1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững vùng nhà bè cần giờ

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHO H6 CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP XAY DUNG DU LIEU PHUC VU CONG TAC QUY HOACH KHAI THAC TAI NGUYEN, BAO VE MOI TRUGNG BAM BẢO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BEN VUNG VUNG NHA BE - CẦN GIỜ Don vithychién : Viện Môi trường & Tài nguyên Đại học Quốc gia TPHCM Chủ nhiệm để tài : PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thóng / 2005 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP Đề lôi ; XÂY DỰNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẢM BẢO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BEN VUNG VUNG NHA BE - CANGIG CHỦ NHIẾM ĐỀ TÀI: A Mii _ CƠ.QUAN CHỦ QUẦN: ĐA PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng CƠ QUAN CHỦ TRÌ: cv `", 0ø Giá THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thóng / 2005 LỜI NĨI ĐẦU hằm hướng đến cơng cụ hữu hiệu đáp ứng yêu cầu NV quy hoạch phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cấp địa phương để tài “Xây đựng đữ liệu phục vụ công tác guy hoạch khai thác tài nguyên, bão vệ môi trường đâm bảo mục tiêu phát triển bén ving vùng Nhà Bè — Can Giờ” Viện Môi trường Tài nguyên để xuất Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hễ Chí Minh phê duyệt triển khai từ năm 2003 — 2004 Đây để tài nghiên cứu khoa học vừa có tính thử nghiệm đồng thời vừa đáp ứng nhu cầu triển khai vào thực tế quản lý thành phế Hồ Chí Minh Tính chất thử nghiệm để tài thể - _ Tiếp thu, chọn lọc kế thừa, cách nhiều có thể, kết nghiên cứu triển khai địa bàn vùng thử nghiệm (Nhà Bè - Cần Giờ), lưu trữ phân tán hiệu sử dụng chưa khai thai thác hết, để tích hợp xây dựng thành hệ liệu thống - đồng bộ, quần lý công cụ cơng nghệ thơng tin, khai thác sử dụng cho nhiều mục tiêu khác - Xây dựng mô hình nối kết liệu khơng gian với hệ liệu thuộc tính để tăng khả khai thác hệ thơng tin tích hợp thống nhất, có cập nhật bổ sung thông tin mdi theo yêu cầu người quản lý, đồng thời tạo khả xây dựng liệu chuyên để theo mục tiêu khai thác khác Vùng nghiên cứu vùng nhạy cảm môi trường điều kiện tự nhiên xem không thuận lợi cho dự án phát triển kinh tế xã hội, địa bàn có nhiều nghiên cứu triển khai, gần để tài cấp trọng điểm Đại Học Quốc Gia TPHCM tên gọi “Nghiên cứu tổng hợp vùng sông hệ thống sơng Sài Gịn - Đơng Nai phục vụ cơng tác quy hoạch khai thắc vùng theo mục tiêu phát triển bên vững”, điều kiện để xây dựng hệ đữ liệu phong phú hoàn cảnh kinh phí giới hạn Một dạng sản phẩm khác để tài hệ liệu chuyên dé tài nguyên môi trường Nhà Bè - Cân Giờ xây dựng cách tiếp cận khái niệm tài nguyên tập trung vào số vấn để môi trường trọng tâm vùng nghiên cứu Đề tài kết phối hợp chặt chẽ, hiệu Viện Môi Trường & Tài Nguyên, đơn vị nghiên cứu quản lý địa bàn thành phố Sản phẩm để tài kết hợp tác chuyên gia ĐHQG TPHCM theo mục tiêu đồng góp vào nghiệp phát triển vững TPHCM Mong muốn lớn tác giả tham gia vào trình xây dựng hệ liệu sản phẩm để tài chuyển giao đến tay người sử dụng Tập thể tác giả xin chân thành cám ơn hỗ trợ quý báu Sở Khoa Học & Công Nghệ TPHCM, đặc biệt Phòng Quản lý Khoa học Phòng Kế Hoạch- Tài Chính, cám ơn hỗ trợ ĐHQG-TPHCM, cám ơn chân tình đồng nghiệp, cộng tác viên cộng tác hợp tác quan ERSDAC (Nhật) giúp cho để tài đạt kết mong muốn a MỤC LỤC ———$©— LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH se DANH SACH BANG oounc.scscssssssessssscscssssssssvsnevecccssssssecsseessesenssannanaveceeeeeees vi PHAN THU NHAT: BAO CAO TONG QUAN TINH HINH THUC I HIEN DE TAI NOIDUNG DANG KY I NGUON TAILIGU Il KET QUA THỰC HIỆN VA SAN PHAM NGHIEM THU 3 PHAN THỨ HAI: BÁO CÁO THUYẾT MINH 17 CHUONG I TONG QUAN VE VUNG NGHIEN cUU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1,1.3 Khí tượng thủy văn 1.1.4 Đặc điểm địa chất 1.