Vì vậy việc xác định các đặc trưng cơ bin tài nguyên khí hậu thuỷ văn thành phd Da Nẵng nói chung và tải nguyên khí hận thuỷ văn phục vụ cho từng ngành nổi iêng là điểu cẩn thiết, Tron
Trang 1BAO CAO KHOA HOC
DE TAL: NGHIEN CUU DANI GIA NGUON TÀI NGUYÊN KHÍ HAU, THUY VAN TAI CAC KHU VUC PHUC VU DU LICH
TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG
(CO QUAN CHU TRI: _
ĐÀI KHÍ TƯỢNG TIIUY VĂN KIIU VỰC TRUNG TRÙNG BỘ BẠN CHỦ NHIỆM DE TAL:
KS NGUYEN THAI LAN - CHU NHIEM DE TAL
KS PHAM VAN CHIEN - THU KY
KS LE VIET XE - UỶ VIÊN PHÔI HỌP THUC HIỆN:
KS DANG THI MAI
KS DƯƠNG VĂN TIỀN
KS VO DUC LONG
5203
Trang 2MUC LUC _ NỘI ĐUNG UWÔ đang, a DUNG TRONG TAT LIEU 3 _ 6 „TĨNH HÌNH TẬI LIỆU 6 -ETÌNH HÌNH SỐ LIỆ 6 11; MỤC TIỆU Tu Ti - 7 1V, PHƯƠNG PHẤP Ñ _Ÿ, NỘI IG 10
PHAN I- NGHIEN CUU DANH GIA NGUON TAL NGUYEN KHÍ HẬU TẠI IL
CÁC KHU VỤC PHỤC VU DU LICH TREN DIA BAN TP DA NANG “CHƯỢNG I-CÁC NHẬN TỔ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU l2 LDIGUKIENDIALY - 12
me HỒN LỰU KHÍ QUYẾI l4
I ĐIỀU KIỆN BỨC XA, MAY, NANG 17 ƯƠNG H-CHẾ ĐỘ KHÍ ÁP VÀ GIÓ, 22 1, KHIẬP - ¬ sau 2 26 26 36 3T 37 a3 45 46 49 30 30 "A; KHẢO SÁT KHÍ HẦU VÀ NHAN ĐỊNH VỀ ĐIÊU KIỆN TÀI NGUYÊN KHÍ 52 TIỆU CÁC KIU VỤC Ở ĐÀ NẴNG,
1I MUC TIBU PHAN VUNG KHI HA _ 32
Trang 3NOLDUNG Trang _Y,VÙNG KHÍHẬU : 8 56
VU SO D6 PHAN VUNG KHf HAU DA NANG
“1 KHU VỤC BÀ NÀ-NÚI CHÚA
“Ti KHU VUC DRO HAI VAN _
TCHƯƠNG [MẠNG LƯỞI SỐNG SUỐI VÀ MẠNG LƯỚI TRẠM KHÍ
Trang 4Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ dụ lịch TP Đà Nẵng Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
Khi hộu, đất dại và nước là những clang tải nguyên vô gid, là nhân tổ liên quan dén
tất of mọi lãnh vực và hoạt động trong cuộc sống, Dể tiến hành xây dựng những phương én quy hoạch; khai thác của bất kỷ lĩnh vực mào, không thể bỏ qua điểu kiện
khí bận thuỷ văn Vì vậy việc xác định các đặc trưng cơ bin tài nguyên khí hậu thuỷ văn thành phd Da Nẵng nói chung và tải nguyên khí hận thuỷ văn phục vụ cho từng ngành
nổi iêng là điểu cẩn thiết,
Trong những nău trước đây, Dài khí tượng thuỷ văn Quảng Nam Dà Nẵng (cũ) và
Đài khí tượng thuỷ văn khu vục Trung Trung Độ đã tiến hành điểu tra-khảo súL khí hậu,
tính toán biên soạn Đặc điển khí hậu và Dặc điển thuỷ văn Cuẳng Nam Dà Nẵng, cùng
nhiều báo cáo tổng kết chuyên để khi hậu thuỷ văn Dà Nẵng phục vụ cho quy hoạch
phát triển kinh tế phòng tránh lụL bão ola dia phương, Nhưng chưa có ti liệu nào di
sâu phân tích, tinh toán ciểu kiện khí hậu thuỷ văn phục vụ cho các khu vực du lịch
trọng điển của thành phố
_ Cho đến nảy việc khai Vhác lủi nguyên khí liật thuỷ văn phục vụ du lịch ở Việt
Nn nói chúng và Dã Nẵng nói riêng là một lnh vựo khá mới nế Tại Dà Nẵng biện nay,
những khu du lịch trọng điểm chưa cö hoặc có nhúng chưa đẩy đã những đặc trưng Khí
hậu thuỷ văn, để dựa vào có phân định mùa vụ du Ích, phát triển những môn giấi trí
phục vụ du khách: Như dựa vào chế độ sóng - gió - bức xạ vùng ven biển để tổ
chức lướt văn, du thuyển, khuyến cóc mức độ bức xụ ảnh hưởng du khách tắm biển v.v
Vi vậy "Nghiên cứu đánh giá nguồn tải nguyên khí hậu, thuỷ văn tại cóc khu vực
phue vu du fich trén địa bản thành phố Dú Nẵng" là một yêu cẩu bức thiết
Chúng tôi đã kế thửa những kết cuả của các tác giổ trước đây, đồng thời thái
thác tối đa tất cỗ các aố liệu ciền tra khúo aút trong những năm gửn dây, để dánh sjú
một cách đẩy đủ hơn về tài nguyên khi hậu của thành phố mà chuỗi aế liệu trước dó
chưa ghỉ nhận được
Nhằm đóch giá đúng thực Lrạng tài nguyên khí hậu, thuỷ vấn cổa thành phổ Dã Nẵng, xéc định cóc yếu Lổ chủ yếu về khi hậu thuỷ văn: Nhiệt độ, dộ ẩn, bếc hơi, gió,
bức xạ, thôi tiết nguy hiểm v.v Dòng chẩy năm, dòng chẩy mùa cạn, đồng chấy lũ, dòng,
chảy vùng ảnh hưởng thuỷ triểu Lnên các aộng chính, mô tả khi quát tỉnh hình nguồn
nước trên toàn thành phố Đà Nẵng và một số khu vực phục vụ đu lịch của thành phố
theo thời gian và không gian
Dục vụ cho sự phát triển lâu bến của tốt cả các ngành kinh tế của thành phố,
đực biệt phục vụ cho ngành cu Ích trí những địa chiến then chốt như ven biển Đơn
'rủ-Điện Ngọc, báo đão đơn Trẻ, đèo llỗi Ván, Bà Nà, xây dựng bản đổ chuyên để về khí hận, thuỷ văn quần lý thống nhất Lrên hệ Gia
Đề lại: "Nghiên cứu đành giá nguồn tải nguyên khí hậu, thuỷ văn tại cóc khu vực phục vụ du lịch trên địa bản thành phố Dù Nẵng" được thực hiện từ tháng 8 nắm 2002
Trang 5
Đặc diểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP, Đà Nẵng Trang Š
Binh Duong Gió thổi thuận chiêu kim đồng hề (bắc bán cầu), ở ra phía nam
của áp cao này gọi là tín phong đông báo
- Vời rồng: Đôi khi trong cơn đông có hiện tượng: Từ chân mây dày đặc một cột mây hạ xuống mật đất (hoặc mặt nước) hình thù giếng như một cái
vời voi khống lồ; bụi cát, đất đá, nước bị cuốn hút lên mù mịt, Hiện tượng này gọi là vời rồng
~ Gió lốc: Trong ngày hè nóng bức, ta thấy có hiện tượng gió xoáy cuộn
cát bụi bay lên thành một cột khá cao, vừa xoáy, vừa địch chuyển trên mặt đất
gọi lầ gió lốc
~ Tố: Nhiều cơn dông hợp thành, tạo ra gió giật mạnh, sấm sét, mưa gid
mạnh Hiện tượng này thường thấy trước mặt front lạnh (kbông khí lạnh đẩy
lùi không khí nóng)
- TIb: nhiệt độ trung bình; Txtb: nhiệt độ cao nhất trung bình; Tmth: nhiệt độ thấp nhất trung bình; Tx: nhiệt độ cao nhất tuyệt đối; Tm: nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối (đơn vị tính °C)
- Hướng gió N: Bắc; NNE: Bac Dong Bac; NE: Dong ENE: Dong
Đông Bắc; E: Đông; ESE: Đông Đông Nam; SE: Đông Nam; SSE: Nam Đông Nam; 5: Nam; SSW; Nam Tay Nam; SW: Tay Nam; WSW: Tay Tay Nam;
W: Tay; WNW: Tay Tay Bic; NW: Tay Bac; NNW: Bắc Tây Bắc
- Tram Khí tượng Đà Nắng được viết tắt là Trạm KT ĐN
- Mực nước: Mực nước tại I trạm hoặc một vị trí nào đó (rên sông tại một
thời điểm là cao độ mặt nước tại vị trí (trạm) đó so với một rnặt chuẩn nào đó Mực nước thường được tính theo đơn vị cứ hoặc 0m
- Lưu lượng đòng chảy: Là lượng nước chảy qua một mặt cất ngang sông,
trong một đơn vị thời gian- đơn vị tính là m2/s,
- Tổng lượng dòng chảy: là tổng lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang sông trong một thời gian nào đó Tổng lượng đòng chảy năm là lượng dòng chảy được lưu vực sinh ra trong | nam
Tổng lượng được ký hiệu W- đơn vị tính: m’
- Lớp dòng chảy năm: Là độ dày lớp nước sinh ra nếu toàn bộ lượng
đồng chảy trong Í năm (tổng lượng dòng chảy năm) được phủ đều trên bê mặt
ưu vực
~ Môduyn dòng chảy: Là lượng dòng chảy trung bình chảy trên 1 đơn vị
điện tích bề mặt lưu vực trong 1 đơn vị thời gian
Môduyn dòng chảy được tính bằng đơn vị: //s/&m?,
~ Biên độ lũ: là chênh lệch mực nước, lưu lượng giữa chân lũ và đỉnh lữ
(em, m, mẺls vv },
