Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
614,51 KB
Nội dung
Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại ***************** đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ms: 04.09.RD Nghiên cứu chiến lợc điều chỉnh cấu thơng mại việt nam theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 8534 Hà nội, 12/2010 Danh mục chữ viết tắt ADP Ngân hàng phát triển Châu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam bcsĐ Ban cán Đảng BLHHTN Bán lẻ hàng hoá nớc cnh- hđh Công nghiệp hoá, đại hoá Cnn Công nghiệp nặng Đpt Điểm phần trăm GDP Tổng sản phẩm quốc nội eu Liên minh châu Âu KNNK Kim ngạch nhập knxk Kim ngạch xuất TTCN Tiểu thủ công nghiệp TN Trong n−íc tt ThÞ tr−êng TMBLHH & DT DV Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ TMBLHH & DVTD Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng NK Nhập XK Xuất khÈu XNK XuÊt nhËp khÈu XK HH & DV XuÊt hàng hoá dịch vụ XHCN XÃ hội chủ nghĩa USD Đô la Mỹ USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ wb Ngân hàng giới WTO Tổ chức thơng mại giới Danh mục bảng Bảng 1: Cơ cấu thơng mại hàng hoá thơng mại dịch vụ Việt Nam giới Bảng 2: Doanh thu thơng mại bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thời kỳ 1991 2009 Bảng 3: Cơ cấu nhãm hµng xuÊt khÈu thêi kú 1991 - 2009 10 13 15 Bảng 4: Cơ cấu thơng mại Trung Quốc ba thập kỷ cải cách, mở cửa 49 Bảng 5: Xuất, nhập hàng hoá Thái Lan bốn thập kỷ gần 51 Bảng 6: Nhịp độ tăng, quy mô bán lẻ xuất hàng hoá, dịch vụ thời kỳ 2011-2020 68 Bảng7: Các phơng án nhịp độ tăng xuất, nhập cán cân thơng mại thời kỳ 2011-2020 70 Bảng 8: Nhịp độ tăng quy mô xuất, nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2011-2020 72 Bảng 9: Nhịp độ tăng, quy mô tỷ trọng nhóm hàng xuất, nhập thời kỳ 2011-2020 74 Bảng 10: Nhịp độ tăng, quy mô, cán cân xuất, nhập hàng hoá thành phần kinh tế thời kỳ 2011-2020 79 Danh mục hình Hình 1: Nhịp độ tăng trởng bình quân kim ngạch XK BLHHDV Hình 2: Cơ cấu xuất bán lẻ hàng hoá dịch vụ Hình 3: Tỷ trọng bán lẻ XNK HH & DV so với GDP Hình 4: Vị trí VN bảng xếp hạng 50 qc gia XK & NK nhiỊu nhÊt thÕ giíi 11 Hình 5: Tỷ trọng dịch vụ XNK BL nớc 12 Hình 6: Cơ cấu hàng hoá xuất theo tiêu chuẩn ngoại thơng 16 Hình 7: Cơ cấu hàng hóa nhập từ 1990 đến 2009 17 Hình 8: Cơ cấu hàng hóa nhập theo tiêu chuẩn ngoại thơng 18 Hình 9: Cơ cấu thị trờng xuất 20 Hình 10: Cơ cấu thị trờng nhập 21 Hình 11: Cán cân thơng mại với thị trờng năm 2009 22 Hình 12: Cơ cấu bán lẻ theo khu vực thị trờng 24 Hình 13: Tỷ trọng thành phần kinh tế BLHH & DTDV 27 Hình 14: Tỷ trọng thành phần kinh tế xuất, nhập 28 Hình 15: CPI Việt Nam Trung Quốc từ 1991 đến 2009 33 Hình 16: Tăng trởng kinh tế nớc giới 40 Hình 17: Tăng trởng kinh tế giới 41 Hình 18: Tỷ trọng GDP nhóm nớc với GDP giới 41 Hình 19: Giá lợng nguyên liệu phi lợng giới 42 Hình 20: Tăng trởng xuất GDP giới 43 Hình 21: Tỷ trọng kim ngạch nhóm hàng kim ngạch XK giới 45 Hình 22: Giá hàng hóa thị trờng giới từ 1980 đến 2010 46 Hình 23: Tăng trởng XKHH&DV Việt Nam giới 71 Hình 24: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, nhập 75 Hình 25: Thị phần xuất, nhập thị trờng chủ yếu 76 Hình 26: Kim ngạch xuất, nhập theo thị trờng năm 2020 77 Hình 27: Cán cân thơng mại hai khu vực kinh tế 79 Mục Lục Mở đầu Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình phần : Thực trạng cấu thơng m¹i viƯt nam 1.1 Tổng quan cấu thơng mại loại hình cấu thơng mại 1.2 Phân tích cấu thơng mại Việt Nam thời kỳ 1991 - 2009 1.2.1 Cơ cấu thơng mại n−íc vµ xt, nhËp khÈu 1.2.2 Cơ cấu thơng mại hàng hoá thơng mại dịch vụ 1.2.3 Cơ cấu thơng mại bán buôn bán lẻ 1.2.4 Cơ cấu thơng mại theo ngành sản xuất/ sản phẩm 1.2.5 Cơ cấu thơng mại theo thị trờng 1.2.6 C¬ cÊu th−¬ng mại truyền thống đại 1.2.7 Cơ cấu thơng mại theo thành phần kinh tế 1.3 Đánh giá thực trạng cấu thơng mại vấn đề đặt 1.