1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch bảo vệ môi trường khu đô thị và công nghiệp tỉnh sơn la

138 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 19,71 MB

Nội dung

Trang 1 MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC © © Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink © Si dung ete phim PageUip, PageDown, Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©

© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink

© Si dung ete phim PageUip, PageDown,

Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:

Tools View Window

IEN),

© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)

Trang 2

CONG TY PHAT TRIEN BO THI SON LA BAO CAO DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC ĐỀ TÀI;

QUY HOẠCH BẢO VỆ MOL TRUONG

KHU ĐƠ THỊ VÀ CƠNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA

CƠ QUAN QUẦN LÝ ĐỀ TÁI: Sở KHCN & MT Tỉnh Sơn La

Trang 3

_MUC LUC

Mục Hêu, nhiệm vụ và cáo vấn để nghiên cứu

_ Tơm tắt hoạt động nghiên củn triển khai 4

_ Giới thiệu cấu trúc của báo cáo

_ Phần 1: Cơ sở lý thuyết cđa quy hoạch mội hưởng _

_ Khái niệm quy luạch mơi rường

niệm quy hoạch mơi Irường tư nhiên

—_ Khái quát các quan điểm phát triển bên vững

Quy hoạch lãnh thé - - "

Quy hoạch mơi trường trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

+ xa hội vá mơi trường: - - -

_ Phần 2: Quy hoạch bảo vệ mơi trường Thị xã Sơn La

Giới thiệu dự án Diều chỉnh quy hoạch chưng Thị xã Sơn La

Các đặc trứng về mơi trường dộ thị Thị xã Sơn La

Chất lượng mơi trưởng do thi và bhụ cơng nghiệp _

Quy hoạch mơi trường độ thị Thị xã Sơn La

„ 4:1_ Phân chia các tiểu vững theo đặc trưng; mơi trường _ 4:2 Xác dịnh mục đích, mục Hiện và viễn cánh: 4-3 Giải pháp cho các vấn dể trọng yếu Kết lưện - Khuyến nghỉ

Phần 3: Quy hoạch bảo vệ mơi trường Thị trấn Mai Sơn Các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hơi

Quy hoạch chưng xây đựng thị trấn Mai Bơn, huyện Mai San, tỉnh Sơn la _ Đặc điểm hiện trạng mơi trưởng huyện Mai Sun Quy hoạch mơi trường trong quy hoạch tổng thể phát triển thị trấn Mai Sơn Phan 4: Quy hoạch bảo vệ mơi trường thị trấn Thuận Châu

Các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

Trang 5

TẬP THỂ TÁC GIẢI THỰC HIỆN Chủ nhiệm đề tài: KS Tong Văn Địa, GD Cơng ty PTĐT Các cán bộ thực lị 1 KS wR YD eu 9: KS Giang Văn Đối, PGD sa fy dung

fra Manh Héng, PGB Cong ty PTDT KS 11a Van Toan, PGD Cong ty PTDT - K§, Lâm Thanh Ding, Cong ty PTET

- Th8 Nguyễn Quang Thien, TP QLMT, sé KACN&MT PGS.TS Nguyễn Ngọc 'Ihạch

TS Lai Huy Aub

NCS Uơng Đình Khanh CN “Trần Thi Hang Nga

Trang 6

S80 KOS BUC CONG NGBE VÀ MỖI TRƯỜNG CƠNG HO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NANL

tiệc lần ~ Tự do - Hạnh phúc

SỐ: /DB-KIHCN Xem Eĩ, ngày đĐ thẳng Ý2-uảm 2002

BIEN BAN

HOP THOCBONG KHOS BOC CAP TINE BÁNH GIA NGHIEM THU CHINE THUG KET QUA NGHIEN CUU CUA BE TAL KHOA HOU 1.Tén dé tak: Quy hogekmdl trường Đã thi va khu cong ughigp dah San La + Mã sổ: KT-01-2001, Chủ nhiệm để tài - Kỹ sí Tầng Vane Dia

x Hồi giản tiển hành: Từ thang 5/3001 ciến Hưng 16/0)

Tổng kinh phí ngưễu văn sự nghiệp kaoa học cấp : 286.200.0000, (Hai đâm tầm nudi sắt nghìn hoi trân đĩng chẩn)

3, Quyết định thành lặp hội dong: Theo quyế dịnh S8: L37QD-KHCN 23/12/2002 của Giám dĩc Sở KHẨN KÀIT Sơn Lai

37 thẳng 12 năn: 3002

3 Ngày liọp hội đĩng: N - Địa điểm: Tại S

4 Hải đồng gồm cĩ: l1 thành viên U3anh sách theo quyết định xố: 137/QÐ- KHCN ngày 33/12/2012 của Giản dốc Sở KHICNKMTT Sơn La)

+ Số thành viên cĩ ni: JU Thật viên, ở Khoa bạc Cơng nghệ và Mĩi trường - Sổ thành viên ving wits Gt shank view: Og Phạm Van Vinb- chữnh vật giá 3, Khách mời thi dự: a Dai didn ede ce quan giấu tí (Sế KHCNG MI + Ơng Lường Vân Yêu - Chuysh viên phịng quần ly KHON, quấn lý KHCN 2- Bi Lê Kim Phường - Chuyên vien phố

3+ Bà Lưỡng Thị Hàn - Chuyện viên phốn

5 Co quan chet tri dé tai: Comg ty Phiit wien do thị Sơn Lá,

shy, ủi

1~Ơng Tùng Văn Địa - Giám dọc - Chủ nhiện: để tài 3- Ơng - Trần Mạnh Hiện = Pls Givin use,

3- Ơng - Trấn văn ch - Truơng pha

6, Hoi dồng đã nghe : Kế hoạch

Trang 7

~The ky hod déug thong «a biên bản nghiệm thu để tài cấp cơ sở ngày 28 tháng 12 năm 2003 của Sở Xây dựng Bốn Lụ Nguyễn Xuân Bách - dục nhận x (cĩ van bản kèm theo),, phản biện l:đánh giá để tủ - Bồi Nguyễn Thị Minh Hiển - đạc nhận xét phầu biện 2 dánh giá để tài {cĩ văn bản kèm theo,

7- Các 19 nhận xét, gúp ý của các thành viên Hĩi dúng và đại biểu tập

trung vào các nĩi đụng sau :

A.U điểm :

¬ Để rùi dã xây dựng được cơ sở lý luận về quy hốch bảo vệ mợ trường

khu đỏ thị và khu cối hiép tỉnh Sen La - Bổ chặt chế, lần c, bắn sát tiế cương dược duyệt - Đã xây dựng dược cáo mục tiẻu phát triển vũ lầm cân cứ để xảy đựng quy hoạch

¬ Đã để ra dược cú e nhềm giải phải cho từng vùng,

Đđ cĩ khuyến nghị với cúc cấp, các ngành dong việc áp

hú kết quả của để tà trong quá trình hoạch định phát triển kinh lế-xã hội mg, triển

- Kết quả của để tả là cụ vở dế quy hoạch xây Urdngj thành phổ Sen Lá và thị xã Mũi Sơn, thị xã Mộc Châu sâu nầy,

b Han chế của để tất tả các vớn để cần bổ vụng+

~ Trong quá trình triển khái chai tổ clife được 02 cuộc hội thảo tại eo xð (Thuận Châu và Phù Yên;

- Phạm vì nghiên cứu của để tài quá rộng nịn mới chỉ nghiên cứu tại một số khu đơ thị và khu cơng nghiệp trọng điển cửu tỉnh - Phần cá cáo tổng kết lý hiận chúng cịn dân rải, chiếm tý trọng khá lớn trong báo

Mr chính xứa một sở tít hụức một xổ địa dành dẫn bảo tính chính gác

- Để nạhị chủ nhiệm đệ rà: vũ đơn vị vả Hà dễ tài tổ chức phố biến kết quả nghiên cửu tới các huyệu, thị trong tỉnh, nhất là các dị phương được ghiên cứu trong phạm vị của dễ tà

8 Sau khi thảo luận hội đĩng nIưït trí đánh giá:

Trang 8

- Đánh giá h trạng, : ~ Xay dung quy hoach cho itmy ving, - Để xuất duợc cá nhĩm giải pháp cho tĩng Vùng

"Gd ti dies dung cia kei quid: Kat quả của đã ti cĩ khả năng thực thí, " cố quản trong cho vige quy hoạch phát triển kinh tế ~ xã hội của tính

là cãi

ết quả bỏ phiến dánh giả:

- Sð phiểu phút ta: I0 phiếu ~ Số phiếu shủ về hợp lệ; I0 phiếu - Số phiếu xếp loại nhự vàu: + Xuất + Khi ; vie: 0, 10, ề + Đặt yêu cầu; Ú,

+ Khơng đạt yêu cầu; Ù 10- Kết luận và kiến nghị của bội đĩng

- Để lài xếp loại: Khá

~- Yêu cầu chủ nhiệm đề tài chính sửa bío cáo khoa học theo các ý kiến

tham gia của hội đồng vũ giao nộp dây chủ sản phẩm của để tài theo lượt, đơng

zạc SỐ H/HĐKHKT ngày 14/6/2001 chủ Sở KHCN &MP trước ngày 15/01/2003 > Hoi dking nb trí nghiệm thứ đế tài

Trang 9

LỜI GIỚI THIỆU

1 Mục tiêu, nhiệm vụ và các vấn để nghiên cứu

Mục tiên của để tài Quy hoạch bdo vệ mơi trường khu đơ thị và khu cơng nghiệp nhằm dạt được những mục tiêu chính sam:

»_ Lập kế hoạch cho lãnh thể (quy hoạch) về bão vệ mới kường cho 4 khu đơ thị, khu cơng nghiệp trên địa bàn nh Sơn La

Xác định các giải pháp bảo vệ mơi trường nhằm ngăn ngùa ð nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi trường; thiết lập các biện pháp

kiểm sơát mơi trường đơ thị trong quy hoạch

Xác lập lận cứ khoa học, gĩp phản phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh ˆ

sơn La một cách bẻn vững trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố

trong khu vực đơ thị

Đối tượng nghiên cứu của để tài là 04 dõ thị:

~_ Cụm đơ thị Thị xã - Khu cơng nghiệp Chiềng Sinh : + 86 thị Thị trấn Thuận Châu

+ Cum Do thị, khu cơng ngiiệp Thị trấn Mai Sơn - Cị Nỗi + Đơ thị Thị trấn Phù Yên

Nội dung nghiên cứu của để tài:

-_ Xây dựng cơ sở lý luận, phương pháp luận cho việc thực hiện để tài

quy hoạch mơi trường

-_ Thu thập cơ sở dữ liệu tải nguyên, thiên nhiên, kinh tế, xã hội, mơi

trường; các cơng tình nghiên cứu cĩ liên quan về quy hoạch khu đơ thị và khu cơng nghiệp trong địa bàn nghiên cứu

-_ Điều tra, đo đạc, khảo sát, điều tra xã hội học, kiểm tra thực địa

4 ¬———————————

Trang 10

- Xác định các vấn để mơi trường cho từng tiểu vùng lãnh thé Xác định và đánh giá tác động đến mơi trường của quy hoạch xây dựng,

cũng như của hoạt động đơ thị

ện nay

~_ Để xuất giải pháp cho từng vùng lãnh thổ, các biện pháp kiểm sốt mơi trường đồ thị trong quy hoạch

Vấn để đặt ra của để tải là: trong mỗi khu dơ thị, khu cơng nghiệp làm thế,

nảo để sử dụng cĩ hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính:

sách và biện pháp trong sử dụng hợp lý lài nguyên và bảo vệ mơi trường,

nhằm định hướng các hoạt động phát triển trong khu vực đầm bảo mục tiêu

phát triển bên vững

2 Tĩm tắt hoạt động nghiên cứu triển khai

Để tải Quy hoạch bảo vệ mơi trường khu đơ thị vá khu cơng nghiệp Tỉnh Son La mang mã số: KT 01 « 2001, nằm trong kế hoạch khoa học cơng nghệ và mơi

trường tỉnh Sơn La năm 2001 và 2002 Để tài do Cơng ty Phát triển Đơ thị lã cơ

quan chủ trì Để tải và được thực hiện theo hợp đồng khoa học s

18/HĐ-KH ngày

14.06.2001 giữa Sở KHCN&MT và Cơng ty Phát triển Đơ thị Sơn La Hoạt động nghiên cứu triển khai trong năm 2001:

~ _ Thu thập các cơng trình tghiên cứu trong nước nhằm xây dựng cơ sở lý

luận, phương pháp luận cho việc thực hiện để tải quy hoạch mơi trường - Thu thgp cơ sở đữ liệu tài nguyên, thiên nhiên, kinh t8, xã hội, mơi

trường; các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan về quy hoạch khu đồ thị và khu cơng nghiệp trong địa bản cụm đơ thị và khu cơng nghiệp Thị xã ~ Chiêng Sinh

- Diéu tra, đo đạc, khảo sát, điều tra xã hội lọc, kiểm tra thực địa

~_ Xác định các vấn để mơi trường che từng tiểu vùng lãnh thổ, Xác định

và đánh giá tác động đến mơi trường của quy hoạch xây dựng cũng như của hoạt động đơ thị hiện nay,

~_ Để xuất giải pháp cho từng vũng lãnh thổ, các biện pháp kiểm sốt mơi trường đơ thị trong quy hoạch,

+ Lap bao cáo, hội thảo và hồn chỉnh việc quy hoạch mơi trường khu đơ

thị vã khu cơng nghiệ Thị xã Sơn La,

3

——

Trang 11

Hoạt động nghiên cứu triển khai trong nim 2002:

Quy họach mơi trường 03 đồ thị, khu cơng nghiệp: Thuận Châu; Mai Sơn - Cị Nồi; Phù Yên theo các bước tương tự như quy hoạch mơi trường đối với

đỏ thị Thị xã

3 Giới thiệu cấu trúc của báo cáo Cấu trúc chính của bảo cáo gồm: ———— — _ Phần 1: Cơ sở lý thuyết của quy hoạch bảo vệ mơi trường, Thần 2: Quy hoạch bảo vệ mơi trường khu đồ thị - khít cơng nghiệp: Thị xã Sơn La

Phần 3: Quy hoạch bẢo vệ mới trường khu đỡ thị - khu cơng nghiệp Mai Son - Cd Nai

Phần 4: Quy hoạch bản vệ mơi trường khu đĩ thị Thị rấn Thuận

Chau

Phan 5: Quy hoach bdo vé méi trường khu đơ thị Thị trấn Phù Yên

Trang 13

4 KHAINIBM QUY HOACH MOI TRUGNG - “

Hiện nay cĩ nhiều quan niệm về quy hoạch mơi trường được giới thiệu trong một số tải liệu của thế giới và trong nước khi dê cập đến quy hoạch mơi trường, nhưng các quan riệm đồ chưa làm rõ được đặc thù và đấi tượng mơi

trường của quy hoạch mơi trường, Vì thế cÂn đưa ra khái niệm quy hoạch mơi

trường đúng nghĩa hơn,

Đậu năm 1994, Luật Bảo vệ Mơi trường của nước Cộng liịa xã hội chủ nghĩ:

Việt Nam được ban bố, rong đĩ phi: Nhà nước thống nhất quản lý, bảo vẽ mơi trường trang phạm vỉ cả nước, lập quy hoạch bảo vệ mơi rường (Điều 3„ chương

]¿ như vậy quy hoạch bảo mơi trường đã được Nhà nước Vì

Đam ghí thẳnh luật, là cơng việc phải làm trong cơng tác quấn lý báo vệ mơi tường,

Quy hoạch bảo vệ mơi trường theo nghĩa rộng là quy hoạch mơi trường chơ các mục tiêu làm cho mơi trường khơng bị ơ nhiễm, khơng bị suy thối, mơi trường được bên vững, được cải thiện tốt hơn cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội

Nĩi đến quy hoạch, người ta thưởng hiểu đồ là sự lựa chọn, vạch định, quy

định, sắp xếp, bố trí theo khơng gian, theo cơ cấu của những đối tượng được quy

hoạch để thực hiện những định hướng, những mục tiên của chiến dịch nào đổ, Quy hoạch và kế hoạch là hai phạm trù độc lập, nhưng thống nhất với nhau, phụ thuộc lẫn nhau Quy hoạch mang tính khơng gian hoặc cơ cấu của sự triển khai, thực hiện kế hoạch Kế hoạch mang tính thời gian cổ

ih hướng, mục tiêu cho quy hoạch; kế hoạch cụ thể các thời gian cho qiy hoạch, Bồi vi vậy, quy hoạch cĩ tính khơng gian, nhưng gắn bồ với mục tiêu và thời gian của kế hoạch; kế hoạch cĩ tính thời gian gắn với khơng gian của quy hoạcl: "

Quy hoạch mơi trường cũng cĩ các tính chất chung như vậy, Quy hoạch mơi trường cĩ tính khơng gian lãnh thổ mơi trưởng và thực hiện các định hướng, mục

tiêu mơi trường theo thời gian của kế hoạch mơi trường Mùi

iêu mơi trường là

phịng và chống ơ nhiễm, chống suy thối mơi trường, bảo đầm mơi trường sống

tốt đẹp cho con người và bản vệ mơi trường; cho các hệ sinh vật Bẳi vì vậy cĩ thể

định nghĩa quy hoạch mơi trường như sau:

Quy hoạch mơi trường được hiểu lã sự vạch định, quy định, sắp xếp, bố trí

các đối tượng mơi trường theo khơng gian lãnh thổ hoặc theo khơng gian vật thể mơi trưởng, để bảo đẩm mái trường sống tốt đợp cho con người và bảo vệ mơi

trường sống cho các sinh vật trong sử phát triển lâu bên của kính tế - xã hội và mơi trường bến vững theo các định hướng, mục tiên và thời gian của kế hoạch; phù hợp với trình độ phát triển nliất định Nĩi một cách ngắn gọn hơn, quy hoạch mơi

$$ ậ

Trang 14

trường là quy hoạch lãnh thổ hoặc khơng giar mơi trường sống của con người và

moi sinh vat theo một giai đoạn kế hoạch bảo vệ mơi trường, Đối với kế hoạch mơi trường cần phân bii

Kế hoạch mơi trường được lập

tui hướng: kính tế¬ xã hội nhằm

Janycho kinh (é- xd hi phat tridn và mơi trường bên ving

Con chith luge moi truéng, dé 1a sir Aum chọn cĩ căn cứ khoa học cho các +a theo các thời gian cùng với các mục tiêu hoặc

định hướng hoặc mục tiêu về mơi trường, là tiền để căn bản của kế hoạch và quy hoạch mơi trường, là cơ sở để lập định các chính sách mơi trường và những biện pháp căn bản cho sự thực hiện chiến lược đĩ, Chiến lược mơi trường là bước đi

đầu Liên của kế hoạch và quy hoạch mơi trường `

2 KHÁI NIỆM QUY HOẠCH MỖI TRƯỞNG TỰ NHIÊN

Như đã giới thiệu, hoạch định mơi trường được coi như là phân vũng mơi

trường ở quy mơ lớn, sơ bộ, trên cơ sở tiếm năng hiện trạng của mơi trường: là sự

xác định và định hướng mục tiêu mỗi trường theo các chức năng mơi trường sống khác nhau, chủ yếu đảnh cho mơi trưởng tự nhiên Cĩ thể nĩi, hoạch định mơi trường là quy hoạch định hướng, quy hoạch sơ bộ mơi trường,

Hoạch định và quỳ hoạch mơi trường đều là sự lựa chọn, xác định, quy

định, sắp xếp, bố trí các phạm vi khong gian lãnh thể mơi rường sống cho con

người và báo vệ mơi trường sống cho các hệ sinh vật theo quy mơ lãnh thổ yà mức độ chỉ tiết khác nhau Hoạch định là sơ bộ, là định hướng ở quy mơ lớn hơn, cịn

quy hoạch là cụ thể, chỉ tiết hơn ở quy mơ nhỏ hơn Hoạch định mơi trường được tiến hành ả các quốc gia hay cấp tính, cĩ thể cĩ cả ở cấp huyện nếu chỉ ở mức độ st bộ, định hướng ở cấp quốc gia hoạch định mơi trường cá quy mơ lãnh thổ chủ yếu 8

là tiểu vùng sinh thái (4 ving sinh thái) và cảnh quan sinh thái Quy hoạch mơi trường với quy mơ lãnh thổ nhỏ hơn hoạch định nên thưởng là cảnh quan sinh thái

và các lãnh thổ cấp thấp của nĩ

Vấn để cơ bản của hoạch định và quy hoạch mơi trưởng là áp dụng lý thuyết hệ địa sinh thái (địa sinh thái hệ thống) vào cơng tác hoạch định và quy hoạch trên cơ sở các nguyên lý mơi trường, đồng thời xác định chức năng mơi

trường ch các lãnh thể hoạch định hoặc quy hoạch để sử dụng và quản lý chúng,

Ví dụ, hoạch định mơi trường vùng phịng hộ đầu nguồn để xác định chức năng

cùng cấp nước ở đầu nguồn cho cơng chảy, điều tiết nước cho dịng chảy, điều tiết

và cung cấp nước cho hồ thủy điện: hoạch định mơi trường rùng phịng hộ ven

biển là để chắn giĩ, chắn sĩng, chắn cái

¿ hoạch định mơi trường rừng đặc dụng là

để tạo chức năng bảo tồn nguơn gien cho đa đạng sinh học, cho các nghiên cứu

5

Trang 15

khoa học, cho du lịch sinh thái, [loạch định mơi trường hê chứa nước sạch là cĩ chức năng cung cấp nước sạch sinh hoạt cho nhân dân; hoạch định mơi trường hồ xghỉ dưỡng cĩ chức năng điều hịa khơng khí trong lành, mát hoặc ấm theo mùa;

hoạch định mơi trường sinh thái nơng nghiệp cho chức năng sản xuất các hệ sinh

thái nơng nghiệp; hoạch định mơi trường sinh thái lâm nghiệp cĩ chức năng khai

thác cho sẵn xuất lâm nghiệp; hoạch

hh mơi trường sinh thái ngư nghiệp cĩ chức

xăng cho khai thác đánh bắt hải sản hoặc bảo vệ da đạng sinh học ở vùng biển v.v

Các chức năng đồ cĩ được đo hoạt động địa hệ sinh thái hệ thống của cảnh quar” sinh thái, của vũng sinh thái deun lại Ví dụ, mơi trường nước cĩ được từ dịng chây Ở vùng nĩi cao đem xuống, Mơi trường nước ấy được cung cấp thường xuyên là đo ở vùng cao đĩ cĩ thẩm phủ rững ở trên các lớp đất dây giữ được nước, chứa

được nước và điều tiết cũng cấp nước thường xuyên che déng chấy ở những nơi

khơng cĩ đồng cháy từ vùng cao đem lại, rõ rằng mơi trường nước cĩ được chứa

trong các hồ hoặc chứa ở dưới đất Hoặc mơi trường khơng khí trong lành cĩ được

từ các hồn lưu khơng khí trong sạch từ đại đương dem lại chưa bị ư nhiễm, hĩặc từ những cánh rừng sẵn xuất ra một lượng ưxy dồi dio rong sạch đem lại Moi trường khơng khí trong lành cịn tíc các hổ cĩ mặt thống rộng lớn cung cấp, tạo ra

giỏ từ mặt hổ, đem nhiệt độ mát từ mặt hồ, hoặc đem nhiệt độ ẩm hơn từ mặt hộ,

cải thiện được phần não cái rét mùa động v.v Bởi vậy, xác định được chức năng của mơi trường và chức năng đỏ nằm trong tiến trình nảo của hoạt động địa sinh

thi

hệ thống lã việc làm trước Hên và khơng thể thiến của hoạch dịnh mơi trưởng

cũng như quy hoạch mơi trường Cĩ thể nĩi, hoạch định mơi trường, qny hoạch mơi tường là hoạch định, quy hoạch lãnh thổ cĩ các chức năng mơi trường sống trong hoạt động địa sinh thái hệ thống của cẢnh quan sinh thái và sinh thái vùng,

Hoạch định mơi trường tự nhiên gồm cĩ hoạch định mơi trưởng thành phần tự nhiên và mơi trường và mơi trường sinh thái tổng hợp của cảnh san sinh Hái cĩ các chức năng sinh thái tự nhiên thuộc quy luật hoạt động tự nhiên, Nĩi là tự nhiên vì chúng thuộc vào các thành: phẩm tự nhiên của cấu trúc thẳng đứng của lớp vỏ địa lý, chứ khơng cĩ nghĩa là hồn tồn tự nhiên mà khơng cĩ sự tác động của con người trong hoạt động kinh tế - xã hội của xã hội lồi người, Hoạch định mơi

trường He suy mơ lãnh thể tương đối lớn, liên quan tới cấu trúc của lớp vỏ địa lý

ở trong qiÂy mỏ tương dối lớn đề, nghĩa lá cĩ các thành phần tự nhiên: mơi trường;

địa chất (phản trên của thạch quyển), mơi trường đất (thổ quyển), mơi trường sinh

vật (sinh quyển), mơi trường nước (thủy quyển), mơi trường khơng khi (khí quyển) và hình thái bể mật địa hình trái đất nơi cĩ hoạt động địa hệ thống của các

_———————————-———— |(|

Trang 16

thành phân vừa nêu tác động qua lại lin nhau theo cdc quy nat địa đới và phí địa

đổi trung phạm vì quy mơ lãnh thể đĩ, Hoạch định mơi trường tự nhiên cũng

đồng thời theo cấu trúc ngang của lãnh thể trong sự phân bĩa của lớp vỏ địa lý

theo chiều ngang chủ yếu ở quy mơ tương đối lớn tức là ở quy mỏ lãnh thổ thuộc

phạm vi cấp quốc gia, cấp tỉnh cĩ các khu sinh thái, vùng sinh thái và cả cảnh quan

sinh thái với sự tổng hợp các mơi trường, thần phần để cĩ mơi trường sinh thái tổng hợp theo các chúc năng sinh thái tự nhiên khác nhau của chúng

Mơi trường sống của con người và các hệ sinh vật bao gồm mơi trường tự

nhiên và mỗi trường nhân tạo ï loạch dịnh mơi trường tự nhiên là vạch định hiện trạng mơi trường tự nhiên theo các chức năng mới trường tự nhiên khác nhau của chúng

Như định nghĩa về quy hoạch mơi trường đá nêu trên, quy hoạch mơi trưỡng là sự vạch định, quy định, sắp xếp, bố trí các đối tượng mơi trường theo

khơng gian lãnh thổ hoặc theo khơng gian vật thể mơi trường nhằm bảo đảm mơi

trường sống tốt đẹp cho con người và bảo vệ mơi trường sống cho các hệ sinh vật trong sự phát triển kinh lế - xã hội và mơi trường bên vững theo các định hướng, xnục tiên và thời gian của chiến lược, kế hoạch phù hợp với trình độ phát triển nhất định Đồ lâ định nghĩa chung nhất cho quy hoạch mơi trường, nhưng đo quy hoạch ở các mức độ vả quy mơ khác nhan nên phân biệt theo các cấp khác nhau: hoạch định, quy hoạch và thiết kể, Iioạch định mơi trường, dd đã nêu, đĩ là quy hoạch định hướng, quy hoạch sơ bộ mơi trường, chủ yếu dành cho mơi trưởng tự

nhiên ở quy mơ lãnh thổ lớn cĩ tỉnh chất như là phân vùng mơi trường Cịn quy

hoạch mơi trưởng được tiến hãnh thường trên quy mơ lãnh thổ trung bình và nhỏ

hơn so với hoạch định Quy hoạch mơi trường là bước cụ thể hĩa hoạch định mơi trường, cụ thể hĩa các định hướng về mơi trường của hoạch định, cĩ các huận cứ khoa học hoặc luận chứng kính tế kỹ thuật cụ thể hơn, vững chắc hơn so với hoạch định, cĩ các phương án, dự án triển khai theo thời gian của kế haạcl:

$ KHÁI QUÁT CÁC QUAN ĐIỂM PHAT TRIEN BỀN VỮNG

Mục đích của quy hoạch mơi trường là bảo đảm sự bền vững mơi trường cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội trong chiến lược phái triển bên vững Bởi vậy cũng cần thống nhất các quan diểm phát triển bên vững đối với quy hoạch mơi

trường để thực hiện tốt cơng tác quy hoạch mơi trường,

Năm 1987 ủy ban Quốc tế về Mơi trường và phát triển bền vững đã thơng qua định nghĩa phát trí n bên vững là: Phát triển để đáp ứng những nhu cầu của

——————-— —— |)

Trang 17

thế hệ hiện tại mà khơng làm tồn hại đến khả nẵng đáp ứng những nu cần của thế

hệ mai sau Định nghĩa này là chung nhất cha cả phát triển và bên vững,

Năm 1991 trong một tải liệu rất quan trọng là: Cứu lây Trái đất - Chiến lược

cho cuộc sống bến vững đã được cơng; bố bởi nhiều cơ quan cùng soạn thảo: Hiệp

hội Quốc tế bão vệ thiện nhiên, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc và Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên đã bổ sung khái niệm phát triển bền vững là cải thiện

chất lượng cuộc của người trong phạm vỉ khả năng chịu đựng được của các hệ sinlr

thái TÀI

lệu cũng cho rằng, một nến kinh tế bên vững lã sẵn phẩm của sự phát triển bên vững Nên kinh lế đỏ vấn duy trì được nguồn tài nguyên cơ sở, vẫn tiếp tục phát triển được bằng các ứng chịng al

ụ biểu biết luơn luơn nâng cào, bằng,

các tổ chức, bằng những thành tựu kỹ thuật và bằng sự khơn ngoan của lồi người

Một xã hội bên vững lä một xã hội mà cách sống được thực biện theo 9 nguyên tắc sau day:

1 Tơn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng

2; Cải thiện chất lượng cuộc sống con người

3 Bảo vệ sức sống và tinh da dang cha wai dat

4 Han chế đến mữc thấp nhất v

làm suy giảm nguồn tải nguyên khơng

tai tao

Giữ vững trong khổ năng chịu đựng của trái đất

Thay đổi thái độ và thĩi quen của mọi người

Cho phép các cộng dồng hý quản lý mơi trường của mình mu mơ Tạo ra một cơ cất quốc gia thống nhất thuận lợi chờ việc phát triển và bảo vệ

9.- Kiến tạo một cơ cấu liên minh tồn cẩn

ủ phần phụ lục 8 về các chiến lược bên vững, tải liệu vùa kể đã nĩi rõ: Chiến

lược này nhằm dạt tới biện pháp tổng hợp bền vững của phát triểu và bảo vệ trong

một thể thống nhất, Nĩ khơng những tham gia một phần lớa trong việc làm kế hoạch và quyết định chính sách mà cịn bạo gồm những hành động cần thiết để biến các kế hoạch và chính sách đĩ thánh hiện thực Tổng hợp bến vững và phát triển ở đây cĩ thể hiểu là sự tổng hợp phát triển kinh t

và bẢo vệ mơi trường,

Vai trị quy hoạch mơi tường đối với các nguy phát triển bên vững

Trong 9 nguyên tắc phát tiển bên vững của chiếu lược cho cuộc sống bến

viing cla Luc Mens co một số ng;uyên tắc kiú thực hiện phải tiết n hành quy hoạch

atơi trường, Ví đụ:

”——m—SHI====ki—=————«oc (SE Ðr

Trang 18

Nguyên tắc bảo vệ sức nống và lính đạ atang ciha trái đất gồm cĩ bảo vệ hệ thống nuơi dưỡng và bảo tồn sự sống, nĩ điều chỉnh khí hậu, nước, đất và chủ trình vật chất, phục hổi và cân bằng các hệ sinh thái và bdo ve tinh da dang sink

học, bảo đảm chắc chấn việc sử dụng bên vững các nguồn Hài nguyên Cĩ thể đặt

câu hỏi là: vậy, bảo vệ ở đâu? sử dụng bền vững các nguồn tải nguyên ở đầu? trả

fai ede cau héi nảy rõ ràng là cẩn phải hoạch định, quy hoạch những nơi cần bảo

vệ, cần sử dụng tải nguyên của nguyên tắc này 3

Nguyên tắc giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất đơi hổi điều chỉnh

đân số, thĩi quen tiêu thụ và xả thải ở những nơi cĩ ngưỡng an tồn sinh thái khác nhau của các hệ sinh thái khác nhau Diều đĩ địi hỏi phải hoạch định, quy hoạch

bảo vệ mơi trường để giữ khả năng chịu đựng dược ở những nơi đĩ,

Nguyên tắc cho phép cơng đồng tr quấn lý mơi trường của mình hoặc

nguyên tắc phần quyền va dy quyén (Luc Tens) tạo ra sự tham gia của cộng đồng vào chiến lược, kế hoạch bảo vệ mồi tường cũng như tự phân quyền hợp lý của

trung ương cho địa phương dời hỏi phải cĩ hoạch định, quy hoạch ở phần lãnh thể

mơi trường với các chức năng mới trường khác nhau của các phân lãnh thể đĩ để

phan quyền cho trưng ương hoặc địa phương quản lý

Nguyên lẮc tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho phát triển

và bảo vệ, trong đĩ cĩ lãnh thổ tự nhiên và kinh tế - xã hội (hệ thống sinh thái nhân văn) từ cả nước đến địa phương đều liên quan đến hoạch định và quy hoạch mơi

trường cho phát triển bền vững ở các lãnh thể đĩ

Khi nĩi đến phát triển bổn vững tức lã nĩi đến mơi trưỡng bến vững cùng với kinh tế - xã hội phát triển Muấn cĩ mơi trường bến vững pluli quy hoạch lãnh

thổ Định ra các chức năng mơi trường bên vững trong thể thống nhất với phát

triển kinh tế - xã hội Cĩ như thế mới chủ dộng quản lý bảo vệ vã cải thiện sự bên vững đĩ Khơng e6 quy hoạch H

ð khơng cĩ điểu đĩ Hởi vậy quy hoạch mơi

trường cố vai trị to lớn đối với phát triển bền vững,

Sự thống nhất của quy hoạch mơi trưởng và quy hoạch

th tế - xã hội

Như tài liệu Cứu lấy trái dất, chiến lược cho cưộc sống bền vững đã nĩi:

Chiến lược nằm đạt tới biện pháp tổng hợp bến vững của phát triển (kinh tế) và

ĐÃo vệ (mơi trường) trong một thể Huống nhất Những chiến lược cĩ hiệu quả được xây đựng trên thực tế cần thiết chớ các quyết định đúng đắn hợp lý về phát triển

kinh tế và bảo vệ mơi trường vá kết hợp cả hai quá trình này Trong tài liệu Phát

triển và mơi trường của Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra rằng : Phát triển và mơi

trường một sự phân đơi sai lâm Các tài liệu vẻ phát triển bến vững đã dẫn ra đ

———————————~-———————-——-———-

)›

Trang 19

trên đều cho thấy, mới liên quan chật chế trang tổng thể thống nhất của phát triển

bên vững lã các lĩnh vực kinh

xã hội và mơi trường Trong ác tải liêu khác về đánh giá tác động mơi trưởng (Tê Thạc Cán, 1993) căng nêu: Các mục tiêu phát

triển kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi trường phải được ấn bĩ với nhau trong xây

dựng mục tiêu, xác định chiến tược kế hoạch hĩa, cũng như diều hãnh và thực hiện

các mục tiêu đĩ Qua những điêu vừa nêu, rõ ràng là phát triển kinh tế - xã hội

cũng nhất thể hĩa với quy hoạch ¡nơi trường,

Thực tế cho thấy các quy hoach phat triển kinh tế -

mơi trường đều lã quy hoạch mơi trường, Quy hoạch cĩ tính khơng gian lãnh thổ,

nổ xác định, quy định lãnh thí cho sự phát trịi kinh tế, Các khơng gian Tãnh Hiổ ấy chính là các cảnh quan sinh thải cũng chính là lãnh thể tuổi trường Dù quy

hoạch kinh kế xã hội cĩ tốt xấu nhục thế nào dĩ chăng nữa, kẽm theo đĩ là một hệ

quả về mơi trường như là kết quả của một quy hoạch mơi tr ường của chính quy

hoạch kinh tế - xã hội

ÿ- Dù quy huạch kính tế - xã hội phi mơi trường, khơng

được tính tốn cân nhắc về mơi trường, thi trong thực tế đã cĩ một quy hoạch mơi

trường tổn tại ở chính ngay trong quy hoạch kh tế - xã hội đĩ Diều đĩ đặt ra cho chúng la luơn luơn cơi quy hoạch kính tế - xã hội như là một quy hoạch mơi

trường ở trong đĩ đù tốt hay xấu Chỉ khi nào tuy hoạch kinh tế - xã hội cũng tiến

hành đồng thời với quy hoạch mơi trường trong bổng thể thống nhhất của phát triển

bến vững, cĩ s

cân nhấc tỉnh lốn tồn diện về các mặt kinh tế - xã hội và mơi trường, thả khi đồ mới cĩ quy hoặc] mơi trường thực sự được lập theo các mục tiêu

kinh tế xã hội của sự phát triển bên ving

Quy hoạch mơi trường ổ trong các tình trạng như sau:

Thẩm định về mơi trường cho các dự án suy hoạch kinh tế - xã hội thực hiện bởi

đánh giá tác động mơi trường chơ các dự án đĩ Cũng cĩ trường hợp quy hoạch kinh tế - xã hội được tiến hành trước, sau đĩ lâm một phân vũng quy hoạch báo và

1udi trường kèm theo một cách thụ dộng để dối phú với những phát sinh đo quy

hoạch kính tế - xã hội sinh ra Quy hoạch mơi trường kiểu nây nằm ngồi quy

hoạch kinh tế - xã hội và chỉ là sự hứng chịu, giải quyết hệ quả của quy boạch kinh tế - xã hội

Cùng tiến hành đồng thời với qay hoạch mơi trường và quy hoạch kinh tế - xã hội

trong một quy hoạch thống nhất cho sự phát triển bến vững,

Quy hoạch mơi trường cĩ vai trở chủ dạo trong chiến lược c phát triển bản vững

buộc mọi quy hoạch kinh tế ¬ xã hội phải tuân thổ theo nhất là trong hồn cảnh "đất hẹp người đơng", mơi trường sống được đất lên hãng đầu

Trang 20

:

ở Việt Nam chúng ta, hiện nay chủ yếu ở Ha rạng thứ nhất mà cing chưa thực

biện tốt Nhiều dự án lớn phát Hiển kinh tế - xã hội chưa được đánh giá tác động

mơi trường, gây xiên sự tranh cãi ngay trong quá trình thực hiện dự án, chưa lường trước được những biến cố về mơi trường sau khi thực hiện các dự án Những duy định, quy phạm trong quy hoạch kinh tế - xã hội khơng tính đến hoặc chưa tỉnh ciến đúng miức quy hoạch mơi Lruếng: trong quy hoạch kinh tế - xã hội Dất nước Việt Nam trên con đường cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, muốn cho Việt Nam được phát triển bên vững, tất yến Việt Nam phải giải quyết tốt các vấn để kinh tế~ xã hội phát triển ổn định và mơi trường bản vững; như vậy bắt buộc phải

tiến hành song song cùng đồng thời quy hoạch mơi tường và quy hoạch kinh tế~

xã hội trong quy hoạch thống nhất của phát triển bến vững hay nĩi gọn hơn là quy hoạch phát triển bén vitng, hoặc quy hoạch mơi trưởng - kính tế - xã hội hoặc quy hoạch kinh tế - xã hội + mơi trường

4 QUY HOẠCH LÃNH THỞ

Quy hoạch lãnh thể dược quan niệm là quy hoạch “lung cho mọi ngành kinh tế, cho mọi lãnh vực xã hội và cho mọi yếu tố mơi trường của một quy mơ

lãnh Hhổ nhất định Đây là quy hoạch liên ngành

hy theo mục tiên của quy hoạch

xnà tính tổng tiiể bao gồm nhiều hay ít yếu tế liên ngành,

Trong khỉ tiến hãnh quy hoạch tổng thể tất cả mọi đối tượng về kinh tế - xã

hội và mơi trường của quy hoạch đều được xem xét, đánh: giá, cân nhắc tính tốn,

Tính tổng thể của quy hoạch địi hỏi sự sắp xếp, bố trí cho

nào cũng phải đặt chúng trong mới liên hệ tổng thể các đ Ít kỳ một đối tượng,

lượng khác Ở trong

lãnh thể quy hoạch để bảo đảm sự phối hgp hai hịa và hợp lý; cĩ hiện quả của sự phát triển bên vững theo các chỉ số cân bing, tương quan của phát triển và bên vững, Quy hoạch tổng thể địi hỏi cĩ rnục tiêu tổng quát về kinh tế - xã hội vã mơi

trường, dơng thời cĩ cả mục tiêu căn bản của các ngành kính tế, của các lĩnh vực xã hội và mơi trường nằm trong quy hoạch Quy hoạch tổng thể thể hiện sự bố trí theo phạm vi khơng gian lãnh thể khác nhau cho các ngành kinh tế khác nhau trong giới hạn lãnh thổ của quy hoạch tổng thể,

Quy hoạch tổng thể được xây dựng theo các dịnh hướng, mục tiêu và thời

đoạn kế hoạch của chiến lược, nĩ thể hiện các mục tiêu đĩ thời đoạn của chiến lược

trên phạm vi khơng gian lãnh thổ của quốc gia, của khu vực hoặc của tỉnh, của huyện là căn cứ cho các quy hoạch ngành, Bồi vậy, quy hoạch tổng thể vã dựa vào

tình hình cụ thể của các ngành mà xây dựng quy hoạch ngành cho thích hợp, cĩ hiệu quả

Os

Trang 21

Sơ đổ khái quát: Nội dung của báo cáo tổng hợp qny hoạch tổng thể phát

triển kinh tế - xã hội tỉnh cĩ thể bao gồm các nội dung sau:

Phần mở đầu

Phần thứ nhất: các yếu tố và nguồn lực phát triển

ˆ_1 Vị trí, vai trị và chức năng của tỉnh trong tổng thể phát triển kinh: tế - xã

hội vùng và cả nước

2 Điều kiện tự nhiên va tai nguyên thiên nhiên , + Vị trí địa ly, de didin dja hinh, khí hậu ~ _ Đánh giá tải nguyên thiên nhiên

3 Đặc điểm đân số và nguồn nhân lực 4 Thực trạng xuất phát điểm của quy hoạch 5 Đặc điểm hệ thống đĩ thị 6, Các yếu tố về chiến lược phát triển của vùng, cả nước và bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển KT - XH của tỉnh, 7 Xác định những lợi thế so sánh, thời cơ cũng như khĩ khăn, hạn chế, thách thức sự phát triển của tỉnh, Phần thứ hai: phương hướng phát triển và tổ chức khang, gion kính tế - xã hội đế năm 2010 1, Các quan điểm phát triển Mục tiêu phát triển

~ Mục tiêu vả nhiệm vụ chủ yết:

~_ Xác định phương hướng chung, cơ c

2 Quy hoạch phát triển và các ngành kinh tế

3 Quy hoạch phát triển các lĩnh vực xã hội

4 Phường hướng tổ chức khơng gian lãnh thể,

5 Bước di đến năm 2000 và năm 2005, các chương trình phát triển và dự án đâu tư, Phần thứ bạ: Giải pháp chủ yếu 1 Các giải pháp 2 Thực hiện tổ chức 3 Kiến nghị

Qua các văn bản được nếu va ở trên, chúng ta thấy rằng vấn để quy, hoạch

mơi trường chưa được để ra với mức độ cịn quá sơ lược, chưa dấp ứng được vai

trị của quy hoạch mơi trường trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

của sự phát triển bên vững

16

Trang 22

Trung thanh với những nguyên tắc phát triển bên vững là

ỉnh tế - xã hội

phát triển ổn định và mơi trường bên vững cùng với những nguyên tắc quy hoạch

kinh tế - xã hội được tiến hành đồng thời với quy hoạch mơi trường ở trong một quy hoạch thống nhất, chúng ta cẩn bổ sung thêm các vấn để quy hoạch mơi trường vào các văn bản quy hoạch kinh tế ~ xã hội đĩ

5 QUY HOẠCH MỖI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN

KINH TE - XÃ HỘI VẢ MƠI TRƯỜNG 5.1 Vị trí của QHMTĐT

Các loại quy hoạch

* Quy hogch phát triển KTXH Quốc gia;

© - Quy hoạch phát triển KTXH tỉnh và vùng;

«- Quy hoạch tổng thể hoặc quy hoạch chưng cấp tỉnh

Quy hoạch xây dựng chỉ tiết được xây đựng ở cấp huyện thị hoặc cơ sổ ˆ Quy hoạch mơi trường đơ thị cẩn cĩ sự phối hợp của tất cả các Sở, Ban,

Trang 23

5,2, Danh gid vé léng ghép bảo vệ mơi tường trong quy hoạch đơ thị

5.2.1Các bước trong lập dé an quy hoạch xây đựng đơ thị

Tiện nay Nhà nước đã cĩ nhiều văn bản quy

ịnh về quy hoạch xây đựng các đơ thị, thị trấn, thị tứ như; Thơng tư số 03 BXD/KTOH ngày 04/6/1997 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng các thị trấn, thị tứ; quy

chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây đựng đơ thị và cơng trình dân đụng cơng

nghiệp Trong đồ tiêu chuẩn dã để cập đến phương pháp xác định quy mơ đơ thị xác định quy mơ, bình quân đất đai cho xây dưng, các chỉ tiều định hướng để xác định nhủ câu đất xây dựng cho các kim chức năng chủ yếu, các chỉ Hiên về kiển trúc đơ thị, các chỉ tiêu về diện ức: đất cho việc xây dựng các cơng trình cơng cộng,

các chỉ tiêu về cây xanh, chỉ tiêu về hạ lẳng kỹ thuật đồ thị, các chỉ tiêu về an tồn đề th Các bước trong lập đổ án quy hoạch xây dựng đơ thị như sau: > Bưđe1 Lập nhiệm vụ thiết hế quy hoạch đơ thị > Bước2: ˆ _ Đánh giá tình trạng đồ thị

» Bude d: Dự báo phát triển đĩ thị

»> Bước4: Để xuất phất triển khơng gian đơ thị

x Bưởc5: Thát triển cáo cơ sở hạ tẳng kỹ thuật đĩ thị

> Butte 6: Khái tốn vến đần tr nhất triển đơ thị

> Bước Phân đoạn đầu tư và các dự ấn ưu tiên

> Bước: Đơ xuất các giải pháp tổng hợp thực hiện

> Bước 9: Đánh giá tắc động mơi trường

> Bước 1Ơ: Soạn thảo điều lệ quản lý quy hoạch xây đựng đơ thì

52 2 Quy hoạch đơ thị để phát triển bền vững

Trước đây trong thời kỹ kế hoạch hố tập trung vấn đế mơi trường trong các để án quy hoạch độ thị ít được dịu m Dể cá được quy hoạch đơ thị phát

triển bền vững cẩn cĩ sự lồng ghúp mơi trường trong quá trình quy hoạch đơ thị,

Bước đầu tiên của quá trình này đĩ là thực hiện việc nghiên cứu mơi trường mật cách thần diện vẽ các nội dung:

———————-——— .- ':

Trang 24

TỔ sơ mơi trường khu vue nghiên cứu (đặc điểm tự nhiên và mơi

trường, đặc điểm đơ thị, dân số, các ngành kinh tế, nhà ở, giao thơng, cơ

Sở hạ tảng, đời sống xã hội, di sản văn hố )

*- Nhận đạng và phân tích các vấn đề mơi trường (các vấn để tổn tại trong

quy hoạch, các vấn dé về mơi trường đất và nước, các vấn để vẻ mơi

trường khơng khí, các tủ biến mơi trưởng) „

®_ Một báo cáo nghiên cứu mơi trưởng

Những nghiên cứu mơi trưởng trên nhằm mục tiêu lỏng phép mơi trường vo cong tac quy hoạch đồ thị, tập bnnng giái quyết các vấn đề:

+ Khắc phục vấn để mơi trường dàng tổn tại; + Dự báo, xây đựng các È

pháp giảm thiểu những vấn để mơi trường

trong tưởng lai;

© Sogn thao hướng đẫn vá biện pháp để giám sút mơi trường, giải quyết

những vấn để mơi trưởng chủ yếu và để định hưởng phát triển mới trường,

5.2.3 Các hước chuẩn bị cho QIIMTĐT:

> Bước; SQuyết định chuẩn bị OI IMTĐT

> Bước? Xây dụng nguyên tắc lập quy hoạelx

> Bước; Thánh lập nhĩm cơng tác

>z Bướcd Thủ hút sự tham gia của các bên liên quan

> Bước5 Xem xút hối cảnh Quốc gia và khu vực

> 'Bước6 Nghiên cửu đặc trưng mơi trường của địa phương

x Bước7 Xác định các vấn để trọng yếu cần quan Lâm

> Dướcã Xác định mục địch, mục tiêu

> Hước9 Tìm giải pháp cho các vấn để lrọng yến

Trang 26

1 GIỚI THIỆU DỰ ẤN ĐIÊU CLINE QUY HOACLICIIUNG THI XA SON LA

Chuỗi đồ thị Thị xã Sơn La được xếp vào đơ thị loại IV (cĩ quy mơ dân số từ 30.000 - 100.000 đâm; cĩ tối thiểu 70 % lao động phí nơng nghiệp; mức độ cơ

sở hạ tầng đơ thị đã phát triển từng phẩn; cĩ mat ao dan số trên 8.000

người/Km?)

Tự án điều chỉnh quy hoạch chung "Thị xã Sơn La đến năm 2020, được Viện Quy hoạch Độ thị Nơng thơn xây dụng, LUBND Tỉnh Sơn la đã phế duyệt ,

tại Quyết định số: 2220/QĐ-U ngây 17.9.2001

Hign trạng và quy mơ đất đi quy hoạch như sau: ¬ Hiện Long 1998 Quy hoch ® ^ Hạng mục “TT angg a) Hà | % | mỹ | Hà omy Portia [a | a | ona " f es 1600 2000 | a2 mi 1030 7039 s70 Á | Tổng điện tích đất xây dựng đơ | #185 | HƠ thị 730 1 | Đất đân dụng 1_ | Đất các đơn vị 227 742 | 121A | 550 Sã/U | 300 2 ĐẾTCTCC đồ tụ — 304 | 74 | tu2 | 36 3 | Đất cây xanh,TDTT 685 | 17 | %6 | 50 68 | 125 | a2 | aa | uz 4 | Đất giao mang noi thị 32 | 76 | nà | Họ Jaa 113 | 55

5 | Conhan, trường chuyến nghiệp | 314 | 75 45 62

1L | Đết ngồi dân dụng SUA | 2L8 180 | ani] asa | 2x7 1_| ĐấLCN,TTCN, kho tầng 399 | 74 70 | 96 | 126 | 110

ino thang doi ngoại bo | 24 s6 |7 | 152 | 66 | 64 | 94

Đất thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật | 62 | %5 10 [O4 | 25 | 20 | 19 | 22 21

Trang 27

4 | Dat ditich hủ 5 | Datnghia dia 10 Batt an ninh quốc phịng ítkhác 2L | Đất lãm nghiệp “| 454 3 | Dất chưa sử dụng, 136 $6, 136 & Bản quy hoạch rã xây dựng hệ thống các bản đổ và sơ đồ sau: sau ° 1 Sơ đổ liêm my

2 Bắn đồ hiện trạng và đánh giá dất xây dựng;

3 Sơ đồ định hướng phát triển khơng giản năm 2020; 4 8ø đổ định hướng phát triển giao thơng năm 2020; 5 Sơ đồ định hướng chuẩn bị kỹ thuật năm 2020; 6 Sơ đồ định hướng cấp nước năm 2020;

7 Sơ đỏ hệ thống cấp diện năm 2020,

8 Sơ đổ hệ thống thốt nước bẩn và VSMT nă¡n 2020;

9.- Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2005;

10, Sơ đổ quy hoạch giao thơng đến năm 2005;

11, Sơ đồ chuẩn bị kỹ thuật đến năm 2005;

12 Sơ đổ cấp nước đến năm 2005; 13 Sơ đồ cấp điện đến năm 2005;

14 Sơ đổ thốt nước bẩn và VSMT đến 2005

Bồi cảnh quy hoạch đơ tự Thị xã l

n nay: h

n này chúng ta đang trong

thời kỹ cơng nghiệp hố, biện đại hố, đặc biệt là trong giai đoạn chuẩn bị

cho di dân, tái định cu, xây dựng cơ sở hạ tằng cha Thuỷ điện Sơn La Tốc độ phát triển đồ thị, nhĩ cầu phát triển độ thị và cơng nghiệp hiện nay dang

So

Trang 28

điển ra nhanh chống cả bể rồng và cơ sở Ĩa tầng như: quy hoạch mở rộng và

chỉ tiết khu cơng nghiệp Clưêng SìnH, quy hoạch khú dĩ thị Chiếng Ngân, các dự án quy hoạch chủ tiết khác, tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật về giao thơng hệ thống điện, hệ thống cấp nước và thốt nước Tên tại đồng thời với đơ thị hiện cĩ là hãng loạt các vấn để vẻ đơ thị đang đặt ra như: bố trí quy hoạch khu chơn lấp chất thải rẩn; su bất hợp lý giữa các nhà máy, xí nghiệp nằm xen kế giữ

hú dân cứ; sự tổn lại cổa lấn chiếm đất đai và các“ khu nhà ổ chuột, sự xâm lấn đơng chẩy và các vùng cĩ tai biến mơi tường, và các hệ sinh thái nhạy cắm; vấn đã

ơnh

n nước và ơ nhiễm mội trường khơng khí; vấn để bảo tồn bản sắc văn hố dân tộc cũng nÌư các đt

sẵn văn hố; vấn để bảo

ệ các cảnh quan Lự nhiên, nhủ cầu về các cơng:

viên, nơi vui chơi giải t

Trong các bắn quy hoạch đĩ thị mới hiện nay đã cĩ nhiều cố gắng trang việc

xem xết các vấn để liên quan đến mơi trường theo các tiêu chuẩn xây đựng,

cũng như quy tình, quy phạm trong quá trình thiết kế Chúng ta cũng thấy

rằng giữa quy hoạch xây dựng, đơ thị

khu cơng nghiệp cĩ liên quan rất lớn

đến việc bảo vệ mơi trường, sự phát triển bên vững của vùng cũng như: giảm những chỉ phí khơng cần thiết nảy sinh trong quá trình phát triển, Cĩ thể đánh giá một số mặt tơn tại giữa lỏng ghép cơng tác bảo vệ mơi trường,

với quy hoạch xây dựng hiện nay dĩ là:

+ Tất cả các bản quy hoạch hiện chưa được đánh gì

tác động mơi trường theo quy định về lập dự án quy hoạch đơ thị (đĩ là quá trình phân tích,

dự báo các tác động mơi trường hiệ lại cũng như sau' nây và để xuất các biện pháp giảm thiểu ác động đến mơi trường)

+ Các quy hoạch đơ thị và cơng nghiệp khi dược xây dựng và phê duyệt nhưng hẳu hết thiếu điều lệ quản lý quy hoạch xây dựng (điểu này cĩ thể dẫn đế giữa quy hoạch và quá trình thực hiện sai lệch nhau; nhiều

tác động xã hội cĩ thể nảy sinh từ vấn để quản ly quy hoạch thiếu chat

chẽ)

«— Quy hoạch bắn vệ mơi trường chưa được thực hiện với các khu đơ thị và

khu cơng nghiệp

+ Dø hạn chế về tải chính, các dự án quy hoạch xây dựng đã được phê

duyệt nhưng thiếu đầu tư cơ sở hạ ting kỹ thuật hoặc đâu tư thiếu đồng 23

Trang 29

bộ gây nên sự chẳng chéo hoặc thiếu hụt cơ sở hạ tầng cho quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố

«Đối với khu cơng nghiệp cơ sở hạ tầng kỹ thuật hẳu như chưa cĩ gì (chua cĩ mặt bằng san ủi, hệ thống giao thơng, cấp điện, cấp nước, thốt

xước và xử lý nước thải ) Bản thân khu cơng nghiệp này chưa được bố trí cho phù hợp với các loại hình cơng nghiệp kHác nhau, chưa gắn bĩ

với quy hoạch phát triển kình tế, xã hội của các ngành cơng nghiệp, tiểu

thủ cơng nghiệp Ví dụ khu cơng nghiệp Chiêng Sinh chưa phù hợp với ngành cơng nghiệp sử đụng nhiều nước như chế biến thực phẩm, chưa

cĩ cơ sở hạ tầng và sức hút tới Hiểu thủ cơng nghiệp Chúng ta cũng cẩn

lưu ý vẰng xu thế cổ phẩn hố, xu thế phát triển cơng nghiệp của các

đoanh nghiệp nhổ vả khối tư nhân điễn ra mạnh L,ực lượng nây cĩ vốn đầu tư nhỏ nhưng họat động khá linh hoạt, bán thân khu cơng nghiệp „ chúng ta xây dựng lại yêu cầu mức đầu tư xây dựng lồn, khơng phù Hợp

với khu vụ hoạt động này

2 CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ MỐI TRƯỞNG BO Ti [Ị THỊ XÃ SƠN LÁ

2.1 Đặc điểm mơi trường tự nhiên và vật lý 21-1 VỊ trí 4 lý: Thị xã Sơn Ta IàđA thị phí

“Tây Bắc Việt Nam, cĩ tổng diện tích tự nhiên

33.005 lụa, Cĩ taa độ địa lý: 21215! đến 21930' vĩ do Bắc; 103245! đến 104900!

kinh độ Đơng, Phía Bắc giáp huyện Mường La; phía

ây Nam giấp huyện

Thuận Châu; phía Đơng - Đơng Nam giáp huyện Mai Sơn Thị xã Sơn la nằm trên trục Quốc lệ 6 Hà Nội - Điện Biên, cách tủ dơ Hà Nội 309 Km, 2.12 Địa hình: Thị xã Sơn Ta cĩ ja hình rất phức tạp, núi cao chiếm dị: tích lớn, ở độ cao

640 - 900 m, cĩ độ đốc lớn hơn 30% Dịa hình ven đổi chiếm điện ứch ít, rải

tác ở độ cao 600 - 640 m Hai bên s

cao trưng bình 585 -590 mì

đi Nậm La là địa hình ruộng nước cĩ độ 2.1.3 Khí hậu:

Đặc điểm bao trùm của khí hận ở đây là khí hậu nhiệt đới giĩ mùa suốt xnùa đơng lạnh và khơ Do anh hưởng của dây Hồng Liên Sơn nên cĩ mũa

— ————— 34

Trang 30

Đơng bắc khơng Ảnh hưởng trực tiếp điến khu vực này, mà xâm thực dẫn

theo thung lũng sơng Đà đi lên từ phía dồng bằng Bắc bộ sảu khi đã bị biến

tính đi rất nhiều (độ ẩm giảm sút, nhiệt độ tăng) do vậy, suốt mùa đơng ở đây duy trì một tình trạng lạnh: và khơ hanh, cảng về cuối mùa càng trim

ˆ_ trọng, khác hẳn tỉnh trạng mưa phùn Ẩm ướt vào cuối động như ở Bắc bộ

Cũng như tồn vũng Tây Bắc do nằm ở vị trí cực Tay tủa lãnh thổ Việt Nam ,

meh mùa hè ở khu vực thị xã Sơn La cũng như tồn bộ cao nguyên Sơn Ta ~

Na San đến sớm nhất do tác dụng bút giĩ ở rla phía Nam của áp thấp khu

vực (áp thấp Miến Điện) đã tạo diều kiện đưa khơng khí nĩng đm từ phỉa vịnh Pengan tới vũng nây sớm nhất Ngay từ tháng ba đã cĩ nhiệt độ tối

cao 235", Mũa mưa cũng đến sớm hơn những vùng ở phía đơng Bắc bộ một

tháng và kết thúc sớm mot thang,

Nhiệt độ trưng bình năm 20 °C; Nhiệt độ cao nhất trưng bình năm 30 °C; nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 10°C; lượng mưa trung bình năm 1444 tran; lượng trưa năm cao nhất 2275 mm; lượng mưa ngày lớn nhất 349 mm

(6.9.1973); 86 ngày mưa tình quân năm 194 ngày; tổng số giờ nắng trong

năm 1969 hy lượnghốc hơi trung bình năm 268 mm; độ ẩm tương đối trang bình 85 %; độ Ẩm tương dối thấp nhất 58 %; hướng giĩ cbính là Tây Bắc, Đơng và Đơng Nam

độ giĩ trung bình 1,6 m/s; tốc dộ giĩ lớn nhất là 27

mm/s; tổng số ngày cĩ giống trung bình năm là 100,2 ngày; sương mù 40/4

ngày; nuưa đá 0/9 ngày/ nằm; sương muối 2,6 ngày/năm

2.1.4 Thuỷ văn

Suối chính chẩy qua thị xã Sơn La là Nậm La chẩy theo hướng Nam - Bắc Với chiến đài hơn 40 Km, ở phía Nam, sơng bắt nguồn từ Mường

“Chanh trên đỉnh núi cao lim 1500 m Tại khu vực này độ đốc lưu vực xất lớn tới 45%, lịng sơng đốc Về phía Mường Mua, ở độ đốc 700 - 8D0m hai con sơng cĩ các bãi nhỗ canh tác lún Một nhánh khác của Nạm Na la Nan Con

Bắt nguồn từ Mường mua ở dộ đốc 1200m chẩy tới Bắn Sơn Mường La ở độ

cao 700m, hai nhánh hợp thành sơng Nậm La chẩy qua thị xã, Tại đoạn sơng này do địa hình karst phát triển nên khĩ phát hiện ranh giới thực của lưu

Vực sơng nước Dén day địa hình lịng sơng ít đốc hơn số với thượng lưu,

hai bên bờ sơng là các ruộng lúa nhỏ Đến Bản Sắng sơng biến mất vào hang

karst dé r6i lại xuất hiện ở ”a Pan, nhập vào Nậm Pần thành Nậm Bú chảy

ass ss

Trang 31

vdo séng da Ngodi hd mat nude tai Ban Sang, trén doan tit thi xa xuống hạ

tiên

lưu, sơng e

đốc vàn haủ hế mất mước khác nữa, Diện tíclk lưa vựt suối 78 Km, lưu lượng lớn nhất là 720 m2/s (lđ 1991); lưu lượng nhỏ nhất 1019 m/s

21,5 Địa chất: A

Địa chất khống sản: Khu vực Thị xã Sơn La hiện các mỏ đang khai thác chủ yếu là vật liệu xây dụng; mồ đất sét và mổ đá với cĩ trữ lượng lớn, được

khai thác trong sẵn xuất ximăng, gạch ngĩi, với, đá xây dựng Mỏ than ma

bản Bĩ Cẩm - Hua La cĩ trữ lượng khoảng 50 - 70 van tấn Mỏ vàng sa

khống ở khu vực suối Nậm La cĩ trữ lượng thấp Đọc theo suối Nậm La cát

được khai thắc trong xây dựng,

Uịa chất cơng trình khu vực Sơn la thuộc các le:

~_ Đất cĩ nguồn gốc trẫm tích: cĩ các lớp cấu tạo bằng cát, cát pha sốt hoặc sét, sét pha, lớp dưới cĩ lã

sổi sạn, đến lớp đá gốc Phân bố dọc hai bờ suối, một số khu vực ao hổ, lớp trên là bùn cĩ lẫn xác thực vật

~_ Đất cĩ nguồn gốc phong hố: ro các hoạt động địa chất tạo thành cĩ cấn tạo boÏ sét pha lẫn sổi sạn, dăm lẫn đất đá phân bố theo các sườn đổ, đổi múi, lớp dưới là đá gấc hoặc đá biến chất

2.2 ĐẶC ĐIỂM MỖI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI

2,.2.1 Cơ sở linh tế - kỹ thuật:

Thị xã là khu vực cĩ thủ nhập bình quân cao nhất trong tỉnh 224 LISD (năm 1996) Cơ cấu kinh tế: cơng nghiệp xây dựng 16,7 %; dịch vụ đủ lịch 51/2

nơng lâm nghiệp 32,1 % (số liện nănh 1996)

cơng „ tiểu thủ cơng ng!

p ở Thị xá lập trung vào sẩn xuất xi măng, gạch tay nel, điện, đá, cát, tớ tắn, với, ngĩi, dụng cụ cẩm tay, Hiệ may tồn Thị xã cĩ 24 cư sở sản xuất cơng nghiệp chiém tron 30 ha đất, thu hút Khoảng 3.000 lao động

Ngành du lịch vã dịch vụ ở 'Thị xã cĩ tốc dộ tăng trưởng năm khoảng 5,5 %,

gồm nhiều loại hình phong phú như: kình doanh vàng bạc, xe máy, ấn

Trang 32

uống, khách sạn, kinh doanh nơng sản, các trung tâm thương mại, sửa chữa

2.2.2 Dan sd

Thị xã Sơn La gồm 8 xã và 4 phường (các xã: Chiéng Ngân, Hua La, Chiéng Don, Ching Col, Chiéng Xơm, Chiếng Sinh, Chiếng Cọ, Chiêng Aru các

phường: Quyết Tâm, Quyết Thắng, Tơ Hiệu, Chiếng Lẻ) với tổng đân số,

67.613.nhân khẩu, mật độ dân số bình quan 209,9 người/Km”, trong đồ dân”

Trang 33

1S Tồn Thị ADS Noi thi 2.2.3 Các ngành kinh tế và việc làm Thị xã Sơn La là trung tâm chính trị - ngành kính tế phát triển khá đa dạng:

ính tế -văn hố xã hội eda Heh, cde

Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, nơng

nghiệp, lâm nghiệp, văn hố nghệ thuật, khoa học giáo dục, giao thơng van tai, bao

hiểm y tế và xã hội, quần lý Nhà nước Số lao động trong các ngãnh kinh tế thể

hiện được cơ cấu kinh tế của Thị xị

ti khái quit nh sau:

+ Tao động nơng nghiệp, 16.158

* Lao động tiểu thủ cơng nghiệp 2417

« Lao động thưởng nghiệp 2679 * Lao động lâm nghiệp

© Lao dng ngành địch vụ 607

* Lao déng, van hoa nghe thuae 359

© Lao dong khoa học, giáo dục 1994

® Lao động giao thơng vận tải 921

© Lao dộng y tế, bảo hiểm xã hội 757 ® Lao động quần lý nhà nước 973

+ Lao động các ngãnh nghề khác

(Nguần: số liệu thống, kê năm 2000 - Cuc Thang kê Tỉnh)

3.2.4 Nha &

Vite điều tra, đánh giá kỹ lưỡng vẻ nhà ở chưa được tiến hành, qua khảo sát

thực tiễn cĩ thể cĩ một số nhận xét, đánh giá sau:

———— _— -———— 28

Trang 34

Mức đội Đường nhánh ị i Ì nhà thơ sơ ‡ dai ting afin theo hướng | angen | | | | i đường \ | | phố chính Đường phố chính

c bãi chưa quy hoạch gan trung tâm là các cản nhà tạm của dân cư xâm chiếm

(khu nhã ổ chuột)

Nhà ở trạng đơ thị 'Phị xã tổn tại dưới hai dạng chính: nhà Š khu vực nơng,

thơn nằm xen kế trong khu đồ thị, Khu vực nơng thơn chủ yếu là các bản thuộc các

xã, quần cư theo hình thức bản hoặc nhĩm hộ gia đình Các hộ dân cư nơng thon

nay thường cĩ điện tích ở tương đổi rộng ( 400 - 600 mrử /hộ), khu vực này chủ yếu

là nhà sản lợi; ngĩi, đặc trưng của các hộ này là hoạt động gần liên với sẵn xuất

nơng nghiệp (nương rẫy, lúa ruộng, hoa màu va chăn nuơi),

Mức độ nhà hiện dại nằm chủ yếu ổ

đường phố chính, các khu dân cư

sẵn trung tâm, Cảng xa đường phố chính, số lượng nhà thơ sơ càng tăng Mức độ

nhà hiện đại cằng giảm dẫn dọc theo các đường nhánh khí xa trung tâm

Các vùng đất gần trung tâm khi chưa được quy hoạch thường là những nơi

bj dan cư xâm lấn, xây dựng những nhà tạm để ở và sẳn xuất

Một số số liệu về nhà ở của đân cư khu vực “Thị xã như sau: Tổng số nhà ở 15.179 nha (100%) trong đĩ nhà kiên cố 2/723 nhà (17,9 %); nhà bán kiên cố 6.601

nhà (43,5%); nhà khung gỗ lâu bên 4.186 nhã (27,5 %); nhà khác 7.669 nha (11,1 %)

[số liệu thống kẽ]

2.2.5 Giao thơng, bãi đỗ xø

Giao thơng và bãi đỗ xe khu đơ thị Thị xã được kiểm trả ký lưỡng trên bản

để hiện trạng, cĩ thể phân loại đường giao thơng chính trong đơ thị như san:

————————-. _———— 2q

Trang 35

-_ Đường phố chính (Dường Quốc Lớ ố từ Chiêng Sinh đến ngã ba Quyết thắng, đường Điện Bí , Dường Trường Chinh, Đường Nguyễn Lương Bằng, Đường Tơ I

lậu, Đường Tà Văn Cá, Dường 3/2, Đường Huổi Hìm, Đường từ ngã từ xe khách di Quyết Thắng) dặc trưng chung của loại giao thơng này là mật đường rộng, được rải nhựa, cĩ hệ thống rãnh thốt nước tương đối tốt, một số dưỡng cĩ hè phố, cây xanh đồ thi

-_ Đường nhánh cĩ rải nhựa hoặc bè tơng: loại đường khá phổ high trong

đồ thị, xe ti vàn được, mật đường được rải nhựa hoặc rải bê tơng, Loại

đường này cĩ hầu hết ở các vùng dân cư trong đõ thị

Đường, đất ơ tơ vào được: loại đường nây khá phổ, cĩ mặt tại tất cả các

khu đân cự, khu cơng nghiệp, đặc trung chính là bế mặt chưa được cấp phối, trơn lẫy về mùa mưa

