1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Biển đông – Khí tượng thủy văn động lực biển part 6 docx

57 242 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

Trang 1

Phẩn2 VII Cếu trúc nhỏ 283

độ mặn tập trung chủ yếu ở kích thước nhỏ (nhất là ở 10 -12 m) Như vậy, để nghiên cứu các đao động của độ mặn nên dùng các tham số lọc nhỏ + Các dao động của nhiệt độ và độ mặn rất ít cĩ mối tự liên quan theo độ sâu

và các quá trình ngẫu nhiên T'(⁄) và $(⁄) cĩ thể coi là đồng nhất

+ Trong các đặc trưng thống kê cấu trúc nhỏ thể hiện rõ rằng thành phần quyết định cĩ chu kỳ triểu; biểu thị sự hiện diện của hai mốt (mode - đỉnh) trong phân bố của ham P(DT) Sự bất đối xứng cĩ thể được giải thích bởi tác động đồng thời của một số thành phần quyết định của trường lực cĩ chu kỳ khác nhau và gĩc lệch pha ngẫu nhiên của chúng Sự tồn tại của thành phần quyết định trong các đặc trưng thống kê cấu trúc nhỏ mở ra khả năng thành lập phương pháp dự báo chúng, dựa trên các số liệu thực nghiệm và mơ hình thống kê phân bố của hàm P(DĐT)

+ Trong dao động thẳng đứng của nhiệt độ và độ mặn (thể hiện rõ nhất là trong dao động của độ mặn) nổi bật nhất là dao động với kích thước 10 - 12 m Các dao động với kích thước thẳng đứng nhỏ hơn 6 m khơng đáng kế (phổ của chúng giống phổ của tạp âm trắng và chắc chắn chỉ do sai số đo đạc tạo nên)

Trong đao động ngày đêm của cấu trúc nhỏ các trường thủy vật lý, hiện tượng triểu đĩng vai trị quan trọng Cơ chế biến đổi của các trường đẳng hướng các đặc trưng thủy vật lý chưa được hiểu rõ Song cĩ thể cho rằng, nĩ liên lệ mật thiết với sự biến đối của trường tốc độ dịng chảy dưới tác động của các lực tạo

triều

+ Dạng của các hàm mạt độ phổ rất đa dạng Độ tốc các đồ thị của chúng so với trục hồnh liên hệ chặt chệ với cường độ (đại lượng I) các quá trình thành tạo cấu trúc Khi cường độ tăng thì độ đốc này cũng

tăng

Cường độ các quá trình thành tạo cấu trúc cĩ xu hướng gia tăng khi chuyển từ vùng sâu vào vùng nơng Dao động nhiệt - muối và cường độ các quá trình thành tạo cấu trúc nhỏ vào mùa hè mạnh hơn vào mùa đơng

+` Theo đặc điểm đao động và đặc điểm các quá trình thành tạo cấu trúc nhỏ, cĩ thể chia lớp bé mat biển (từ mặt biển đến độ sâu khoảng 400 m) ra làm 4 lớp nhỏ, cĩ các đặc trưng riêng Khi nghiên cứu vé cấu trúc và động lực cần đi sâu nghiên cứu từng lớp nước này

2 Các vấn đề cần nghiên cứu tiếp

Trang 2

284 BIỂN ĐƠNG _II KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

loại và phân vùng cấu trúc nhỏ, đặc điểm biến đổi theo khơng và thời gian, mối quan hệ của các đặc trưng cấu trúc nhỏ với các quá trình thủy nhiệt động lực (như: dịng chảy, thủy triểu, sĩng ngầm v.v.) trong Biến Đơng, khả năng mơ hình hố và dự báo v.v

Trang 3

285

PHAN III

DONG LUC BIEN

TRUONG SONG VUNG BIEN DONG

Trường sĩng trên biển là một trong các yếu tố động lực biển quan trọng tác động lên tàu thuyền, các cơng trình và mọi hoạt động trên biển Trường sĩng vùng ven bờ cũng là nguyên nhân chính gây xĩi lở bờ biển, biến đổi đáy biển vùng ven bờ tác động đến các cơng trình bảo vệ bờ, cơng trình cảng và luơng ra vào cảng Sĩng và dịng chảy sĩng cịn là nhân tố tác động đến các quá trình lan truyén 6 nhiễm vùng ven bờ Nước ta nằm trong vùng tác động của bão và các loại giĩ mùa Sĩng trong giĩ mùa và bão là yếu tố hải văn cực kỳ nguy hiểm trên biển Tài liệu về trường sĩng vùng biển Việt Nam này được biên soạn nhằm mục đích cung cấp những thơng tin tổng quan về các nghiên cứu sĩng biển tại Việt nam, các phương hướng, mơ hình tính tốn và dự báo sĩng Tài liệu cũng đưa ra các

đặc điểm chế độ sĩng trên vùng biển nước ta nhằm phục vụ cho các yêu câu khác

nhau về tính tốn trường sĩng, đo đạc thực nghiệm phục vụ thiết kế các cơng trình trên biển và ven bờ, về quan lý và khai thác vùng ven bờ

1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1 Trường sĩng vùng biển khơi

Trong những năm gần dây, nhờ sự phát triển mạnh của các phương tiện đo đạc, đặc biệt là các máy và phao tự ghi sĩng cùng c

hành đo đạc thường xuyên ngay cả trong các điều kiện giĩ mùa và bão Đồng thời các phương tiện đo đạc từ xa, chụp ảnh và viễn thám được ấp dụng trong đo đạc trường sĩng trên biển đã bổ sung một nguồn số liệu vẻ trường sĩng quan trọng trong nghiên cứu sĩng Song song với việc phát triển các phương tiện đo đạc là phát triển các cơng cụ phương tiện tính tốn hiện đại Tình hình nghiên cứu sĩng

yếu tố khí tượng cho phép tiến

Trang 4

286 BIỂN DONG II KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

trên thế giới đã được phát triển rất mạnh và tiến tới đáp ứng được phần lớn các yêu cầu cung cấp số liệu sĩng đủ tin cậy phục vụ cho các mục tiêu khác nhau Nếu như vào thời kỳ trước những năm 70 các phương pháp tính sĩng đều dựa trên trên các tốn đồ xây dựng trên cơ sở các tương quan thực nghiệm giữa các tham số sĩng và yếu tố tạo sĩng và các tính tốn được tiến hành cho các điểm rời rạc thì hiện nay các tính tốn, dự báo sĩng nghiệp vụ hàng ngày đã đạt được trình độ mơ phịng được từng thành phần phổ sĩng và tính cho tồn vùng biển với bước lưới đủ chỉ tiết phục vụ các mục tiêu khác nhau Ngay trong bản thân các loại mơ hình tính sĩng đựa trên phương trình cân bằng năng lượng (CBNL) sĩng dạng phổ cũng luơn được nâng cao, cập nhật với các đo đạc mới nhất Vào những năm 1970 - 1980 các mơ hình tính sĩng theo phương trình CBNL sĩng dạng phổ chủ yếu thuộc thế hệ I là loại phương trình dựa trên giả định các thành phần phổ sĩng hồn tồn độc lập với nhau trong khi lan truyền Các mơ hình tính sĩng theo giả định này gọi là các mơ hình phổ sĩng truyền độc lập DP (Decoupled Propagation) Thi dụ về mơ hình dự báo sĩng điển hình thuộc loại này là mơ hình MRI của Cục Khí tượng Nhật JMA [2] Từ các năm 1980 xuất hiện mơ hình tính sĩng thế hệ II, cĩ tính đến sự tương tác giữa các sĩng trong khi lan truyền Thuộc loại mơ hình thế hệ IT nay c6 mo hinh cap ghép CH (Coupled Hybrid) va mo hinh cặp tách biệt CD (Coupled Discret) Mơ hình CHÍ là loại mơ hình tính sĩng lừng và sĩng giĩ riêng biệt trong đĩ sĩng lừng được tính theo nguyên lý truyền độc lập DP Mơ hình cặp tách biệt là mơ hình tính đến sự phân bố lại năng lượng sĩng đồng thời cho tất cả các thành phần phổ sĩng bao gồm cả sĩng giĩ và sĩng lừng đưới tác động của giĩ Một thí dụ về loại mị hình thế hệ II là mơ hình MRI-II (MA) và mơ hình GONO của cơ quan khí tượng Malaixia Hiện nay trên thế giới đang sử đụng loại mơ hình tính sĩng thế hệ HI cho phép tính được năng lượng phố bằng cách tích phân trực tiếp phương trình CBNL sĩng khơng phụ thuộc vào điều kiện các đạng cho trước của phổ cả ở vùng nước sâu và ven bờ (mơ hình WAM , SWAN [8]) Các loại mơ hình tính sĩng thế hệ II và II mơ phỏng khá tốt trường sĩng trong bão, giĩ mùa Các mơ hình tính sĩng được sử dụng trong nghiệp vụ dự báo sĩng hàng ngày đồng thời cũng được sử dụng để khơi phục trường sĩng theo các số liệu trường giĩ khơi phục và lập thành các bộ số liệu cho phép tính tốn chế độ sĩng vùng khơi và ven bờ Hiện nay tại Mỹ các số liện sĩng như trên ở đạng các tham số sĩng gồm độ cao, chu kỳ, hướng sĩng, cho hệ sĩng giĩ và sĩng lừng ứng với từng Obs và theo thời gian yêu cầu (10-20 năm) được cung cấp cho tất cả các điểm vùng nước sâu dọc theo bờ biển theo hai nguồn số liệu [6]:

+ Số liệu khơi phục của hệ thống tư liệu ven bờ (CEIDRS)