- Cường suất lũ: là chênh lệch mực nước, lưu lượng lũ trong một đơn vị
thời gian (cm/h; m/h wy )
- Biên độ triểu; Là chênh lệch mực nước giữa chân triểu và đỉnh triéu
Trang 6
Dac dim Khi hau Thu} vain phuc vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 6
TONG QUAN DET
I TAI LIEU DA CO:
Trodg những năm trước dây, Đài khí tượng thuỷ văn Quảng Nam Da Nẵng (cũ) và Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Trung Trung Bộ đã tiến hành
biên soạn:
Đặc điểm khí hậu Quảng Nam Đà Nẵng đo Tiến Sỹ Vũ Đình Hải chủ
biên- Nhà xuất bản Quảng Nam Đà Nẵng xuất bản năm J988,
Đặc điểm thuỷ văn Quảng Nam Đà Nắng do Kỹ Sư Trương Đình Hùng chủ biên năm 1994 Báo cáo kết quả thực hiện để tài: Nghiên cứu thuỷ văn thuỷ lực, mô phỏng và dự báo mức độ ngập lụt vùng hạ du thành phố Đà Nẵng, phục vụ công tác phòng chống lữ lụt của thành phố do Kỹ Su Hoàng Tấn Liên chủ biên năm 2090
Báo cáo hội thảo tính tốn mơ phơng chế độ thuỷ văn trong đợt lũ tháng
11 năn 1999, thành phố Đà Nẵng - Đài KTTV khu vực Trung Trung Bộ
Nhiều báo cáo tổng kết chuyên để kbí hậu thuỷ văn Đà Nẵng phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế của địa phương
Những tài liệu chính thức công bố trên đây chủ yếu phân tích những đặc điểm Khí hậu và thuỷ văn cơ bản trên phạm vị Quảng Nam và Đà Nẵng
Hơn nữa, trong những thập niên gần dây và đặc biệt từ năm 1990-2000, thời tiế-khí hậu có nhiều biến đối dị thường mà chuối số liệu trước đó chưa ghỉ nhận được Vì vậy, chúng tôi đã kế thừa những kết quả của cúc tác giá trước đây, đồng thời bổ sung cập nhật những số liệu mới nhất
Tuy có một vài tài liệu tính đến một số yếu tố khí hậu Bà Nà-Núi Chúa, nhưng chỉ đựa trên một số đợt khảo sát rời rạc trước đây khá nhiều năm Còn Hai Van và Sơn Trà-Non Nước hầu như chưa có tài liệu nào để cập đến Kết quả khảo sát, tính toán lần này đã nêu được hấu hết các yếu tố khí hậu thuỷ
văn cơ bản tại các khu vực đu lịch trọng điểm như nhiệt độ, số giờ nắng, ẩm
độ không khí v.v , được bổ sung, điều chỉnh khá nhiều so với các tài liệu
trước đây,
1 TÌNH HÌNH SỐ LIỆU:
Chúng tôi đã chọn chuỗi số liệu tại Trạm Khí tượng, Thuỷ văn cơ bản
trên thành phố Đà Nẵng, số liệu thám không tại Trạm Khí tượng cao không
Đà Nẵng và các vùng phụ cận như trạm Khí tượng Tam Kỳ, Trà My, Nam Đông, Huế, trạm Thuỷ văn Cẩm Lệ, Tiên Sa làm số liệu chuẩn để tính toán,
Trang 7Đặc điểm Khí
lầm cơ sở để phân vùi ộu cực đoan thì dùng trên toàn bộ chuỗi số liệu đã được đo đạc từ trước đến 2001
Trang 7
Khảo sát đo đạc liên tục một vài thời kỳ tại các khu vực cẩn thiết Các
yếu tố khảo sát: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng nước bốc hơi, lượng mây, lượng mưa,
số giờ nắng, giớ (hướng và tốc độ gió) tại độ cao 2mm Ngoài ra, tại các Trạm Khí tượng còn đo khí áp
Tất cả các yếu tố này được đo đồng thời vào lúc: 1, 7, 13 và 19 giờ trong ngày của 2 đợt, mỗi đợt 10 ngày, tại đỉnh Bà Nà và bán đáo Sơn Trà:
Đợt 1 từ 19 giờ ngày 20 đến 19 giờ ngày 30 tháng 10 năm 2002 Đợt 2 từ 19 giờ ngày 10 đến 19 giờ ngày 20 tháng 01 năm 2003
Trước đây tại đỉnh đèo Hải Vân, chân đèo Hải Vận (Liên Chiểu), Khu vực Bắc Mỹ An (Non Nước) với tất cả các yếu tố như trên được đo đồng thời vào các giờ: 1, 7, 13 và 19 giờ trong ngày của 4 đợt, mỗi đợt 1Ú ngày:
Đọt 1 từ 19 giờ ngày 10 đến 19 giờ ngày 20 tháng 7 năm 1997 Đợt 2 từ 19 giờ ngày 20 đến 19 giờ ngày 30 tháng 10 năm 1997 Đợt 3 từ 19 giờ ngày 10 đến 19 giờ ngày 20 tháng I năm 1998 Đợt 4 từ 19 giờ ngày 01 đến 19 giờ ngày 10 tháng 4 năm 1998
Khảo sát sơ bộ địa hình lòng sông tại các nút phân, nhập dòng (Vu Gia- Quảng Huế, Sông Yên- Lạc Thành, Lạch Thành Chu Bái, Thu Bồn- Vĩnh
Điện) tháng 10 năm 2002,
Kế thừa số liệu mưa Bà Nà, vì lượng mưa sẽ không chính xác nếu chỉ tính từ một số đợt khảo sát, những số liệu đỉnh Bà Nà trước đây đã công bố
đều chỉnh lại theo tính toán tương quan từ những đợt khảo sát và số liệu thám
không ở độ cao 1500m trong 20 năm qua, tại trạm thám không Đà Nẵng, như nhiệt độ trung bình năm trước đây 18.3°C, được điều chỉnh lại 16.4°C, nhiệt độ cao nhất trung bình trước đây là 21.9°C chỉnh lại 20.0°C, cùng nhiên số li bức xạ, nắng v.v đêu được chỉnh lại phù hợp số liệu khảo sát mới nhất, cả số liệu đỉnh Hải Van và Sơn Trà-Non Nước được tính mới hoàn toàn Một
số yếu tố thuỷ văn cũng đã được điều chỉnh
1H MỤC TIỂU:
~_ Du lịch hiện nay tà ngành mỗi nhọn của nước ta nói chúng và thành phố Đà Nẵng nói riêng Thành phố Đà Nẵng có tiêm năng du lịch phong phú với nhiều đanh lam thắng cảnh ngoạn mục như đèo Hải Văn, bán đảo Sơn Trà, Bà Nà - Núi Chúa, Ngũ Hành Sơn, Non Nước Nhỡng tài nguyên này là điều kiện thuận lợi cho phép phát triển nhiêu loại bình du lịch từ nghỉ mát ven biển và vùng núi, tham quan, du lịch nghiên cứn, du lịch văn hoá Trong những năm qua ngành du lịch Đà Năng đã cũng các ngành khác phát triển khá đồng bộ và góp phân không nhỏ vào tốc độ tăng GDP nhanh chóng của thành phố
Một trong những điều kiện góp phần vào sự thu hút khách của ngành du lịch, không thể không kể đến việc khai thác các tài nguyên phục vụ cho du lich, trong đó khai thác tài nguyên khí hậu thuỷ văn phục vụ du lịch là một
vấn để đáng quan tâm, Hiện nay, những khu du lịch trọng điểm đều chưa có
những đặc trưng khí hậu thuỷ vấn dé dua vào đó phân định mùa vụ du lịch,
Trang 8Đặc điển Khi hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 8 ving ven bin Thiện chức lướt biểu dụ thuyền, khuyến cáo mức khu vực dụng vụ du lim trên en din bìn thành phố Đà Nà) tài một yeu thiết
- Nhằm đánh giá đúng thực trạng tài nguyên khí hậu, thuỷ văn của thành phố Đà Nắng; xác định các yếu tố chủ yếu về khí hậu thuỷ văn như nhiệt độ, độ Ẩm, bốc hơi, gió, búc xạ, thời tiết nguy hiểm.v.v , dòng chây năm, đồng cha¥ mia can, dòng cháy 1ñ, dòng chảy vùng ảnh bưởng thuỷ triểu trên các song chính, mô tẢ khái quát tình hình nguồn nước trên toàn thành phố Đà
Nẵng và một số khu vực phục vụ du lịch của thành phố theo thời gian và không gian
~ Phục vụ cho sự phát triển lâu bền của tất cả các ngành kinh tế của thành
phố, đặc biệt phục vụ cho ngành du lịch tại những địa điểm then chốt như ven
biển Sơn Trà-Điện Ngọc, bán đảo Sơn Trà, đèo Hải Văn, Bà Nà, xây dựng bản
đổ chuyên đề về khí hậu, thuỷ văn quản lý thống nhất trên hé Gis
1V PHƯƠNG PHÁP:
TV,L Phương pháp tiếp thu, kế thừa:
Tài nguyên khí bậu ở một địa phương là “giá uị trung bình, giá trị cực trị
của các yếu tố khí tượng, hải văn, thuỷ văn trong một thời gian và không gian
nhất định”, nên không phải bất di bất địch theo thời gian mà nó có thể biến
đổi và sự biến đổi này phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân có tính khách quan
và chủ quan khác nhau, bản thân những nguyên nhân ấy cũng luôn thay đổi