-_ Đường đất nhỏ: là đường giao thơng chính trong các hộ dan ew mong thơn, nhờ cĩ chương trình 131, 135, một số đường trong khu dân cư đã

được cải thiện nâng cấp để bê tơng,

+ Bai dé xe: Thi x4 San Ja cĩ 2 bài dơ xe tạm được quy hoạch gầm bấi đỗ xe dường Tơ Hiệu, Bãi đơ xe Cầu Trắng, các bãi đơ xe khác mang tính tự phát, chưa được quy hoạch hoặc đã quy hoạch như chưa được xây dựng,

co sd ha tang, ‘Tai tre

các cơ quan, các cơ sở sản xuất kinh doanh bãi

đỗ xe mang tính tự phát

2.2.6 Hạ tầng kỹ thuật đồ thị

Trong những năm gần dây, Tỉnh đã cĩ nhiều chỗ trương, chính sách, thiết Tập nhiều đự án, tăng cường đầu bử xây dựng cơ sở bạ tầng kỹ thuật cho khu đổ thị và khu cơng nghiệp của Thị xã, song niủn thung mức độ đáp ứng

trong, xu thé phat triển ngày nay cịn bộc lộ nhiều hạn chế Cĩ thể đánh giá

một số đặc trưng về hạ tẳng kỹthuật đơ thị Thị xã Sơn La trên một số khía cạnh sau:

+ Thiếu cơ sở hạ tắng kỹ thuật cho đõ thị: hệ thống giao thơng, cấp thốt

nước, hệ thống điện, cây xanh đơ thị, cơng viên, hè phố, cây xanh đỏ

Thị

~x-ườưườ_._—_——.Ầ.—_—— —_—_-``

Trang 36

> Hg théng giao thong noi thi chính đã được nhựa hố hoặc bê tơng hố, nhưng nhìn chung bể rộng mặt đường cơn hẹp, Hhiếu hệ thống rãnh thốt nước,

-_ Hệ thống thốt nước mặt và nước bẩn: hầu hết nước mưa và nước bẩn

‘ dé thốt cũng một hệ thống Nhiền cơng trình đã xây đựng nhưng bộc

lộ nhược điểm nhĩ khả năng thối nước thấp, nước tủ đọng nhiều, hoặc cĩ rãnh nhưng khơng cĩ đường thốt nước Tại những điểm tập trung

lưu lượng nước mưa lớn lâm (ná tải hệ thống thốt nước hiện cĩ

2.2.7 Đời sống xã hội và dịch vụ cơng cộng cử

ng xã hội và dịch vụ cơng cộng cao nhất sơ với

các vùng khác trong tỉnh, tuy nhiên cịn thấp rất nhiền so vị “Thị xã Sơn La lã nơi cĩ đời

các thị xã khác trong

cả nước, Các số liệu vẻ Iình hình sử dụng điện, nước, sử đựng các vật dung ti vi,

radio, và phương tiện giao thơng thể hiện khái quát mức sống xã hội

-_ Sử dụng diện, nước: Tổng số hộ 15.258 hộ (100%) trong đồ hộ cĩ sử dụng

điện 13.032 (85,4%); hộ sử dụng nước máy 7.604 hộ (19,8%); hộ sử dụng nude mưa170 hộ (L1 %); nguồn rước khác cĩ lọc nước hoặc nước giếng 3.187 hộ (20,9%); sử dựng nguồn nước khác 4.297 hộ (28,2%)

-_ Sử dụng Hivi, radio: số hộ cĩ radio 6.729 hộ (44,1%); số hộ cĩ tÌvi10.857 hộ (711%)

Hign nay nhiing noi vui chơi, giải trí (cơng viên, khu du lịch) & Thi xa hau như chưa cổ gì, hầu hết đang hoang sơ, tự nhiên, t&t cd méi dang trong dit kiến quy hoạch

2.2.8 Di sản văn hố

Bê thị Thị xã Sơn La cĩ các di sẵn văn hố sau:

© Khu quân thể di tích Văn bia quế lâm ngự chế:

vị trí nằm trên sườn múi Thhía sau Cơng ty Dược phẩm Sơn La Khu di tích đã được nhà nước lập

đự án xây dựng cơ sở hạ tầng thành một quân thể di tích lịch sử, khu đu

lịch của tỉnh

Trang 37

của đồng bảo các dân tộc Sơn La và các đồng chí lăn thành cách mạng đã

bị giam cảm tại Nhà tù Sơn La

Ngồi 2 di sản trên, một số diểm, cơng trình cĩ giá trị văn hố, lịch sử cẩn

bdo tn nhu: Cay da bin Heo, Cay dla ki vực Phịng cháy, chữa cháy, khu

hàng tếch

3 CHẤT LƯỢNG MOI TRUONG I3Ơ THỊ CONG NGUIEP

Chất lượng moi trường khu đồ thị và khu cơng nghiệp được dánh giá bằng, nhiễu chỉ tiêu khác nhau như:

-_ Chất lượng mơi tưỡng nước

-_ Chất lượng mơi trường khơng khí ~_ Chất lượng mơi trường đất

~_ Mơi trường sinh vật

~_ Mơi trường kinh tế xã hội và nhân văn

Trong phạm vì báo cáo này, với mục tiêu bảo vệ và cải thiện mơi Irưởng, khu đơ thị và cơng nghiệp, báo cáo tập rung váo việc đánh giá chất lượng mơi

trường nước (nước mặt) và mơi trường khơng khí :

3.1 Chất lượng mơi trường nước

Trang 38

soba [ae [37 SETS 30 25 pe eg a -œ- Tũ 20 : —*— pH 45 DO —— COND 10 ——TURB | a a | —BODS a a Đ ^ ib b> be SM NM MM

eee | Mỗi tương quan kết quả đo giữa các vị trí trên suối

ĐO (6xy hồ tan trong nước); từ 5,2 - 8 mg/1; BOD, (nhu cầu 6 xy sinh hoa) :2-6mg/1ag/1; pÏ1: 923 - 7.4 ; Dộ cần: 0/09 - 0,04 s/m; Độ dục 22 - 30 mg/1 Đánh

giá chung về các chỉ tiêu đã kiểm tra so với tiêu chuẩn TCVN 5942 - 1995: nước cĩ

độ đọc lớn chủ yếu do mưa gây xĩi mịn và rửa trơi; tại thời điểm kiểm tra chất

lượng nước suối vượt quá gi

han mute mat toa’ A, dam bảo tiên chuẩn nước mặt

loại B mơi trường về chất lượng riước mặt Từ Cầu Trắng lên thượng nguồn 1.000

m 6 nhiễm của nước giảm diễn về phía thượng lưu lưu suối Khu vực ơ nhiễm

điển hình cao nhất thuộc đoạn suối bản Hai, Ban Cọ Từ Cầu bản Cá về hạ lưu 6

Trang 39

COND vt) 003 | 005 | ops BĨN | 0a | 90 | đ& | 606 | om “TURB(mgf) „ 2 4 Is a BOD,(mgA) 1% | # as a | 2 100 90 sim 80 70 60 50 40 30 204 B 10 1H He ư -RhiSIuI XI ấh:|LẨu | ẨnHL HẤhHNhH| ah S83 84 SG S8 89 SIO SI2 SI3 S14 5IS SL6 Biểu đổ : Mối tương quan kết quả đo trên các phụ lưu suối 600 400 300 200 non 100 S3 54 96 SB 59 S10 S12 S13 814 StS” 16 Ơ nhiễm wp trung ti cde 6 nhiễm Lữ các hoạt dong sản xui ính hoạt được tích tự tập trung theo các mương dẫn hoặc kênh suối hiện đã cĩ, loại nữy bao gồm các nguồn sau đây:

~_ Nguân thái đọc theo suối theo mùa từ Chiêng s

h, phường Quyết Tâm qua xa Chiéng Cơi ra Nậm La Dây là nguồn thải cĩ phạm ví rộng, nước

thải chủ yếu là các chất hữu co dé phan huỷ đo sinh hoạt, chăn nuơi và

———————— 34

Trang 40

địch vụ Nước thải cơng nghiệp cĩ ntiéc thai cla Nhà máy Bia Nước

thai cĩ chứa đấu mỡ cần chú ý lá từ các hoạt động sửa chữa, rửa ð lơ -

xe mầy cĩ lẫn đầu và các kìm loại nặng

> Nguén thai tir khu vực Diện lực, Nhà máy Bia, xí nghiệp Gỗ, Xí nghiệp

Cơ khí, Xí nghiệp Dâu Tằm To, Xí nghiệp Xe khách qua khách sạn Hoa ban 1 ra suối Nam La Nguồn phát thải gồm nước thải của sẵn xuất

cơng nghiệp và nước thải của sản xuất, nước thải cĩ độ ư nhiễm hữu cơ

cáo

~_ Nguồn thải từ khu vực bản Chậu, Nhà khách UỶ ban, gốc phượng,

nghĩa trang Tơ Hiệu theo mương dan ra suối Nậm la, Đặc trưng của

nạt

với các nguồn khác, nguễn thải này cĩ phạm ví địa lý nhỏ hơn

m thải này là các chất hữu cơ do sinh hoạt vã chăn nuơi gây nên, so

- Ngudn thai ty khu vực trường Quyết Thắng A, Hội chữ Thập Đỏ,

Khách sạn Sơn La, chợ 308, khu vực Ngân hàng, ra mĩ nước Ngân hang, ra suối,

~_ Nguồn thải từ Xf nghiệp Dược vả tồn bộ khu dân cư cặc theo chân đốc bệnh viện Nguồn thải này cĩ chất thải nguy hại từ xí nghiệp Dược vã nước thải chứa chất hữu cơ từ các khu dân cứ

~ Nguồn thải đọc theo mương tưới tiêu từ cầu trắng tới sau bệnh viện Đa

khoa tỉnh, Dây là nguồn thải cĩ nhiều hoạt động dịch vụ gây ra, bao gồm: nước thải do sinh hoạt và chăn nuơi, kinh đoanh ấn uống; các cơ

quan; bệnh viện,

3.2 Chất lượng mơt trường khơng khí

Chất lượng mơi trường khơng khí tại một số cơ sổ sản xuất cơng nghiệp như sau:

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w