1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo nghiệm một số giống bông trong nước và nhập nội có triển vọng tại các vùng trồng bông phía bắc

73 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 11,09 MB

Nội dung

Trang 1

CONG TY CO PHAN BONG MIEN BAC

BAO CAO TONG KET DE TAI

KHAO NGHIEM MOT SO GIONG BONG TRONG NUGC

VA NHAP NOI CO TRIEN VONG TAI CAC VUNG TRONG BONG PHIA BAC

CNDT: PHAN QUOC HIEN

Trang 2

TOM TAT NOI DUNG VA MOT SO KET QUA DAT ĐƯỢC

TRONG NAM 2010

Đề tài: “Trồng bông xen với một số loại cây công nghiệp dài ngày (cây cao su và cây kao lai) nhằm nâng cao sẵn lượng bông tại các tình miễn múi phía bắc” Stt Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được - Điều tra thực trạng trồng, chăm sóc cây cao su và keo lai tại các vùng triển khai đề tài

- Xác định được quy trình trồng và chăm sóc cây cao su keo lai tại vùng nghiên cứu phù hợp cho việc trồng xen cây bông

- Cây cao su và cây keo lai được trồng với diện tích lớn và tập trung, 75% diện tích trồng cao su có thể trồng xen bồng

- Nghiên cứu ảnh

hưởng tương hỗ giữa cây bông trồng xen và

cây cao su và cây keo

lai

- Trồng bông xen với cao su và cây keo lai, cây cao su và keo lai có xu hướng sinh trưởng, phát triển tốt

hơn so với cao su trồng thuần, đồng thời các chỉ tiêu

về sinh trưởng phát triển của cây bông ít bị biến động, so với trồng thuần

- Các phương thức trồng xen có tác dụng làm giảm

sâu hại trên cây cao su, keo lai và cây bông nhưng

ệnh hại lại có xu hướng tăng nhẹ so với trồng

- Cây bông trồng xen trong cao su và keo lai sau khi

thu hoạch có khả năng tái sinh và tiếp tục ra hoa

đậu quả

- Nghiên cứu các

phương thức trồng

bông xen với cây cao su và cây keo lai (2 — 3

tuổi) - Phương thức trồng xen 6 hàng bông với cao su và trồng xen 1 hàng bông với keo lai ít ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng suất của cây bông so với trồng thuần, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các phương thức trồng xen khác

Trang 3

MỤC LỤC MỞ ĐẦU TOM TAT NHIEM VU 2 Kết quả đạt được: Chwong 1- TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề t: 1.2 Một số nghiên cứu vẻ trồng xen, trồng gối: Chương 2- THỰC NGHIỆM 2.1 Vật liệu nghiên cứ 2.2 Nội dung nghiên cứu:

Chương 3 —- KẾT QUÁ VÀ BÌNH LUẬN

3.1 Một số đặc điểm thời tiết khí hận tại các vùng nghiên cứu năm

2011

3.2.1 Ảnh hưởng của các phương thức trằng bông xen với cao su đến

mỘt sỐ đặc điểm lý, hóa tính của đất tại Yên Châu — Son

La:

3.2.1 Ảnh huông của việc trằng bông xen với cây cao su đến quân thể cỏ dại trong nương bông:

3.2.3 Ảnh hưởng của các phương thức trông xen đến một số chỉ tiêu

sinh trưởng của cây bông và cÂy cao su: 3.2.4 Ảnh huông của các phương thức trằng xen đến một sỐ loại sâu

bệnh trên cây bông và cây cao su:,

3.2.5 Ảnh hưởng của các phương thức trằng xen bông với cao su đến năng suất và các yéu td cdu thank nang suất cây bông:

Trang 4

3.2.2.7 Hiệu quả tình tê của mô hình sử dụng phân bón cho bông tái xinh trong trằng bông xeh VỚI COO bE ooo oe oe ss ae ss tenet

3.3 Kết quả nghiên cứu trồng bông xen với cây keo lai tại Lục Ngạn — Bac Giang:

3.3.1 Ảnh hưởng của các công thức trông xen bông với keo lai đến

một sỐ chỉ tiêu lj, hóa tính của đất tại Lục Ngạn — Bắc Ciang: 3.3.2 Anh huông của việc trông bông xen với cây keo lai thể có dại: qu 3.3.3 Ảnh huông của các phương thức trằng xen đến sinh trưởng,

phát triển của cây bông và cây keo lai:

3.3.4 Ảnh hướng của các phương thức trong xen đến một số loại sâu

bệnh trên cây bông và cây keo lai:

3.3.5 Ảnh huông của các phương thức trằng xen bông với keo lai đến năng suất và các yâu tỐ cầu thành năng suất cây bông:

3.46 Hiệu quả kinh tê của các phương thức trồng xen bông với keo

lai: vu _ _ :

3.4.7 Hiéu qué kink t8 olla mô hình sử dụng phân bón cho bông lái sinh trong trong bong xen với keo lai:

3.4 Quy trình kỹ thuật trồng bông xen với cây cao su và keo lai:

Trang 5

MỞ ĐẦU

Nhu cầu sử dụng nguyên liệu bông xơ cho công nghiệp Dệt - may hiện nay của nước fa ngày càng lớn, trong khi việc cung cấp nguyên liệu của Ngành bông đang ngày một khó khăn do gặp nhiều trở ngại về mở rộng diện

tích và tăng sản lượng bông

Sản xuất bông ở khu vực phía Bắc với đặc thù trồng nhờ nước trời và

đất đồi manh mún, những nơi có

Bên canh đó cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về hiệu quả kinh tế của các cây trồng cùng thời vụ, điện tích đất cho trồng bông có nguy cơ bị thu hẹp do việc quy hoạch trồng một số cây công nghiệp, trong đó có cây cao su và keo lai Tuy nhiên, với những chính sách đầu tư hợp lý và đặc biệt nhát là những lợi thế sẵn có của cây bông như chịu hạn; có thể trồng xen, gối với các cây trồng khác mà ít ảnh hưởng đến nhau; thậm chí góp phần giải quyết hiệu quả nhu cầu lấy ngắn nuôi đài cho nông dân nên trồng bông trên đất đổi núi đang là xu hướng chủ đạo trong sản xuất bông ở khu vực phía Bắc nước fa hiện nay

Kết quả nghiên cứu của đề tài trong năm 2010 cho thay:

+ Trồng bông xen với cao su và cây keo lai ảnh hưởng không nhiều đến sinh trưởng và phát triển của cao su và keo lai so với trồng thuần, đồng thời các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển của cây bông cũng ít bị biến động so với

trồng thuần

+ Các phương thức trồng xen có tác dụng làm giảm sâu hại trên cây cao su, keo lai và cây bông nhưng tỷ lệ bệnh hại lại có xu hướng tăng nhẹ khi mật

độ trồng xen tăng

+ Phương thức trồng xen 6 hàng bông với cao su và trồng xen 1 hàng,

bông với keo lai ít ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng suất của cây bông so với trồng thuần, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các phương thức

trồng xen khác

+ Cây bông được trồng xen trong cao su và keo lai có khả năng tái sinh và cho năng suất bông tái sinh cao

Kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu trên của đề tài trong năm

Trang 6

+ Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng bông xen với cây cao su và cây keo lai

+ Nghiên cứu biện pháp sử dụng phân bón nâng cao sản lượng bông tái sinh trong trồng bông xen với cây cao su và keo lai

+ Đánh giá thành phần và mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính trên cây bông trồng xen với cây keo lai và cây cao su

+ Ảnh hưởng của việc trồng bông xen với cây cao su và cây keo lai đến quân thể cỏ đại trong nương bông

+ Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển, thành phản sâu bệnh hại của cây keo lai và cây cao su sau một vụ trồng cây bông xen vào

+ Sự thay đổi một số chỉ tiêu lý, hóa tính trong đất trồng bông xen với

cây cao su và cây keo lãi

+ Đề xuất quy trình kỹ thuật trồng bông xen với cây cao su và keo lai

trong thời kỳ kiến thiết cơ bản tại các tỉnh miễn núi phía Bắc

Nhằm bổ sung và hoàn thiện quy trình trồng bông xen trong cao su và

keo lai nhanh chóng được áp dụng ngoài sản xuất, góp phần mở rộng điện tích

Trang 7

TÓM TẮT NHIỆM VỤ

Đề tài “Trồng bông xen với một số loại cây công nghiệp (cây keo lai, cây cao su) nhằm nâng cao sản lượng bông tại các tỉnh miền núi phía Bắc”

1 Phương pháp thực hiện:

- Thí nghiệm: được bó trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), nhắc lại 3 lần: 'Thí nghiệm 1: Nghiên cứu các phương thức trồng bông xen với cao su 'Thí nghiệm 2: Nghiên cứu các phương thức trồng bông xen với keo lai - Một số công thức thực nghiệm bón phân tăng năng suất bông tái sinh trồng xen trong cao su và keo lai:

2 Kết quả đạt được:

- Xác định được trồng xen 6 hàng bông với cao su và 1 hàng bông với keo lai cho hiệu quả kinh tế cao nhất

- Bón bỗ sung thêm 30 kg N + 15 kg K;O (Tương ứng với trồng thuần

mật độ 4,76 vận cây/ha, lượng phân trên thay đổi theo mật độ trồng xen) cây

bông trồng xen cho lượng bông tái sinh và hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 8

Chương 1~ TÔNG QUAN TAI LIEU

1.1 Cơ sở Khoa học và thực tiễn của đề tài

1.1.1, Cây cao su và thực trạng phát triển tại Yên Châu: 1.1.1.1 Giới thiệu về cây cao su

* Đặc điểm thực vật học

Cao su (Hevea brasiliensis) là cây thân gỗ sống lâu năm, có một số đặc điểm thực vật học đáng chú ý sau:

a Rễ: bộ rễ cao su phát triển khỏe, tái sinh sản lớn, không phát triển sâu rộng như một số cây khác Bộ rễ cao su chia làm 3 loại: Rễ trụ, rễ con và

rễ hấp thu

'Rễ trụ là rễ chính có thể ăn sâu tới 1,5m

Rễ con và rễ hấp thu phát triển mạnh ở xung quanh, phân bồ theo từng,

tầng, có hệ số tán cây/tán rễ bằng 1,5 lần

b Thân: thân cao su thuộc loại thân gỗ to, cao Những cây lâu năm có thể cao 20 — 30 m và đường kính thân cây tới 1m Hình đạng thân cây thực sinh và cây gốc ghép có khác nhau: phần sát gốc cây thực sinh thì bình thường nhưng cây gốc ghép có dạng chân voi

