Những điểm mới theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
Trang 1NHUNG DIEM MOI
THEO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010 1 Căn cứ pháp lý
Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc Hội nước Cộng Hồ XHCN Việt Nam thơng qua ngày 16/6/2010 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2011)
2 Những vẫn đề chung
Những nội dung mới chủ yêu về hoạt động của các tổ chức tín dụng được thể hiện rất rõ trong Luật Các tổ chức tín dụng 2010, đặc biệt các quy định nhằm đảm bảo an tồn hệ thơng tổ chức tín dụng (TCTD)
Luật Các TCTD 1997 không quy định phân biệt phạm vi hoạt động của từng loại hình TCTD nên khi triển khai thực hiện đã gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt trong việc xác định loại nghiệp vụ mà một loại TCTD cụ thể được phép thực hiện, do vậy đã ảnh hưởng đến hoạt động và sự phát triển của các loại hình TCTD
Trên cơ sở tiêu chí phân loại các TCTD, Luật Các TCTD 2010 đã quy định cụ thể phạm vi hoạt động của từng loại hình TCTD, trong đó lay hoat động của ngân hàng thương mại làm căn cứ dẫn chiếu khi quy định phạm vi hoạt động của TCTD khác Ranh giới phân biệt hoạt động giữa các TCTD là ngân hàng và các TCTD không phải là ngân hàng (TCTD phi ngân hàng) được làm rõ hơn, theo đó các TCTD phi ngân hàng không được phép nhận tiền gửi của đân cư (của các cá nhân), không được cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng Quy định này phù hợp hơn với thông lệ áp dụng tại hầu hết các nước và một mặt giảm bớt được rủi ro cho hệ thông ngân hàng, mặt khác cho phép các TCTD phi ngân hàng được mở rộng phạm vi cung ứng các địch vụ ngân hàng đo các quy định về an toàn sẽ được áp dụng ở mức độ thấp hơn
Luật Các TCTD 2010 cũng quy định rõ những nghiệp vụ mà TCTD đương nhiên được kinh doanh; những nghiệp vụ kinh doanh phải được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, những nghiệp vụ khi thực hiện phải thành lập công ty con, công ty liên kết và những nghiệp vụ TCTD không được thực hiện
Đối với đảm bảo an toàn hệ thống: Hoạt động của các TCTD có những tác động lớn đến sự ổn định xã hội, phát triển kinh tế của đất nước, vì với tư
cách là các trung gian tài chính, TCTD là những đoanh nghiệp có khả năng huy động và sử đụng nguồn vốn rất lớn trong xã hội Việc quản lý thiếu
Trang 2nói chung Do vậy, Luật Các TCTD 2010 đã có nhiều quy định để nâng cao mức độ an toàn trong hoạt động của các TCTD trên cơ sở quán triệt quan điểm: TCTD là các đoanh nghiệp đặc biệt, cần được quản lý một cách đặc biệt và tiếp cận sát với thông lệ quốc tê về các yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng (các nguyên tắc của Uỷ ban Basel) Nội đung này được thể hiện như sau:
- Một là, Luật Các TCTD 2010 đã quy định về cấp phép đối với các TCTD theo hướng nâng cao các yêu cầu, tiêu chí, điều kiện để bảo đảm an
toàn cho từng TCTTD và cho cả hệ thống các TCTD
- Hai là, Luật Các TCTD 2010 đã quy định theo hướng đại chúng hoá về sở hữu đối với các TCTD cổ phần để hạn chế việc chỉ phối, lạm dụng quyền lực do sở hữu tỷ lệ lớn cổ phần Cụ thể, Luật đã quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cá nhân không được vượt quá 5% vốn điều lệ của TCTD, tỷ lệ sở hữu cổ phần của một tổ chức không được vượt quá 15% vốn điều lệ của TCTD
- Ba là, Luật Các TCTD 2010 đã bổ sung nhiều quy định nhằm nâng cao yêu cầu trong quản trị, điều hành, kiểm soát của 15%, đặc biệt là các
quy định liên quan đến tư cách, năng lực, trình độ người quản lý, kiểm soát, điều hành TCTD, các quy định ràng buộc những người có liên
