể Biogas sử lý chất thải tại các cơ sở gĩp phần giải ư
nhiễm mơi Trường và cung cấp chất đốt
~_ Mua đầu đủ các trang thiết bị đã được duyệt trong thuyết minh Dự án
-_ Đàn nái Dự án tại tất cả các cơ sở đều cĩ nãng suất sinh sản tốt, đàn lợn
thương phẩm cĩ nãng suất và chất lượng cao, đạt và vượt yêu cầu Dự án đề ra,
chứng tổ rằng các cơ sở đã nắm vững quy trình kỹ thuật, chất lượng con
giống đảm bảo
- Đàn lợn thương phẩm Dự án sản xuất ra đã được thị trường đánh giá cao về
mặt chất lượng và được tiêu thụ tốt
-_ Các cư sở thực hiện tốt các quy trình vệ sinh phịng bệnh, quy trình thú y đo
đĩ khơng để xảy ra những dịch bệnh lớn, đàn lợn Dự án đảm bảo an tồn
Trang 12-_ Đặc biết, hiệu quả kinh tế của các mơ hình Đạ án đã tự mang tính tuyển
truyền rộng rấi Rất nhiều bộ dân ở khu vực xung quanh đã tự bĩ vơ
dựng các trang trại ấp dụng đúng những quy trình của Dự án, điều này giúp
cho
mơ hình sẽ tiếp tục phát triển và dược nhân rộng
KẾT QUÁ SẴN XUẤT CỦA ĐÀN NÁI TẠI CÁC CƠ SỞ TRIỂN KHÁI DỰ ÁN TT GÁC CHỈ TIÊU THEO DỐI Ì Tuc | THÁI ! THARH HAL |
— _ PHƯONG BINH DUONG HỐ |
A| Năng suatsinh san |
Số con sơ sinh sống/lứa | |
ban " 106 10,8 H2 us |
|] Số on đếnuơi/lứa (con) 97 10,2 10.6 LƠ
Trang 13
$ Sẵn phẩm của Dư án:
15.1 Sở lượng sản phẩm khoa học và cơng nghệ (Kếi quá KHCN) cụ thể đã hồn thành trang thơi gian triển khai Dự án [ ” 7 lượng | TT | Tên sản phẩm Đơn vido | và N6gê | Thục hiện | - - Go fal ? 3 ft sai
, Tài liệu hướng dắn kỹ thuật chăn | Bộ oo 01
{„ [nuơi lợn lại 3 máu ngoại
2 - Mơ hình chán nuơi lợn núi lãi [|
L Ï Ma tinh 50 nai Mơ hình
Mơhinh 100mi s„ Mơ hình Ì Mơ tình 250 nái Bé Biogas ` Ty trình về giống Quy trình chăm sĩc nu [Quy tình về thay | | len con thương phí dưỡng Aunun 3 máu ngoại 15.2 Số lượng sản phẩm đã được sử dụng hoặc tiêu thụ và doanh thu bản sản 2 phẩm T Đơnvi| Số | Doanh Tj Tên sản phẩm đo | lượng |thu,tr.đ.| Đơnvjsửdụng Ị Ta xã [ Lợn thương phẩm 2 tháng tuổi [| | | |
con | 15.420] 6.168 | Các trang trại chăn
Trang 14L Chái lượng, yêu cầu kỹ thuật đới với sẫn phẩm Dự án (Dạng 1) i | Mức chất lượng “Tên sản phẩm và chỉ tiêu | Da vi : Kể hoach” le Thue hiện 7 ldo! ¬ tn 3 4 ;—
valeps, na ậa eal
Tang trong đảnh ree gây Gam 650 750
Tỷ lẻ nạo eT $8.57 | 49
Tiêu tốn Thức cane tie họng kg | 29-31 267
Số con củi sữa/lứa con 9-05 | 92
Sở lửa dễ/nãi/năm Pia 2 [ 240 15.4 Vêu cầu khoa học đối với sản phẩm Dự án tạo ra (dạng kết quả I1, HI) | giá TỊ Tên sản phẩm Yêu cầu khoa hoc Chú thích + ~— Ỉ j 1 2s | 3 | £ |
1Ì Sơ đồ cơng nghệ Cĩ được những quy định, tiêu chuẩn cản, Đã được
của tổ hợp lại 3 thiết vẻ phẩm chất, chất lượng của ba | thong qua tai
máu ngoại giống Hồn thiện sơ đồ lai 3 máu ngoai) Hội đồng
dựa trên 3 giống Duroc, Landrace,| Khoahọc
\ Yorkshire dé tạo ra được tổ hợp lai cĩ, Viện Chăn
cee ae a, L€hất lượng cao nhất — _ |_ 2 | Quy trink chon lọc 'Quy trình đã nêu rõ được các bước tiến
lợn giống hậu bị | hành và phương pháp để chọn lọc lợn | thơng qua tại
đực và cái giống hậu bị đực và cái Qui trình cũng |_ Hội đồng
| đã đưa ra các tiêu chí cần thiết phải đạt| Khoa học
vẻ mặt sinh trưởng cũng như sinh lý sinh |_ Viện Chăn 3 | Quy trình kiểm tra | Quy trình đã nêu _lên được những điểm |” Đã được
năng suất cá thể Ì mới cũng như phương pháp tiến hành | thơng qua tại
lợn đực giống | kiếm tra cá thể phù hợp với các điều kiện|_ Hội đồng +
: chăn nuơi hiện nay | Khoahọc h Viện Chăn "¬.- Ã ———- —- nuơi 4 | Ouy trình huấn Đã xây dựng được hing loạt cá Đã được hoyện lợn đực nhảy đánh giá phẩm chất, pha chế và báo tơn tính dịch -
chuẩn, ehi tiêu e6 liên quan đến cơng tác | thơng qua tại
Trang 15
| nud
5 | Quy trùnh phối Hồn thiện được qui tình phi giếng Đã dược
! giống ¡ đơn giản, khoa học và các chủ trang trại
đỗ áp dụng Qui trình đã nêu cụ thể các |_ Hỏi đồng Ì bước và phương pháp phát hiện lợn động |_ Khoa he
Ị dục thời điểm mê ì, thời điểm phối Viện
| giống và phối giống - nuơi
1 6 | Quy trình nhồi Quy trình dã nêu được các tiểu chuẩn Đã dược
dưỡng và chăm sĩc , thích hợp về chuồng nuơi, t
lợn dục hậu bị và ` chuồng nơi Qui trình cũng đã đưa ra Hội đồng cái bận bị được chế độ dinh dưỡng, chăm sĩc để Khoa học
c lợn hậu bị sinh trưởng, phát dục và cĩ Viện Chân khả năng sử dụng tốt nhậ Í_ nuơi
7 | Quy trình chăm | Để ra được quy tình chăm sĩc nuơi Đã được | sĩc, nuơi dưỡng và - đưỡng, tần suất khai tháo tỉnh nhằm đảm _ thơng qua tại
khai thác tính dịch _ bảo được chất lượng tính dịch cũng như, Hội đồng lon duc lam viéc kéo dài thời gian sử dụng đực giống | Khoa học
Ị | Viện Chăn
I : nuơi
8 | Quy trình vệ sinh - Đề rà các biện pháp vệ sinh thú y cĩ ” Đã được
phịng bệnh tổng hiệu quả nhầm ngãn chán sự xâm nhập., thơng qua tại
hợp cho trại lợn —, của mắm bệnh từ ngồi vào trại cũng | Hội đồng ngoại khép kín như sự lây lan mâm bệnh khi cĩ bệnh, Khoa học ‘qui tinh sir dung vaccin để phịng bệnh Viện Chăn
- " _cĩ hiệu quả cho các trại nuơi nái ngoại nuơi
9 [Quy wink thy | Xây dụng các quy trình sử dụng vaccine | Đã được phịng bệnh cho Ì cũng như việc sử dụng các hố được thơng qua tại lợn nải sinh sản và - thích hợp qui trình vệ sinh chuồng trại Hội đồng lợn đực làm việc cũng như các biện pháp cần thiết để Khoa học
nàng cao sức kháng và phịng bệnh cho | Viện Chăn | arom eitined : các q ves 10 | Quy trình Thấy
lợn con sau cai sữa | chăn nuơi lợn ngoại, Qui tình cũng đa|_ Hội đồng đến xuất chuồng _ Ì đưa ra được lịch tiêm phịng vaccin để| Khoa học phịng một số bệnh cho đàn lợn con sau |_ Viện Chân
cại sữa đến xuất chuồng nuơi
16 Nhận xét và đánh giá kết quả Dự án
Sau 2 năm thực hiện Dự án đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp:
u khí hậu | thơng qua tại ` thơng qua tại ` phịng bệnh cho - bệnh thích hợp, cĩ nhiều điểm mới trong | thơng qua tại | |
- Hồn thiện 10 qui trình kỹ thuật phục vụ cho chăn nuơi lợn 3 máu ngoại và
đã được nhất trí thơng qua tại Hội đồng KHCN Viện chăn nuơi
~_ Nguồn lợn giống F1 (LLY) hoặc I:J(YL) và đực Duroc của Trung tâm đã đáp ứng dược yêu cầu chất lượng và cĩ đủ số lượng cung cấp cho các cơ sở
Trang 16
Xây dụng được 4 nuơ hình với
thái khác nhau trên miễn Bắc và miễn Trung Tất cả 4 mơ hình đều đã thành qui mỏ khác nhau và ớ các địa điểm sinh
cơng trong việc tạo ra lợn thương phẩm 3 máu ngoại đạt tiêu chuẩn như cửa Dự án
Dự án đã sản xuất được 15.420 lợn thương phẩm 3 mán ngoại, đạt 103% kế a đồng thời nâng suất sinh sản đếu đạt UOT yeu cu
hoạch để ra
Tự án đã tạo ra đần lợn thương phẩm đạt và vượt yêu cẩu về chất lượng: K: quả nuơi thử nghiệra và mổ khảo sát đã cho kết quả tăng trong đạt bình quân 750 g/ngày, tiêu tốn thức ăn dạt dưới 2,7 kg, đầy mỡ lưng Tại P2 nhỏ hơn 11 mm vii ty 16 nạc đạt 59%
He théng Biogas tai các cơ sở hoạt động tốt đã gĩp phần tốt làm giảm bớt ơ cung cấp chất đốt cho sinh hoạt