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.1.6 Đặc điểm thảm thực vật 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ~ Xà HỘI 1.2.1 Dân số phân bố dân cư 1.2.2 Cơ sở hạ tang 1.2.3 Sử dụng đất “ 1.2.4 Hoạt động kinh tẾ . s+5cc2vet2E2E21011 711 Txcrrrrrrrrrrsrrrrree CHƯƠNG II HỆ DỮ LIỆU ` TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG HUYỆN NHÀ BÈ VÀ HUYỆN CÂN GIỜ 2.1 NGUYÊN TAC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ DỮ Liu 2.1.1 Nguyên tắc 2.1.2 Cấu trúc hệ liệu 2.1.3 Tổ chức hệ liệu 2.2 TONG QUAN VE HỆ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG 2.2.1 Thành phan hệ đữ liệu 2.2.2 Truy vấn liệu - sen 4Ú CHUONG IIL CƠ SỞ DỮ LIỆU KHƠNG GIAN 3.1 GIỚI THIỆU 3.1.1 Tiêu chí xây đựng hệ liệu không gian 1.2 Nội dung thông tin dif liéu khéng gian 3.2 TỔ CHỨC DỮ LIỆU 3.2.1 Hệ tọa độ 3.2.2 Tổ chức đữ liệu 3.3 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BẢN Ð CHƯƠNG IV CƠ SỞ DỮ LIỆU THUỘC TÍNH 4.1 GIỚI THIỆU 4.1.1 Tiêu chí thiết kế hệ sở liệu 4.1.2 Nội dung thông tin hệ sở đữ liệu 4.2 CẤU TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU 4.2.1 Hệ thống bảng (table) 4.2.2 Hệ thống form we 4.2.3 Báo cáo (T€POTẨ) uc HH1 tt 1e CHƯƠNG V HỆ BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG 53 5.1 HỆ BẢN ĐỒ PHÂN VUNG MOI TRUONG DIA CHAT 5.1.1 Giới thiệu 5.1.2 Quy trình thành lập 3.1.3 Các đổ phân vùng môi trường địa chất 5.2 HỆ BẢN 5.2.1 5.2.2 5.2.3 ĐỒ Bản Bản Bản TÀI NGUYÊN đồ tài nguyên nước mặ đồ tài nguyên nước đất đồ tài nguyên đất khoáng sải 5.2 A Ban đỗ tài nguyên rừng 5.3 HỆ BAN BO PHAN VUNG DU BAO BIEN BONG MOI TRUONG 5.3.1 Ban d6 phan ving dự báo biến động đường bờ 5.3.2 Bản đồ phân vùng quản lý rũi ro tràn đầu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TAI LIEU THAM KHẢO DANH SÁCH HÌNH ———$-—— 1.3.1 Minh họa q trình kết nối GIS Microsoft Access cầu nối 1.3.2 Giao diện Hệ liệu Tài nguyên - Môi trường vùng Nhà Bè [€98-(9.,000005 88a 2.1.1 Sơ đồ vị trí huyện Nhà Bè ~ Cần Giờ 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 Ban Bản Bản Ban Bản Bản 2.2.1 Giao điện liên kết thông tin Maplnfo Ms Access 2.2.2 dé đồ đỗ dé đồ đồ phân cấp địa hình địa chất địa chất thủy van địa chất cơng trình thổ nhưỡng rừng ngập mặn Quy trình thực kết nối MapInfo Microsoft Access thông qua câu nối Tool.mbx " 2.3.1 Tổ chức trang thể đồ thông tin không gian 2.3.2 Sử dụng menu tắt để tìm lớp thơng tin 2.3.3 Xem, truy tìm lớp thơng tin quan tâm 2.4.1 Giao diện khởi động chương trình quản lý CSDL NB_CG 2.3.4 Sơ đỗ chấp mảnh đổ Nhà Bè - Cần Gì 2.4.2 Mối liên kết quan hệ CSDL NB_CG 2.5.1 Sơ đỗ nguyên tắc tích hợp thơng tin thành lập hệ đồ phân vùng mơi trường địa chất 2.5.2 Quy trình chọn lựa vùng thuận lợi cho 2.5.3 Bản đỗ Phân vùng thuận lợi cho xây dựng vùng dân cư 2.5.4 2.5.5 2.5.6 2.5.7, 2.5.8 2.5.9 2.5.10 2.5.11 khu dan cư co sd tang việc phát triển xây dựng Bản đổ Phân vùng thuận lợi cho xây dựng sở hạ tầng Bản đồ Phân vùng thuận lợi cho xây dựng cơng trình có tải trọng lớn Ban dé tài nguyên nước mặt theo ảnh hưởng BOD Ban dé tai nguyên nước mặt theo ảnh hưởng mặn Bản đô chất lượng nước đất dùng cho sinh ho Sơ đồ vị trí ảnh hưởng nước đất ăn mòn bêton Ban dé tai nguyên đất khoáng sản Bản để tài nguyên rừng 2.5.12 Bản đồ dự báo biến động đường bờ 2.5.13 Diễn biến đường bờ cửa sông Đông Tranh 2.5.14, Ban đồ quần lý rủi ro tràn dầu DANH SÁCH BẢNG ———-©—— 1.3.1 1.3.2 Cấu trúc hệ liệu 2.1.1 2.21 Bảng phân loại đất huyện Nhà Bè Cân 2.4.1 Các form CSDL NB_CG à-0 cà Series 