1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)

68 710 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 816,5 KB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, tiến tới một nước công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước để hòa nhập với các nước trong khu vực. Ngành công nghiệp cũng ngày càng phát triển và đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế như tạo ra các sản phẩm phục vụ trong và ngoài nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên với sự phát triển và ngày càng đổi mới của ngành công nghiệp đã dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách mạnh mẽ làm cho chúng trở nên cạn kiệt. Các chất thải từ ngành công nghiệp sinh ra ngày càng nhiều, làm cho môi trường thiên nhiên bị tác động mạnh, mất đi khả năng tự làm sạch của chúng. Hòa cùng xu thế phát triển của đất nước, ngành chế biến lương thực, thực phẩm tạo ra các sản phẩm có giá trị phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành này cũng tạo ra một lượng lớn chất thải rắn, khí, nước thải… là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường chung của đất nước. Cùng với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thì ngành chế biến các sản phẩm từ các loại khoai củ, đậu, gạo, nếp…cũng trong tình trạng đó. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước do ngành chế biến các sản phẩm từ các loại khoai củ, đậu, gạo, nếp… thải trực tiếp ra môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản môi trường. Nước bị nhiễm bẩn sẽ ảnh hưởng đến con người và sự sống của các loài thủy sinh cũng như các loài động thực vật sống gần đó. Vì vậy, việc nghiên cứu xử nước thải ngành chế biến thực phẩm cũng như các ngành công nghiệp khác là một yêu cầu cấp thiết đặt ra không chỉ đối với những nhà làm công tác bảo vệ môi trường mà còn cho tất cả mọi người chúng ta. 1.2. Mục đích đề tài Thiết kế công nghệ hệ thống xử nước thải cho công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái trong điều kiện phù hợp với thực tế của công ty. GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 1 SVTH: Võ Thị Trang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái 1.3. Nội dung thực hiện  Khảo sát hiện trạng môi trường nhà máy  Thu thập và xử số liệu đầu vào  Đề xuất công nghệ xử nước thải của nhà máy  Tính toán các công trình đơn vị  Khái toán giá thành xây dựng, giá thành xử 1.4. Phương pháp thực hiện Trên cơ sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát, nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử nước thải cho công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái, có thể tóm tắt các phương pháp thực hiện như sau:  Phương pháp điều tra khảo sát.  Phương pháp tổng hợp thông tin  Phương pháp nghiên cứu thuyết về xử nước thải. GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 2 SVTH: Võ Thị Trang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Chương 2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 2.1. Giới thiệu chung về ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam 2.1.1. Giới thiệu chung Trong những năm gần đây ngành chế biến thực phẩm Việt Nam đang phát triển mạnh. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đang có cơ hội to lớn về thị trường. ở trong nước, nhu cầu tiêu dùng của người dân đối với thực phẩm chế biến ngày càng lớn và đa dạng. Thói quen sử dụng các thực phẩm chế biến từ thịt, cá, rau quả, gạo đã hình thành và phát triển nhanh. Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xuất khẩu các sản phẩm chế biến như gạo, tôm, cá, cà phê, chè Việc Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN và trở thành thành viên của WTO đã thúc đẩy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản, thuỷ sản chế biến nói riêng. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và thu nhập sau thuế của người dân ngày càng cao, Việt Nam hiện là một thị trường hấp dẫn cho các nhà sản xuất Thực phẩm. 2.1.2. Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thực phẩm Quy trình sản xuất khoai, củ, quả sấy GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 3 SVTH: Võ Thị Trang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Hình 2.1. Quy trình sản xuất khoai, củ, quả sấy GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 4 SVTH: Võ Thị Trang Nguyên liệu (khoai, củ, quả) Sơ chế Cắt miếng Sấy Phun gia vị Rửa, loại bỏ tạp chất Định lượng Đóng gói sản phẩm Để nguội Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Quy trình sản xuất bột mì Hình 2.2. Quy trình sản xuất bột mì GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 5 SVTH: Võ Thị Trang Lược đất Rửa củ Băm Ly tâm vắt Tách mủ Lọc Nghiền Sấy Đóng bao Thành phẩm Củ mìNước sạch Đất + Vỏ mì Nước thải Lược rác rác Hồ lắng Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Quy trình sản xuất bún gạo GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 6 SVTH: Võ Thị Trang Ngâm Loại bỏ nước Cán Hấp Nghiền (xay) Định hình Tái hấp Trộn Gạo Nước Các phụ gia Vắt Sấy Đóng gói Thành phẩm Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Hình 2.3. Quy trình sản xuất bún gạo 2.2. Nguồn gốc phát sinh các chất ô nhiễm trong ngành chế biến thực phẩm 2.2.1. Chất thải rắn Chất thải rắn là nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường lớn thứ hai cả về 2 yếu tố: khối lượng và nồng độ chất bẩn. Các loại chất thải phát sinh trong quá trình chế biến thực phẩm từ các loại khoai, đậu, gạo, nếp gồm có:  Vỏ nguyên liệu và đất cát khối lượng sinh ra đạt tỷ lệ 3% nguyên liệu: chứa rất ít nước, khó bị phân huỷ và thường dính đất cát là chủ yếu.  Các mảnh vụn nguyên liệu phát sinh từ công đoạn gọt vỏ, rửa…  Các loại xơ bã 2.2.2. Nước thải Trong công nghiệp chế biến thực phẩm từ khoai, đậu, gạo, nếp, nước được sử dụng trong quá trình sản xuất chủ yếu là ở công đoạn rửa củ, ly tâm, sàng loại xơ, khử nước, hấp, đông lạnh, ngâm nguyên liệu và súc rửa thiết bị. - Trong công đoạn rửa, nước được sử dụng cho việc rửa củ trước khi lột vỏ để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. Nếu rửa không đầy đủ, bùn bám trên củ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. - Trong quy trình sản xuất bột mì, công đoạn ly tâm và sàng loại xơ, nước được sử dụng nhằm mục đích rửa và tách tinh bột từ bột xơ củ mì. - Đối với một số sản phẩm đòi hỏi phải làm mềm, chín nguyên liệu trước khi chế biến thì nước thải chủ yếu phát sinh từ công đoạn ngâm nguyên liệu, hấp, đông lạnh và súc rửa thiết bị. Ngoài ra, nước còn được sử dụng trong quá trình nghiền củ mì nhưng với khối lượng không đáng kể 2.2.3. Khí thải GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 7 SVTH: Võ Thị Trang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Tuỳ thuộc vào từng loại nguyên liệu, nhiên liệu, công nghệ sản xuất được sử dụng, quy mô sản xuất, các loại thiết bị được sử dụng, các nguồn ô nhiễm không khí có thể là:  Khí thải từ nguồn đốt lưu huỳnh (trong công đoạn tẩy trắng bột khoai mì), thành phần chủ yếu là SO 2 và lưu huỳnh không bị oxy hoá hết.  Khí thải từ quá trình đốt dầu DO cung cấp nhiên liệu cho hoạt động của lò hơi để cung cấp nhiệt cho quá trình sản xuất và hoạt động của máy phát điện. Khí thải phát sinh chủ yếu chứa SO 2 , NO x , SO x , CO, aldehyde, các hydrocacbon và khói bụi…. Riêng khí thải phát sinh từ hoạt động của máy phát điện là không đáng kể, do máy phát điện chỉ hoạt động khi có sự cố cúp điện xảy ra.  Mùi hôi thối sinh ra trong quá trình xử nước thải bằng phương pháp ao sinh học, hoặc từ sự phân huỷ các chất thải rắn thu được không kịp thời, hoặc từ sự lên men chất hữu cơ có trong nước thải.  Ô nhiễm bụi và tiếng ồn gây ra trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, việc vận chuyển một khối lượng lớn nguyên liệu để sản xuất và thành phẩm của nhà máy bằng các phương tiện vận tải cũng sẽ phát sinh một lượng khí thải tương đối lớn 2.3. Tác động do nước thải của ngành chế biến thực phẩm đến môi trường sinh thái Độ pH thấp: Độ pH của nước thải quá thấp sẽ làm mất khả năng tự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận do các loại vi sinh vật có tự nhiên trong nước bị kìm hãm phát triển. Ngoài ra, khi nước thảitính axít sẽ có tính ăn mòn, làm mất cân bằng trao đổi chất tế bào, ức chế sự phát triển bình thường của quá trình sống. Hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học cao: Nước thải ngành chế biến thực phẩm từ khoai, củ, gạo, nếp có hàm lượng chất hữu cơ cao, khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá. Oxy hòa GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 8 SVTH: Võ Thị Trang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. Hàm lượng chất lơ lửng cao : Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, không những làm mất vẻ mỹ quan mà quan trọng nó hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu giảm quá trình trao đổi oxy và truyền sáng, dẫn nước đến tình trạng kỵ khí. Mặt khác một phần cặn lắng xuống đáy gây bồi lắng lòng sông, cản trở sự lưu thông nước và tàu bè đồng thời thực hiện quá trình phân hủy kỵ khí giải phóng ra mùi hôi thối gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh. Hàm lượng chất dinh dưỡng cao: Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng phát triển bùng nổ các loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tượng thủy vực chết ảnh hưởng tới chất lượng nước của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ. Tất cả các hiện tượng trên gây tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sản, du lịch và cấp nước. Amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm, cá từ 1,2 – 3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia yêu cầu nồng độ Amonia không vượt quá 1mg/l. Vi sinh vật Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nước là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con người trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn hay qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho người như bệnh lỵ, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp tính. 2.4. Các biện pháp xử nước thải cho ngành chế biến thực phẩm Các phương pháp xử nước thải chế biến thực phẩm cũng tương tự như các phương pháp xử nước thải các loại công nghiệp khác. Các biện pháp tổng quát có thể áp dụng được trong công nghệ xử nước thải của ngành chế biến thực phẩm. GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 9 SVTH: Võ Thị Trang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái  Điều hoà về lưu lượng và nồng độ của nước thải.  Xử nước thải bằng phương pháp cơ học  Xử nước thải bằng phương pháp hoá học  Xử nước thải bằng phương pháp hoá Xử nước thải bằng phương pháp sinh học 2.4.1 Điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải Tuỳ thuộc vào dây chuyền công nghệ sản xuất, nguyên liệu và sản phẩm, mà lưu lượng và thành phần tính chất nước thải của từng xí nghiệp công nghiệp sẽ khác nhau, nhình chung thường dao động không đều trong một ngày đêm. Sự dao động về lưu lượng và nồng độ nước thải sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại về chế độ công tác của mạng lưới và các công trình xử lý, đồng thời gây tốn kém nhiều về xây dựng và quản lý. Vì khi lưu lượng dao động thì cần thiết phải xây dựng mạng lưới bên ngoài với tiết diện và lưu lượng ống hoặc kênh lớn hơn vì phải ứng với lưu lượng giờ lớn nhất. Ngoài ra điều kiện công tác về mặt thuỷ lực sẽ kém đi. Nếu lưu lượng chảy đến trạm bơm thay đổi thì dung tích bể chứa, công suất máy bơm, tiết diện ống đẩy cũng phải lớn hơn. Khi lưu lượng và nồng độ thay đổi thì kích thước các công trình (bể lắng, trung hoà, các công trình xử sinh học…) cũng phải lớn hơn, chế độ làm việc của chúng mất ổn định. Nếu nồng độ các chất bẩn chảy vào công trình xử sinh học đột ngột tăng lên nhất là các chất độc hại đối với vi sinh vật thì có thể làm cho công trình hoàn toàn mất tác dụng. Ngoài ra các công trình xử hoá học cũng sẽ làm việc kém đi khi lưu lượng và nồng độ thay đổi, hoặc muốn làm việc tốt hơn thì thường xuyên phải thay đổi nồng độ hoá chất cho vào. Điều này đặc biệt khó khăn trong việc tự động hoá quá trình hoạt động của trạm xử Việc điều hoà lưu lượng và nồng độ nước thải trong chế biến thực phẩm còn có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với các quá trình xử hoá và sinh học: việc làm ổn định nồng độ nước thải sẽ giúp cho giảm nhẹ kích thước công trình xử lý, đơn giản hoá công nghệ xử và tăng cao hệ quả xử lý. 2.4.2 Xử nước thải bằng phương pháp cơ học GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 10 SVTH: Võ Thị Trang [...]... SVTH: Võ Thị Trang Trang 15 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Chương 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM HỒNG THÁI 3.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái 3.1.1 Khái quát chung - Tên công ty: Công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái - Tên tiếng Anh: HUNG TAI FOOD CO., LTD - Địa điểm công ty: Lô C5, KCN Việt Hương, huyện Thuận An, tỉnh... đó, nước thải sản xuất phải được xử cục bộ tại công ty trước khi đấu nối vào trạm xử nước thải tập trung của KCN GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Võ Thị Trang Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Nước thải sản xuất chủ yếu sinh ra ở các công đoạn rửa củ, hấp, đông lạnh và xúc rửa thiết bị Tính chất nước thải loại này tương tự như nước thải. .. gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh vật khoảng 20 – 40 phút Nước thải đầu ra sau xử đạt QCVN 24:2009/BTNMT, cột B GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Võ Thị Trang Trang 25 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Chương 4 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI 4.1 Song chắn rác 4.1.1 Nhiệm vụ Nước thải đưa tới công trình làm sạch trước hết phải qua song chắn rác Tại... hay sử dụng công nghệ xử tiếp theo Trung hòa nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Võ Thị Trang Trang 12 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái − Trộn lẫn nước thải axít và nước thải kiềm − Bổ sung các tác nhân hóa học − Lọc nước axít qua vật liệu có tác dụng trung hòa − Hấp thụ khí axít bằng nước kiềm hoặc... phí xử Với điều kiện thực tế của công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái có thể áp dụng một trong hai công nghệ sau Phương án 1 GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Võ Thị Trang Trang 21 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Nước thải sản xuất SONG CHẮN RÁC SONG CHẮN RÁC BỂ LẮNG CÁT BỂ LẮNG CÁT SÂN PHƠI CÁT SÂN PHƠI CÁT Nước dư HỐ THU G0M HỐ THU G0M MÁY LỌC RÁC... trường nước thải của công ty 3.4.1 Nguồn gốc phát sinh Nguồn nước thải của công ty bao gồm nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải từ nhà vệ sinh, nước dùng cho mục đích sinh hoạt khác của cán bộ công nhân viên + Lưu lượng: Công ty có khoảng 200 lao động, số lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 10 m3/ngày - Nước thải sản xuất: + Nguồn phát sinh: Nước thải. .. được tách ra trong bể lắng đợt 1 Những phương pháp hóa thường áp dụng để xử nước thải thực phẩm là: keo tụ, tuyển nổi,… GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Võ Thị Trang Trang 11 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Quá trình keo tụ: là quá trình kết hợp các hạt lơ lững khi cho các chất cao phân tử vào nước bằng cách tiếp xúc trực tiếp và do sự tương tác... Thị Trang Trang 17 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái 3.3 Sơ đồ quy trình công nghệ và thuyết minh công nghệ 3.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ Nguyên liệu Nguyên liệu Phân loại Phân loại Gọt vỏ Gọt vỏ Rửa Rửa Hấp chín Hấp chín hoặc chiên hoặc chiên Chất thải rắn (vỏ củ, mảnh khoai vụn….) Nước thải Khí thải, nước thải Nhào nhuyễn Nhào nhuyễn Nêm gia... lạnh Đông lạnh Nước thải Đóng gói Đóng gói Thành phẩm Thành phẩm Hình 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Võ Thị Trang Trang 18 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái 3.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ Quy trình công nghệ được bắt đầu từ nguyên liệu từ các loại củ khoai, đậu, gia vị, gạo, nếp… Tùy thuộc vào loại sản phẩm theo nhu... nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Bể tách dầu mỡ dùng để tách và thu các loại dầu mỡ động thực vật… có trong nước thải Bể tách dầu mỡ thường có 2 ngăn: Ngăn thu cặn và ngăn thu mỡ 4.4.2 .Tính toán Theo tiêu chuẩn cấp thoát nước cho công trình Bể tách dầu mỡ thường có 2 ngăn Thời gian lưu trong bể tách dầu mỡ phải lớn hơn 1h, chọn t = 1,2h Chiều sâu công tác . nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái Chương 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM HỒNG THÁI 3.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái 3.1.1 gói Nước thải Thành phẩm Thành phẩm Chất thải rắn (vỏ củ, mảnh khoai vụn….) Rửa Rửa Khí thải, nước thải Nước thải Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm. trong công nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến thực phẩm. GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 9 SVTH: Võ Thị Trang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng

Ngày đăng: 19/06/2014, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trịnh Xuân Lai_ Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[2] Trần Hiếu Nhuệ_ Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
[3] Trần Văn Nhân, Ngô thị Nga_ Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
[4] Nguyễn Ngọc Dung_ Xử lý nước cấp. NXB Xây dựng, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp
Nhà XB: NXB Xây dựng
[5] Lâm Minh Triết (chủ biên)_ Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Tính toán thiết kế công trình. CEFINEA_ Viện Môi trường và Tài nguyên, 11/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Tính toán thiết kế công trình
[6] Phan Thu Nga_ Nghiên cứu thực nghiệm công nghệ xử lý nước thải công nghệ chế biến thủy sản tại công ty Seaspimex. Luận văn cao học, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực nghiệm công nghệ xử lý nước thải công nghệ chế biến thủy sản tại công ty Seaspimex
[7] Trịnh Xuân Lai_ Cấp nước, tập 2, xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp nước, tập 2, xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
[9] Metcalf & Eddy_ Waste water engineeringTreating, Disposal, Reuse. MccGraw- Hill, Third edition, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waste water engineeringTreating, Disposal, Reuse
[8] Josepph F.Malina, Frederick G. Pohland_ Design of anaerobic processes for the treatment of industrial and municipal wastes Khác
[10] Các trang web nước ngoài và nhiều tài liệu khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Quy trình sản xuất khoai, củ, quả sấyNguyên liệu - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Hình 2.1. Quy trình sản xuất khoai, củ, quả sấyNguyên liệu (Trang 4)
Hình 2.2. Quy trình sản xuất bột mìLược đất - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Hình 2.2. Quy trình sản xuất bột mìLược đất (Trang 5)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chứcPhó Giám ĐốcPhó Giám Đốc - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chứcPhó Giám ĐốcPhó Giám Đốc (Trang 17)
3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ và thuyết minh công nghệ - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ và thuyết minh công nghệ (Trang 18)
Bảng 3.1. Thông số đầu vào và đầu ra - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 3.1. Thông số đầu vào và đầu ra (Trang 20)
Hình 3.3. Quy trình xử lý theo phương án 1 - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Hình 3.3. Quy trình xử lý theo phương án 1 (Trang 22)
Hình 4.1.Sơ đồ lắp đặt song chắn rác - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Hình 4.1. Sơ đồ lắp đặt song chắn rác (Trang 28)
Bảng 4.2. Thông số thiết kế bể thu gom - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 4.2. Thông số thiết kế bể thu gom (Trang 30)
Bảng 4.3.  Thông số thiết kế của bể lắng cát - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 4.3. Thông số thiết kế của bể lắng cát (Trang 32)
Bảng 4.4. Tổng hợp tính toán bể tách dầu mỡ - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 4.4. Tổng hợp tính toán bể tách dầu mỡ (Trang 34)
Bảng 4.6 Tổng hợp tính toán bể điều hòa - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 4.6 Tổng hợp tính toán bể điều hòa (Trang 38)
Bảng 4.7. Các thông số thiết kế bể bể sinh học tiếp xúc hiếu khí - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 4.7. Các thông số thiết kế bể bể sinh học tiếp xúc hiếu khí (Trang 45)
Bảng 4.8: Bảng thông số thiết kế bể lắng - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 4.8 Bảng thông số thiết kế bể lắng (Trang 46)
Bảng 4.11: Catalogue của thiết bị máy ép lọc băng tải. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 4.11 Catalogue của thiết bị máy ép lọc băng tải (Trang 53)
Bảng 5.1. Các hạng mục xây dựng - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 5.1. Các hạng mục xây dựng (Trang 57)
Bảng 5.3. Điện năng tiêu thụ của nhà máy trong một ngày. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh thực phẩm hồng thái công suất q=150m3ngày đêm (kèm link bản vẽ)
Bảng 5.3. Điện năng tiêu thụ của nhà máy trong một ngày (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w