+ Số liệu khơi phục của hệ thống phân tích trạng thái mặt biển (SEAS) 2 Trường sĩng vùng ven bờ

Trang 5

Phần 3 ¡ Trường song vùng Biển Đơng 287

Griswold là một trong những người đâu tiên sử dụng máy tính để lập các bản đơ tia sĩng khúc xạ thơng qua việc giải phương trình vi phan tia sĩng Hiện nay phần lớn các tính tốn lan truyền sĩng từ vùng nước sâu vào khu vực ven bờ đều dựa trên việc giải số trị phương trình lan truyền sĩng trên vùng biển ven bờ cĩ độ đốc thoải của Berkhof 1972 |7| cĩ tính đến hiệu ứng nhiễu xạ giữa bản thân các sĩng tại vùng ven bờ Mơ hình lan truyền sĩng vùng ven bờ RCPWAVE dựa theo phương trình trên của Trung Tâm Cơng nghệ Ven bờ thuộc Hải quân Mỹ (CERC) là một mơ hình được sử dụng rộng rãi để mơ phỏng trường sĩng ven bờ trong các tính tốn phục vụ xây dựng các cơng trình ven biển và bảo vệ bờ biển

Mơ hình SWAN thuộc thế hệ IH của Viện Thủy lực Hà Lan được sử dụng để tính tốn sĩng vùng khơi và lan truyền các thành phần phổ Sĩng vào vùng ven bờ

3 Tình hình nghiên cứu sĩng ở Việt Nam 1 Thơi kỳ rước năm 1975

Thời gian này nước ta đang cĩ chiến tranh, đội ngũ cán bộ điều tra nghiên

cứu biển của chúng ta cịn quá ít, trang thiết bị đo đạc các yếu tố sĩng hấu như khơng cĩ ở một số trạm KTTV ven bờ như Hịn Dấu, Hịn Ngư cĩ tiến hành các quan trắc sống bằng máy ngắm sĩng Ivannov, cịn việc điều tra đo đạc các yếu tố sĩng vùng nước sâu hầu như bị bỏ trống Một số các cơng trình nghiên cứu do các tác giả nước ngồi và trong nước về chế độ sĩng đều ở đạng các tính tốn thủ cơng theo phương pháp thống kê chế độ [L], [2]

2 Thời kỳ từ năm 1975 đến nay

Đây là thời kỳ phát triển mạnh nhất của khoa học cơng nghệ biển nước ta

Trang 6

288 BIEN DONG II KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

nay Trước năm 1980 đã sử dựng các loại máy tự ghi sĩng ven bờ - sĩng ký dây và máy tự ghi sĩng vùng nước sâu - GM16 của Liên Xơ thời đĩ Từ 1980 tới nay, nhờ các đự án do nước ngồi tài trợ, các nguồn kinh phí của các chương trình điều tra nghiên cứu biển và kinh phí đầu tư chiều sâu tại một số các cơ quan nghiên cứu biển nước ta đã được trang bị các loại máy tự ghi sĩng của Anh, phao đo sĩng của Hà Lan, Na Uy, máy tự ghi sĩng của Mỹ, Nhật vv Tuy nhiên đại đa số các số liệu đo đạc được là các số liệu khảo sát trong thời gian ngắn khơng hồn tồn đặc trưng cho đặc điểm khốc liệt về trường sĩng ở vùng biển nước ta, đĩ là trường sĩng trong bão và giĩ mùa, trừ cố gắng của Tổng cục KTTV bố trí các trạm phao cố định đo sĩng định kỳ dọc bờ biển nước ta nhờ dự án trạm phao theo đõi trên biển do Na Ủy tài trợ nhưng khơng đạt kết quả do các trạm phao bị ngư dân phá huỷ Đây cĩ lẽ là một vấn để tổn tại trong nghiên cứu sĩng hiện nay cần được khắc phục

H CÁC PHƯƠNG PHÁP, MƠ HÌNH TÍNH TỐN TRƯỜNG SĨNG VUNG KHOI, VEN BO TRONG CAC DIEU KIEN THOT TIET KHAC NHAU

Trong noi dung cia Muc I đã đưa ra các đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu sĩng trên thế giới và nước ta trong thời gian qua trong đĩ nổi bật là thời kỳ các năm 1980 đến nay đã áp dụng các phương pháp tính tốn trường sĩng vùng khơi và ven bờ hiện đại để phục vụ thực tế trên các vùng biển khơi và ven bờ nước ta Trong nội dung Mluc này sẽ để cập chỉ tiết một số các phương pháp tính tốn trường sĩng hiện đang được áp dụng để tính tốn trường sĩng trong các điêù kiện thời tiết khác nhau trên vùng biển Việt nam;

1 Phương pháp tính sĩng vùng khơi

1.1 Tính sĩng vùng biển sản tại khu vực vịnh Bác Bộ và Vịnh Thái Lan

Phương pháp SMBI5] là phương pháp tính sĩng đơn giản dựa trên cơ sở thống kê quan hệ giữa các yếu tố tạo sĩng như tốc độ giĩ, đà sĩng, thời gian giĩ thối, độ sâu khu vực tính vv với các yếu tố sĩng gồm độ cao, chu kỳ sĩng Phương pháp SMB cũng được sử đụng tính sĩng cho vùng ven bờ khí độ đốc nhỏ hơn 0.001 vì trong trường hợp này khơng thể sử dụng phương pháp tính lan truyền sĩng

Trang 7

Phần 3 I Trưởng sĩng vùng Biển Đơng 289 E 1/3 0.0379 st) ay [ ne = 7.S4tanh: nan) tang ——— f d 1/8 7Í 4 L tanh| 0.833 Ê 1 lan (2) A

Với: H độ cao sĩng hữu hiệu [m|, g gia t6c trong trường,

U tốc độ kéo của giĩ trên mặt nước [m/s],

d do sâu của điểm tính sĩng ( khi tính cho sĩng ving nude sau d=100m),

F đà sĩng |m],

T chu kỳ sĩng [s]

Tốc độ kéo của giĩ trên mặt nứoc được tính theo |6]:

Ú,=0.7101° @)

Với: U tốc độ giĩ đo tại 10m trén mat bién [m/s]

Tại các trạm cĩ độ cao đo giĩ khác với 10m sẽ sử dụng phân bố giĩ tầng sát mặt biển theo quy luật loparit để chuyển về tầng 10 mét;

q0 =U0240/Z77 (4

Đà sĩng được tính thco phương pháp 7 tia với bước hướng là 22.5 độ

Phương pháp SMB được sử dụng để tính sĩng cho các khu vực vùng biển hẹp bị giới hạn về đà sĩng như vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan trong các điều kiện thời tiết bình thường, khơng cĩ bão

1.2 Tính sĩng vùng biển sâu tại khu vực Biển Đơng khi khơng cĩ bão

Trang 8

290 BIỂN ĐƠNG II KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN DONG LUC BIEN

- Pik hầm truyền ứng với các tham số sĩng, À

“Gi hàm nguồn đối với tham số a,

Tham số sĩng độc lập tại phương trình 1 được tính là tần số ứng với đỉnh phổ (œ„„), phương sai (m) và hướng sĩng 9

Hàm phổ mật độ được lấy theo phổ mật độ của Davidan [3] Liên hệ giữa tần số đỉnh phổ và phương sai cĩ dạng:

mạ”

Ø„ -eHỆ m \e (6)

Với -U tốc độ giĩ [m/#§]

Trang 9

Phin 3 | Trưởng sĩng vùng Biển Đơng 291 a ơ -£ø —=ê +0447-Ê c0s8 22 „ 0.447 £ sina 2 Bee Be (22) =1.21.10 _ -8, I co, msin@ - 4) v# Các yếu tố sĩng được tinh theo: ~_ h= 2mm =— a) t= (13) o, a

Như vậy mơ hình tính sĩng vùng khơi theo phương pháp phố được thực hiện bằng cách giải phương trình (11) đối với phương sai m(x,y,t) và phương trình (12) đối với hướng truyền sĩng Ø(x,y,U) Sau khí cĩ phương sai ta cĩ thể xác định được độ cao sĩng trung bình và chu kỳ sĩng ứng với đỉnh phố theo (13)

- Điều kiện biên với tồn Biển Đơng được cơi là một vùng biển kín, tại các điểm ven bờ sĩng bị phá huỷ hồn tồn khơng cĩ thành phần sĩng phản xạ ngược lại vào vùng tính

- Điều kiện ban đầu cĩ thể cho tồn vùng biển Đơng cĩ sĩng rất nhỏ để cĩ được giá trị tần số sĩng ứng với đỉnh phổ khác khơng

mỹ = 002m2

eo = 1.89rad |'s (14)

of =a

Các tính tốn trên đây ứng với trường hợp sĩng giĩ, trong trường hợp sĩng lừng khơng thể sử dụng phương trình CBNL các thành phần phố sĩng đạng tham số mà cần phải giải phương trình CBNL sĩng cho từng thành phần phố tách biệt

(15)

Phương trình (15) là dang đặc biệt của phương trình CBNL sĩng dạng phổ khi khơng cĩ hàm nguồn ở vế phải của (15) biểu thị cơ chế phát triển của sĩng khi khơng cĩ năng lượng của giĩ truyền cho

Như vậy mơ hình tính sĩng được sử dụng để tính trường sĩng vùng biển khơi biển Đơng là mơ hình tính ghép: tính sĩng giĩ và sĩng lừng riêng rẽ sau đĩ sẽ tính sĩng tổng cộng

- Chỉ tiêu xuất hiện sĩng lừng:

Trang 10

292 BIEN DONG II, KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN — ¬j 7 Ø.-Ø|>— 9| >5 (16) 16 —_ Tốc độ giĩ gim: â, ôeos|9, =2] củ an & - TÍnh sĩng tổng CỘng: bye eh, hy (18) Tre =t, khi kh, zhu Te = Ty, Khi hy <hss (19) Ore =9,, khi hy, 2 hse 6,.=0,, khi h, <he (20) Điều kiện ổn định để giải hệ phương trình (11), (12): < 0.25min[Ax,Ay] AI max|U] (2)

Với: Ax, Ay tính bang [km], U tinh bang [m/s] va AT tinh bang [gid]

1.3 Tính sĩng trong bão vùng biển sâu tại khu vực vịnh Bắc Bộ và Biển Đơng Tính sĩng trong bão tại các khu vực vịnh Bác Bộ và Biển Đơng cần thiết phải sứ dụng phương pháp giải phương trình CBNL phổ sĩng cho từng thành phần phổ tách biệt cĩ tính đến quá trình trao đổi năng lượng của các thành phần phổ sĩng trong khi lan truyền (loại phương pháp tính sĩng thế hệ II) do phương pháp phố tham số khơng mơ phỏng được chính xác các tham số sĩng trong điểu kiện trường giĩ thay đổi mạnh theo khơng gian và thời gian như đối với bão

Phương trình CBNL sĩng đạng phố đối với các thành phần phổ sĩng cĩ dạng:

StŒƯWS=G @2)

Với : S ~ Phố năng lượng của sĩng phụ thuộc vào x, y, L, Í, Ø Cụ- vận tốc nhĩm sĩng

Trang 12

294 BIỂN ĐƠNG II KHÍ TƯỜNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN Các tham số sĩng được tính theo: E=Íf2xSdfd0, l fe = —: ÍÏ 2mSfdfdơ, E 1 %== ÍÍ 2xSơdfdo, Hạ = 3.83[[Sdfa]1⁄2 Với: E năng lượng sĩng, fo tần số sĩng: F= œ/2m 9g hướng sĩng H độ cao sĩng hữu hiệu (25)

Các hệ số œ và B trong (23) biểu thị cơ chế truyền năng lượng của sĩng cho giĩ theo cơ chế của Phillps và Miles [2], các tham số T và r biểu thị quá trình trao đổi năng lượng tương tác phi tuyến giữa các thành phần phổ Hàm hở tính đến tỷ số giữa năng lượng sĩng tại trạng thái phát triển hồn tồn và hiện trạng năng lượng sĩng

2 Tính lan truyền sĩng từ vùng nước sâu vào khu vực nghiên cứu

Sử dụng mơ hình khúc xạ và biến dạng trong các trường hợp địa hình khu vực nghiên cứu khơng phức tạp (trường hợp này các đường đẳng sâu được coi là luơn song song với đường bờ

Hệ số khúc xạ và biến dạng sĩng trong trường hợp này cĩ dạng [S]:

K,= (exes)

«(ey

Với: oy géc gifta [rong sĩng và đường đẳng sâu tại vùng nước sâu, gĩc giữa [rong sĩng và đường đẳng sâu tại khu vực tính, €ọ tốc độ pha của sĩng tại vùng nước sâu,

€ tốc độ pha của sĩng tại khu vực tính,

n tỷ số giữa tốc do pha và tốc độ nhĩm của sĩng

Trang 13

Phổn 3 I Trường sĩng vùng Biển Đơng 295 I dy nati, 2M 2 sinh 2kd } (28) Độ cao sĩng tại khu vực nghiên cứu sẽ được tính theo hai hệ số trên: 1l = K„K, (29)

Với các khu vực xây dựng cơng trình, cầu cảng, đê kè cũng cần thiết tính tốn các bản đồ tia sĩng khúc xạ trên cơ sở giả phương trình vi phân tỉa sĩng

Trong trường hợp khu vực tính cĩ địa hình đáy phức tạp (khu vực gần cơng trình đê kè, gần các cửa biển vv.) sẽ sử dụng phương pháp tính tốn lan truyền sĩng theo phương trình MilIk Slope của Berkhof [7| cĩ dạng:

1 1 > 2

—{V a+———|VaV(CCg)|]+kˆ 7 e cl 8 -|WVal =0 \¥s| (30)

V(a2CCgVs) = 0 (31)

Fy CCI ¥slo086) +5 (aC 9)=D (32)

Với _D =-v{a2cCg| vs] - I(g/2ø)2y2n2CCg | VsÌ JI/h (33)

Ngồi vùng sĩng đồ giá trị D sẽ bị triệt tiên 9 - Hệ số hao tán năng lượng sĩng y- Hệ số tỷ lệ x và y - các trục toa độ hai chiều ngang k(x,y) - số sĩng c(x,y) - pia tốc sĩng (c=ø/K) Ø = 2r/T - tần số gĩc của sĩng

T - chu kỳ sĩng (được coi là khơng đổi) C&(x,y) - vận tốc nhĩm (Cø(x,y) = ờ/ơk)

a(x,y) - hàm biên độ sĩng a(x.y) = sH(x,y)/2ø)

Trang 14

296 BIỂN ĐƠNG II KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

h(x,y) - độ sâu của nước

9(x,y) - pĩc hướng sĩng

V - tốn tử pradient hai chiều ngang

Các phương trình này dùng để xác định a, | Vs| va 0 bang sơ đồ số

Mơ hình tính sĩng vùng ven bờ sử dụng các cơng thức (9)-(16) được lập tại Trung tâm Cơng nghệ Ven Bờ thuộc Hải quân Mỹ [7] được gọi là mơ hình RCPWAVE 3 Tính đồng thời sĩng vùng khơi và lan truyền sĩng từ vùng nước sâu vào khu vực nghiên cứu

Tại hai mục II.1 và IL2 đã đưa ra hai loại phương pháp tính sĩng Đầu tiên tiến hành tính sĩng vùng khơi, nước sâu sau đĩ sử dụng phương pháp tính lan truyền sĩng để tính sĩng truyền vào khu vực ven bờ Về thực chất hai mục trên phải được kết hợp với nhau để cĩ được các tham số song vùng ven bờ là khu vực cần cĩ các số liệu tính tốn trường sĩng Trên thực tế việc kết hợp hai mơ hình trên thường gặp nhiều khĩ khăn do sự khác biệt về bản chất trường sĩng trong mỗi loại mơ hình Mơ hình RCPWAVE chỉ cĩ thé tính cho từng sĩng đại diện riêng biệt, trong khi đĩ mơ hình tính sĩng vùng nước sâu lại cho các kết quả là tập hợp các sĩng đơn với các tần số và hướng truyền khác nhau Mơ hình lan truyền sĩng cũng giả định là tồn bộ trường sĩng vùng nước sâu (biên ngồi của vùng tính) là một sĩng đơn do vậy hạn chế rất nhiều về khả năng mở rộng vùng tính tốn Ngồi ra một yếu điểm lớn nhất của mơ hình truyền sĩng ven bờ là bỏ qua quá trình trao đổi năng lượng với giĩ trong khi truyền Trong nhiều trường hợp, đặc biệt là trường giĩ mạnh trong bão hoặc giĩ mùa nguồn năng lượng mà sĩng nhận được trong khi truyền từ vùng nước sâu vào vùng ven bờ sẽ đĩng vai trị đáng kể Vào cuối những năm 1980, nhờ các cơng trình nghiên cứu của Hasselmann {8] và nhĩm SWAMP, WAMDI và vào những năm 1990 của các nhà khoa học tại Viện Thủy lực Hà Lan, đã xây dựng được các mơ hình tính sĩng tổng hợp từ vùng nước sâu vào vùng ven bờ với các hiệu ứng phức tạp của trường sĩng vùng ven bờ

Trang 15

Phần 3 | Trường sĩng vũng Biển Đơng 297

Cĩ, Cạ Tốc độ lan truyền theo các tần số gĩc và hướng sĩng phụ thuộc vào độ sâu vùng ven bờ,

G Hàm nguồn biểu thị năng lượng truyền từ giĩ cho sĩng, năng lượng tiêu hao trong khi truyền và năng lượng tương tác phi tuyến giữa các sĩng trong khi truyền

Sự khác nhau giữa phương trình (34) với phương trình cân bằng năng lượng phổ sĩng vùng nước sâu (22) là ở chỗ các thành phần khúc xạ sĩng và quá trình tiêu hao năng lượng sĩng trong hàm nguồn

Hàm nguồn G tính đến các quá trình tiêu hao năng lượng sống sau: ~ Quá trình sĩng đố dạng tung bọt trắng trên đỉnh sĩng, + Quá trình tiêu hao năng lượng sĩng do ma sát đáy,

+ Quá trình sĩng đổ do độ sâu giảm khi truyền vào vùng ven bờ

Ngồi ra SWAN cịn cho phép tính được khúc xạ và phản xạ sĩng do địng chảy, truyền sĩng qua các vật cản chìm dưới nước vv

Hầm nguồn G cũng tính đến tất cả các hiệu ứng giữa giĩ và sĩng, sĩng và sĩng như đã nêu trong mơ hình tính sĩng trong bão, ngồi ra đây là mơ hình tính sĩng thế hệ III nên khả năng áp dụng vào tính tốn trường sĩng vùng khơi và ven bờ nước ta (rong bão sẽ nâng cao được độ chính xác của các tham số sĩng cực đại, đặc biệt là ở vùng ven bờ phục vụ cho như cầu thực tế

TH CAC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Trường sĩng vùng biển Đơng trong các tháng đặc trưng