5) 2.5.1 2.5.2 25.3 2.5.4 2.5.5 2.5.6 2.5.7 2.5.8 2.5.9 Tổng hợp yếu tố môi trường nên Danh mục đỗ chuyên đề Bảng tổng hợp hệ liệu tài nguyên — môi trường Nhà Bè Mức độ thuận lợi cho xây dựng vùng dân cư Mức độ thuận lợi cho xây dựng sở hạ tầng Mức độ thuận lợi cho xây dựng cơng trình có tải trọng lớn Điều kiện độ mặn để phát triển tôm sú Thang phân chia cấp giá trị BOD độ mặn theo mơ hình MK4 Dự báo diễn biến triều năm 2005 Các tiêu đánh giá ăn mòn bêton Mô tả thông tin đổ tài nguyên rừng 2.5.10 Tư liệu viễn thám sử dụng 2.5.11 Thống kê điểm sạt lở 2.5.12 Dữ liệu thống kê cố làm tràn dâu vùng Nhà bè — Cần Gi 2.5.13 Các vùng có rủi ro xuất tai biến tràn đổ vi PHAN THU NHAT: BAO CAO TONG QUAN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐÊTÀI Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bảo vệ Báo cáo tổng quan trường đẳm bảo mục tiêu phái triển bẵn vững vùng Nhà Bè -Cần Giờ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đơn vị thực hiện: Viện Môi Trường & Tài Nguyên - Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Chủ nhiệm để tài: PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng Các thành viên tham gia: TT Họ tên | Nguyễn Hoàng Anh Hạc yi/cht | Ngành chuyên danh KH: niền KS Địa chất môi Đơn vị công tác Viện Môi trường & Tài Thư ký khoa | trường nguyên học | Tran Thi Van Thac si Geomatics | Kayuzo Hirose Thac si Viễn thám 4_| Vi Thị Nam Hương | Kỹ sư _| Viên Ngọc Nam | Huỳnh Lê Khoa Tiến sĩ Thạc sỹ | Lê Văn Khoa Thạc sĩ Viện Môi trường & Tài nguyên Địa chất TT Viễn Thám ERDAC (Nhật Viện Kinh Tế TPHCM Lâm nghiệp Địa chất thủy Sở NN&PTNT Phòng Tài nguyên - Sở văn Kỹ thuật môi TN&MT TPHCM Sở KHCN&MT trường | Phạm Bách Việt Thạc sĩ GIS-Viễn thám | Phòng Tin học viễn thám - Phân viện Vật lý | Lê Song Giang PGS.TS 10 | Trần Anh Dũng KS 11 | Trần Bảo Trân KS Cơ lưu chất Céng nghé thông tin Địa chất môi Khoa Kỹ thuật xây dựngĐH Bách Khoa Phòng Geolnformatics ~ Viện MT&TN -nt- trường 12 | Hoàng Thành Tuấn | KS Kỹ thuật môi -nt- 13 | Lâm Minh Tuấn trường Cơng nghệ thơng tin -nt- Kinh phí đuyệt: Kỹ thuật vién 210 triệu đồng (hai trăm mười triệu đồng) Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 “Xây dụng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường đâm bảo mục tiêu phái triển bên vững vùng Nhà Bè -Cẩn Giờ Báo cáo thuyết BAN DO DJA CHAT THUY VAN ‘cat DIN Ao › TÌNH ĐỒNG NẠI TINH TIEN GIANG Hình 2.1.4 Bản đô địa chất thủy văn c Địa chất công trình: Theo kết nghiên cứu Liên Đồn ĐCTV-ĐCCT MN [4], đất vùng nghiên cứu phân chia thành ba tầng cấu trúc địa chất cơng trình chính, liệt kê từ xuống đưới sau: (Hình 2.1.5) - Tâng cấu trúc (tẳng cấu trúc Holoxen) : giữ vai trò lớp phủ, thành tạo trầm tích bở rời hạt mịn giàu vật liệu hữu thuộc hệ tầng Bình Chánh (Qw'?bc), hệ tầng Cân Giờ (Q2 °cg) trầm tích đại : Tầng cấu trúc phân bố rộng rãi khắp vùng nghiên cứu, với bể dày thay đổi từ - 25m, tầng cấu trúc chịu trực tiếp tải trọng cơng trình Ngồi đặc điểm thành phần, tính chất lý đặc điểm địa chất thủy văn tầng cấu trúc Holoxen (Q¡v), tính chất ngập nước vùng cấu tạo Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 26 Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bào vệ môi trường đâm bảo mục tiêu phái triển bên vững vùng Nhà Bè -Cân Giờ Báo cáo thuyết tầng cấu trúc yếu tố cần phải cân nhắc thận trọng thiết kế cơng trình có tải trọng lớn, cần ý đến việc phát triển giải pháp đồng để đăm bảo phát triển bên vững © - Tầng sơng sơng chia làm hai (phụ tầng cấu cấu biển phụ trúc trúc : Cấu tạo đất đá bở rời gắn kết yếu, có nguồn gốc hỗn hợp Theo đặc điểm cấu trúc địa chat, ting cấu trúc tang : phụ tầng (phụ tầng cấu trúc Neogen) phụ tầng Pleistoxen) - Tầng cấu trúc đưới : móng trước Kainozoi, cấu tạo đá ngn gốc núi lửa, cứng chắc, khơng có ý nghĩa địa chất cơng trình vùng nghiên cứu BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TÍNH ĐỒNG Nat TÍNH LONG AN TÍNH ĐỒNG NAI TÌNH TIỀN GIANG Hình 2.1.5 Bản đổ địa chất cơng trình 1.