quan với nhau về huyết thống hoặc tài chính, các quy định về thành viên độc lập Hội đồng quản trị
- Bắn là, Luật Các TCTD 2010 đã đưa ra các quy định hạn chế và kiểm soát việc TCTD mở rộng phạm vi hoạt động sang quá nhiều lĩnh vực không có liên quan trực tiếp đến hoạt động chính của TCTD, vì việc này về lâu đài sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và sự an toàn của
TCTD Cu thể, Luật quy định TCTD được thành lập công ty con, công ty liên kết, góp vốn, mua cổ phần đối với những lĩnh vực nào và
trong giới hạn tỷ lệ sở hữu là bao nhiêu
- Năm là, Luật Các TCTD 2010 đã đưa ra các nhóm quy định nhằm hạn chế tập trung rủi ro quá mức của TCTD vào một hoặc một nhóm khách hàng, Luật Các TCTD 2010 có một điều chỉnh quan trọng so với Luật Các TCTD 1997 là không xác định hạn mức tín đụng cho một khách hàng theo từng loại nghiệp vụ tín dụng, mà đưa ra hạn mức cấp tín dụng tổng thể đối với một khách hàng Đây là quy định phù hợp
nhằm hạn chế rủi ro cho các TCTTD vì thực tế là rủi ro của TCTD khi cấp tín dụng cho một khách hàng không phụ thuộc vào loại nghiệp vụ
tin dung ma phụ thuộc vào rủi ro của chính khách hàng
- Sáu là, Luật Các TCTD 2010 đưa ra các quy định nhằm hạn chế các xung đột lợi ích thơng qua các quan hệ cấp tín dụng, góp vốn, mua cổ phần chéo, góp vốn, mua cổ phần ngược giữa TCTTD, các công ty con, công ty liên kết, cơng ty kiểm sốt
- Bay la, dé bao dam phòng ngừa, ngăn chặn sớm sự đổ võ của các TCTD, Luật Các TCTD 2010 đã quy định bổ sung thêm 2 trường hợp mà
một TCTD có thể bị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; đồng thời, quy định theo hướng trao cho Ngân
Trang 3yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực hiện kế hoạch tái cơ câu hoặc bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại đối với TCTD được kiểm
soát đặc biệt
Luật Các TCTD 2010 cũng có những thay đổi chủ yêu về tổ chức, quản trị, điều hành của các TCTD so với Luật Các TCTD 1997
Tổ chức, quản trị, điều hành các TCTD là nội dung thay đổi nhiều nhất, lớn nhất tại Luật Các TCTD 2010 Luật Các TCTD 1997 thiểu các quy định cụ thể, đặc thù về tổ chức, quản trị, điều hành, kiểm soát của các TCTD, do vậy, trên thực tiễn đã phát sinh xung đột giữa các quy định hướng dẫn của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (có giá trị pháp lý thấp hơn so với các Luật) với các quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Cạnh tranh, Luật Hợp tác xã, Luật Phá sản Điều này đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, hiệu lực của hoạt động quản lý của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam đối với các TCTD Do vậy, Luật Các TCTD 2010 đã quy định chỉ tiết, cụ thể, rõ ràng về tổ chức và công tác quản trị, điều hành, kiểm soát của từng loại hình TCTD
Mặc dù, các quy định về tổ chức, quản trị, điều hành đối với TCTD được xây dựng trên cơ sở các quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã nhưng vẫn có nhiều điểm khác biệt so với các Luật này để phù hợp với đặc thù trong hoạt động của các TCTD, trên nguyên tắc là đưa ra các yêu cầu
cao hơn về tổ chức, quản trị, điều hành TCTD so với các doanh nghiệp thông thường Những nội dung có thể áp dụng được Luật Doanh nghiệp, Luật
Hợp tác xã thì khơng được quy định lại trong Luật Các TCTD để tránh trùng lấp và bảo đảm để những quy định chung vẫn có thể được áp dụng khi có thay đổi trong Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã
3 Những nội dung thay đổi cu thể trong Luật các TCTD 2010 (Theo bằng trích dẫn đính kèm)
STT NỘI DUNG QUY ĐỊNH LUẬT CÁC TCTD 1997/2004 LUẬT CÁC TCTD 2010 NHẬN XÉT
Những quy định chung
Trang 4
1 | Déitugng 4p dung Không quy định cụ thể
Quy định cụ thể thành một điều riêng, theo đó: Luật này áp dụng đối với các đôi tượng sau đây: 1 TCTD;
2 Chi nhánh ngân hàng nước ngồi;
3 Văn phịng đại điện của TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; 4 Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ
chức lại, giải thế TCTD
Không ảnh hưởng đền LVB
2 | Dinh nghia TCTD
TCTD 14 doanh nghiép được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng
TCTD là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng TCTD bao gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và quỹ tín dụng nhân dân
Định nghĩa Ngân hàng
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
3 Khơng có quy định a - ;
thương mại các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
Quy định cụ thể với việc bổ sung các định nghĩa
Định hĩ A hiệ x éi như: Hoạt độ ân hàng, nhận tiền gửi,
4 ; nel 2 “ae ` meme? Quy định sơ sài, chưa thật đầy đủ mn , „ “8 one nee anes en “ cul
vụ/hoạt động ngân hàng cầp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán, cho
vay, bao thanh toán
5 | Định nghĩa cổ đông lớn Cổ đông lớn là cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiều của một TCTD
Cổ đông lớn của TCTD cổ phần là cổ đông sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 5% vôn cổ phần có quyền biểu quyết trỏ lên của TCTD cố phần đó
Thay đối lại các văn bản nội bộ cho phù hợp với quy định mối
6 | Các đmh nghĩa khác Khơng có quy định Bổ sung một số định nghĩa khác như: Người có liên quan, người quản lý, người điều hành
Cap, thu bôi giấy pháp
7 | Điều kiện cấp giấy phép
Phân điều kiện cấp phép thành 2 loại: Điều kiện
cấp phép đôi với TCTD và điều kiện cấp phép
đối với tố chức không phải là TCTD Phân điều kiện cấp phép thành 4 loại: Điều kiện
cấp phép đồi với TCTD Việt Nam; điều kiện cấp phép TCTD liên đoanh, TCTD 100% vốn nước ngoài; điều kiện cấp phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài; điều kiện cấp phép văn phòng đại điện của TCTD nước ngoài và Điều kiện cấp
Giây phép đối với ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín
dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ Luật mới đã quy định cụ thể các điều kiện cấp phép đối với từng loại hình TCTD theo hướng nâng
cao các yêu cầu, tiêu chí về đảm
bảo an toàn của từng TCTD và
cả hệ thông các TCTD Các điều
Trang 5sự khác biệt về điều kiện cấp
phép đối với mô hình quỹ tín
dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mô
Những thay đối cần phải
được NHNN chấp thuận
a) Tên của TCTD;
b) Mức vốn điều lệ, mức vốn được cấp; c) Địa điểm đặt trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại điện;
đ) Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động; đ) Chuyển nhượng cổ phần có ghi tên quá tỷ lệ quy định của Ngân hàng Nhà nước;
e) Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông lồn;
ø) Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám
độc (Giám đốc) và thành viên Ban kiểm soát
a) Tên, địa điểm đặt trụ sở chính của TCTD; tên, địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước
ngoài;
b) Mức vốn điều lệ, mức vốn được cấp, trừ trường hợp quy định tại khoán 3 Điều này;
c) Tên, địa điểm đặt trụ sở chi nhánh của TCTD; đ) Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động; đ) Chuyển nhượng phần vôn góp của thành viên góp vơn; chuyển nhượng cổ phần của cố đông lớn, chuyển nhượng cổ phần dẫn đến cổ đông lớn trỏ thành cổ đông thường và ngược lại;