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 1.3.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân PHầN II: BốI CảNH Và vấn đề đặt điều chỉnh CƠ CấU THƯƠNG MạI việt nam 2.1 Bèi c¶nh kinh tế thơng mại giới 2.2 Bèi c¶nh kinh tÕ n−íc 2.3 Cơ cấu thơng mại số nớc, kinh nghiƯm cho ViƯt Nam 2.3.1 C¬ cÊu th−¬ng mại Trung Quốc ba thập kỷ cải cách 4 13 15 19 25 26 29 29 31 39 39 46 49 49 2.3.2 Cơ cấu xuất, nhập Thái Lan bốn thập kỷ gần 2.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 2.4 Những vấn đề đặt việc điều chỉnh cấu thơng mại 2.4.1 Đẩy nhanh công công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc 2.4.2 Đòi hỏi chuyển dịch cấu kinh tế n−íc 2.4.3 Sù biÕn ®ỉi thị trờng giới nớc 2.4.4 Tự hóa thơng mại phạm vi toàn cầu khu vực với xu hớng gia tăng bảo hộ mậu dịch nhiều quốc gia 2.4.5 Héi nhËp kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lËp, tù chđ 2.4.6 Sù bµnh tr−íng cđa công ty, tập đoàn đa quốc gia 51 53 56 56 56 57 57 58 58 Phần III: Quan điểm, phơng hớng mục tiêu điều chỉnh cấu thơng mại Việt nam 60 3.1 Quan điểm điều chỉnh cấu thơng m¹i 60 3.2 Phơng hớng điều chỉnh cấu thơng mại 61 3.3 Mục tiêu điều chỉnh cấu thơng mại 62 PHầN Iv: phơng án điều chỉnh cấu thơng mại việt nam 64 4.1 Các để lựa chọn phơng án điều chỉnh cấu thơng mại 64 4.2 Các phơng án điều chỉnh cấu thơng mại 67 4.2.1 Cơ cấu thơng mại n−íc vµ xt, nhËp khÈu 4.2.2 Cơ cấu thơng mại hàng hoá thơng mại dịch vụ 67 71 4.2.3 Cơ cấu thơng mại bán buôn bán lẻ 73 4.2.4 Cơ cấu thơng mại theo ngành sản xuất/ sản phẩm 73 4.2.5 Cơ cấu thơng mại theo địa phơng vïng l·nh thỉ 4.2.6 C¬ cÊu thơng mại truyền thống đại 4.2.7 Cơ cấu thơng mại theo thành phÇn kinh tÕ 75 78 78 Phần V: kiến nghị giải pháp Phục vụ điều chỉnh cấu thơng mại 81 5.1 Chính sách giải pháp đầu t 81 5.2 Chính sách giải pháp thơng mại 82 5.2.1 Chính sách giải pháp xuÊt, nhËp khÈu 5.2.2 ChÝnh s¸ch giải pháp thị trờng nớc 82 83 5.3 Nâng cao chất lợng đổi phơng thức sử dụng nguồn nhân lực nhằm tận dụng có hiệu lợi ng−êi ViÖt Nam 85 5.4 Chính sách công cụ tài 85 5.5 Mét sè giải pháp cụ thể khác 85 KÕt luËn…………………………………………………… ………………… …………… 87 Phụ lục. 89 Tài liệu tham khảo 90 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong phát triển kinh tế - xã hội nước ta, thương mại đóng vai trị vơ to lớn đánh dấu thành cơng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Là khâu nối trung gian sản xuất tiêu dùng không phạm vi biên giới quốc gia, ngày thương mại kết nối nhà sản xuất tiêu dùng phạm vi tồn cầu Thương mại khơng khâu để thực giá trị hàng hóa, mà cịn tạo giá trị gia tăng cho hàng hóa q trình lưu thơng phân phối; khơng khâu phân công lao động xã hội, mà tác động trở lại chuyển dịch cấu kinh tế, ngành sản phẩm; không trụ cột phát triển công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, mà cịn trực tiếp phục vụ cho công này; không phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng, mà tác động trở lại với vai trò định hướng cho sản xuất tiêu dùng… Trong năm qua, thực đường lối mở cửa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại tác động mạnh mẽ đến diện mạo, phương thức kết hoạt động thương mại đất nước, tạo nên phát triển mạnh mẽ đa dạng cấu thương mại Nhữngthay đổi ngày khẳng định vai trị vị trí vơ to lớn thương