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng Nền đất vùng nghiên cứu trình hình thành phát triển Q trình hình thành đất yếu vùng nghiên cứu bao gồm: q trình tích lũy lưu huỳnh phèn hóa q trình mặn hóa (Hình 1.6) Viện Mơi trường & Tài ngun 6/2005 Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường đâm bảo mục tiêu phát triển bên vững vàng Nhà Bè -Cẩn Giờ Báo cáo thuyết Quỹ đất hai huyện Nhà Bè - Cần Giờ có nhóm đất chính, nhóm đất phèn có diện tích lớn nhất, chiếm 89.83% chủ yếu phân bố huyện Cần Giờ, nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu huyện Nhà Bè, cịn lại nhóm đất cát, nhóm đất hữu nhỏ đất tầng mỏng Huyện Cần Giờ có ưu cho phát triển rừng rừng kết hợp thủy sản nước mặn, đặc biệt bảo vệ phát triển rừng diện tích đất bãi triểu Huyện Nhà Bè có quỹ đất đa dạng diện tích khơng lớn diện tích đất phù sa lớn thuận lợi cho việc phát triển hệ sinh thái lợ-ngọt (lúa-cá, lập vườn, khai thác lợi địa hình biên triểu để xây dựng hệ thống đất ngập nước góp phần hạn bảo vệ hệ sinh thái nước) BẢN ĐỒ THỔ NHƯỠNG _ Phản bố teat af “TCRYCN - di đp a nhọc Aor ten rene a ee [Eee nn ste tran nen BN. .-.- m¬ ‘Spanien thang sip Fae rea cm mi main NNS. .-.- -.- TINH LONG AN pam tpn ong HP ph gu Tin agen, pushes ma" mobo TẾ nh He setts ene asin mm [J sean amore tt me (sae care een nonstate mm owner) rae ma emus [po nc soe ea stoma Hình 2.1.6 Bản đồ Thổ nhưỡng Thành phần thổ nhưỡng vùng nghiên cứu, theo kết nghiên cứu thổ nhưỡng, tóm lược bảng số 2.1.1 [1, 19] Viện Môi trường & Tài nguyên 6/200% 28 wuZds STOSTANL OTUOTI,L, opoidopug ‘oresiodAyy S[OS†AnIq 2uor1, oo1dopHa “21[£S-†uZ91S 6% ujNzds #S[OSTANTY STUOTYL, Oordopug ‘oyesydey S[OS[An[,1 2tuOrj†, Oq3o1dopuz-tưrnt “21J65dEH ewzds Witeds S[OSTANLY OTUOIY], oOmordopug ‘oyestdey S{OSIAn[ 2tuoyw J, 0ìo1dopusi-rung *21I6sod£H *S[OSIAN]Y 2100J, oozdopưa '9![esodÁH weds #(N)£dS S[OSTAn[xi 21uot[, qìo1dopua “21£sodÁH ()uzds (wzds S[OS†An[q 2uort[, oqiozdtdT-turat “2f[es12d6H S[OSTANLY STuOTYL, omordidg-rumny '2W6S-10591G ungids S[OSTANL 2ttoT, ou1oadrda “2Jes12đÁ@H wywutds uwtids S[OSIANIY otuOTYL, OTPoudidg-tuany ‘orestTdeH Sj0SL0111 2†MH014L 01/104 5{051an| 21001, S[OSIAn[,T 2tÁ2[22-IPotyi '9IIesolÁ£H SJ0StanizT S[OSIAfJ,T 21Á2]Ø) “2IIEsodÁH tHữAA 62w töế trọ L) SI0501H + 008/0 u28 tại, 1P 3007101 OW YEA ubur desu Sun tpnp ‘ngs uạqd us 8u) 13/2 tedđ 1ÿ | yIE noiyu wpm ‘nys ugyd yuts 8u) ^/¡ ọqd 1gQ | €L€ “tua Sunn uy ‘po eq ngiqu ‘nys uaqd yurs Buy ^/¡ 0ọqđ 3ÿ | Z1'€ pe €'€ 9€ Le 8£ vs qqđ ngd “qua ẩunn uệut ‘ngs uạqd yurs Buy ‘IA ueuđ1#Q | TI'€ “quiq Sunn upu ‘nes ueyd yurs ug In uọqd Jgd | 01€ 6€ “QUY PNW URW WgTyU ‘p> NY #q TU “TtựS ugyd yuts dugi usydied | es yd nud ‘Quy equr ugur wigiqu ‘nes uayd 015 sup ‘in ueydiva| “Quy QUI URW 0rạtqu 'ngs rọqđ qu†s 8u) ^3/2 uạqd3#q | ngiqu ug | ‘po any eq Agu '8uou ueyd qurs Buy 3/2 uạqd ngiyu Ugur ‘sugu ugyd guts 3ugi 3/\ uọqd 13g | €£ “qua Sunn ugur ‘Sugu uayd ys Bug in uaydieg) es nyd nud ‘quiq Sunn ug ‘Sugu weyd qus gayi WA ugyd wa} € Te Z€ Buy wgy ueyd 0G ưạqđ?