BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ
GIỮA VIỆT NAM VA TRUNG QUOC
—— BAO CAO TONG HOP
KET QUA KHOA HQC CONG NGHE
TEN NHIEM VU:
NGHIEN CUU PHAT TRIEN CAC NGUON NAM CON TRUNG BEAUVERIA, METARHIZIUM DE UNG DUNG PHONG TRU SAU
HAI CAY TRONG, CAY RUNG VA PHAT TRIEN NGUON NAM
CORDYCEPS SP LAM THUC PHAM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI
CO QUAN CHU TRI: VIEN BAO VE THUC VAT
VIEN KHOA HQC NONG NGHIEP VIET NAM
CHU NHIEM : PGS.TS PHAM THI THUY
Trang 2BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ
GIỮA VIỆT NAM VA TRUNG QUOC
—— BAO CAO TONG HOP
KET QUA KHOA HQC CONG NGHE
TEN NHIEM VU:
NGHIEN CUU PHAT TRIEN CAC NGUON NAM CON TRUNG BEAUVERIA, METARHIZIUM DE UNG DUNG PHONG TRU SAU
HAI CAY TRONG, CAY RUNG VA PHAT TRIEN NGUON NAM
CORDYCEPS SP LAM THUC PHAM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI
CO QUAN CHU TRI
PGS TS Pham Thị Thicy
Trang 3DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH
Trang 4Myc Luc
LOI CAM ON,
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tất Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu của nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu dài hạn 2.2 Mục tiêu chung trực tiết 3 Các nội dung hợp tác thực hiệ 4 Kết quả cần đạt 5 Tính mới, tính sáng tạo của đề tài
Chuong 1 TONG QUAN TINH HiNH NGHIEN CUU VE NAM CON TRUNG BEAUVERIA VA METARHIZIUM TRONG PHONG TRU DICH SAU HAI CAY TRONG, CAY RUNG VA NAM CORDYCEPS LAM NGUYEN LIEU THY'C PHAM CHUC NANG CHO NGUOL 1.1 Trên thế giới Vénam Beauveria va Metarhizium 1.1.3 Về nắm Beauveria va Metarhizium si 1.1.4 Véndm Cordyceps sp -25
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG&PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và nguyên vật liệu dùng trong nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.2 Nguyên vật liệu
2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứt
2.2.1 Thu thập và tuyến chọn chủng nấm Bb, Ma cĩ độc tố cao
2.2.2 Nghiên cứu phát triển cơng nghệ sản xuất nắm Bb, Ma 2.2.3 Xây dựng mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria
trừ sâu rĩm thơng và sâu khoang hại đậu tương số
Trang 5Chương 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC
3.1 Điều trathu thập và tuyển chọn chủng nấm Bb và Ma
3.2 Nghiên cưú phát triển hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm nắm
Beauveria bassiana va Metarhizium anisopliae -
3.3 Nghiên cứu mơ hình ứng dụng chế phẩm nấm 8à;veriz để trừ sâu rĩm thơng ở BQLRPH Hồng Lĩnh và chế phim ndm Beauveria, Metarhizium
trừ sâu hại đu tương ở Hà Tĩnhvà HàNội
3.4 Điều tra thu thập nguồn nắm Cordyceps sp tai cae vwwon quốc gia 59 3.4.1 Thí nghiệm chuyên đề xác định thành phan mơi trường nuơi nhân
nắm đơng tring ha thao Cordyceps militaris
3.4.2 Phân tích giá trị duge ligu va thinh phan héa hoc ciandm Cor m 68 Chương 4 KẾT QUÁ CỦA ĐƠI TÁC- ĐẠI HỌC ANHUY, TRUNG QUỐC 4.1 Nội dung hợp tác cị 4.2 Kết quả đạt được KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết luậi 2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
PHY LUC 1 Bang kê danh mục báo cáo đã thực hiện theo HĐ
Trang 6BAO CAO KHOA HOC TONG KET KET QUA THUC HIEN DE TAINGH]
ĐỊNH THƯ VIỆT NAM - TRUNG QUĨC (2008-2010)
NGHIEN CUU PHAT TRIEN CAC NGUON NAM BEAUVERIA VA
METARHIZIUM DE UNG DUNG PHONG TRU SAU HAI CAY TRONG,
CAY RUNG VA PHÁT TRIEN NGUON NAM CORDYCEPS SP LAM
THU'C PHAM CHUC NANG CHO NGƯỜI NĂM 2008- 2010
MO DAU 1 ĐẶT VẤN ĐÈ
Trong những năm qua, Viện Bảo vệ thực vật đã sản xuất và triển khai ứng
dung ché pham n4m Beauveria bassiana (Bb) phong trừ sâu rĩm hại thơng, nấm
Metarhizium anisopliae (Ma) trv chau chéu hai ngé, mia, bo canh cing hai diva,
ray nâu hại lúa, mối đất hại cây trồng và hai nắm Bb va Ma phong tn mét sé loai sâu hại ra, đậu tương ở nhiều tỉnh thành trong cả nước đạt kết quả tốt Mặc dù vậy, việc nghiên cứu 2 chế phẩm nắm trên vẫn chỉ dừng lại ở chất lượng của nấm
Bb dat 5 x10” bào tử trên 1 gram và nấm 3⁄2 đạt 5,5 x10” bào tử trên 1 gram
Để phát triển các nguồn nắm Bb, Ma ứng dụng vào phịng trừ một số sân hại cây trồng, cây rừng đạt hiệu quả cao, từ năm 2008 đến 2010 trong nội dung dé tai
nghị định thư Việt Nam- Trung Quốc, chúng tơi đã hồn thiện quy trình cơng nghệ
sản xuất các chế phẩm nắm Beauveria va Metarhizium dat được năng suất và chất lượng cao, triển khai ứng dụng 2 loại nấm trên vào phịng trừ một số sâu hại cây trồng, cây rừng đạt hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao, vừa bảo vệ mơi trường sinh thái đồng ruộng, vừa bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Đồng thời tiến hành điều tra thu thập nguồn nấm đơng trùng hạ thảo
Cardyosps sp cĩ ở Việt Nam, từ đĩ nghiên cứu mơi trường nhân nuơi và bước đầu
xác định giá trị được liệu của 1 nguồn nấm Œoz¿yczpz sp cĩ triển vọng, làm cơ sở
Trang 7Nội dung báo cáo này, chúng tơi xin trình bày kết quả đạt được trong 3 năm
2008- 2010
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu đài hạn:
Sự hợp tác sẽ giúp cho cán bộ khoa học Việt Nam tiếp cận và học tập chuyên
gia TQ về kỹ năng nghiên cứu trong phân lập nắm và khả năng nhận biết về đặc
tính sinh học, về xác định sự phát sinh độc tố của các lồi nấm cơn trùng khác
nhau, đặc biệt là nắm đơng trùng hạ thao Cordyceps sp va phat trién phương pháp hồn thiện cơng nghệ sản xuất và ứng dụng nắm trừ sân hại cây trồng, cây rừng đạt
hiệu quả
2.2 Mục tiêu trực tiếp:
Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng thuốc nấm cơn trùng Beauveria va Metarhizium dé phong tri sâu hại cây trồng, cây rừng thơng qua điều tra tuyển
chọn các chủng nấm ở trong nước cĩ hoạt tính cao, đồng thời phát triển cơng nghệ, hồn thiện mơi trường, quy mơ sản xuất để đạt năng suất 50- 100 kg/ngày, chất
lương tốt 10 bt/gr, cĩ khả năng phịng trừ sân hại cây trồng trên diện rộng đạt 70
% sau 2-4 tuần thí nghiệm
Điều tra phát hiện và thu thập nguồn nấm đơng trùng ha thao Cordyceps sp
ở Việt Nam, trên cơ sở xác định hoạt chất của nắm và thành phần mơi trường nhân
nuéi ndm Cordyceps militaris dé lam nguyén liệu sản xuất thực phẩm chức năng
phục vụ sức khoẻ cộng đồng
3 NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU, TRIỄN KHAI
3.1- Phía Viện Bảo vệ thực vật Việt Nam:
3.1.1- Phát triển những chủng nấm cơn trùng mới: Điều tra, thu thập các nguồn nấm Bb, nắm Ma ký sinh trên các sâu chính hại cây trồng và cây rừng
Trang 8Phan lập các nguồn nắm cơn trùng thu được, lựa chọn 5-10 chủng nấm cĩ độc tố cao để đưa vào sản xuất, đảm bảo chất lượng
3.12- Cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana
(Bb) va Metarhizium anisopliae (Ma) trén co’ 36 phat triển hồn thiện cơng nghệ
sản xuất, nâng cao hiệu lực để tăng chất lượng chế phẩm dat 1 x 10" bt/er:
- Phát triển chủng Bb hoặc Ma mới, nguồn địa phương
- Hồn thiện cơng nghệ sản xuất bằng việc xác định tỷ lệ thành phẩn mơi
trường phù hợp cho nấm phát triển để tăng năng suất 50-100 kg/ngày
- Nghiên cứu các yếu tố mơi trường (nhiệt và ảm độ) ảnh hưởng đến hiệu qua
diệt sâu của nấm cơn trùng, nhằm xác định điều kiện thích hợp dé phịng trừ
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng nấm Bb, Ma trừ sân hại ngồi đồng ruộng 3.1.3- Xây dựng 2 mơ hình (2 năm), mỗi mơ hình 5 ha ứng dụng chế phẩm nắm
Beauveria bassiana trừ sâu rĩm thơng tại Hà Tĩnh, hiệu quả đạt 70 — 80 %
Hướng dẫn nơng dân ứng dụng chế phẩm nấm Bb và Ma phịng trừ sâu hại
đậu tương ở Hà Nội và Hà Tĩnh trên mơ hình khảo nghiệm