Việc tìm biểu các kết quả nghiên cứu của những người đi trước là việc làm
đầu tiên của công tác nghiên cứu phải được thực hiện, gọi tà phương pháp tiệp
thu, kế thừa, Thực hiện phương pháp này việc đầu tiên phải tiến hành thu thập
các tài liệu liên quan, bao gồm các kết quả nghiên cứu về lý luận- phương pháp luận, các kết quả nghiên cứu về khí bậu thuỷ văn Việt Nam, các địa
phương lân cận và tại thành phố Đà Nắng Chọn lọc để sử dụng những số liệu đã được công bố trước đây chưa có sự biến động, Ngoài ra còn thu thập các tài liệu liên quan khác như: Tài nguyên và môi trường Việt Nam, các bài báo, các
tạp chí, kỷ yếu liên quan đến khí hậu thuỷ văn và du lịch Đà Nẵng,v.v
IV.2 Phuong pháp khảo sát và đo đạc thực địa:
"Trong công tác điều tra cơ bản, việc khảo sát đo đạc được côi là một
phương pháp và nhiệm vụ bất buộc, Dơ kinh phí đề tài quá hạn chế nên chúng tôi chỉ khảo sát hai đợt vào tháng 10 năm 2002 và tháng 1 năm 2003 tại đỉnh
Bà Nà ở độ cao [482m và tai bán đảo Sơn Trà, Để có đủ số liệu đặc trưng đảm
bảo cho việc tính toán, phân vùng khí hậu (ngoài những số liệu đo đạc từ một
số ít trạm cơ bản đã có từ trước) chúng tôi đã lận dụng một số đợt khảo sát khí
hau thuỷ văn tại đỉnh đèo Hải Vân, Liên Chiểu, Bắc Mỹ An trong năm 1997,
1998 Đông thời tiến hành thu thập số liệu ở các trạm khí tượng Nam Đông, Huế, Đà Nang, Tam Kỳ, Trà My cùng thời gian khảo sát để tính toán
Như chúng ta đã biết: Các Trạm khí tượng, khí hậu được xây dựng tại các
Trang 9Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ dụ lịch TP, Đà Nẵng Trang 9
vậy tại các khu vực này tài nguyên khí hậu được đánh giá thông qua các số
liệu khí tượng Tại các khu vực phục vụ du lịch chưa có số liệu khí hậu liên tục lâu đài, thì việc đánh giá tài nguyên khí hậu và phân vùng khí hậu thông
qua các đợt khảo sát khí hậu và dùng phương pháp tính tốn đã được cơng nhận để tính toán các đặc trưng khí bậu tại những vùng ít số liệu ( số liệu có
được thông qua một số đợt khảo sát ) thông qua quan hệ địa hình, cơ chế hoàn
lưu, mùa với các trạm lân cận có số liệu chuẩn
1V.3 Phương pháp quy tính trị số khảo sát:
Mục đích xác định các trị số cơ bản cho các đợt khảo
()_- Nhiệt độ trung bình các tuần của các tháng khảo s:
(2) - Nhiệt độ trung bình năm
)_- Biên độ nhiệt độ trung bình ngày của các tuần-tháng khảo sát
(4) - Biên độ nhiệt độ trung bình năm
(5) _- Độ ẩm tương đối trung bình tuần-tháng khảo sát (6) - Độ ẩm tương đối trung bình năm
(Œ}_ - Lượng nước bốc hơi trung bình cũa các tuần-tháng khảo sit (8) - Lượng nước bốc hơi trung bình năm
(Ø)_- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
(19) - Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối
Riêng về lượng mưa, không thể lấy kết quả khảo sát ý đợt để tính
chung cho cả thời kỳ đài, Yếu tố này được sử dụng chuỗi eu đồng nhất
trên 20 năm của toàn bộ mạng lưới khí tượng, thuỷ văn và đo mưa trên toàn
thành phố và vùng phụ cận để quy ứnh và xác định vùng cụ thể
Các yếu tố (1), (3), (5) và (7) thực hiện quy tính theo phương pháp hiệu
sai sau đây:
"Trong nghiên cứu, tính toán lấy số liệu Trạm khí tượng Đà Nẵng (tại vị
trí Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Trung ‘Trung Bộ) làm trạm chuẩn Á Trị
số một yếu tố khí tượng tp bất kỳ của trạm A ứng đợt khảo sát là @', Trong, thời gian n ngày khảo sát, trị số của trạm B là @",: { là: Ag" =9%,- 9°, (1)
Với các giả định sau đây:
(a)- Thời tiết trong n ngày khảo sát đại diện cho thời tiết tháng khảo
(b)- Hiệu sai về yếu tố @_ giữa trạm A và tạm B trong thời gian khảo sát đại điện gân đúng cho hiệu sai vẻ yếu tố @ giữa A và B trong các thời kỳ không khảo sát; Điều này cũng có nghĩa là hiệu sai khí hậu giữa A và B về yếu tố @ Tà A"@ tương đương biệu sai trong thời gian khảo sát giữa A và B về yếu tố @ là AhQ:
ANG =A*6 2)
Trang 10Đặc điểm Ki hậu Th phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 10
"= 0, A*ø @)
Các đặc trưng (2), (4), (6) và (8) là trung bình cộng của yếu tố A*ọ
trong các tuần của tháng chủ yếu:
ANg (nam) © 1/2 (AND „+A*@g) 44)
Do.dé: oXy(ntm) = g%, (nam) - AN@ (nim) (5)
Đối với các đặc trưng (9) và (10), việc ước lượng được tiến hành với việc thừa nhận giả định: Hiệu sai giữa trạm A và điểm khảo sát vẻ yếu tố @ xấp xÏ hiệu sai giữa A và B về yếu tố @ trong thời kỳ xây ra các trị số cao nhất và
thấp nhất, Như vậy trị số khí hậu về giá trị cực trị của yếu tố @ tại điểm khảo
sát được ước lượng tương tự (3):
mmax(min)of= max(nin)%,- A uese (6)
Một cách gần đúng, chúng ta có thể dùng được những số liệu khảo sát để tính toán tài nguyên khí hậu cho các vùng trong thành phố
IV.4 Phương pháp chỉnh lý số liệu và xác xuất thống kê:
Những số liệu khảo sát trong những đợt ngắn ngày không thể đặc trưng
chính xác cho nhiều năm, nên cân phải dùng đến phương pháp xác xuất thong kê và phương pháp tương tự không gian, thời gian, hoàn lưu, địa hình v.v cho những yếu tố tương đối ổn định, để có thể tính toán theo quy phạm hiện hành của Trung Tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia; qua kiếm nghiệm cho thấy kết quả số liệu là đáng tin cậy
IV.5 Phuong pháp hệ thống dữ liệu địa lý GIS:
Để lài đã xây dựng các loại bản đổ trên nến bản đồ của thành phố dã công nhận quản lý trên hệ GIS
V NỘI DUNG:
Xây dựng bản đồ tài nguyên khí hậu các yếu tế nhiệt, nắng, bức xạ, mưa, gió, Ẩm phân vùng và tiểu vùng có một số đặc trưng khí hậu tương đối giếng
nhau (theo tiêu chuẩn thường dùng trong và ngoài nước), để tiện việc sử dung trong thực tế
Nêu lên những biến động của từng yếu tố khí hậu trong những năm gần
đây, trong các năm cụ thể và Irong những tháng trong năm
Quản lý thống nhất trên hệ GIS
Để tài này được tiến hành trong ñăm 2002-2003 Sau khi hoàn thành các khối lượng công việc, chúng tôi đã xây dựng báo cáo có 2 phần: Phân 1 đặc
điểm Khí hậu, phần 2 đặc điểm Thuỷ văn và kết luận chung cùng kiến nghị
Trang 11Đặc điển Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang TT
PHẦNI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI
NGUYÊN KHÍ HẬU TẠI CÁC KHU
Trang 12Đặc điễn Khí hậu Thuỷ văn phục vụ dụ lịch TP Đà Nẵng Trang 12
CHUONG I
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU
Đà Nẵng là thành phố nằm trong vành đai nhiệt đổi bắc bán cầu, một năm mặt trời qua thiên đỉnh hai lần, nên thừa hưởng một chế độ bức xạ năng lượng mặt trời rất phong phú của vòng nhiệt đới, đồng thời còn chịu sự chỉ phối chủ yếu của các hoàn lưu gió mùa, tín phong và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhiêu động nhiệt đới như: Bão, áp thấp nhiệt đới, đải hội tụ nhiệt đới VU