Trang 16

298 BIEN DONG II KHÍ TƯỢNG, THUY VAN DONG LUC BIỂN Bang 57 Cac hinh thé sinop vùng bién Dong theo cae thang (3) Thang | i II tỊÌ Vv v | VỊ VỊ Vill IX x XI XII Các hinht O1A1 02A1 03A1 04A1 05A1 | 06A1 07A1 08A1 09A1 10A1 11A1 | 12A1 thế } © O1A2 02A2 03A2 04A2 | 05A2, 06A2 07A2 08A2 | 09A2 10A2 | 11A2 | 12A2 sinop 01A3 02A3 03A3 04A3 | 05A3 06A3 07A3 08A3 | 09A3 0103 | 11A3 | 12A3 03A4 04A4 05A4 06A4 08A4 | 09A4 10A4 | 11A4

Các hình sinop bảng 57 được xấp xếp trên theo thứ tự ưu tiên về tần suất xuất hiện Hình 75 - 78 đưa ra các bản đồ trường sĩng theo hai hình thế đầu cho với 4 tháng đặc trưng là tháng I, IV , VIT va tháng X

2 Trường sĩng vùng ven bờ biển Việt Nam

Để đưa ra các số liệu về chế độ sĩng vùng ven bờ đã sử dụng các số liệu độ cao sĩng thực đo tại các trạm ven bờ đọc bờ biển nước ta gồm 12 trạm Bảngšs đưa ra các kết quả thống kê độ cao, chu kỳ sĩng và tốc độ giĩ trung bình theo 4 thời kỳ trong năm và trung bình năm cho các trạm hải văn ven bờ biển và hải đảo nước ta Cần thiết nhấn mạnh rằng do đặc điểm trường sĩng vùng ven bờ thay đổi rất mạnh theo địa hình đáy biển và đường bờ nên các số liệu trên hồn tồn mang tính địa phương tại vị trí đặt phao ngắm sĩng tại các trạm hải văn

Bảng 58: Độ cơo sĩng trung binh [7 (m), chu kỳ sĩng trung bình r (s) vỏ tốc độ

giĩ TÝ (m/s) Tại cĩc trạm hỏi văn ven bờ I Thang trong nam

¡ Trạm Ị X-I II-W III~VII Vil—X Năm

Trang 17

Phần 3 I Trường sĩng vùng Biển Đơng 299 be: _ 100 105 110° 115 1055 | | TRUNG QUỐC - L i , / | NỊ] | ° ~ | bơ_— - 20 al | ° / | | ° i | 5 a - | THALLAN ° ° Ạ —0 ‡ i | DI L foo BR fod 5 \ + tl js | 11 \ | CHÚ GIẢI

| * * © Diém tinh sĩng vùng biển Đơng " sọ HỊ | | a Diém tinh s6ng ving V.Bic BO

Trang 18

300 BIỂN ĐƠNG II KHÍ TƯỢNG, THUY VAN BONG LUC BIỂN

Hình 75A: Bản đồ các Trường sĩng trung bình vùng biển Đơng thĩng I BAN DO TRUONG SONG DU BAO VUNG BIEN DONG HINH THE SINOP : 01A1

THĨI GIAN = 12.00 GIO

DO CAO,CHU KY VA HUONG SONG TONG CONG

Trang 19

Phần 3 | Trường sĩng vùng Biển Đồng 301

Hinh 75B: Bản đồ cĩc trưởng sĩng Trung bình vùng Biển Đơng thang | BAN DO TRUONG SONG DU BAO

VUNG BIEN DONG HINH THE SINOP ; O1A2 THO! GIAN = 12.00 GIO

Trang 20

302 BIỂN ĐƠNG II KHÍ TƯỢNG, THUY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

Hinh 75C: Bản đồ cớc trường sĩng đặc †rưng vùng vịnh Bắc Bộ fhĩng I

BAN DO TRUONG SONG THANG | BAN DO TRUONG SONG THANG } VUNG VINH BAC BO HINH THE VUNG VINH BAC BO HINH THE

SINOP 01A1 SINOP 01A2

THOI GIAN = 12,00 GIO THOI GIAN = 12.00 GIO DO CAO,CHỦ KY VA HUONG SONG DO CAO,CHU KY VA ITUONG SONG

TONG CONS TONG CONG

RAR Ree 1.4 1.2 ~x+x* Bee Re 0.9 0.9 ****

deve tee 5.8 5.3 HEHE dude eee 4.8 cáp xxx

weet eee 40, 40, #HEE ttet teee 50, 50, x®x+ tees 1/7 1.6 1,4 *x*x ****“ 0,8 0.9 0.9 RYE wee 6,7 6,5 5,9 FRE eee 4,8 4,8 4,8 xrtt *+***.40, 40 40, **** *x*** 50 50, 50, **** 1.8 1.8 1,7 **** tees 0.9 0.9 0,9 xxzx x+xx 6.9 6.9 6.7 wee thas 4.8 4.8 4.9 4tHe Haws 40 40 40, ***# krưt SO 50 50, **** #¥FH **** 1,7 1.7 1.5 1.2 weee 0,8 0,9 0,9 **** 6.8 6.7 6.5 5.3 *x***.4.6 4.8 4.8 were 36 38 40 40 eeee 37, 44, 43, 50, xxx + xe 1,7 1,5 1,3 x*xe x#*z 0,8 0.9 0,9 xxx t Fete 6.7 6,4 5,8 thee Ae 4.7 4,8 4,8

wee whee 35, 40, 40, wate week 33, 41, 44,

— nưacn weet Xưt Xi 0,8 0.9

- nhntn eee bees tet 4.8 408

beet RHEE PREY 40, 40, bere wee HEH 40, 41,

VY ty bode HER BEE 13 bees teak teed X08

TY + YY X3 VY 5.9 ` VY FoR ky +

Trang 21

Phển 3 | Trường sĩng vùng Biển Đơng

Hình 76A: Bản đồ cĩc trường sĩng rung bình vùng biển Đơng thỏng BAN DO TRUONG SONG BU BAO,

VỤNG : BIEN DONG _ HINH THE SINOP :4A1 THĨI GIAN = 12.00 GIO

DO CAO.CHU KY VA HUONG SONG TONG CONG

Ghee ee SR enh baw bed apes

Mk wht eee vee HEA 0/9 1.2 1.2 1/2 1.2 kink tbat taek deee Hes 4-8 5.6 5.6 5.6 56 Fae Kens band bea bee 4c 60, 69 60, 6h tote tere beet vase Og 0.9 dete Week beer tree 48 408 4.8 4.8 4.8 4.8 9 0,9 0.8 0.9 tree bese Shee eee A0, 4g 60 60, 60 60,

eek vaed bee wes “0

eee wtae ¬ 4.0

eke beak baad tree 51,

bebe nek eee eee Td 1.3 1.3

¬ wend bee eee BOT GF g BT Aly ewes deed bene beak teee 60 6 BO BS, bh, whee

¬ an na 1,3 1,3 T,2 xa

¬ eee 57S 5.7 8.7 5.1 thee

dete eed xe +2 *$ C60, 6G GD 60 60, xxx

1.3 tư 1,3 7.3 1,3 1,2 xxx

5.7 week 59 5.7 547 5,7 rete aban

60 tere 30, 60 60 60 tHe wuHe +3 tk tk ¬ be bebe wha

ttt 0,8 0.8 0.8 0.8 0,8 tHE Heed Hood hae tree 3.30 3,3 3.3 3.30 BB Fee Nabe bate bee xưxt 42 42 42 AQ, 42, xxx kk bee bees trek whee O08 ee ee eens rtte 33 mon FER Ree wht bebe bee

week RRR bak hk bE bea

Trang 22

304 BIỂN ĐƠNG Il KHÍ TƯƠNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

Hình 768: Ban dé cdc trường sĩng trung bình vùng biển Đơng thớng IV BẠN DO TRUONG SONG DU BAO VUNG: BIEN DONG HINH THE SINOP :4A2

THĨI GIAN = 12.00 GIĨ DO CAO,CHU KY VÀ HUONG SONG TƠNG CONG ee er a 1.8

beet Ferd Abad Rede xxx x#n$ 69 60 60 enn keke dete eek HHRY 1205 1/3 2.3 1.3 102 " ~= Ơ week 5070 5.7 5.7 5.7 507 Seek kent thee dete oHHe 60, 60 60, 60 60 athe k4Ae weed HeEH 1.2 4.3 1.3 1/3 1,3 1⁄2 ky kxy xa rte 5.7 5/1 5.7 5.7 5.7 547 duke keke tate tetY 60, 60, 60 60 60, 60, rade eee whee AHHH 120° 1.2 1.2 1,3 1.3 46 HH tees bed eee vee 507 5.7 5/7 5/7 5,7 x*** Aske beh dees sett 90, 90 90 69 GŨ, *x** ky ky Xe Ree 122 1/1 1/2 1/3 162 #8 EF eek wee weet toes 5-7 5/7 5/7 5.7 5,7 x+** ehh tees Fete a¥ee 90, 90, 60 60, 60, #HEH ky tare tees vee 409° 1,2 4.2 1.2 " eet week weed eee 57 6.7 5.7 5.7 eed cx kê Xà x*ờt 90, 90 60 66 vưyt 1/2 1/1 **** 1/2 1/2 1.2 1.2 1.2 eee thee Bor 5.17 eee 5/7 5.7 5,17 5/7 5/7 xxx+ xưa QC 90, r*** 90 60, 60 60 60, *#*x# xưty 1.2 1/2 1.2 1.2 1.2 1/2 1.2 1.1 *Y** x##x+ 5.7 5.7 5.7 5.7 5,17 5,1 5,7 5,7 *®xe Her 90 90 90 60 60, 60 60 60, x#*x xưởờt vx ớt CO8 0.68 0.8 0.8 0/8 0,8 *xx# 3# xườy werk 3/3 3/3 3.3 3,3 3,3 B.S FARE Rew ree were FL FL Tì, TƠ, TƠ T0, RR i xx tt 9.8 0.8 0.8 0.8 0.8 *HEH #xY# Xi y woe x33 3/3 3.3 3,3 3,3 +» rea de ee

ees 70 JO TỤC Y$k+ FA de bee

TỐ

arty eee 3.3 Fede Week eae tke

Trang 23

Phần 3 I Trường sĩng vùng Biển Đơng 305

Hình 7éC: Bản đồ các trưởng sĩng đặc trưng vùng vịnh Bắc Bộ thĩng IV BAN DO TRUONG SONG THANG IV BAN DO TRUONG SONG THANG IV VUNG : VINH BAC BO HINH THE SINOP :4A1 VUNG : VINH BAC BO HINH THE SINOP :4A2