3.1.4- Điều tra thu thập nấm cơn trùng đồng trùng hạ thảo (ĐTHT) Œowiyczps sp cĩ ở Việt Nam tại các vùng núi cao phía Bắc, Tây Nguyên và các rừng quốc gia trên cả nước làm cơ sở nguồn nguyên liệu để phát triển nguồn thực phẩm chức năng phục vụ sức khoẻ cộng đồng, xác định mơi trường thích hợp nhân nuơi nấm
phát triển, nghiên cứu tách chiết xác định hoạt chất của nấm
3.1.5- Trao đổi hợp tác cơng nghệ giữa các nhà khoa học Trung Quốc và Việt Nam vẻ các loại nắm cơn trùng cũng như khả năng ứng dụng nắm vào phịng trừ sâu hại cây trồng và cây rừng đạt hiệu quả
3.2- Phía đối tác Trường Đại học Anhuy, Trung Quốc:
Trang 93.2.2- Cùng với cán bộ Việt Nam phát triển hồn thiện cơng nghệ sản xuất
thuốc nắm Bb va Ma
3.2.3- Xác định việc thử nghiệm nắm Bb và Ma dé phịng trừ các loại sâu
hại cây trồng và cây rừng
3.2.4 - Đào tạo và chuyển giao cơng nghệ phân lập, lựa chọn chủng nấm, sản xuất và ứng dụng chế phẩm nắm Bb để phịng trừ sâu rĩm thơng cho cán bộ
khoahọc Việt Nam
3.2.5- Cử cán bộ sang Việt Nam để tham gia điều tra, trao đổi nghiên cứu
về cơng nghệ sản xuất, ứng dụng các chế phẩm nắm Bb và Ma để phịng trừ sâu hại cây trồng và trực tiếp phân loai cac ching ndm Cordyceps ở Việt Nam
1.4 KET QUA CAN DAT TRONG QUA TRINH HOP TÁC VỚI ĐẠI HỌC
AN HUY TRUNG QUOC
1.4.1 Thu thập được 10 nguồn nấm Bb và 10 nguồn nắm Ma ký sinh trên sâu
rĩm thơng, ray nau hại lúa, ve sầu hại cà phê, bọ xít xanh hại dau, bọ hại đừa, bọ hung hại mía, mối đất hại cây tại Hà Tĩnh, Thanh Hố, Ninh Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đắc Lắk, Lâm Đồng, Bắc Giang, Sơn La và Kiên Giang Phân lập, phân loại và tuyển chọn được 10 chủng nắm Bb và 10 chủng nắm Ma cĩ độc tính
cao để làm chủng giống thuần đưa vào san xudt nam Beauveria va Metarhizium, nhằm nâng cao chất lượng của chế phẩm
1.4.2 Hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm Bb và Ma trên cơ sở chủng giống mới bản địa, nghiên cứu tỷ lệ mơi trường thích hợp vanghién bi
1.4.3 Đánh giá và thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm nắm Bb và Ma để phịng
trừ sâu rĩm thơng tại Hà Tĩnh và sâu hại đậu tương ở Hà Tĩnh và Hà
1.4.4 Điều tra thu thập nguồn nấm Cordyceps 6 rimg Cac Phuong, Bac Giang, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh và Tây Nguyên để xác định sự phân bố của nấm này ở Việt
Trang 101.4.5 Cử cán bộ sang Đại học Anhuy, Trung Quốc để học tập về kỹ thuật và
cơng nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm nắm sinh học phịng trừ sâu hại Đồng thời học tập phương pháp điều tra phát hiện và thu thap ndm Cordyceps sp dé vé
Việt Nam thực hiện
1.4.6 Cơng bố 1- 2 bài báo về các kết quả của đề tài (đăng ở các Tạp chí khoa
học trong nước)
1.4.7 Cĩ kết quả đào tạo sinh viên và tiến sỹ về nấm cơn trùng
1.5 TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO
1.5.1 Đã hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm cơn trùng
Beauveria bassiana va Metarhizium anisopliae trén co sé phan lap được chủng
giống Bb và Ma mới bản địa, nghiên cứu tỷ lệ thành phần mơi trường ổn định và
nghiền bi, phát triển quy mơ 50-100 kg/ ngày, chất lượng cao đạt 1,12 x10'" bi/gr
(nấm Bb) và 1,35 x 10" bt/gr (nắm Ma) Cao hơn hẳn những năm trước khoảng
2,2- 2,5 lần (chế phẩm nắm Bb chỉ đạt 5 x 10” bt/gr và chế phẩm nắm Ma dat 5,5 x
10” bt/gr, vì dùng chủng nắm cũ, tỷ lệ mơi trường 60% cám gạo, 30% bột ngõ và
10% trấn với 30 m] nước trong 100 gram mơi trường), đây là tính mới của đề tài
Nghiên cứu được ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và ẩm độ đến hiệu quả của nấm Bb và Ma phịng trừ sâu rĩm thơng và bọ xít hại nhãn vải Xác định được nhiệt độ thích hợp từ 25-27C và âm độ là trên 80 % để thử nghiệm nấm Bb và Ma
trừ sâu hại đạt hiệu quả cao trên 70 % sau 15 ngày phun Đây là tính mới để giúp
cho nơng dân hướng phịng trừ sâu hại cây trồng đạt hiệu quả cao
1.5.2 Xây dựng 2 mơ hình ứng dụng chế phẩm nắm Bb trừ sâu rĩm hại thơng
trên diện tích 10 ha trong 2 năm, với hiệu quả đạt từ 70 — 90 % sau 2- 4 tuần phun, thu được 10% nấm Bb ký sinh sâu rĩm trên rừng thơng Xây dựng 2 mơ hình ứng
Trang 11Ha Tinh phong trừ sân rĩm thơng và sâu hại đậu tương vụ hè thu bằng nấm Bb, Ma
ngay từ đầu vụ, điều này đã tránh được sự phát sinh dịch sâu hại
Đây là tính mới, tính sáng tạo của để tài, cho đến nay hầu như dịch sâu rom
thơng khơng phát dịch ở Hà Tĩnh, bởi dé tai đã giúp nơng dân biết phịng trước,
chứ khơng để khi cĩ địch sâu hại mới trừ, như vậy sẽ khĩ đạt hiệu quả cao
1.5.3 Điều tra thu thập được 5 nguồn nấm đơng trùng hạ thảo Œưzdyczps sp cĩ
ở Việt Nam trên núi cao và các rừng quốc gia trên cả nước, trong đĩ cĩ 1 chủng
nấm Cordyceps militaris cé cơ sở làm nguyên liệu thực phẩm chức năng phục vụ sức khoẻ cộng đồng: Đã xác định được mơi trường MYPS thích hợp để nhân nuơi nam Cordyceps militaris va xac định được hoạt chất của nấm Condyceps militaris
ở Việt Nam gồm chất Cordycepin, HEEA, một số vitamin và muối khống
Kết quả điều tra thu thập được 5 nguồn nắm đơng trùng hạ thảo Cordyceps sp
trên là mới, đã khảng định ở Việt Nam cĩ nắm ĐTHT Cordyceps sp và sáng tạo vì từ trước tới nay ở Việt Nam chưa cĩ 1 tác giả nào nghiên cứu để xác định mơi
trường nhân nuơi cũng như xác dinh hoat chat chandm DTHT Cordyceps militaris Tuy nhiên đây cũng chỉ là bước đầu, cần phải tiếp tục nghiên cứu để cĩ kết luận
Trang 12CHUONG 1
TONG QUAN VE NGHIEN CUU NAM CON TRUNG TRÊN THÊ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1.1 Trên thế giới
L141 Vé nam Beauveria va Metarhizium
Theo một số tài liệu [2, 3, 11] thì 2 loại nấm cơn tring Beawveria va
Aetarhiztum đã được thế giới nghiên cứu từ lâu, kể từ năm 1709, Balisneri đã cĩ
những phát hiện đầu tiên vé nam Beauveria gây bệnh trên cơn trùng hại cây trồng, đến thế kỷ thứ XVIH, tác giả Balisneri đã khẳng định nấm Beawveria va
Aetarhizbm là vì sinh vật ký sinh gây bệnh cĩ hiệu quả trên nhiều loại cơn trùng
hại cây trồng
Năm 1878, tác giả Metschnhikov đã phát hiện và phân lập được nấm xanh Entomophthora anisopliae trên sâu non bọ cánh cứng hai lia my (nisopliae
austrinia), vé sau nay ơng đổi tên là Metarhiziwn anisopliae Tac gid da nghiên cứu mơi trường nhân nuơi nấm trên, rồi thử lại bằng cách sử dụng bao tir ndm thuan khiết gây
bệnh trên ấu trùng và dạng trưởng thành của sâu non bọ đầu đài hại củ cải đường
(Bothinoderes punctiventris), nhan thay c6 higu qua Sau 46, Metschnhikov cing v6i
Tsac Craxinstic tiến hành sản xuất bao tt ndm Metarhizium anisopliae dang thuần
khiết rồi trộn với chất bột nền và đưa ra đồng ruộng để diệt sâu non và trưởng thành
bọ đầu dài hại củ cải đường (Bothinoderes punctiventris), các tác giả xác nhận hiệu quả của nắm đạt được 55- 80% sau 10-14 ngày thử nghiệm
Nam 1895, nha bác học Snoi đã tiến hành một loạt thí nghiệm dùng nấm tring
Beauveria globuliera dé gay bénh trén bo xit (Bliscus lencoptera Say) hai lúa mỳ và
ơng nhận thấy cĩ hiệu quả Năm 1885-1890, tại Trung tâm nuơi tằm ở Pháp, nhà
Trang 13landm Beauveria bassiana và vi khuẩn Bacillus thuringiensis, sau gian đĩ ơng đã
tìm ra các biện pháp phịng trừ sâu hại cây trồng bằng nấm cơn trùng [3, 11]
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các nhà bệnh lý cơn trùng trên thế giới mới cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu về những chủng nấm cĩ khả năng diệt cơn
trùng hại cây trồng thơng qua giám định và miêu tả Năm 1944, tại trường đại học