Khi cây cao su còn non điểm sinh trưởng ở đỉnh ngọn hoạt động mạnh

phát sinh trên thân thành từng tầng lá rõ rệt Cấu tạo của thân cao su phần

quan trọng nhất là vỏ thân vì đó là bộ phận sản sinh ra nhiều nhựa mủ quyết định đến năng suất và sản lượng cao su

Cấu tạo vỏ thân bao gồm: Biểu bì, nhu mồ, tượng tầng, gỗ Trong đó

phần nhu mô có chứa rất nhiều nhựa mủ bao gồm ống mủ sơ cấp và ống mủ thứ cấp Ông mủ sơ cấp ở trong tầng vỏ không liên quan gì với ống mủ thứ cấp và hầu như không cho sản lượng mủ Ông mủ thứ cấp chính là nơi sản sinh và dự trữ mũ

Quá trình phát triển của thân do sự phân hóa của tượng tầng trong một

thời gian nhất định đã tạo thành những tế bào mẹ, chúng l

vách tế bào bị phân giải tạo thành ống mủ Tiếp theo sự phân hóa như vậy,

Trang 9

lớp này đồng tâm với nhau tạo thành ống mủ từ trong ra ngoài Các vòng ống mủ xếp từ dưới lên theo hướng từ trái qua phải (3-5”) Càng gần cung tượng tầng số lượng ống mủ càng nhiều Do vậy, khi cạo mủ phải chú ý cạo ở độ sâu thích hợp nhằm cất hết tất cả các ống mủ nhưng không được phạm vào phần gỗ vì ảnh hưởng tới sự tái sinh của vỏ thân

e Lá: lá cao su mọc cách có 3 lá chét nhỏ cuống dài có hình bau dục, đuôi nhọn, mặt nhẫn, gân song song

Lúc cây nơn lá có màu tím đỏ sau đó dần chuyển sang màu xanh nhạt rồi xanh lục và hình thành từng lá rõ rệt Khi cây lớn trưởng thành cho thu hoạch mủ thì ting lá phát triển mạnh hình thành tán rộng

d hoa, quả, hạt: Hoa cao su thuộc loại hoa đơn tính, có hoa đục và hoa

cái riêng Trong một chum hoa số lượng hoa đực nhiều gấp 50 lần số lượng

hoa cái Sau trồng được 5-6 năm cây mới có hoa quả, thường nở vào mùa xuân Quả cao su thuộc loại quả nang có lớp vỏ đày cứng trong có chứa các hạt, khi chin vỏ tự nứt hạt có thể tách ra ngoài: mùa chính là tháng 8-9, có thể thu thêm ở tháng 2-3

Hạt cao su hình trứng hơi tròn, khi chín có màu nâu, ở ngoài là vỏ sừng,

cứng, hạt chứa 20% protif, 25% đầu , rắt đễ mắt sức nảy mầm

* Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh chủ yếu của cây cao su

a Ôn độ: cây cao su yêu cầu ôn độ cao đều, thích hợp từ 20-28°C, có

biên độ nhiệt độ chênh lệch ít và sợ rét

b Mưa và ẩm độ: cây cao su cần nhiều nước, đòi hỏi phải có lượng

nước mưa hàng năm cao và đều từ 500 — 2.000 mm Nếu lượng mưa bình

quân mỗi tháng dưới 50 mm đã ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng Về âm độ

không khí, cây cao su yêu cầu cao, tối thiểu từ 75% trở nên

c Ánh sáng: cây cao su cần có đây đủ ánh sáng, song vẫn có khả năng chịu được bóng râm, cường độ ánh sáng thích hợp cho cây cao su là 28.000 Iux Nếu thời gian chiếu sáng khác nhau thì sự sinh trưởng của cây cũng khác nhau

d Đất đai và địa hình: Cây cao su thích hợp với đất rừng, yêu cầu lý

hóa tính của đất cao Về hóa tính phải đất tốt nhiều mùn, giàu N, P, K; có độ

Trang 10

pH = 5 Về lý tính yêu cầu đất tơi xốp, thoát nước Ngoài ra cây cao su còn yêu cầu mực nước ngằm thấp, nơi có độ cao so với mặt nước biển là 200 m

(Giáo trình cây công nghiệp) [3]

1.1.1.2 Thực trạng phát triển cây cao su tại Yên Châu - Sơn La

* Diện tích trồng cao su từ năm 2008 — 2010 tại Yên Châu

Cây cao su được đưa vào trồng tại Yên Châu — Sơn La năm 2008 với

điện tích trồng tập trung và quy hoạch đến năm 2011 là 4.000 ha Theo kết

quả điều tra của nhóm đề tài, kết hợp với số liệu thống kê của phòng Nông

nghiệp huyện Yên Châu: Tổng diện tích cao su đến năm 2010 khoảng 1.020 ha (bảng 1), trong đó 75% diện tích đất trên phù hợp với trồng cây bông (tương đương với 840 ha) Theo quy trình trồng, chăm sóc và tốc độ phát triển của cây cao su thì bông có thể trồng xen trong cây cao su trong suốt thời kỳ

kiến thiết cơ bản

Bảng 1 - Diện tích trồng cao su tại Yên Chau qua cac năm Năm Diện tích (ha) 2008 340 2009 373 2010 137 Tgưễn Thống R bpôn lên Chất Như vậy có thể phát triển điện tích bông tương đối lớn và lâu đài xen với cây cao su

* Một số đặc điểm gieo trồng, chăm sóc cao su tại Yên Châu — Sơn La

- Đất trồng cao su: Cao su được quy hoạch trồng tập trung, trên diện

tích đất có độ đốc bình quân dưới 30° và có đỉnh dưỡng từ trung bình trở nên

- Mật độ và khoảng cách trồng: Mật độ trồng biến thiên từ 500 - 571

cây/ha tùy theo độ đốc Trên đất đốc khoảng cách hàng cây có thể thay đổi theo đường đồng mức Hàng cách hàng 7 - 9 m, cây trên hàng cách nhau từ 2

đến 3m

- Thời vụ trồng

+ Trồng tum từ 1⁄6 đến 15/7

Trang 11

- chăm sóc

+ Làm cỏ theo băng kết hợp với hoàn thiện đường đồng mức, làm cỏ 3 lằn/năm, cách mỗi bên gốc cao su 1,5m, có thể dung cơ giới cày diệt

cỏ vườn cao su năm thứ 2 -3, cày cách gốc 1,5 m

+ Vào cuối mùa mưa ủ gốc bằng rơm rạ, cỏ khô, cách gốc cao su 10cm, phía trên ủ một lớp đất, xới xáo phá váng quanh gốc để tạo thơng thống cho rễ

+ Thường xuyên tỉa chỗi dại bằng kỹ thuật tỉa chổi có chọn lọc, chừa 1 -2 tầng lá dưới chổi chính để cây có đủ điều kiện quang hợp phát triển đỉnh đưỡng

- Bón phân: Năm thứ 2 - 3 bón với lượng 100 -150 kg uré + 260 - 360 kg supelân + 25 - 40 kg kaliclorua Bón làm 2 lần đầu mùa mưa và trước khi kết thúc mưa 1 tháng

- Phòng trừ sâu bệnh: thường xuyên kiểm tra và phòng trừ sâu bệnh theo dự báo của ngành cao su

(Ngắn ng tình ý dt trồng cao nàng miễn núu phía Bắc của tập đoần cổng nghêp cao sự EiêtMam)

1.1.2 Cây keo lai và thực trạng gieo trằng tại Lục Ngạn

1.1.2.1 Giới thiệu chung về cây keo lai

Keo lai là tên gợi của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (4cacia mangium) va Keo lá tràm (4eacia aurieuliformis) Đây là giống có nhiều đặc

điểm hình thái trung gian giữa bố và mẹ, đồng thời có ưu thế lai rõ rệt về sinh

trưởng nhanh, có hiệu suất bột giấy, độ bền cơ học và độ trắng của

hơn hẳn các loài bố mẹ, có khả năng cổ định đạm khí quyển trong đất nhờ các

nốt sẳn ở hệ rễ

Cây ưa sáng mọc nhanh, có khả năng cải tạo đất, chống xới mòn, chống

cháy rừng Cây cao 25 — 30 m, đường kính cé thé dén 60 — 70 cm, Gỗ thẳng,

màu vàng trắng có vân, có giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thước lớn sử dụng trong xây dựng, đóng,

46 mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất khẩu

Trang 12

Lượng mưa trung bình trên 1000 mm, tối thích 1600 mm/năm Nhiệt độ bình quân: 22°C, tối thích từ 24 — 28°C, giới hạn 40°C

1.1.2.2 Thực trạng phát triển cây keo lai tại Lục Ngạn — Bac Giang

* Diện tích trồng keo lai từ năm 2008 ~ 2010 tại Lục Ngạn

Diện tích trồng keo của huyện Lục Ngạn lớn và tăng liên tục qua các năm Năm 2008 điện tích trồng keo là 1.100 ha thì năm 2010 dat 1800 ha Trong đó có khoảng 60 % điện tích đất trồng keo phù hợp với cây bông

Bang 2 - Diện tích trồng keo lai tại Lục Ngạn qua các năm Năm Diện tích (ha) 2008 1.100 2009 1.270 2010 1.800

Nguân: Thông kê huyện Lục Ngạn

điểm gieo trồng, chăm sóc keo tại Lục Ngạn — Bac Giang

- Đát trồng keo: Rễ Keo lai có khả năng cố định đạm nên cây keo trồng

được trên hầu hết các loại đất tại Lục Ngạn

- Thời vụ trồng rừng: có 2 vụ trồng thích hợp là vụ xuân (tháng 2 đến tháng 4 đương lịch) và vụ thu (từ tháng 7 đến tháng 9 đương lịch), nhưng tốt nhất là vụ xuân