mại sản xuất, tiêu dùng phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, phát triển nhanh theo hướng thị trường tự hóa thương mại bộc lộ bất cập mang tính cấu thương mại bất cập hạn chế phát triển quy mơ tính hiệu thương mại, hạn chế gia tăng giá trị gia tăng khâu lưu thông phân phối, thâm hụt ngày tăng cán cân thương mại, tác động tiêu cực không mong muốn khác đến đời sống kinh tế - xã hội Trước yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, khai thác lợi ích hội, vượt qua thách thức, khắc phục hệ lụy hội nhập kinh tế quốc tế đem lại, đồng thời bối cảnh thực tái cấu trúc cấu kinh tế Việt Nam, với công tái cấu trúc kinh tế tài nhiều quốc gia sau khủng hoảng kinh tế tài giới, cần thiết phải điều chỉnh cấu thương mại hợp lý hơn, phù hợp với điều kiện bối cảnh phát triển đất nước quốc tế Theo Quyết định số 02/QĐ- BCSĐ Ban cán Đảng Công Thương giao nhiệm vụ nghiên cứu sở khoa học để xây dựng số đề án trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Thủ tướng Chính phủ năm 2009 2010, thực chức tham mưu Bộ Công Thương, đề tài: “Nghiên cứu chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ” thực theo tinh thần yêu cầu nêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu xây dựng chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam đến năm 2020 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng để thương mại phát huy vai trị đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế bền vững Nhiệm vụ đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng cấu thương mại Việt Nam; Làm rõ sở khoa học cần thiết điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam bối cảnh mới; Xây dựng chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam đến năm 2020; Đề xuất giải pháp thực chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Nghiên cứu cấu thương mại Việt Nam theo 07 nhóm tiêu chí (1) Thương mại nước xuất nhập khẩu; (2) Thương mại hàng hóa dịch vụ (chưa nghiên cứu thương mại liên quan đến đầu tư quyền sở hữu trí tuệ); (3) Bán bn bán lẻ (chưa nghiên cứu đại lý nhượng quyền thương mại); (4) Thương mại theo ngành sản phẩm; (5) Thương mại theo địa phương, vùng lãnh thổ; (6) Thương mại truyền thống đại; (7) Thương mại theo thành phần kinh tế - Thời gian: Phân tích thực trạng cấu thương mại Việt Nam từ năm 1991 đến 2009; Xây dựng chiến lược điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích kinh tế - Phương pháp dự báo chuyên gia Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm phần: Phần 1: Thực trạng cấu thương mại Việt Nam Phần 2: Bối cảnh vấn đề đặt điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam Phần 3: Quan điểm, mục tiêu phương hướng điều chỉnh chỉnh cấu thương mại Việt Nam Phần 4: Phương án điều chỉnh cấu thương mại Việt Nam Phần 5: Kiến nghị giải pháp phục vụ điều chỉnh cấu thương mại PHẦN I THỰC TRẠNG CƠ CẤU THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan cấu thương mại loại hình cấu thương mại 1.1.1 Quan niệm cấu thương mại Cơ cấu thương mại biểu thị nội dung, tỷ phần số lượng phận cấu thành mối quan hệ chúng tổng thể thương mại Cơ cấu thương mại xem xét nhiều góc độ khác theo nhóm tiêu chí cụ thể 1.1.2 Các loại hình cấu thương mại Căn vào nhóm tiêu chí, thương mại bao gồm loại hình cấu sau: - Theo đối tượng kinh doanh, cấu thương mại gồm thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến đầu tư quyền sở hữu trí tuệ Trong thương mại hàng hóa, có cấu theo ngành hàng, nhóm hàng chủng loại hàng hóa; Tương tự, thương mại dịch vụ, có cấu theo ngành, phân ngành dịch vụ cụ thể (Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chưa đề cập đến thực trạng thương mại liên quan đến đầu tư quyền sở hữu trí tuệ) - Theo thị trường (hoặc đối tác thương mại), cấu thương mại gồm thương mại nước xuất, nhập Trong xuất, nhập có: cấu xuất nhập khẩu; Trong xuất có cấu xuất hàng hóa dịch vụ; cấu theo thị trường quốc gia vùng lãnh thổ, khu vực; cấu chủng loại ngành hàng, mặt hàng dịch vụ… Tương tự, nhập có cấu nhập hàng hóa dịch vụ; cấu theo thị trường quốc gia vùng lãnh thổ, khu vực; cấu chủng loại ngành hàng, mặt hàng dịch vụ… Thương mại nước có cấu thương mại hàng hóa dịch vụ, cấu thương mại theo vùng kinh tế, địa phương - Theo phương thức kinh doanh, có thương mại bán bn, bán lẻ, đại lý nhượng quyền thương mại (Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chưa đề cập đến thực trạng đại lý nhượng quyền thương mại) - Theo trình độ kỹ thuật, cơng nghệ loại hình tổ chức thương mại, có thương mại truyền thống (chợ) đại (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi…) 13 Trong trình này, tỷ trọng dịch vụ TMBLHH & DVTD nước năm đầu thập kỷ 90 thấp 15%, hai năm thập kỷ vượt qua ngưỡng 20%, liên tục sáu năm sau lại tụt xuống ngưỡng khôi phục ổn định mức 20%/năm từ năm 2002 đến Thực tiễn cho thấy, trồi sụt nhịp độ tăng dịch vụ TMBLHH & DVTD nước gắn chặt với nhịp độ tăng trưởng trình độ phát triển kinh tế Do vậy, gia nhập nhóm quốc gia vùng lãnh thổ có mức thu nhập trung bình (thấp) từ năm 20082, tức có “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để thương mại dịch vụ Việt Nam phát triển ổn định tăng tỷ trọng xuất, nhập lẫn TMBLHH & DVTD thị trường nước năm tới phát triển nhanh bền vững kinh tế với chuyển dịch tích cực mạnh mẽ cấu kinh tế 1.2.3 Cơ cấu thương mại bán buôn bán lẻ Nhịp tăng trưởng doanh thu thương mại bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng từ 1991 đến 2009 khơng đồng đều, có xu hướng tăng dần tỷ trọng so với GDP Nhịp tăng bình qn thương mại bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cao giai đoạn 1991-1995, đạt 44,8% (xấp xỉ 50% GDP thực tế), đến giai đoạn 2006 -2009 đạt 25,66% tương đương với 67,72% GDP, thời kỳ 1991-2009 60% GDP nhịp tăng bình quân hàng năm 24,36% Tỷ trọng cao so sánh với nước ngoài, đồng thời, xu hướng tăng dần tỷ trọng so với GDP (trong thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng dần) ngược với xu hướng chung giới So với Trung Quốc, nhịp tăng bình qn doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước sau năm gia nhập WTO (2002- 2009) 17,07%, 36,64% GDP xu hướng giảm dần tỷ trọng so với GDP tính từ 1970 đến Bảng 2: Doanh thu thương mại BLHH&DVTD thời kỳ 1991 – 2009 Giai đoạn Tỷ đồng* Nhịp độ tăng bình quân* So với GDP (%)* So với nhịp tăng GDP (lần)* 1991-1995 73.308,3 44,80 49,87 1,11 1996-2000 182.941,2 12,71 51,15 0,90 2001-2005 347.765,3 16,86 54,59 1,23 2006-2009 887.351,5 25,66 67,72 * Theo giá thực tế Nguồn: Tính tốn theo số liệu Tổng cục Thống kê 1,40 Hệ thống số liệu thống kê nước ta khơng có phân định cấu thương mại theo tiêu chí bán bn bán lẻ Tuy nhiên, coi bán buôn Theo phân loại WB nay, quốc gia vùng lãnh thổ đạt mức thu nhập quốc gia bình quân đầu người/năm (GNI) từ 936 USD đến 3.855 USD thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp (dưới 936 USD thu nhập thấp) Do vậy, với GDP bình quân đầu người đạt 1.000 USD từ năm 2008, nước ta thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp 14 hoạt động mua bán người sản xuất kinh doanh với nhau, bán lẻ hoạt động mua bán bên người sản xuất kinh doanh với bên người tiêu dùng cuối cùng, phát triển mạnh