tổng hợp California, nhà khoa học Edward Steinhans, người đầu tiên thành lập ra phịng thí nghiệm chuyên nghiên cứu về bệnh lý học cơn trùng bằng kính hiển vi
điện tử, tác giả tập trung chủ yếu vào 2 chỉ nắm cơn trùng cĩ triển vọng:
a- Chi Beauveria: vi nắm cĩ màu trắng nên thường gọi tên là nấm bạch cương hoặc nấm trắng Nhiều nước như Liên xơ cũ, Anh và Mỹ đã sản xuất
thành cơng chế phẩm nắm Bzøwveziz với tên thương mại là 5ezuverir dựa vào độc
tố Trong chỉ này cĩ 3 lồi nắm chính cĩ khảnăng diệt cơn trùng, đĩ là :
- Beauveria bassiana - Beauveria tenella
- Beauveria brongniartii
Trong 3 lồi nấm trên thì lồi Beauveria bassiana (Bb) chiếm 85-90 % tỷ lệ ký sinh trên cơn trùng hại cây trồng, vì thế nhiều nơi chỉ nghiên cứu nấm Bb
* Đặc điển hình thái của nằm Beauveria bassiana
Nam Bb sinh ra những bào tử trần đơn bào (1 tế bào), khơng màn, hình cần hoặc hình trứng, đường kính từ 1- 4 Im sợi nấm cĩ đường nằm ngang từ 3-5 JIm phát triển mạnh trên mơi trường nhân tạo hoặc trên cơ thể cơn trùng, chúng mang nhiều giá sinh bào tử, phổng to ở phía dưới với kích thước 3-5 x 3-6 jum Cac giá
bào tử trần thường tạo thành các nhánh ở phần ngọn hoặc trực tiếp tạo thành nhánh
của giá, phần ngọn của bào tử cĩ dạng cuống hẹp hình dích zắc khơng đều
Trang 14Beauvericin cĩ cơng thức nguyên là C„gH„;O¿N; là vịng Depxipeptit cĩ
điểm sơi 93- 94” C Nếu nuơi cấy trong 1 lít mơi trường, người ta sẽ tách được 1,5-
3,8 gram Beauvericin
* Cơ chế tác động của ndm Beauveria bassiana (Bb) lén cơ thẳ cơn trùng: Trong tự nhiên khi bào tử nắm Bb rơi vào cơ thể cơn trùng, thơng qua tiếp xúc lây lan, gặp điều kiện thời tiết thích hợp chỉ sau 12- 24 giờ thì bào tử nấm nảy mam, ching hình thành sợi đâm xuyên qua lớp vỏ kitin sau đĩ phát triển bên trong, cơ thể của cơn trùng, cơn trùng phải huy động các tế bào bạch huyết để chống đế
những nấm Beauveria đã tiết ra độc tố Beanvericin cĩ chứa Proteaza và một số chất khác phá huỷ ngay cả tế bào bạch huyết, làm cho sâu chết, sợi nấm mọc rất
nhiều trong cơ thể sâu và sau đĩ chui ra ngồi, tạo ra một lớp bào tử phủ trên cơ thể sâu [11]
b- Chi Metarhizium:
Nam Metarhizium anisopliae cing giống với nắm Beauveria bassiana, chúng nằm trong nhĩm nắm bắt tồn Deuteromycetes và lồi nắm này cĩ bào tử phát triển
mạnh trên mơi trường thạch, cĩ màu xanh tối với kích thước từ 5 - 8 um Iie đầu
màu trắng - vàng, sau chuyển din sang mau xanh lục, nên gọi là nắm lục cương hay nấm xanh Trên thế giới đã sản xuất thành cơng chế phẩm với tên thương mại là METAQUINO Các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu đã xác định chỉ nấm ÄMetarhizbun cĩ 2 lồi nắm chính gây bệnh trên cơn trùng, đĩ là:
- Metarizhium anisopliae ky sinh chủ yếu trên bộ cánh bằng Isoptera (mối),
bộ cánh thẳng Orthoptera (cào cào, châu chấn), bộ cánh cứng (bọ hại dừa, bọ hung
hại mía , bộ cánh nửa Hemiptera (bọ xít), bộ cánh đều Homoptera (rày nâu hại lúa)
va bé cénh vay Lepidoptera (sau non các loại thuộc họ ngài đêm)
- Metarhizium flavoviride ky sinh chủ yếu trên các pha cơn trùng bộ cánh thẳng Orthoptera (cào cào, châu chấn), bọ cánh cứng, 1 số sâu non bộ cánh vẫy
Trang 15Chỉ nấm Metarhizium cé soi nắm và bào tử lúc đầu cĩ màn trắng rồi chuyển sang màu xanh, cuống sinh bào tử ngắn:
Nắm Metarhizium flavoviride: c6é bao tt tran hinh oval hay hinh tring
Nam Metarhizium anisopliae: bao tt hinh cỗ chai hay hình trụ, hình hạt đỗ
Kích thước bào tử khoảng 3,5- 6,4 jun, bào tử cĩ màu lục xám đến màu xanh oliu,
chúng thường đứng riêng rẽ hoặc cĩ thể xếp thành chuỗi
* Dae td cia ndm Metarhizium:
Bao gồm 1 số ngoại déc t6 Dextruxin A, B, C, D
Dextruxin A cĩ cơng thức nguyên là CạyHu;O;N:„ cĩ điểm sơi là 188" C Dextruxin B cĩ cơng thức nguyên là CayH:¡OjN, cĩ điểm sơi là 234” C
* Cơ ché tac dong cia ndm Metarhizium anisopliae lén co thé cơn trùng:
Cũng giống như nấm Bb, khi bào tử nấm Ma rơi vào cơ thể cơn trùng, thơng qua tiếp xúc lây lan trên cơn trùng hại cây trồng [11]
d- Khả năng lây bệnh và ứng dụng vi nằm Beauveria và Motarhizium : * Kết quả lây nhiễm nằm Beauveria bassiana trừ sâu hại
Ở Bắc Mỹ, các nhà khoa học đã phát hiện ra 175 lồi cơn trùng bị nấm
Beauveria bassana ký sinh, các nhà khoa học ở Liên Xư cũ cũng đã tìm thấy khoảng
60 lồi cơn trùng hại cây trồng bị nắm Bzøweria bassiana ký sinh Nhiều nhà khoa
học trên thế giới đã đưa ra danh sách các loại cơn trùng dễ mẫn cảm với nắm bạch
Trang 17Melasoma tremulae Melolontha sp Neodirpion serlifer Notodonta anceps Nygmia phaeorhoea Ophonus sp Otiorrhynchus sp Phyllobius sp Phyllotrela sp Pyrausta nubilalis Pyrhocoris apterus Rhizotrogus sp Scolytus scolytus Staphulynus sp Staruopus fogi Tachina sp Tenthredinidae Tetranychus urticae Zeuzera pyrina
Tại nước Úc, các nhà khoa học đã thí nghiệm dùng nấm Beauveria bassiana
để phịng trừ một số đối tượng sâu hại vây trồng và xác định nấm Bb cĩ khả nang
lây nhiễm trên nhiều lồi cơn trùng thuộc bộ cánh cứng Coleoptera, bộ cánh nửa Hemiptera, bộ cánh đều Homoptera, bộ cánh thẳng Orthoptera, bộ cánh bằng Tsoptera Đặc biệt là trên rất nhiều sân non thuộc bộ cánh vấy Lepidoptera, nhện Acarina và nhiều lồi sâu hại khác Ở các bộ khác nhan, hoạt tính lây nhiễm trên
Trang 18cơn trùng của nấm Zzøveriz cũng khác nhan, vi chúng địi hỏi ẩm độ, nhiệt độ, tỷ
lệ ánh sáng khác nhau và những điều kiện đĩ cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển và
hình thành bào tử nấm Nhiệt độ tối thiểu cho nấm Beauveria bassiana lây nhiễm
trên cơn trùng hại cây trồng từ 3- 8"C Với cơ chế là bào tử nấm lây nhiễm trên bề mặt cơn trùng, ban đầu bào tử nảy mam va phát triển đâm xuyên vào cơ thể cơn
trùng và phát sinh thành sợi, sau đĩ các sợi nắm Beauveria bassiana sinh ra độc tố
Beauvericin để phá hủy các tế bào bạch huyết của cơn trùng, cuối cùng làm cho cơn trùng chết Dựa vào cơ chế này đã giúp cho các nhà khoa học cĩ thể nuơi cấy và sản xuất nắm 8azveria bassiana trên mơi trường lỏng hay mơi trường xĩp để ứng dụng phịng trừ các loại sâu hại cây trồng [11]
Những năm 1985-1995, thế kỷ XX nhiều nhà khoa học ở Liên xơ cũ, Bungari đã nghiên cứu, ứng dụng thuốc nấm Beauverin trừ sâu hại rau và sâu
rĩm hại thơng đạt kết quả tốt, hiệu quả trừ sâu rĩm thơng đạt trên 909%, năng suất
ổn định và chất lượng an tồn (Videnova E , K Velichcova ) [8]
Tai Châu Á, năm 1990 ở Philippin, tác giả R Aguda và C§ đã nghiên cứu
ing dung nam Beauveria bassiana trừ ray nau Nilaparvata lugens hai lia, két qua phịng trừ đạt trên 70% [19] Trung Quốc là nước đã nghiên cứu thành cơng nấm
cơn trùng Bezuveria bassiana từ những năm 1970, thế kỷ XX, điển hình 1a GS Li
Zengzhi, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp Anhuy, năm 1990 tác giả
đã tuyển chọn được các chủng nấm cơn trùng Bb và đưa vào sản xuất thuốc nấm Beauveria bassiana, đồng thời đã triển khai ứng dụng phịng trừ sâu rĩm hại thơng, đạt hiệu quả cao Cho đến nay phản lớn diện tích cây thơng ở Trung Quốc đã
phịng trừ sâu rĩm hại rừng thơng bằng thuốc nắm Bb đạt kết quả tốt [11], vì vay việc hợp tác với Trung Quốc để nghiên cứu và ứng dụng nấm 8eauveia bassiana
trừ sân rĩm thơng là thực sự cần thiết
Trang 19* Kết quả lây nhiễm và ứng dụng nằm Metarhizium anisopliae trie sau hai
Nam Metarhizium anisopliae cĩ khả năng lây nhiễm trên nhiều bộ cơn trùng, cũng như nấm Beauveria bassiana chúng phát triển ở phạm vi nhiệt độ từ 10” C trở