THOI GIAN = 12.00 GIO THOI GIAN = 12.00 GIO

DO CAO,CHU KY VA HUONG SONG TONG OO CAO,CHU KY VA HUONG SONG TONG CONG CONG re a er roe Xe sờ 1.9

teh wees 5 2 5] eee bate twee 69

xY 3 sưng C39, C30, vx*e wee bare 50

were 12 1,2 LL tee mere 1/0 1,0 1,0 *xx* tere 5,6 5,6 5,6 xxx *** #2 4,0 4,0 4.0 thee xi C30, 30, 30, xkx+ **** 50, 50, 50, thee 1 1.2 FRA xxx 1.0 1.0 xwxx xx*+ 5,6 5.6 xkxk x xe 4.0 4,0 xxxx xx*z 30, bese bene SG, RQ, rest weas nate ¿.2 6.9 0.9 sete TD ld dt 1.0 rhe 5.6 4.8 4.8 vere 5.7 5.7 3.3 3.3 wae 31 32, 40 x**#* 60, 60 70 70 vars res 9.9 0.9 0.5 were +2 1/2 1417 1⁄1 kư ớt Art 4,9 4,8 4,8 TRn tr B7 3/3 3,3 wees ree 348, 37, 40, xưyy Xr*t 99, 30, 90 ¬" nnntn ¬" xnỉẽaatn

beth dea eee 9 009 ¬ nn.=

x AI n eke ORY 5D xxkt xxY x#** 200, 100,

ản va r kbd HER vẻ 1g

Fede bak kee bene 303

Trang 24

306 BIEN DONG il KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỤC BIỂN

Hình 77A: Bản đồ cĩc trường sĩng trung bình vùng biển Đơng tháng Vii BAN DO TRUONG SONG DU BAO

VUNG : BIEN DONG — HINH THE SINOP :07A1 THO! GIAN = 24.00 GIO

DO CAO,CHU KY VA HUONG SONG TONG CONG

4# tot dokxe fotok mee HK 8 O.8 O.8 0.8 TY AT tx*yt In sư 3/3 3/3 3,3 3.3 awk beak eee RH RE Hee tree 170, «170 710 179,

nthe eet tree tee! 0.9 4.1 0.9 C.8 0.8 0,8 week teee Heke HeEE O57 5.7 5.7 3.3 3.3 3.3

xkxw #kx# xwwx He O10 210, 210, 172, 172, 170

kh Xưy Xà ki *t 0/7 1/3 0,9 0.8 0,8 xx**

¬— 6 nen nn ằ«Ắ

ky kk vYy x*** 220, 210, 210 Ệ5, 187, X*xy kode keke hehe HRY 0,8 0,7 027 0.7 0,8 *x*+ bees RAR HERE XI 3/3 3/3 3.3 3.3 3,3 eRe dda ky xưyt v*+ 220, 220, 206, 205, 201, **+x* weed xyyy xế vớt 0,8 1.0 0.8 0.8 0.8 *##* bark bene eoRR EREH 3/3 527 3.3 3/3 3.3 xxx Xkyy Xưyk Xkx X**t 220, 210, 220, 224 202, xx*+ 9.8 0.8 **** 0.8 0.8 1.2 2.0 1.0 **** vwx# 3.3 3.3 **** 3/3 3/3 5.17 5.7 5,7 xwkk vw*+ 260 260 **** 241 222 210 210, 210, ***+ **>+* ũ.8 0,8 1.1 bene ky 3.3 3.35.7 tee week 280 ee" 0/8 0.9 0.8 0/9 0.9 1.0 tHe khkk ke 250 210 — reee sere 7 807 303 5.7 5.7 5,7 tr xế khẽ **** 210 210 230 240 240 210 ree He ee bees

Trang 25

Phan 3 | Trường sơng vùng Biển Đơng 307

Hình 77B: Bản đồ cĩc trưởng sĩng trung bình vùng biển Đơng thớng VII BAN DO TRUONG SONG DU BAO

Trang 26

308

BAN DO TRUONG SONG THANG VIL

BIỂN ĐƠNG Il KHÍ TƯƠNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIEN

Hình 77C: Bản đồ các trường sĩng frung bình vùng vịnh Bắc Bộ ihĩng VII BAN DO TRUONG SONG THANG Vil

VUNG : VINK BAC BO HINH THE SINOP :7A1 VUNG : VINH BAC BO HINH THE SINOP :7A2

Nwo

THO! GIAN = 24.00 GIO DO CAO,CHU KY VA HUONG SONG TONG CONG tere 100 9.7 whee 3.3 w*& 240 eae 3.9 3.3 187 tree whee kek 2 OF rete kee 303 wtkh whee 24 trek wtew eee OF ¬ wbdn bear ky ke kee 220,

THOĨI GIAN = 24.00 GIO

Trang 27

Phần 3 I Trưởng sĩng vùng Biển Đơng

Hình 78A: Bản đồ cĩc trường sơng †rung bình vùng biển Đơng thang X BAN DO TRUONG SONG DU BAO

VUNG : BIEN DONG — HINH THE SINOP :10A1 THƠI GIAN = 24.00 GIO

Trang 28

310 BIEN ĐƠNG II KHÍ TƯƠNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

Hình 788: Bản đồ cĩc trường sĩng frung binh vùng biển Đơng thĩng X BAN DO TRUONG SONG DU BAO

VUNG: BIEN DONG — HINH THE SINOP :10A2 THO! GIAN = 24.00 GIO

DO CAO,.CHU KY VA HUONG SONG TONG CONG

Rea ha TRE RRR dee re OG 0.9 TY dee VY tat kr ky eee 6 g 4.3 WA RR ke rk donee ƠƠ 50 Pe bk ee A hE 1.3 0.9 0.9 0,9 we RAR SARA Re kad 4.6 4.8 4.8 4.8 whe PA be Shae bre bee 54 56 s0 s0 wa ek kkk sư 1,6 2.2 2.0 1.7 1.5 xxk# ve tt xkkk x*x$t CĩU0 7.0 149 5.7 4.0 Bad bake hee whee wees ute bata bade cere on eke WMD He ee FER 103° 1,6 2.3 263 2,0 ẽ

eke NEY Rete nen 057 bees

Trang 29

Phan 3 | Trudng s6ng ving Bién Bong 311 Hình 78C; Ban dé cac trudng séng trung bình vùng vịnh Bắc Bộ thang X

BAN DO TRUONG SONG THANG X BAN DO TRUONG SONG THANG X VỮNG : VINH BAC BO _ HINH THE SINOP :10A1_ = VUNG; VINH BAC BO HINH THE SINOP :10A) THOIGIAN = 24.00 GIO

THỌI GIAN = 24.00 GIO DO CAO,CHU KY VA HUONG SONG DO CAO,CHU KY VA HUONG SONG

TONG CONG TONG CONG

¬ tae 1 |] eee Bene bee Loy trae

whee bork 5.7 512 tems kets xiên 90 4G twee

Seen kee 40, 40, veee "1 anh

were O15 1,5 1.3 tee *x*#* 1,4 1/2 xưx#

tree nnằ ằố tee £0 4.6 tees

eee 4G 49 "" were 13 cửa bees

1.5 1,5 1,5 Ree eee 124 1/4 1,2 x*#x xư#>

4 6.4 GLE tree wee 4.0 ¬ —<

40, 40, dO, AeA teen 70 TƠ 70, *xxẻ xexy

7xx 1,5 1.5 1,1 nae 1.3 1.1 1/1

mets 6,4 €.6 5.2 .* 4.0 4.6 4,0

rite 43 40 eee 70 16 79

xin tk ¬ 1.5 1,3 6.4 s5 tree reek 190 1/3 T3 ¬" a.ẽn ốc

wee nae ;Ủ cá vaee tek 60, 60 60

eke kewe oeEH 190 10] week bee bee 1000 102

rate Heke wee 5 6 56 1 vn c

nee ewe were 49 bebe eee weee BO GS

Trang 30

312 BIỂN ĐƠNG II KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

3 Trường sĩng cực đại trong bão vùng biển Việt nam

Trên hình 74 đưa ra 4 vùng lưới tính cho mơ hình tính sĩng trong bão khi đổ bộ vào vùng ven biển nước ta Trường sĩng cực đại cũng cĩ thể thống kê từ các số liệu quan trắc sĩng Obship ở vùng khơi và quan trắc sĩng tại các trạm ven bờ, tuy nhiên như đã nêu tại phần phân tích các số liệu Obship, các số liệu sĩng cực đại theo Obship khơng thể đặc trưng cho trường sĩng trong bão vùng ngồi khơi biển Đơng vì khi cĩ bão đại đa số các tầu thuyền đều khơng hoạt động trên biển Tuy nhiên các số liệu sĩng cực đại đo được tại các trạm ven bờ cĩ thể đặc trưng cho sĩng bão vùng ven bờ nước ta vì tại các trạm này đo đạc được tiến hành định kỳ theo các obs kể cả thời gian cĩ bão Bảng so đưa ra các kết quả đo đạc sĩng cực đại tại các trạm hải văn đọc ven bờ nước ta:

Bỏng 59: Độ cdo sĩng hữu hiệu cục đại và chu kỹ sơng †ương ứng theo số liệu thống kê nhiều năm †ợi các vùng ven bờ nước †ơ Trạm Cửa Ơng Hon Gai €ơTơ Hịn Dấu Văn Lý Bạch Long Vi hai van Hịm| 25 15 5.0 56 5.0 70 Tis} x - 9 11 - 9 Trạm Hịn Ngư Gồn Cĩ Cita Tung Phú Quý Vong Tau Con Bao hai van Hịm] 75 90 40 38 30 35 Tis) _ 9 9 9 : 6 5

4 Phân vùng trường sĩng vùng ven biển Việt nam

Dựa trên kết quả tính sĩng vùng ven biển phục vụ thiết kế xây dựng cơng trình biển [5] bao gồm cả tính tốn trường sĩng trong bão theo phương trình CBNL sĩng đạng phố (22) đã tiến hành phân vùng trường sĩng vùng ven biển Việt Nam 4.1 Giới hạn địa danh các vùng

Trên cơ sở các đặc điểm chung về độ cao chu kỳ và hướng sĩng đã phân thành 5 ving doc theo dai ven bờ biển nước ta đĩ là các vùng sau đây:

"Vùng l từ khu vực ven bờ Mĩng Cái - Quảng Ninh đến khu vực ven bờ Của Vạn, Diễn Châu - Nghệ An Với hai vùng phụ:

- - Vùng phụ I.! từ Mĩng Cái đến Cửa Hới Thanh Hĩa - _ Vùng phụ 1.2 từ Cửa Hới đến Cửa Vạn

Trang 31

Phần 3 I Trường sơng vùng Biển Đơng 313

-_ Vùng phụ 2.1 từ Cửa Vạn Thanh Hĩa đến Cửa Tùng - Quảng Trị ~ Vùng phụ 2.2 từ cửa Tùng - Quảng Trị đến Dung Quất - Quảng Ngãi

* Vùng 3 từ Vịnh Dung Quất - Quảng Ngãi đến vịnh Phan Rang - Ninh Thuận " Vùng 4 từ Vịnh Phan Rang - Ninh Thuận đến đơng mũi Cà Mâu với hai vùng

phụ:

- Vung phu 4.1 từ vịnh Phan Rang đến Cửa Định An

- Ving phu 4.2 từ Nam Cửa Định An đến đơng mũi Cà Mâu " Vùng 5 là vùng ven bờ vịnh Thái Lan cĩ hai vùng phụ: -_ Vùng phụ 5.1 gồm khu vực từ Hà Tiên đến Rạch Giá

Vùng phụ 5.2 gồm khu vực ven bờ phía tây Phú Quốc ( trạm số 2) và khu vực từ rạch Cá Ngát đến Vũng Cà Mâu

4.2 Các đặc điểm dường bo và trường sĩng tại các vùng

"- Vùng I: Đạc điểm đường bờ của vùng 1 là cĩ định hướng theo hướng đơng bắc tây nam Trường sĩng trong giĩ mùa đơng bắc ở đây thịnh hành và chiếm tần suất rất lớn nhưng khơng mạnh do ảnh hưởng che chắn của bờ biển phía

bắc (ven bờ tính Quảng Đơng Trung Quốc) Sĩng cực đại năm theo hướng

đơng bắc đạt khoảng 2,5-3m trong khi đĩ theo hướng nam, đơng nam khoảng 3-3.5m Sĩng trong giĩ mùa đơng bắc chiếm 45%, trong giĩ mùa tây nam (với hướng thịnh hành là hướng nam, đơng nam) chiếm 29% cịn lại 26% tổng số trường hợp là lặng sĩng Các hướng sĩng nguy hiểm là các hướng NE, ENE và SE, SSE Trường sĩng trung bình thịnh hành trong các hình thế giĩ mùa ứng với độ cao I-I.Šm và chu kỳ sĩng 5-7s Trường sĩng bão tại vùng | khơng lớn do bão thường bị yếu khi đi qua khu vực đảo Hải nam và bị đà sĩng hạn chế Sĩng với chu kỳ lặp 20 năm | lan khoảng 5,5 đến 6.5m với chu kỳ trung bình là 10s Sĩng trong bão tại vùng này thường hay gặp vào tháng 7, tháng 8

Cĩ sự khác biệt rõ ràng về đặc điểm trường sĩng tại hai ving phu 1.1 va 1.2 Tại vùng phụ I.I trường sĩng hướng đơng bác yếu hơn nhiều sơ với vùng phụ 1.2 Trong khi đĩ tại vùng này sĩng hướng nam lại rất mạnh thường đạt tới 3-3.5m Tại vùng phụ 1.2 do đặc điểm định hướng đường bờ quay gần theo hướng bắc nam nên sĩng hướng đơng bắc tăng đáng kể (đạt tới 3.5-4m) trong khi đĩ sĩng thịnh hành vào mùa hè lại giảm và cĩ hướng SE thay vì hướng S như ra ving 1.1 " Vùng 2: vùng này bat đầu từ khu vực đảo Hịn Ngư và kết thúc tại vịnh Dung

Trang 32

314 BIỂN ĐƠNG II, KHÍ TƯƠNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN hiểm chính là N, NE.E trong mùa đơng và SE trong mùa hè Tần suất các hướng sĩng nêu trên trong giĩ mùa đơng bắc là 47%, trong giĩ mùa tây nam là 20% và lặng sĩng là 33% trong đĩ một phần thời gian trong giĩ mùa tây nam cũng tạo ra lặng sĩng vì mùa này giĩ thường thổi từ bờ ra Phân bố hai chiều giữa độ cao và chu kỳ sĩng trong các hình thế giĩ mùa nằm trong khoảng 1.5-2m ứng với chu kỳ sĩng 5-7s Vùng này cũng là vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của sĩng bão với tần suất trung bình chế độ khoảng I cơn bão trong 1 năm và thời gian thường hay xảy ra nhất là vào tháng 9 cho khu vực vùng phụ số 1 và tháng 10 cho khu vực vùng phụ số 2 Sĩng cực đại với chu kỳ lặp 20 năm L lần là 6.5m -7.5m với chu kỳ IIs - 13s

Khác biệt lớn nhất giữa hai vùng phụ 2.1 và 2.2 của vùng này là sự thay đổi tan suất của các hướng giĩ thịnh hành trong mùa giĩ đơng bác Nếu như ở vùng phụ 2.1 hướng giĩ thịnh hành trong mùa giĩ đơng bấc là hướng NNE, NE thì xuống đến vùng phụ 2.2 hướng giĩ thịnh hành chuyển dân thành hướng N, NNE và thậm chí tần suất của sĩng hướng NNW cũng trở nên đáng kể Cả độ cao sĩng cực đại trong giĩ mùa đơng bắc và giĩ mùa tây nam đều tăng khi chuyển từ vùng phụ 2.1 sang 2.2 Nếu chỉ tiết hơn cĩ thể phân vùng phụ 2.2 thành 2 vùng nhỏ trong đĩ lưu ý đến vùng từ bán đảo Sơn trà xuống phía nam với độ cao sĩng trong giĩ mùa đơng bắc tăng đáng kể vì đã thớa t khỏi vùng ảnh hưởng của đảo Hải Nam

Vùng 3: Cĩ định hướng đường bờ theo hướng bắc nam, nhìn thẳng ra biển Đơng khơng bị giới hạn đường bờ theo các hướng NE, E, SE và địa hình đáy khá đốc Đây là vùng cĩ động lực sĩng khốc liệt nhất so với các vùng ven bờ khác Sĩng cực đại năm trong mùa giĩ đơng bác là khoảng 6-7m và trong mùa giĩ tây nam là 5-ĩm Các hướng sĩng nguy hiểm trong vùng này là hướng N, NE và S, SE Tần suất của các sĩng trong giĩ mùa đơng bắc là 40%, giĩ mùa tây nam là 23% cịn lại tần suất lặng sĩng chiểm 37% tổng số trường hợp Tân suất hai chiều giữa độ cao và chu kỳ sĩng trung bình của vùng này khoảng 2- 3m với chu kỳ Š-7s Tần suất bão tại vùng này khoảng 05 cơn bão trong một nâm tuy khơng nhiều bằng vùng số 2 nhưng độ cao sĩng trong bão lớn hơn nhiều do khơng bị ảnh hưởng của khu vực vịnh Bắc Bộ (với độ sâu 50-60m của vịnh Bắc Bộ, sĩng bão cĩ chu kỳ >I0s đã bị tác động của các hiệu ứng biển nơng như hiệu ứng biến dạng, khúc xa)

Sĩng trong bão thường xuất hiện vào tháng 10 và tháng 11 Độ cao sĩng hữu hiệu và chu kỳ sĩng với chu kỳ lặp 20 năm một lần khoảng 8 - 9m và chu kỳ 12-14s

Trang 33

PhGn 3 | Trường song vung Biển Đồng 315

chiém 15% va 43% số trường hợp cịn lại là lặng sĩng Tân suất hai chiều giữa độ cao và chu kỳ sĩng trung bình của vùng này khoảng 1.5-2m với chu kỳ 5-