#q| £ "01 e0 T' v YA WOT es nud eq uụq u6119đ@ | 19 LYGIVOT BID WpD- Oa BUN Beas Bigia upg UpHT DY Mg oma Opa Mapp BugrA igus ÿA op4 'uạ (nấu Tọi 2PHU 1p YOBOY nb 2pt Bugs sia and nặn Bp Sup DX '1'1'Z Zuyg (NA 108-08) ugu degu 3uqu ipnp ‘11 ugyd ung uep vg! QU su trêu rọtqu 'Á21ẩ #s 3gŒ | UÿU1 0iọtqu Áo[8 “tr trọp Bug] 9d BS qud1#q| qutg Suny uur ‘po Bq Nerqu ‘Bugu ueyd yurs duyi A ugudiea | uryu d§Ếu 8un1 1ọnp "p9 nạu vq neu ‘Buu uayd quis Bui 4/2 0ọqở 1Œ | yunu yaknys opa opg gIổ ug2 vA 9đ tUN uộÁn 1gp t&oi uyqd 8uyq LY@ IVOT S[OSO]STH OTWOTY,] -OTorg ‘oyTes-1us eS ` S[OSIANTY Story], oppordidg ‘oyesydey xS[OSIANLY tuo], ompordidg ‘oyesydey wurds Wids BAIds (@w8@)d (8a WAWIS.L OATH AW « NOWPOL og qa dl AD (nazis (w:fS uyoeds weds (#£ds u1Nuzds 0€ NOD ONOL sjososoy oydep-rary ‘oresiedéy sjoso8oy ondey ‘oyesiodéH s[osod2'T orjdepyy sjosoyd2T sjosousry Sn01g sjosoualy S[OSTAN[Y OTUOTY,L-WWOpuA-Ipoyw ‘esodAH S†OS†An[q 2fuor[L-TI2Opuđ '21iesodÁH 5j0S1AH[,J 210111, 1/10 ‘orpes-1u3 81S S[OSIAn[„Z 2fIorT, 0101drqieg-1uerv *ortts1odÁH STOSTANLY 21uorqJ, oloxdorteg ˆ IIøs1Id£H S[OSIAnjai 2fuorqL oqoädtieg *2tesođ@H S[OSTAR[-T 2TUOTW,J, ooidopui-tưrng yugue 2ÁHM1 002 0P 600/9 tệ(mẩu tại, Pp Sugrat 19 MBIA woOOT < (nes IEA) ENE (upy dem dye roy ugyd Sugyy ‘nep guỹG) 1901 85 ayd nyd 99 « 090s- :(8U0N) rửa 2001 — 0€ :(ayS) 0Dữ3 2IieszodÁh = nerqu uJ\j toriestid#H = duq ung uÉjj orpesod AH = “(1 URI) OUT BNWT UBUT UIQTIN Z01 TL 12 !0q1#g | OT L6 Sagw 8uy 9G T ïI wowal ugiq 19 Bugi3 wa | 2tsepuy yp uạn 3uout 8uÿ!1#G | tua tọq !#8 | 1'0l 104188) (đạm 8u 8ug2 n3 gA no ø1L) 293 ugqu 8đ | "0ï su uệu tuạru 'nps Suộp bou uạud 1gQ | 6T'£ "g3 BQ Up trọrdt 'ngs 8uộp 1êou wand ‘ugyd Amp vend wa | 0E Sugp woy uayd wg Se sie ngrqu tiệu “p9 nạ “ngs 1g1 uayd 1S Buy A ugyd wg} “qua 8ưnn 0ÿ ‘ngs igi ueyd qu1s sup %/a uạqdsgŒ | ¿L€ | 9L€ “QU BUM URE Wigiqu “ngs 11 uayd yurs 8ug1 "1⁄0 ugyd wg Buy) “1 ugyd wa | tim degu Zuni ipnp ‘po nny øq nạrqu ‘nes uayd yurs PID UBD OH BUN Bien Biagin tpg pian py HPT ofa pq wap 3000017 row ga opg ‘wgdndu rot apys tpX Yodoy Anb 3p] 8upa oiyd NAH LP wip €PX Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bÃo vệ trường đâm bảo mục tiêu phát triển bên vững vàng Nhà Bà -Cần Giờ Báo cáo thuyết 1.1.6 Đặc điểm thẩm thực vit [5, 8] nghiên Rừng ngập mặn (RNM) lớp phủ thực vật đặc thù chủ đạo vùng cứu, RNM phịng hộ có diện tích khoảng 40.000ha (chiếm 40% diện tích tự 17 họ, góp nhiên), với 40 loại hệ sinh thái rừng ngập mặn thuộc hòa phần chống ngập lụt, xói lở, bảo vệ bờ biển, bờ sơng lớn, ngăn chặn gió bão, điều khí hậu (Hình 7) tạp chiếm Ngoài vùng nghiên cứu cịn có dừa nước, ăn trái, vườn Giờ diện tích khoảng 8.000ha (8%) tập trung Nhà Bè phần Cần BAN DO RUNG NGAP MAN ƒXYS2 quản : ` ree Hình 2.1.7 Bản đồ rừng ngập mặn 12 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - Xà HỘI j5] 1.2.1 Dân số phân bố dân cư dân cư bình quân năm 2002 Dân số Cần Giờ năm 2002 63.007 người, mật độ Cần Thạnh 416 người/km” 1a 89 ngudi/km’, nơi có mật độ dan cư đơng xã Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 31 Báo cáo thuyết Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác lài nguyên, bão vệ môi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bẩn vững vàng Nhà Bè -Cân Giờ thấp xã Lý Nhơn 31 người/km” Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung thành cụm, đông cụm dân cư xã Cần Thạnh xã Bình Khánh Huyện Nhà Bè năm 2002 có số dân 67.688 người, mật độ bình quân 674 người/kmÊ Dân cư phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung xã có mức độ thị hóa cao Các để án phát triển khu dân cư triển khai mạnh mế Nhà Bè phần Cần Giờ làm thay đổi lớn cấu sử dụng đất cảnh quan tự nhiên 1.2.2 Cơ sở hạ tầng a Giao thông - Giao thông thảy: Vùng nghiên cứu có hệ thống sơng rạch đày đặc; tuyến sơng Lịng Tàu phân đường hàng hải quốc tế nối liễn cảng Sài Gòn với miễn nước nhiều cầng nước Dự án phát triển tuyến sơng Sồi Rạp xây dựng chuẩn bị triển khai thời gian tới - Giao thơng đường bộ: Tuyến đường Nhà Bè - Cần