Sự tác động của điều kiện bức xạ, hoàn lưu khí quyến và hoàn cảnh địa lý- địa hình là nhân tố quan trọng bình thành kiểu khí hậu riêng cho thành phố, tạo nên một chế độ khí bậu mang đậm nét của khí hậu nhiệt đới gió mùa đông Trường Sơn Nam Trung Độ nước ta
1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ:
11 Vị trí địa lý:
Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung phẩn của dấL nước Cực bác là
1613'15”N, cực nam 15°5515`N, cực tây 107949'E và cực đóng 10892018 Phía bắc và tây bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây nan đến đông nam giáp Linh Quảng nam, phía đông và đông bắc là Biển Dong
12 Địa lý tự nhiên:
Đà Nắng là thành phố trực thuộc Trung Ương có 5 quận là Hải Châu, "Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn và 2 huyện là Hoà Vang và huyện đảo Hoàng Sa Tổng điện tích tự nhiên của Da Nang là 1.256,24 km”,
Trang 13Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ đi Trang 13 Hình 1: Bản đồ địa hình Đà Nẵng
Địa hình Đà Nẵng khá phức tạp, phẩn lớn điện tích là đổi núi, với
những đấy núi chạy dài ra sất biển, có độ cao trên 1000m, phía bắc là dãy
Bạch Mã với đèo Hải Vân hiểm trở, ngăn cách với nh Thừa thiên Huế Phía
tây là dãy Trường Sơn thuộc địa phận Đà Nắng với những khối núi cao, có độ
cao trên 1000m, điển hình là núi Mang (1708m), núi Bà Nà (1482m), núi Cà
Nhong
Nổi cao và đốc, tập trung thành vùng lớn ở phía bắc và tây kéo đến tây nam thấp dân vẻ phía đông tạo nên thành phố Đà Nẵng như là một vùng bán thung lũng, Dọc theo phía tây bắc đến đông nam là bờ biển đài 35 km với vịnh
Đà Nẵng và bán đảo Sơn 'rà vòng dến khu nghỉ mắt Non Nước - Hòa Hải
Hệ thống sông lớn chính ở Đà Nẵng là hạ lưu của hệ thống sông Thu
Bồn-Vu Gia, điện tích lưu vực hứng nước phản lớn thuộc địa phận Quảng Nam, sông Vụ Gia có 2 phụ lưu là sông Cái và sông Bung, hệ thống sông Thu Bồn bao gồm sông Tiền và sông Tranh, Sông Thu Bổn và sông Vu Gia hợp tại
Giao Thủy đồ ra Cửa Đại thuộc Quảng Nam, một phần chảy về sông Cẩm Lệ
đổ ra cửa Sông Hàn
Các sông thuộc thành phố bao gồm: Sông Túy Loan, sông Cu Đê (ở phía Bắc), sông Yên, sông Quá Giáng, sông La Thọ, sông Vĩnh Điện, sông Hàn Trong đó 2 sông Túy Loan, Cú Đô có lưu vực hứng nước độc lập và nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, còn các sông khác đều là hạ lưu của hệ thống, sông Thu Bồn và Vu Gia
Trang 14Đặc điểm Khí hậu Thuỷ vấn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 14
1, HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN
Hồn lưu khí quyển có vai trò quan trọng trong việc hình thành khí hậu
Đà Nẵng, là nguyên nhân cơ bản làm cho các yếu tố Khí hậu thay đổi theo
mùa
Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng chịu tác động của hoàn lưu
khí quyển khu vực Đông Nam A, Nhung đo vị trí địa lý và địa hình, nên từng
địa phương chịu sự tác động ở mức độ khác nhau của các trung tâm hoàn lưu
tác động, dẫn đến sự khác biệt về chế độ khí hậu,
Nước ta có 2 miên khí hậu: Về cơ bản khí hậu miễn bắc là khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng có mùa đóng lạnh, khí hậu miễn nam là khí hậu nhiệt đới điển hình Nằm trong vùng chuyển tiếp của hai miễn khí hận nói trên, nên khí
hậu Đà Nắng có nét độc đáo riêng
Chế độ hoàn lưu ảnh hưởng đến Đà Nắng là sự tương phản rõ rệt giữa mùa gió với sự luân phiên tác động của các trung tâm khí áp trong hoàn lưu
gió mùa Đông Nam Á Các trung tâm này thay thế nhau đấ hình thành tại Đà
Nẵng hai mùa gió đối nghịch nhau rõ rệt và hai mùa nhiệt độ chênh 1éch nhau
khá lớn Các trung Lâm này có khi kết hợp nhau đã tạo ra hệ quả thời tiết phức
tạp
Nước la chịu tác động của các trung (âm khí áp hoạt động quanh năm
và các trung tâm khí áp hoạt động theo mùa, Nhưng đóng vai trò quyết định
trong việc hình thành đặc điểm chế độ mùa tại Đà Nắng là tác động của các
trung tâm tôn tại và hoạt động theo từng mùa
Khí hậu Đà Nẵng cơ bản là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đông không lạnh lắm Chế độ gió mùa cùng với điều kiện bức xạ nội chí tuyến và
đặc điểm địa lý ở vĩ độ tương đối thấp, nằm sát biển đông, địa hình có nói cao
ở phía tây với những rặng ăn (hông ra tận biển, đặc biệt sự tổn tại của day “Trường Sơn đã ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành loại hình thời tiết và
ban chất khí hậu trong toàn năm và cho mỗi mùa,
Mùa đông: Trong mùa đông, những đợt không khí có nguồn gốc là
không khí lạnh cực đổi từ áp cao Xibia tràn xuống phía nam, gió có hướng chủ yếu là đông bắc Trong thời kỳ đầu và giữa mùa đông không khí lạnh khô
thường xâm nhập xuống các tỉnh phía nam đèo Hải Vân, tuy đã biến tính
nhiều, ẩm độ và nhiệt độ có tăng lên do di chuyển sâu về vùng nhiệt đới, nhưng vẫn còn khá lạnh suất giảm nhiệt sau 24 giờ tại Đà Nẵng từ 3 đến 5°C, nhiệt độ thấp nhất tại nội thành Đà Nắng cũng như các huyện đồng bằng ven
biển xuống dưới 15°C, thậm chí có ngày xuống đến 9.4°C (ngày 25 tháng 12
năm 1999) Nhiệt độ trung bình ngày tại Đà Năng liên tiếp nhiều ngày xuống
dưới 20°C, gây nên thời tiết lạnh và Ẩm
Đông thời tín phong đông bắc là gió thổi theo rìa phía nam và tây nam của áp cao Thái Bình Dương, có nguồn gốc là không khí nhiệt đới biển, ấm và
ẩm hơn gió mùa đông bắc, luân phiên với gió mùa đông bắc chí phối thời tiết Đà Năng trong suốt mùa đông
Vào thời kỳ đâu mùa phía nam Biển Đông thường có các nhiễu động nhiệt đói hoạt động (bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới .) đang tồn
Trang 15
Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP, Đã Nẵng Trang 15
tại Nên khi gió mùa đông bắc ảnh hưởng đến Đà Nắng kết hợp với hoạt động
của các nhiễu động nhiệt đới thường gây ra mưa to kéo đài trong vài ba ngày,
Thời kỳ giữa và cuối mùa đông, các nhiễu động nhiệt đới ở phía nam hoạt động rất yếu hoặc lùi hẳn về phía xích đạo, vì vậy không còn hoặc còn rất
yếu sự hội tụ giữa đới gió đông bắc và gió đông nam Gió đông bắc thời kỳ này chỉ đem lại mưa nhỏ hoặc mưa rào nhẹ, bắt đầu mùa ít mưa tại Đà Nắng
Vào thời kỳ cuối mùa đông và giai đoạn chuyển tiếp từ mùa đông sang
mùa bạ, trong trường hợp lưỡi áp cao lạnh Hoa Nam Trung Quốc dị chuyển ra
phía đông, không khí cực đới đã biến tính mạnh mẽ, gió thổi theo rìa phía tây nam lưỡi áp cao vào lục địa một cách ổn định Trong khi đó áp thấp vùng cao nguyên Vân Quý-Trong Quốc mở rộng phạm vì về phía nam, những đợt áp thấp phát triển mạnh có thể lấn sâu tới bắc bán đảo Đông Dương, gây thời tiết tại Đà Nắng giống như thời tiết gió tây nam mùa hạ, thường xuất hiện vào
cuối tháng 2 và tháng 3, tạo những đợt gió tây nam khô nóng sớm cho khu vực Trung Bộ Việt Nam Song thời tiết này không gay gắt và không kéo đài mà thông thường là dấu hiệu báo trước cho những đợt gió mùa đông bắc ảnh