lên, vì vậy nấm 3#tzrjizim cĩ khả năng diệt được rất nhiều lồi cơn trùng Trên thuc té thi ndm Metarhizium anisopliae đã diệt nhiều lồi cơn trùng hơn là nấm
Beauveria bassiana Năm 1992 tại Australia, Richard Miller đã tách được vài trăm
chủng nấm 3⁄2 từ một nhĩm bọ hung hại mía Trong số 95 chủng thử nghiệm, tác
giả chỉ chọn được hai chủng Ma và MỸ cĩ khả năng diệt sau Lepidota frenchi va L
consobrina hại rễ mía và một chủng diệt sâu Anitrogus parvulus với LDan là 1- 5 x10" bao tit/gram
Năm 1995, tác giả Milner R đã lựa chọn được chủng MM anisopliae tir loai
-Aniitrogus sp và 1epidiota sp với liều lượng LCạn là 1 x10'- 5 x10” bào tử/gam để
phịng trừ bọ hung hại mía, tác giả nhận thấy cĩ hiệu quả 87,6% sau 10 ngày thí
nghiệm, năng suất mía cao, chất lượng an tồn [25, 26]
Năm 1998, Hanel đã chọn 22 chủng nấm và tác giả cho biết chỉ cĩ một chủng,
34 anisopliae là cĩ khả năng phịng trừ sinh học đối với loai méi AMasutitermes
exitiosus (Hill), Hai loai nam Ma va Mf trong chi Metarhizium cĩ khả năng diệt cơn trùng thuộc họ Elaleridae và Curculionidae thuộc bộ cánh cứng Coleoptera, ấu trùng
mu6i Aedes aegypti, Anopheles stephensi, Culex pipiens thudc bộ hai cánh Diptera,
bọ xít đen hại lúa Scotinophora coarctata thuộc bộ cánh nửa Hemiptera, chân chấu
sống lưng vàng Patanga sucincta, chau chéu mia Hieroglyphus tonkinensis thuéc bộ
cánh thẳng Orthoptera, mối hại đất Masutitermes øxiiosus thuộc bộ cánh bằng
Tsoptera Nấm MM anisopliae là chủng gây bệnh mạnh nhất trên cơn trùng bộ cánh
cứng Coleoptera, cĩ hơn 240 lồi cơn trùng thuộc họ Elaridae và Curculionidae bị
nhiém ndm MM anisopliae Loai ndm nay phân bố rộng rãi trong tự nhiên và đã cĩ rất
nhiéu céng trinh 6 Nepal, Newzealand, Mewealedonia, Bahamat, My, Canada, Bắc
Trang 20Jreland, Ralia, Thd Nht Kp, Lién XO c& (IMD) nghién cứu về sự phân bố của nấm đ⁄
anisopliae [11]
Năm 2000 ở nước Anh, Viện Sinh học nơng nghiệp quốc tế CABI đã nghiên cứu sản xuất thành cơng thuốc nấm 3⁄Z znisopiize với tên thương mại là Mosquita trừ châu chấu đạt hiệu quả 80%, sau 1 tháng thử nghiệm [21]
* Kết quả lây nhiễm, ứng dụng nắm B bassiana và nắm M4 anisopliae trừ sâu hại:
Cho tới nay trên thế giới vẫn chưa xác định được một lồi vi nắm nào khác cĩ hiệu
lực cao và phổ tác dụng rộng rãi như hai chủng nám AM anisopliae và B bassiana
Vi vay hai lồi nắm trên đã được các nhà khoa học ở nhiều nước đi sâu nghiên cứu
và đã sản xuất thành cơng ra các chế phẩm thương mại để ứng dụng rộng rãi trong phịng trừ các lồi sân hại cây trồng nơng, lâm nghiệp Ngồi phương pháp nuơi cấy trên mơi trường nhân tạo với thành phan cacbon, nitơ khác nhan để tuyển chọn chủng giống, các nhà khoa học cịn nâng cao hoạt tính của nấm bằng các phương,
pháp vật lý, hĩa học, hĩa sinh và di truyền học Một số tác giả trên thế giới đã sử
dụng tia cực tím cĩ cường độ và thời gian khác nhan để tuyển chọn và làm gia tang
hoạt tính điệt cơn trùng của nấm Metarhiziwn anisopliae va Beauveria bassiana
(111
Các nhà bệnh lý cơn trùng ở nước Áo đã sử dụng phương pháp sinh học, ding nam Beauveria bassiana va Metarhizium anisopliae dé phịng trừ bọ hung hại mía
và bọ hung hại củ cải đường đạt hiệu quả tốt, theo các tác giả thì những lồi bọ
hung trên rất khĩ phịng trừ bằng thuốc hĩa học Họ cịn áp dụng nấm Beauveria
bassiana va Metarhizium anisopliae ở nồng độ 8 x10” bào từím1 để phịng tri rudi hại rễ bắp cải Thí nghiệm trên đồng ruộng được tiến hành với 15 ml dịch nắm trên
1 cây, kết qủa là nấm Beauveria bassiana va Metarhizium anisopliae đều cĩ hiệu
quả cao với ruổi hại bắp cải, cả hai lồi đều làm giảm mật độ của ấn trùng và nhộng,
là 70% [11]
Trang 21Nam 1988 tai Nhat Ban, một số nhà khoa học đã phịng trừ dịi hại rễ củ cải bằng nam Beauveria va Metarhizium Thi nghiém duoc tiến hành như sau: Dùng 1 bĩ củ
cải cĩ 10 trứng dịi hại rễ cải để trong 1 lọ Trứng đã được sắp xếp quanh củ cải, mỗi
trứng dịi đặt cách nhau 3 cm Nổng độ bào tử nấm Beauveria bassiana va
Metarhizium anisopliae da được xử lý cùng nhau, với mỗi loại nắm bằng 1/2 nồng độ thí nghiệm là 1x10” bào tử/nl (nấm phát triển trên mơi trường PDA) với 5 lần nhắc
lại, kết quả là hiệu lực diệt dịi rất cao trên 75% (trong điều kiện nhiệt độ 23°C và ẩm
độ khơng khí trên 709) sau 10 ngày thí nghiệm
Từ năm 1990 trở lại đây cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm vi nấm diệt cơn trùng, nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu thử nghiệm để phịng trừ cơn trùng ở trong đất bằng hai chủng nấm chính la Beauveria basstana
Vuill va Metarhizium anisopliae Sorokin và xác định 2 nấm trên cĩ hiệu quả cao
Lobo Lima da tién hành thử sinh học hai ching 4 anisopliae va B bassiana dé
phịng trừ trưởng thành bọ hà hại khoai tây (Cylzz puneticollis), tác giả cho biết cả
nấm Bb và Ma đều cĩ hiệu quả, tuy nhiên nấm Bb cĩ hiệu quả cao hơn Tác giả Moorhouse va cs da sir dung bào tir ndm AM anisopliae thudn khiét 6 nồng độ 2- 5x10° bao fir trén 1 don vi thi nghiém dé phong trir 4u tring loai Ostiorhynschus
sulcatus trong diéu kién nha kinh, kết quả vẻ hiệu lực diệt sâu cao nhất đạt 89 - 979%
và hiệu lực diệt sâu trung bình là 79% [11]
Các tác gia Am va Wu (Trung Quéc) da sir dung ném Paecilomyces farinosus va B bassiana dé phong trừ sâu rom théng (Dendrolimus tabulaformis) qua đơng
dat higu qua 90% sau 20 ngay thi nghiém
Từ năm 1995 đến nay, trên thế giới xuất hiện hàng loạt những cơng trình nghiên cứu thực nghiệm về khả năng lây bệnh và ứng dụng của vi nấm Bb và Ma, chúng được phân lập từ cơn trùng bị bệnh nắm và nhân nuơi các nguồn nắm Bb, Ma để phịng trừ sâu hại cây trồng một cách cĩ hiệu quả [11]
1.1.2 Về nắm Đơng trùng hạ thảo Coräyceps sp
Trang 22Tai Trung Quée, cdc tac gid Feng Lin Hu & Li Zengzhi [23] da phan lip
và xác định được nhiều chủng nấm cơn trùng Cordycepz sp, nghiên cứu được 2 chủng Condyceps sinensis và Cordycaps milHfaris làm nguồn nguyên liệu sản xuất
thực phẩm chức năng phục vụ sức khỏe cộng đồng với tên Đơng trùng hạ thảo, loại
thuốc này đã được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận được phép sản xuất và lưu hành rộng rãi từ năm 2000 tại Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới Theo GS Li
Zengzhi thì Đơng trùng hạ thảo (ĐTHT) Cordyceps sp là nắm ký sinh trên cơn
trùng, vào mùa đơng nắm phát triển trên cơ thể cơn trùng, vào mùa hạ ấm lên thì hình thành quả thể Nấm đơng trùng hạ thảo là một dạng cộng sinh giữa một lồi nắm túi cĩ tên khoa hoc 1a Cordyceps sinensis Sacc với sâu non lồi Hepialus
armoricanus thugc chi Hepialus Ngoai ra con 40 loai sâu khác cũng thuộc chỉ
Hepialus c6 thé bi ndm Cordyceps sinensis ky sinh Vào mùa đơng, nấm bat dau ky sinh vào sâu non và làm sâu non chết vì nấm đã phát triển và ăn hết chất dinh duong
của sân non sâu non Mùahè ấm áp thì nắm bắt đầu mọc ra khỏi thân con sâu như một ngọn cỏ và vươn lên khỏi mặt đất Đầu của ngọn nắm giống như là một thể đệm
hình trụ thuơn nhọn [4, 23]
Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Án Độ , các nhà khoa
học Feng Lin Hu, Li Zengzhi, .2009 [23], Chen L.T, Cao HLF .2005 [22] da diéu
tra phát hiện thấy loại nắm đơng trùng ha thao Cordyceps sinensis Sacc ở những
vùng núi, cĩ độ cao từ 2500- 4000 mét so với mực nước biển, ở vùng Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hi, Cam Túc, Vân Nam, Trung Quốc và họ đi sâu nghiên cứu, đã cĩ
những cơng bĩ về cơng dụng của nguồn nấm này