©) Tạm ngừng hoạt động kinh doanh quá 01 ngày làm việc, trừ trường hợp tạm ngừng hoạt động do nguyên nhân bất khả kháng:
f) Niêm yết cổ phiêu trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài
Để giảm bớt thủ tục hành chính và tăng quyền tự chủ cho TCTD, Luật mới đã thay đổi căn bản quy định về những thay đối cần chấp thuận của NHNN theo hướng bỏ bớt quy định về chuẩn y những
thay đối về nhân sự chủ chốt
(như Luật Các TCTD hiện hành), đăng ký điều lệ (thay vì chuẩn y điều lệ như Luật các TCTD hiện hành), giảm bớt các nội dung thay đối cần xin chấp thuận trước của NHNN
Tổ chức, Quản trị, Điều hành
Có quy định cụ thể về tổ chức, quản trị và điều Quy định mới sẽ hạn chế việc
9 | Quy dinh chung Quy định chung đối với các loại hình TCTD ` ` va can thiệp sâu vào tố chức của hành cho tưng loại hình TCTTD
TCTD
Danh sách dự kiến những người được bầu, bổ
se ae ee gtk a ne ca as ` | nhiệm làm thành viên Hội để án trị, B
Về tổ chức, quản trị, điều | Theo Luật Các TCTD hiện hành, thành viên Lids, “a, Tae Gidea af (Giám dBc) phi được Quy định mới sẽ h hỀ viê
hành đối với TCTD là công | Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, | c0áo p8 40006 (H4 666/AI6066 | <Hy cung HA S0 Hán 612 viec
10 2 aR ^ „ „ ` £ ¬ ˆ ; | NHNN chấp thuận trước khi bầu, bố nhiệm các | can thiệp sâu vào tổ chức của
ty cô phân, công ty trách | Tông Giám độc (Giám đồc) của TCTD sau khi hức danh này Nhữn ồi được bầu bể nhiê TCTD
nhiệm hữu hạn được bầu, bổ nhiệm phải được NHNN chuẩn y | “9 62nh này, Nhung ngườ1 dược bán, bộ nhiệm phải thuộc danh sách đã được Ngân hàng Nhà
nước chấp thuận
10.1 | Thành viên HĐQT độclập | Không quy định Hội đồng quán trị của TCTD cổ phần phái có tơi | Quy định này nhằm tăng tính thiểu 02 thành viên độc lập; Hội đồng quản trị tôi
thiểu phải có 1/2 tổng số thành viên là thành viên
độc lập và thành viên không phải là người điều trung lập và minh bạch trong hoạt động của Hội đồng quản trị của TCTD cổ phần
Trang 6hành TCTD Luật cũng quy định những điều kiện
của thành viên độc lập của hội đồng quản trị (khoản 2 Điều 50) để bảo đảm tính độc lập trong hoạt động của mình
Tý lệ sở hữu cổ phần của Không quy định
1 Một cổ đông là cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ của một TCTD 2 Một cố đông là tổ chức không được sở hữu vượt quá 15% vôn điều lệ của một TCTD, trừ các trường hợp sau đây:
a) Sở hữu cổ phần theo quy định để xử lý TCTD
gặp khó khăn, bảo đảm an tồn hệ thơng TCTD; b) Sở hữu cố phần nhà nước tại TCTD cố phần
hóa;
c) Sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài áp dụng theo quy định của chính phủ
3 Cố đông và người có liên quan của cổ đơng đó khơng được sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ của
một TCTD
4 Trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày được cấp Giấy phép, các cổ đông sáng lập phải nắm giữ số cố phần tối thiểu bằng 50% vốn điều lệ của TCTD; các cố đông sáng lập là pháp nhân phải nam giữ số cố phần tôi thiểu bằng 50% tổng sô cổ phần đo các cổ đông sáng lập nắm giữ
Quy định này nhằm làm cho tổ chức và hoạt động của TCTD cổ
phần phải mang tính đại chúng
cao để báo đảm sự minh bạch, hạn chế sự thâu tóm có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của công chúng gửi tiền, gây mất an tồn hệ thơng
Không quy định
Quy dinh cu thé va ré rang (i) những trường hợp không được đảm nhiệm chitc wu; (ii) nhiing trường hợp không cùng đảm nhiệm chức vụ
Việc quy định này cụ thể và rõ ràng hơn so với luật cũ
Không quy định
Quy định cụ thể các trường hợp @) chào bán và chuyển nhượng cổ phần; đi) mua lại cổ phần của cổ đông; (ii) cổ phiêu của TCTD
Việc quy định này cụ thể và rõ ràng hơn so với luật cũ
102 | 2x các cố đông
103 Trường hợp không được — |} đảm nhiệm chức vụ 104 Việc chào bán và chuyển
_ | nhượng cổ phần Hoạt động của TCTD
15 | Phạm vi hoạt động Quy định chung chung đối với tất cả các loại hình TCTD và chia theo các nghiệp vụ: Huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh
toán và ngân quỹ và các hoạt động khác Trên cơ sở tiêu chí phân loại TCTD, Luật mối quy định cụ thế phạm vi hoạt động của từng loại
hình TCTD, trong đó lấy hoạt động của Ngân
hàng thương mại làm căn cứ dẫn chiều khi quy Việc quy định này cụ thể và rõ ràng hơn so với luật cũ
Trang 7dinh pham vi hoat déng cia TCTD khac Trong
đó, phạm vi hoạt động của cơng ty tài chính, công ty cho thuê tài chính bị giới hạn khơng được nhận tiền gửi của cá nhân, không được làm dịch vụ thanh toán; phạm vi hoạt động của tố chức tài chính vi mơ chủ yếu tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng đơn giản cho cá nhân, hộ gia đình nghèo, doanh nghiệp siêu nhỏ
16 Phí, lãi suất trong hoạt động
kính doanh Khơng quy định
Luật trao quyền cho TCTD và khách hàng thỏa thuận mức lãi suất trong các hoạt động ngân hàng, không phụ thuộc vào quy định của Bộ luật Dân sự Tuy nhiên, để hạn chế việc chạy đua lãi suất giữa các TCTD trong một số điều kiện đặc biệt như đầu năm 2008, để đảm bảo an toàn hoạt động của TCTD, Luật mới có quy định về quyền can thiệp của NHNN vào cơ chề xác định lãi suất của TCTD tại khoản 3 Điều 91 như sau: “Trong trường hợp cần thiết, để thực hiện nhiệm vụ kinh tÊ xã hội, bảo đảm an toàn của hệ thơng TCTD, NHNN có quyền quy định cơ chế xác định phí lãi suất trong hoạt động kinh doanh của TCTD”
Thực tiễn cho thấy việc quy định trần lãi suất như quy định tại Điều 476 Bộ luật Dân sự có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các TCTD (chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay
không đủ bù đấp chi phí hoạt
động) Thêm nữa, việc áp dụng
trần lãi suất có thể làm cho lãi
suất cho vay của các ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng
không phản ánh đúng và đầy đủ
tình trạng thanh tốn của các ngân hàng, qua đó đã “vơ hiệu hố” một tín hiệu quan trọng
nhất để điều hành chính sách tiền
tệ Quy định này có lợi cho TCTD
17 Việc phát hành giấy tồ có giá
Quy định chung chưng là “áp dụng theo quy định của NHNN”
Việc phát hành Chứng chỉ tiền gửi, Tín phiếu, Kỳ phiêu áp dụng theo quy định của NHNN;
Việc phát hành trái phiểu (trừ trái phiéu chuyển
đối) sẽ áp dụng theo quy định của Chính phủ
18 Hoạt động của Ngân hàng thương mại
Hoạt động nói chung Quy định chưa cụ thể, còn chung chung Ngân hàng thương mại được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và một số hoạt động kinh đoanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận Luật mới quy định một sô hoạt động ngân hàng thương
Trang 8mại đương nhiên được thực hiện khi được cấp
giấy phép thành lập và hoạt động, một số hoạt động ngân hàng thương mại khi thực hiện phải được NHNN chấp thuận, một số hoạt động ngân hàng thương mại phải thực hiện qua công ty con,
công ty liên kết 18.2 cA Z A 2 a
Việc góp vơn, mua cỗ phần
Quy định chung chung, không cụ thể
1 Ngân hàng thương mại chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phan 2 Ngân hàng thương mại phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh sau:
a) Bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng chỉ quỹ dau tu ching khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và mua, bán cổ phiêu;
b) Cho thuê tài chính;
c) Bảo hiểm
3 Ngân hàng thương mại được thành lập, mua lại cty con, cty liên kết hoạt động trong lĩnh vực
quản lý tài sản bảo đảm, kiểu hỗi, kinh doanh
ngoại hỗi, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín
dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh tốn, thơng tin tín dụng
4 Ngan hang thương mại được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực:
Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hỗi, kinh đoanh
ngoại hỗi, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín
dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh tốn, thơng tin tín dụng và các lĩnh vực khác
5 Việc thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết và việc góp vốn, mua cổ phần của ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực khác quy định tại Mục 4 phải được sự chấp thuận trước
bằng văn bản của NHNN
Điều kiện, thủ tục và trình tự thành lập cty con,
Việc quy định này cụ thể và rõ ràng hơn so với luật cũ Tuy nhiên, với quy định mối này, một số nghiệp vụ ngân hàng mà
LVB muốn tiễn hành phải thành
lập cty con, cty trực thuộc mà
không được làm trực tiếp như
trước nữa
Trang 9
cty liên kết của ngân hàng thương mại thực hiện theo quy định của pháp luật
6 Ngân hàng thương mại, cty con của ngân hàng thương mại được mua, nắm giữ cổ phiểu của TCTD khác với điều kiện và trong giới hạn quy định của NHNN
Các hạn chê để bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD
Trên cơ sở thay đối phạm vi hoạt động của từng loại hình TCTD, Luật mới đã quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn của từng loại hình TCTD theo hướng kiểm soát chặt chế hơn đối với các ngân hàng thương mại và nối lỏng tỷ lệ an toàn áp dụng đối với công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính
19 Những trường hợp không được cho vay
1 TCTD không được cho vay đối với những
người sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm
soát, Tổng giám độc (Giám đốc), Phó Tống
giám đốc (Phó Giám đốc) của TCTD; b) Người thẩm định, xét đuyệt cho vay;
c) Bồ, me, vd, ching, con của thành viên Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tống giám đốc (Giám đốc), Phó Tống giám đốc (Phó Giám đốc)
2 Các quy định tại mục 1 trên không áp dụng đôi với các TCTD hợp tác
3 TCTD không được chấp nhận bảo lãnh của các đối tượng nêu tại mục 1 để làm cơ sở cho việc cập tín dụng đối với khách hàng
Luật mồi đã quy định cụ thể, rõ ràng hơn khi thay cụm từ “cho vay” bằng “cấp tín đụng”, đồng thời, đưa ra các quy định nhằm hạn chế các hoạt động tạo ra xung đột lợi ích trong nội bộ TCTD Trong các quy định này có các quy định về các đôi tượng mà TCTD không được phép cấp tín dụng, cụ thể gồm những cá nhân giữ trọng trách nhất định trong ngân hàng và những người có liên quan của họ; quy định về việc TCTD không được phép cấp tín dụng trên cơ sỏ nhận cầm cô cố phiêu của chính TCTD hoặc cơng ty con của TCTD (Điều 126)
Hạn chế tín dụng
1 TCTD khơng được cấp tín đụng khơng có bảo đảm, cấp tín đụng với những điều kiện ưu đãi cho những đôi tượng sau đây:
a) Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang
kiểm toán tại TCTD; Kế toán trưởng, Thanh tra Luật mối mở rộng hơn các trường hợp hạn chế cấp tín dụng (Điều 127), như han ché tín đụng đôi với: Cố đông sáng lập; người thẩm định, người xét đuyệt tín đụng; các cty con, cty liên kết của TCTD hoặc đoanh nghiệp mà TCTD nắm quyền
Trang 10
viên;
b) Các cổ đông lớn của TCTD;
c) Doanh nghiệp có một trong những đối tượng theo quy định sở hữu trên 10% vốn điều lệ của đoanh nghiệp đó
2 Tống đư nợ cho vay đôi với các đối tượng nêu tại mục 1 không được vượt quá 5% von tu có cua TCTD
kiểm sốt
21 Giới hạn tín dụng
Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khÂu thương phiễu và các giây tị có giá khác, cho thuê tài chính: Tổng dư nọ cho vay đối với 1 khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của TCTD hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các TCTD được cho vay hợp vốn theo quy định của Thông đốc NHNN
Luật mồi đã quy định cụ thể, rõ ràng hơn khi thay bằng cụm từ chung: “giới hạn cấp tín dụng” Theo đó, tống mức đư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đơi với một khách hàng và người có liên quan không được vượt quá 25% von tự có của TCTD
Day là hóm các quy đmh an toàn, nhằm hạn chế sự tập trung rủi ro quá mức của TCTD vào một hoặc một nhóm khách hàng Luật mới có một điều chỉnh quan trọng so với Luật hiện hành là không xác định hạn mức tín dụng cho một khách hàng theo từng loại nghiệp vụ tín dung, ma dua ra hạn mức cấp tín đụng tống thể đối với một khách hàng Đây là
cách quy định phản ảnh thực té 1a
rủi ro của TCTD khi cấp tín dụng cho một khách hàng không phụ thuộc vào nghiệp vụ tín dụng mà phụ thuộc vào rủi ro của đôi tác liên quan
22
Giới hạn góp vơn, mua cố phan
Mức góp vốn, mua cổ phan cia TCTD trong một đoanh nghiệp, tổng mức góp vốn, mua cổ phần của TCTD trong tất cả các doanh nghiệp không được vượt quá mức tôi đa do Thông đốc NHNN quy định đôi với từng loại hình TCTD
Luật mới đã có quy định cụ thể, rõ ràng hơn: 1 Mức góp vốn, mua cố phần của một NHTM và các công ty con, công ty liên kết của NHTM đó vào một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực
Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hỗi, kinh doanh
ngoại hồi, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín
dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh tốn, thơng tin tín dụng không được vượt quá 11% vôn điều lệ của doanh nghiệp nhận vốn góp
2 Tống mức góp von, mua cố phần của một Luật mới đã đưa ra các quy định cụ thể theo hướng thông lệ chung được áp dụng đôi với hoạt động ngân hàng là giới hạn phạm vi hoạt động của các TCTTD vào các hoạt động chính và những lĩnh vực hoạt động có liên quan trực
tiếp đến hoạt động chính; Chỉ
Trang 11
NHTM vào các doanh nghiệp, kể cả các công ty con, công ty liên kết của NHTM đó khơng được vượt q 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của NHTM
3 TCTD khơng được góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, TCTD khác là cổ đơng, thành viên góp vồn của chính TCTD đó
quản lý tài sản bảo đảm, thông tin tín dụng qua việc thành lập Công ty độc lập, không cho phép các TCTD, kế cá các NHTM, được hoạt động trên các lĩnh vực khơng có liên quan trực tiếp với hoạt động chính thơng qua việc thành lập các công ty con, công
ty liên kết; đồng thời giới hạn
mức góp vơn, mua cổ phần của NHTM và các công ty con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại đó vào một doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực không liên quan đến lnh vực ngân hàng
TCTD phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn
Sau:
a) Khả năng chi trả được xác định bằng tý lệ giữa tài sản "Có" có thế thanh toán ngay so với các loại tài sản "Nợ" phải thanh toán tại một thời điểm nhất định của TCTD;
TCTD phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây:
a) Tỷ lệ khả năng chỉ trả;
b) Tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu 8% hoặc tỷ lỆ cao hơn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ;
23 Tỷ: ý lệ bảo dam an toàn b) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định | °) TỶ > ein em CÁ ar de eee 2 „ | đụng để cho vay trung hạn và đài hạn; c) Tỷ lệ tôi đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử gue von agen nga ous
bảng tỷ lệ giữa vơn fự có so với tài sản “Có”, kế ok ok cả các cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo d) Trạng thái ngoại tỆ, vàng tôi đa so với vốn tự
mức độ rủi ro; có; `
c) Tỷ lệ tôi đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dq) Ty le du ng cho vay so vol tong ten gu „ dụng để cho vay trung hạn và đài hạn c) Các tỷ lệ tiền gửi trung, dài hạn so với tong du
nợ cho vay trung, dài hạn
24 | Góp vốn, mua cổ phần giữa | Không quy định cụ thé các công ty cơn, công ty liên Để tránh những rủi ro cho các NHTM do sự can
kết, công ty kiểm soát thiệp quá mức của các cty nắm quyền kiểm soát,
Luạt mới đã đưa ra các quy định buộc phai minh bạch hoá các quan hệ giữa Cty kiểm soát với các NHTM, giữa NHTM với các cơng ty con của mình; quy định không cho phép NHTM và các công ty cơn, liên kết của Công ty kiểm soát được
Trang 12sở hữu chéo cổ phần
Tài chính, hạch toán, báo cáo
25 Lập và gửi báo cáo của cty kiểm sốt Khơng quy đmh
Luật mới đã có quy định về lập và gửi báo cáo
của công ty kiểm sốt (cơng ty chi phối, kiểm soát ngân hàng, ngân hàng có cơng ty cơn, công ty thành viên) cho NHNN (Điều 142)
Quy định mới này nhằm bảo đảm
kiểm soát cả hoạt động tài chính của các cơng ty có liên quan đến TCTD
Kiểm soát đặc biệt
26
Các trường hợp một TCTD được đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt
TCTD có thể được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt trong những trường hợp sau đây: a) Có nguy cơ mất khả năng chỉ trả;
b) Nợ khơng có khả năng thu hỗi có nguy co
mất khả năng thanh toán;
c) Khi số lỗ luỹ kề của TCTD lớn hơn 50% tổng
số vốn điều lệ thực có và các quỹ
Luật lần này đã bổ sung thêm các trường hợp một TCTD có thể bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt nhằm tạo điều kiện để NHNN có thể chủ động can thiệp sớm hơn khi phát hiện thầy những yêu kém cơ bản của một TCTD với mục đích giảm bớt khả năng rủi ro cho hệ thơng, do khơng có sự can thiệp kịp thời của cơ quan quản lý, theo đó một TCTD sẽ bị NHNN xem xét đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt khi TCTD lâm vào một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nguy cơ mắt khả năng chi tra;
b) Nợ khơng có khả năng thu hỗi có nguy cơ dẫn
đến mất khả năng thanh toán;
c) Khi số lỗ lũy kê của TCTD lớn hơn 50% giá trị
thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong
báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;
đ) Hai năm liên tục bị xếp loại yêu kém theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
đ) Khơng duy trì được tÿ lệ an toàn vốn tối thiểu
theo quy định trong thời hạn một năm liên tục
hoặc tỷ lệ an tồn vốn tơi thiểu thấp hơn 4%
trong thời hạn 6 tháng liên tục
Thẩm quyền của Ngân hàng
Nhà nước đối với TCTD
được kiểm soát đặc biệt Chưa có quy định cụ thể Đã có quy định cụ thể về “Thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước đồi với TCTD được kiểm soát đặc
biệt” (Điều 149)