hưởng sâu xuống phía nam, gây suất giảm nhiệt trong 24 giờ tại Đà Nẵng có
thể đến 6-7°C
“Tóm lại, những tháng chính đông gió mùa cực đới chiếm ưu thế, còn các tháng chuyển tiếp (đâu và cuối mùa đông) thì tín phong đông bắc ảnh hưởng nhiều hơn
Trang 16
Đặc điển Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 16
Mùa hạ: Về mùa hạ nước ta chịa Ảnh hưởng của áp thấp lục địa Châu Á và đải hội tụ nhiệt đới hình thành từ đới gió phía nam áp cao Thái Bình Dương với đới gió từ áp cao nam bán cầu đi lên phía bắc chuyển sang hướng tây nam Trong thời kỳ này, không khí từ áp cao lục địa Châu Úc và áp cao bắc Ấn Độ Dương di chuyển đến vùng thấp và dải hội tụ nói trên, tạo nên gió mia mia ha
Vào thời kỳ đầu mùa hạ (tháng 4-6), khối không khí nhiệt đới biển bắc
Ấn Độ Dương (vịnh Bengan) xâm nhập xuống nước ta từ phía tây, khi vượt qua dấy Trường Sơn đã để lại một lượng ẩm khá lớn tạo ra mưa bên sườn tây,
'Nhụng sang sườn phía đồng do quá tình đoạn nhiệt khô đã lầm tăng nhiệt độ và giảm độ Ấm khá nhiều tạo nên những đợt gió tây khô nóng, nhiệt độ tại Trung Bộ nói chùng và Ð) ø nói riêng lên trên 35°C độ ẩm dưới 55%, có những ngày nhiệt độ cao nhất trên 40°C, độ ẩm thấp nhất xuống dưới 45% Ta thường gọi đó là gió tây nam khô nóng, có nơi còn gọi là-gió Lào
Vào thời kỳ giữa và cuối mùa hạ, không khí từ nam Thái Bình Dương di
lên Đó là luông không khí bất ổn định và nống ẩm, thường tổn tại ở rĩa phía nan đải áp thấp xích đạo hoặc dải hội tụ nhiệt đới Khoảng tháng 7 tháng 8 đãi hội tụ nhiệt đới tiến xa lên phía bắc thi pió mùa tây nam chiếm ưu thế trên
toàn lãnh thổ Miễn Trung Việt Nam, gây nên những đợt gió tây nam khô nóng
gay gắt, có nơi nhiệt độ cao nhất và độ Ẩm thấp nhất đạt giá trị lịch sử vào thời +ỳ này Đây là luồng không khí có độ ẩm cuo hơn nhiều so với không khí vịnh Bengan, là nguồn cung cấp ẩm chủ yếu trong mùa hạ thường kèm theo những nhiễu động nhiệt đới gây thời tiết xấu cho khu vực Đà Nẵng
Trang 17Đặc didn Khi hdu Thuy van phuc vu du lịch TP Đà Nẵng Trang 19
bức xạ này bị bơi nước trong khí quyển tán xạ trở vẻ mật đất, nên bức xạ thực tế mặt trời đến mặt đất, chỉ mất đi khoảng 3-4Kcal/cnỦ tháng
Hang nam ở Đà Nẵng trị số này xấp xỉ 100Kcai/em2/năm; đạt cực đại vào
tháng 4-8 với 9-11.6Kcal/cm?/tháng và đạt cực tiểu vào khoảng các tháng 11,12 với 4-5cal/cm2/tháng Chênh lệch giữa tháng cực đại và tháng cực tiểu khoảng 8Kcal/cm? Bằng 6; Cán cân bức xạ tháng và năm (KcalicmÈ} Tháng | 1 | $ 61718 | 9 [10] ii | iz [Nam Hà-Nội 3.4 7.2| 6.7 [43 [3.0 | 68.7 Huế 44 12 82 | 93 6715413744774 Tram KTDN [5.7 8.71 9.3 [113] e4[7.1 [47 [3.9 1979 Ba Na 64 9.87 9.4 [108/109] 9.5 [9.716.517.4148 [4.3 | 96.7 Tam Ky (45 | 78184 [i13/i0.4|10,.9/10.3] 8.3 | 68 [48 [48 | 933 Quang Neat {4.0 [5.8 [7.9 $10.8119.1151,1[11.2[ 10.21 8.6 [6.5 [4.1 13.2 195.5 TP.HCM {60179 [104)71{61 [61 | 64 [60[56 [53/53/46] 768
Cần cân bức xạ vùng núi và đồng bằng có khác nhau một ít nhưng nhìn chung không lớn, chênh lệch 1~2 Kcal/cmE,
Téng lượng bức xạ năm lớn, giữa các tháng chênh nhau không nhiều, cần
cận bức xạ dương và lớn, đó là nhân tố quyết định nên nhiệt độ cao và ít biến
đổi trong năm
TH.2 Mây - nắng:
TH.2.! Lượng may:
Mây trong những tháng mùa mưa chủ yếu là loại mây tng giữa và mây
tầng thấp trời xấu Trong các tháng mùa ít mưa thường là mây tầng cao hoặc
các Lãng thấp hơn thời tiết Lốt,
Lượng mây tổng quan trung bình năm ở Đà Nấng tử 6.7/10 bầu trời Các tháng 9 đến tháng 12 lượng mày tổng quan chiếm trên '7.3/10 bầu trời, các
tháng I đến tháng 8 chiếm dưới 7.1/10 Lượng mây trung bình cao nhất xuất
hiện vào tháng 11 chiếm 8.0/10 Lượng mây trung bình ít nhất năm xuất hiện
vào tháng 4 chiếm 5.9/10 bầu trời,
Do ảnh hưỡng của hoàn lưu khí quyền theo từng mùa, vì vậy lượng mây
mùa rnưa cao hơn lượng mây mùa ít mưa Tuy nhiên sự chênh lệch về tổng,
Tượng mây theo các tháng trong năm tại Đà Nắng không lớn
Bảng 7: Lượng mây tổng quan rung bình (tính theo phân mười bầu trời)
Tháng 1 6 [ 7? |8 |9 [I8]IH]12jNăm
Tram KTDN | 7.1 64158] 60 [14 |7} 80 | 78] 67
May hình thành ở các tầng có độ cao khác nhau, trong quy phạm khí tượng người tả chia ra ba tổng: Thấp, trung bình và cao, mây ở tầng thấp có
Trang 18
Trang 20
Các tháng 10 đến tháng 2 nấm sau, trung bình lượng mây tầng thấp
chiếm 6.5-8.1/10 bầu trời, các tháng còn lại trung bình lượng mây tỉng thấp chiếm từ 4.2-5:7/10 bau trời Lượng mây tầng thấp ở Đà Nắng trong các tháng đã thể biện rổ nét lượng mưa trong năm, riêng tháng l và 2 tuy ÍL mưa nhưng mây thấp tương đối nhiều so với các tháng mùa Khô vì wong thai gian này hoàn lưu gió mùa đông bắc đơn thuần thường khống chế khu vực Trung
Bộ, nên mây nhiều nhưng mưa nhỏ
Bảng 8: Lượng máy tẳng thấp trung bình (1110 bẩu trời)
Tháng 112]3 5 J6 ]7 | % ]9 |10]11|12 |Nam|
Trạm KTĐN | 68 |6.6 | 53 |Ä6 |4-5}4⁄2 [46 [45 [5.7 [õ.5 |72|84 | 57 |
1.2.2 Nắng:
Nắng là một trong những yếu tố khí hậu có liên quan trực tiếp đến sự
phát triển động thực vật trên hành tính, nắng là một trong những chỉ tiêu cho
ngành phục vụ du lịch Lượng và cường độ nắng ở các địa phương khác nhau sẽ tạo ra chế độ khí hậu nói chung và môi trường khí hậu du lịch nói riêng mang tính đặc thù cho từng địa phương Nắng cũng rất quan trọng cho sức
khoẻ của con người, đặc biệt chống nhiều loại bệnh như còi xương v.v nhất
là rất cân cho du khách sống ở vùng vĩ độ cao, lượng nắng không đồi dào nhr vùng nhiệt đới Nắng có quan hệ chặt chế với nhiệt độ không khí, bức xạ mặt
trời và bi chi phối trực tiếp bởi lượng mây, được đo bằng độ đài thời gian, số giờ nắng là số giờ có cường độ đạt tới hoặc vượt quá một giá trị nhất định để
đốt cháy giản đồ nắng Đà Nẵng là một thành phố có số giờ nắng phong phú:
theo số liệu đo đạc và tính loàn thì vùng núi cao nắng cũng đạt trên 1800giờ
trong một năm, vùng đồng bằng và bán đáo số giờ nắng trên 2200giờ trong năm
So với các địa phương chung quanh thành phố thì ở Đà Năng có số giờ nắng không khác biệt nhiều
Trang 20Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ dụ lịch TP, Đà Nẵng Thang 22
CHƯƠNG II
CHẾ ĐỘ KHÍ ÁP VÀ GIÓ
Ấp suất không khí (khí áp) là trọng lượng toàn bộ cột không khí tác dụng, lên một đơn vị điện tích, đơn vị đo khí áp là milimet thuỷ ngân (hay milibar
hoặc hectopascal), ở đây ta dùng đơn vị milibar viết tắt là mb Mọi hiện tượng
khí tượng đều xảy ra trong lớp khí quyền bao quanh quả đất: áp suất, nhiệt độ,
gió, độ Ẩm, mây, mưa Tại mặt đất khí áp duy trì từ 1000-1020mb, đồng thời
ấp suất không khí giảm theo độ cao
Do cơ chế chuyển động quay của trái đấi, các tác nhân thuỷ động tực học
tác dụng lên bầu khí quyền ở các nơi trên trái đất không đồng nhất, Nên lớp
không khí bao quanh quả đất đã phân chia thành nhiễu vùng, nhiều lớp không