7s Tan suất sĩng bão trung bình tại vùng 4 rất nhỏ trung bình trong năm năm

mới cĩ một đợt sĩng bão và thường hay xảy ra nhất vào tháng I1 tháng 12 Độ cao sĩng hữu hiệu và chu kỳ sĩng với chu kỳ lập 20 năm † lần là khốr 3.3-6m và chu kỳ là I1» Sự khác biệt giữa hai vùng phụ 4 và 4.2 là ở xu thế biến đổi của độ cao sĩng ở vùng phụ đầu độ cao sĩng giảm dần từ phía bác xuống phía nam do ảnh hưởng của khu vực ven bờ các cửa sơng Cửu Long nhưng tại khu vực vùng phụ 4.2 - Gành Hào đến đơng Mũi Cà Mâu độ cao sĩng tăng đáng kể Hướng sĩng thịnh hành tại vùng phụ 4.2 cũng chuyển thành ENE-ESE thay vì cho hướng NNE-NE như tại vùng phụ 4.1

“ Vùng 5: Đặc điểm trường sĩng của vùng ven bờ vịnh Thái Lan khác hẳn so với các vùng ven bờ biển Đơng và vịnh Bác Bộ ở hai điểm sau:

~ Tại vùng này khơng chịu ảnh hưởng của trường sĩng trong giĩ mùa đơng bác Giĩ mùa tây nam và bão là hai nguồn động lực sĩng duy nhất tác động đến vùng ven bờ vịnh Thái Lan

- Đây là một vùng động lực sĩng yếu do đặc điểm địa hình đáy biển rất nơng Độ dốc trung bình cho tồn vùng (trừ khu vực ven bờ phía tây Phú Quốc) chỉ khoảng 0.00007

Độ cao sĩng hữu hiệu cực đại năm khoảng 2.5-3m với hai hướng sĩng nguy hiểm là hướng SW và NW Hai tháng cĩ sĩng mạnh nhất là tháng 7 và thing 8 Tan suất các sĩng trong khoảng hướng S-W chiếm 39%: và theo các hướng WINW-N chiếm 19% cịn lại 2% tổng số trường hợp là lặng sĩng Phân bố hai chiều trung bình năm giữa độ cao và chu kỳ sĩng là 0.5-0.75m và 3 Tần suất sĩng bão tại khu vực này rất hiếm và độ cao sĩng trong bão cũng khơng lớn Trong vịng 40 năm thống kê chỉ cĩ 7 cơn bão đi qua và gây sĩng trực tiếp tại khu vực vịnh Thái Lan Sĩng trong bão tại vùng ven bờ vịnh Thái Lan chỉ cĩ thể cĩ vào tháng II- 12 Độ cao sĩng hữu hiệu với chủ kỳ lập 20 năm L lần tại vùng 5 là 4.5m và chủ kỳ sĩng 10s Vùng 5 bao gồm hai vùng phụ Vùng phụ 5.1 là khu vực ven bờ từ Hà Tiên đến Rạch Giá với đặc điểm được đảo Phú Quốc và các đảo lân can che chắn khá tốt theo cả hai bướng sĩng nguy hiểm là hướng SW và NW Vùng phụ 3.2 là khu vực cịn lại cĩ đặc điểm đường bờ theo hướng bắc nam và đĩn sĩng trực tiếp theo các hướng thịnh hành trong giĩ mùa tây nam truyền vào, Càng xuống phía nam trường sĩng theo hướng NW càng mạnh đo thĩat khỏi ảnh hướng của đảo Phú Quốc Bảng¿,: đưa ra bảng tổng kết phân vùng trường sĩng biển dải

ven bờ Việt Nam

Trang 34

BIỂN ĐƠNG II KHÍ: TƯỢNG, THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN

Bang 60; Bảng tổng kết phơn vùng trường sĩng biển dỏi ven bở việt nam

Độ cao sĩng lăn suất xuất hién [P%], Phan bd ‘Song ba

hau hiéu cue daiHudng sĩng nguy hiểm ai chigu 11/20 nam

‘ang Địa danh, pam [m] lùng phụ và các đặc điểm huong 66 bĩ Bo mùaGiõo Lắng sĩngH[m| — Hsg[m] lrưởng sĩng

yong bo JmủaNElnua NE nua SW bis} Bì

BW

Hai vùng phụ 1.1 va 1.2

it Mong Cai 72.5 - 3.0/3.0 - 3.545 29 26 II0-1.5 55-65 J1.1: Mĩng Cái - cửa Thới Sĩng hướng

fa Van NEENE §.SE 5-7 lọ am mạnh với hướng thịnh hanh là INE - SW hướng S

I1.2: Cửa Thới - cửa Vạn Sĩng hướng Kơng bắc tăng đáng kể trong khi sĩng! hướng nam giảm và chuyển dân sang! Ỉ : hướng SE

| : : IHai vang phy 2.1 va 2.2

P Cửa Vạn -5.0-553.5-4.0M7 E0 b3 H.5-2.0 65-75 Ð.1: Cửa Vạn - cửa Túng Hướng sơng: Dung Quất N.NE,E BE b-7 lHi-13 fin hanh ta NNE, NE

NW-SE 2.2: Cửa Tùng - Dung Quất Hướng| kĩng thịnh hành chuyển sang N, NNE, ÍNW, độ cao sĩng tăng đáng kể 3 ‘Dung Quat -€.0 - 7.05.0 - 6.040 23 B7 2.0-3.0 B.0-9.0 Vùng cĩ động lực sĩng mạnh nhất trên|

Phan Rang N,NE §.SE 5.7 2-44 foan dai ven bo VN

| NS

hướng Gio |Giĩ Giĩ mùaGiỏ mùa ặng sĩngH {m] Hsig [m] trường song duongbo |mủaNE|mua NE Sw IT Bị] T[s]

bw | i

4 Phan Rang -4.0- 4.53.5 - 4.042 15 43 I.5-2.0 B.5-6.0 Hai vùng phụ 4.1 và 4.2

(caMau : | NNE,SE SE,SSW b-7 HH W.1: Từ Phan Rang đến Định An, Đội

NE-SW Ï ao sĩng giảm dần tử bắc xuống nam i Hướng sĩng thịnh hành là hướng NNE,

INE

4.2: Tu Binh An đến Cà Mau 86 cao ĩng tăng đáng kể từ bắc xuống nam, hướng thịnh hành chuyển sang hướng| IE ESE

iS Men bở vịnh 2.5-3.0 89-SW 42 5-0.75 H.0-4.5 Hai vùng phụ:

| Thai Lan tg -NW -5 H0 B.1: khu vực ven bở Hà Tiên đến Rạch

lu thé| | iá Sĩng rất nhỏ do được Phu Qué hung theo| /à các đảo che chắn

hướng N - § : 6.2: Rach Ca Ngat xuống phía Vũng

Trang 35

Phổn 3 | Trưởng sĩng vùng Biển Đơng 317

1V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luận

Đã tổng quan tình hình nghiên cứu sĩng biển trên thế giới và ở nước ta Trong những năm vừa qua chúng ta đã cĩ được các thành tựu nổi bật về đo đạc và tính

tốn dự báo trường sĩng biển phục vụ các yêu cầu phát triển kính tế biển, xây

dựng cơng trình trên biển ven bờ và bảo vệ tổ quốc Mặc dù vào những năm cuối của thế kỷ 20 trình độ nghiên cứu sĩng biển trên thế giới đã đạt được các thành tựu phát triển hết sức nhanh chĩng nhưng chúng ta cũng đã nắm bất được các lý thuyết, cơng cụ hiện đại và thu hẹp dần khoảng cách so với trình độ nghiên cứu sĩng tại một số nước tiên tiến và đặc biệt là so với các nước trong khu vực

Đã đưa ra các phương pháp nghiên cứu sĩng hiện đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới bao gồm các phương pháp tính sĩng vùng khơi, vùng ven bờ và phương pháp tính sĩng đồng thời từ vùng ngồi khơi vào ven bờ bằng phương pháp giải phương trình CBNL sĩng dạng phổ

Đã đưa ra các kết quả tính tốn trường sĩng trung bình theo các hình thế sinop đặc trưng vùng biển Đơng và vùng vịnh Bắc bộ trong các tháng 1, 4, 7 và tháng 10 nhận được bằng phương pháp giải phương trình CBNL sĩng dạng tham số Trên cơ sở thống kê số liệu quan trắc sĩng nhiều năm tại các trạm ven bờ đã thống kê các đặc trưng độ cao, chu kỳ sĩng trung bình và tốc độ giĩ trung bình tại các trạm hải văn ven bờ trên tồn dải ven biển Việt Nam Đồng thời cũng thống kê các giá trị độ cao sĩng cực đại và chu kỳ tương ứng tại các trạm hải văn ven bờ ứng với phân bố trường sĩng trong bão đọc bờ biển nước ta

Dựa vào các kết quả tính sĩng chỉ tiết cho các điểm dọc bờ nước ta với bước lưới 0.5 độ kinh vĩ đã tiến hành phân vùng chế độ sĩng vùng biển ven bờ Kết quả đã phân thành 5 vùng cùng với 8 phụ vùng và đưa ra các đánh giá đặc điểm chế độ trường sĩng tại từng vùng, phụ vùng

2 Khuyến nghị

Cần thiết tiến hành tính tốn trị tường sĩng vùng biển khơi dựa vào các tr ường gid

khơi phục để cĩ được bộ số liệu trường sĩng vùng biển khơi với độ dài khơng ít hơn 20 năm và theo từng obs (một ngày 4 số liệu) cho từng điểm dọc bờ nước ta Các số liệu này được sử dụng để tính tốn chế độ trường sĩng ven bờ phục vụ các

mục tiêu khác nhau như xây dựng cơng trình biển, bảo vệ bờ biển, cơng trình giao

thơng hàng hải chống xĩi lở sa bồi vv Hiện nay do chưa cĩ được bộ số liệu sĩng vùng khơi thống nhất nên các kết quả tính tốn trường sĩng phục vụ các cơng trình ven biển của các cơ quan khác nhau thường sai khác nhau rất lớn