Phân tích thành phần hĩa học củanấắm ĐTHT cho thấy cĩ 17 acid amin khác
nhau, cĩ D-mannitol, cĩ lipid, cĩ nhiều nguyên tố vi lượng (AI, Si, K, Na ) Quan trọng hon là trong sinh khối của nắm ĐTHT cĩ nhiều chất hoạt động sinh học mà
các nhà khoa học phát hiện ra nhờ các tiến bộ của ngành hố học các hợp chất tự
Trang 23nhiên Nhiều hoạt chất này cĩ giá trị được liệu với con người như chat Cordycepin,
Cordiceptic acid, adenosine va hydroxyethyl-adenosine
Trong ĐTHT cịn cĩ chứa nhiều loại vitamin (trong 100g ĐTHT cĩ 0,12 g vitamin B12; 29,19 mg vitamin A; 116,03 mg vitamin C, ngồi ra cịn cĩ vitamin B2 (riboflavin), vitamin E, vitamin K [23, 27, 28]
Các nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện 350 lồi ĐTHT khác nhau, riêng
Trung Quốc tìm thấy khoảng 60 lồi trong chỉ nấm Œordyceps Cho đến nay người ta mới chỉ nghiên cứu nhiều nhất về 2 lồi Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc và nam Cordyceps militaris (L ex Fr.) Link gọi là Nhộng trùng thảo[23]
Feng Lin Hu va Li Zengzhi cho biết bộ giống nấm sưu tập tại Trung Quốc hiện cĩ tới 3000 chủng, riêng nấm Đơng trùng hạ thảo là cĩ danh tiếng nhất, bởi giá trị được liệu của lồi nắm này với con người là rất lớn [23]
Nghiên cứu về y học và được học tại Trung Quốc và Hàn quốc đã chứng minh tác dụng của nấm ĐTHT Cordyceps sinensis Sacc và nấm Cordyceps milHaris Link là cĩ thể bảo vệ được thận của người trong trường họp gặp tổn thương do
thiếu mau, lam hạ huyết áp ở người bị cao huyết áp, chống lại hiện tượng thiếu
máu ở cơ tim, tăng cường tính miễn dịch khơng đặc hiệu, nâng cao năng lực chống, [4] Học viện Đơng Dược Trung Quốc cho biết ở vùng Tây Tạng với ung thư của cơ thể cao gần
5000 mét so với mực nước biển, khí hậu và thiên nhiên khắc nghiệt, chỉ nơi đĩ mới
tạo ra loại nắm ĐTHT Œozdycsps sinensis Sacc chính gốc Mùa đơng là 1 con cơn trùng (một loại sân) sinh sống và mùa hè chúng biến đổi thành một cái cây (một
loại nắm), trải qua mười hai vịng đời biến đổi trái ngược hồn tồn với tự nhiên
như thế thì người ta thu hoạch được nắm “ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO” Để phân
biệt Đơng trùng hạ thảo khơng phải xuất xứ từ tây tạng, người ta hơ qua lửa, nếu
thật thì sẽ cĩ mùi thom đễ chịu và khơng bị cháy đen [4, 23]
Trang 241.2 Ở Việt Nam
1.2.1 Ném Beauveria bassiana (Bb) va nam Metarhizium anisopliae (Ma)
a- Véndm cơn trùng 8ư vànấm Ma đã được GS Nguyễn Văn Mão [5] và Tạ
Kim Chỉnh [2] đề cập từ những năm 1975 thế kỷ XX, thời gian đĩ mới chỉ là bước
đần ở mức cơ bản, nghiên cứu thăm dị chủng Năm 1996 trong đẻ tài luận án tiến sỹ
của mình, Tạ Kim Chỉnh đã nghiên cứu và tuyển chọn được các chủng nấm
Metarhizium và Beauveria đề phịng trừ mối hại đạt hiệu quả [2]
Năm 1990, được sự tài trợ của tổ chức bánh mỳ thế giới Tây Đức, Viện Bảo vệ thực vật đã tập trung đi sâu nghiên cứu 2 loại nấm này, việc đầu tiên là xác định
được một số mơi trường Sabouraud, Sabouraud khống chất và Czapek - Dox dùng, để phân lập và nuơi cấy Cụ thể mơi trường Sabouraud khống chất chính là Sabouraud, c6 bé sung thêm muối khống đẻ duy trì độ pH
Mơi trường Sabouaud khống chất (P.T.Thuỳ 1992, 1996) [9, 11] Agar 20 gr Glucoza 40 gr Pepton 10 gr KH;PO, ler MgSO,.7H,0 ler Nước máy (sạch) 1.000 ml pH 6
Nam 1996, Vién Bao vé thuc vat da nghién cu va phan lap ném Metarhizium
anisopliae ky sinh trén các loại sâu hại cây trồng như trên rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại dừa, bọ hung hại mía, chân chấu hại ngơ, mía và mối đất hại cây trồng
Từ năm 2000 đến 2007, tac giả Phạm Thị Thùy Viện Bảo vệ thực vật đã sử
dụng mơi trường Sabouraud khống chất và Sabouraud khống chất giảm (nghĩa là
Trang 25giảm 1/3- 1/4 lượng Pepton va Glucoza ) dé phân lập nấm Bb va Ma dé lựa chọn chủng giống đưa vào sản xuất chế phẩm đạt chất lượng cao [11, 13]
b- Một số yâu tỐ ảnh hưởng đến sự phát triển của nằm cơn trùng: * Ảnh hưuơng của mơi trường nuơi cấy:
Mơi trường nuơi cấy nấm cơn trùng là yếu tố rất quan trọng cho nắm sinh trưởng và phát triển, nếu mơi trường khơng tốt hoặc khơng đủ dinh đưỡng thì nắm
mọc yếu hoặc khơng mọc
Vi trong quá trình nảy mầm để hình thành bào tử nấm Bb và Ma cần các
nguồn Các bon và Ni tơ Sự phát triển của nắm cịn phụ thuộc vào các chất ức chế
khác nhan, mơi trường thích hợp nhất cho nấm phát triển là mơi trường cĩ chứa kitin làm nguồn cacbon, nếu ta bổ sung thêm chất kitin va Glucoza thì trong quá
trình nuơi cấy, nấm Bb và Ma sẽ thu được số lượng bào tử cao, bởi vì thành phần
kitin trong mơi trường nuơi cấy là rất cần thiết đối với từng loại nấm, nĩ giúp cho sự phát triển và hình thành bào tử đính, bào tử trằn (Conidiospore) và bào tử chỗi
(Blastoospore) Tuy nhiên khơng phải nguồn thức ăn chứa Các bon và Ni tơ cũng
đều cĩ lợi cho sự sinh trưởng và phát triển cũng như sự nảy mắm và hình thành bào tử của nấm Ma, vì ngồi nguồn Nitơ vơ cơ ra, nắm Ma cịn sử dụng tốt nguồn
hữu cơ như protein, pepton, các axitamin trong đĩ cĩ axit glutamic là axit thích
hợp cho nắm phát triển Các nguyên tố vi lượng như C””, Zn””, Mg”” cĩ tác dụng, kích thích cho sự phát triển của nấm Tuỳ từng loại nấm Mééetarhizium hay
Beauveria mà lựa chọn mơi trường sao cho thích hợp nhất để nấm phát triển tố
* Ảnh huỏng của nhiệt độ và Âm độ:
Nhiệt độ và âm độ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của nắm, nếu nhiệt độ thích hợp trong phạm vi 25- 30C, ảm độ thích hợp trong phạm vi 80-90%, nếu trên hoặc dưới ngưỡng đĩ thì nấm phát triển yếu, nếu nhiệt độ quá
cao thì bào tử dễ bị chết, hoặc bào tử khơng hình thành
* Ảnh hưởng của ánh sáng:
Trang 26Nấm cơn trùng Bb và Ma phát triển thích hợp trong diéu kiện ánh sáng yếu, chỉ cần 1 lượng ánh sáng nhỏ trong ngày với thời gian chiếu sáng từ 6- 8 giờ cũng đủ cho nấm phát triển Nếu quá sáng và trên 10 giờ sẽ ảnh hưởng đến
sự phát triển của nắm Bb và Ma
Ơ thống khi:
* Ảnh hưởng của
Hầu hết các loại nấm cơn trùng thuộc loại hiếu khí, khi nấm phát triển
chúng địi hỏi trong điều kiện cĩ hàm lượng oxy thích họp trong cả biên độ rộng
cũng như trong dụng cụ nuơi cấy
Phạm vi thích hợp cho các lồi nấm cơn trùng phát triển là 0,3- 0,4 mÌ mơi trường/mỶ khơng khí
* Ảnh hưởng của hàm lượng nước:
Nắm cơn trùng địi hỏi hàm lượng nước thích họp, nếu quá khơ hoặc quá ẩm thì nấm đều phát triển khơng tốt, tỷ lệ nước thích hợp trong mơi trường để nắm phát triển là 30- 35 %
* Ảnh hưởng của độ pH:
Phạm vi nấm cơn trùng sống ở độ pH từ 3,5 - 8,0, song nấm cơn trùng ưa
mơi trường axit và nắm phát triển thích hợp nhất ở độ pH từ 5 - 6
hận biết được những yếu tố ảnh hưởng trên, trong quá trình sản xuất, chúng,
ta hướng để đạt được một lượng sinh khối cao, chất lượng của chế phẩm nắm tốt
e- Vằ cơng nghệ sản xuất chế phẩm nằm Beauveria và Metarhizium [9]:
* Sử dụng các chủng nấm: Sản xuất nấm Beaveria bassiana lựa chọn chủng Bb được phân lập trên sâu rĩm thơng Sản xuất nấm Äfefarhizium anisopliae, lựa chon ching Ma được phân lập wea ray nâu hại lúa hoặc trên bọ cánh cứng hại dừa
Tùy từng địa phương phịng trừ sâu hại nào, mà lựa chọn chủng nấm thu ở địa phương đĩ để sử dụng vào sản xuất chế phẩm
*Chọn mơi trường nhân giống:
Cấp 1 là mơi trường Sabouraud khống chất Mơi trường nhân giống cấp 2:
Trang 27Lên men chìm: Mơi trường cao nấm men (YPSS) của Rombach & Aguda 1988) và mơi trường Sabouroud Dexuoza Agar Cao nấm men (SDAY)
Tên men xốp: Mơi trường gồm bột cám gạo, bột ngơ, bột đậu rương và trấu * Phương pháp sản xuất:
- Lên men chìm:
Cho đến nay, Viện Bảo vệ thực vật chưa cĩ thiết bị lên men lớn để sản
xuất nấm Metarhizium anisopliae theo quy mơ cơng nghiệp, nên phương pháp này vẫn chưa thực hiện được ở Việt Nam
- Lên men xốp:
Chuẩn bị các loại mơi trường cấp 1 khử trùng 0,8 at trong 30 phút
Mơi trường cấp 2 và mơi trường sản xuất: khử trùng 1 ar trong 30 phút Cấy giống cấp I vào mơi trường nhân giống hoặc mơi trường sản xuất chế phẩm
nấm Äefarhizium, quy trình đã được cấp Bằng Độc quyền sáng chế năm 2003 Quy trình sản xuất chế phẩm nấm Ưezuveria theo phương pháp lên men xốp
(Quỹ trình này đã được cấp Bằng Độc quyân sáng chế năm 2006)
Giống Bb thuần
Mơi trường sha giống cấp I Mơi trường aon giống cấp 2
Rải ra khay để thà thành bào tử trần Thu sinh khối, sấŸ 40- 45° trong 6-8 giờ
Hồn hợp phụ gia) để tạo chế phẩm nấm
Kiểm tra cư hợng bào tử nấm
Thử hoạt lực trên sâu — Đĩng gĩi để bảo quản và sử dụng
(50-75% sau 10-15 ngày) (Chất lượng Nắm Bb: 5,0 x10" bt/g)
( Chất lượng nấm Ma: 5,5x10” bt/g)
Trang 28Đến năm 2007, Viện Bảo vệ thực vật vẫn sản xuất nấm theo phương pháp lên men xốp, vì đơn giản rất dễ thu sinh khối, mặt khác số bào tử trần hình thành
đạt khá cao 5x10” bt/gr (nắm Beauveria) va 5,5 x10” bt/gr (nấm À4etarbizium) và
khả năng diệt sâu hại cây trồng đạt 50- 75 % sau 10- 15 ngày thí nghiệm [11]
d- MỘP sỐ kết quả ứng dụng chả phẩm nắm Beauveria bassiana va ndm
Aetarhizbun anisopliae trừ các loại sâu hại cây trằng ở Việt Nam:
* Trên cây đay:
Tw năm 1992-1994 ở HTX Liên Khê, Khối Châu, Hưng Yên cĩ địch sâu đo xanh Anomis flava hai day céch voi mat 49 30-50 conám” Viện Bảo vệ thực vật đã
ứng dụng thuốc nấm Bb và Ma phịng trừ, hiệu quả san 7 - 10 ngày phun đạt 70 -
39%, vì tháng 5 - 6/1993 mật
cao nên đã thu được khá nhiều sâu đo xanh bị nắm Bb và Ma ký sinh (209)
ộ sâu cao, sau phun nắm ở vùng đay cĩ mưa, độ ẩm
* Trên cây ngơ, cdy mia và cây luỗng:
Từ năm 1993 đến 1998, dịch châu chấu xuất hiện nhiều ở Bà Rịa - Vũng Tàn, Đồng Nai, Tây Ninh và Hịa Bình, Viện Bảo vệ thực vật đã dùng thuốc nấm
Metarhizium (Ma) vandm M flavoviride (Mf) da phong trừ kịp thời và đập tắt
được dịch châu chấu gây ra trên diện tích hàng nghìn ha ở các tỉnh nĩi trên, hiệu quả phịng trừ đạt được từ 68,5 - 84% sau 2 — 6 tuần phun [10, 11]
* Trên cây thơng:
Dich sâu rĩm đã xuất hiện và gây hại cây thơng rất nghiêm trọng ở Hà Trung,
Thanh Hĩa và lâm trường Phù Bắc Yên, Son La từ năm 1996 - 1998, tại Sơn Động, Bắc Giang năm 1998 - 2000, tại Nghệ An, Hà Tĩnh năm 2003 - 2006, phịng trừ sâu
hại bằng thuốc hĩa học ít hiệu quả, nhưng ứng dụng thuốc nấm Bb của Viện Bảo
vệ thực vật đã hạn chế được nạn dịch sâu rĩm thơng trên diện tích hàng nghìn ha với
hiệu quả đạt 70 % san 2 — 4 tuần phun và hiệu quả kéo dài đến 3 tháng, thậm chí đến
một năm [10, 12]
* Trên cây dừa:
Trang 29Tw nam 2000 dén 2008, bọ cánh cứng hại dừa đã phát sinh và gây hại rất
nặng, chúng làm giảm đáng kể năng suất và sản lượng dừa tại Bến Tre và các tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh miễn Trung, Tây Nguyên như Khánh Hồ, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng và Lâm Đồng
Trước tình hình đĩ, năm 2000 Viện Bảo vệ thực vật đã nghiên cứu ứng dụng
thuốc nấm Metarhizium anisopliae dé gitp cho Bén Tre phịng trừ bọ hại dừa từ năm 2000 và ở nhiễu tỉnh vùng đồng bằng sơng Cửu Long từ năm 2001 — 2004
trên diện tích hàng vạn ha dừa, hiệu quả cao từ 75,4 - 88,5% sau 15- 20 ngày
phun, hiệu quả kéo đài từ một đến ba tháng
* Trên cây lúa:
'Việc ứng dụng thuốc nắm Bb và Ma để phịng trừ rầy nau, bọ xít đen, sâu cắn
gié hại lúa từ năm 1992 đến 1995 ở Hà Nam, Hà Nội, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, trên diện tích hàng trăm ha đạt hiệu quả trên 75 % sau 15 ngày phun
* Trên cây múa:
Sử dụng nấm Ma để phịng trừ bọ hung đen hại mía tại xã Thạch Cảm, Thạch
Hưng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hĩa trong tháng 8 - 9 năm 2001 - 2002 và tại Trạm BVTV huyện Thạch Thành, hiệu quả đạt 65- 68 % sau 15- 20 ngày phun
* Trên rau họ thập tự:
Thuốc nấm Bb và nắm Ma bước đầu cũng đã phịng trừ được sâu tơ Plutella
xylostella, sau khoang Spodoptera litura, sau xanh duc qua Helicoverpa armigera hai rau bắp cải, su hào và đậu tương DT 1996, DT 2001 ở Hà Nội với tỷ lệ 50- 55%
Ngồi ra trên rau, đậu cịn ứng dụng thuốc trừ sâu Bt và virus hỗn hợp với nấm Bb, Ma Kết quả ứng dụng tổng hợp các loại thuốc trừ sâu vi sinh để phịng trừ các sâu hại rau đạt kết quả tốt, hiệu quả 70 — 75 % san 10 - 15 ngày phun
* Trên cây bỖ
Trang 30Nam 2002 tai thén Đổi Hồi, Xã Tân Hưng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã
bị dịch sâu xanh Zerứoriz sp ăn lá và phá hại nghiêm trọng Viện BVTV đãứng
dụng thuốc nắm Bb và Ma để phịng trừ sâu xanh ăn lá bỏ đẻ, kết quả đạt được từ
70% trở lên sau 2 - 4 tuần phun
* Trên cây ăn quả:
Múi đất thường gây hại các loại cây ăn trái ở miền Nam và cây ăn quả ở miễn núi phía Bắc, từ năm 1995 — 1998, việc ứng dụng thuốc nắm Ma để phịng trừ mối
đất hại cây ăn quả ở Bà Rịa- Vũng Tàu trên diện tích hàng trăm ha đạt hiệu quả 65-
809% Năm 1998- 2000, Viện BVTV đã ứng dụng thuốc nắm Ma để phịng trừ mối
đất hại cay dao, cay man ở Son la và năm 2001 - 2004 đã ứng dụng nấm Ma trừ
mối đất hại cây cà phê ở Đắc Lắc đạt kết quả tốt [11]
* Trên cây cà phê:
Từ năm 2002 - 2004, tại nơng trường cà phé Chu Quynh, huyện KrơngAna và nơng trường cà phê Tháng 10, Đaklak cĩ dịch rệp sáp
Pseudococcus citri (Risso) hai ré ca phé, Vién BVTV 4a phối hợp với trường
Đại học Tây Nguyên thử nghiệm nấm M anisopliae phong trừ rệp sáp trên diện tích 10 ha, hiệu quả đạt được 70 — 75 % sau 1-2 tháng thí nghiệm
Kết quả trên đã mở ra hướng sản xuất nấm 3ý ønisopliae phối trộn với phân vi sinh hoặc phân trân, bị để ứng dụng phịng trừ rệp sáp hại rễ cà phê và rễ
cây hồ tiêu ờ ĐắkIắk nĩi
chung từ năm 2004 đến nay [11]
1.2.2 VỀ nắm Đơng trùng hạ thảo Coräyceps sp
riêng, các tỉnh Tây Nguyên và miền Nam Trung bộ nĩi
Việc điều tra và nghiên cứu về nấm đơng trùng hạ thảo Cowiyceps sp ở Việt Nam cịn rất mới mẻ, từ trước đến nay chưa cĩ người quan tâm Mới đây tác giả Phạm Quang Thu [6, 7], Viện Khoa học Lâm nghiệp cĩ đề cập đến một vài
lồi nấm này Từ năm 2008- 2010, theo nội dung để tài nghị định thư giữa Việt
Nam và Trung Quốc, Viện BVTV đã tiến hành điều tra thu thập được 5 nguồn
Trang 31nắm trên tại một số vườn quốc gia trong cả nước, trong số đĩ đã xác định được nấm Cowiycsps militarix là cĩ giá trị dược liệu, cĩ khả năng làm thực phẩm chức
năng cho người ở Việt Nam [13]
Vi tri dia I các địa điểm đã phát kiện ra nấm Cordyceps sp & Viet Nam: a- Yuen quốc gia Cúc Phương:
Theo tài liệu của vườn quốc gia Cúc Phương [14] cung cấp thì đây là một khu
bảo tổn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, đồng bằng sơng Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hịa Bình, Thanh Hĩa Là vườn quốc gia đầu tiên tại Việt Nam với tổng diện tích là 22.200
ha, bao gồm 11.350 ha thuộc địa giới tỉnh Ninh Bình, 5.850 ha thuộc địa giới tỉnh Thanh Hĩa và 5.000 ha thuộc địa giới tỉnh Hịa Bình
Toạ độ rừng: Từ 20°14' tới 20°24' vĩ bắc, 105929 tới 105544' kinh đơng Cúc
Phương nằm ở phía đơng nam của dấy núi Tam Điệp, dãy núi này nhơ lên đến độ
cao 636 m tạo thành một nét địa hình nỗi bật giữa một vùng đồng bằng Phan day
núi đá vơi bao quanh vườn quốc gia cĩ chiều dài khoảng 25 km và rộng đến 10 km Phản lớn nước trong vườn quốc gia bị hệ thống các mạch nước ngằm hút rất nhanh, nước sau đĩ thường chảy ra ở những khe nhỏ ở bên hai sườn của vườn quốc gia
Với diện tích chỉ bằng 1/700 diện tích miền Bắc và gần 1/1500 diện tích của cả nước, nhưng hệ thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số chỉ và 30% số lồi của miễn Bắc và chiếm 68,9% số họ, 43,6% số chỉ và
24,6% số lồi hiện cĩ ở Việt Nam [14]
Thảm thực vật Cúc Phương với ưu thế là rùng trên núi đá vơi Rừng hình
thành 5 tầng rõ rệt, trong đĩ tẳng vượt tán đạt độ cao trên 40 m Do địa hình dốc,
tầng tán thường khơng liên tục và đơi khi phân tầng khơng rõ ràng Cúc Phương cĩ
hệ thực vật phong phú, các nhà khoa học đã thống kê được gần 2.000 lồi thực vật
thuộc 887 chỉ, trong 221 họ thực vật Các họ giàu lồi nhất trong hệ thực vật Cúc
Trang 32Cĩi, Lan và Ơ rơ Vườn quốc gia Cúc Phương được xác định là 1 trong 7 trung tâm
đa dạng thực vật của Việt Nam vì cĩ hệ động thực vật phong phú đa dạng mang
đặc trưng rừng mưa nhiệt đới Nhiều lồi động thực vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng cao được phát hiện và bảo tổn tại đây [14]
b- Vườn quốc gia Tam Đảo:
Theo tà
ệu của Vườn quốc gia Tam Đảo [15] thì vườn được trải rộng trên ba
tỉnh Vĩnh Phúc (huyện Tam Đảo), Thái Nguyên (huyện Đại Từ) và Tuyên Quang
(huyện Sơn Dương), cách Hà Nội 75 km về phía Bắc
Tọa độ địa lý của Vườn quốc gia Tam Đảo: 21921'- 21942! vĩ Bắc và 105°23"- 105944! kinh Đồng
Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trọn trên đấy núi Tam Đảo, một dãy núi lớn, đài
trên 80 km, rộng 10-15 km chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam Đây là dãy núi
cĩ trên 20 đỉnh cao từ 1.000m trở lên so với mặt nước biển, cao nhất là đỉnh Tam Đảo 1.592m Địa hình ở đây cĩ đặc điểm là đỉnh nhọn, sườn rất đốc, độ chia cắt
sân bởi nhiều dơng phụ gần như vuơng gĩc với dơng chính Điểu tra của các nha khoa học cho thấy Vườn quốc gia Tam Đảo cĩ 4 loại đất chính gồm đất feralit min
vàng phát triển trên đá macma axít, xuất hiện ở độ cao từ 700 m trở lên, cĩ diện tích 8.968 ha, đất feralit mùn vàng đỏ phân bố trên núi thấp từ độ cao 400-700 m,
phát triển trên đá macma kết tỉnh cĩ diện tích 9.292 ha, đất feralit đỏ vàng phát
triển trên nhiều loại đá khác nhan ở độ cao 100-400 m, cĩ diện tích 1.7606 ha; và cuối cùng là loại đất đất dốc tụ và phù sa ở độ cao từ 100 m trở xuống cĩ diện tích
1.017 ha Lượng mưa hàng năm khác nhau đã gĩp phan tạo nên các tiểu vùng khí
hận khác biệt Đây là yếu tố tạo ra 2 đai khí hận nĩng ẩm, nhiệt đới từ độ cao 700-
800 m trở xuống và đai khí hau á nhiệt đới Vườn quốc gia Tam Đảo rộng 34.995 ha, trong đĩ cĩ 26.163 ha rừng, chủ yếu là đạng rừng tự nhiên mưa ẩm thường
xanh với độ che phủ chiếm 70 % diện tích tồn vườn Vườn Tam Đảo cĩ 1.282 lồi
thực vật thuộc 660 chỉ thuộc 179 họ thực vật bậc cao cĩ mạch, trong đĩ cĩ các lồi
Trang 33điển hình cho vùng cận nhiệt đới Cĩ 42 lồi đặc hữu và 64 lồi quý hiếm cần được
bảo tổn và bảo vệ như hồng thao Tam Dao (Dendrobium dacensis), trà hoa dài (Camellia longicaudata), tra hoa ving Tam Dao (Camellia petelotii), hoa tién (sarum petelotii), chiry hoa leo (Molas tamdacensis) va trong lau kim tién (Paris delavayi) [15] e- Pườn quốc gia Vũ Quang (Vụ Quang): Theo tài của Vườn quốc gia Vũ Quang [16] thì vị trí của vườn nằm trên
địa bàn huyện Vũ Quang và huyện Hương Son, tỉnh Hà Tĩnh Phía Đơng giáp xã Hồ Hải, huyện Hương Khê, phía Tây giáp xã Sơn Kim, huyện Hương Son Phía Nam giáp biên giới Việt - Lào, phía Bắc giáp xã Sơn Tây, huyện Hương Son và
các xã Hương Đại, Hương Minh huyện Vũ Quang
Toa d6 dia ly tir 18°09’ dén 18°26’ vĩ bắc Từ 105°16' đến 105°33” kinh
đơng Vườn quốc gia Vũ Quang cĩ tổng diện tích là 55.028 ha, trong đĩ phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt là 38.800 ha, phân khu phục hỏi sinh thái là 16.184 ha và phân khu dịch vụ hành chính là 44 ha Vùng đệm Vườn cĩ diện tích là 6.245 ha, bao
gồm một số xã thuộc huyện Vũ Quang, Hương Khê, Hương Sơn, nơi cĩ rất nhiều
lồi sinh vật đặc hữu mà chỉ cĩ ở Vũ Quang Việt Nam
Giá trị sinh học: Hệ động thực vật trong vườn rất phong phú, thống kê được 465 lồi thực vật bậc cao với nhiều lồi quý hiếm như: Cẩm lai, Lát hoa, lim, giỗi,
Po mu, Hoang đàn, Trầm hương và nhiều cây được liệu quý Thống kê được 70 lồi động vật rừng,trong đĩ nhiều lồi quý hiếm như: Sao la Pseudoryx nghetinhensis, Mang lon Megamuntiacus vuquangensis, hé, voi Elephas maximus,
bị tĩt, voge cha va Với tính đa dạng sinh học cao và việc phát hiện ra hai lồi thú mới, Vũ Quang đã trở thành một địa chỉ du lịch độc đáo và du lịch sinh thái
hấp dẫn nhất của tỉnh Hà Tĩnh [16]
đ~ Vườn quốc gia (Khu bảo tần thiên nhiên) Tây Yên Tử:
Trang 34Theo tai liệu nghiên cứu trong khu vực rừng Yên Tử của Ban Quản lý [17] thì
khu bảo tổn thiên nhiên Tây Yên Tử nằm ở Sơn Động - Bắc Giang rộng trên
16.400 hecta, cách Hà nội 150 km về phía đơng bắc Là một dải núi tương đối cao
với hệ thống những khu rừng nguyên sinh tự nhiên cực kỳ đa dạng sinh học, được
nhà nước cơng nhận là khu bảo tổn thiên nhiên từ năm 1986 Nhiều người Viết
Nam biết đến ngọn núi thiêng Yên Tử cĩ độ cao 1064 mét
Khu bảo tổn này cĩ tổng diện tích là 2.687 ha, trong đĩ cĩ 1.736 ha rừng tự
nhiên, chứa nhiều nguồn gen thực vật quý hiếm, gồm 5 ngành thực vật với 830
lồi, trong đĩ cĩ 38 lồi thực vật đặc hữu quý hiếm như lim xanh, táu mật, lát hoa, thơng tre, la hán rừng, vù hương, kim giao
Nơi đây cĩ hệ động vật đa dạng và phong phú, trong đĩ cĩ 23 lồi đặc hữu
quý hiếm được ghỉ trong Sách đỏ Việt Nam như voọc mũi hếch, sĩc bay lớn, ếch
gai, ếch ang cĩ giá trị cao
Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử trải dài từ Sơn Động dọc theo sơng Lục
Nam xuống đến Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Với hệ thống các chùa tháp, di tích,
cùng với sự hùng vĩ của núi rừng, nên ở đây cĩ một thảm thực vật khá dày với nhiều lồi động, thực vật phong phú
Theo thống kê chưa đầy đủ của ngành văn hố, thể thao và du lịch tỉnh Bắc Giang thì địa bàn vườn quốc gia Tây Yên Tử cĩ hàng chục di tích, danh lam, thắng
cảnh cĩ giá trị đối với đời sống xã hội Tây Yên Tử cĩ hơn một nghìn lồi động,
thực vật phong phú, nhiều lồi cĩ tên trong sách đỏ Việt Nam như voọc đen, khi
mốc, gấu ngựa, gà tiền, chĩ sĩi, rùa vàng, cá cĩc sin Mau Son va rắn hổ mang chúa, thích xà là, thơng tre, po-mu, trầm hương
Với độ cao trung bình từ 300-1000 m so với mực nước biển, nhiệt độ tồn khu
trung bình năm là 22 độ, độ m khơng khí là 85%, khí hậu ơn hồ, tạo điều kiện rất
lý tưởng cho các lồi thực vật phát triển [17]
Trang 35e- Mili Ngọc Tiên:
Nằm trên khu vực của ấp Chu Hải, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu, từ TPHCM đi Vũng Tàu, gần tới chùa Phật Quang, cách thị xã Bà Rịa 4 km, rẽ vào bên trái đi lên núi bằng ơ tơ theo đường lộ quanh co day núi
Núi Ngọc Tiên cao khoảng 600 mét theo các dốc núi dốc và sườn đổi hợp thành Từ Suối Đá đến núi Tiên phải vượt qua 1000 mét đường rừng quanh co, nơi đây cây cối rậm rạp, núi rừng hoang vắng Ở trên đỉnh núi cĩ tịnh xá Ngọc
Tiên với sư thày Tâm trù trì, cùng với vài sư bác Người và thảm thực vật
mỏng nhưng ở đây cĩ rất nhiều cây rừng to cao đến hàng trăm năm Khá nhiều cây gỗ rùng bị gẫy và mục nát, chính vì vậy chúng tơi đã thu được nấm Cordyceps sp ky sinh trên bọ xít chết bám trên cây gõ bị mục
Khí hậu ở trên núi Ngọc Tiên mát mẻ, dễ chịu và trong lành vì vậy điều
kiện lý tưởng cho nắm ĐTHT xuất hiện nơi đây [29]
Trang 36CHƯƠNG 2
DOI TUGNG, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 DOI TUONG VA NGUYEN VAT LIEU NGHIEN CUU:
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Các nguồn nấm Bb và Ma được thu thập trên các sâu hại chính hại cây trồng ở Hà Nội, Hà Nam, Bắc Giang, Lạng Son, Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hố, Hà Tĩnh, Long An, Kiên Giang, Đắclắk và Lâm Đồng
- Các nguồn nấm đơng trùng hạ thao Cordyceps sp được thu thập ở vườn quơc gia Cúc Phương, Ninh Bình, vườn quốc gia Tây Yên Tử, Sơn Động, Bắc Giang, vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc
và núi Ngọc Tiên, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
- Ruộng thí nghiệm: ứng dụng chế phẩm nấm Bb để phịng trừ sâu rĩm hại
rừng thơng ở khu vực rùng thơng thuộc Ban Quản lý rừng phịng hộ Hồng Lĩnh,
Hà Tỉnh và các chế phẩm nắm Bb và Ma trừ sâu hại đậu trong ở Hồng Lĩnh, Hà
Tĩnh và xã Kim Chung, Đơng Anh, Hà Nội
2.1.2 Nguyên vật liệu, hố chất:
- Phân lập và sản xuất chế phẩm nấm Bb va Ma bao gém: agar, peptone,
Glucoza, muối khống và bột ngơ, bột đậu tương, cám gạo, trấu
- Hĩa chất dùng để phân lập nấm đơng trùng hạ thảo bao gém agar, pepton,
Cao ném men, glucoza, maltoza, muối khống
- Dung cụ thí nghiệm bao gém nồi khử trùng, buồng cấy, tủ định ơn, tủ lạnh,
máy nghiền bi, kính hiển vi, lọ thủy tỉnh, họp lồng Petri, ống nghiệm, pipet các
loại, bàn trang, giấy lọc
2.2 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 372.2.1- Thu thập và phân lập tayén chọn những chững nấm Bb và Mẫu cĩ
bào từ cao, cĩ hiệu lực điệt trừ các lồi sâu hại cây trằng nơng, lâm nghiệp tại
xmột số địa phương
a- Điều tra thụ thập các nguận nấm:
Theo các phương pháp chung của Viện BVTV, Cục BVTV, 2001 [1], GS Li Zengzhi [23]
Phuong phdp:
Điều tra định kỳ trên một số địa điểm Hà Nội, Hà Nam, Bắc Giang, Hà Tĩnh , điều tra khơng cĩ định trên một số cây trồng, thu mẫu nắm ký sinh trên
các cơn trùng hại, bỏ vào túi nilon hoặc bao diêm mang về phịng phân tích
Mẫu tươi cĩ thể phân tích ngay, một số mẫu khơ phải để trong tủ lạnh
b- Phân lập nấm Bb và Ma : Theo phương pháp chung về vi sinh vật của
Nguyễn Lân Dũng 1981 [3] và Videnova 1980 [8]
Phân loại và tuyển chọn những chủng nấm Bb và Ma theo tài liệu Barnett
và Hunter 1972 [20]
©- Thử nghiệm hiệu lực sinh học của các chủng Bb và 14a mới phân lập đễ phịng trừ sâu các loại sâu hại trong điều kiện phịng thí nghiệm :
Thí nghiệm trên những loại sân đã phân lập nắm để thử nghiệm, ví dụ như
chủng Bb-01 phân lập trên sâu rĩm thơng thì dùng sâu rĩm thơng để thử nghiệm
hoặc chủng Ma- 07 phân lập trên mối thì dùng mối để thử nghiệm
Mỗi loại sâu bố trí làm 4 cơng thức :
-CT 1: Đối chứng khơng dùng nắm
- CT 2: Phandm Bb (Ma) néng độ 2 x10” bt/mI, cĩ 2 giọt bám dính Agral - CT 3 : Pha nấm Bb (Ma) nẻng độ 3 x10” bt/m], cĩ 2 giọt bám dính Agral - CT 4 : Pha nấm Bb (Ma) nẻng độ 4 x10” bt/mI, cĩ 2 giọt bám dính Agral
Phương pháp:
Mỗi cơng thức làm 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại làm 10- 20 sâu tuổi 2
Trang 38Pha nấm theo néng độ trên, bằng cách cắt từ 2- 6 cm? nấm và pha theo
phương pháp pha lỗng và đếm bào tử trên buồng đếm hồng cần
Đếm bào tử theo phương pháp pha lỗng trên buồng đếm hồng cần, kết quả
được tính theo cơng thức:
ax400x10"
aia
b x10.000
Trong đĩ: A là số lượng bào tử trên 1 ml
a: Số lượng bào tử đếm được trên buồng đếm hồng cầu b: Số ơ đếm (16 x 25 ơ =400 ơ nhỏ)
n: Hệ số pha lỗng 10.000: Hằng số
Kết quả: Đếm 3 lần và lấy số liệu trung bình [11]
"Thức ăn cho sâu tùy loại tương ứng, ví dụ sâu rĩm thơng phải lấy lá thơng
tươi, bọ hại dừa phải lấy búp non dừa
Phun dịch bào tử nấm lên thức ăn và thả sâu vào từng lần nhắc lại
Chỉ liêu theo dõi hàng ngày :
-_ Số sâu chết
-_ Số sâu mọc lại nấm
- _ Thay thức ăn tươi và mới
-_ Ghi chép nhiệt độ, 4m độ phịng thí nghiệm Tỉnh hiệu lực trừ sâu: Hiệu lực của các chủng nấm được tính theo cơng thức Abbott (1923) [18] x100 M(% )= trong đĩ: M % là Tỷ lệ (%) chết
C: Số sân sống ở lơ đối chứng T: Số sâu sống ở lơ thí nghiệm
Trang 39
Tính hiệu lực đạt trên 70% sau 12-15 ngày thí nghiệm để đánh giá
2.2.2 Nghiên cứu phát triển cơng nghệ sản xuất chế phẩm nấm
Beauveria bassiana va Metarkizium anisopliae quy m6 50-100 kg/ ngay
Phương pháp: Theo quy trình lên men bể mặt (xốp) của P.T.Thuỳ [11,13] - Dùng chủng giống Bb, Mamới phân lập nguồn từ các địa phương,
- Cải tiến thành phần mơi trường sản xuất: Trên cơ sở kế thừa kết qua
những năm trước, giữ nguyên tỷ lệ 10% bột đậu tương, 10 % trấu
Bố trí 4 cơng thức thí nghiệm:
CT 1: 40 % cắm gạo, 40 % hột ngơ, 10 % bột đậu tương, 10 % trấu, CT 2: 50% cám gạo, 30 bột ngơ, 10 % bột đậu tương, 10 % trấu CT 3: 60 % cắm gạo, 20 bật ngơ, 10 % bột đậu tương, 10 % trấn CT 4: 70% cám gạo, 10 bột ngơ, 10 % bột đậu tương, 10 % trấn Phương pháp:
Mỗi cơng thức 3 lần nhắc lại, mối lan nhắc làm 3 bình, mỗi bình làm theo tỷ
lệ trên với 100 gam mơi trường và 35 mÌ nước
Khử trùng mơi trường ở 1 at (1217 C) trong 30 phút, cho ra để nguội và nếu sản xuất nấm 8eauveria bassiana thì cấy chủng Bb phân lập trên sâu rĩm thơng Nếu sản xuất ném Metarhizium anisopliae thì cấy chủng nắm Ma phân lập trên bọ
hung hại mía
Hàng ngày theo dõi nắm phát triển, san 3- 4 ngày cho ra nia để bào tử hình thành tiếp 1- 2 ngày, san đĩ rải mỏng, trước khi hong khơ cân 1 gr và đếm số
lượng bào tử tươi và khơ trên 1 gr, xác định hàm ẩm của nấm theo cơng thức của trường Đại học Bách khoa để rút ra cơng thức tốt nhất
Làm nhiều đợt trong 1 năm và xác định được tỷ lệ 50% cám gạo, 309% bột ngơ, 10 % bột đậu,10 % trấu và tỷ lệ nước 35 mI trong 100 gram mơi trường sản
xuất là tốt nhất
Trang 40- Phát triển quy mơ 50-100 kg/ ngày (trên cơ sở 1 nồi khử trùng 100 lít, sản xuất được 15 kg chế phẩm nấm Bb), như vậy 1 ngày phải sản xuất được 4 - 7 nỗi tương đương 350 lọ
Chất lượng chế phẩm Bb san nghiền bị đạt 1,12 x10!” bt/gr va ndm Ma 1,35 x 10" bt/er
2.2.3 Xây đựng mơ hành ứng đụng chế phẩm ném Beauveria trie sau rúm thơng và chế phẩm nắm Beauveria, Metarhiziam trie sau hai dau teong
* MƠ hình ứng dụng chế phẩm nằm Beauveria trừ sâu rĩm thơng trên diện
tích 10 ha trong 2 năm 2008 và 2009 ở rừng phịng hộ Hơng Linh, Ha Tinh
Bố trí mơ hình thí nghiệm nấm Bb trên diện tích 5 ha thơng/ năm, đối
chứng là 0,5 ha/ năm Tổng diện tích ứng dụng là 10 ha, đối chứng là 1 ha
Phun 2 lần, mỗi lần phun 5 kg nấm Bb trên 1 ha, tương tự nồng độ phun
5x10 bt/ha, như vậy 10 ha sử dụng 100 kg nấm Bb
Phương pháp: Chọn rừng thơng 20 tuổi để thí nghiệm ở đơi 1 [2]
Điều tra trên ruộng phun nấm Bb và ruộng đối chứng trước khi phun và
sau phun 7, 14, 21, 28, 35, 42 ngày
Điều tra trên ruộng phun và ruộng đối chứng theo tuyến 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm chọn 3 cây Mỗi cây dùng vồ đập 3 lần lên cây, đếm số sân rĩm rơi
trung bình của 3 lần đập, tính trung bình mật độ sâu ở mỗi điểm
* MO hình ứng dụng chế phẩm nằm Beauveria và MMetarhiztuin trừ sâu
khoang ăn lá đậu tương ở Hà Tĩnh và Hà NộI:
Tại Hà Tĩnh: Thí nghiệm tiến hành trong vụ hè thu năm 2008, 2009
Tại Hà Nội: Thí nghiệm tiến hành trong vụ hè thu năm 2009 và vụ xuân 2010
- Bố trí TN diện tích đậu tương là 0,5 ha/ năm Đối chứng 0,1 ha/ năm
- Hướng dẫn nơng dân điều tra mộng thí nghiệm phun nấm Bb, Ma và ruộng đối chứng vào trước khi phun và sau phun 3, 5, 7, 10, 12 đến 15 ngày