- Mật độ trồng rừng: Keo lai mọc nhanh nên mật độ trồng cần thưa,

thường từ 1.100 - 1.600 cây/ha, thường trồng Hàng x Hàng = 3m va Cây x

iến hành

- Chăm sóc keo lai: Trong 2-3 năm đầu sau khi trồng cần phải

chăm sóc cây trồng mỗi năm 2 lần vào đầu mùa mưa (tháng 3-4) và đầu mùa Khô (tháng 10 -11)

1.1.2 Đặc điểm tái sinh của cây bông

Bông là cây công nghiêp sống lâu năm nhưng trong quá trình canh tác nó được trồng và thu hoạch như cây hàng năm Do đó, sau khi thu hoạch bông, nếu được bảo vệ và gặp điều kiện thuận lợi về độ ẩm, đỉnh dưỡng ánh sáng các đỉnh sinh trưởng, trồi nách cây bông tiếp tục sinh trưởng phát triển ra nụ,

ra hoa va

quả chỉ trong thời gian ngắn (1,5 — 2 tháng) Đây là một đặc tính tốt của cây bông mà các cây trồng hàng năm khác không có Các cây

Trang 13

-8-công nghiệp đài ngày được trồng tập trung và bảo vệ khỏi sự phá hoại của các gia súc chăn thả tự do Việc nghiên cứu và đưa ra sử dụng tốt đặc tính này của cây bông để nâng cao năng suất cây bông trong trồng bông xen một số loại cây công nghiệp đài ngày hết sức cần thiết

1.2 Một số nghiên cứu về trồng xen, trồng gối

Trồng xen đá được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu từ rất lâu và trên rất nhiều loại cây trồng Tuy nhiên lại có rất nhiều các kết quả khác nhau tùy thuộc vào từng loại cây trồng và từng điều kiện nghiên cứu cụ thể:

Theo Aiger (1949), [13] thi trong xen có rất nhiều ưu điểm: Khi trồng

xen thi sy ổn định năng suất lớn hơn khi trải qua các thời vụ khó khăn, sử đụng tốt hơn những nguởn tài nguyên thiên nhiên (ánh sáng, nước, độ phì ),

dịch bệnh tốt hơn, khả năng chống sói mòn cao, đặc

khống chế được cỏ

biệt là sự hỗ trợ của một cây cho cây khác

Rosas J.LO.M va CS (1988), [19]: Cho rằng chọn cây trồng trong hệ thống trồng xen đóng vai trò sống còn trong hệ thống Những cây trồng có

thời gian sinh trưởng khác nhau nhưng đỉnh cao sinh trưởng không trùng nhau sẽ đảm bảo năng suất thích hợp của cả hai cây trồng cùng chung sống

Bruce va Swaifi (1987), [14]: Các cây họ đậu đỗ dù trồng thuần hay

trồng xen với các cây trồng khác đều có tác dụng bảo vệ đất khỏi bị sói mòn,

làm tăng hàm lượng chất hữu cơ ở tầng đất mặt, mức độ thám nước và tính

bền vững của kết cấu viên cũng như tình trạng dinh dưỡng của đất

Theo Willey R,W (1979), [18]: Cơ sở sinh lý chủ yếu của tính ổn định lớn hơn về năng suất của trồng xen là một cây thất bại hoặc sinh trưởng nghèo, cây khác có thể đền bù và như thế sự đền bù không thể xảy ra nếu những cây trồng trồng tách biệt Đây là một ảnh hưởng cộng từ việc phân tán

sự rủi ro bằng cách trồng hai cây

Trenbath (1974), [16] va Willey R.W (1979), [18]: Sự ổn định có thể

Trang 14

Theo Sharma S K, Miehta (1988), [17] khi nghiên cứu trồng xen ở ấn

Độ đã kết luận: Trồng xen đã làm giảm các chỉ tiêu về cấu thành năng suất

Limbaga.C M (1989), [15] nhận xét: Tất cả các công thức trồng xen đã

giảm so với năng suất thực của nó

'Như vậy trồng xen trên mỗi loại cây trồng khác nhau trong điều kiện nghiên cứu khác nhau cho nhiều kết quả khác nhau Do đó trồng xen đang

được nhiều nước trên thế giới tiếp tục nghiên cứu

Ở Việt Nam, trồng xen cũng được nghiên cứu từ rất lâu, song đến ngày nay thì hiệu quả cũng như những kết luận về trồng xen vẫn còn rất khác nhau và việc nghiên cứu về trồng xen trên tất cả các loại cây trồng vẫn đang đặt ra

cấp bách đối với các nhà khoa học

"Theo Dương Hồng Hiên (1962), [5]: Trồng xen ở trên đổi có tác dung

lớn trong việc giữ đất, giữ nước và giữ ẩm độ đát do xen canh tạo ra các thảm

lều hoà chế

xanh che phủ đất nên có tác dụng bảo vệ đất, chống xới mòn và

độ nước trong đất, ở những nơi điều kiện đất và lượng mưa chế ngự những hệ thống trồng xen có thể cho năng suất và ổn định cao

Khi nghiên cứu về trồng xen và gối, Tran Văn Lài (1996), [7] có nhận xét: Cây họ đậu là cây trồng quan trong trong trồng xen, trồng gối tăng vụ

trong nông nghiệp, nhằm mục đích cung cấp thực phẩm và cải tạo đất Đây được coi là hướng chiến lược quan trọng trong nông nghiệp Việt Nam

Theo Bùi Huy Đáp (1967), [2]: Trồng xen có sự cân bằng tương đối về

mặt sinh thái Trong điều kiện cụ thể, xen canh cây họ đậu với ngũ cốc giúp cho cây đỡ bị sâu bệnh phá hại hơn so với độc canh,

ổn định

Theo Dinh Quang Tuyến và CS (2006), [11] khi nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác cho bông trồng thâm canh đã đưa ra kết luận: Các mô hình

trồng xen trồng gói bông trong cây trồng 1 vụ đều làm giảm năng suất bông

năng suất cao và

so với đối chứng không trồng gối và trồng thuần Trồng xen bông trong đậu tương theo kiểu hàng kép giữa khoảng cách 120 cm xen 3 hàng đậu tương hoặc xen canh bông ngô theo kiểu 4 hàng bông 1 hàng ngô đã có tác dụng làm tăng hiệu quả kinh tế so với đối chứng trồng bông thuần

Trang 15

-10-Cũng theo Dương Hồng Hiên (1962), [5]: Thì trồng xen tạo điều kiện

sử dụng ánh sáng tốt hơn nhưng về kỹ thuật trồng xen cần chú ý sự xắp xếp không gian và thời gian cũng như các loại cây trồng

Cũng theo Bùi Huy Đáp (1967), [2] trồng xen sẽ tạo nên một tổng số

điện tích lá có ích của nhiều loại cây trồng lớn hơn nhiều lần điện tích mặt

ruộng Các loại cây trồng được trồng xen sẽ tận dụng được một lượng ánh sáng mặt trời nhiều hơn để tạo ra nhiều chất hữu cơ hơn

"Theo Nguyễn Hữu Quán (1984), [9] cây đậu đỗ, ngoài khả năng có

định N khí quyền, nó còn khả năng hấp thụ các khoáng chất khó hoà tan ở tầng đất đưới, đặc biệt là lân và kali, làm giàu đỉnh đưỡng cho tầng đất mặt Mặt khác sau khi thu hoạch gốc và rễ của chúng cùng với thân lá rụng xuống để lại cho đất một lượng chất hữu cơ đáng kể, góp phần nâng cao độ phì của đất, giảm được sói mòn của đất

Đặc biệt trong những năm gần đây có rất nhiều nghiên cứu về trồng,

xen cây bông với cây trồng nông nghiệp khác như: Trồng bóng xen ngô, bông, xen vải, bông xen đậu tương, bông xen cải bắp Nhưng nhìn chung còn ít đặc biệt là nghiên cứu về trồng bông xen với cây công nghiệp dài ngày

Bông là cây hút nhiều chất đỉnh dưỡng và là cây trồng bị nhiều loài sâu bệnh gây hại, đặc biệt ở vùng nhiệt đới, đo đó đòi hỏi phải luân canh bông với các cây trồng khác Luân canh hợp lý có tác đụng phục hồi và tăng độ phì cho đất, giảm bớt cỏ đại, sâu bệnh cho bông và tăng thu nhập cho người nông dân, luân canh cây trồng là một biện pháp trong phòng trừ dịch hại tổng hợp IEM

Việc xen canh và gối vụ bông với các cây trồng ngắn ngày được thực hiện ở rất nhiều nơi và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng thuần, nhất là ngày nay khi các giống bông lai được sử dụng rộng rãi Trong những, năm gần đây, các giống bông lai mới với thân cành gọn, chín sớm được đưa vào sản xuất cho phù hợp trồng xen, trồng gối bông với nhiều loại cây trồng, hiện có của địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu các mô hình xen canh, gối vụ thích họp là giải pháp giúp phần khai thác tốt điều kiện đất đai, tạo ra cơ cấu cây trồng ổn định, nâng cao hiệu quả sử đụng đất Ngoài ra, xen canh gối

vụ còn làm giảm áp lực cạnh tranh giữa các cây trồng trong vùng

Trang 16

-11-Ở Việt Nam, nhiều mô hình xen canh, gói vụ đá được áp dụng rộng rãi

tại nhiều khu vực khác nhau Theo Đinh Quang Tuyến và ctv (2006), [11] cho thấy: mô hình trồng gối bông trong đậu tương 20 ngày trước khi thu hoạch

đậu cho năng suất cao hơn so với gieo bông thời vụ muộn Trồng xen bông với đậu tương theo kiểu hàng kép (khoảng cách hàng bông 120cm, xen 3 hàng, đậu tương) hoặc xen canh bông ngô theo kiểu 4 hàng bông 1 hàng ngô đã có

tác dụng làm tăng hiệu quả kinh tế so với đối chứng trồng bông thuần

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện canh tác đến sinh trưởng phát

triển của rầy xanh hai chấm, tác giả Phạm Văn Lầm (1996), [6] cho rằng mật độ

ray xanh hai chấm trên mô hình bông trồng xen với đậu xanh, đậu nành và ngô có xu hướng tháp hơn so với mật độ rẩy xanh hai chám ở mô hình bông trồng thuần