khí có mật độ khác nhau tạo nên những hồn ]ưu khơng khí có áp suất và các
tính chất riêng biệt Chúng thay đổi theo thời gian, không gian, chủ kỳ ngắn đài phụ thuộc đặc điểm và tính chất riêng của từng loại hoàn lưu Chính nhờ sự chênh lệch khí ấp trên mặt đất làm cho không khí luôn chuyển động bao
pồm chuyển động theo phương thẳng đứng tạo nên các dồng đối lưu và
chuyển động (heo phương nằm ngang tạo thành gió Do đố, khí áp ở mỗi địa
phương, theo từng thời kỳ trong năm có sự khác nhau, ở trạm khí tượng DA
Nẵng dai dién cho ving déng bing Ba Ning khf 4p (rang binh nhiều năm khoảng 1009.7mb,
1 KHÍ ÁP:
Khí áp trung bình nhiễu năm ở vàng (hấp tại Tram KT DN 1a 1009.7 mb
Từ tháng 1Ô đến tháng 3 năm sau khí áp đt giá hị cao hơn giá trị trung
bình năm và đạt mức cao nhất vào tháng 1 và tháng 12 là 1015.8mb, những
tháng may Đà Nẵng thường chịu ảnh hưởng của hệ thống hoàn lưu cao áp cực
đổi Khí áp cao nhất xuất hiện khi có không khí lạnh mạnh xâm nhập sau xuống phía Nam, khí áp cao nhất tuyệt đối đạt giá trị 1028.2mb vào tháng 1
năm 1955
Từ tháng 4 đến tháng 9 khí áp dạt giá trị thấp hơn giá trị trung bình năm và đạt mức thấp nhất vào tháng 7 là 1003.5mb, đây là thời kỳ hoạt động mạnh: mẽ và thường xuyên của các bệ thống áp thấp của vùng nhiệt đới ảnh hưởng đến Đà Nẵng Khí áp thấp nhất đo được tại Trạm KT ĐN là 984.3mb vào tháng 9 năm 1982
Trang 21Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 23
Bảng 10: Các đặc trưng khí áp tại trạm khí tượng Đà Nẵng “Các đặc trưng khi ấp ÿmb ) Tháng | —jj— T Pqax | Thíexuấhin | Pmún | Thi» i 1015.8 1028.2 _—|_ 10014 1960, 2 1014.1 1026.0 1977 1000.9 1979 3 1011.7 1027.6 1977 1000.3 1980 4 1009.3 1025.0 1986, 999.6 1985 5 1006.5 1025.6 (982 990.6 1989 6 1004.5 10124 1981 9915 1961 7 1003.5, 1012.7 1934 993.0 1932 6 10036 | 10122 1934 989,6 1953 9 1006.5 | 10144 1952 9843 1982 10 10106 | 10202 1952 9870 1952 _11 1013.7 1022.8 1989 1000.7 1933 12 10158 10274 | _ 1934 [ 10037 1949 Nam 1009.7 1028.2, 1955 | 9843 |_ /1982 1M GIÓ: 1L1 Chế độ gió:
Đà Nẵng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính là: Gió mùa mba dong và gió mùa mùa hạ Do địa hình chỉ phối nên hướng gió không phản ánh đứng cơ chế của hoàn lưu Tuy nhiên, hướng gió thịnh bành vẫn biến đổi theo mùa rõ rệt Gió được xác định thco hai đại lượng: hướng gió (được xác định theo 8 hướng) và tốc độ gió (m/s)
112 Hướng gió thịnh hành
Trang 23Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 26
_ CHƯƠNGHI
NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ
Nhiệt độ khơng khí là yến tố khí hậu thể hiện rõ nhất ảnh hưởng của vị
trí địa lý, hoàn tưu khống chế, chế độ nắng v.v trong vành đai nhiệt đới
ắc bán cầu, Đà Nẵng có một nền nhiệt độ cao và ít biến động trong năm Chế
độ nhiệt tại một số địa phương Đà Nẵng sơ với tiêu chuẩn nhiệt đới như Bảng 14: So sánh đặc trưng nhiệt đới ủ Đà Nẵng với tiêu chuẩn nhiệt đới (vùng đất thấp) Các đặc trưng TH aa Tram KT oT Hàn ái Bina FTổng nhiệt độ năm TP 7500 - 9500°C 938°C 535% | 5986 Fñb năm CC) Tren TS 257C | Ie | bE Sốtháng TNb duối 205C | — Dưới 4 thang Không | 3 thing | 12 thing PRB tháng lạnh nhất ‘Tren 18°C WSC | RIS | RC Biên độ nhiệt độ năm Tr ec FC Tre | TC
hư vậy, chế độ nhiệt Đà Nẵng từ vùng đồng bằng (vùng thấp) đến vùng
núi cao dưới 500m đều đạt tiêu chuẩn nhiệt đới Đặc biệt khu nghỉ mát Bà Nà
có độ cao gần 1500mét, tuy nằm ở vĩ độ thấp chịu sự chỉ phối của hệ thống
gió mòa nhiệt đới, nhưng có khí hậu đạt tiêu chuẩn vùng ôn đới Đây là thế
Tnành của vùng nghỉ mát lý tưởng mà thiên nhiên đã ban tặng cho thành phố
Da Ning
San đây, lần lượt xét đến một số đặc trưng chế độ nhiệt ở Đà Ning 1 BIẾN TRÌNH NHIỆT ĐỘ THEO ĐỘ CAO VÀ THỜI GIAN:
Nhiệt độ bị phân hoá bởi những quy luật theo phương kinh tuyến, phương vĩ tuyến hay khoảng cách với bờ biển, theo độ cao, mang tính cục bộ địa phương Ở Đà Nẵng nhiệt độ thay đổi rõ rệt theo độ cao địa hình, trung bình
lên cao 100 mét, nhiệt độ giảm khoảng 0.6°C
Trang 30Đặc điễm Khí hậu Thuỷ vẫn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 30
+ Sự giảm nhiệt độ không những theo độ cao mà còn thay đổi theo mùa, suất giảm nhiệt các tháng mùa hạ lớn hơn các tháng mùa đông
- Biến đổi tuần hoàn năm của nhiệt độ vi [ nh twin hoần năm về
cân bằng bức xạ vừa là hệ quả của hoàn lim gió mùa Tại Đà Nẵng biến trình năm của nhiệt độ trung- bình không khí có dạng một đỉnh, cực đại vào tháng 6 hoặc tháng 7, cực tiểu vào tháng 1 Từ tháng J nhiệt độ bắt dầu tăng cho đến tháng 6, tháng 7, sau đó giảm dân cho đến cho đến tháng năm sau
Về mùu dông: Nhiệt độ trung bình tháng 1 va thing 12 ở vùng đồng bằng ven biển từ 21.5-22"C, ở vùng núi độ eao 500m như tại dinh đèo Hải Vân khoảng 19°C, núi 'cao 1500m như tại đỉnh Bà Nà khoảng 12-13°C
Về mùa hạ: Vào các tháng 6, 7 là các tháng nóng nhất, nhiệt độ trung
bình các tháng này khoảng 29%C ở vùng đông bằng ven biển, khoảng 25-26 ở vùng núi có độ cao 500m, khoảng 19°C ở vùng núi có độ cao 1500m,
Bảng 16: Đặc trưng nhiệt độ trung bình thẳng
Địa điểm 1|2|3|4|5|6| 7| 8] 9 |10|11|12)Nam Trạm KTĐN_ _|21.5|22.3|24.0|26.3|28.1|29.1129.2|28.8|27.4|25.9|24.021.9| 25.7 Son Tra, Non nước |21.6|22.3|23.9|26.1|27.9|28.9|29.0128.6|27.3|26.0|24.1122.0| 25.6 Hải Vân 18.9|19.5|22.5|22.6|25.4|26.0|25.3|25.2|24.7|123.3|21.5119.4| 22.9 Bà Nà 11.8113.1115 0117.4|18.1119.1119.2|18.7118.2|17.9415.4|12.6| 16.4
Để xác định khả năng xuất hiện nhiệt độ trung bình tháng tại thành phố
Đà Nẵng, ta lấy số liệu nhiệt độ trung bình tháng tại Đà nẵng (từ năm 1931
đến năm 2002 ) để phân tích và làm chuẩn chung cho các vùng có độ cao
thấp dưới 100mét tại Đà Nẵng (bảng 17)
Bảng 17 cho thấy: khả năng xuất hiện nhiệt độ trung bình các tháng
nóng nhất trong năm xấp xÏ 30°C không quá 10%, kh lạ xuất Hiện nhiệt dộ
trung bình tháng dưới 28.5 °C trong hai tháng nóng nhất cũng chỉ dưới 10%; Khả năng xuất hiện nhiệt độ trung bình tháng trong các tháng lạnh nhất trong năm dưới 23°C chiếm trên 90%; khả năng nhiệt độ trung bình các tháng nóng
nhất trong năm cỡ 28.5°C, các tháng lạnh nhất trong năm có khả năng xuất
hiện nhiệt độ trung bình tháng xấp xỉ 20°C chiếm 10%
Trang 32Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ dụ lịch TP Đà Nẵng Trang 32
- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm vùng đồng bằng ven biển từ 28.5- 30°C, ở độ cao 1500m khoảng 20% Suất giảm nhiệt trung bình (nhiệt độ cao nhất trung bình) khoảng U.6°C7100m
Về mùa đông: Nhiệt độ cao nhất trưng bình tháng | và tháng 12 ở vùng đông bằng ven biển từ 23.5-25°C, ở vùng núi độ cao 500m như tại đỉnh đèo
Hải Vân khoảng 21.5°C, núi cao 1500m như tại đỉnh Bà Nà khoảng 14.5°C,
Suất giảm nhiệt trung bình khoảng 0.7°C/100m
Về mùa hạ: Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng 6-7 ở vùng đồng bằng
ven biển khoảng 34°C, ở vùng núi độ cao 500m như tại đỉnh đèo Hải Vân khoảng 30-32°C, núi cao 1500m như tại đỉnh Bà Nà chỉ có 24.2°C Suất giảm nhiệt trung bình (đối với nhiệt cao nhất trung bình) gần 0.7°C/100m)
Bảng 18: Đặc trưng nhiệt độ cao nhất trung bình
Địa điểm 1]23]4]5]6|7]8]9]190|11]12jNam] Trạm KTĐN _ |25.1|26.1|28.5|31.0133.1134.1|340|33.9131.6|29.4427.0|24.9] 29.9 Sơn Trà, Non nước |23.7|24.7|26.9129.4|31.3|32.3|32.2|32.3|30.4|28.4|26.0|23.7| 28.4 Hải Văn 121.5|22.1|23.5J25.6|29.1|29.9|30.0|29.9|28.!|26.4|23.8|21.7| 26.0 Bà Nà 1426)06.6|18.0|21.0|23.6|242|24.2|24.3]22.1|20.4|17.A|14.4| 20.0
ˆ— Bảng I9 cho thấy: Chỉ 10% khả năng nhiệt độ cao nhất trung bình các
tháng nóng nhất trong năm lên đến trên 35°C và các tháng lạnh nhất trong năm từ 26.5°C trở lên Đến 90% khả năng nhiệt độ cao nhất trung bình các
tháng nóng nhất trong năm trên 33.5°C, các tháng lạnh nhất trong năm trên 236C Bảng 19: Nhiệt độ CNTB ứng với các suất bảo đấm (%), tại ram KT DN Tháng| 10 ] 29 30 40 50 60 70 80 90 1 26.5 | 26.0 | 256 | 253 250 | 247 244 | 24.1 237 NI 27.1 268 | 266 | 26.3 26.0 | 25.6 | 25.2 | 245 301 | 295 | 291 | 288 | 284 | 281 | 277 | 273 | 26.7 [222 [airs [aia [312 [309 [307 | 305] 302 | 300 2 5 4 5 344 | 34.0 | 33.6 334 đai đói | đi 32.4 | 320 6 35.3 348 | 345 | 342 | 33.9 | 337 | 33.5 33.2 | 325 7 § 9 35.0 348 34.7 34.5 34.4 34.3 34.1 33.0 33.6 34.6 34.3 34.1 a0 oat 33.6 33.4 l4 2 33.0 Ì _† 326 32.3 đâu: 31.9 317 đan 313 31.0 30.5 10 30.6 30.1 29.8 29.5 J8 29.1 28.8 28.6 28.2 11 28.1 27.8 275 wae: 27.0 26.8 26.5 26.2 237 12 26.2 25.8 25:5 mee 25.0 247 24-5 24.1 27
Trang 33
Đặc điển Kii hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 33
Vệ mùa đông: Nhiệt độ thấp nhất trung bình thang 1 và tháng 12 ở vùng, đồng bằng ven biển từ 19-20°C, ở vùng núi độ cao 500m như tại đỉnh đèo Hải
Van khoảng 18°C, núi cao 1500m như tại đỉnh Bà Nà khoảng 10.5-11.5°C
Suất piẩm nhiệt trung bình khoảng 0.6°C/100m
Về mùa hạ: Nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng 6-7 ở vùng đồng bằng
ven biển khoảng 25.5°C, ở vùng núi độ cao 500m như tại đỉnh đèo Hải Vân khoảng 23°C, núi cao 1500m như tại đỉnh Bà Nà chỉ có 17.5-18°C Suất giảm nhiệt trang bình khoảng 0.5°C/100m
Bảng 20 : Đặc trưng nhiệt dộ thấp nhất trung bình
Địa điểm 1|2|3|415|6 178 |9 110I11|12|Nam
Trạm KTĐN |19.1|20.0|21.6)23.6|25.0|25.6|25.5|25.4|24.4|23.4421.8|19.7| 22.9 |Sơn Trà, Non nước |18.9|19.8|21.3|23.3|24.6|25.1|25.0|25.0|24.7|24-3{21.1119.4| 22.7
Hải Vận 17.8) 18.0|19.0J20.6|21.8]22.6123.1|23.0|22.4|21.920.4|18.3| 20.7 Bà Nà J10.5411.5|13.3|15.4|16.9117.6|17.8]17.4|16:8|16.3114.2|11.6) 14.9
Bảng 21 dưới đây cho thấy: chỉ 10% khả năng nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng nóng nhất trong năm trên 25.9°C, nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất trong năm trên 20.2°C và 90% khả năng nhiệt độ thấp
nhất trung bình tháng nóng nhất trong năm đưới 25.2°C, tháng lạnh nhất trong năm là dưới 17.7% Bảng 21: Nhiệt độ TNTP ứng với các suất bảo đảm (%), tai tram KT BN Thang | 10 20 30 40 50 60 70 80 99 1 20.3 19.8 19.5 19.2 19.0 187 18.4 18.1 17.6 2 212 | 209 | 206 | 204 j 201 19.9 19.6 19.2 18.6 3 226 | 222 | 219 | 21.7 | 215 | 212 | 21.0 | 207 20.3 4 242 | 240 | 238 | 237 | 235 | 233 | 232 | 230 | 227 5 25.5 | 25.3 | 252 | 25.1 | 25.0 | 249 | 248 | 247 | 245 6 7 8 9 260 | 25.9 | 258 | 257 | 256 | 255 | 254 | 253 | 251 26.0 | 25.8 | 25.6 | 25.5 | 254 | 253 | 252 | 251 250 25.9 | 25.7 | 256 | 255 | 254 | 253 | 252 | 25.1 25.0 24.8 | 247 | 24.6 | 245 | 244 | 243 | 243 | 24.1 | 24.0 10 240 | 238 | 237 | 235 | 234 | 232 | 231 22.8 | 22.5 1 227 | 223 | 221 | 218 | 2L6 | 215 | 213 | 211 | 208 12 20.6 | 20.3 | 20.1 19.9 197 19.5 iba 19.0 18.6
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối và thấp nhất tuyệt đối tại các vùng ở độ
cao khác nhau có suất giảm nhiệt các tháng không đồng nhất, không theo quy
luật giảm nhiệt trung bình theo độ cao, vì các giá ày phụ thuộc nhiều vào
địa hình và sự biến động tức thời của lượng mây che phủ và dạng hoàn lưu, tại "Trạm Khí tượng Đà Nẵng số liệu này được tính từ năm 1956 đến năm 2001
Trang 34
Đặc điển Khí h ° trưng nHiệ âu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 34 độ cao nhất tuyệt đốt 1]2 |3|4]5|6]7|8| 9 |10|1H|12|Nam ‘Tram KTDN _ [37.4)37.0[39.9[40.4{40.9]40.4]40.6)29.5[98.2135.8 40.9 san Trà, Now nude [32.2]35.2]38.4]39.0}39.7/33.8)38.3/38.4137.2134.8 Khi Hải Vân _ |259|280|313|3171346|344|345]34.1322129.5 346 Bana |177|206]224|260|278|280|28.1)280|263]26.0|220|190| 28.1
Bảng 23 cho thấy: Chỉ 10% khả năng nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng nóng nhất trong năm lên gần 40°C và dưới 36.5°C, như vậy trên 90% nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng xuất hiện trong khoảng từ 36.5% đến dưới 40%, tháng lạnh nhất trong năm (tháng I) chỉ có 10% khả năng nhiệt độ cao nhất đạt từ 31.3°C trở lên và dưới 27.4” Bảng 23: Nhiệt độ CNTĐ ủng với các suất bảo đảm (%), iai tram KT DN Tháng 10 20 30 40 sử 60 70 80 90 1 314 | 30.2 | 294 | 289 | 285 | 281 | 2738 | 275 | 27.3 2 330 | 32.5 | 31.7 | 31.1 | 306 | 302 | 298 | 294 | 290 3 38.8 376 | 366 | 358 | 350 | 34.0 | 33.4 | 323 30.8 4 39.1 | 380 | 372 | 365 | 359 | 353 | 347 | 33.9 | 32.9 5 39.7 39.0 | 385 | 38.1 Sr | Giai 36.9 36.4 | 358 6 7 § 9 38.0 38.4 | 381 37.8 | 37.5 372 | 370 | 366 | 362 38.8 38.4 | 38.1 37.8 | 376 | 374 | 37.2 369 | 36.5 385 | 38.1 | 377 | 374 | 372 | 369 | 366 | 363 | 359 36.8 36.2 | 35.7 354 | 35.0 | 347 | 34.3 34.0 33.4 10 33.9 | 33.1 327 | 323 | 320 | 317 | 315 312 | 309 11 314 | 30.9 | 30.6 | 30.3 | 300 | 298 | 295 292 | 28% 12 29.8 | 294 1 29.1 288 | 286 | 283 | 280 | 276 | 271 Bảng 24: Đặc trưng nhiệt độ thấp nhất tuyét de 3 |4| 5 |6 |7 |8|9 |10|11|12|Năm jal Tram KTPN _|10,5}13.1|12.7/18.7/20.6|22.1]21.7|22.4|20.8|16.9|14.9] 9.2 | 9.2 [Son Tra, Non nude 41.3)13.8|13.2/13.8/20.1}21.5(21.3[22.1[20.9]17.5[15.6{10.1] 10.1 | Hai Van 7.5 |10.0] 9.3 | 159]18.0]19.3]18.8]19.5[17,9]14.0/12.0] 6.6 | 6.6 LŨ Bà Nà 1.0 | 3.7 |3.2 | 9.7 [11.6413.5j13.6|14.0|13.1|9.8| 4.700 00
Bảng 25 cho biết; Có 10% khá năng nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tháng
nóng nhất tron năm trên 24.4"C và dưới 23C, tháng lạnh nhất trong năm trên
Trang 35Đặc điển Khí hậu Thuỷ vấn phục vụ du lịch TP Đã Nẵng Trang 35 Bảng 25: Nhiệt dộ TINEĐ ứng với các suất bảo ddm (%), tai tram KP DN ‘Thang 10 20 30 40 50 60 70 80 9 1 176 | 170 | 166 | 167 | 157 | 152 | 146 | 139 | 128 2 18.3 I78 We 171 16.9 16.6 16.2 15.8 a 3 204° | 198 | 193 | 189 | 184 | 179 | 174 | 166 [15.6 4 227 | 221 218 | 214 | 2L1 208 | 20.44 | 20.0 19,4 §_ | 238 | 235 | 23.2 | 23.0 | 228 | 226 | 2243 | 22.0 | 216 6 244 | 24.2 | 241 23.9 | 23.8 | 23.7 | 23.5 233 | 23.0 7 5 9 245 | 243 | 241 | 239 | 238 | 236 | 234 | 231 | 227 243 | 24.1 24.6 | 23.9 | 23.8 | 23.7 }.23.6 | 23.4 | 23.1 23.7 ] 234 | 2341 | 229 | 227 | 225 | 223 | 220 | 215 10 221 | 216 | 212 | 209 | 205 | 202 | 197 | 192 | 185 _—_H 20.4 19.8 193 18.9 18.5 18.1 17.6 17.1 16.3 12 17.6 17.0 16.6 16.1 15.6 15.0 144 13.5 121
+ Các cấp nhiệt dộ: Phân tích từ số liệu nhiều năm tại trạm khí tượng
Đà Nẵng nhận thấy các giá trị cực trị về nhiệt độ xây ra trong cúc thắng theo các cấp nhiệt độ ảnh hưởng đến môi sinh động thực vật, đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc đến điều kiện sống và sức khoẻ con người
"Trung bình hàng năm thành phố Đà nắng có 11 ngày có nhiệt độ cao
nhất trên 33% và có gần 3 ngày nhiệt độ thấp nhất đưới 15%C và gần 63 ngày nhiệt độ thấp nhất dưới 20°C Bảng 26: Số ngày trung bình có Tx, Tm theo các cấp tại Trạm KT ĐN
Số ngày trung bình ứng với nhiệt độ cưc trì —]
Tháng TR<ÖỨC, 3'27a<3#C | — Txe3#C TmŠ1#C TmS2UC 1 285 23 0 12 198 2 256 24 0 03 144 3 216 EP 1.0 9L 68 4 64 16.5 7A 0 97 § 18 98 19.4 0 0 6 Lò 42 218 0 0 9 13 43 254 0 0 8 0.6 70 23.4 Oo 0 9 49 167 84 0 0 10 173 12.2 15 0 0 iL 259 41 0 0 6.0 12 27 13 9 1.0 15.1 Nam 164.6 80.4 Tr 26 628
+Biên độ nhiệt độ trung bình năm của nhiệt độ vào khoảng 7% Biên độ
nhiệt độ tuyệt đối năm của nhiệt độ vào khoảng 30°C,
Bảng 27: Đặc trưng nhiệt đệ năm
Địa điểm Biên độ trung bình năm | Biên độ tuyệt đối năm |
Tram KT DN TC - 30.51 _]
Trang 36
Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 36
IL BIEN ĐỘNG CUA NHIET DO:
Nhiệt độ thay đổi từ tháng này qua tháng khác và từ năm nay qua nam
khác nhưng luôn luôn xoay quanh một giá trị trìng bình nhiều năm Để đánh giá tính biến động của nhiệt độ, chúng tôi sử dụng độ lệch chuẩn (kí hiệu là: Sx) hay cồn gọi là bệ số biến động và biến suất tương đối của nhiệt độ (kí hiệu là Cv) là tỷ số giữa độ lệch chuẩn của nhiệt độ với giá trị trung bình nhiều năm của yếu tố này,
Bảng 28: Độ lệch chuẩn và hệ số biến động của nhiệt đỘ trung bình tháng Đặc trưng Tháng 1 2 Ñ 4 5 6 7 8 ae 10 | 11 | 12 Tra | 3x |97|082|8971075]051J057|027]04610351059]080|055 KTĐN { Cy [4493.68 [4.03 /2.87/ 81 1-961 1-97 [1.60} 1-49] 2.27] 5.30 [4 54 Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng biến đổi so với trung bình cùng kỳ của nhiều
nam tit 0.3-1.0°C Theo kết qủa phân tích ở bảng trên ta thấy nhiệt độ trong mùa đông biến động, mạnh hơn trong mùa hạ, điều này cũng thể hiện tác động
và tranh giành ảnh hưởng của các dạng hoàn lưu của khí dồn ơn dới (khí đoàn lạnh) với khí đoàn nhiệt đới đối với khu vực Đà Nẵng nói riêng và Việt nam nói chung Các tháng mùa hạ sai lệch so với trung bình cing kỳ của nhiều năm từ 0.3-0.8°C, trong khi đó các tháng mùa đông sai lệch từ 0.6-
Trang 37Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đã Nẵng Trang 37
CHƯƠNGIV -
CHẾ ĐỘ MƯA, ẨM, BỐC HƠI
1 CHẾ ĐỘ MƯA:
Mưa là một yếu tố thời tiết biến động rất lớn theo không gian và thời
gian, phụ thuộc nhiều vào những hoàn lưu ổn định và không ổn định Đồng
thời là yếu tố khá nhạy cảm bởi yếu tố địa hình và sự biến đổi môi trường sinh
thái do con người tạo nên, Do đó, lượng mưa trung bình tháng-năm tại các trạm khí tượng thuỷ văn trong mạng lưới do đạc Quốc Gia có chuỗi số liệu tương đối dài mới có thể đại biểu cho những giá trị có tần suất cao được
Mưa là yếu tố khí hậu liên quan đến mọi hoạt động kinh tế, quốc
phòng, du lịch đân sinh của cả cộng đồng Mưa to đổn đập trong một thời gian
ngần dẫn đến nguy cơ ứng ngập cho thành phố, cản trở hoạt động của hầu hết
các phương tiện giao thông Mưa ít dẫn đến khô kiệt, nước mặn xâm nhập sâu
vào hạ lưu các triển sông Hàn, song Cu De v Ay 6 nhiễm nguồn nước ngọt của nhà mầy nước Câu Đỏ, cũng như gây nhiễm mặn cho hàng loạt các giếng nước sinh hoạt của nhiều khu đân cư Những hiện tượng này chúng ta
tuôn bắt gặp ở thành phố, nhất là trong những thập niên gần đây
Điều kiện địa lý, dia hình và cơ chế hoàn lưu đã nêu ở phần trước đã
chỉ phối toàn bộ cơ chế hình thành và phân bố lượng mưa của thành phố Đà
Nang Tổng lượng mưa tăng dân về phía bắc, tây Bắc và tăng theo độ cao
Lượng mưa trung bình hàng năm ở các nơi thuộc Đà Nẵng vào loại lớn so
vớt các nơi khác trong khu vực cũng như trong toàn quốc Tổng lượng mưa
trung bình năm phổ biến ở đồng bằng từ 2000 đến 2500mm, đỉnh Bà Nà có
lượng mưa trung Đình năm trên 5000mm Lổng lượng mưa tăng dần về phía bắc, tây Bắc và tăng theo độ cao,
8o với các trúng tâm mưa lớn trên toàn quốc, như trung tâm mưa lớn của
nước ta là Bắc Quang có lượng mưa trung bình năm 4802mm thì tại Bà Nà có
lượng mưa cao hơn gần 400mm
Nghiên cứu sự thay đổi mưa thco thời gian, theo không gian, cũng như
cường độ mưa và các đặc trưng khác để phẩn nào nắm bắt được những qui luật
để từ đó tận dụng nguồn tài nguyên nước mưa phong phú đồng thời hạn chế
những tác hại đo sự phân bố lượng mưa không đồng đếu theo thời gian gây ra mưa rất lớn hoặc không mưa kéo đài Bảng dưới đây cho thấy lượng mưa trung
>ình năm ở các nơi thuộc Đà Nẵng và một số tỉnh thành lận cận
Trang 38Đặc điển Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 38
Hình 10: Lượng nữa thắng tại tượm khi tượng Dà Nẵng
Trang 39Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn phục vụ du lịch TP Đà Nẵng Trang 39
Biến trình mưa năm của thành phố Đã Nẵng có 2 cực đại và hai cực
tiểu: Cực đại thứ nlưất thường xuất hiện trong tháng 6 trằng Hợp với sự tiến lên
phía bắc cửa bội tụ nhiệt đới và gió mùa đông nam; Cực đại thứ 2 xuất hiện
trong tháng I0 lroặc tháng II (đỉnh Bà Nà), tràng hợp với hoạt động phối kết
hợp giữa gió mùa dông bắc với hoạt động của các nhiễu động nhiệt đới trên
Biển Đông Cực tiểu thứ nhất xuất hiện trong tháng 3, cực tiểu thứ 2 xuất hiện
trong tháng 7 thời kỳ hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam và là thời kỳ
nắng nóng nhất trong năm
Bảng 30: Lượng mưa trung bình thdng va ndm (mm)
Phân bố mưa tại một số địa phương
‘Thang si, NTrường ‘Tram KT DN ;
Dinh BANA | Quyét Thing Tiên Sa (1976-2001) Cẩm Lệ 1 377 59 81 90 57, 2 194 12 27 27 17 3 7 đề 21 22 17 4 99 122 29 38 33 5 204 201 87, 103 97 6 21 293 99 103 116 7 164 132 64 72 54 8 405 171 101 125 92 9 454 4 372 325 362 10 R69 594 760 660 622 1E _—_ 1378 521 546 467 41? 12 759 L6 269 220 154 Nam | 5185 2670 2456 2252 2032
Để thấy rõ hơn tính khắc nghiệt của khí hậu, ta xét tỷ trọng mưa (%)}
của các tháng trong năm
Bảng 31: Tỷ trọng lượng mua thẳng so với lượng mua năm ( bo }