nhiềm mơi trường trong chân nuơi
Tự án dã đãng được 02 bài cơng bố các vấn để cĩ liên quan trên tạp chí Chan
nuơi số tháng 4 nam 2006
Quy trình cơng nghệ của Dự án đã được Trung tâm giống giá súc Thái
Nguyên, Cơng ty cổ phần Thương mại và Phát triển gia súc TIĐN - Thanh
Hố áp dung và bước đầu đã tăng hiện quả kinh tế của cơ sở từ 3-6 %
Dự án đã thực hiện đúng qui định của Nhà nước vẻ cá
thu đánh giá giữa kỳ,
thủ tục, cĩ nghiệm
Kinh phí của Dự án đã được giải ngân đủ và kịp thời nên cĩ tác dụng tốt đến
tiến độ triển khai Dự án Hiện nay Dự án đang thực hiện việc thu hồi vốn
Các cơ sở của dự án đều hồn thành tốt các nội dung phối hợp, đảm bảo đủ
số lượng lợn con sản phẩm
Tính hiệu quả trong kinh tế của các mơ hình thuộc Dự án đã tự nổ mang tình
tuyên truyền cao, nhiều trang trại, hộ gia đình và các cơ sở chãn nuơi áp dung
và làm theo những mơ hình này, ví dụ như tại Thanh Hố - khá nhiều cơ sở chãn nuơi lợn 3 máu ngoại đã tự hình thành và phát triển mà khơng cẩn đồi hỏi sự đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước - Đây là một thành cơng rất lớn của Dự án, giúp các mơ hình trong và ngồi Dự án sẽ tiếp tục phát triển và mở rộng ngay cả khí Dự án đã kết thúc
Dự án cũng đã gĩp phầu hình thành nên các hợp tác xã dịch vụ chăn nuơi giúp người dân từ việc cung cấp con giống, thức an, thuốc thứ ý, kỹ thuật
chăn nuơi cho đến việc tiêu thụ sản phẩm (Cơng ty giống chân nuơi Thai
Tình)
Dự án đã được Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở thơng qua và được đánh giá:
Dat
Dự án đã được Hội đồng KH & CN tư vấn đánh giá kết quả Dự án KH & CN cấp Nhà nước nghiệm thu với mức đánh là Đạt (Mức B, từ 27 đến dưới 35
Trang 17~_ Dự án đã chuyển trả kinh phí thu hồi lấn | vào tháng 6/2006 vúi sở tiên 500 triệu đồng, đúng theo tiến độ hợp dồng đã ký 17 Tình hình sử dụng kinh phí để thực hiện Dự án (tr đồng) TĨNH HÌNH SỬ DỰNG KINH PHÍ CỦA DỰÁN TTheu QÐ |_ Rinh phí được cắp |_ Kinh phí thục hiện | TT| Hang muc | 2590/QD- -BKHG 2004 2005 2004 2005 : 7 Ị ‘Tong kinh phí 1.900.000 © 1.300.000) 600.000) 1.300.000 600.000 | Trong đĩ: : i 184.000 84.000 100.000 84000 100.000 | Hồn thiện quy | trình at 3 _ _ 2 | Thue khodn 216.000 100.000] 116.000] 100.000| 116000 chuyên mơn 3 [Nguyên vật liện, | 1.160.000) §81000| 279.000| 881000° 279000, năng lượng „ + ¡Mua mấy mĩc 115.000) 115000 115.000 thiết bị —_ F A Xây dựng nhỏ, 30.000] 30.000 30.000 | ‘ sửa chữa si - _ _ | L6 ¡ Chỉ khác 195.000| 90000] 105000, 90.000] ¡05.090
18 Hiệu quả kinh tế- Xã hội
18.1 Hiệu quả từ chuyển giao cơng nghệ cho sẩn xuất:
~_ Quy trình cơng nghệ sản xuất lợn lai 3 máu của Dự án sản xuất thử đã được áp dụng thành cơng và mang lại hiệu quả kinh tế ở cả 4 cơ sở triển khai Dự
án như đã báo cáo ở phần trên, đặc biệt quy trình cơng nghệ này đã được chúng tơi chuyển giao cho 2 cơ sở là: Trung tăm giống gia súc Thái Nguyên (miễn núi phía Bác), Cơng ty cổ phẩn Thương mại và Phát triển gia súc TTPN — Thanh Hố (miền Trung) thì đếu đạt được những kết quả rất tốt, tăng hiệu quả kinh tế cho cơ sở từ 3 - 5
~ _ Ngồi ra, cịn nhiều mơ hình trang trại nhơ của tư nhân ở Thanh Hố cũng đã áp dụng theo các quy trình cơng nghệ của Dự án và đều cho kết quả tốt
-_ Như vậy, tny chưa được chuyển giao thật rộng rãi vào sản xuất nhưng các
quy trình cơng nghệ chăn nuơi lợn 3 máu ngoại của Dự án đã chứng tỏ được
Trang 18
hỉ ở những vùng thuận lợn về điểu kiện
tính hiệu quả trong sán xuất, khơng
kinh tế mã cồn cĩ thể áp dụng cho các vùng khĩ khin (như miễn Núi phía
Bắc)
18.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh:
-_ Các quy trình kỹ thuật của Dự án giúp việc khai thác đàn lợn nái lâu hơn và hiệu quá hơn, từ đĩ sẽ giải chỉ phí trong chãn nuơi giúp người chăn nuơi cĩ Hủ và mau thu hồi vốn
Lợi nhuận Lừ việc áp dụng các quy trình kỹ thuật, sử dụng đàn lợn chất lượng cao của Dự ấn sau 2 nắm ước đạt 1.776,6 triệu dơng (tỉnh tốn chỉ tiết thể hiện trong báo cáo tổng kết)
~_ Hiệu quá kính tế sau 5 năm triển khai Dự án sẽ là:
(1776,6 triệu déng/2 năm) x 5 năm = 4.441,5 triệu đồng
bằng 2,23 lần tổng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cho việc triển khai Dự án
~_ Trên thực tế củ hai cơ sở được Dự án chuyển giao cơng nghệ đều tăng được
hiệu quả kinh tế trong sắn xuất, kinh doanh lên từ 3~ 6%
18.3 Hiệu quả về mặt xã hội và mỗi trường:
-_ Với tổng đàn lợn nái hiện nay trên cả nước ước tính 3 triệu con, với chi 5%
số lợn nái áp dụng cơng nghệ sản xuất lợn thương phẩm 3 máu ngoại thì tổng
lợi ích xã hơi mà Dự án cĩ thể đĩng gĩp là:
3 triệu nái x 5% x (1.776,6 triệ450 nái2năm) = 296,1 tý đồng
-_ Với 15.420 lợn thương phẩm Dự án đã sản xuất ra trong 2 nằm sẽ tạo ra được hang chục việc làm thường xuyên cho người lao động, giúp cho người lao
động cĩ thể làm kinh tế ngay tại địa phương của mình đồng thời sẽ làm giảm
áp lực đi dân ra những thành phố lớn để tìm việc làm
- _ Các mơ hình của Dự án sẽ là những hạt nhãn để người chãn nuơi cĩ thể tham quan học tập để từ đĩ áp dụng và xây dựng mơ hình làm kinh tế cho bản
thân
- _ Hệ thống Biogas xử lý chất thải giúp làm giảm ĩ nhiễm mơi trương chăn nuội và đĩ sẽ là tiến để để chúng ta xây dựng một nền chăn nuơi bên vững, thân
thiện với mơi trường
- Dy án cũng đã gĩp phần hình thành nên các hợp tác xã dịch vụ chấn nuơi
siúp người dân từ việc cung cấp con giống, thức än, thuốc thú ý, kỹ thuật
chăn nuơi cho đến việc tiêu thụ sản phẩm
19 Dự kiến những cơng việc cản triển khai
lếp trong thời gian tới
Trang 19
- 'tiếp tục lên kế hoạch phối hợp với các cơ sở để chương trình sản xuất lợn lai 3 máu ngoại cĩ tỷ lê nạc cao tiếp tục phát huy tác dụng trong thời gian tiếp theo và đám bảo việc thư hồi vốn cho Dự án theo đúng tiến dộ Nhà nước quy định
20 Kết luận và kiến nghị
~_ Đự án thực hiện đúng tiến độ cơng việc cũng như các yêu cầu kỹ thuật để
trong thuyết minh Dự án đã được duyệt và đã được Hội đồng Khoa học Cơng
nghệ cấp cơ sở nghiệm thu
- Để nghị cho Bộ Khoa học và Cơng nghệ cho phép Dự án được nghiệm thu
cấp Nhà Nước và cho triển khai rộng rãi kết quả vào sản xuất
Chủ nhiệm Dự án “Thủ trưởng cơ quan chủ trì Dự án
(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đĩng đấu)
k
Trang 20
BỘ KHOA HỌC VÀ GƠNG NGHỆ HỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIÊN CHAN NUOI
BAO CAO TONG KET
DỤ ÁN SẢN XUẤT THỦ NGHIỆM CẤP NHÀ NƯỚC
Tên dự án:
“SAN XUAT THU NGHIEM LỰN LAI 3 MÁU NGOẠI CÚ TỈ LỆ
NAC CR0 Ứ VÙNE ĐỔNG BẰNE BẮC BỘ VÀ MIỄN TRUNG”
` Chủ nhiệm dự án: PGS.TS NGUYÊN VĂN DONG
? Cơ quan: Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuơi
Trang 21BAO CAO TONG K ' DỰ ÁN S Tên Dự án:
“SAN XUAT THUNGHIEM LON LAL3 MÁU NGOẠI CĨ TỈ LỆ NAC CAO 6 VUNG DONG BANG BAC BO VA MIEN TRUNG.”
kẻ Thuộc Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập Cấp Nhà nước 3 Mã số: DAĐL-2004/05
4 Cấp quản lý: - Nhà nước
5 Thời gian thục hiện: 24 tháng, từ tháng 01/2004 đến tháng 12/2005
6 Tổng kinh phí thực hiện Ðự án 6.3§0,00 triệu đồng
Kinh phí hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước cho Dự án là: _ 1.900 triệu đồng (Bằng chữ: Một ngàn chín trăm triệu đồng chăn),
trong đồ:
- Giá trị Hợp đồng: 1.890 triệu đồng - Kinh phí kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu: 1Ơ triệu đồng 7 Thu hồi:
~ Kinh phí để nghị thu hơi: 1.134 triệu đồng (60% giá trị Hợp đồng) - Thời gian để nghị thu hồi (sau thời gian kết thúc dự án); SốTT |_ Đợt Kinh phí (triệu đồng) Thời gian 1 j Đợtl _ 6/2006 2 | Do 12/2006 8 Tổ chức đăng ký chỗ trì thực hiện Dự ẩn:
Trang 22Họ, tên Học vị Chức vụ nuơi Địa chỉ Điện thoại : Email
10 Cơ quan phối hợp chín)
=_ Bộ mơn Nghiên cứu chăn nuơi CQ: 048 389 774 EN VAN BONG n sỹ nơng nghiệp Mobile: 09 vandongven@hotmail com,
* Cơng ty Giống chăn nuơi Thái Bình
w Trung tâm giống gia súc Iiải Dương
»_ Khu chăn nuơi lợn cơng nghệ cao Bai Du
11 Danh sách cá nhân tham gia đự án:
Chủ nhiệm dự án : PGS TS Nguyễn Van Đồng
Các cán bộ kỹ thuật chuyên sâu về chăn nuơi lợn đã tham gia dự án gồm:
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chân xã Thuy Phương - huyện Từ Liêm - Hà Nội
NR: 047 840-19]
1 300 1340
lu gia stic - Vién Chan audi
Quảng Thành — Thanh Hố
stT} HO VA TEN , HOC VL CHOC vụ ĐƠN VỊ CƠNG TÁC “T [Nguyễn Văn Đơng — |PGS, TS- Giám đốc TTTNC lợn Thụy Phương
2 [Nguyễn Ngọc Phục |Th§ PhĩGiám đốc TTNC lợn Thụy Phương |
3 |LéThanh Hai ` Kỹsưchăn nuơi — “TTNC lợn Thụy Phương | | 4 | Nguyễn Quế Cơi | Tiến sĩ - Trưởng Bộ mơn ¡ BMNC tiểu giá súc -
VCN
3 | Pham Duy Phẩm Bác sỹ thay Ì TTNC lợn Thụy Phương |
6 | Khuất Văn An Kỹ sư chân nuơi TTNC lợn Thụy Phương 7_ | Trân Duy Khanh Tiến sĩ - Giám đốc- CT | CT giống CN Thái Bình
giống CN Thái Bình — |
8 |Nguyễn Ngọc Thái | Giám đốc - TT giống gia | Trung tâm giống gia súc |
súc Hải Dương Hai Duong
9 [Trinh Xuan Luong {Tiến sĩ-LH các HKHKT |LH các HKHKT Thanh |
Thanh Hố Hố
Cùng một số kỹ sư, cần bộ kỹ thuật và cơng nhân tại các địa điểm triển khai dự ấn
Trang 2312 Xuất 3
Trong những năm gần đây, giá tj sản xuất của ngành chân nuơi dạt mức độ tíng trưởng khá, vào khoảng, bình quản hàng năm với tnức tăng tý trọng của ngành chan nudi trong tng gi g nghiệp từ mức 18,9% (năm 199) lên mức 22.39: năm 2003) và ngành chăn nười đã từng bước trở thành một ngành sản xuất hài
hố cĩ quy rơ trong nơng nghiệp Trong thành tựu đĩ của ngành
chăn nuơi, chăn nuơi lợn đã cĩ những đĩng gĩp đáng kế với tổng số lượng đầu lợn trong 10 nam qua đã tăng gần 7% (từ 16 triệu năm 1995 lên 27 triệu năm 2005)
Sản lượng thịt lợn do vậy cũng tăng bình quản 12.7% năm và số lượng thịt lợn/đầu người/năm tàng trên 10%, mức tăng cao nhất trong tất cả các loại thịt gia súc và gia m Hiện nay, nhủ cẩu tiều dùng thịt lợn trong nước cũng như xuất khẩu đang cĩ
chiểu hướng gia tăng cùng với những địi hỏi cao về chất lượng thị Điều này rất
các giải pháp cơng nghệ phù hợp và quy mơ sản xuất đú lớn để đáp ứng
yêu cầu của rhị trường
Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế từ chân nuơi lợn và đấp ứng nhn cầu của người tiêu dùng, các nhà chọn giống lợn đã sử dụng các phương pháp lại tạo ưu thế lai nhằm tạo ra con lai thương phẩm nhiều máu cĩ năng suất và tỷ lệ
nac cao Nhiéu giống lợn cao sản đã được sử dụng làm nguyên liệu cho các cơng
thức lai như Yorkshire CY), Landrace (L), Duroc (D), Hampshire (H), Pietrain (P)
v.v Các nghiên cứu đã kết luận rằng những tổ hợp lai của nhiều giống khác nhau (từ 2 đến 4 giống) đều cĩ xu hướng tăng số con sơ sinh sống mỗi ổ, nâng cao khả nang sinh trưởng, giảm chỉ phí thức ăn cho mỗi Kg tăng trọng, nâng cao tỉ lệ và chất
lượng thịt nạc Tuỳ theo đặc điểm từng nước các nhà tạo giống đã tiến hành các
cơng thức lai khác nhau
Một trong các cơng thức đĩ là lai tạo giữa lợn đực D với lợn nái F1 (LY) Tổ hop lai này thể hiện ưu thế lai rất rõ nét: con lai cĩ tốc độ tăng trọng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn và số ngày đạt khối lượng giết thịt (20-100 kg) cũng thấp hơn các cơng thức lai khác Vì vậy các nước trên thế giới đã sử dụng khá phổ biến lợn lại 3 máu giữa lợn đực D với lợn lại FL (LY)
Trong nhiều năm qua các cơng trình nghiên cứ về lợn lai 3 máu ngoại cũng đã
được tiến hành tại Việt nam Các cơng trình nghiên cứu và thực tế sản xuất cả trong cũng khẳng định lợn lai 3 máu ngoại giữa đực Duroe với lợn lai F1 (YL) đáp ứng được yêu cầu của sẵn xuất: năng suất sinh sẵn cao, sẵn phẩm thịt lợn cĩ chất
lượng cao, tiêu tốn thức ăn thấp và rút ngắn thời gian nuơi thịt Trong số các nghiên cứu vẻ lợn lai 3 máu ngoại cĩ để tài cấp Nhà nước mã số KHCN 08-06 (1996-
2000): “Nghiên cứu chọn lọc nhập nội, nhân thuần chủng và xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỉ lệ nạc cao từ 50-55%” da duge Hoi
Trang 24
KIICN cấp Nhà nước nghiệm thu ngày 04/10/2001 và được đánh giá xuất sắc
với các tiểu để tầi:
L) Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái landrace và Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khá năng sinh sản của lợn núi lai E1 (L/Y) và FL(Y/L) x dực Duroc
2) Nghiên cứu khả năng cho thịt cúa lợn lai giữa bai giống Landrace x Yorkshin giữa 3 giống Landrace, Yorkshire, Duroc và ảnh hưởng của 2 chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỉ lệ nạc > 52%, tiến Đây là cơ sở để triển khai sản xuất thử nghiệm lợn lai 3 máu Do vậy vi hành dự án sản xuất thử nghiệm lợn lai 3 máu (đực Duroe với lợn nái lai LY) l
thiết nhằm hồn thiện cơng nghệ sản xuất lợn lai, tạo ra một sản phẩm thịt lợn cĩ
chất lượng cao (tí lệ nạc trên 55%), gốp phẩn thay đổi dầu tập quán chăn nuơi
truyền thống sang phương thức chăn nuơi lợn cơng nghiệp, sản xuất hàng hố, phù
hợp với dường lối phát triển chân nuơi của Đảng và Nhà nước ta
là cần
13 Tổng quan:
131 Tình hình nghiên cứu và triển khai Š nước ngồi:
Xuất phát từ mục tiêu nâng eao hiệu quả kinh tế từ chân nuơi lợn và đáp ứng nhu cầu của người tiêu đùng, các nhà chọn giống lợn trên thế giới đã sử dụng các phương pháp lai, tạo ưu thể lai nhằm tạo ra con lai thương phẩm nhiều máu cĩ năng suất và tỷ lệ nạc cao Nhiều giống lợn cao sản đã được sử dụng làm nguyên liệu cho các cơng thức lai như Yorkshire (Y), Landrace (L), Duzoe (D), Hampshire (H), Pietrain (P) Các tác giả Hardjosubroto và CS (1980) Kovalenco và CS (1990), Tristan và Andryushenko (1991) kết luận rằng những tổ hợp lai của nhiều giống khác nhau (từ 2 đến 4 giống) đều cĩ xu hướng tăng số con sơ sinh sống
mỗi ổ, nâng cao khả năng sinh trưởng, giảm chỉ phí thức ăn cho mỗi kg tăng trọng,
nâng cao tỉ lệ và chất lượng thịt nạc Tuỳ theo đặc điểm từng nước các nhà tạo giống đã tiến hành các cơng thức lai khác nhau Một trong các cơng thức đĩ là lai tạo giữa lợn đực D với lợn nái F1 (L/Y) hoặc F1 (Y/L)
Trang 25Ở Hà Lăn cĩ tới 906 lợn nuơi vỗ béo là lợn lai, trong đĩ lợn lai 3 máu (Y1)
rất được ta chuộng bởi năng sĩ
trọng bình quản 750 g/ngày vỗ béo, tiêu tốn thik
thịt nạc đạt trên 62 % va do đày mỡ lưng chỉ 22 ít vỗ béo của chúng cao hơn các lợn lại khác (lăng, n1 27-31 kp/kg tăng trọng, tí lệ 3 mm (Đồ Thị 1y 1994)
Kết quả tương tự cũng được Stojkov và Gineva (1999) cơng bố trong một
nghiên cứu về khả năng vỗ béo và chất lượng thịt của lợn lai 2, 3 và 4 máu ở Bulgaria Cac tac gid thay ring trong cùng điều kiện nũi dưỡng từ sơ sinh đến giết mổ ở khối lượng 100kg lợn Jai 3 máu D([/Y) cĩ thời gian nuơi ngắn hơn (93,28 và 93,01 ngày), tiêu tổn thức ăn cũng thấp hơn và lệ mĩc hầm cao hơn 1,8% so với
lợn tai 2 máu L/Y
Trong chương trình lợn lai của Đan Mạch (Dannlired 2003) hai giống lợn thuần của Đan Mạch Y và L là 2 giống lợn lý tưởng để sản suất lon nai lai Fl cĩ năng it sinh sản cao (1,5 lợn con cai sữa/ổ nhiều hơn so với Ý hoặc L nuơi thuần chủng), nuơi con khéo và cho năng suất sinh trưởng, khả nâng cho thịt cao Hai
giống lợn này được sử dụng để tạo ra lợn nái lai Danniybrid L/Y và Y/L Lợn đực
cuối cùng được sử dụng là D và H Tổ hợp lợn lai 3 máu D(L/Y) đã đạt được năng suất cai sữa 26, lcon/ndifndm, tăng trọng 850 gr/ngày trong giai đoạn vỗ bếo từ 30-
100 kg, tiêu tốn thức än 2,75 kg/kg và tỉ lệ thịt nạc đại tới 58,8%
xi
Như vậy, các nước trên thể giới đã sử dụng khá phổ biến lợn lai 3 máu giữa lợn
đực Duroe với lợn lai F1 giữa Landrace và Yorkshire Cac chi tigu về năng suất và
chất lượng sản phẩm của tổ hợp lai này đều đạt mức cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường,
13.2 Tình hình nghiên cứu và triển khai trong nước:
Lai kinh tế lợn ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 60 Tính đến nay cả nước đã nghiên cứu khảo sát trên 45 tổ hợp lợn lai Phần lớn trong số đĩ là các lợn lai giữa
các giống lợn nội và lợn ngoại Nhiều tổ hợp lai 2 máu và một phần 3, 4 mầu đã
được đưa vào ứng dụng trong sản xuất sản xuất
Từ những năm 80, chương trình nghiên cứu các giống lợn đã được triển khải
manh mé, trong đĩ cĩ việc thăm dị các tổ hợp lai giữa các lợn ngoại, bao gồm cả
lợn lai 3 máu ngoại là D(Y/L) (Trần Thế Thơng và Lẻ Thanh Hải, 1990) Các chỉ
tiêu năng suất chất lượng thịt xẻ cửa lợn lai 3 máu ngoại này đều tốt hơn so với lợn
lai 2 máu như tỉ lệ thịt xế (77,5% và 76,3%), tỉ lệ thịt loại 1 xuất khẩu (40,8% và 37.8%) và độ đày mỡ lưng thấp hơn (2,37 mm và 2,61 mm)
Trang 26
Trong những năm tiếp theo nhiều cơng mình nghiền cứu khúc về lợn lai cũng đã được triển khui trong đĩ cĩ lợn lai 3 máu ngoại Đ(/Y) Nhĩm tác giả Nguyễn Thị % (2001) khi nghiên cứu sẻ tm thế lai thành phản và di truyền cộng gộp
Viễn v
cũa các tổ hợp lợn lai thương phẩm tại các tỉnh phía Nam eho thấy lợn Duroc chờ kết quả tốt nhất về tiêu tốn thức an va do day md lung, trong khi dé ton Yorkshire
ê khả núng tăng tong va lon Landrace ¢6 iu đĩng gĩp nhiều nhất cbo tổ hợp lai thể v mỡ lưng Kết qủa nghiên cứu cho thấy, các chỉ tiêu năng Ang trọng từ 558 đến 593 g/n cải thiện độ dày
của tổ hợp lợn lai 3 máu ngoại D(Y/L) đại
tiêu tốn thức ăn 3.12-3,28 kg/kg tăng trọng và độ day mỡ lưng từ 13,2 đến 16.5
mm
Các nghiên cứu về lợn lai 3 máu cũng đã được tiến hành tại Trung lâm nghiên cứu lợn Thụy IPhương thuộc Viện Chãn nuơi Khi nghiên cứu về năng suất của lợn
lai 3 mau D(L/Y) và D(Y/1) Phùng Thị Vân và C§ (2001) đã khẳng định 2 tổ hợp
lợn lai này cĩ ưu thể tốt hơn về khả nang sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn so với các
nhĩm lợn lai 2 máu ngoại Các chỉ tiêu năng suất của lợn lai 3 máu D(Y/L) và
D(I/Y) chờ thấy: số con cai sifa 35 ngày tuổi dạt 9,6-9.7 con/ồ, khối lượng lợn lúc 60 ngày tuổi 166 — 171 kg/6, thời gian vỗ béo trong giai đoạn từ 22 đến 92 kự là
104 ngày, tiêu tốn thức ăn ở mức 2,89 - 3,17 kg/kg tâng trọng, tăng trọng trung
bình đạt 630,8 — 708,7g/ngày, tỉ lệ thịt mĩc hàm đạt 70,8-70,9% va tỉ lệ thịt nạc là
56,39 - 60,63%
Từ những cơng trình nghiên cứu và thực tế sản xuất cả trong và ngồi nước cho
phép khẳng định lợn lai 3 máu ngoại giữa đực Duroc với lợn lai E1 (Y/L) hoặc E1(1/Y) dáp ứng được yêu cầu của dt: năng suất xinh sẵn cao, sản phẩm thịt
lợn cĩ chất lượng cao, tiêu tốn thức ăn thấp và rút ngắn thời gian nuơi thịt
14 Mục tiêu:
a) Hồn thiện các giải phấp khoa học và cơng nghệ trong sẵn xuất lợn lai 3
máu ngoại nuơi thịt đạt tỉ lệ nạc cao
b) Xây dựng được các mơ hình chăn muơi lợn quy mơ trang trại và hộ gia đình
15 Kết quả thực hiện Dự án: 18.1 Các quy trình về giống:
15.1.1 Quy trình tạo lợn lai 3 giống ngoại (trang 61):
Sit dung ign ndi Landrace Iai vdi lợn nái Yorkshire để tạo con lai F1 làm lợn bố mẹ Dùng đực cuối cùng Duroc cho phối giống với lợn lai F1 (Landrace Yorkshire) dé tao ra lợn lai thương phẩm Dự án đã sử dụng 2 nguồn giống khác
Trang 27nhan như Landee Vorkshite và Duroc nhập từ Mỹ và Landrace, Yorkshire và Duroc nhập từ PIC (Anh) lầm đân
phẩm 3 máu theo sơ để cơng nghị
iống hạt nhân để tạo dan len lai Fl va thương ï Bổ mẹ \ YL 7 Thương phẩm NL
- Quy trình đã nêu lên được các tiêu chuẩn cẩn thiết về phẩm chất đặc trưng giống của từng loại Các chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết phải theo dõi nhằm đánh giá được phẩm cấp cũng như chất lượng của đàn giống
Tĩm tắt sơ đồ quản lý giống theo sơ đồ hình tháp như sau:
——*_ Đầnơngbà
Trang 28- Mê hình quản lý giống hình tháp dối với lợn lại 3 giống ngoại: trung tâm nghiên
cứu lợn Thụy Phương nuơi và giữ giống gốc Ơng bà để sản xnất ra lợn Bố mẹ lại El
È CƠ sở này đã sản
và lợn dực Durac cung cấp cho các cơ sở thực hiện Dự án C¡
xuất rả lợn chối thương phẩm (25-30 kg) cung cấp cho người chân nuơi sản xuất
lợn thương phẩm xuất chuồng
25.1.2 Quy trình chọn lạc lợn giống hậu bị đực và cdi (rang 6-4)
những quy trình quan trọng gĩp phần quyết định „ Quy trình đã nêu ra được những khái niệm chung
á thể, lớn thuần chủng, lợn hậu bi Đây là những khải - Đây là một tron ÍL của đàn nái sau nị chon lo
niệm cơ bản nhất mà người chọn siống cần phái nắm được trước khi tiến hành chọn
lợn hậu bị, Quy trình cũng tách riêng được các phương pháp chọn giống riêng biệt
giữa lợn đực và lợn cái
- Chọn lợn cái hậu bị: Cần chọn theo hai tiêu chí bất buộc là theo nguồn gốc và theo ngoại hình Đạc biệt phương pháp chọn lọc theo ngoại hình dược viết một
cách hết sức cụ thể và chỉ tiết yêu cẩu về ngoại hình từng bộ phận của lợn cái
cũng như sự liên kết hài hồ giữa các bộ phận đã được nêu rõ irong quy trình Một điểm hết sức chú ý khi chọn lợn cái hậu bị là cần quan tâm đến chân, mĩng, vú và bộ phận sinh dục; chân lợn cái hậu bị cần phải thẳng, chắc, khoẻ, đi mĩng, khơng được chọn những con đi bàn, đồng thời phải chọn những con lợn hậu bị cĩ tối thiểu là 12 vú, các núm vú nổi rõ và cách đều nhau, khơng chọn những con cĩ vú kẹ, vú lệch; Âm hộ phát triển căn đối, khơng chọn những con cĩ âm hộ nhỏ hay dị tật
Bên cạnh việc chọn vẻ ngoại hình, quy trình cũng đã để ra được một cách cụ thể về các thời điểm chọn giống cũng như các tiêu chuẩn về sinh trưởng cần thiết
mà lợn cái hậu bị cần phải đạc Quy trình đã nêu ra được 3 lần bất buộc phải chọn lọc: Lúc lợn đạt 20 - 25 kg, lúc lợn đạt 9Ơ kg với một số chỉ tiêu cần phải đạt (như độ dày mỡ lựng tại điểm P2 phải đạt từ 12 - 15 mm, ting trong đạt 600 - 700
gam/ngày) và thời điểm cuối cùng là trước khi phối giống Một điểm cần chú ý là
néu lợn hậu bị đạt từ 9 - 10 tháng tuổi và khối lượng đạt trên 130 kg mà vẫn chưa
động dục thì cần phải loại thải Ngồi 3 thời điểm cụ thể trên thì cũng cân phải tiến hành chọn lọc, loại thải thường xuyên với những lợn cái hậu bị khơng đủ tiêu chuẩn giống
- Chọn lợn đực hậu bị:
Tuy gần tương tự như chọn lợn cái hậu bị nhưng việc chọn lợn đực hậu bị lại địi hỏi phải tập trung chọn kỹ bộ phận sinh dục đực như địch hồn cân đối, to, nổi rõ,
gon chic, khong chon những con cà lệch, cà ẩn, cà bọng, cà xệ, da dịch hồn sù sì
Trang 29hoặc ahẻ nấm; Bao quy dầu phải gọn khơng đọng nước tiểu ở bên trong để tránh
hiện tượng viêm nhiễm san này ảnh hưởng đến chất lượng tỉnh
Đặc biệt, với lợn dực thì bát buộc phải qua giai doan kiểm tra năng suất cá thế
với những tiêu chuẩn cần đại:
Tăng trọng tối thiếu rừ 750g/ngày
- Tiêu tốn thức ăn thấp hơn 2,9 kg/]K tăngtrọng
- Độ đầy mỡ lưng khi đạt 90kg <1 Šmmm (Điểm P-)
- Phẩm chất tỉnh dịch khi 10 tháng tuổi đạt: V>i50ml, A>0,7;VAC>I5tý (lon Landrace va Yorkshire): VAC 20 ty (lou Duroc), Acrosom binh thudng285
lệ kỳ hình < 15%
%, tỷ
Thời diểm chọn lọc: cũng chia làm 3 lần chính như lợn cái hậu bị , tuy nhiên phải đặc biệt chú ý dến tính hãng và chất lượng tỉnh của lợn đực Nhất định khơng chọn những đực giống cĩ chất lượng tỉnh khơng đạt tiêu chuẩn hoạc cĩ tính hãng kém vì
sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến đời con sau này bởi vì "Tốt đực tốt đàn
- Tốt nhất nên chọn lọc thường xuyên, loại thải kịp thời những lợn đực khơng đủ tiêu chuẩn làm giống trong quá tình nuơi hậu bị
Dé nang cao dude tính chính xúc trong việc chọn lợn hậu bị, quy trình đã thiết lập được hệ thống bảng biểu ghi chép rãi rõ rằng giúp cho người chăn nuơi thuận tiện trong việc theo đối
45.2 Quy trình kiểm tra năng suất cá thể lợn dực giống (trang 69) :
Đo áp dụng những con giống mới cĩ chất lượng cao, kỹ thuật thức ăn và nuơi dưỡng tiên tiến, chuồng trại cơng nghiệp hiện đại nên những quy định trong TCVN 3897-84 về Tiêu chuẩn kiểm tra cá thể đực giống đã cĩ rất nhiều điểm khơng cịn thích hợp với điều kiện chăn nuơi hiện nay, vì vậy việc hồn thiện quy trình kiểm tra năng suất cá thể lợn đực giống là một việc làm hết sức cẩn thiết để theo kịp những kỹ thuật mới trong chăn nuơi
Quy trình mới hồn thiện được viết một cách ngắn gọn, dễ áp dùng và được
chia làm 5 phần chính:
~_ Khái niệm và tổ chức kiểm tra: Nêu lên được vai trị của KTNS cá thể lợn
đực giống, các điều kiện cần thiết trước khí kiểm tra, đặc biệt quy trình cũng nhấn mạnh việc bất buộc phải sử dụng lợn đực đã qua KTNS cá thể tại các
cơ sở sẵn xuất giống nhằm tuân thủ nghiêm pháp lệnh giống vật nuơi và cây
trồng
-_ Đối tượng và thời gian kiểm tra: Quy trình nêu lên được các yêu cầu về
nguồn gốc xuất xứ, các yêu cầu vẻ ngoại hình, số lượng con tối thiểu đưa
Trang 30vào kiểm tra mỗi lần, thời gian nuồi tân đáo trước khi tiến hành kiểm tra và
khối lượng bát đầu, kết thúc kiểm tra
~_ Chế độ nuơi dưỡng: Đây là mội trong những điểm rất mới so với Tiêu chuẩn
kiểm tra cá thể đực giống TCVN 3897-81 Những yêu cầu vẻ điện tích
chuống trại yêu cẩu về thức ăn, dịnh dưỡng chế độ cho ăn đã được cải tiến
mới hồn lồn so với những quy định trước đây Đặc biệt, lợi KTNS cá thể phải được cho ăn với khẩu phần äu tự do phằm phát huy tối da tiểm năng di truyền, từ dĩ giúp chúng ta đánh giá được chính xác hơn giá trị giống của con vật -_ Chế độ theo đối: Quy trình đề ra được chế độ theo đối hồn chỉnh đối với
đực kiểm tra, từ khối lượng vào — kết thúc kiểm tra, theo dõi lượng thức ân
tiên thụ đến đo độ đầy mỡ lưng ính tốn được các chỉ tiêu liên quan
như khả nãng tầng trọng, tiéu tốn thức ãn/Kkg lăng trọng và độ dày mỡ lưng,
nhằm cung cấp số liệu cho việc đánh giá phân loại sau này
-_ Đánh giá phân loại: Việc đánh giá phân loại được tiến hành sau khi lợn đã
kết thúc kiểm tra (đạt khối lượng 90 kg) bao gồm đánh giá về ngơại hình và
đánh giá về tiểm năng sinh trưởng (Dựa trên khả năng tăng trọng, tiêu tốn
thức ăn và dày mỡ lưng) Đối với những giống đã xây dựng được chỉ số chọn
lọc (1) thi áp dụng chọn lọc để phân loại, đánh giá trước khi đưa vào
huấn luyện nhảy giá, Kiếm tra chất lượng tỉnh dịch
+ Phan phụ lục của quy trình cũng giải thích rõ hơn về việc xác định sị trí P2
khí đo độ dây mỡ lưng, phương pháp tính tốn khả năng tăng trọng, tiêu tốn
thức ăn Đồng thời quy tình cũng cung cấp hệ thống bảng biểu ghí chép nhằm theo đối các chỉ tiêu của lợn đực trong suốt quá trình kiểm tra giúp cho các cơ sở áp dụng quy trình này dễ dàng áp dụng trong thực tế
Tám lại, đây là một quy trình tập trung được những kiến thức mới đối với
quá trình kiểm tra năng suất cá thể lợn đực giống đồng thời rất dễ áp dụng
15.3 Quy trình huấn luyện lon duc nhây giá, đánh giá phẩm chấi, pha chế,
bdo ton tinh dich (trang 73) Đây là
quy trình cĩ phạm vi áp dụng trong thực tiên rất rộng, bao gồm:
Các trạm truyền tỉnh nhân tạo cĩ sản xuất tỉnh lợn, các trang trại t sẵn xuất tính
phục vụ cho cơng tác phối giống
Quy trình được viết ngắn gọn, xúc tích, đây đủ và dễ áp dụng; được chia lầm
3 phần chính:
Trang 31
Quy trình luân luyện lợn đực nha Đây là lần đầu tiên quy trình huấn
ác điểm cĩ liên quan như: Độ tuổi gid (U6 7 tháng tuổi), thích tự
luyện lợn đực nhảy giá được nêu rõ v
của lọn dực hậu bị khi đưa vào huấn luyện n
cách thức huấn luyện cho đực al á bao gồm cả biện pháp kí
nhiên và những biện pháp kích thích nhân tạo như sử dụng cái thí tình tạo âm thanh, tiếng động để kích thích sử dụng những chất kích thích tổng hợp c bước cần tiến hành, các
Ngồi ra quy trình cũng nêu lên rnột cách chỉ tiế
theo tác cần thiết và thời gian tối ưu cho việc huấn luyện lợn đực nhảy giá
(tiến hành vào sáng sớm và chiểu mát, mỗi lần khơng qui
nhằm chắn cho lợn đực) Một điểm cẩn chú ý là khơng được cho lợn đực ăn
no trước khi huấn luyện nhảy giá cũng dã dược nêu rõ trong quy trình
Kiểm ira đánh giá chất lượng tính: Quy Hình đã uêu rõ được 6 chi tiêu cân phải kiểm tra thường xuyêu và 3 chỉ tiêu kiểm tra định kỳ đối với tỉnh dịch lợn Các tiêu chuẩn về phẩm chất tỉnh dịch đối với 3 giống lợn sử dụng trong
Dự án đã được nêu rõ với những số liệu rõ rằng:
YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH
Tr CHÍ TIỂU CHAT LƯỢNG BƠNVỊ ] TINH LON YORKSHIRE, LANDRACE
TINH cal VÀ DUROC
1 | Lượng tỉnh xuất đã lọc | ml ` Khơng nhỏ hơn 100
2 |Mâu sắc ¡ Trắng sữa
3 | Mơi Bình thường "|
4 | Hoat luc ¡ Khơng nhỏ hơn 0,7
á | Nơng độ nh trịng — | 106/ml ¡ Khơng nhỏ hơn 100 6 |pH | Trong khoảng 6,8-7,5 7 |Tỷ sống % Khơng nhỏ hơn 8Ơ 8 |7ỷ lạ kỳ hình % Khơng lớn hơn 10 9 | Độ nhiên khuẩn Dưới 5000 ví khuẩn ! mử
Phá lỗng và bảo rồn tỉnh: Đây là một khâu rất quan trọng giúp cho việc thụ tỉnh nhân tạo cĩ thành cơng lay khơng Các yếu tố cĩ liên quan nhằm đảm bio tinh dịch pha lỗng cĩ chất lượng tốt đã được nêu rõ trong quy trình: Các loại hố chất và nguyên liệu sử dụng để phối chế mơi trường pha loăng và bảo tơn tình dịch đều phải đạt yêu cầu về chất lượng và phải được căn đong,
Trang 3215.4,
báo tồn đồng gĩi sẵn thì phải tuân thử
chính xác, Với mơi trường pha lỗ
theo hướng dẫn của hãng sản xuất Mơi trường phá lỗng tnh dịch cẩn vơ trùng và báo đảm nhiệt độ tương đương với nhiệt dộ tỉnh dịch: cho chảy từ từ theo thành lọ Để 15 phút cho tỉnh dịch phản bố đều trong mơi tường phá Jong Sau khi pha lộna phải kiểm ta lại hoại lực tính trùng (phải tương đương với hoạt lực trước khi pha, mới được sử dụng) Lưu ý đối với tình địch lợn Durov do lượng xuất tính khơng nhiều so với Landrace hoặc Yorkshire và nồng độ tỉnh trùng cao vì vậy bội số pha lỗng tỉnh dịch trong madi trường cẩn cao hơn, Đĩng lọ tính dịch ngay sau khi pha lỗng và sau khi kiến tra lại
chất lượng Dùng lọ nhựa hoặc túi plasic sạch đã khử trùng dung tích 30 ~ 100 ml để đĩng liều tỉnh dịch Số lượng t”nh trùng sống/ml tình địch đã pha khơng dược đưới 30 x 10° và khơng dược quá 100 x10" sao cho mỗi liều tỉnh
phối bảo đảm cĩ 3-4 lý tỉnh trùng tiến thẳng
Tỉnh địch sau khi pha lỗng cần được bảo quản đúng cách nhằm giữ được chất lượng tỉnh: Tịch dịch cần bảo quản trong điều kiện nhiệt độ mát ( 17 ~ 18*C), tỉnh cần được đảo nhẹ ngày 2 lân, quá trình vận chuyển tinh phải nhẹ nhàng, tránh sĩc, lắc và đặc biệt khơng để tỉnh dịch tiếp xúc với ánh sáng
trực tiếp
Phần phụ lực: Quy trình cĩ phần phục lục kèm theo khá chỉ tiết, nêu lên được những vấn đẻ cản thiết như: diện tích khu vực huấn luyện nhảy giá, kích thước giá nhảy, các phương pháp khác nhau để kiểm tra chất lượng tình dịch, một số mơi trường bảo quản tinh địch thơng dụng hiện nay ở Việt Nam Đặc
biệt Phương pháp kiển tra chất lượng lính trùng bằng máy tính (
Computer Assisted Sperm Analysis) 1 một phương pháp rất mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam cũng được nêu ra trong quỹ trình Phương pháp này sử dụng các phần mềm để tự động tính tốn các chỉ tiêu như: Hoạt lực, nồng độ
tịnh trùng, tỷ lệ tỉnh trùng hoạt động và khơng hoạt động, độ dài cũng như
vận tốc vạn động của tính trùng đồng thời cĩ thể tính tốn tỷ lệ tỉnh trùng kỳ hình và tỷ lệ sống chết của tỉnh trùng,
“Tĩm lại, quy trình huấn luyện lọn đực nhảy giá, đánh giá phẩm chất, pha chế” và bảo tồn tỉnh địch đã đáp ứng được các yêu cầu cần thiết hiện nay nhằm nang cao hiệu quả sử dựng tỉnh dịch trong thụ tỉnh nhân tạo cũng như việc kiểm sốt chất lượng tỉnh dịch trong quá trình sử dụng
Quy trình phốt giống (trang 80)
Trong chăn nuơi lợn nấi, khi để cập đến năng suất sinh sản của lợn nái, chỉ
tiêu số con cai sữa/nái/năm là chỉ tiêu tổng hợp nhất Chỉ tiêu này bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố, xong yếu tổ khởi đầu là số con đẻ ra/lứa Kỹ thuật phối giống cĩ ảnh
Trang 33hưởng đến số lượng lợn con sinh ra/lứa do vậy chọn thời điểm phối giống thích hợp xẽ làm táng tỷ lộ thụ thai và số con sơ sinlưlứa Qui hình phối giống đã dược
nghiên cứu hồn thiện với mục đí
qui tảnh phối giống hồn chỉnh, dễ áp dụng dẫm bảo tính khoa học và hiệu quả cao trong sẵn xuất Khi áp dụng qui trình này vào sản xuất sẽ gĩp phần nàng cao dược tỷ lệ thụ thai và số con để ca/lứa, nàng cao hiệu quả xử dụng lợn đực giống và nàng cao hiệu quả kinh tế trong e
úp cúc cơ sở chăn andi, chit trang trai cĩ một
án nuơi lợn nát sinh sản
Qui trình bao gồm các nội dung như sau; Phát hiện lợn động dục, Xác dịnh thời điểm lợn cái chịu đực, Xác định thời điểm phối giống thích hợp, Phối giống cho lợn, Dẫn tỉnh nhân tạo cho lợn, Ghi chép số sách theo dai, Qui ước dánh đấu khi kiểm tra lợa động đục và phối giống Các phương pháp và tiêu chí để phát hiện lợn động dục, xác định thời điểm mê 3 và thời diểm phối giống, cũng như là các kỹ thuật phối giống cho lợn cái đều đựa trên các nguyên tác cơ bản đã được thơng qua, đồng thời dựa vào các đặc điểm sinh lý, sinh sán của lợn Tuy nhiên với quy trình này, chúng tơi xin nhấn mạnh một số điểm mới đã được 4p dung nhằm hồn thiện hơn so với các qui trình phối giống đã cĩ Trước hết, đĩ là qui ước về ghỉ chép sổ sách theo đõi và đánh đấu kiểm tra lợn động dục và phối giống Với những lợn cái bắt đầu cĩ biểu hiện động dục thì dùng sơn đánh 1 dấu trịn vào mơng của lợn Khi phát biện lợn chịu đực “mẽ ” thì đánh dấu trịn trên lưng Sau khi phổi giống dùng sơn đánh dấu 1 vệt dài trên lưng lợn (buổi sáng màu đỏ, buổi chiểu màu xanh) Việc dùng sơn đánh dấu cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác quản lý Người phối giống phải cĩ trách nhiệm ghi chép đầy đủ và trung thực việc phối giống vào sổ sách theo đõi, Ngồi ra, khi quyết định thời điểm phối giống bắt buộc phải kiểm tra màu niêm mạc của ảm hộ Thời điểm phối giống thích hợp là khi niêm mạc của âm hộ chuyển màu sang đỏ đậm — tím tấi, dịch tiết keo đặc, đây là một điểm mới rất đáng quan tâm vì màu của niêm mạc âm hộ biểu hiện cho ta rõ nhất thời điểm để phối Trong suốt thời gian thụ tỉnh nhân tạo, phải luơn luơn cĩ mặt của lợn đực
Là một vấn để tương đối phức rạp, nhưng quy trình phối giống đã giải quyết được những vấn để cơ bản nhất một cách đơn giản, đễ áp dụng đối với người dân
15.5 Các quy trình về chăm sĩc nuơi đường:
15.5.4 Quy trình kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng lợn đực và cái hậu bị(trang 84)
- Trong những năm gần đây tình hình chăn nuơi lợn ngoại ở việt nam) phát triển rất nhanh (năm 2004 tổng đàn lợn 26.5 triệu so với năm 1999 chỉ cĩ 18,8
triệu) đã đáp ứng được phần nào nhu cẩu thực phẩm trong nước và xuất khẩu, song
một số chỉ tiêu kỹ thuật chăm sĩc nuơi đưỡng cồn chưa phù hợp với một số giống, lợn ngoại hiện cĩ, do vậy ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuơi Đề cĩ được một đàn lợn nái sinh sản cĩ năng suất cao, địi hỏi chúng ta phải cĩ được những con giống hậu bị tốt và qui trình kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng lợn đực và cái hậu bị
Trang 34phù hợp với chăn nuơi theo hướng trang trại
Qui trình bao gồm hai phẩn chính: qui trình kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng
lợn đực hậu bị và qui trình kỹ thuật chảm sĩc nuơi đưỡng lợn cái hậu bị, với mục tiêu nghiên cứu hỗn thiện qui trình nhằm giúp người chán nuơi nắm được và van
dụng được các bước trong kỹ thuật nuơi dưỡng lợn dực, cái hậu bị đạt kết quả tốt nhất
Trong qui trình cũ trước đây, lợn cái hậu bị được cho ăn tự do đến 60 kg, tiếp thẻo nuơi chế dộ hạn chế, Hiện nay quy trình đấ được hồn thiện và thay đổi:
- Sử dụng chế độ ăn tự đo đến 9U kg, sau đĩ tuỳ thuộc vào thể trạng của con
26 an dé dim bao thé trang vừa phải, khơng béo quá
- Thành phần đình dưỡng cho từng giai doạn phát triển của lợn hậu bị và phương pháp cho ăn thúc trước khi phối giống Lợa cái hậu bị cĩ khối lượng cơ thể từ 90 kg trở lên được cho ăn từ 2/2 đến 2,7 kg TA/ngày (tuỳ theo thể trạng của lợn), trước 10-15 ngày đến ngày phối giống lợn dược cho ăn tự do
- Trước đây lợn cái hậu bị thường được nuơi theo cũi cá thể, nhưng với qui trình hiện đang áp dụng, lợn cái hậu bị được nuơi theo nhĩm và đắm bảo
điện tích cho mỗi một cá thể là 1.2 m°/con
- Với con giống cĩ năng suất và chất lượng cao, do vậy lợn cái hậu bị được
phối giống ở giai đoạn 7,5 đến 8 tháng tuổi và cĩ trọng lượng dạt từ 120 kg
trở lên, ở lần động dục thứ 2 hoặc 3
- Khẩu phần thức ăn cĩ mức Protein ở các giai đoạn nuơi từ 61kg đến khi khai thác và sử dụng được tăng lên 15% so với quy trình cũ trước dây chỉ đạt
14%,
Tiên cạnh quy trình nuơi dưỡng cái hậu bị thì quy trình nuơi dưỡng đực hậu bị cũng được viết một cách rõ ràng, đễ áp dụng đối với các cơ sở khơng đủ điều kiện nuơi kiểm tra cá thể lợn đực giống Quy trình nêu rõ được cấc điểu kiện, yêu cầu cần
thiết về chuồng trại, điểu kiện mới trường, đính dưỡng, chế độ cho ăn, chăm sĩc
Đặc biệt, đo điều kiện hiện nay chất lượng đàn giống đã thay đổi nên hàm lượng protein trong khẩu phẩn phải tăng thêm nhằm đáp ứng đẩy đủ nhu cầu sinh trưởng
của con vật
15.5.2 Quy trình chấm sĩc, nuơi dưỡng và khai thắc tính dịch lợn đực làm việc Trong chăn nuơi lợn, lợn đực đĩng gĩp một vai trị hết sức quan trọng, nĩ gĩp 50% đặc tính đi truyền cho thế hệ đàn con ử đời sau Việc đưa nhanh các tiến bộ về đi truyền cho những đời san nhanh nhất là qua eon đực Đồng thời, chăm sĩc, nuơi
Trang 35” sản xuất
dưỡng và sử dung tốt lợn đực là bước đâu tiên đảm bảo cho “đây ch
tốt nhất, Tuy nhiền, sự quan tâm đến lợn dực vẫn
lợn con được vận hành một
cịn rất nhiều khiếm khuyết về mặt chăm sĩc, nuơi dưỡng, Con đực chỉ thực sự nỗ Một trore những, yếu tố ảnh hưởng,
được quan tâm khi người chân nuơi sử dụn;
đến việc hạn chế trong nghiên cứu về lợn đực là đo tính phức tạp cũng như sự biến
e d6 tinh
động lớn của các yếu tổ liên quan đến sinh sản như: thể tích tình địch trùng, hoạt lực tỉnh trùng cũng như tính bảng của lợn đực
Iì xuất thứ
Trong khuơn khổ của dự án sắn xuất thử nghiệm cấp Nhà nước
nghiệm lợn lai 3 máu ngoại cĩ tỷ lệ nạc cao ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và miền Trung”, chúng tơi mong muốn sẽ đưa ra được một quy trình chăm sĩc, nuơi dưỡng
và khai thác lợn đực làm việc để đạt hiệu quả cao nhất
Mục tiêu của quy trình nhằm xây đựng chế độ nuơi dưỡng, chấm sĩc và sử dụng
lợn đực hợp lý, nâng cao khả nâng sử dụng và hiệu quá kinh tế đối với lợn đực
giống Quy trình đảm bảo tính khoa học đơn giản và đễ áp dụng Quy trình đám báo các nội dung kĩ thuật như sau:
- Vật chuyển lợn dực: Đây là lần đầu tiên một quy trình nĩi rõ vẻ phương pháp vận chuyển lợn đực, bao gồm các yếu tố cĩ liên quan như: Các yêu cầu
kỹ thuật cẩn thiết đối với phương tiện vận chuyển, cách thức và thời điểm vận chuyển thích hợp đối với lợn đực
“ Phương pháp nuơi tân đáo lợn đực mới nhập [ợn đực mới mua về phải
được nuơi tân đáo trong thời gian tối thiểu là 4 tuần Lợn phải nuơi trong
điều kiện chuồng trại sạch sẽ, khơ ráo, thơng thống giĩ tốt Lợn nuơi cách
ly phải được theo đõi tình trạng sức khoẻ hàng ngày Tiêm phịng vaccine
theo đúng quy định của thú ý
- Điều kiện tiểu khí hâu chuồng nuơi: điểu kiện tiểu khí hậu chuồng nuơi
tối ưu ở nhiệt độ 16 ~ 22 “C; ẩm độ 65 ~ 75%, tốc độ giĩ 0,2 — 0,7 méU/giây; thời gian chiếu sáng 12giờ/ngày Diện tích chuồng phù hợp với mục đích
chan nudi, voi uống nước tự động được bố trí cách mặt sàn từ 80 — 90 em * Chế độ dinh đưỡng đối với lợn đực làm việc
Chế độ chăm sĩc, quản lý và khai thác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
của lợn đực làm việc
~ Quy trình đã đưa ra mẫu biểu theo dõi và quân lý lợn đực giống
Với quy trình này, nếu áp dụng đẩy đủ và đúng cách thì chúng tơi tin rằng lợn đực làm việc sẽ nâng cao được hiệu quả sẵn xuất và kéo dài được thời gian sử dụng,
Trang 3615.6, Các quy trình rễ thú y:
15.6.1 Quy trình vệ sinh phịng bệnh tổng hợp cho trụi lợn ngoại khép kin itr 94)
Trong những năm gân đây các trại chăn nuơi lợn nái hướng nạc phát tid mạnh trong cũ nước, Nhiều trang trại chân nuơi cĩ quy mơ lớn được hình thành và phát triển, bước dầu đã thu được những thành cĩng đáng kể Phát triển dần lợn cũng làm gia tăng các loại bệnh, làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới năng suất và hiệu
quả chán nuơi Nguồn miẩm bệnh luơn lồn tại trong cơ thể gia súc, mơi sinh và cĩ
xu hướng tăng lên theo thời gian chăn nuơi Tuy nhiên việc thực hiện quy trình vệ sinh phịng bệnh tổng hợp chơ trại lợn nái hướng nạc cịn chưa được thống nhất,
mỗi cơ sở chàn nuơi lợn đều thực hiện một quy trình riêng Vì vậy việc để ra quy
trình vệ sinh phịng bệnh tổng hợp chung cho các trại lợn nái hướng nạc là điều rất cần thiết Quy trình được xây dựng nhằm mục đích: (1) Tạo ra trại lợn nấi an tồn về dịch bệnh, giảm thiểu các bệnh thơng thường, giảm chỉ phí thuốc thú y, an tồn
vệ sinh thực phẩm (2) Tạo ra đàn lợn khoẻ mạnh, hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu ư nhiễm mơi trường (3) Quy trình đơn giản dễ áp dụng trong các trại lợn nái
hướng nac
Quy trình đã đưa ra các yêu cầu cụ thể về: (1) Kỹ thuật nuơi tân đáo lợn mới
nhập về Mỗi trại cần cĩ một khu vực tân đáo đành cho lợn mới nhập Khu tân dáo
phải nằm cách xa khu vực chuồng trại ít nhất 100 mét và lợn mới nhập cần được
nuơi trong khu vực này tối thiểu 30 ngày Trong thời gian nuơi tân đáo khơng tiêm
acxin và khơng dùng thuốc trộn vào thức ăn Trong thời gian này, tất cả các cá thể
cẩn được theo dõi chặt chẽ về tình trạng sức khỏe, các dấu hiệu lắm sàng San thời
sian nuơi cách ly, đàn lợn hồn tồn khoẻ mạnh thì mới được nhập vào đàn lợn của trại (2) Chế độ vệ sinh sát trùng chuồng trại, hệ thống hố sát trùng và lưới bảo vẽ,
vệ sình thức ăn nước uống, vệ sinh vật nuơi Mỗi trại lợn chỉ để một cổng ra vào cĩ
hố chứa dung dịch thuốc sát trùng trong đĩ cĩ đường đành cho người và đường
dành cho các phương tiện vận chuyển qua lại Hố sát trùng cho các phương tiện vận
chuyển cĩ chiều đài 6,0 mét, chiều rộng 4,0 mét, chiều cao của hố 0,15 mét, chiều cao từ đáy hố đến mái che 4,0 mét Trong hố luơn chứa dung dịch sát trùng pha
theo đúng tỷ lệ hướng dẫn của nhà sản xuất, độ sâu của dung dịch ít nhất 6 cm Phương tiện vận chuyển đi qua hố sát trùng phải rửa và phun thuốc sắt trùng Hố sát trùng cho người đi bộ cĩ chiêu dài 2,5 mét, chiều rộng 1,2 mét, chiều cao từ
đáy hố đến mái che 2,0 mét Phần đáy hố cĩ để tấm thảm cĩ đồ dung dịch sát
trùng (3) Yêu cầu vệ sinh dụng cụ, phương tiện vận chuyển, xử lý chất thải trong, trại Dụng cụ trước khi đưa vào trại cẩn được rửa, phun dung dịch sát trùng
(Longlife, Virkon, Crezin 5%), sau 24 giờ mới đưa vào trong trại để sử dụng Mỗi
trại nên trang bị xe vận chuyển thức ăn và gia súc của trại Các phương tiện này cần
Trang 37
trong trại Phản khơ được thu dọn hà
chế phẩm sinh học IM hoặc với bội Nước phí ý qua bể biogas Nước thải sau bể biogas chảy qua hệ thống bể lắng lọc rồi để ra hệ thống thốt nước (4) Tất cả các đổi tượng lợn nuơi trong trại phải được bảo hộ bang cích
sác bệnh theo quy định hiện hành,
tập trung vào hố ủ phân cĩ bổ sung
„ nước rửa chuồng lợn xứ
tiêm vacxin với các bệnh thường gật?
1363 Quy trình thí y phịng bệnh cha lợn nắt xinh sân và lợn đực làm việc tr 09) Mục tiêu của các trại nuơi lựn nái sinh sản là đạt tối đa sẽ con và khối
lượng lợn con cai sữa/nẩi/năm đồng thời tối tru hĩa thời gian sử dụng con giống
Mục tiêu này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ tình trạng sức khoẻ của lợn nái cũng như lợn đực giống Để cĩ một đàn lợn giống khoẻ mạnh và cố khả
năng phát huy tối đa năng suất sinh sán thì việc để ra các biện pháp thú y thích hợp
là cực kỳ quan trọng Việc khai thác dần giống ở mức cao để phục vụ lợi ích người
chăn nuơi (cai sữa sớm để quay vịng nhanh lứa dẻ, nuơi mật độ cao để tiết kiệm
điện tích ) đã gây ra các tác động hất lợi thường xuyên đối với sức để kháng của
cơ thể con vật và dặt đàn lợn trong tình trạng gần với nguy cơ mắc bệnh dịch,
Các qui trình thú y trong chán nuơi lợn ngoại nĩi chung đã được các cơ sở
chân nuơi đưa ra và áp dụng thành cơng từ lâu và đã gĩp phần quan trọng trong
việc bảo vệ an tồn đàn lợn sinh sản trong nhiều năm qua Tuy nhiên, hiện nay cũng chưa cĩ cơ sở nào cơng bố chính thức Hơn thế nữa các tiến bộ về kỹ thuật tạo giống, kỹ thuật chám sĩc và yêu cầu ngày càng cao của chất lượng sản phẩm dịi
hỏi qui trình thú ÿ nĩi chung, đạc biệt qui trình áp dụng cho đàn lợn nái và lợn đực sinh sản được bổ sung và kịp thời Với mục đích trên, qui trình thú ÿ này sẽ áp
dung cho din Jon nai sinh sắn và lợn đực giống ngoại với một số điểm bổ sung vào
các qui trình cũ trước đây dựa trên các kết quả nghiên cứu và thực tế sản x:
Quy trình đã hồn thiện một số nội dung:
- Quy trình tiêm vaccine chơ lợa nái để theo chu kỳ nứa đề: sau khi để được 10 ngày cho đến trước cai sữa;
- Các loại vaccine cần thiết cho lợn nái để và lợn đực gồm vaccine Farro'
phịng 3 bệnh Leptospirosis, Đĩng dấu lợn và bệnh do Parvovirus gây ra; vai Dịch tả lợn, vaccine Tụ huyết trùng lợn; vaccine E.coli tiêm cho lợn nái chita:
-_ Các hố dược sử đụng cho lợn con như tiêm sắt lúc 1-3 ngày tuổi, phĩ thương hàn 3 và 4 tuần tuổi;
-_ Vệ sinh chuồng trại cũng như các biện pháp thú y cần thiết đối với lợn nái sinh sẵn, lợn đực làm việc và lợn con theo mẹ
15.6.3 Quy trình thú y phịng bệnh cho lợn con sau cai sữa đến xuất chuồng (ir 109) Mục tiêu của chăn nuơi lợn con sau cai sữa đến khí xuất chuồng là hạn chế tối đa tỷ lệ hao hụt, chỉ phí cho sản xuất thấp nhất và tạo ra sản phẩm đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, trên cơ sở đĩ tạo ra lợi nhuận tối đa cho người
Trang 38chin nuơi Chính vì vậy dối với cơng tác thú
trong chăn nuơi lợn con sau cai sữa
đến khi xuất chuồng cẩn cĩ một qui trình hồn chỉnh tối ưu nhất để nâng cao sức khoẻ và hạn chế tơi đa khả năng mắc bệnh, sự lây lan mắm bệnh trong khu vực và
vùng xung quanh cũng như gốp phản tạo ra sản phẩm thực phẩm an toần vệ sinh
thực phẩm, Qui trình vệ sinh phịng bệnh chơ lợn con sau cai sữa đến xuất chuồng
đã được nghiên cứu, hồn thiện hơn so với các quy trình đã được cơng bở trước day Quy trình được hồn thiện với mục đích: (1) Nang cao sức khoẻ, hạn chị
phdi sinh va fay lan bệnh trong đàn lợn gĩp phần nâng cao năng suất chăn nuơi (2)
Tạo ra sản phẩm thịt lợn cĩ chất lượng cao và an tồn cho người tiêu dùng (3) Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, dim bảo mơi trường sống cho cộng đồng, (4)
Giảm thiểu giá ít
Nội dung của quy trình nhấn mạnh ớ những điểm mới so với các quy trình dã cĩ như sau: SỰ hành sản x
a Thực hiện qui trình “Cùng vào — Cùng ra” Nhập đủ số lợn cẩn nuơi trong
một chuồng vào nuơi (tương đương về khối lượng, tuổi) Sau một thời gian nuơi,
tất cả số lợn được đưa ra khơi chuồng Chuồng trại được tẩy rửa và sát trừng
sau đĩ để trống 5 đến 7 ngày rồi mới được nhập đàn mới vào chuồng nuơi Hệ thống sản xuất này khơng chỉ áp dụng cho từng chuồng hoặc khu chuồng, mà cĩ
thể cho từng trại chuyên biệt
a Chế độ vệ sinh chuồng trại hàng ngày: Hạn chế tối đa việc sử dụng nước trong cơng tác vệ sinh chuồng trại hàng ngày Trong quá trình vệ sinh ph giành phần chuồng khơ cho lợn nằm Hàng ngày thu gom phân khĩ, tập trung về
nơi ủ chế biến sử dụng cho trồng trọt hoặc nuơi trồng thuỷ sản Hệ thống rãnh
thốt nước thải luơn lưu thơng tốt về hố ủ gas,
“ Sử dụng bạt che chuồng nuơi: Đối với lợn vừa cai sữa, người chãn nuơi
thường xuyên quan sát biểu hiện của lợn con nhằm phát hiện chuồng nuơi đủ nhiệt, thiếu nhiệt hoặc quá nĩng để điều chỉnh bạt che, hệ thống làm ấm cho
hợp lý
2 Sử dụng vaccin tiêm phịng cho lợn Các loại vaccin tiêm cho lợn con giai
đoạn sau cai sữa như: Phĩ Thương Hàn, Phù đầu (E ColÙi), Đĩng Dấu, Tụ Huyết
Trùng, Dịch tả, La Mém Long Mĩng, Leptospirora, Suyễn lợn Đối với một số bệnh, cĩ nhiều loại vaccin do các cơng ty khác nhau sẵn xuất Vì vậy, khí sử dụng phải theo hướng dẫn của nhà sản xuất, Thời gian tiêm phịng áp dụng khi dan nai cĩ qui trình tiêm phịng vaccin cụ thể cho các bệnh trên Bảo quản vaccin theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất Chỉ sử dụng vaccin khi cịn hạn
sử dụng, bao bì cịn nguyên vẹn và được bảo quản đúng qui định Pha chế và sử
dụng theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Trang 39
15.7 Đào tạo rà tập huấn kỹ thuật cho cân bộ và cơng nhân Kỳ thuật các è sở tiếp nhận đự án
Đo tạo tập huấn kỹ thuật là một rong những nhiệm vụ quan trọng giúp cho Dự án thành cơng, chính vì vậy Trung lâm nghiền cứu lợn Thụy Phương đã tập
trung tồn hộ đội ngũ kỹ thuật tham gia biên soạn tài liệu tập huấn nhằm cung cấp thật đẩy đủ các kiến thức cẩn thiết cho người chân nuơi Một bộ lài liệu tập huấn kỹ thuật chấn nuơi lựn ngoại khá cơng phụ đã được ra đời, qua thực tế tập huấn cho
thấy tài liệu đã cung cấp khá đây đủ những kiến thức cần thiết nhất cho người chân
nuơi
Bộ tài liệu tập huấn gồm 60 trang, cung cấp cho người đọc tất cả những kiến
thức cơ bản và thực tế nhất trong chãn nuơi lợn Tài liệu tập huấn được chia làm 5
phần chính:
Phân 1: Một số giống lợn ngoại, các cơng thức lợn lai và kỹ thuặt chọn lợn giống hậu bị
Đây là phần lài liệu giới thiệu cho người chãn nuơi những kiến thức cơ bán
nhất về các giống lợn ngoại phĩ biến tại Việt Nam hiện nay, các cơng thức lai phổ
biến để tạo ra con lai nhiều máu ngoại (trong đĩ cĩ cơng thức rạo lợn lai 3 máu nguại của Dự án), giới thiệu các mơ hình quản lý giống hình tháp đang thịnh hành hiện nay và phần cuối cùng là các kỹ thuật chọn lợn hậu bị đực và cái với những, tiêu chí về năng suất sinh trưởng cần phải đạt và những hình ảnh miêu tả sinh động giúp cho người đọc dễ tiếp thu và áp dụng
Phân 2: Quy trình kỹ thuật chăn nuơi lợn ngoại
Đây là một quy trình tương đối tổng hợp, để cập đến kỹ thuật chăm sĩc nuơi
dưỡng cho tất cả các đối tượng lợn: Lợn hậu bị, lợn nái chửa và chờ phối, lợn nái
nuơi con, lợn con sau cai sữa và lợn thịt Quy trình được viết khá ngắn gọn nhưng đẩy đủ các nội dung cần thiết kèm tho những chú ý quan trọng liên quan đến cách
chăm sốc cũng như chế độ cho ăn
Phần 3: Kỹ thuật chăm sĩc, nuơi đưỡng và sử dụng đực giống ngoại
Phần tài liệu tập huấn này hướng dẫn một cách chỉ tiết tất cả các kiến thức
cần biết liên quan đến việc nũi dưỡng và sử dụng lợn được (bao gồm cả kỹ thuật
thụ tỉnh nhân tạo), được chia làm 3 phần nhỏ
~ _ Kỹ thuật chăm sĩc và nuơi dưỡng lợn đực: Nêu đầy đủ các yêu cầu cần thiết đối với lợn đực hậu bị và đực lầm việc, gồm: Yêu cầu dinh dưỡng, khẩu phần
ăn cần thiết với từng đối tượng; Phương pháp chăm sĩc và khai thác lợn đực
làm việc,
Trang 40- Thụ tỉnh nhãn tạo cho lợn ngoại: Đây là một phần được viết rất sâu, nêu lên
được những yêu cầu cần thiết để
tỉnh nhân tạo, kỹ thuật huấn luyện lợn đực nhảy giá, phương pháp khái thác tỉnh, đánh giá phẩm chất tỉnh địch và cách pha chế, bảo quản sử dụng linh Tài liệu cũng nẻu lên được các biên pháp xác định lợn cái động dục, cách
xác định thời điểm phối và cách thức truyền tỉnh nhãn tạo cho lợn Bên cạnh
đĩ tài liệu cũng cung cấp cho người dọc một số kiến thức mới nhất trên thế giới trong lĩnh vực thy tinh nhan tạo
thể sản xuất dược nh phục vụ cho thụ
-_ Phối giống trực tiếp: Đây là một phương pháp khá thơng dụng từ trước đến
nay, Luy nhiên cĩ nhiều điểm cần chú ý khí tiến hành đã được nêu rõ
Tài liệu được viết kèm theo nhiều hình ảnh thực tế sinh động giúp người chân
nuơi đễ dàng hơn khi thực hành
Phản 4: Kỹ thuật chuồng trại trong chăn nuơi lợn cơng nghiệp
Đây là phần kiến thức rất mới mẻ với người chăn nuơi, rất nhiều người chãn
n chưa năm được những yêu cầu cơ bản nhất trong việc xây dựng,
họ thường gập nhiều khĩ khăn trong quá trình sử dụng khi
xong đồng thời gây nhiều tốn kém trong quá trình xây dựng, nuơi hiện nay chuồng trại vì va chuồng trại đã x
Tài liệu đã giới thiệu chỉ tiết (cĩ kèm hình ảnh) cho người chăn nuơi về các
dạng ơ chuồng với những thơng số kỹ thuật cẩn thiết để sử dụng cho các đối tượng, lợn khác nhau, những dạng vật liệu sắn cĩ cĩ thể dùng để xây chuồng trại Bện cạnh đĩ, chúng tơi cũng cung cấp cho người dân những kiến thức cần thiết để quy
hoạch một trại nuơi lợn, các phương pháp tính tốn số ư chuồng cần thiết cho từng,
loại lợn Và phần cuối cùng giới thiệu cho người dân một số biện pháp sử lý chất
thải trong chăn nuơi nhằm bảo vệ mơi trường
Phận 5: Cơng tác thú y trong chan nuơi lợn ngoại
Phần này giới thiệu những nguyên lý cơ bản nhất cho người chân nuơi mặt thú y: Các quy trình vệ sinh, phịng bệnh bằng hố được, vaceine: các chú cần thiết khi sử dụng kháng sinh; Cách thức bảo quản và sử dụng vaccine để đạt
hiệu quả cao và rất nhiều vấn để thú y cẩn thiết cho từng loại lợn cũng được nêu rõ
trong lài liệu tập huấn
Bộ tài liệu tập huấn trên đã được sử dụng để tập huấn cho 4 lớp của Dự án
được triển khai tại 4 địa điểm (Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình và Thanh Hố) cho
tổng số 160 lượt người tham gia Các lớp tập huấn này nhận được những sự đánh giá rất cao từ phía những người tham dự
Do yêu cầu của nhiều người chắn nuơi lợn ngoại, chúng tơi đã cho in ấn bàng trăm bộ tài liệu tập huấn để phát cho người dân, giúp cho họ nắm được những
kiến thức cần thiết trong chăn nuơi lợn ngoại