G Mai Son - Sơn La trên đất bãi bằng đã áp dụng thành công các mô

hình xen, gối cây bông với các cây trồng ngắn ngày Đặc biệt, cơ cấu xen canh gối vụ với 3 - 4 loại cây/năm như: Đậu tương đông xuân - Ngô vụ 1 -

Bông vụ 2 - Ngô vụ 3 cho thu nhập 25 - 30 triệu đồng/ha/năm [1]

cứu trồng xen với nhiều loại cây

Như vậy cây bông đã được nghỉ

trồng ngắn ngày Tuy nhiên việc nghiên cứu trồng xen bông với cây công nghiệp đài ngày còn hạn chế

1.3 Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến cây bồng "Tại vùng núi Sơn La, theo tác giả Đỗ Khắc Ngữ (2002) lượng phân bón

cho giống bông lai VN20 ở mức 120 kg N + 60 kg P;O; + 60 kg K,0 (ty 18

2:1:1) cho năng suất bông hạt và hiệu quả kinh tế cao nhất [8] Tuy nhiên

việc bón phân ở từng vùng còn phụ thuộc chất đất, và điều kiện canh tác của nông hộ

Theo báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học năm 1999 của Trung tâm nghiên cứu cây bông Nha Hó: phân bón có ảnh hưởng khá rõ đến số quả/cây giai đoạn cuối vụ Tại Đồng Nai, khi tăng lượng phân bón thì số quả/cây cũng, ting din và đạt cao ở mức phân 150 Kg N +75 kg P2O; +75 kg K;O Trong điều kiện Đắc Lắc, khi lượng phân bón tăng số quả/cây cũng tăng và cao nhất

ở mức phân 120 Kg N +60 kg P;O; + 60 kg K;O, nếu lượng phân bón tiếp tục tăng thì số quả/ cây giảm [12]

Trang 17

-12-Chương2~ THỰC NGHIỆM 2.1 Vật liệu nghiên cứu

- Giống VN01-2: Thân lá màu xanh đậm có nhiều lông, khả năng

kháng rẩy và một số loại sâu mi

ig nhai tốt, nhiễm nhẹ bệnh mốc sương Cây

sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao - Giống cao su: Giống Rim 600

- Giống keo lai: Lai giữa keo tai tượng và keo lá chàm 2.2 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng bông xen với cây cao su và cây keo lai

- Nghiên cứu biện pháp sử dụng phân bón nâng cao sản lượng bông tái sinh trong trồng bông xen với cây cao su và keo lai

- Đánh giá thành phản và mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính trên cây bông trồng xen với cây keo lai và cây cao su

- Ảnh hưởng của việc trồng bông xen với cây cao su và cây keo lai đến quân thể cỏ đại trong nương bông

- Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển, thành phần sâu bệnh hại của cây keo lai và cây cao su sau một vụ trồng cây bông xen vào

- Sự thay đổi một số chỉ tiêu lý, hóa tính trong đất trồng bông xen với

cây cao su và cây keo lãi

- Để xuất quy trình kỹ thuật trồng bông xen với cây cao su và keo lai trong thời kỳ kiến thiết cơ bản tại các tỉnh miền núi phía Bắc

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thu thập tài liệu: Tham khảo, tổng kết và đánh giá các tài liệu có liên quan đến các nội dung nghiên cứu của đề tài

2.3.2 Phương pháp điều tra đánh giá thành phần cỏ đại trên nương bông trồng xen: - Điều tra thành phần và mức phổ biến cỏ đại trên nương bông: Xác định tên và số lượng cỏ từng loại theo phương pháp của Phạm Hoàng Hộ (1993)

Điều tra 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm là một khung vuông có kích

Trang 18

-13-thước 0,5 x 0,5 m, đếm số cây của từng loại cỏ và chia thành 3 mức:

+ Rất phổ biến: ++ + loài cỏ đó có số lượng chiém trên 70%

+ Phổ biến: + + loài cỏ đó có số lượng chiếm 10 - 70%

+ ít phổ biến: + loài cỏ đó có số lượng chiếm đưới 10%

- Mật độ và khối lượng cỏ tươi: trên mỗi ô thí nghiệm, của từng công thức lấy mẫu trên 3 điểm theo đường zích zắc, mỗi điểm là 1 khung vuông 0,5 x 0,5 m tiến hành đếm xác định mật độ, sau đó nhỗ toàn bộ, rửa sạch, để nơi thống cho khơ nước (sau khoảng 1 giờ) rồi dem cân xác định khối lượng cỏ tươi

2.3.3 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng:

2.3.3.1 Xác định phương thức trồng bông xen với cây cao su và cây keo lãi a, thị nghiêm;

- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu hiệu quả của phương thức trồng bông theo

hàng xen với cây cao su (3 - 4 năm tuổi) tại Sơn La Gồm các công thức trồng,

xen như sau:

+ Đíc: Cao su và bơng trồng thuần ngồi đại trà

+ CTI : Trồng xen 5 hàng bông giữa 2 hàng cây cao su (hàng bông cách nhau 0,7m; cây cách cây 0;3m) Hàng bông cách hàng cao su 2,1m

+ CT2: Trồng xen 6 hàng bông giữa hai hàng cây cao su (hàng bông cách nhau 0,7m; cây cách cây 0,3m) Hàng bông cách hàng cao su 1,75m

+ CT3: Trồng xen 7 hàng bông giữa 2 hàng cao su (hàng bông cách nhau 0,7m; cây cách cây 0,3m) Hàng bông cách hàng cao su 1,4m

- Thí nghiêm 2; Nghiên cứu hiệu quả của phương thức trồng bông theo hàng xen với cây keo lai (2 năm tuổi) tại Bắc Giang Gồm các công thức trồng xen như sau;

+ Đíc: Keo và bông trồng thuần ngoài đại trà

+ CTI: Trồng xen 1 hàng bông giữa 2 hàng cây keo lai (hàng bông cách nhau 0,7m; cây cách cây 0;3m) Hàng bông cách hàng keo lai 1,5m

+ CT2: Trồng xen 2 hàng bóng giữa hai hàng cây keo lai (hàng bông cách nhau 0,7m; cây cách cây 0,3m) Hàng bồng cách hàng keo lai 1,15m

Trang 19

-14-b„ Phương pháp bồ trí thị nghiêm; Các thí nghiệm được bố trí theo Khối

ngẫu nhiên đây đủ (RCBD), nhắc lại 3 lần Diện tích mỗi ö 500m” e Các chỉ tiêu theo dõi: * Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển cây cao su, keo lai và cây bông:

- Trên cây cao su và cây keo lai: theo dõi mỗi ô 20 cây vào giai đoạn trước gieo bông và sau khi thu hoạch bông

+ Chiều cao cây: Dùng thước đo theo phương thẳng đứng song song với thân cây từ mặt đất đến đỉnh ngọn cây (có thể đo theo phương pháp hình

chiếu vuông góc khi thước đo không tới)

+ Chu vi thân: Dùng sơn đánh dấu vào thân cây cách mặt đất 1,0 m, lấy thước dây đo vòng tròn thân điểm đánh dầu

- Trên cây bông lai: theo dõi trên 20 cây

+ Số cành đực/cây (cành/cây): đếm toàn bộ số cành đực trên 20 cây theo dõi của từng ô thí nghiệm

+ Số cành quả/cây (cành/cây): đếm toàn bộ số cành quả trên 20 cây theo dõi của từng ô thí nghiệm

+ Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ khi gieo đến tận thu, theo dõi c + Chiều cao cây cuối cùng: đo trên 20 cây theo dõi của từng ô thí

nghiệm (cm)

+ Số quả/cây: đếm toàn bộ số quả trên 20 cây tại thời điểm 50% số quả

trên cây nở

+ Cân xác định khối lượng quả (gam): mỗi công thức lấy 3 mẫu ở 3 thời kỳ khác nhau, Mỗi mẫu lấy 50 quả, phơi khô, cân khối lượng của từng mẫu rồi tính khối lượng quả trung bình

- Theo dõi đánh giá thành phân và mức độ nhiễm sâu bệnh hại:

+ Cây cao su, keo lai: theo đối bệnh phán trắng, sâu róm, rệp sáp

+ Cây bông: Theo đối bệnh đốm cháy lá, mốc sương, rẫy và rệp - Bệnh hại: đánh giá TLB⁄) và CSB(%)

(an)

TLB(%)= %) 2x ẢNG 100 (9 $ 1) = e

Trang 20

-15-Trong đó: A - Tổng số mẫu bị bệnh Ð - Tổng số mẫu điều tra a - Số cây bị bệnh ở mỗi cấp n - Trị số cấp bệnh tương ứng với số cây a E - Tổng số

K - Trị số đại điện cấp bệnh cao nhất - Phân cấp bệnh phán trắng trên cây cao su và keo lai

Cấp 0: Cây không bị

Cấp 1: Trên cành đốm trắng hoặc đốm dầu nhìn lâu mới thấy

bệnh Lá ổn định xanh đậm

Cấp 2: 1⁄4 số lá trên cành có bệnh, đốm bệnh rải rác trên lá, tán

xanh và có lá non rung

Cấp 3: 1⁄2 số lá có bệnh, tán lá xanh đọt chuối và có vài cành rụng lá

Cấp 4: Nám phủ kín lá hoặc 1/2 số lá héo, lá biến dạng Tán lá xanh đọt chuối hơn 1⁄2 số cành rung hết lá, lá còn lại quăn vàng và rụng nhiều đưới đất

Cấp 5: Nấm phủ kín lá hoặc 1/2 số lá héo, lá biến đạng Hơn 1/2

số cành rụng hết lá Trên cành chỉ còn lại cuống lá, lá phủ kín mặt đất - Cây bông: Rây xanh, rệp, bệnh đốm cháy lá, mốc sương

Trang 21

-16-Cấp 1: lá chớm cong và có biểu hiện bị hại

Cấp 2: 1/3 số lá trên cây bị cong và có biểu hiện vàng

Cấp 3: 2/3 số lá trên cây bị cong và chuyên màu ving

Cấp 4: toàn bộ lá bị cong vàng và chớm cháy Cấp 5: lá bị cong nhiều và chuyển màu vàng đỏ

+ Đánh giá mức rệp hại bông (cấp hai):

Cấp 0: cây không bị hại

1-2 coná (hoặc 10-20% cây bi r

Cấp 2: < 10 con/lá (hoặc từ 21-50% cây bị rệp, lá cong) Cấp 3: > 10 con/lá (hoặc trên 50% số cây bị rệp, lá co rút)

- Các yếu tổ cầu thành năng suất cây bông: Theo đõi số quả/cây, số quả Cấp ở mức nhẹ, lá chưa cong)

thối/cây, khối lượng quả, mật độ cây cuối vụ

- Năng suất lý thuyết (NSLT): NSLT = {KLquả x Số quả/cây x Mật

46}/10° (ta/ha)

- Năng suất thực thu (NSTT): Cân tồn bộ số bơng thu được của từng ô thi nghiém (ta/ha)

- Hiệu quả kinh tế

hạch toán hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng xen trong thí nghiệm và biện pháp sử dụng phân bón bổ sung trong các mô hình

2.3.3.2 Một số công thức thực nghiệm bón bổ sung phân bón tăng năng suất

bông tái sinh trồng xen với cao su và keo lai vào cuối vụ mưa (sau gieo bông, 90 ngày): Các công thức được bố trí theo kiểu ô lớn không nhắc lại, điện tích

mỗi ô là 1500 m” Liều lượng phân được quy chuẩn theo bông trồng thuần

mật độ 4,76 vận cây/ha, lượng phân bổ sung thay đổi tương ứng với mật độ

trồng xen frong từng công thức

Trang 22

-17-Các công thức được trồng xen 6 hàng bông giữa 2 hồng cao su, bón thêm phân vào giai đoạn cuối vụ mưa (bông bắt đầu nở quả)

- Trồng bông xen với keo lai gdm các công thức: + CTI: Không sử dụng thêm phân bón

+CT2: Bón thêm 30 kg N

+CT3: Bón thêm 30 kg N +15 kg K,0 +CT4: Bon thém 50 kg N

+ CTS: Bon thém 50 kg N+ 25 kg K,0

Các công thức được trồng xen 1 hàng bông giữa 2 hàng keo lai, bón thêm phân vào giai đoạn cuối vụ mưa (bông bắt đầu nở quả)

- Cúc chỉ tiêu theo dõi: năng suất thực thu, hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân

2.3.4 Phân tích mẫu đái

- Dung lượng mẫu phân tích: Mỗi công thức thí nghiệm lấy 1 mẫu vào

2 thời điểm, trước khi trồng xen 5 ngày và sau khi thu hoạch bông 5 ngày - Phương pháp lấy mẫu: Mẫu đất được lay 6 tang 0-20 cm ở giữa các

hàng bông theo phương pháp 5 điểm chéo góc rồi trộn đều và lầy mẫu trung bình theo phản đối điện của 2 đường chéo, mỗi mẫu lấy khoảng 1 kg

- Phương pháp phân tích mẫu đất: Theo phương pháp phân tích đất của

Phòng PT Đất và Môi trường của Viện Quy hoạch & TKNN

2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thí nghiệm được xử lý vi tính

trên phần mềm Excel và IRISTART

2.3.6 Phương pháp canh tác: * Thí nghiệm:

- Các thí nghiệm được bố trí trên đất đại điện cho vùng sản xuất và trong điều kiện phụ thuộc nước trời hoàn toàn Đất có địa hình đốc < 20”, có màu nâu

đen, thịt pha cát, đá, sỏi, thành phần cơ giới trung bình - nhẹ, tầng canh tác từ

30 - 40 cm

- Đất sau khi làm sạch cỏ tiến hành xới xáo nhẹ, trời mưa đủ ẩm tiến hành gieo hạt

Trang 23

-18 Lượng phân bón cho 1 ha: cao su và keo lai bón theo định mức của Công ty cao su và Ngành Lâm nghiệp, đối với bông 250kg Urê + 450 kg Superlân + 100 kg Kalielorua (theo tỷ lệ 120:60:60) Các công thức trồng xen lượng bón được chia theo tỷ lệ mật độ bồng trồng xen

- Chăm sóc bón phân: Bón phân kết hợp với làm cỏ + Bông:

- Bón lót toàn bộ phân lân Lâm thao

- Bón thúc lần 1: vào giai đoạn 25 - 30 ngày sau gieo 45% Urê +

40% kali

- Bón thúc lần 2: vào giai đoạn 55 - 60 ngày sau gieo lượng phân còn lại

+ Cao su và keo lai: bón phân vào 2 giai đoạn làm đất cho bông và giai đoạn sau gieo bông 55 — 60 ngày lượng phân được chia đều cho mỗi lần bón

- Sau khi thu hoạch bông tiến hành phát cây bông, kéo sang hai bên tủ gốc cho cao su và keo lai

- Các biện pháp kỹ thuật canh tác khác được áp dụng theo quy định chung của Ngành cao su, keo lai và bông

* Thực nghiệm: thực hiện tương tự như trong thí nghiệm, lượng phân bón bổ sung được bón vào cuối vụ mưa (cây bông khoảng 90 ngày tuổi)

Trang 24

-18-Chương 3- KẾT QUÁ VÀ BÌNH LUẬN 3.1 Một số đặc điểm thời tiết khí

tại các vùng nghiên cứu năm 2011

Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng lớn đến việc bó trí thí nghiệm cũng như sinh trưởng phát triển và năng suất chất lượng của cây trồng trong thí nghiệm Từ số liệu thu được ở bảng 1 cho thấy: Bảng 1: Một số yếu tó khí trợng chính từ tháng 4 đến tháng 11 năm 2011 tại huyện Yên Chau — Son La và Lục Ngan — Bac Gang

'Yếu tố | Lượngmưa | Sốngày | Nhiệt độ Độ ẩm Sốgiờ trung bình mưa trung bình | trungbinh | nắng

Trang 25

-Tại Yên Chi

Từ tháng 5 đến tháng 8 lượng mưa trung bình tương đối lớn và trải đều trong tháng, thích hợp cho việc bồ trí thí nghiệm, gieo trồng cũng như sinh trưởng phát triển ra hoa, đậu quả của cây bông Thời kỳ cây bông nở quả (tháng 10, 11) lượng mưa giảm thấp (14 66 mm) rất thuận lợi cho việc nở quả cũng như thu hái bông

Nhiệt độ từ tháng 5 đến tháng 9 nằm trong khoảng 26,1 — 29:3 "C (số

liệu bảng 1) Đối chiếu với yêu cầu về nhiệt độ của cây bông và cây cao su, đây là khoảng nhiệt độ phù hợp với ảnh trưởng phát triển và ra hoa đậu quả của cây bông

‘Thang 10, 11 độ ẩm không khí xuống dưới 809% kết hợp với nhiệt độ cao,

biên độ ngày đêm lớn rất thuận lợi cho việc nở quả và thu hoạch bông Tai Luc Ngan:

Luong mua tir thing 5 dén thing 9 dao déng tir 170,5 — 202,6 mm

và trải đều trong tháng (12 — 17 ngày mưa/tháng) Đây là điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng cũng như sinh trưởng, phát triển cũng như ra hoa đậu quả của cây bông Từ tháng 10 ~ 11 lượng mưa thấp 24,7 — 44,9 mm

rất thuận lợi cho việc nở quả cũng như thu hoạch bông

Nền nhiệt độ trong các tháng cao, đao động từ 22,6 — 29,3 "C và ít

có sự biến động so với các năm trước

Độ ấm không khí tháng 10 và 11 tuy vẫn cao hơn 80 % nhưng với

nên nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều đạt trên 101 giờ đã không ảnh hưởng

nhiều đến nở quả cũng như thu hái bông Như vậy, thị

Ngan — Bắc Giang ít có sự biến động so với năm 2010 và thuận lợi cho giai đoạn

gieo trồng, sinh trưởng phát triển, ra hoa đậu quả và thu hoạch bông Do đó, số liệu thu được trong các thí nghiệm có độ tin cậy cao

ết năm 2011 ở huyện Yên Châu — Son La và huyện Lục

3.2 Kết quả nghiên cứu trồng bông xen với cây cao su tai Yén Chau —

Sơn La

3.2.1 Ảnh hưởng của các phương thức trồng bông xen với cao su dén mot số đặc điễm hóa tink cita đất tại Yên Châu — Sơn La

Dat 1a giá thể sống của cây trồng, cùng với yếu tố khí hậu có ảnh hưởng,

Trang 26

-21-như việc xác định cơ cấu cây trồng Do đó, việc xác định đặc tính của đất dé

xác định cơ cấu cây trồng, chế độ chăm sóc là hết sức cần thiết trong trồng trọt, nhất là trong trồng xen dé đảm bảo cây trồng xen không ảnh hưởng đến

đỉnh đưống của cây trồng chính

Từ kết quả phân tích đất ở bảng 2 cho thấy:

PH¡a của đất ở các công thức trong thí nghiệm trước khi trồng bông và

sau khi thu hoạch hầu như ít thay đổi, có pH dao động 5,99 — 6,15 (nằm trong

giới hạn pH: 5,5 - 6,5 đất ít chua) Đây là pH phù hợp với đặc tính sinh trưởng, phát triển của cây bông và cây cao su

Bảng 2: Một só đặc điểm lý, hóa tính của đất trước và sau khi trồng xen

bông với cao su tại Yên Chau — Son La Mùn "Tổng số (%) PH¿¿ % N P0; K,0 Công thức T |s|T |S|T | s |T|s|T|s TT 6,05 | 6,04] 2,68 | 2,65 | 0,165 | 0,161 | 0,118 | 0,119 | 0,192 | 0,189 cz 615 | 611] 2,86 | 2,76 | 0,169) 0,166 | 0,121 | 0,116 | 0,182 | 0,179 cT3 611 | 6,09] 2,56 | 2,64 | 0,154 | 0.160 | 0,113 | 0,117 | 0,192 | 0,181 c1 603 |6,02| 271 | 2,70 | 0,163 | 0,160 | 0,117 | 0,117 | 0,183 | 0,177 CTs 5,99 | 5,99] 2,57 | 2,63 | 0,157] 0,161 | 0,119 | 0,115 | 0,187 | 0,180 CT6 601 |5,99| 2,66 | 2,65 | 0,160 | 0,161 | 0,117 | 0,116 | 0,191 | 0,192 cil 6,09 | 6,07] 2/77 | 2/71 | 0,159 | 0,165 | 0,113 | 0,112 | 0,185 | 0,180 CT8 6,06 | 6,03] 2,71 | 2,67 | 0,169 | 0,173 | 0,117 | 0,117 | 0,184 | 0,189

‡ ~ T: tước ki tằng xen bông S ned, 5: sath ha hoceh bông Š ngấp

= CTỊ: Ngoài đu tả, CT2: Trằng xen Š hông bông, CT3: Trồng xen 6 hãng bông, C4: Trồng xen 1 hàng bông, CT5: Bon them 30ke N, C76: Bon them 30 kg ý + 18 Rẹ K,O CT7: Bồn thêm SO Re 1Ä, CT8: Bồn thêm 50 lg + 25 ke KO

Hàm lượng mùn trong đất: Đất trồng bông tại Yên Châu chủ yếu là dat

nâu đỏ có đá sỏi cơm, hàm lượng mùn ở các công thức trước khi trồng xen đao động 2,51 —2,86% và hàm lượng mùn sau khi trồng xen dao động 2,45 —

Trang 27

trung bình) thì hàm lượng mùn trong đất của các công thức trước và sau khi trồng xen thuộc đất có hàm lượng mùn trung bình (phụ lục 9) Nhìn chung hàm lượng mùn của đất sau khi thu hoạch bông ít có sự biến động so với

trước khi trồng xen bông

Hàm lượng N tổng số: đất trong các công thức thí nghiệm tại Yên Châu có hàm lượng N tổng số nằm trong ngưỡng 0,15 — 0,20 thuộc đất có hàm lượng N khá Sau khi trồng xen các công thức từ CT1 đến CT5 hàm lượng đạm hâu hết đều giảm so với trước khi trồng xen nhưng lượng giảm không, đáng kể các công thức từ CT6 đến CT9 do được bón đạm bổ sung nên N tổng, số sau trồng xen tăng nhẹ Nhìn chung hàm lượng N tổng số trước và sau khi

trồng xen ít có sự biến động

Từ số liệu bảng 2 cho thấy: hàm lượng lân tổng số trong đất trước và sau khi thu hoạch bông nằm trong khoảng 0,113 — 0,121% nam trong ngưỡng trung bình (0,10 — 0,15%) Hàm lượng lân trong đất ở tất cả các công thức trồng xen trước và sau khi thu hoạch cũng hầu như không có sự biến động so với trồng thuần

Hàm lượng K;O tổng số trong đất ở tất cả các công thức sau khi thu hoạch đều có xu hướng giảm nhẹ trừ CT7 và CT9 đo bón bổ sung K;O nên hàm lượng K20 không giảm Tuy nhiên sự biến động này không nhiều, so với cao su trồng thuần thì hầu như không thay đổi Hàm lượng K;O trong đất nằm trong ngưỡng khá 0,15 — 0,259

"Tóm lại, đất ở huyện Yên Châu phù hợp với điều kiện phát triển của cây bông và cây cao su Trong điều kiện trồng chăm sóc và bón phân của thí nghiệm, trồng xen bông ít có ảnh hưởng đền đặc điểm hóa tính của đất

3.2.2 Ảnh huông cũa việc rỗng bông xen với cây cao su đến quan thé co

dai trong nwong bing

3.2.2.1 Thành phần và mức độ phô biến cô dại chính trên nương bông tại Yên Châu — Sơn La

Cỏ đại có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển cũng như năng

suất và chất lượng của cây trồng trong nông nghiệp Do đó, việc xác định

Trang 28

-23-thành phần loài cũng như mức độ phổ biến của chúng là rất cần thiết trong phòng trừ cỏ đại

Bang 3 - Thành phần và mức độ phố biế

trồng xen cao su tại Vên Châu

cỏ đại chính trên nương bông | Tans Nam 'Tên khoa học Họthcvật | tốc độ Iphổ biến 1 |Cứtlợn L4geradum spp Asteraceae +

2 |Boxit Synedrella nodifiora, G - +

3 |Chângà — | Dactylotenum aegyptiacum, W Poaceae +

4 |Mantrdu |Zlewsine mica, Gaertn - +

3 |Đuôi chồn | Setaria aurea, A Br - +

6 [Mang mang |Polanesia chelidonei, L Capparaceae + 7 |straléng — | Euphobria hirta, L Euphorbiaceae | +

8 |Chó đẻ Phyllanthus nirurii, L - +

9 |Đầuru Commelina bengalensis, K Commelinaceael + 10 |Té dia |Aeschynomene aspera, L Legumminosae | +

11 |X4u hé méc | Mimosa invisa, Mart.ex Colla - +

12 |Xéuhd |Mimosa pudica, L - + 13 |Dén gai |Amaranthus spinosus, L Amaranthaceae| +

14 |Buéi phuong|Leptochioa chinensis, N - +

15 |Cỏlét IMollugo pentapphylla, L Aizoaceae +

Qua kết quả điều tra trên các nương bông trồng xen cao su tại Yên

Châu thấy: thành phần cỏ dại trên đất trồng bông ở Yên Châu khá phong phú gồm 15 loại cỏ chính trong đó phổ biến nhất là cỏ cút lơn, bọ xít, chân gà và

cỏ mân chẳu Một số loại cỏ như xấu hỗ móc, xấu hỗ mức độ phổ biến trên nương bông tuy ít hơn nhưng rất khó tiêu diệt trong canh tác (bảng 3)

3.2.2.2 Ảnh hưởng của việc trằng bông xen cao su đến mật độ và khối lượng

cô đại trên nương bông trằng xen với cao su

Trang 29

Cỏ đại xuất hiện với mật độ càng cao và khối lượng càng lớn thì ảnh hưởng của chúng đến cây trồng càng lớn Chính vì vậy, việc hạn chế sự suất

hiện cũng như sự phát triển của cỏ đại trong trồng trọt là hết sức cần thiết

Trồng xen là một trong những biện pháp phòng trừ cỏ đại có tính chất bền vững và thân thiện với môi trường đang được nghiên cứu và áp dụng phổ biến trên nhiều loại cây trồng

Bang 4 - Mật độ và khói lượng cö đại trên nương bông trồng xen với cao su Giai đoạn San gieo bông 45 ngày | Sau gieo bông 90 ngày ss Mậtđộ | Kliượng | Mậtđộ ] Klượng

Công thức (6y) (gin) (caylr!) (86%)

Trang 30

-25-Qua kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3 cho th

ất cả các công

thức trồng xen với cao su đều có mật độ và khối lượng cỏ thấp hơn so cao su

trồng thuần ở cả 2 thời điểm theo dõi Biểu hiện rõ nhất là sau gieo bông 90 ngày, trên nương cao su trồng thuần mật độ cỏ là 433 cây/m” và khối lượng cỏ tươi là 613 g/m” cao hơn 2 lần các công thức trồng xen bông Các công

thức trồng xen 6 hàng và 7 hàng có mật độ và khối lượng cỏ tháp nhất Thời kỳ sau gieo bông 90 ngày các công thức trồng xen 6, 7 hàng bông có mật độ

cỏ chỉ đao động từ 194,0 đến 203,7 cây/m” và khói lượng cỏ tươi dao động 210,5 dén 2173 g/m’,

Nhv vay tréng xen rong cao su có tác dụng hạn chế sự xuất hiện của cỏ

đại hơn so với cao su trồng thun, nhất là trồng xen 6, 7 hàng bông với cao su có tác dụng giảm mật độ cũng như khối lượng cỏ đại trên nương bông trồng xen với cao su

3.2.3 Ảnh huông của các phương thúc trằng xen đến một số chỉ tiêu sink

trưởng của cây bông và CÂy cao su

3.2.3.1 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển cây cao su

Cao su là cây công nghiệp dài ngày, được trồng với mục đích chính là khai thác mủ, do đó việc phát triển thân lá cao su rất được quan tâm trong suốt thời kỳ kiến thiết cơ bản, ngoài ra gỗ cao su là sản phẩm tận thu của cây cao su cũng được quan tâm sau khi khai thác song mủ cao su

Qua số liệu theo dõi chiều cao cây, chu vi thân cây cao su ở bảng 5 cho thấy: Chiều cao cây, chu vi thân cây cao su trồng xen 7 hàng bông có su hướng giảm hơn so với các công thức trồng xen 5, 6 hàng bông Tuy nhiên, chiều cao cây và chu vi thân cây cao su ở các công thức trồng xen bông ít biến động so với cây cao su trồng thuần Chiều cao cây giai đoạn sau thu hoạch bông của cây cao su trong các công thức trồng bông xen đao động 450,3 — 457,2 cm, chu vi thân đao động 25,3 - 25,7 cm và của cây cao su

trong công thức trồng thuần chiều cao cây là 451,5 cm, chu vi thân 25,5 cm

Trang 31

-26-Bang 5:

sinh trưởng, phát triển của cây bông và cây cao su

Ảnh hưởng của các phương thức trồng xen đến một số chỉ tiêu Chỉ tiêu Cây cao su Cây bông

Chiều cao Chu vi thân | Cảnh | Cảnh Chia đài | Chữa | Thời 3 cay (em) _ | đựcícây | quả/cây : cành quả | cao | gian sinh h 3 (em) đài nhất | cây | trưởng

es L (cảnh) | (cành) à Công thức L1 | L2 |LI|L2 (cm), (cm) | (ngày)

Ngoài đại trà ee” | 4083 | 451.5 | 17,3 | 255] 27 16,5 451 | 1345 | 153 trồng thuần Trong zen 5 405,4 | 457,2| 17,3] 25,7] 23 174 463 | 1268| 153 hàng bông Trồng xen 6 hàng bông 407.4 | 455,7| 17,5] 25,5] 2.5 16,7 457 | 1365 | 157 Trồng xen 7 406,7 | 450,3 | 122 |252| 1,9 16,1 hàng bông 41g | 1315 | 165 cv) | 181] 85 | 57| 61] 21 34 37 58 67 /8D/009 | 56 | 97 |12|22 09 16 32 6 71 Ghíhế L Thờ kỹ hước Hy gio bằng,L2 thà kỳ (hụhoach bồng ——Trướt khi trắng tông Sau thi thú hoạch bông

Ngôi đại trả Trằng xen 5

Trang 32

Như vậy chiều cao cây, chu vi thân cây cao su được trồng xen bông ít có sự biến động so với cây cao su trồng thuần Nhưng khi mật độ trồng xen tăng chiều cao cây và chu vi thân cây cao su có su hướng giảm dân

3.2.3.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển cây bông

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của cây cao su đến sinh trưởng phát triển cây bông trồng xen cũng như năng suất của cây bông, chúng tối tiến hành nghiên cứu theo đối số cành đực, cành quả, chiều đài cành quả đài nhất,

chiều cao cây và thời gian sinh trưởng của cây bông Qua số liệu thu được ở bảng 5 cho thấy:

Số cành đực trên cây bông của các công thức trồng xen đao động 1,9 — 2,5 cành và công thức trồng thuân là 2,7 cành Số cành quả trên cây bông các công thức đao động là 16,1 đến 17,4 cành Như vậy số cành quả và cành đực trên cây bông trong các công thức trồng xen ít có sự biến động so với cây

bông trồng thuẫn

Chiều đài cành quả đài nhát công thức trồng xen 7 hàng bông là 41,8

cm thấp hơn so với công thức trồng xen 5, 6 hàng bông va bông trồng thuần

Chiều cao cây giữa các công thức trông xen ít có sự biến động so với công thức trồng thuần, nhưng chiều cao cây bông trồng xen 7 hàng với cao su có xu hướng giảm hơn cây bông trồng xen 5, 6 hàng với cây cao su

Thời gian sinh trưởng của cây bông trong công thức trồng xen 7 hàng là 165 ngày đài hơn so với các công thức trồng xen 5, 6 hàng bông và công thức trồng bông thuân

TTóm lại, trồng bông xen trong cao su ảnh hưởng không nhiều đến số cành đực, cành quả, chiều đài cành quả đài nhất, chiều cao cây nhưng thời

gian sinh trưởng lại có xu hướng kéo đài hon so với cây bồng trồng thuần

3.2.4 Ảnh hưởng của các phương thức trông xen dén mot sé loai sau bénh

trên cây bông và cây cao su

Sâu bệnh là đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp lớn đến sinh trưởng phát

triển cũng như năng xuất cây trồng Do đó bằng nhiều biện pháp tác động trực

tiếp hoặc gián tiếp khác nhau nên cây trồng nhằm hạn chế tác hại của sâu

Trang 33

-28-bệnh đối với cây trồng là hết sức cần thiết Trong đó xen canh là một biện pháp phòng trừ sâu bệnh đang rất được quan tâm trong kỹ thuật canh tác

Kết quả nghiên cứu một số loại sâu bệnh phổ biến trên cây cao su và cây bông trình bay 6 bang 6 cho thấy:

Sâu bênh trên cây cao su:

Rệp súp hầu như không suất hiện trên cây cao su ở cả công thức trồng ngô xen và các công thức trồng bông xen của cả thí nghiệm (cấp 0) Nhưng sâu róm lại xuất hiện ở tất cả các công thức, các công thức trồng xen bông dao động từ 1,1 đến 17 con/cây Nhìn chung sâu hại hầu như không xuất hiện

hoặc xuất hiện rất ít trên cây cao su

Bénh phan trắng cũng xuất hiện trên cây cao su ở tất cả các công thức

nhưng ở mức độ thấp Tỷ lệ bệnh (TLĐ) và chỉ số bệnh (CSB) ở các công thức trồng bông xen có xu hướng tăng từ công thức trồng xen 5 hàng đến

công thức trồng xen 7 hàng bông Trồng xen 5 hàng bông có TLB và CSB phấn trắng trên cây bông là (30,5% và 27,5%), trồng xen 7 hàng bông là

(9,5% và 35,594)

Như vậy sâu hại xuất hiện ít trên cây cao su ở tất cả các công thức trồng, xen Bệnh phấn trắng xuất hiện trên cây cao su ở công thức trồng xen 7 hàng

bông có TLB và CSB cao hơn các công thức trồng xen 5, 6 hàng bông Sâu bệnh hại trên cây bông:

Qua số liệu bảng 6 cho thấy: Rệp xuất hiện trên cây bông ở tất cả các

công thức nhưng với tỷ lệ thấp và tương đương với ngoài đại trà (cấp 1) Ray xanh xuất hiện ở công thức trồng xen 7 hàng bông cao hơn so với các công, thức trồng xen 5, 6 hàng và bằng với ngoài đại trà ở cấp độ gây hại (cấp 2)

Bệnh đốm cháy lá xuất hiện ở tất cả các công thức trồng xen và có xu

hướng tăng từ công thức trồng xen 5 hàng đến công thức trồng xen 7 hàng

Công thức trồng xen 7 hàng có TLB (95,5%) và CSB (61,7%) cao hơn so với đại trà (TLB: 89,4%; CSB: 57,3).(bảng 6)

Bệnh móc sương cũng có xu hướng tăng từ công thức trồng xen 5 hang bông đến công thức trồng xen 7 hàng bông Các công thức trồng xen 5, 6 hàng,

Trang 34

-28-bông có TLB và CSB thấp hơn công thức trồng 7 hàng -28-bông và tương đương với

ngoài đại trà (TLB: 85,39, CSB: 43,59)

Bảng 6 : Ảnh hưởng của các phương thức trồng xen đến một số loại sản

bệnh hại trên cây bông và cây cao su Cây cao su Cây bông Sâm [ | Đệnhphẩn Bệnh đốm | Bệnh mộc

Công thức róm we tring ep Số cháy lá sương

Go | apy [TEE] CSB | ob) | tobe) [TLE] CSB TLE] CSB om | ae) cay) | % 4 | @ |0] 02 Ngoài dd tà | ri | co |212|297| 1 | 2 | 894 | 512 |s53|435 trồng thuần Trồng e2 | 12 | ọ |305|275| 1 1 | 85,5 | 550 |85,0 | 40,5 hàng bông Trồng xen 6 15 | 0 |242|217| 1 | 1 | 901 | 575 | 957] 455 hàng bông Trồng xen 7 11 | 0 |295|255| 1 | z | 35,5 | 617 | 975] 505 hàng bông

'Nhìn chung trồng xen có ảnh hưởng không nhiều đến tỷ 18 ray, rép trên cây bơng so với ngồi đại trà Nhưng trồng xen 7 hàng bông bệnh đốm cháy 1á và bệnh mốc sương lại có xu hướng xuất hiện nhiều hơn so với trồng xen 5, 6 hàng bông và ngoài đại trà

3.2.5 Ảnh hưởng của các phương thức trồng bông xen với cao su đốn năng

suất và các yếu tổ câu thành năng suất cập bông

Các chỉ tiêu năng suất quyết định năng suất cây bông Trong thí nghiệm mật độ cây được cố định trong từng công thức thì năng suất lý thuyết (NSLT) và năng suất thực thu (NSTT) của cây bông phụ thuộc vào số quả/cây, số quả thối/cây và Khối lượng quả

Qua số liệu thu được từ bảng 7 cho thấy:

86 quả trên cây (quả/cây) trong các công thức trồng xen 5, 6 hàng lần lượt là 19,5 và 19,1 quả/cây Công thức trồng xen 7 hàng bông số quả/cây giảm còn 17,7 quả/cây thấp hơn so với công thức trồng xen 5, 6 hàng bông

xen với cao su nhưng lại cao hơn so với cây bơng ngồi đại trà 15,3 quả/cây

Trang 35

Số quả thối/cây có ảnh rất lớn đền năng suất cũng như chất lượng bông Số quả thồi/cây càng ít thì năng suất cây bông càng cao và ngược lại Số quả thối/cây trong công thức trồng xen 7 hàng là 2,9 quả/cây và có xu hướng cao hơn so với công thức trồng 5, 6 hàng bông và bơng trồng thuần ngồi đại trà

Bang 7: Nang suất và các yếu tó cầu thành năng suất cây bông trồng xen với cây cao su a “ ớ „ | Quả/cây oe , | K.Lqua| NSLT | NSTT Công thức | 6zz thôi/cây (qua) (gam) đại) | (tatha) cây/ha) (quả) Ngoài đại trà yy 4,76 15,3 22 46 33,5 23,4 trồng thuần Trồng xen 5 rae 2,38 19,5 18 46 213 15,1 hàng bông Trồng xen 6 2,86 19,1 21 46 25,1 18,1 hàng bông Trồng xen 7 hàng bông 333 17,7 249 46 27,1 18,9 Gữ% - 67 Sf DE - 77 ESDoos * 4 12 62 3 b2 Khối lượng quả do yếu tố gen quy định nên chịu ảnh hưởng không nhiều bởi sự tác động của các biện pháp kỹ thuật canh tác Ở cả 3 công thức trồng xen khối lượng quả bông đều đạt 4,6 g và hẳu như không có sự biến

động giữa các công thức trồng xen so với bơng ngồi đại trà

Năng suất lý thuyết (NSLT) và năng suất thực (NSTT) thu bông của các công thức trồng xen đều thấp hơn ngoài đại trà NSLT và NSTT cây bông

tăng từ công thức trồng xen 5 hàng đến công thức trồng xen 6 hàng va hau

như không tăng ở công thức trồng xen 7 hàng với cao su Công thức trồng xen

5 hàng bông với cao su có NSLT và NSTT thấp nhất chỉ đạt 213 va 15,1

tạ/ha; các công thức trồng xen 6, 7 hàng có NSLT đao động 21,1 —25,1 ta/ha và NSTT đao động 18,9 - 27,1 tạ/ha Ở độ tin cậy 95% NSTT của công thức trồng xen 7 hàng bông không cao hơn so với công thức trồng xen 6 hàng bông

trong cao su

Trang 36

tạha - [mMsrr 0+ Cơng thức Ngồi đạitrả Trồngxen5 Trồngxen6 Trồngxen7 hàng bỗng — hàngbông — hàng bông

Hình 3: Biểu diễn năng suất cây bông trồng xen với cao su

Tóm lại, khi tăng số hàng bông xen trong cao su thì số quả/cây bông, giảm nhưng số quả thồi/cây lại có xu hướng tăng, nhưng khối lượng quả bông hầu như không biến động trong các công thức trồng xen so với ngoài đại trà

NSLT và NSTT tăng từ công thức trồng xen 5 hàng đến 6 hàng bông và hầu

như không tăng ở công thức trồng xen 7 hàng

3.2.6 Hiệu quả kinh tẾ cũa các phương thúc trồng xen bông với cao sự

Kết quả sản xuất được đánh giá bằng hiệu quả kinh tế mà nó mang lại Một cây trồng và phương thức sản xuất có hiệu quả kinh tế cao khi có lãi thuần lớn, tức số tiền thu được sau khi trừ chỉ phí là lớn nhát Do đó bằng mọi

biện pháp tác động nhằm giảm tối thiểu chỉ phí cho sản xuất và tăng thu nhập

trên một đơn vị diện tích sản xuất

Trong trồng xen thì hiệu quả kinh tế được tính cộng gộp hai cây Bông là cây công nghiệp ngắn ngày cho thu quả, cao su là cây công nghiệp dài ngày cho thu hoạch mủ Do đó hiệu quả kinh tế của cây bông được tính cho phần bông thu được bán đi, hiệu quả kinh tế của cây cao su năm thứ 3 do chưa cho thu hoạch nên tính bằng tổng sinh khối cây cao su dựa vào tốc độ tăng trưởng chiều cao và chu vi thôn của nó.Từ số liệu thu được ở bảng 8 cho thầy: Chiều

Trang 37

-32-cao cây, chu vi thân cây -32-cao su trồng xen 5, 6 hàng bông phát triển hơn -32-cao su trồng thuần và cao su trồng xen 7 hàng bông Như vậy hiệu quả kinh tế của

cao su được trồng xen 5, 6 hàng bông cao hơn so với cao su trồng thuần và các công thức trồng xen khác Bảng 8: Hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng bồng xen cao su NSTT 7 š Lai thuan 4 Tổngthu | Tổng chi 3 Côngthức | đạ⁄4) = trang) (tr.a/ha) bông Bong (tr.a/ha) "Trồng xen 5 151 18,12 9,74 838 hang béng "Trồng xen 6 181 21,72 11,10 10,62 hang béng "Trồng xen 7 189 22,68 12,07 10,61 hang béng

Từ số liệu bảng 8 cho thấy: Tổng thu của công thức trồng xen 7 hàng

bông cao nhất đạt 22,68 triệu đồng/ha và thấp nhất là công thức trồng xen 5

hàng bông chỉ đạt 18,2 triệu đồng/ha Đông thời chỉ phí để thực hiện công

thức trồng xen 7 hàng bông cũng cao nhất 12,07 triệu đồng/ha và thấp nhất là công thức trồng xen 5 hàng bông chi phi chỉ mat 9,74 triệu đồng cho 1 ha

Nhưng lãi thuần thu được của các công thức trồng xen 6, 7 hàng bông đạt trên

10 triệu đồng/ha cao hơn so với công thức trồng xen 5 hàng bông và 6 hàng ngô chỉ đạt trên 8 triệu đồng/ha

Như vậy trồng xen 6 hàng bông trong cao su không chỉ làm giảm chỉ phí đầu tư cho cây cao su mà còn góp phần làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển của cây cao su Bên cạnh đó thu nhập từ trồng xen 6 hàng bông

đem lại cũng khá cao đạt 10,62 triệu đồng/ha

3.2.7 Hiệu qua kink té cita cdc công thức sử đụng phân bón cho bông tai sinh trong trong bông xen với cao sự

Qua một năm nghiên cứu (năm 2010) cho thấy cây bông trồng xen

trong cao su có khả năng tái sinh mạnh mế do được bảo vệ không bị phá hoại

bởi các loại gia súc chăn thả tự do và khả năng giữ ẩm của đất được tăng

Trang 38

-33-cường do biện pháp canh tác cây cao su đem lại Cây bông tái sinh tiếp tục ra hoa đậu quả và cho thu hoạch một lượng bông đóng kể góp phần tăng hiệu

quả kinh tế của cây bông do giảm được chỉ phí sản xuất

Bang 9 — Hiệu quả kinh tế của các công thức sử đụng phân bón cho

bồng tái sinh trong trằng bồng xen với cao su NSTT „ „ as ere ˆ Tổng thu | Tổng chỉ | Lãi thuần

Trang 39

Qua số liệu thu được ở bảng 9 cho thấy:

Ning suất bông tái sinh ở các công thức bón phân bổ sung cao hơn so với công thức không bón phân bổ sung Công thức bón bổ sung thêm 30 kg Ñ

+15 kg K;O và 50 kg N +25 kg K;O cho năng suất bông tái sinh cao nhất đạt

trén 7 ta/ha Lai thuần của công thức bón thêm 30 kg N + 15 kg KzO đạt cao

nhất (lãi 12,94 triệu đồng/ha), tiếp đến là công thức bón thêm 50 kg N + 25 kg

K;O cho lãi thuần là 12,87 triệu đồng/ha

Như vậy công thức bón kết hợp 30 kgN + 15 kgK;O cho năng suất

bông tái sinh và hiệu quả kinh tế cao hơn các công thức bón thêm phân còn lại

3.3 Kết quả nghiên cứu trồng bông xen với cây keo lai tại Lục Ngạn — Bắc Giang

3.3.1 Ảnh hưởng của các công thức trồng xen bông với keo lai dén mot sd chỉ tiêu {ý, hóa tính của đất tại Lục Ngạn — BẮc Giang

Để đánh giá ảnh hưởng của các phương trồng xen đến một số đặc điểm cha dat nhóm đề tài đã tiền hành phân tích đất tại 2 thời điểm trước khi trồng bông và sau khi thu hoạch bông Kết quả thu được ở bảng 10 cho thấy:

PHra của đất ở các công thức thí nghiệm trước khi trồng bông và sau khi thu hoạch đao động (5,63 - 5,95) Đây là giới hạn pH phù hợp với sinh trưởng phát triển của cây bông và nhiều số cây trồng khác Nhìn chung việc trồng xen trong thí nghiệm ảnh hưởng không nhiều đến pH trong đắt

Hàm lượng mùn trong đất: Hàm lượng mùn trước và sau khi trồng xen

cũng biến động không nhiều dao động 2,45 — 2,58% thuộc đất có hàm lượng

mùn trung bình

Hàm lượng N tổng số: Đối chiếu với việc phân cấp thì hàm lượng đạm

trong đất của thí nghiệm thuộc cấp II (cấp trung bình) Trong tất cả các công

thức thì độ biến động N tổng số trước và sau khi trồng xen không nhiều so với trồng thuần Do rễ keo lai có khả năng có định đạm nên lượng đạm trong dit hầu như không giảm mà có xu hướng tăng nhẹ

Ham Luong P20; tổng số: Hàm lượng lân trong đất ở cấp độ II (khá) do

đó khi trồng xen các cây trồng được bổ sung phân bón đã làm cho hàm lượng

Trang 40

-35-lân trong đất tăng nhẹ so với trước khi trồng xen, trong khi công thức trồng

thuần lại có xu hướng giảm nhẹ Tuy nhiên sự biến động này cũng không lớn

Bảng 10: Một số đặc điểm lý, hóa tính của đắt trước và sau khi trồng xen bông với keo lai tại Lục Ngạn - Bac Giang "Tổng số (%4) Mùn pH % P0; K0 Công thức TỊs|T|s|Tr|s|r|s|Ir|s CTI 5,75 | 5,63 | 2,56 | 2,47 | 0,147 | 0,149 | 0,115 | 0,113 | 0,147 | 0,145 cT2 5,78 | 5,69 | 2,56 | 2,53 | 0,140 | 0,143 | 0,107 | 0,109 | 0,148 | 0,147 CT3 5,83 | 5,71 | 2,53 | 2,51 | 0,143 | 0,145 | 0,114 | 0,115 | 0,146 | 0,145 C14 5,81 | 5,73 | 2,51 | 2,53 | 0,143 | 0,146 [ 0,113 | 0,115 | 0,140 | 0,141 CT5 5,90 | 5,85 | 2,50 | 2,45 | 0,147 | 0,149 | 0,115 | 0,114 | 0,139 | 0,145 CT6 5,87 | 5,82 | 2,49 | 2,51 | 0,145 | 0,148 | 0,109 | 0,111 | 0,145 | 0,146 5,85 | 5,85 | 2,58 | 2,57 | 0,139 | 0,145 | 0,112 | 0,115 | 0,143 | 0,147

FT na Hi Wong en Dong S gay, SSO Tha Hoch Đống 5 ngày

< CTI: Ngoai dai trẻ, CTZ Trồng xen hông bồng , GT3: Trắng sen 2 hông bổng, CTH: Bon thé

S0KgN , CTS: Bon thêm 30 kgN + 15 kg K;0 CT6 Bòn thêm 5D kg N, CT7: Bứn thêm 5D kgN + 25 kgK;0,

Hàm lượng K;O tổng số: Đất trong thí nghiệm có hàm lượng K;O trung bình Hàm lượng K;O trong đất trước và sau khi trồng xen cũng ít có sự biến

động Nhưng CT5 và CT7 do được bón bổ sung thêm kali nên hàm lượng kali

trong đất của hai công thức này có xu hướng tăng nhẹ

Tóm lại, với chế độ bón phân chăm sóc trong thí nghiệm, việc trồng bông xen với keo lai ít ảnh hưởng đến PH,„, hàm lượng mùn, đạm, lân va kali

tổng số trong đất

3.3.2 Ảnh hưởng của việc trồng bông xen với cây keo lai đốn quần thể cỏ đại

3.3.2.1, Thành phân và mức độ phố biến cô dại chính trên nương bông trông xen với cây keo lai

Kết quả điều tra thu được ở bảng 11 cho thấy: trên nương bông trồng xen

với keo lai thấy có 12 loại cỏ chính bao gồm cả cỏ hằng riên và đa niên, cỏ lá rộng và lá hẹp trong đó phổ tiến nhất là cây chó đẻ, cút lợn, bọ xít Đây là những loại cỏ

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w