Giờ dài khoảng 45km, hệ thống giao thông tập trung chủ yếu Nhà Bè gồm bốn tuyến chính, Ngã Ba Long Kiéng- xã Nhơn Đức, Nhơn Đức - Long Thới - Hiệp Phước, thị trấn Nhà Bè — Nhơn Đức, thị trấn Nhà Bè - Phước Kiểng, huyện Cần Giờ cịn có tuyến đường liên xã đường Lý Nhơn, đường Cân Thạnh, đường nông trường quận b Hệ thống điện Có hệ thống điện cao 110KV, 100% dân số khu vực có điện dùng sinh hoạt sản suất c Nhà máy, kho tàng, bến bãi Trong khu vực có khu cơng nghiệp Hiệp Phước, kho xăng Nhà Bè, cảng Nhà Bè Hiện có nhiễu dự án phát triển rộng lớn cho vùng tương lai dự án Quy hoạch tổng thể mặt huyện Cần Giờ, dự án xây dựng cơng trình lấn biển Cân Giờ để xây dựng bãi tắm nhân tạo phục vụ du lịch, đự án xây dựng phát triển mở rộng khu công nghiệp Hiệp Phước xây dựng cảng Hiệp Phước 1.2.3 Sử dụng đất Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 32 Xây dựng đữ liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bdo vệ môi trường đầm bão mục tiêu phát triển bên vững vàng Nhà Bè -Cẩn Giờ Báo cáo thuyết aø Đất xây dựng dân dụng Trong toàn khu vực có khoảng 2000ha đất dân cư chủ yếu tập trung vùng cao Thị trấn Nhà Bè, Xã Phú Xuân, Xã Long Thới rãi rác xã b Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp khu vực chủ yếu trồng lúa nước phần nhỏ làm muối trồng ăn trái, diện tích trỗng lúa nước khoảng 10.000ha tập trung huyện Nhà Bè xã Bình Khánh huyện Cần Giờ, đất trằng ăn trái có diện tích khoảng 2.000ha tập trung Xã Bình Khánh, Lý Nhơn thuộc huyện Cần Giờ, đất làm muối có diện tích khoảng 1.700ha rãi rác ba xã Lý Nhơn, Long Hòa Thạnh An Tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp khu vực năm gần bị giảm, bốn xã phía Bắc huyện Cần Giờ xã Hiệp Phước huyện Nhà Bè mở rộng nuôi trồng thủy sản e Đất nuôi trồng thủy sẵn Chủ yếu tập trung ấp hai ấp ba xã Hiệp Phước huyện Nhà Bè bốn xã phía Bắc huyện Cần Giờ với diện tích khoảng 6000ha Qui mơ ni trồng thủy sản khu vực lớn có qui hoạch, mơ hình ni cơng nghiệp, tiém kinh tế cao, có khả phát triển diện tích ni tương lai Ngồi cịn diện tích ni trồng thủy sẩn phân bố rãi rác vùng khác với qui mô nhỏ Đất rừng ngập mặn Phân bố chủ yếu Cần Giờ, điện tích khoảng 40.000ha Trong q trình phát triển điện tích ni trồng thủy sản phân diện tích rừng ngập mặn bị phá hủy, điều cảnh báo không khống chế mức độ phá hủy đến giai đoạn xâm nhập mặn tiến sâu vào bên gây khó khăn cho việc ni trồng thủy sẩn chí chất lượng đất giảm nhiêu việc cải tạo lại đất vơ khó khăn 1.2.4 Hoạt động kinh tế - Hoạt động nông ngư nghiệp: bao gồm đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, công nghiệp chế biến chỗ, dịch vụ cảng biển, khí sản suất sữa chữa tàu bè gần phát triển mạnh khu nuôi tôm công nghiệp bán công nghiệp - Hoạt động sẵn xuất nông nghiệp: trồng lúa, trồng cới, nuôi tôm sú, trồng ăn trái kết hợp với chăn ni gia đình nghề làm muối Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 33 Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thắc tài nguyên, bÃo vệ môi trường đậm bão mục tiêu phát triển bền vững vùng Nhà Bè -Cân Giờ Báo cáo thuyết ~ Du lịch : điểm tham quan du lịch Lăng Cá Ông, bãi biển 30/4, khu nhà vườn ăn trái ni trồng thủy sản Cần Giờ cịn phát triển mạnh du lịch sinh thái với hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng giàu có - Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp: cịn nhỏ bé, tương lai có dự án phát triển khu đóng tàu, chế biến thủy hải sản ~ Các hoạt động dịch vụ năm gần phát triển mạnh mẽ lĩnh vực thầy sắn nguồn giống, thức ăn, mua bán thủy sản - Lâm nghiệp: công tác bảo vệ rừng phòng hộ ngày trọng, thực khuyến khích người dân đầu tư trồng rừng chống ngập mặn triển khai - Thương nghiệp: chợ đầu