Trang 36

319

H"

HỒN LƯU BIẾN DONG

I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Tương tự như các điều kiện khí tượng và khí hậu Biển Đơng, các đặc trưng vật lý, động lực Biển Đơng cũng cĩ sự biến động rất lớn theo khơng gian và thời gian Trong phần này chúng ta khơng đề cập đến thủy triều một hiện tượng cũng bao trùm tồn bộ Biển Đơng và được trình bày trong phần khác của tập tài liệu này Do sự gia tầng các hoạt động hàng hải và quân sự trên khu vực Biển Đơng, đặc biệt trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ !H, các quan trắc hồn lưu trên tồn khu vực đã được tiến hành tương đối rộng khắp, cho phép mơ tả một số đặc trưng cơ bản nhất của hồn lưu liên quan tới hoạt động của giĩ mùa trên biển Lần đầu tiên các sơ đổ hồn lưu nước Biển Đơng đã được cơng bố trong Atlas của hải quân Mỹ năm 1945 (US Navy, 1945) Các véc-tơ đặc trưng cho dịng chảy trên mặt biển trong hai mùa cùng với hướng giĩ thịnh hành được thể hiện qua hoa giĩ cho các vùng biển cho thấy đặc điểm cơ bản nhất của chúng là hiện tượng đổi hướng mạnh theo sự luân phiên của giĩ mùa Trên các sơ đồ dịng chảy cũng thấy được sự hiện điện của một số xốy quy mơ vừa và nhỏ của hồn lưu trên mặt biến

Trong những thập niên tiếp theo nhiều chuyến khảo sát biển tổng hợp đã được tiến hành thơng qua các hợp tác quốc tế và khu vực sử dụng các tàu khảo sát khoa học của Hà Lan, Mỹ Nhật bản, Liên Xơ, Trung Quốc v.v Sự tham gia của các nhà khoa học Việt Nam cũng được từng bước tăng cường dân và chủ động hơn Tuy chưa cĩ một chương trình riêng nghiên cứu về động lực học biển, song trong phần lớn các chuyến khảo sát của riêng mình hoặc tham gia với Quốc tế, hồn lưu và các yếu tố thủy động lực khác luơn được xem là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng nhất của hầu hết trong các đề tài của những Chương trình nghiên cứu biển Việt Nam từ trước đến nay

Trang 37

320 BIEN DONG Il KHÍ TƯỜNG THỦY VĂN BONG LUC BIEN

các đặc trưng biến động mùa cơ bản của dịng chảy trên mặt trên tồn Biển Đêng và các biển kể cận Cơ sở để xây dựng các bản đồ này chủ yếu là số liệu kháo sát nhiệt độ theo độ sâu (BT.XT), nhiệt-muối-độ sâu (STD), nhiệt-độ dẫn điện-độ sâu (CTD) vị trí tàu và phao trơi trên mật biển được thu thập và tổng hợp cho đến hết thập niên 1950 Đây là cơng trình cĩ tính bao quát lớn và đã được sử dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu khoa học và ứng dụng cho kinh tế, quân sự và kiểm sốt mơi trường Biển Đơng trong suốt 40 năm qua Đối với vịnh Bắc Bộ, các bản đồ xu thế dịng chảy trình bày trong Báo cáo kết quả điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ (1964) kết quả của Chương trình hợp tác Việt-Trung vào đầu thập niên 1960 đã gĩp phần cho ta hiểu rõ hơn về xu thế hồn lưu khu vực trong điều kiện chịu tác động của giĩ mùa Đây là kết quả tổng hợp số liệu đo dịng chảy kết hợp với tính tốn theo trường nhiệt-muối, đã đưa ra một số đặc điểm mới của hồn lưu như sự hiện diện của dịng hướng nam ven bờ tây vịnh Bắc Bộ trong cả hai mùa và tồn tại xốy cục bộ trên phần bắc của vịnh

Trong các thập niên tiếp theo, nhiều chương trình điểu tra tổng hợp đã được tiến hành trên khu vực Biển Đơng, tuy vậy các cơng trình về hồn lưu đã được cơng bố chủ yếu là các trường hồn lưu địa chuyển xây dựng từ các trường nhiệt độ và độ muối thu được trong từng chuyến khảo sát hoặc đã tổng hợp và phân tích cho một số tập số liệu lịch sử (Xu va nnk, 1982, Siripong, 1984, Để tài 48B 0I- 01.1990, Bogdanov và Moroz, 1994, Ð.V Ưu và Brankant, 1997), Cũng trong khoảng thời gian nêu trên, các kết quả khảo sát đã gĩp phần mơ tả khá chi tiết trường dịng chảy cho một số vùng biển cụ thể trong đải ven bờ phục vụ các yêu cầu của phát triển kinh tế, khai thác và bảo vệ chú quyền an ninh trên biển

Với mục đích nghiên cứu phát hiện các quy luật phân bố và biến động của trường hồn lưu Biển Đơng tiến tới dự báo chúng các nhà nghiên cứu biển Việt Nam và quộc tế đã sử dụng phương pháp mơ hình hĩa đối với tồn biển hoặc từng khu vực trên cơ sở sử dụng các nguồn số liệu đã thu thập được và các phương pháp mơ hình phân tích và mơ phỏng ngày một hồn thiện hơn

Trang 38

Phẩn 3 !I Hoỏn lưu Biển Đơng 3⁄21

cần thiết, mặt khác độ chỉ tiết của các mạng lưới tính tốn cũng chưa thể bao quát hết các quá trình cĩ quy mơ năng lượng cao vì vậy các trường hồn lưu thu được chỉ mới mơ tả một số đặc trưng cơ bản của bức tranh tổng thể của hồn lưu mnùa Việc tách riêng từng quá trình chưa cho phép phản ánh đầy đủ các đặc điểm hồn lưu đã thu được từ việc phân tích các kết quả khảo sát dịng chảy và các trường nhiệt, muối

Khi xây dựng Atlas Quốc gia (1995) nhằm đáp ứng các yêu cầu khoa học và thực tiễn đồng thời trung thành với các kết quả đo đạc, các tác giả đã đưa ra các bán đồ trên cơ sở kết hợp những bản đồ của Wyrtki (1961) với các kết quả khảo sát các vùng biển ven bờ Việt Nam, trong đĩ cĩ các bản đồ xu thế hồn lưu từ Báo cáo kết quả điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ (1964) Bên cạnh các bản đồ này cũng dẫn ra các bản đồ đồng chảy địa chuyển của Đề tài 48B 01-01 (1990) do Võ Văn Lành và các cộng tác viên tính tốn trên cơ sở sử dụng một khối lượng lớn số liệu

nhiệt độ và độ muối lưu trữ tại Viện Hải Dương Học Các bản đỏ đưa ra trong

Atlas Quốc gia đã phản ảnh những kết quả nghiên cứu hồn lưu Biển Đơng đến giữa thập niên 1980 qua đĩ cũng thấy được yêu cầu nghiên cứu vấn đề quan trọng này trong những năm tiếp theo

Trong những năm gần đây, phương pháp mơ hình hĩa theo hướng hệ thống, đã được phát triển trên thế giới, phương pháp này cũng đã được ứng dụng để nghiên cứu hồn lưu Biển Đơng Bên cạnh các cơng trình triển khai ở nước ngồi như Metzger E.J and H.E Hurlburt (1996), Lé Ngoc Ly và Phú Lương (1997) v.v dé tai KHCN 06-02: Nghién citu cd tric ba chiéu thiy động lực học Biển Đơng thuộc Chương trình Nghiên cứu biển giai đoạn 1996-2000 cũng đã được triển khai Những kết quá thu được thơng qua ứng dụng mơ hình tốn học tiên tiến và phương tiện tính tốn hiện đại đã cho phép mơ phỏng chỉ tiết hơn các đặc trưng phân bố khơng gian của hồn lưu và sự biến động của chúng trong chế độ giĩ mùa Với những số liệu điều kiện đầu vào và các tác động đồng bộ và gần với thực tế hơn, các kết quả thu được trong khuơn khổ đề tài KHCN 06-02 đã cho thấy khả năng thiết lập các trường hồn lưu thực của Biển Đơng và dự báo chúng

H CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ HỒN LƯU BIỂN ĐƠNG

Như chúng ta đều biết, bên cạnh sự phụ thuộc vào các lực tác động lên tồn bộ khối nước biển, các đạc điểm hồn lưu của một thủy vực biển cịn phụ thu: lớn vào các điều kiện địa hình và khả năng trao đổi nước với các thủy vực kể cận

Tinh phức tạp của điều kiện địa hình biển và bờ Biển Đơng đã tạo nên sự đa dạng và biến động lớn của phân bố khơng gian và thời gian các nhân tố tác động lên ` nước biển như các trường khí tượng tương tác biển- khí quyển tương tác đất-

Trang 39

322 BIỂN ĐƠNG II KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỘNG LỰC BIỂN 100 102 104 106 108 110 112 114 116 118 120 24 a — Sa — et 24] | Trung Quéc ` \ 100 102 104 106 108 110 112 114 116 118 120

Hinh 79 Ban dé dia hinh Bién Dong

Biển Đơng cĩ gần 4 triệu kilomét vuơng diện tích bể mặt, trong đĩ khoảng một nửa là các vịnh, eo biển và thềm lục địa với độ sâu dưới 100 mét trải dài dọc bờ tây biển từ 5° vĩ độ nam đến 25° vĩ độ bác Vùng biển nơng của Biển Đơng được nối liên với Biển Đơng Hải (Trung Quốc) qua eo Đài Loan và biển Java qua eo

Ngày đăng: 19/06/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN