1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu các tỉnh miền núi phía bắc qua thực tiễn của yên bái

102 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 21,31 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ THƯƠNG MẠI

SG THUONG MAI - DU LICH YEN BAL

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHAT TRIEN HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ XUẤT KHẨU

CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUA THUC TIẾN

CUA YEN BAI Mã số: 2006 - 78 - 012

Cơ quan chủ quản: Bộ Thương mại

Cơ quan thực hiện: Sở Thương mại - Du lịch Yên bái

Chủ nhiệm để tài: CN CU DUC DUA

Thanh viên tham gia: KS NGUYEN MANH CUGNG

CN HOANG TH] THUY CN.NGUYEN DINH BAN CN LÊ ĐÌNH NHIÊN CN AN HỒNG LINH KT NGUYEN HAI YEN

Yên Bái, năm 2007

Su

Trang 2

MỤC LỤC Trang

PHAN 1 ‘TONG QUAN VỀ XUẤT KHẨU BẰNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ 1

L KHÁI QUÁT CHƯNG 1

Tình hình xuất khẩu một số mạt hàng thủ cơng mỹ nghệ

_ Nam trên thị mường thế giới 10 2 12 3 San xuất và ä xuất khẩn hàng thú cơng mỹ nghệ & phía Bắc 1

ML TH TRUONG: XUẤT! KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ 14

1, _ Như câu cũa thị trường thế giới 14

2 ~ Cae yêu câu thị trường 18

ˆ THỰC TRẠNG SÂN XUẤT \ VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG My 34

YEN BAT VA MOT 86 TINH MIỄN NUL PHÍA BẮC

THUG’ TRANG HANG THU CƠNG MỸ NGHỆ CỦA YÊN BÁI VÀ CÁC `

TINH MIEN NUL PHIA BAC

Trang 3

Tá dong của yếu tổ tự nhiên và kinh tế xã hội đến sẵn xuất và xuất khẩu

hang thd cơng mỹ nghệ

Dinh giá tiêm năng của sản xuất và xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ _khu vực miễn nĩi phía Bác

chức sản n xuất và hoạt động xuất khẩu của các đơn

3.2, Tại một số tình miễn nĩi phía Bắc 42

4 “Thực trạng về nguơn nguyên liệu

tỉnh miền nái phía Bắc

6 Két qua sản xuất và xuất khẩu hàng, thủ cơng mỹ nghệ truyền thong ci của

h én Bai va các tỉnh khu vực mi

64 Mé hình sản suất và xuất khẩu hàng thi cơng mỹ nghệ của Yên Bái và các % vá tỉnh miễn nát phía Bắc

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA HAN CHẾ VÀ /À NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC SÀN

_ XUẤT - XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ

“MOT SO GIẢI PHAP VÀ NHŨNG KIẾN NGHỊ, ĐỂ XUẤT NHẰM ĐẨY

PHẨN II MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA YÊN BÁT 66

_VACAC TINH MIEN NÚI PHÍA BAC

QUAN DIEM CHI DAO VA DINH HUONG VE DAY MANH HANG THỦ

_CƠNG MỸ NGHỆ

“Quan ai m chỉ dao cia Nhà nước - 66

Trang 4

Now câu của thế giới

_ Nhũ cấu và! khả| ang sản m xuất của đ phương -

NHĨM GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ ĐA

_ DẠNG H HỐ SAN PHAM "Phat trién hàng thủ cơng mỹ nghệ gắn với khơi phục lang nghề truyền _ thống, phục vụ cho hoạt động du lịch on lies

$% “Giải pháp về chính sich tài chính, ‘in dụng, thuế, đất đại TI

31 Chính sách tin dung ngan hang ki Chính sách tha, et dai B 'TRONG XUẤT KHẨU

_Tổ chức j trười ường xuất khẩu

_ Tang cường cơng tác tuyên t truyền, quảng bá cho sản phẩm -

Đâu tự cho chính sách tìm hiểu thơng tín thị trường

Da dạng các hình thức, mê hình xuất khẩu

4 Dio ta tao nhân tực, nâng cao năng lực tổc chức, _điều hành hoạt động xuất

nhập khẩu cho doanh nghiệp, làng nghề

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tài

Hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu được đánh giá là một trong những tiềm năng thế mạnh của xuất khẩu Việt Nam, trong 7 năm gần đây hàng thủ cơng mỹ nghệ được

xếp vào danh sách 10 mặt hàng cĩ mức tăng trưởng cao nhất Nếu như năm 1998

hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam được bán ở 50 nước thì nay đã cĩ mặt trên 100

nước và vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất kbẩu ở thời điểm năm 1991 là 6,8 triệu USD,

năm 2000 là 235 triệu USD; năm 2004 đạt 450 triệu USD; năm 2005 đạt 565 triệu

USD và mục tiêu tới năm 2010 đạt 1,5 tỷ USD Điều đáng nĩi là dù chưa được ra

nhập câu lạc bộ xuất khẩu trên O1 tỷ USD của Việt Nam nhưng giá trị thực thu từ việc

xuất khẩu mặt hàng này rất cao: hàng thủ cơng mỹ nghệ chủ yếu được sản xuất bằng

nguồn nguyên liệu trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu ước tính chiếm từ 3 — 3,5%

giá trị xuất khẩu, vì vậy giá trị thực thu thường đạt từ 96 - 97% Nhìn về cơ cấu thị trường xuất khẩu cho thấy, hâu hết các thị trường lớn trên thế giới hàng thủ cơng mỹ

nghệ Việt Nam đã cĩ những chỗ đứng tiềm năng

Các tỉnh miền núi phía Bắc nĩi chung và Yên Bái nĩi riêng là những địa

phương được đánh giá cĩ tiêm năng phát triển hàng thủ cơng mỹ nghệ: ti nguyên rừng phong phú, sấn cĩ (mây, tre, trúc, luồng, gỗ, chít, dẹ, lanh ) và tài nguyên

khống sản dổi dào (đá quý, đá bán quý ) phục vụ cho việc lâm tranh, đệt thổ cẩm,

đồ thủ cơng, đan lát, đổ gỗ nội thất Bên cạnh lợi thế nguồn nguyên liệu đa dạng và

phong phú, các tỉnh miền núi phía Bắc là địa bàn cư trú của đồng bào các dân tộc ít

người mang nhiều bản sác văn hố đặc trưng Trong mỗi làng bản vẫn cịn lưu giữ các nghề thủ cơng như: dét thổ cắm, trạm khắc gỗ, đan lát và duy trì các làng nghề truyền thống với những bản sắc riêng

Qua thực tiễn từ Yên Bái, những năm trước đây ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ của địa phương đã cĩ thời gian phát triển thịnh vượng, các sản phẩm chủ yếu như:

dem de, chéi chit, may tre dan, van sn phuc vụ xuất khẩu cho các nước Đơng Âu; riêng mật hàng dệt thổ cẩm, vùng Mường Lị - Yên Bái được xem là chiếc nơi văn hố

của dân tộc Thái, hiện nay nghề dệt thổ cẩm đang dân được khơi phục Sản phẩm

cũng đã được tiêu thụ trên thị trường trong nước và phục vụ khách du lịch nước ngồi

Bên cạnh các mặt hàng truyền thống, từ khi mơ đá quý Lục Yên được khai thác đã

xuất hiện nhiều tổ hợp, cơ sở sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ từ nguyên liệu đá quý

Trang 8

Toy nhiên, việc sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu Khu vực các tỉnh

miền núi phía Bác (nĩi chung) và tỉnh Yên Bái (nĩi riêng) cĩ lợi thế về tiém nang,

nhưng thiếu tính bên vững: đầu tiên là sự nhỏ lẻ manh mún, thiếu tập trung giữa các cơ sở sản xuất của ngành hàng này, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ (chủ yếu đưới dạng các tổ

hợp, hợp tác xã, hộ gia đình ) nên khơng đáp ứng được các đơn đặt hàng lớn, cham

đổi mới mẫu mã, kiểu đáng thiết kế và đa dạng hố sản phẩm Hiệu quả kinh tế từ mặt

hàng thủ cơng mỹ nghệ đã cĩ những đấu hiệu chững lại, nhiều làng nghề truyền thống

đã dân bị mai một, người đân chuyển nghề hoặc bỏ sang các nghề khác cĩ hiệu quả

kinh tế cao hơn Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu

cũng gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng trong việc định hướng chiến lược kinh doanh cho

mặt hàng này

Với những lợi ích do mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ mang lại, cũng như những

khĩ khăn đang gặp phải được trình bẩy trên đây, việc nghiên cứa để tài "Phát triển hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu các tỉnh miễn núi phía Bắc qua thực tiễn của

Yên Bái” cĩ ý nghĩa cả vé ly luận và thực tiễn, giúp cho các địa phương, các doanh

nghiệp cố được tài liệu đáng tin cậy phục vụ việc quy hoạch phát triển sản xuất, để ra

các chiến lược phù hợp từ đĩ tăng được hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sản phẩm

hàng thủ cơng mỹ nghệ Mặt khác, phát triển hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu cồn cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội: gìn giữ nét văn hố truyền thống, giải quyết nhiều cơng án việc làm cho xã hội

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá tổng quan vẻ thị trường xuất khẩu tiêu thụ mặt hàng thủ cơng mỹ

nghệ Việt Nam trên thị trường thế giới

- Phân tích tiểm năng, lợi thế cũng như những hạn chế của các tỉnh miền múi

phía Bắc trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ thơng qua thực tiến của Yên Bái

- Đề xuất các giải pháp nhầm thúc đẩy sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu bàng

thủ cơng mỹ nghệ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a) Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Yên Bái và một số tỉnh miền núi phía Bắc, trong đĩ tập trung,

Trang 9

Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ

nghệ, những chính sách của Việt Nam nĩi chung và của Yên Bái nĩi riêng trong việc

phát triển mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ phục vụ cho chiến lược xuất khẩu

b) Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung vào một

số nhĩm mặt hàng chính là: Dệt may, đỏ gỗ và nội thất, mây tre đan và chế tác đá, gốm SỨ

Khảo sát thực tế tại địa bàn tỉnh Yên Bái và tham khảo một số tỉnh lân cận

trong khu vực miễn núi phía Bắc

- Thời gian: trong khoảng 5 năm trở lại đây (2001 — 2005)

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra thực địa, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê,

phương pháp chuyên gia

Nguồn số liệu: kết quả nghiên cứu của các đề tài trước đĩ; kết quả điều tra thực

địa; các báo cáo kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của các doanh

nghiệp; các cơ sở sản xuất kinh doanh hãng thủ cơng mỹ nghệ

5, Kết cấu của đề tài

'Ngồi phần mở đầu và kết luận, đẻ tài cĩ kết cấu gồm 3 phần chính như sau:

- Phan 1: Tổng quan vẻ xuất khẩu hàng TCMN

~ Phần 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm TCMN của Yên Bái và

một số tỉnh miền núi phía Bắc

Trang 10

PHANI TONG QUAN VE XK HANG TCMN 1 KAATQUAT CHUNG 1 Khái niệm

Nhĩm hàng TCMN thường được quan niệm là sáp hợp các hàng hố tiêu

dùng được sản xuất thủ cơng, cĩ tính mỹ thuật cao, luơn gắn liền với phong lục

tập quán và mang đậm các nét văn hố của nơi tạo ra hàng hố đĩ Hàng TCMN

thường là các sản phẩm truyền thẳng của một địa phương hay một quốc gìa nào

đĩ Cũng cần phân biệt hàng TCMN với những hàng hố thơng thường được làm bằng phương pháp thủ cơng Giữa chúng cĩ sự khác biệt cơ bản là hàng TCMN cĩ tỉnh mỹ thuật cao thco sự cảm nhận và địi hỏi của người tiêu dùng, Như thế thi một sản phẩm thủ cơng bình thường cũng sẽ trở thành hàng TCMN nếu người sản xuất ra nĩ (hoặc người khai thác nĩ) cĩ được sự hiểu biết về khách hàng về thị

trường để rồi tạo ra và truyền cho nĩ một giá trị nghệ thuật nhất định thơng qua cấc thủ pháp, cách biểu hiện khác nhau trên một sản phẩm như tạo dáng, trang tr,

sử dụng nguyên liệu

2 Đặc điểm cơ bản của hàng TCMN © Dac diem về nguyên vát liệu

Hàng TCMN cĩ thể được sản xuất bằng rất nhiều nguyên vật liệu khác

nhau, chẳng hạn các nguyên vật liệu nguồn gốc thực vật như các loại vỏ cây (đay, gai, quế, xơ đừa ; từ cây thân gỗ, thân sợi (tre, nứa, vầu, giang, luồng, mây );

hoặc từ các loại lá (lá buơng, lá dừa ) và từ các loại rễ, quả cây (guột, sợ dừa, quả thơng ) Bên cạnh đĩ người ta cũng dùng các loại nguyên liệu như da, xác động

vật, sừng, ngà; các loại vật liệu võ cơ như đá, kim loại Cĩ rất nhiều sản phẩm

"TCMN được sản xuất từ những nguyên liệu được coi là bỏ đi, là phế phẩm của các ngành sản xuất khác do đĩ nguyên liệu tuơn là một trong số các yếu tổ cạnh tranh hiệu quả trong sản xuất hàng TCMN

Việt Nam là nước vùng nhiệt đới với sự đa dạng của các loại thực vật và

khống sản, cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào để sản xuất hàng TCMN Gần như tồn bộ nguyên liệu để sân xuất hàng TCMN là những thứ sẵn cĩ và được khai thác tại chỗ như gỗ, tre nứa, lá Để sản xuất hàng TCMN chúng ta chỉ phải NK khoảng từ

3 - 59% các nguyên phụ liệu Vì vậy khi sản xuất và XK hàng TCMN, chúng ta đã

XK được khá nhiều những nguyễn liệu được coi lả bỏ đi, là phế liệu của các ngành

1

Trang 11

sản xuất khác Tuy nhiền, cũng giống như một số sản phẩm được sản xuất từ các

nguyên liệu tự nhiên, các sản phẩm hàng TCMN rất dễ bị biển đổi chất lượng dưới

tác động phức tạp của thời tiết và mơi trường dẫn đến sản phẩm thường bị khuyết

tật như cong vênh, nứt, biến màu, mọt, nắm mốc Vì thế việc sử lý nguyên liệu

trước khi đưa vào sản xuất luơn được coi như một khâu cực kỳ quan trọng, cĩ tác động quyết định đến chất lượng sản phẩm

+ Đặc điểm vỀ cơng nghệ sản xudl v Z

Hàng TCMN là mặt hàng được sản xuất bằng kỹ thuật thủ cơng mang tính

truyền thống và bí quyết của nghề Cơng cụ sán xuất chủ yếu là cơng cụ thủ cơng,

thơ sơ do chính người thợ thủ cơng chế tạo ra Cơng nghệ của nghề thủ cơng hau như phụ thuộc vào tay nghề kỹ năng, kỹ xảo của người thợ đối với sản phẩm Sản phẩm khơng chỉ địi hỏi lao động khĩo léo của người thợ mà cịn đời hỏi sự tích

luỹ qua nhiều thế hệ Và những kinh nghiệm này trải qua thời gian đã trở thành bí

quyết nghề nghiệp Bí quyết chỉ được phép truyền cho con cháu trong gia đình và

địng họ, là yếu tổ tạo nên chất lượng va

phẩm cĩ thế bên hơn, đẹp hơn và khác biệt so với sản phẩm của các nơi khác Do vậy cĩ thể hiểu đặc điểm nảy đã quy định tính chất lao động và tính chất sản phẩm

của nghề truyền thống, khác hẳn với lao động của người nơng dân hay người cơng, nhân c thái riêng của sản phẩm, khiến sản

Một đặc tính quan trọng của cơng nghệ truyền thống là khơng thế thay thế

hồn tồn bằng cơng nghệ hiện đại, mà chỉ cĩ thể thay thể ở một số khâu sản xuất

nhất định Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự phát triển trong sản xuất hàng TCMN đã tạo nên một sự kết hợp giữa cơng nghệ truyền thống và cơng,

nghệ hiện đại Sự kết hợp này đã đem lại những ưu thế đặc biệt quan trọng Tạo ra

nang suất lao động cao hơn gấp nhiễu lần so với lao động thủ cơng, sản phẩm được sản xuất với chất lượng cao, đồng đều

Mục đích tiêu đùng của khách hàng đối với hàng TCMN cũng mang những đặc điểm riêng biệt Thơng qua tiêu dùng các sản phẩm TCMN, người ta cảm nhận được giá trị nghệ thuật của sản phẩm từ sự tỉnh tế, sự sáng tạo và khéo léo trong tạo đáng; sự khác biệt của từng loại nguyên vật liệu làm ra chúng; sự tỉnh xảo và

điêu luyện của người thợ và hơn tắt cả là sự kết tỉnh những nét văn hố và truyền

Trang 12

Đặc điểm riêng nhất, đặc sắc nhất của sản phẩm TCMMN là độc đáo và cĩ tính nghệ thuật cao Đặc điểm này được quyết dịnh bởi kỹ thuật cơng nghệ sản

xuất thủ cơng truyền thống đã cĩ từ hàng trăm nam, hàng nghìn năm và tổn tại cho đến ngày nay Sản phẩm của mỗi vùng thể hiện một trình độ kỹ thuật, đặc trưng riêng của vùng đĩ mà nơi khác khơng thể cĩ, hoặc nếu cĩ nhưng khơng phổ biến Do vậy người ta cĩ thể phân biệt được sản phẩm gốm, sứ của Bát Tràng với gồm,

sử của Đồng Nai, sản phẩm đúc đẳng của Đại Bái với sản phẩm đúc đổng của

Thừa Thiên Huế Các sản phẩm đều là sự kết hợp giữa phương pháp sản xuất thủ cơng tỉnh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật Người nghệ nhân thơng qua quá trình lao động và sáng tạo của mình đã truyền vào mỗi sản phẩm cái hồn của cuộc sống, nĩ

cĩ thể lả sự diễn tả các hoạt động của con người trong lao động sản xuất, lả phong, tục truyền thống, là tín ngưỡng, tơn giáo, là ước muốn của con người trong chỉnh phục thiên nhiên Đĩ chính là sự phản ánh những nét truyền thống và bản sắc văn hố của đân tộc Do vậy, cĩ thể nĩi sản phẩm mỹ nghệ truyền thống là kết quả

hoạt động kinh tế vừa cĩ tính giãn đơn, vừa cĩ tính phức tạp của lao động thủ

cơng, đồng thời cũng là sản phẩm của hoạt động kinh tế mang tính văn hố nghệ

thuật cao Hàng TCMN truyền thống là sản phẩm riêng cĩ của làng nghề truyền

thống bởi đĩ là sự kết tỉnh thống nhất giữa văn hố vật chất và văn hố tính thần

Một đặc điểm nữa của loại hàng hố này là tỉnh riêng lẻ, đơn chiếc của mỗi

mặt hàng Đây là đặc điểm độc đáo do sự quy định của việc sử dụng cơng cụ thủ

cơng và cơng nghệ truyền thống, Sản phẩm được tạo ra do từng cá nhân thực hiện từ các nguyên, phụ liệu đặc biệt bằng cơng cụ thủ cơng kết hợp với ĩc sáng tao

độc đáo của người thợ nên khơng thể sản xuất hàng loạt mà chỉ là kết tỉnh đơn chiếc đo đĩ nĩ luơn mang một bản sắc và sự hấp dẫn riêng,

s®_ Đặc điểm vệ sự gắn bĩ với sản xuất nơng nghiệp nơng thơn,

Hàng TCMN ra đời và phát triển từ làng sản xuất nơng nghiệp nơng thơn,

đỏ là mối quan hệ hai chiều chật chẽ được thể hiện dưới nhiều mức độ và sắc thái

khác nhau Xuất phát từ nhu cầu sản xuất và tiên dùng của người nơng dân trong

nên kinh tế tự cấp tự túc, nghề thủ cơng dần dẫn xuất hiện với tư cách là một nghề

phụ, việc phụ trong các gia đình nơng dân và nhanh chĩng phát triển ở nhiễu làng

quê Nền kinh tế sản xuất nõng nghiệp là chủ yếu đã tạo điều kiện cho các làng nghề thủ cơng phát triển, Ở nơng thơn, thời gian dành cho hoạt động sản xuất

nơng, lâm, ngư nghiệp là khơng nhiễu, nhiều lắm cũng chỉ sử dụng 1⁄3 đến 1⁄2 thời gian lao động trong năm Thời gian lao động ít, năng suất lao động thấp đã khơng dam bảo thu nhập che người nơng dân, vì vậy nhu cầu việc làm để cĩ thêm

; : : 5 đ = 3

Trang 13

thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp trở thành cấp thiết Đẳng thời do tính thời vụ của sản xuất nơng nghiệp đã tạo ra một sự dư thửa lao động trong một thời gian nhất định Mặt khác, đo nhu cầu về sân phẩm TTCN đặc biệt là các mặt hàng

TCMN truyền thống của người dân ngày càng cao Tất cả những yếu tổ trên đã

thúc đẩy sản xuất hàng thủ cơng nĩi chung và hàng TCMN nĩi riêng hình thành và phát triển Hàng TCMN truyền thống ban đầu là đáp ứng các nhu cầu tự phát của

người dân nơng thơn, sau đỏ ngày cảng được mở rộng phạm vi, dần gắn với các

quan hệ hàng hố, quan hệ thị trường Sự trao đổi ngày càng được mở rộng hơn

bởi sự tăng lên của nhu cầu sản xuất và tiều dùng Trên cơ sở đĩ, sản xuất hàng

TCMN đã thực sự trở thành cầu nỗi, giao lưu giữa hoạt động sản xuất TCN với

hoạt động sắn xuất nơng nghiệp

+ Đặc điểm về lao đơng

Lao động được sử đụng trong sản xuất hàng TCMN là những lao động thủ cơng cĩ tay nghề khéo léo, cĩ đầu ĩc thẳm mỹ và sáng tạo Do đặc trưng về tính

thắm mỹ và độc đáo nên để cĩ được một sản phẩm TCMN

khả năng sáng tạo, sự tỉ mỉ, khéo léo và kiên nhẫn Chính vì thế mà chỉ cĩ sản xuất, sáng tạo ra các sản phẩm TCMN người thợ, người lao động mới được gọi là các nghệ nhân

in đồi hỏi ở người thợ

'Vai trị của các nghệ nhân rất quan trọng, được coi là nịng cốt của quá trình

sản xuất và sáng tạo ra sản phẩm Chính các nghệ nhân lả những người dạy nghề, truyền nghề trực tiếp cho các thành viên trong gia đình hoặc trong dịng họ Việc dạy nghề được thực hiện theo phương thức truyền nghẻ từ đời này sang đời khác Đĩ là bí quyết nghề nghiệp riêng mà mỗi thành viên phải cĩ trách nhiệm giữ gìn Các nghề thường được bảo tồn trong từng gia đình, ít được phố biến ra ngồi,

thậm chí cĩ nghề cĩ bí quyết riêng khơng được truyền cho con gái Do vậy các nghề thường chỉ được lưu truyền trong phạm vỉ từng làng nghề, sản xuất củng một loại mặt hàng lại cĩ kỹ thuật cơng nghệ giống nhau Phương thức truyền nghề này cĩ ưu điểm là giữ được bí quyết nghề trong từng làng nghề, đào tạo được những,

thợ giỏi, nhưng hạn chế của nĩ là những kỹ thuật và bí quyết nghề khơng được

phế biến rộng rãi trong các địa phương khác, khơng tạo ra được sự phát triển mạnh mẽ cúa các làng nghề Mặt khác, với phương thức truyền nghề này cĩ thể làm mai

một đi bí quyết nghề nghiệp khi khơng tìm được người kế tục đủ tin cậy để truyền nghề Tuy nhiên, trong những năm đổi mới, việc truyền nghề đã được kết hợp giữa phương thức mới và cũ, nghĩa là vẫn mở các trường, lớp đảo tạo nghề nhưng đồng thời cĩ nơi dạy theo lối vừa học, vừa làm, cĩ sự truyền nghề của các của các nghệ

: ; Fi ; 5 5 4

Trang 14

nhân, cĩ sự kèm cặp của thợ cả với thợ phụ và thợ học việc Phương pháp này cho dến nay vẫn được xem là phương thức dạy nghề chủ yếu và cĩ hiệu qua trong các làng nghề truyền thơng,

*_ Đặc diém thi trường

Thị trường là một yếu tổ rất quan trọng, nĩ cĩ ý nghĩa quyết định tới sự tồn

tại và phát triển đối với một sản phẩm Nếu thị trường các yếu tố đầu vào (gằm thị

trường, nguyên, nhiên, vật liệu, cơng nghệ, thị trường vốn, thị trường, lao động ) là

vị quyết định của quả trình sản xuất thì thị trường các yếu tố đầu ra lại cĩ ý

nghĩa quyết định cho sự tồn tại của các loại hàng hố đặc biệt là hàng TCMN

Thị trường cung ứng nguyên vậi liệu: Đặc điểm thị trường đầu vào của hàng TCMN nĩi chung là cịn hết sức nhỏ hẹp Thị trường nguyên, vật liệu trước đây chủ yếu là thị trường mua bán tại chỗ, nhất là đổi với nguyên liệu phục vụ cho nghề chế biển lương thực, thực phẩm sản xuất sản phẩm tiêu dùng như đan lát,

Sau một thời gian nguồn nguyên, vật liệu này cũng cạn dẫn đi, do đĩ phải được bỗ

sung bằng các nguồn ở nơi khác Vì vậy, khi sản xuất phát triển thì cũng đẳng thời

xuất biện những tổ chức và cá nhân chuyên khai thác hay lâm dịch vụ cung cấp nguyên, vật liệu cho các hộ và các cơ sở chuyên làm nghề Phương thức dịch vụ

kiểu cung - cầu truyền thống, hồn tồn dựa trên sự thoả thuận ngằm, tuy cố

những ưu điểm nhất định, nhưng nhìn chưng là khơng ổn định, người sản xuất phải lệ thuộc vào việc khai thác và thu gom của người cung ứng Điều này gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất Vì vậy, sau này đã hình thành một thị trường nguyên, vật liệu rộng lớn hơn, khơng chỉ cĩ những hộ chuyên cung cấp tại các làng nghề đĩ mà đã cĩ mạng lưới những cá nhân, DN ở các địa phương khác, vùng khác chuyên làm địch vụ cung cấp theo những hợp đồng lớn cho các hộ gia đình và cơ

sở sản xuất hàng TTMN

Thị trưởng cơng nghệ cũng mang những đặc tính riêng của nĩ Việc tạo ra

cơng cụ sản xuất lả khả năng vốn cĩ của thợ thủ cơng, họ cĩ thể làm ra những,

sơng cụ từ gián đơn đến phức tạp như khung cửi dệt lua, dét gdm, những cơng cụ

trạm khắc Quá trình chuyên mơn hố sản xuất đã xuất hiện những làng nghẻ, hộ

nghề, cơng ty chuyên sản xuất hàng TCMN tương ứng Như vậy sự phân cơng lao động đã được thực hiện một cách tự nhiên trong nền sản xuất theo cơng nghệ

truyền thống Ngày nay, dưới sự tác động của khoa học kỹ thuật, thị trường cơng,

nghệ đã cĩ những bước phát triển mới, nĩ cĩ nhiệm vụ chuyển giao cơng nghệ

Trang 15

bằng cơng nghệ hiện đại để nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất

kinh doanh

Thị trường tiêu thự hàng TCMN là một thị trường được hình thành khá

muộn so với các thị trường sản phâm khác Do đặc điểm của loại hàng hố này là

được sản xuất ra theo nhu cầu thực tế của người sản xuất nên nĩ mang nặng tính

"tự cấp tự phát", đồng thời đây là loại hàng bố gắn liễn với đời sống văn hố, tỉnh

thần truyền thống của người dân nên mục dích trao đổi và mua bán xuất hiện chậm

hơn Chỉ trong một thời gian trở lại đây, thị trường hàng TCMN mới thực sự xuất

hiện và trởi thành một thị trường đầy tiểm năng hứa hẹn Đặc điểm của thị trường

này là sản phẩm cĩ tỉnh thấm mỹ cao, thân thiện với mơi trường và người sử dụng

3 Sản xuấthàngTCMN

Hãng TCMN của Việt Nam được phơn thành khá nhiều chủng loại ngành hàng, mặt hàng khác nhau tuỷ thco tiêu thức phân loại

Bảng]; Một số nhĩm hàng TCMN chỉnh của Việt Nam

Nhĩm hàng Mặt hàng | Địa phương sản xuất

Gốm, sứ mỹ “Tượng, chậu bơng, bình trà, tơ, đĩa, át Trăng, Bình: Dương, Sơng

nghệ muỗng bé, Vĩnh Long, Đẳng Nai

Ban ghé, tủ, kệ, giường, giỏ hoa, mành, túi | Nha Trang, Hải Phịng, Ninh

2 | Mày, tre lá sách, nến lá Bình, tp HCM

- Gỗ nỹ nghệ ;

3Ì Sesmaic | Saloons, bin, gh, ti, dn gid, bin tho, €3 | Bình Đăng Bình Dương Hà

oe trang sức, bình sọe, hũ, hộp, cỡ Nội, †p HCM

- Điêu khác

* Vật dụng trong nhà bếp: kệ, khay đề ly,

asl oss chén, thớt Hà Nội, Hải Phịng, Gia Lai,

gia dụng * Vat dung trong nhà khác: kệ CD, TV, báo, | Đaklak, tp HCM, Dang Nai điện thoại § Mu “Thảm len, thâm cối, thàm đay, thâm sơ ‘Thai Binh, Nam Dinh, Hai dira Phịng, Hà Tay

i i " Tào Cai, Sapa, Ninh Thuận,

Áo quần, túi xach, bald, jacket, non dan tộc That, Dao

Khan thê trai ban, ga tai giuémg, áo gối ‘Thai Binh, Nam Định, Ha

théu, rim, man,, Noi, Hai Phịng

Da Ning, Déng Xam (Thai

“Tượng đá, tượng đơng, đá non nước Binh), Bai Bake

Họa, quả giá, đồ chơi, tranh ghép gỗ, vật | Hà nội, tp HCM và các tình ạ | Các mặt hàng — | trang trí nhà, mĩc chìakhố, quả lưu niệm, _ | lân cận Tơ tim Vọng

Trang 16

'Nhờ tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 93⁄/nšm), con số 1.000 làng nghề nam 2000 đến năm 2005 đã tăng lên gần 2.000 làng nghề, gồm đủ các thành phần kinh DNNN, HTX, DN tư nhân, hộ sản xuất, kinh doanh Hàng năm TCMN tạo ra giá trị sản lượng xắp xi 40.000 tỷ đồng, là một mặt hàng xuất khẩu cĩ nhiều tiểm năng, thị tường mở rộng tới 133 quốc gia và vùng lãnh thổ Sản lượng sản xuất hàng TCMN của nước ta hiện nay tập trung chủ yếu ở các làng nghề Trong câ

nước cĩ khoảng 2.000 làng nghề trong đĩ cĩ khoản 2/3 là làng nghề truyền thống,

thu hút trên 10 triệu lao động, trong đĩ cĩ hơn 5 triệu lao động cĩ việc làm thường xuyên, cụ thể như: Hà Tây cĩ 1.460 thơn lảng, thì cĩ đến 1.116 làng nghề truyền thơng và nghề mới, 219 làng nghề với 114.770 hộ được cơng nhận đạt tiêu chuẩn của tình Chỉ tính riêng 219 làng nghề này, đã thu hút hơn 269.000 lao động (cĩ tay nghề), năm 2005 làm ra hơn 4.200 tỷ đồng Trong đĩ 9 làng nghề mỗi năm làm: ra từ 50 tỷ đến hơn 300 tỷ đồng Một số làng nghề như: Làng nghề La Phù (Hồi Đức) chỉ chuyên làm nghề dệt kim và bánh kẹo, mỗi năm làm ra khoảng 340 tỷ đồng, hoặc làng nghề đệt nhuộm La Nội (thị xã Hà Đơng): 164 tỷ đồng, làng nghề

mỹ nghệ Vận Điểm (huyện Thường Tín): 50 ty dong

Làng nghề đệt lụa Nha Xã, xã Mộc Nam, Duy Tiên của Hà Nam chuyên đệt tơ tằm, đũi với quy mơ tăng năm 2003 là 430 khung dệt, cơng suất đạt 870.000 mét lụa tạo việc làm cho 1.130 lao động, đến năm 2004 lã 500 khung đệt bới cơng suất đạt 1 triệu mét lụa/năm tạo việc làm cho I.700 lao động Hiện nay diện tích

dâu tằm tồn tỉnh Hà Nam lên đến 1.500 ha cho sản lượng tơ tằm mỗi năm gần

100 tấn, mỗi năm Hà Nam cĩ thể sản xuất từ 100 tấn đến 250 tấn tơ tắm và vải lụa

cĩ chất lượng cao

Làng nghề truyền thống dệt tơ tầm xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, Thái

Bình là một làng nghề cĩ quy mơ tồn xã, hiện tại xã Nam Cao đã cĩ tới 95% số

hộ làng nghề dệt tơ tằm, với 1.500 khung đệt, cĩ nhiều hộ gia đình cĩ từ 6 - 8

khung dệt, Để nâng cao năng suất lao động và đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều

hộ gia đình đã đổi mới cơng nghệ khung dệt từ thủ cơng sang cơng nghiệp, cơ khí

chạy bằng động cơ diện cơng nghệ mới Hàng tháng tồn xã xuất ra thị trường từ

250 - 300.000 m vải tơ đũi Thị trường sản phẩm chú yếu là XK theo đường tiểu ngạch sang Thái Lan và Lào, đạt tới 95%, cịn tiêu thụ nội địa chỉ đạt từ 2 - 5%

Hang thủ cơng của xã đến nay đã tạo cơng ăn việc làm ơn định cho khoảng 95%

dân trong xã, ngồi ra việc sân xuất cịn lơi kéo thêm hàng nghìn lao động tại các

xã lân cận Tổng thu nhập tồn xã năm 2005 đạt xắp xỉ 31 tỷ đồng

Trang 17

Cùng với việc mở rộng quy mõ sản xuất, tốc độ phát triển của ngành nghề nơng thơn (tong đĩ cĩ làng nghề truyền thơng) tăng tương đối nhanh Từ làng nghề truyền thống ở miền Bắc phát triển mạnh hơn ở miễn Trung và miễn Nam,

trong đĩ tập trung nhiều nhất và phát triển mạnh nhất là ở khu cực đồng bằng sơng Hồng, nơi cĩ nhiều thuận lợi và thế mạnh đẻ phát triển nghề truyền thống hơn so

với các vùng khác `

Tuy nhiên chỉ ở một số làng nghề truyền thống và cĩ sự quan tâm và đầu tư

hợp lý mới cĩ được sự ồn định trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng đẩy tiềm

năng nhưng cũng khơng it khĩ khăn này Phần lớn các làng nghề, các đơn vị sản xuất và kinh doanh hàng TCMN của Việt Nam hiện nay đều cĩ tinh trạng chung là đầu tư cho sản xuất và kình doanh rất khơng ổn định Vốn sản xuất bình quân của

1 cơ sở tuy đạt 700,31 triệu đẳng song quy mơ cổ định lại khác nhau, chỉ 4% số cơ

sử cĩ vốn hơn 5 tỷ đồng; 21,9% cơ sở cĩ vốn dưới 50 triệu đồng Vốn sản xuất bình quân mỗi hộ là 25,73 triệu đồng nhưng lại cĩ tới gần 40% số hộ cĩ vốn kinh

doanh dưới 10 triệu đồng Lượng vốn nhỏ đã hạn chế khả năng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng sẵn xuất nên tình trạng nhiều cơ sở sản xuất phải đĩng cửa và một số lảng nghề đang tốn tại một cách leo lắt là điều khĩ tránh khỏi

Khơng cĩ vốn sản xuất thì chuyện nghiên cửu, tiếp thị, mở rộng thị trường là rất

khĩ khăn Nhất là trong giai đoạn hiện nay khí Việt Nam ra nhập WTO Trước hết

1ä vấn đề thị trường: Bán cho ai, mẫu mã, thương hiệu thế nảo, giá cả, thanh tốn

ra sao là cả một khĩ khăn lớn đối với các hộ gia đình, các DN nhỏ lẻ chỉ quanh

quấn sau luỹ tre làng Thực tế đã cĩ một số DN đã mạnh dạn tấn cơng vào thị trường thể giới và đã đạt kim ngạch XK trên 1 triệu USD như mây tre Tiến Động,

Văn Minh, Ngọc Sơn, dệt kim Đơng Đơ, Phúc Hưng, mành trúc Phú Cát nhưng

chưa cĩ tính ổn định, chuyên nghiệp và giá hàng XK lại quá thấp, cĩ khí chỉ bằng

1/10 giá bán lẻ ở nước ngồi

Vấn để thứ hai là ở hầu hết các làng nghề, cơ sở hạ tầng đều tắt thiếu thốn,

yếu kém vả mơi trường đang bị ơ nhiễm Cĩ thể nĩi hầu hết các làng nghề khơng

cĩ đường giao thơng đủ tái trọng cho xe tải, xe container đến dầu làng Hệ thống

truyền tài điện sản xuất cùng với lưới điện sinh hoạt trước đây đã quá tải, cũ nát

Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở nhiều làng nghề đã ở trên mức báo động

Một khĩ khăn nữa mang tính cắp bách và phải cĩ giải pháp khắc phục kịp thời trong sản xuất và kinh doanh hàng TCMN, đĩ là nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng TCMN đặc biệt là tre, trúc, đay đang ngày một cạn kiệt đo việc khai thác một cách bừa bãi Nguyên liệu cho ngành hàng Thủ cơng mỹ nghệ vơ cùng phong

Trang 18

pha va da dang Néu phân ngành hàng, thi cĩ thể phân thành 10 lĩnh vực như: mây

tre dan xuất khẩu, gốm sứ, thêu ven, kim khí mỹ nghệ, mộc, giấy thủ cơng, các sản

phẩm từ cĩi, đá mỹ nghệ và các sản phẩm khác Mỗi một lĩnh vực cĩ rất nhiều

nguyên liệu kèm theo Ví dụ như ngành hàng mây tre đan, ngồi nguyên liệu chính là mây và tre thì cịn cĩ những nguyên liệu phụ trợ như các loại keo, hố chất, mẫu Ngành cơng nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển nên vẫn phải nhập khẩu các loại hố chất và màu Trong cơ cấu hàng thủ cơng mỹ nghệ của Vệt

Nam thì mây tre đan chiếm vị tri quan trọng nhất, như năm 2604 kìm ngạch xuất

khẩu đạt khoảng 100 triệu USD Tuy nhiên ngay cả những nguyên liệu chính như tre, trúc sào, giang, nứa, mây phục vụ cho nhĩm hàng này đang phải đối mặt với những thách thức lớn: nguồn nguyên liệu trúc sào đã cạn kiệt Với nguyên liệu mây, từ những năm 1980 chúng ta đã khai thác tràn lan khơng cĩ qui hoạch để

phục vụ làm hàng xuất khẩu sang Đơng Âu nên đến nay tồn bộ nguồn nguyên liệu

này gần như khơng cịn nữa Ngồi mây, nguyên liệu tơ cũng đang là mốt lo ngại của các làng nghề Hiện nay nguyên liệu tơ mả các làng nghề sử dụng chỉ ở cấp B,

€ mà chưa đạt đến cấp A, Vai chất liệu như vậy, các sản phẩm của chúng ta rất

khĩ cạnh tranh Đĩ là chưa kế đến chúng ta nhập hàng trăm tấn tơ bĩng (tơ tổng

hợp) từ Trung Quốc Một vấn đề đặt ra là sắp tới chúng ta hội nhập mà vẫn phụ

thuộc quả nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu thì các làng nghề sẽ phát triển như thể nào

Mặt khác, hiện nay giá cả nguồn nguyên liệu phục vụ cho san xuat hing TCMN lại rất bắp bênh đo thương nhân ép giá người trằng nguyên liệu dẫn đến sự chắn nàn và khơng mặn mà trồng nguyên liệu cũng làm cho thị trường nguyên liệu đầu vào của hàng TCMN gặp khĩ khăn

Khơng chỉ nguồn nguyên liệu, mà ngay cả việc nâng cao chất lượng và mẫu

mã sản phẩm cũng là một vấn để phải quan tâm Chúng ta thiếu thơng tin trên mọi

mặt, yếu về chất lượng và thiếu phong phú về mẫu mã VỀ chất lượng thì phụ thuộc vào chất lượng nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuấi, khả năng bảo quan, chat

lượng vận chuyển Về mẫu mã, chúng ta chua cĩ viện thi iu cho các săn

phẩm thủ cơng mỹ nghệ mà phần lớn vẫn sử dụng các mẫu mã đã quá cũ do các

nghệ nhân sáng tạo ra

trường đầu ra của hàng TCMN cũng gặp rất nhiều khĩ khăn Rất nhiều cơ sở sản xuất, làng nghề của Việt Nam đã gặp phải khơng ít lao đao vì khơng tìm ra được thị trường tiêu thụ, đầu ra sản phẩm thì bị lệ thuộc hồn tồn vào các cơng

Trang 19

đơng chờ thu mua, nhiều cơ sở thiểu vốn trằm trọng để tái sản xuất dẫn đến tình trạng sản xuất bị thu hẹp, thậm chí phá sản

Do chưa cĩ chiến lược trong việc phát triển làng nghệ truyền thống nên dẫn

tới khơng chỉ cạnh tranh với sản phẩm cùng ngành của các tỉnh khác nhau mà ngay trên “sân nhả” các cơ sở sản xuất cũng phải cạnh tranh quyết liệt để tồn tại

Bên cạnh đĩ, do quá trình đơ thị hĩa nên những làng nghề cận kể nội thành đã biển thành phố phường Mặt bằng sản xuất khơng cịn, chỉ cĩ tên các làng nghề

cịn giữ lại, nghề thì mai một quá nhiều và cĩ nguy cơ mắt hẳn

Trên thực tế, làng nghề dần biến mắt do khơng đáp ứng được nhu cầu cuộc

sống đương đại Trong khi đời sống kinh tế, điểu kiện làm việc của nghệ nhân cịn nhiều bức xúc, Người làm nghề kim hồn đang yếu thế trước sự cạnh tranh của hàng trang sức nước ngồi Hàng nước ngoải cĩ nhiều mẫu mã phong phú và đa

đang, cịn các sản phẩm chế tác trong nước khơng kịp đối mới do các nghệ nhân

hạn chế vốn liếng, Tĩm lại vì chưa cĩ hiệp hội, chưa cĩ tiếng nĩi chung nên việc

quy hoạch, hoạch định một chiến lược phát triển lâu dài cho ngành TCMN đang bị

bỏ ngà, tình trạng mạnh ai nấy làm, khai thác bừa bãi, dang dn toi nguy cơ làm

cạn kiệt nguồn nguyên liệu

4 — Tình hình XK một số mặt bàng hàng TCMN tiêu biểu của Việt Nam

trên thị trường thế giới

Hàng TCMN Việt Nam đã cĩ mặt và được ưa chuộng ở hơn 5D nước và khu

vực trên thị trường thế giới (chủ yếu là thị trường châu Âu, châu Mỹ, Nhật Bản,

Dai Loan, Hàn Quốc và Trung Đơng) Sức cạnh tranh đã được khẳng định, nhiều

sản phẩm độc đáo suất xứ từ các làng nghề của Việt Nam cịn được lưu giữ ở các

bảo tàng lớn trên thế giới

Do hàng TCMN được sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong

nước, nguyên liệu NK thường khơng đáng kẻ Vì vậy XK hàng TCMN đạt mức

thực thu ngoại tệ rất cao, chiếm từ 95% đến 97% giá trị XK Mặc dù là ngành sản

xuất nhỏ nhưng hiện nay các sản phẩm TCIMN đã trở thành một trong 10 mặt hàng

cĩ kim ngạch XK lớn nhất (Năm 2000 đứng thứ 8 về kinh ngạch XK, đạt 235 triệu

Trang 20

Bang 2: Kim ngạch XK hãng TCMN trong 5 năm ®ET: Triệu USD Năm 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 xe Kien ngpch XK TN C 25] 285 300 32| 4255 496 “Tổng kim ngach XK 19483 15029] 16705 | 1968| 25003 29.116 Tý ưọng XIEtàngTCMN | 1,686 lu lu [ies | 1.71%

(Nguồn: Niễn giám thơng ké, Tổng cục thống kê}

Những ngày đầu năm 2006, XK mặt hàng TCMN đạt 34,9 triệu USD (Ngày 22/02/06) Kim ngạch XK hàng TCMN (tính cả các mặt hàng gốm sử sử dụng trong lĩnh vực xây dựng và kỹ thuật) của Việt Nam trong 20 ngày đầu tháng 01/2006 đạt 34,9 triệu USD tăng, mặc dù chỉ bằng 55% kim ngạch XK của tháng 12 năm 2005, nhưng lại tăng tới 39,6% so với 20 ngày đầu tháng 1/2005, Cĩ thể thấy, đây là một tín biệu khả quan, hứa hẹn nhiều thành cơng cho ngành hàng TCMN XK của Việt Nam trong nấm 2006

Các thị trường XK chủ yếu trong 20 ngày đầu tháng 1/2006 là Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bán, Bi, Đài Loan, Anh, Ơxtrâylia, Hồng Kơng, Tây Ban Nha, Hà Lan

Bảng 3: Cơ cấu hàng TCMN XK trong 20 ngày đầu tháng 1/2006

(6) trạng tỉnh thea kim ngach) = Son mai: 08% ~Mãy tre lá, 26.8% ~ Hàng trang sũc: 20.09, ~ Loại khác: 0.3% (Nguồn: trích tử Vinanet)

Từ số liệu thơng kê trên cho thầy thấy, kim ngạch XK các sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ và gia đụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt trên 14,03 triệu USD Đáng, chú ý là lượng hàng gốm sứ sử dụng ở ngồi trời như chậu trồng cây, đơn và các

loại tượng trang trí vẫn tiếp tục được xuất mạnh, đặc biệt là lượng hàng xuất

11

Trang 21

vào thị trường BU va My dang tăng cao Các thị rường XK hàng gốm sứ mỹ nghệ và gia dụng trong thời gian qua là: Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, ƠxtrâyHa, Canad:

Tiếp đến là các mặt hàng mây tre lá, kim ngạch XK nhĩm các mặt hàng này vẫn tiếp tục giảm so với tháng 12, chỉ đạt trên 9 triệu USD, nhưng vẫn tăng tới 27% so với cùng kỳ năm 2005 Dang chú ý kim ngạch XK đỗ nội thất bằng mây tre lá lại đang cĩ chiều hướng tăng và thị trường XK các sản phẩm này cũng đang được mở rộng như: Canada, CH Séc, Thuy Điền, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ tuy nhiên kim ngạch XK vẫn cịn bạn chế, nhưng đây là những thị trường rất tiềm năng, vì

vậy nếu cĩ chiến lược khai thác tốt, thì kim ngạch XK các sân phẩm nay sé được

cải thiện đáng kế trong thời gian tới

Đối với hàng ¿rang sức, kìm ngạch XK đạt 6,98 triệu USD, tăng 53% sơ với

cũng kỳ năm 2005 Nếu so với mức tăng trường trung bình của cả năm 2005 là 40%, thì đây là ruức tăng trưởng khá và bứa tien nhiều thành cơng của tồn ngành trong năm 2006 Trong đĩ, kim ngạch XK hàng cao cấp, nguyên liệu để chế tác hàng trang sức giảm nhẹ so với tháng cùng kỷ tháng 12 năm 2003, tuy nhiên, lượng hàng trang sức cỏ phẩm cấp trung bình lại tăng mạnh Các thị trường XK hang trang sức chủ yếu trong 20 ngày đầu tháng ¡ là: Pháp, Bị, Nhật Bản, Mỹ,

Hồng Kơng, Hàn Quốc, Thuy Sỹ, Thái Lan, Ơxtrâyiia, Đức

Kim ngạch XK hàng gốm sử sử dụng trong lĩnh vực xây đựng và kỹ thuật 20 ngày đầu tháng 1 chỉ đạt trên 3 triệu USD, giảm mạnh so với cùng kỳ tháng 12

năm 2005, trong đĩ kim ngạch XK gốm sứ xây dựng chiếm 70% chủ yếu là được

xuất vào thị trường Đài Loan và Mỹ, các mặt hàng gốm sứ dùng trong kỹ thuật lại

chủ yếu được xuất vào thị trường Nhật Bản

I 'VAI TRỊ,VỊ TRI CUA HANG TCMN

1, Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Hàng TOMN mà trực tiếp được sản xuất từ các làng nghề và các cơ sở

chuyên doanh gĩp phẩn giải quyết việc làm, sử dụng hợp lý nguơn lao động nhàn rỗi (chủ yếu là lao động ở nơng thơn và đặc biệt là phụ nữ) Hàng TCMN là một loại hàng hố phì nơng nghiệp, khơng địi hỏi phải đầu tư nhiễu vốn, yêu cầu kỹ

thuật khơng cao, chủ yếu là tận dụng lao động và cĩ khả năng làm việc phân tán

trong từng hộ gia đình, do vậy phát triển sản xuất hàng TCMNN sẽ là rất phù hợp để

tận dụng lực lượng lao động này đồng thời cũng giải quyết được việc làm và hợp

Trang 22

Tý hố nguồn lao động dư thừa ở nơng thơn Theo kinh nghiệm tổng kết được, cứ XK 1 triệu USD hàng TCMN thì tạo được việc làm và thu nhập cho khoảng 3.000 - 4.000 lao động, chủ yếu là lao động ở các vùng nơng thơn, lao động nơng nhản, Jao động khuyết tật

Được đánh giá là nhĩm ngành nghề đầy tiềm năng, TCMN đĩng vai trà

khơng nhỏ trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tẾ nơng nghiệp, nơng thơn Theo

thống kê, hiện nay nước ta cĩ 27% hộ sản xuất nơng nghiệp kiêm các ngành nghề,

13% số hộ nơng thơn chuyên sản xuất kinh doanh ngành nghề TCMN với 4 triệu

nhân cơng, thu nhập bình quân gắp 3 - 4 lẫn so với lao động thuần nơng Nhờ tốc

độ tăng trưởng cao (khoảng 9%/năm), cịn số 1.000 làng nghề năm 2000 đến giữa năm 2002 đã tăng lên 1.450 làng nghề, gồm đủ các thành phần kinh tổ: DNNN, HTX, DN tư nhân Hàng năm TCMN tạo ra giá trị sản lượng xấp xỉ 40.000 tỷ đồng, là một mặt hàng XK cĩ nhiễu tiềm năng, thị trường mở rộng tới 133 quốc gia và vùng lãnh thổ Tuy nhiên, kim ngạch XK vẫn chưa thực sự tương xứng với

tiểm năng sản xuất, chưa khai thác được hết lợi ích kinh tế mà TCMN cĩ thể đem

lại Nước ta cĩ 80% dân số làm nơng nghiệp, nghĩa là cũng cĩ chừng ấy lượng lao động dư thừa lúc nơng nhàn, TCMN khơng địi hỏi vốn quá lớn, quy mơ sản xuất đồ sộ hay trình độ kỹ thuật quá cao, do vậy, nơng dân hồn tồn cĩ thể tham gia

san xuất, tự xố đĩi giảm nghèo Cĩ thể nĩi, TCMN là con đường phát triển kinh

tế phù hợp với tình hình Việt Nam hiện nay Vì lẽ đĩ, mục tiêu đặt ra đến năm 2005 là nâng cao giá trị kim ngạch lên 900 triệu - 1 tỷ USD, giải quyết việc làm cho thêm

1,8- 2,4 triệu người

Phát triển hàng TCMN gắn liền với phát triển thương mại nĩi chung và ngành du lịch nĩi riêng Hàng TCMN đã được biết đến như một sản phẩm gắn liên

với văn hố truyền thống của các địa phương, dân tộc sản xuất ra sản phẩm đĩ do

vậy ngồi ý nghĩa mang lại về mặt kính tế, thương mại, hàng TCMN cịn gắn liên

với sự phát triển của các hoạt động du lịch, nhất là các hoạt động du lịch văn hố truyền thống Tại các địa phương cĩ sản phẩm TCMN truyền thơng, cĩ các làng

nghề thì các hoạt động du lịch gắn với các sản phẩm làng nghề cũng phát triển như

làng nghề du lịch ở Mai Châu, Hồ Bình Và ngược lại, khí du lịch phát triển thì

các hoạt động sản xuất, phát triển hàng TCMN cũng sẽ được đây mạnh phát triển theo cho phù hợp với nhu cầu và làm tăng thêm các nét văn hố truyền thống vốn là một đặc trưng, thế mạnh của du lịch Việt Nam Trong thời kỳ hiện nay, khí mà

văn hố truyền thơng đang ngày một được tơn vinh thì nhu cầu được thố mãn,

Trang 23

lich quan trọng, khơng thể thiếu của người dân, Do đĩ, theo quy luật thì hàng TCMN cũng sẽ dẫn trở thành một ngành sản xuất mũi nhọn gắn liền với ngành du lịch nĩi riêng và ngành dịch vụ nĩi chung,

"Tham gia sản xuất hàng TCMN gĩp phẩn nâng cao thu nhập cho người lao

động Theo đánh giá của Cục chế biến và ngành nghề nơng thơn (Bộ Nơng nghiệp

và phát triển nơng thơn) thì thu nhập của một người lao động ở các cơ sở chuyên ngành nghề phi nơng nghiệp là 430.000 đẤháng, ở các hộ chuyên là 236.000

đ/tháng, ở hộ kiêm là 186.000 đ/tháng bằng 1,7 - 3,9 lần so với L lao kiêm Tại

các làng nghề sản xuất hàng TCMN số hộ đỏi hẳu như khơng cịn, số hộ nghèo

giảm và số bộ giàu ngày một tăng lên Trên cơ sở tạo cơng ăn việc làm cho người

lao động khơng cĩ trình độ chuyên mơn, tham gia sân xuất hàng TCMN cũng gĩp

phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng số hộ giàu và giảm số hộ

nghèo, nâng cao phúc lợi cho người dân,

ng TCMN mà trực tiếp sản xuất thơng qua các làng nghề hoặc các cơ sở

chuyên doanh gĩp phẩn giữ gìn, bảo tần và phát huy các ngành nghề truyền thống

của dân tộc, tạo điều kiện và cơ hội phát huy khả năng của đội ngã nghệ nhân, tho giải trong làng nghề và truyền nghề cho các thể hệ sau Việc giữ gìn và phát huy

thể trạnh từ các ngành nghề truyền thống của dân tộc luơn được Nhà nước quan

tâm và giành được sự ưu ải của các nhà đầu tư trong cũng như ngồi nước

Phát huy được các giá trị truyền thống, các nét văn hố đặc sắc của các dân tộc trong cơng đẳng đân tộc Việt Nam Mỗi mặt hàng TCMN đều gắn liền với

lịch sử phát triển của từng vùng miền trên cả nước, nhiều sân phẩm hàng TCMN

được chế tác từ lấu đời, cĩ giá trị văn hố và thẳm mỹ cao đã đem lại những ảnh

hưởng tốt đẹp cho hình ảnh của nước ta trong con mắt bạn bè thế giới Mỗi sản

phẩm TCMN của từng vùng miền lại gắn liền với một nét văn hố truyền thống,

của một dân tộc, đây chính là nét đặc sắc của mặt hàng TCMN truyền thơng của

các dân tộc

2 Trong chiến lược đấy mạnh XK

Hàng TCMN luơn chiếm một vị trí khơng nhỏ trong kim ngạch XK hàng năm ra thị trường quốc tế, Trong 7 năm trở lại đây hàng TCMN được liệt vào danh

sách 10 mặt hàng cĩ mức tăng trưởng cao nhất Nếu như năm 1998 hang TCMN

Việt Nam được bán ở 50 nước thì nay đã cĩ mặt ở 133 nước và vùng lãnh thổ Kim ngạch XK ở thời điểm 1991 [4 6,8 triệu USD, năm 2000 là 235 triệu USD thì

đến năm 2004 con số này đã là 450 triệu USD Tính đến hết tháng 7- 2005 kim

Trang 24

Từ những số liệu thống kê qua từng năm cĩ thể nhận ra sự tăng trưởng và phát

triển ngày một mạnh mẽ của hàng TCMN

'Như đã đánh giá hàng TCMN được sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong nước và nguyên liệu NK thường khơng đáng kể Vì vậy XK hàng TCMN đại mức thực thu ngoại lệ rất cao, chiêm từ 95% đến 97% gid tri XK do dé ng tỷ trọng kừn ngạch XK của hàng TCMN so với các mặt hàng khác là khơng

cao nhựng thực thụ ngoại tệ mang lại cho DN là rất lớn Do vậy dy manh XK

hàng TCMN là một trong những chiến lược quan trọng nhằm mang lại lợi ích trực

tiếp cho DN, người đân

Ty tong XK ngày một cao của hàng TCMN đã mang lại một diện mạo mới

cho nền kinh tể Việt Nam mà chủ đạo là trong tĩnh vực XNK Kím ngạch XK tăng

đân của mặt hang TCMN gop phan cân bằng cán cân XNK, tăng cần cân ngoại lệ và ổn định tỷ giá hồi dodi trong nước Đồng thời tăng nguồn ngoại tệ là cơ sở đâm bảo cho các cơ hội vay vốn và đầu tư của nước ngồi

Hang TCMN là một mặt hàng truyền thống của Việt Nam và luơn chiếm

một vị tri quan trong trong kim ngạch XK Hàng năm tỷ trọng XK của hàng “TCMN ngày một tăng, các nước bạn IK hàng TCMN của Việt Nam thường rất ưa chuộng sản phẩm này do tính nghệ thuật cao, giá cả phải chăng Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thể giới (WTO), việc mở cửa và thơng thống nền kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong, nước cĩ cơ hội vươn ra thị trường thể giới,

tận dụng sự độc đáo của mặt hàng TCMN trong chiến lược đẩy mạnh XK sẽ mang,

Tại những thành cơng to lớn cho nền kinh tế

3 Sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN đối với các tỉnh miền núi phía Bắc Đối với các tỉnh miền núi phía Bắc nĩi chung và với tỉnh Yên Bái nĩi riêng,

sản xuất và TCMN là một loại hình sản xuất tương đối phủ hợp đo đặc điểm sản

xuất giản đơn, khơng yêu cầu cao về trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, lao động, nguyên liệu cũng như cơ sở vật chất Do đĩ sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN sẽ mang lại một làn giĩ mới trong cơ cấu kinh tế của địa phương với thế mạnh của một ngành sản xuất TTCN

De khơng phải đầu tư lớn về cơ vật chất, trang thiết bị, đảo tạo lao động, nên sản xuất hàng TCMN sẽ giải quyết được cơng ấn việc làm cho một bộ phận lớn lao động bằng nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đồi đảo,

Trang 25

Sản xuất hàng TCMN sẽ mạng lại thụ nhập thực tế cho người sản xuất nhất là những đối tượng lao động chất lượng thấp, khơng được đảo tạo qua trường lớp và nhà nơng trong thời gian nơng nhàn

Sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN sẽ đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong,

GDP hàng năm của các tỉnh phía Bắc, đo đây là những tỉnh cĩ tổng giá trị sản xuất hàng năm khơng cao

Phát triển sản xuất hàng TCMN sẽ vực đậy được sự phát triển trở lại của các

làng nghề sản xuất tập trung, các HTX TTCN Đây sẽ là các điểm tham quan du

lịch triển vọng cho ngành du lịch vốn khơng thật sự là thế mạnh của các tỉnh miễn

núi phía Bắc

TL THỊ TRƯỜNG XK HÀNG TCMN

1 Nhu cầu của thị trường thế giới

Hiện nay hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam đang tìm được chỗ đứng trên

một số thị trường lớn và rắt được tra chuộng Là một nhĩm hang tao ra gid trị gia

tăng lớn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ chủ yếu được sản xuất bằng nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong nước, nguyên phụ liệu nhập khơng đáng kể, thường chỉ chiếm 35% giá trị hàng hố được sản xuất Theo

tính tốn thì giá trị thực thu của ngành thủ cơng mỹ nghệ đạt tới 95 - 97%

Trong những năm qua hàng thủ cơng mỹ nghệ đã cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm thoả mãn như cầu trong nước và ngồi nước, gĩp phần tăng thu nhập

quốc dân và ngân sách nhà nước, tăng kim ngạch XK, tạo việc làm cho hàng triệu

lao động nơng nhản, giải quyết vấn để thất nghiệp đang bức xúc hiện nay, thụ hẹp

Khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn

Thời gian tới mặt hàng thủ cơng truyền thống vẫn cĩ khả năng mở rộng thị

trường trong nước và quốc tế, đặc biệt nếu kết hợp chặt chế với ngành du lịch Thị

trường hàng hố phục vụ khách du lịch sẽ ngày càng phát triển trong đĩ nhĩm các

sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, đặc biệt là sản phẩm của các làng nghề truyền thống

nỗi tiếng sẽ được ưu tiên

Dự báo đến năm 2010 tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm trong nước của các làng

nghễ như: Hà Nội chiếm tỷ trọng khoảng 26 - 30%, thị trường Tp Hồ Chí Minh

chiếm 23 - 25%, Hải Phịng chiếm 8 - 10%, Đả Nẵng chiếm 6 - 7%, các địa phương khác chiếm 32 - 35%

7 = 16

Trang 26

Bảng 4: Cơ cấu tiêu thụ một số sản phẩm làng nghề trên thị trưởng trong nước đến năn! 2010 (Nguồn: Thống kể)

Với thị trường nước ngồi, các sản phẩm truyền thống đang ngày càng mở

ơng, một số lượng lớn người tiêu dùng, khách hàng ở các nước châu Âu, Bắc Mỹ,

Bản và các nước cơng nghiệp chau A đang hướng đến những sản phẩm mang,

tính dân tộc, tính nghệ thuật cố truyền dân gian; những sân phẩm thủ cơng truyền thống mang bản sắc của quốc gia, nơi mà chủng được sản xuất

Pháp là thị rường XK hàng TCMN truyền thơng và lớn nhất của Việt Nam

Đáng chú ý là trong những tuần đầu năm 2006, kim ngạch XK hàng TCMN vào

thị trường Pháp vẫn ở mức khá cao, dic biệt là các mặt hàng gốm sứ và hàng trang, sức, Dự tính năm 2006 kim ngạch XK hàng TCMN sang thị trường Pháp sẽ vẫn

tiếp tục tăng mạnh

Cịn đổi với thị trường Nhật Bản, đây là thị trường én định và khá trung thành đấi với các mặt hàng TCMN của Việt Nam như gỗ mỹ nghệ, gồm sứ, mây

tre đạn, thám các loại Hàng năm Việt Nam xuất sang Nhật khoảng 7 triệu USD hàng thâm các loại; 16 triệu USD từ hàng lụa tơ tầm; riêng đổ gốm sứ tăng mạnh trong thời gian gần đây khống 9 triệu USĐ, và là mặt hàng tiềm năng, cĩ triển

vọng phát triển mạnh tại thị trường này Trong số các mặt hàng TCMN của Việt Nam XK vào Nhật Bản thì gốm sử, đồ gỗ nội thất và mây tre đan là các mặt hang

Trang 27

Nam XK vào Nhật liên tục tăng với nhịp độ cao, tốc độ tăng trưởng trung bình

khoảng từ 30 - 35% năm trong giai đoạn tử 1996 đến nay Giá trị XK hàng mây tre đan năm 2002 đã đạt giá trị 2,5 triệu USD Tuy từ năm 1997 đến nay, nhu cầu NK đồ gỗ nội thất vào Nhật Bán tăng nhưng XK mặt hàng này từ Việt Nam sang Nhật Bản tăng thất thường va đang cĩ chiều hướng chững lại XK đỗ gỗ Việt Nam năm 2000 tăng đến 79% nhưng sang năm 2001 lại giảm đến 52% Các yếu tổ tác động, đến kết quả XK hàng TCMN sang Nhật Bản: cung, cầu, giá cả cạnh tranh và các yếu tố khác, Hàng TCMN của Việt Nam thường khơng tập trung mà nằm rải rác ở rất nhiều làng nghề trong cả nước Vì vậy, vấn đề về thu gom hàng hố rất khĩ

khăn nếu được đặt thàng với nhu cầu lớn

Nhật Bản là thị trường gần nhất với TCMN Việt Nam, xuất khẩu sang thị trường này cĩ tăng nhưng khơng ổn định Nguyên nhân là do hàng TCMN của

Việt Nam khơng đáp ứng kịp thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng của người dân Nhật Luật lệ, thủ tục nhập khẩu của Nhật Bản lại rất rườm rà phức tạp và ngày

cảng cao, do đĩ các DN Việt Nam gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc XK hàng

hố, Các DN Việt Nam vẫn chưa chủ động và cĩ chiến lược phát triển lâu dài trên

thị trường này, Hiện nay phần lớn các DN vẫn làm việc theo kiểu phi vụ hợp đồng

theo chuyến hàng nên tính ỗn định trong xuất khẩu thấp, Khả năng cạnh tranh của

hang thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam cịn thập hơn các nước trong khu vực nhự

“Trung Quốc, Philippin, Đài Loan Do vậy các DN cần cĩ những chiến lược lâu đài và tập trung đối với thị trường này

Voi Hoa Kỳ, đây là một trong những thị trường cĩ nhu cầu rất lớn về hàng

TCMN của Việt Nam, dự báo sẽ chiếm khoảng 20 - 25% kim ngạch XK hàng

“TCMN Kết quả trong đầu nấm 2006 kim ngạch XK hàng TCMN vào thị trường

Mỹ tăng trưởng mạnh Nửa đầu tháng 6/2006, kim ngạch XK hàng TCMN của Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 2,4 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỷ năm 2005 Một số mặt hàng như gốm sứ gia dụng bằng gốm sứ , khay mây XK, mành

trúc XK cĩ xu hướng tăng trưởng mạnh Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải

quan, trong thang 5, kim ngạch XK bàng TCMN (tính cả mặt hàng gốm sứ xây dựng) của Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 5,3 triệu USD, tăng tới 26,2% so với cùng kỳ nam 2005 Tiếp nối đến hết ngày 16/6, kim ngạch XK hàng TCMN của Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 2,4 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm

2005 Như vậy, so với tốc độ tăng trưởng 3,6% của cả năm 2005, thì cĩ thể thấy

kim ngạch XK hàng TCMN của Việt Nam XK vào thị trưởng Mỹ đang được phục

hồi và tăng trưởng mạnh trở lại

- 18

Trang 28

Bảng 5: Cơ cấu các mặt hàng TCMN XK vào thị trưởng À4 tháng 4/2006 {bì trọng tính theo kim ngạch) Hàng trạng sức: 20,2% Gốm sứ : 49,5% Mây tre lá: 28.4% Sơn mai: 1.0% Loại khác: 0,0%

(Nguồn: trích từ Hatrade - Vinanet)

Trong tháng 4/2006, XK hàng TCMN của Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 5,8 triệu USD, tăng 28,9% so với tháng 4/2005 Về cơ cấu các mặt hàng TCMN XK vào thị trường Mỹ trong tháng 4, thì các mặt bàng gốm sứ chiếm tỷ trọng cao nhất với kim ngạch XK đạt 2,9 triệu USD, nhưng vẫn giảm tới 47,3% so với tháng, 3 XK mặt hàng gốm sử mỹ nghệ và gia dụng đạt 2,5 triệu USD, giảm 19,4% Nguyên nhân chính của sự giảm sút này là do thời điểm này đang là giữa mùa hè, lượng hàng gốm sứ sử dụng trong mùa và hàng gồm sứ sử dụng ngồi trởi XK vào thị trường Mỹ giảm mạnh vì mặt hàng này được khách hàng Mỹ chủ yếu NK vào tử mùa xuân Một số mặt hàng gốm sử gia đụng như: thố bằng sứ, tách trà gốm, bát đĩa gốm, bộ đỗ ăn bằng gốm sir XK vio thị trường Mỹ tăng trưởng khá,

nhưng đây là những mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ, do đĩ kìm ngạch XK hàng gốm

sử mỹ nghệ và gia dụng vào thị trường Mỹ vẫn giảm mạnh,

Các mặt hàng mây tre lá vào thị trường Mỹ trong tháng 4 đạt 1,7 triệu USD, giảm 4,5% so với tháng 3 Trong đĩ, kim ngạch XK các mặt hàng bằng tre đan đạt 809 nghìn USD, tăng 2,7% so với tháng 3 Đáng chú ý là trong các sản phẩm bằng,

tre dan XK vao thị trường Mỹ, thì kim ngạch XK sản phẩm bình, lọ hoa bằng tre

luơn chiếm tỷ trọng cao nhất Trong tháng 4, kim ngạch XK sản phẩm này đạt 131

nghin USD, nhưng vẫn giảm 22,5% Tiếp đến là sân phẩm bát, đĩa bằng tre đan,

với kim ngạch XK trong tháng 4 đạt 155 nghìn USD, tăng 30,3%, Các mặt hàng bằng mây đan vào thị trường Mỹ trong tháng 4 đạt 266 nghìn USD tăng 9,9% so

với tháng 3 Trong đĩ, sản phẩm đầu giường bằng mây chiếm 20,7% với kim

ngạch XK đạt 55 nghìn USD, giảm 11,3% so với tháng 3 Giá XK đầu giường bằng mây vào thị trường Mỹ trong tháng 4 dao động từ 36,03 đến 36,96 USD/cái

Đáng chú ý là trong tháng, kim ngạch XK khay mây vào thị trường Mỹ tăng, mạnh, đạt 45 nghìn USD, tăng 900% so với tháng 3, đặc biệt là trong tháng 5 và

nửa đầu tháng 6, lượng hàng khay mây XK vào thị trường Mỹ vẫn tiếp tục tăng,

> ea 3 ˆ 9

Trang 29

cao, Mặt hàng mành trúc trong tháng 4 XK sang thị trường Mỹ đạt 51 nghìn cái,

với kim ngạch XK 134 nghìn USD, tăng 96,9% về lượng và tăng 45,7% về kim

ngạch so với tháng 3

'Như vậy Mỹ là một thị trường tiêu thụ rất mạnh hàng TCMN của Việt Nam nhưng do khác biệt về vị trí địa lý nên các mủa trong năm của quốc giai này tắt khác với chúng ta chính vì vậy các nhà XK cần quan tâm đến yếu tố mùa vụ để cĩ

thể giảm thiểu tối đa những lãng phí và nâng cao hiệu quả khi đầu tư vào thị

trường này

2 Các yêu cầu thị trường

2.1 Giá cả thị trường và đối thũ cạnh tranh

Để cĩ thể piành thắng lợi trong các cuộc chiến trên thương trường, cụ thể là chiến thẳng các đối thủ cạnh tranh trực tiếp vả gián tiểp, tục ngữ cĩ câu “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” với ý nghĩa là trước khi đánh giá về các đối thủ cạnh tranh, mình phải biết mình đang đứng ở đâu so với họ Với thị trường hàng TCMN XK của Việt Nam hiện nay Ngoại trừ những nhà chuyên mơn cĩ đầu ĩc và các DN kinh doanh tỉnh tường, cĩ thể nĩi hiện tại ngay chính bản thân đội ngũ các DN chuyên đem hàng TCMN và trang trí nội thất Việt Nam ra nước ngồi vẫn khơng xác định được rõ rằng hàng hĩa của mình đang nằm ở đẳng cấp hay vị trí nào

Đẳng cấp thường được xác định từ hai mặt, nội dung và hình thức Về mặt

nội dung cĩ thế tạm coi ba yếu tổ cơ bản sau đây: truyền thống, tiềm lực và một đội ngũ thiết kế giỏi là thước đo đẳng cấp, Nếu như căn cứ trên những tiêu chí

nay thi co thé khẳng định hàng Việt Nam đang ở một đẳng cắp thấp Bởi xét ở yếu thống, khơng ít những ý kiến vội vã cho rằng hàng TCMN chúng ta cĩ truyền thống hang trim nam, thant chi ngàn năm Nhưng đĩ là về mặt lịch sử và

thời gian, cịn thực tế, nếu so với sân chơi chung của thể giới và tắc độ phát triển của nỗ hiện nay thì những chum vại sành sứ của chứng ta khơng thể so sánh, bởi đơn giản hàng TCMN thế giới đang cần những thứ mà chúng ta khơng hễ hoặc ít cĩ - đĩ là “mốt” Quay lại Việt Nam, chúng ta mới gia nhập làng TCMN và trang

trí nội thất thế giới được hơn 10 năm và ngoại trừ một số DN táo bạo bước đầu tìm

hiểu và một phân bắt nhịp được với những cách tân của thời trang thể giới như LP

Design, Thiên Thanh, Gốm Minh Long cịn hầu hết vẫn lạc hậu và chỉ là những

nhà kinh doanh đồ cũ đơn thuần,

Hiện tượng này khơng chỉ diễn ra ở Việt Nam Tại Hội chợ Tendence vừa

qua, ngay ở sát gian hàng của Cơng ty LP Design cĩ một gian hàng của gia đình

20

Trang 30

nghệ nhân người gốc Poznan, Ba Lan vẻ các đồ chơi con giống cực kỳ tình xão bằng sứ tráng men Đây là gian hàng của một dịng họ làm gốm cĩ truyền thống hơn 550 năm từ thế kỷ XV (ở Việt Nam tương đương với đời hậu Lê) Đây là lần đầu tiên ơng ta tham dự hội chợ nhưng những con giống cực kỳ tỉnh xão, thậm chí là độc bản của gia đình ơng chỉ được khách hàng hiểu kỳ ngắm cho vui chứ khơng

1bu về được bắt cứ một hợp đồng hay đơn đặt hàng nào Lý do chủ yếu là do mẫu

mã của ơng đẹp nhưng khơng lạ và khơng cĩ gì mới Điều này cho thấy, trong thời

hiện tại đặc biệt trong lĩnh vực thời trang thì bắc cứ ai cũng khơng thể sống mãi

với hình bĩng của truyền thống, dẫu truyền thống ấy rực rỡ đến nhường nào Bởi

hiện tại, nếu khơng bắt nhịp được với những thay đổi chĩng mặt của thế giới thời

trang thì tự khắc họ buộc phải chấp nhận đĩng vai phụ, đứng bên lễ của cuộc chơi

Xét về mặt hình thức, tại những hội chợ trưng bày tầm cỡ thế giới, đẳng cấp

cũng được phân ra một cách khá rõ rệt Lại nĩi về Tendence, các DN Việt Nam và các DN trong khu vực cùng các nước cĩ nền TCMN tầm tầm giống nhau được “nhét” chung vào một nơi là Halle 9 (tử 9.0 đến 9.1 và 9.2) Halle 6 (6.0, 6.1, 6.2) hầu như chỉ đành cho các DN châu Âu và một vài đại gia cĩ “máu mat” 6 chau A và của Việt Nam duy nhất mỗi Cơng ty LP Design nằm lẻ loi trong số đĩ Đăng cấp ở đây khơng chỉ thể hiện ở sự mới lạ, phong phú của các mẫu mã chủng loại

bang hĩa, đẳng cấp cịn là mức chỉ phí để trưng bày các gian hàng Những hãng

thời trang của Italy, Pháp, Đức bỏ ra hàng trăm ngàn USD (cỡ tiền tỉ của mình)

chỉ để sắm các giá kệ, giản đèn phục vụ cho việc trưng bảy sản phẩm Khá tự hào

18 DN Việt duy nhất cĩ mặt tại Halle 6.2 nhưng giám đốc LP Design cũng phải thừa nhận mình khĩ thể so bì với những đại gia kia về mức kinh phí để đầu tư gian hàng Nhưng thực ra, sự đầu tư nĩi trên khơng hề uỗng phí, cũng ơng giám đốc LP

Design tiết lộ, từ khi mạnh dạn tham gia gian hàng của châu Âu, đơn đặt hàng của

DN tĩng lên rất nhiều, Đơn giản là “tiên nào của ấy” Các nhà phân phối ở châu Âu và thế giới hiện đã mang sẵn trong mình quy ước muốn tìm hàng hiệu thì hãy

đến những gian trưng bày cĩ đẳng cấp, đến các gian trưng bày “hàng chợ” chỉ cĩ

thé tim được những thứ rẻ tiền mả thơi

So sinh xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam với của Trung Quốc vào thị

trường Hoa Kỳ Các chuyên gia nhận thấy việc xác định giá cả của hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam xuất khâu sang Mỹ rất phức tạp Vì hàng thủ cơng mỹ nghệ bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau và mỗi loại sản phẩm cĩ giá cả

Trang 31

cĩi lá cĩ giá tương đối rẻ, chỉ từ vài USD đến vải chục USD Giá của hàng Thủ cơng mỹ nghệ xuất khâu sang Hoa Kỳ thường được tính theo hai dạng: một là khách hàng đặt trước mẫu mã, chất lượng và giá, để các DN Việt Nam lựa chọn; hai là DN Việt Nam chào hàng, chào giá, Tuy nhiên, cả hai phương thức này đều khơng giải quyết được vấn đề giá so với hàng Trung Quốc

Vấn để là Việt Nam cĩ nguồn nhân cơng rẻ, nhưng sản phẩm vẫn cứ cao

hơn đối thủ cạnh tranh của mình, Nguyên nhân là do các DN Việt Nam lâm hàng

thủ cơng mỹ nghệ bầu hết là nghề truyền thống, quy mơ nhơ, nên ít quan tâm tới

cơng tác tổ chức lao động, từ đĩ khơng tiết kiệm được chỉ phí, nên giá thành sản

phẩm cao

Một yếu tổ nữa, do chủ yếu là nghề truyền thống, nên khơng thể sản xuất

đại trà khối lượng lớn Do lượng sản phẩm sản xuất ra ít

chỉ phí tính trên sản phẩm sẽ cao Kế cả chỉ phí vận chuyến, chỉ phí thủ tục, các

sản phẩm phải chia nhau gánh vác vào giá 12 Chất lượng, mẫu mã hàng TCMN

TCMN là loại hang hố yêu cẩu rất cao về tính thâm mỹ cũng như chất lượng, Hàng TCMN của Việt Nam được đánh giá là cĩ tiêm năng nhưng cịn quá đơn điệu và đất đỏ sở dĩ hàng TCMN của Việt Nam khĩ thâm nhập và cạnh tranh vào các thị trường lớn như thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản do mẫu mã chưa phù hợp với thị trường của người đân các quốc gia nảy Các chuyên gia khuyến cáo, nhiều

người sản xuất TCMN Việt Nam hay nhắn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hĩa

của sản phẩm Những đặc tính này khơng cĩ giá trị đối với dân tộc hoặc nền văn hỏa khác Các nhà sản xuất mặt hàng TCMN Việt Nam nên nghiên cứu những giá trị nghệ thuật và đặc tính văn hĩa của các dân tộc sống của Hoa Kỳ hay Nhật Bán

để lằng nĩ vào sản phẩm hoặc sản xuất những mặt hàng theo phong tục, tập quán

và thĩi quen của người tiêu dùng các nước NK chứ khơng thể áp đặt cái chủ quan

vào trong sản xuất

¡ nên tất cả các khoản

Yêu câu về chất lượng hàng TCMN của một số thị trường tiềm năng của

Việt nam như Mỹ, Nhật Bản, EU là rất khắt khe, cụ thể ở thị trường Mỹ Tiêu chuẩn hàng nhập khẩu thị trường Mỹ qui định với hàng Gốm sử như sau:

Hàng gốm sứ bao gồm các loại đỗ gốm, sứ: gạch chịu lửa và các loại gạch

gốm khác Các loại gốm sứ xây đựng, lát sàn m, sử dụng trong phịng thí

Trang 32

~ Phù hợp các qui định, tiêu chuẩn cuả FDA đối với đồ gồm sử dùng làm đồ ấn và dùng trong phịng thí nghiệm

- Đối với đồ gốm sứ dùng để đựng dé ăn, phải tuân theo các qui định của

FDA về việc khơng được cĩ các thành phần chỉ và cadmium

- Đỗi với đồ gốm, sứ trang trí khơng dùng để đựng đồ ăn, phải theo các qui

định của FDA về ghỉ mã hiệu và nhãn hiệu

- Phù hợp với các hạn chế về đồ ăn bằng sứ của Trung Quốc (phải cĩ chững

chỉ xác nhận) và đối với đồ ăn bằng sứ chuyển tải qua Hong Kong

- Lấy mẫu tại cảng đến để kiểm tra nước xuất xứ hoặc chuyên tải qua đổi với

hàng từ các nước khơng phải Trung Quốc và Hong Kong

“Trong khi đĩ phần lớn các sản phẩm của Việt Nam khơng được đăng ký tiêu

chuẩn chất lượng hàng hố nên chưa đắp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng,

an tồn vệ sinh hay mức độ ơ nhiễm

VỀ yêu cầu mẫu mã, việc xuất khẩu hằng TCMN khơng chỉ quan tâm vào các mẫu hàng mà cịn phải chú ý đến phong tục, tập quán sử dụng, thời

đặc biệt là phải đảm bảo cĩ xuất sử rõ ràng Qua một số khảo sát yêu cầu về hàng TCMN của người tiêu dùng Nhật Bản đối với hàng TCMN của Việt Nam cịn cĩ những điều chỉnh như sau:

Người Nhật sử dụng mỗi mùa một sản phẩm khác nhau trong khi hang TCMN Việt Nam chỉ sử dụng chú yếu vào mùa hè, cịn các mùa khác chưa thấy Dân Nhật thường trưng bảy những sản phẩm TCMN theo mùa nên kích thước phải

gon để tiện sắp xếp, cất giữ khi đổi mùa Cách thức khai thác các họa tiết truyền thống trong trang trí cũng phải cĩ một số điều chỉnh, khi thiết kế cẳn quan tâm nhiều hơn đến khả năng thương mại hĩa sản phẩm Ở đây khơng chỉ đơn thuần là xuất khẩu hàng bod mà cịn là xuất khẩu cá văn hố Việt Nam Người tiêu dùng

Nhật Bản cĩ thể bỏ ra một khoản tiền lớn mua sắm, song phải được mĩn hàng cĩ xuất xứ từ đâu, làm bằng chất liệu gì, ý nghĩa thế nào? Đặc biệt là quả tặng phải thể hiện được ÿ tưởng của người tặng Làm ra một sản phẩm cần biết là tại sao

mình lại làm thế này mà khơng làm thế kia? Sản phẩm này sẽ bán cho ai, nam hay nữ, bao nhiêu tuổi? Một số sản phẩm của Việt Nam hiện rợi vào tình trạng lơ lửng, khơng xác định rõ đối tượng tiêu dùng và sử dụng vào mùa nào, Cuối cùng, đĩ là

phải tìm hiểu về phong tục, tập quán của người Nhật Chẳng hạn, người Nhật luơn yêu thích màu trắng và màu đơ, Họ xem đĩ là màu hạnh phúc Ngồi ra, dân Nhật

cịn quan niệm những con số 3,5,7 là những con số cĩ duyên Một bộ sản phẩm gì

Trang 33

đĩ cĩ thể cĩ 3, 5 đến 7 chiếc nhưng khơng nhất thiết phái cĩ kích thước bằng

nhau Một bộ sân phẩm nên tránh làm 4 và 9 chiếc, vì dân Nhật cho đĩ là những

con số xui xẻo Tuyệt đối khơng dùng những sản phẩm mang tính chất tơn giáo, và

phải tuân thủ thời gian giao hàng

IV MOT 80 VAN DE DAT RA DOI VOI SAN XUAT VA XK HANG TCMN

1 Trong hoạt động sản xuất

Sản xuất hàng TCMN truyền thống của Việt Nam được đánh giá là một

ngành rất cĩ tiềm năng phát triển Dựa vào các lợi thể về mặt tài nguyên, nguồn

nguyên liệu phong phú, lao động dồi dào, cĩ tay nghề, cĩ nhiều làng nghề TTMNỀ truyền thống trên địa bàn cả nước Tuy nhiên giá trị thực tẾ mà ngành sản xuất

này mang lại chưa tương xứng với tiềm năng Nguyên nhân là chúng ta cịn gặp phải một số vấn đề trong khâu tổ chức sản xuất cần giải quyết đĩ là:

~ Mơ hình sản xuất hàng TCMN chưa thật sự được lựa chọn một cách phù hợp cho từng vùng, từng địa phường

- Đầu từ cho sản xuất hàng TCMN cịn thiếu đồng bộ dẫn đến đa phần các

cơ sở sản xuất đề nhỏ lẻ, manh mún

- Cơ sở vật chất, hạ tằng, trang thiết bị trong các làng nghề, cơ sở sản xuất

đều đã xuống cấp và khơng cịn nhiều giá trị sử dụng

- Nguồn nguyên liệu trong nước đang ngày một cạn kiệt do việc khai thác khơng cỏ quy hoạch

- Ngành cơng nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển nên để sản xuất hàng TCMN, các đơn vị vẫn phải thường xuyên nhập khẩu các phụ liệu

- Mơi trường sản xuất tại các làng nghề dang bị ơ nhiễm 2 Trong hoạt động XK

2⁄1 Thơng tin thị trường

Theo thống kê khảo sát, đánh giá mới đây cúa Phịng Thương mại và Cơng

nghiệp Việt Nam cho thay: TCMN Việt Nam yếu nhất ở hai khâu thơng tin thị

trường và kiểu đắng mẫu mã Trong vẫn đề về thơng tín thị trường thì đỗi với các DN Việt Nam nĩi chung chứ khơng hẳn là đối với hàng TCMN tuơn là một vấn đề khĩ khăn do trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật cũng như khả năng thực tế của các

Trang 34

Hàng TCMN là một ngành sản xuất và kinh doanh đặc thù đời hỏi phải thường xuyên cập nhật liên tục các thơng tin về nhu cầu của khách hàng, xu hướng tiêu dùng cũng như giả cả Điều mà các DN Việt Nam thiếu ở đây chính là khả

năng tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu, thị hiểu tiêu dùng của khách hàng trong cũng

như ngồi nước Như trên đã đánh giá thì các DN của chúng ta thay vì tập trung,

nghiên cứu và tìm hiểu như cầu tiêu dùng của các đối tượng khách hàng khác nhau

trước mỗi “mùa vụ” kính doanh mới, tìm hiểu xem trong năm nay, trong mùa này

khách hàng của chúng ta cần mua cái gì? Thì ngược lại các DN Việt Nam chỉ quan

tâm rằng họ sẽ bán cái gì? Chính vì vậy mà các sản phẩm TCMN của chúng ta

khơng bao giờ cĩ tính đột phá, khơng bao giờ cĩ khả năng đi tắt đĩn đầu nhu cầu

của khách hàng

Thơng tin về thị trường tiêu thụ là khĩ khăn tiếp theo trong chỉnh sách ban

hàng của các DN Việt Nam Vấn để đặt ra là các DN khơng cĩ thĩi quen và cũng

khơng cĩ đủ khả năng đề tiếp cận các thơng tin về thi trường từ đĩ luơn bị chậm

chân hơn các đối thủ cạnh tranh hay luơn bị bất ngờ trước những thay đơi liên tục

của thị trường

XK TCMN là một thể mạnh Nhưng đến nay, các DN TCMN Việt Nam cịn

đầu tư quá ít cho nghiên cứu thị trường nhất là nghiên cứu thị trường giành riêng

cho tạo mẫu và thiết kế Hệ quả của việc nảy lả rất nhiễu hảng thủ cơng Việt Nam

khơng cĩ những cơng dụng rõ nét và chưa hướng tới những thị trường cụ thể

"Trên thực tế, khi sân xuất hay kinh doanh bắt cứ một loại hàng hố nào,

điều trước tiên phải nắm bắt được thị trường là gì, và khách hàng cần những gi

Đĩ chính là những yếu tố mả thơng tin thị trường sẽ cĩ thể mang lại Các DN Việt

Nam cịn quá thiếu quan tâm và chú trọng tới vấn đề tìm hiểu thị trường, tuy rằng việc đĩ sẽ tiêu tốn nhiều thời gian và tiền bạc nhưng lợi ich về sau mà quả trình

này mang lại sẽ rất lớn, thêm một yếu điểm thuộc về các nhà quản lý là khơng biết

nhìn xa

22; Mẫu mã và gid thank san phẩm

Kiểu dáng và mẫu mã là điểm yếu thứ hai của hàng TCMN Việt Nam

Trước đây, hàng TCMN của Việt Nam cỏ mặt trên thị trường thế giới với nhiều những ưu điểm như kiểu đáng độc đáo, mang đậm truyền thống văn hố, con

người Việt Nam, thiết kế tỉnh sảo đã đẻ lại những ấn tượng tốt đẹp trong con mắt

người tiêu dùng trên khắp thế giới

Tuy vậy trong những năm gần đây hàng của Việt Nam đã trở nên quá nhàm

chán, lỗi thời và lạc bậu với nhu cầu tiêu dùng ngày một thay đổi của đại bộ phận

35

Trang 35

khách hàng Trong nhiều năm liền trong các cuộc triển lăm, cĩc hội chợ hàng

TCMN Việt Nam gin như khơng cĩ bắt cứ sự thay đổi đáng kể nảo trong khâu

thiết kế, sản phẩm làm ra đập khuân theo mẫu mã mà khơng cĩ sự cải tiến Trong, một buổi làm việc giữa các chuyên gia trong đồn nghiên cứu của Cơ quan Hợp

tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) với Viện Kinh tế HTX, Cục Xúc tiễn thương mại

(Bộ Thương mại), Vụ Mỹ thuật (Bộ Văn hố Thơng tin) và Cục Cơng nghiệp địa

phương về chất lượng hàng thủ cơng XK, các chuyên gia Việt Nam và Nhật Bản

đã cho rằng: "Hàng TCMN của Việt Nam yếu nhất khẩu thiết kế" Các cơng ty XK của Việt Nam ít quan tâm đến cải tiến chất lượng sản phẩm, chỉ cạnh tranh với

nhau bằng cách hạ giá Do đĩ mẫu mã của các cơng ty gần như giống nhau và chất

tượng sản phẩm ngày cảng giảm sút Do đĩ, việc khuyến khích thiết kế và nâng cấp chất lượng hàng thủ: cơng cần phải được ưu tiên hàng đầu

Nhận định của các chuyên gia là hồn tồn cĩ cơ sở vì trên thực tế hiện nay các DN của ta hồn toản khơng quan tâm đến việc đầu tư cho thiết kế cũng như nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm Minh hoạ điều này thì tại thị trường

Nhật Bản ba năm trước đây, hàng TCMN Việt Nam rất được người nhật ưa

chuộng do tính chất mới lạ và rẻ nhưng đến nay, sức hắp dẫn đã bị giảm nhiều mà nguyên nhân chính là trong suốt thời gian qua rất nhiều mẫu mã chúng ta đã khơng cĩ sự thay đổi Chính điều này đã làm giảm sức cạnh tranh của hàng Việt Nam và

nếu khơng cĩ những thay đổi kịp thời XK thủ cơng mỹ nghệ sang thị trường này

cĩ thể bị ảnh hưởng Việc tạo ra những mẫu mã riêng, phù hợp với nhu cầu thị trường là cách tốt khẳng định mình và khách hàng sẵn sàng trả giá cao cho

những sản phẩm đáp ứng được nhu cẩu của họ, đây chính là năng lực cạnh tranh

đích thực

Giá bán của sản phẩm là một trong bốn yếu tổ ảnh hưởng tới khả năng cạnh

tranh của một sản phẩm khi tung ra thị trường Ngồi mẫu mã, chất lượng và dịch

vụ đi kèm thì giá bán là vẫn đề được khách hàng rất quan tâm

Nguyên nhân chính khiến hàng hố của Trung Quốc cĩ giá cả rất cạnh tranh

so với các sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác là do khả năng tổ chức, quản lý sản

xuất và XK hàng hố cực tốt của các nhà sản xuất Trung Quốc, ngồi lợi thế về các

điều kiện XK trong và ngồi nước thì các nhà sản xuất Trung Quốc luơn tìm được những hướng đi hợp lý trong sản xuất cũng như kinh doanh Đỏ là việc thành lập các hiệp hội sản xuất trong nước để cĩ thể dễ dàng đáp ứng được những nhu cầu

đặt hàng lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất, thành lập các đại lý, trung

Trang 36

tâm tiêu thụ ấn định tại các quắc gía khác Đỏ là những điều mà chúng ta chưa làm được

23, Năng lực sẵn xuất (khả năng cung ứng sản phẩm)

Đã từ lâu ngành TCMN của Việt Nam luơn gặp phải một yếu điểm cố hữu đĩ là khơng cĩ khã năng thực hiện và đáp ứng các hợp đồng lớn theo đúng yêu cầu của đối tác, Một điểm yếu đã được nhận định và đưa ra từ lâu nhưng chúng ta vẫn chưa cĩ khả năng giải quyết, đặc biệt là trong ngành sản xuất hàng TCMN, đĩ là

sự manh mún và nhỏ lẻ trong sản xuất

Khảo sát mới đây của Phỏng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) XK hàng TCMN đã đưa ra nhận định: Mặc dù tiềm năng XK TCMN Việt