mối chợ Phú Xuân, chợ Bình Khánh, chợ Cân Thạnh, trạm giao dịch thủy sản Viện Mái trường & Tài nguyên 6/2005 34 Xây dụng liệu phục vụ công tắc quy hoạch khai thắc tài nguyên, bảo vệ môi a a a Bdo cdo thuyết minh “oo 12a ne an N trường đâm bâo mục tiêu phát triển bằn vững vàng Nhà Bè -Cẩn Giờ CHƯƠNG II : HỆ DỮ LIỆU : TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG: : VUNG NHA BE - CAN GIG : Viện Méi trudng & Tai nguyén 6/2005 35 Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường dam bảo mục tiêu phát triển bền vững vùng Nhà Bè -Cẩn Giờ 2.1 Báo cáo thuyết NGUYEN TAC VÀ PHƯƠNG PHÁP XAY DUNG HE DU LIEU 2.1.1 Nguyên tắc Hệ liệu tài nguyên - môi trường vùng Nhà Bè - Cần Giờ (gọi tất Nhà Bè - Cần Giờ) xây dựng nguyên tắc sau : -_ Phải đáp ứng yêu cầu công tác quản lý hoạt động phát triển kinh tế -_ Phải đáp ứng yêu cầu công cụ hỗ trợ cho công tác dự báo điễn biến môi trường hỗ trợ cho việc định hợp lý nhằm phát triển vùng theo mục tiêu phát triển bên vững xã hội hai huyện; - _ Phải thuận lợi cho việc khai thác sử dụng Do thơng tin tích hợp bao gồm thông tin điểu kiện tự nhiên thông tin điều kiện kinh tế xã hội Đồng thời cách tổ chức thông tin cho phần ảnh cách tốt q trình tương tác hệ tự nhiên hoạt động nhân sinh 2.1.2 Cấu trúc hệ liệu Hệ liệu tài nguyên - môi trường Nhà Bè - Cần Giờ liên kết hai hệ thống liệu: -_ Hệ đữ liệu không gian: gồm đồ đỗ chuyên để phan -_ mềm GIS Hệ đữ liệu phí khơng gian: thể dang bang phan mém Access Sự liên kết làm tăng khả truy vấn thông tin loại đữ liệu, khắc phục giới hạn phẫn mềm quản lý liệu, đơn cử sau: - - Phần mém GIS (MapInfo) không quần lý sở đữ liệu quan hệ, bị giới han hiển thị thuộc tính đối tượng; Access thiéu cơng cụ thể liệu không gian 2.1.3 Tổ chức hệ liệu Vấn đề liên kết giảa phần mém MapInfo va phdn mém Access: Để vừa truy vấn liệu liên kết Access vừa truy vấn liệu không gian liên quan Maplnfo, việc lập trình kết nối hai phan mém nói thực ngôn ngữ lập trinh Visual Basic va Mapbasic (day 1a ngơn ngữ để mở rộng, phát triển phân mềm Maplnfo cá nhân hóa giao diện MapInfo ~ ưu điểm lớn phân mềm này) Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 36 Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyễn, bão vệ môi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bằn vững vùng Nhà Bè -Cẳn Giờ Báo cáo thuyết minh Từ phần mềm lập trình Visual Basic Mapbasic, việc lập trình kết nối thực dựa giải pháp DDE (Dynamic Data exchange) DDE kỹ thuật dùng để trao đổi đữ liệu hai chương trình chạy môi trường Windows Các ứng dụng lớn Windows với hỗ trợ DDE giao tiếp với chương trình khác tạo điểm mở rộng cho người muốn phát triển ứng dụng sau -_ Nguyên tắc vận hành DDE tóm lược sau: Khi chương trình (có hỗ trợ DDE) bắt đầu chạy tạo kênh để lắng nghe liệu từ chương trình khác đưa tới - _ Một chương trình muốn giao tiếp với chương trình khởi tạo DDE phải tạo kênh để lắng nghe, chuyển giao liệu cuối đóng kênh lại Sự kết nối thơng tin khơng gian thơng tìn thuộc tính: Sự kết nối thông tin không gian (trong phần mềm Mapinfo) Form liệu thuộc tính (trong Microsoft Access) thực mođul mở rộng (gọi Tool) lập trình ngơn ngữ MapBasic Tool hoạt động cầu nối lớp thông tin không gian Maplnfo Form đữ liệu thuộc tính Microsoft Access Quy trình thực kết nối giao diện giftfa MapInfo va Microsoft Access thông qua câu nối Tool.mbx thể hình 2.2.1 2.2.2 Hình 2.2.1 Giao điện liên kết thông tin gitta MapInfo va Ms Access Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 37 Báo cáo thuyết Xây dựng liệu phục vụ cơng tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bảo vệ trường đấm bảo mục tiêu phái triển bên vững vùng Nhà Bè -Cẩn Giờ xácđịnh đối tượng L_—_ xác định ,——»; TOOL.MBX ' ‘ ban ghi tương ứng xuất đữ liệu CƠ SỞ Dĩ liệu không gian DỮ LIỆU MAPINFO | | MICROSOFT [Client] {Server] Hình 2.2.2 Quy trình thực kết nối MapInfo Microsoft Access thông qua cầu nối Tool.mbx TỔNG QUAN VỀ HỆ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN - MOI TRUONG NHA BE 22 - CÂN GIỜ 2.2.1 Thành phần hệ liệu Thành phần hệ liệu bao gồm: - _ Hệ liệu điều kiện tự nhiên - Hé đữ liệu kinh tế xã hội - Hé đữ liệu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - _ Hệ liệu chuyên để - _ Các số liệu quan trắc ‘ Mỗi hệ liệu bao gồm hệ đồ quần lý công cụ GIS hệ sở tiệu thuộc tính quản lý form thông tin phân mém Access M6 tả hệ đữ liệu tóm lược bảng số 2.2.1 Viện Mơi trường & Tài nguyên 6/2005 38 6£ '8uonn sour ugiq 11 Fo ga UN BugID QA uN FugYI 2x5 “Zug ugdndu rei ‘ups Supoyy RA Igp ugANu 1) IED ‘ayo vip Suan tous Buqa apyd og0 ga uN SugH P2, tonp opnu ugkn8u rei eur opnu ugdnZu te ga Un 8101] 292) iy gpugdnyo |} ưg 8ưoqL qoog Anb ug Ap $002/9 weknSu IL Sugrst 1OW MBIA Typ wen O1 ti 500A 2P + rg un 8uou) dgy oy 9q 8uonp 8uộp uạtq 8u0A 2ÿ2 + uạÁnẩu wgAngu uọÁn8u uoÁnẩu rạ[, tel tt rýL + + + + wig’ ‘Supra iu Supp ugiq opa Ap Suna upyd op upg 3H - 8uụu ups Supoyy gp 2onu req iA UN 3uod1 dp] oyo wigd updndu 1p op upg 8H - ugg Sup) oy NYY OPO Sunp Sex ugin iyyd yoeoy And + To trựp nụ 0a] 1y_d qoèou And + Buy) by pS 99 UST aeyd yotoy Anb oy Bugg + soya ap And gp ved 3H (£) q2eoqg †a ugtd 2p p2 nịp 8ugr-d ¡0 8upA upt{4 op upq éH - | uạẤnga p uyq 3H fa onyd ngn shui oamp emo ueyd snp rey wip BugnN I9U 8ượnh o8 qa¿oq And wr Anyi yoroy And ‘igp Funp gs yoeoy And gop ued ugnb wenb 99 ugi “g1 q2 uenb p2 ượ) “gì 49 ton8u uại “nợ | Ap ugi ‘uy Ap eno oA YUL] “uP Ap reo] ga uN 8ưQq) tệp ạqL | Ov ga UN BugUL (g) 10u Bx 21 MUTA gp UEC CH 'oäp 0y £ 8uên vary gp ugg ‘dugm owls 8uÈn upIY 9p UEq “EP gaun 8uoqL |_ 8up ps 8uên uộï ọp uyq 'quyq2 quyu ợp 0ÿg 1⁄1 ÌA Ọp 0S | uyui đẹãu 5un4 9q ugtd ọp uợq '8uonúu ow) ọp trọ YUL 8uọ2 g9 vip (8) uerqu ñ) uàn† ugrqu nợtp op ued 9H i ugpy ngip | đugA uytởd *quụn 8u02 1g42 vip gp UEG ‘WEA Agua yey vip op toy ex }gp 3uäp ps qu | gi qupi uệDi nạtp “8uonqt O1 'UÿA Anya yyy sịp 'quụn quy A Bug) By 9s 99 “gi Yury “1OY BX ga UN BugMI OVO WI9D tu đẹ8u 8u tẹT WOHAL 819 U9D — 2a BUN 500n1) IN woÄn8u ti, 9ổ wea 9H Zunp TỒN a un Suga | ued ‘mM gp 1y42 Bip gp UEG ‘BUD kip OP URA ‘YUTY Bip OP UF UeL UBD — 88 BUN SANT OW - UeANsU TEL TS BP 0S 02 Buup TỒN 8uQ2 1g2 sịp ')g1o vip ‘gy Anup “Juại Bip ga uN BugH) 97D WOHAL BID WD ee VIN Ẩunh Ruận tạn HE IpNà nại oiin OP) tIpP 5g 1gu ga op4 "rạÁmu tợi 2p1 ty 200 Ánh Ip) Buga ta oryd Bp Surip KX QED UBD - 2g BUN 8uena tọa ~ uọẨn8u †g) nộ Op oy doy Bugs Suvg “Tez Sue yune jaknys op opg x Xây dựng liệu phục vụ công tác quy hoạch khai thác tài nguyên, bão vệ môi trường dâm bâo mục tiêu phát triển bền vững vùng Nhà Bè -Cần Giữ Báo cáo thuyết 2.2.2 Truy vấn liệu Việc truy vấn liệu Tài nguyên - Môi trường Nhà Bè - Cần Giờ thực theo hai cách: - Truy vấn độc lập phần mễm Microsoft Access : người sử dụng muốn khai thác, cập nhật đữ liệu thuộc tính liệu mà không cần khai thác di liệu không gian (xem phần hướng dẫn sử dụng) -_ Truy vấn từ phần mêm Maplnfo kết nối với Microsoft Access : Khi truy vấn dit liệu không gian hệ dé bing phdn mém MapInfo, muốn truy xuất đữ liệu thuộc tính phần mềm Microsoft Access, người sử dụng cần nhấn yao mit “Tool” (+h, click vao đối tượng cần truy xuất thông tin, công cụ “Tool” truy tìm thơng tin tương ứng phần mém Microsoft Access (xem chi tiét phan hướng dẫn sử dụng) Viện Môi trường & Tài nguyên 6/2005 40

Ngày đăng: 06/10/2023, 12:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w