Nam tất lớn nhưng tính bên vững lại chưa cao Nguyên nhân chính của tính bền

vững chưa cao là sự nhỏ lẻ manh múa, thiếu tập trung giữa các cơ sở sản xuất của

về vị

ngành hàng này Do quy mơ sản xuất nhỏ nên cdc DN sản xuất hàng TCMN Việt

Nam khĩ đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn của nước ngồi Điều này dễ đây bạn hàng tìm đến các đối tác khác mạnh hơn về quy mơ, vốn, cơng nghệ đồng thời

cũng chưa tạo được sự tin cậy với bạn hang trong những đơn đặt hàng lớn

Ơng Nguyễn Minh Phú (Hà Tây) là 1 trong 3 người đoạt giải đặc biệt Golden V năm 2004 với sản phẩm bộ bình Bách Điệp cho biết: "năm 2002 một khách hàng Hàn Quốc đã đặt 5 mẫu bình cốt táng giá trị 1,2 triệu USD, trong đĩ mỗi mã hàng họ cần gắp 22.000 sân phẩm Gia đình khơng đủ năng lực sản xuất để đáp ứng yêu cầu của họ Dù mĩn lợi lớn nhưng cuối cùng chúng tơi phải ngậm ngủi từ chối và nhìn họ tìm sang một đối tác Trung Quốc"

IKEA là một hãng phân phối đồ nội thất hàng đầu thế giới đang cĩ mặt ở Viét Nam nhiễu năm nay để thu mua đỗ TCMN XK, nhưng vẫn chưa tìm được các DN sản xuất lớn để làm đầu mỗi cung cấp lâu đài Đơn đặt hàng của các hãng

phân phối quốc tế luơn yêu cầu một khối lượng lớn, trong một thời gian giao hàng,

nhất định trong khi đa số các cơ sở sản xuất thủ cơng Việt Nam vẫn cịn nhỏ chủ

yếu sản xuất hộ gia đình trong các làng nghề

Một vấn để quan trọng khác quyết định đến khả năng cung ứng sản phẩm và

đáp ứng các hợp đồng lớn đối với các DN trong nước đĩ là khâu nguyên liệu Dù

đã biết nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng TCMN chủ yếu được lấy trong

nước với giá cả khơng quá cao nhưng tính ơn định và khâu sử lý nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất là khơng cao

27

Trang 37

Khảo sát tại cơng ty cổ phần sảa xuất kính doanh XNK Vinh Long, nim

2005 dự định thực hiện dự án đầu tư 50 tỷ đồng xây dựng mở rộng phân xưởng

sản xuất và hình thành 3 trung tâm sản xuất, Ï trung tâm thương mại ở trong và ngồi tính, cơng ty phắn đấu thực hiện doanh thu từ 10 đến 12 triệu USD, tăng gấp đơi so với năm 2005 Sản phẩm của cơng ty rất da dạng về chủng loại, mẫu mã

như màn treo, tủ kệ, bàn ghế, hảng trang trí, lưu niệm trong đĩ thảm lục bình, chiếu cối và đệm Sorti là các mặt hàng chủ lực cĩ thị trường XK rộng lớn tại các

nước châu Âu, Nhật Bản Nguyên liệu sử dụng sản xuất rất đa đạng từ cĩi, cây u- du, be chuối, lạc bình, đứa gai, bồn bồn Cơng ty đã tổ chức mạng lưới cơ sở vệ tỉnh rộng khắp ở các tình, thu mua, sơ chế nguyên liệu và sản xuất các sản phim

thơ cưng ứng cho các phân xưởng Trong điều kiện mở rộng năng lực sản xuất,

nhu cầu nguyên liệu rất cao nhưng thực tế việc tổ chức mua nguyên liệu của cơng

ty chủ yếu rải rác trong dân, chưa xây dựng được vùng sản xuất tập trung để chủ

động cung ứng nguyên liệu Hiện nay, cơng ty đã ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ

trong nước và XK gần 10 triệu USD, nhưng các mặt hàng sử dụng nguyên liệu cdi,

lục bình đang gặp khĩ khăn do khan hiếm và giá cả lăng cao

Sự manh mún vả nhỏ lẻ trong sản xuất của các DN Việt Nam là thực tế khơng thể chối bỏ, chúng ta khơng cĩ một hệ thơng sản xuất đẩy đủ và đồng bộ để

cĩ thể trực tiếp đáp ứng các đơn đặt hàng cỡ lớn của đối tác nước ngồi, chính vì vay dé nang cao khả năng cạnh tranh trong XK của hàng TCMN Việt Nam chúng

ta cần phải chú trọng đến năng lực sản xuất và cung ứng liên tục các sản phẩm vi

diều này ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh và uy tín cho hàng TCMN Việt Nam 34 Dịch vụ đi kèm

Cũng như các sản phẩm phục vụ tiếu dùng khác hãng TCMN cũng cần cĩ

những dịch vụ đi kèm cĩ chất lượng để thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, tăng

tính cạnh tranh cho sản phẩm

Dịch vụ đi kèm là các địch vụ chăm sĩc, bảo hành cho các sân phẩm của

mình đã xuất đi, thời gian giao hàng, phương tiện và điều kiện vận chuyến

Về phía các DN, để nâng cao năng lực sản xuất, XK, DN cần trang bị kiến thức, kỹ thuật, cơng nghệ mới, kỹ năng quản lý, marketing, xây đựng đội ngũ thiết kế, phân tích thị trường , đặc biệt cần hồn thiện các yêu cầu về địch vụ Đối với các nhà NK lớn của EU, yếu tổ quan trọng nhất khơng phải là những sản phẩm khác biệt mà chính là những dịch vụ của các DN cung cấp, ching han như đơn

Trang 38

Nếu nhà XK đảm báo được các yêu tơ này thì các nhà NK sẽ đồng ÿ nhập hàng Tuy nhiên, các DN trong ngành TCMN hiện nay vẫn chưa nhận thức được hếi

iễm năng cũng như tắm quan trọng của các yêu cầu vẻ dịch vụ V, _ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC SÀN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU

1 Kinh nghiệm trong nước HTX May tre dan XK Xuan Lai

Tiền thân là tổ hợp sản xuất đồ TCMN từ mây, tre, trúc, nứa, luồng và một

số lâm sản phụ khác để sản xuất ra các sản phẩm trang trí nội thất gìa đình theo kiểu truyền thống, thị trường tiêu thụ cịn hạn chế, chủ yếu phục vụ nhu cầu của khách hàng trong xã, huyện và một số Ít xuất bán sang các huyện khác trong tỉnh

từ những năm 1985 - 1990 trở về trước, sản phẩm của làng nghề Xuân Lai

chủ yếu là sản xuất thang, sào, cần câu, trường kỷ, giường, bàn ghế, khung nhà

bing tre, trúc, nứa cĩ giá trị thấp, mẫu mã sản phẩm khơng da dang, thu hut ít lao

động tham gia, các hộ trong làng vẫn chủ yếu sống bằng phát triển trồng trọt, chan

nuơi, một phần thu nhập từ nghề thủ cơng truyền thống của làng

Hiện nay cơ sở đã cĩ 10 điểm sản xuất với tổng điện tích sử dụng là 1.500

mỶ, 12 lao động chính cỏ tay nghề cao và 18 lao động phụ tại các hộ sản xuất nhỏ,

sản phẩm đo cơ sở sản xuất đã cĩ mặt ở một số thị trường nước ngồi như Nhật

Bản, Mỹ, EU, trong đĩ chủ yếu là thị trường EU, thị trường trong nước là Hà nội, Quảng ninh, Hải đương, Điện biên

Để đáp ứng nhu cầu giao dịch kinh đoanh ngảy càng mở rộng, thực hiện

chính sách của nhà nước về khuyến khích phát triển mọi thành phần kính tế, trong đĩ khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế ngồi quốc doanh rất được quan tâm, ưu tiên

đầu tư phát triển, sau khi tìm hiểu chủ trương, chính sách của Dang và nhà nước,

nhận hình thức quản lý kinh tế của cơ sở theo mơ hình tổ chức HTX là phù

hợp Vì vậy, trên cơ sở nhu cầu của các thành viên, anh đã làm đơn đề nghị thành lập HTX Tháng 02/2004 cơ sở sản xuất được UBND huyện ra quyết định thành

lập HTX với tên gọi HTX mây tre đan XK Xuân Lai - mang tên của làng nghề truyền thống Xuân Lai với các sản phẩm TCMN từ mây, ire, trúc, nứa,

Xinh nghiệm tổ chức sản xuất và xuất khẩu của HTX là:

- "Ký hợp đồng với "Tây" qua Internet!"

Trang 39

Bản, Mỹ, EU, Đài Loan em lại doanh thu mỗi năm hơn ¡ tỉ đồng, lãi khoảng 200 triệu đơng

- "Chú động nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của khách

hàng và sân xuất những mẫu hàng theo nhu cầu đĩ"

Chiến lược sản xuất và XK của HTX là rất rõ rằng, từ trước khi thành lập,

các thành viên HTX đã đi khắp nơi để tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh bàng TCMN tại các địa phương cĩ truyền thống trong cả nước Chủ động tìm kiểm thị trường và như cầu của khách hàng và nhận những đơn hàng phù hợp

với khả năng sẵn xuất ban đầu của HTX

~ "Tìm kiểm lợi thế từ nguỗn nguyên liệu"

Để cĩ những sản phẩm đạt chất lượng tắt và cĩ khả năng cung ứng những đơn hàng, HTX đã tìm những nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng, đảm bảo

nguồn cung cho sản xuất

- "Đảm bảo quy trình sản xuất"

HTX luén đặt chất lượng sản phẩm là mục tiêu hàng đầu cho chiến lược sản xuất và kinh doanh của mình Xây dựng một quy trình sản xuất khép kín và đảm

bảo từ khâu chọn nguyên liệu cho đến khâu đĩng gĩi

Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề của Hà Tây

“Theo thống kê của Sở cơng nghiệp Hà Tây, cả tỉnh cĩ 972/1.300 làng nghề truyền thơng, Các làng cịn lại cũng cĩ những nhĩm nghề, nhà nghề Cĩ những xã như Phúc Tú, cả xã làm nghề chế biển cỏ tế đan thành các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Đến nay, UBND tỉnh đã cấp bằng cơng nhận cho 150 làng đạt tiêu chuẩn làng nghề Hà Tây Cĩ khoảng 60.000 hộ sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệt

Thục tế, du khách đến Việt Nam khơng chỉ để thưởng thức cảnh đẹp mà cùn

muốn hiểu về đặc tính văn hố cũng như cách làm việc của người Việt Nam Nhận

thức được điều này, năm 2001, Hà Tây đã tổ chức Hội du lịch làng nghề truyền thống lần thứ nhất tại thị xã Hà Đơng Đây là một dịp quảng bá những giá trị sản

phẩm làng nghề Hàng nghìn sản phẩm chất lượng cao, phong phú về mẫu mã được trưng bày để chứng mỉnh tiềm năng đồi đào của du lịch Hà Tây Nhiều đồn khách quốc tế đến tham quan, mua bán, ký kết thương mại XK sản phẩm hàng thủ

Trang 40

Hội du lịch làng nghề 2001 là dịp giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực, đồng thời nâng cao biệu quả quản lý để nâng tầm sản phẩm của làng nghẻ, hội nhập với khu vực và quốc tế Từ đĩ lạo cơ hội cho du lịch làng nghề xúc tiến thương mại, ký hợp đồng san xudt XK

Hiện tại cĩ 6 tour thăm làng nghề mà khách cĩ thể tuỳ ý lựa chọn với giá từ

100 - 200 nghìn đồng, bao gầm cả tiền ăn trưa, tiền xe, tiền bảo hiểm, tiền vé tham

quan thắng cảnh Mỗi tour khách được tham quan 3- 5 làng nghề kết hợp với thăm đình chùa, di tích lịch sử cấp quốc gia Đến bất ky Jang nghề nào, du khách cũng

được tận mắt thấy những người thợ thủ cơng tài hoa đang chế tác sản phẩm, được

nghe giới thiệu về nguồn gốc, sự hình thành, phất triển của làng nghề, các loại sản

phẩm làm ra và cả mức thư nhập của người thợ Họ cĩ thể được tham gia vào các quy trình sân xuất đẻ hiểu hơn về nghề truyền thống Việt Nam

Sở du lịch Hà Tây và Hà Nội thường xuyên kết hợp giới thiệu và tổ chức

thành cơng nhiều tour đu lịch làng nghề Đây là việc làm mới, đưa khách dư lịch ở

mọi miễn đất nước và khách quốc tế tham quan mua hàng Đồng thời xúc tiến việc đặt hàng, ký hợp đồng hoặc trao đổi kinh nghiệm, giao lưu nghề Ngành du lịch

biến làng nghề thành điểm XK tại chỗ các sản phẩm làng nghề Đây là một

phương pháp đĩn đường gần nhất và hội nhập nhanh nhất để tạo ra sản phẩm kinh tế lớn cho các ngành nghề kinh tế trong tính Tuy nhiên, do tác động của nền kinh tế thị trường, hiện nay, nhiễu làng nghề truyền thống đang mai một dẫn Các làng nghề tuy khơng cịn nguyên vẹn những nét kiến trúc cổ kính nhưng vẫn mang những đặc thù riêng, mang đáng dắp nghề tổ của làng mình

Đề phát triển du lịch tàng nghề cần phải bản lưu được những giá trị văn hố

cỗ Bên cạnh đĩ phải cĩ các chính sách phù hợp đẳng bộ khuyến khích phát triển các làng nghề Cần xây dựng một mơ hình sản xuất tập trung đẩy đủ các cơng

đoạn như mộ cuộc trình điển hồn hảo cho khách du lịch thưởng thức là rất cần

thiết Đồng thời đầu tư phát triển từ cơ sở hạ tầng, bến bãi, trung tâm thơng tin giới thiệu về làng nghề đến nơi ăn ở của du khách, Ngành du lịch phải cĩ kế hoạch

phối hợp tư vẫn và đầu tư cơ bản làm phong phú thêm cho chương trình các tour

du lịch đặc thù này

2 Kinh nghiệm của nước ngồi Kinh nghiệm của Thái Lan

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w