mẽ thời kỳ 1991-2009, quy mô thương mại bán buôn phát triển gấp nhiều lần so với bán lẻ Nền kinh tế sản xuất ngày phát triển nguyên cho phát triển mạnh mẽ thương mại nói chung Sự gia tăng thương mại bán bn cịn có cộng hưởng hai yếu tố: Thương mại đầu tư tăng, XNK hàng hóa tăng, đặc biệt nhập siêu tăng Bên cạnh đó, thương mại bán bn tăng mạnh thương mại bán lẻ bắt nguồn từ tồn bất cập phổ biến kinh tế cịn trình độ phát triển thấp Trước hết, chế kinh tế thị trường vận hành chưa lâu, hầu hết chủ thể kinh doanh hình thành, quy mơ cịn nhỏ bé, kể doanh nghiệp, đặc biệt thiếu gắn bó, liên kết dọc ngang thành hệ thống hoạt động thông suốt… điều kiện hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, hoạt động quản lý Nhà nước nhiều bất cập, nên tình trạng “mua bán vịng vèo” phổ biến Như vậy, tăng nhanh, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhịp độ gia tăng thương mại bán buôn cao hẳn bán lẻ, làm cho cấu thương mại bán buôn bán lẻ nước ta khác hẳn so với trước Theo số liệu điều tra Viện Nghiên cứu Thương mại năm 2005 thực trạng hệ thống mua bán, lưu thông phân phối ngành hàng xi măng, sắt thép phân bón nước ta thời kỳ 2000- 2005, sở chuyên doanh bán buôn bán lẻ, đại lý chiếm tỷ trọng nhỏ số lượng doanh nghiệp quy mô hoạt động (doanh thu, số lao động, tài sản doanh nghiệp, vốn,…), lại phần lớn sở kinh doanh vừa bán buôn, bán lẻ đại lý Kênh phân phối sản phẩm nhóm hàng chủ yếu theo truyền thống, thường qua nhiều khâu trung gian trước đến người tiêu dùng cuối cùng, vậy, tỷ trọng khâu bán lẻ chuỗi phân phối thấp số lượng đơn vị (doanh nghiệp sở cá thể) chiếm đa phần khâu bán lẻ Liên kết dọc chuỗi phân phối từ sản xuất (hoặc nhập khẩu) qua trung gian (bán buôn, đại lý…) đến bán lẻ hình thành, thường hệ thống tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty (xi măng, sắt thép, phân bón), tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ chuỗi chiếm chưa đến 30%, lại 70% tiêu thụ hệ thống tổng công ty Các thành phần kinh tế tham gia vào phân phối mặt hàng này, thành phần kinh tế tư nhân quốc doanh chiếm đa số số lượng, đặc biệt khâu bán lẻ Có khác biệt chênh lệch rõ rệt số lượng đơn vị kinh doanh, quy mô hoạt động tỉnh, thành phố nước, tập trung nhiều thành phố lớn trung tâm kinh tế đặc thù cấu kinh tế trình độ phát triển 15 địa phương, dẫn đến khác số lượng khâu trung gian tiêu thụ hàng hóa địa bàn khác 1.2.4 Cơ cấu thương mại theo ngành sản xuất/ sản phẩm Ở nước ta nay, cấu thương mại theo ngành sản xuất hay theo sản phẩm đồng thời phân tổ theo hai cách khác Theo cách phân loại nước ta, hàng hóa xuất chia thành bốn nhóm: (1) Hàng cơng nghiệp nặng khống sản; (2) Hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; (3) Hàng nông, lâm sản (4) Hàng thủy sản Trong đó, hàng hố nhập chia thành hai nhóm lớn: (1) Tư liệu sản xuất (2) Hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, theo thơng lệ quốc tế, hàng hóa xuất, nhập chia thành ba nhóm lớn: (1) Hàng thô sơ chế; (2) Hàng chế biến tinh chế (3) Nhóm hàng hóa khơng thể xếp vào hai nhóm hàng (phân loại theo tiêu chuẩn ngoại thương - SITC) 1.2.4.1 Cơ cấu hàng hóa xuất Theo cách phân loại nước ta, cấu hàng hóa xuất năm qua có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Bảng 3: Cơ cấu nhóm hàng xuất thời kỳ 1991 - 2009 Đv: Triệu USD % 1991 Tổng số Hàng CNN khoáng sản Hàng CN nhẹ TTCN Hàng nông, lâm sản Hàng thủy sản 2009 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch 2.087,1 100,00 57.096,3 Tỷ trọng Nhịp độ tăng trưởng bình quân 19912009 100,00 18,14 697,1 33,40 7.621,0 13,35 14,15 300,1 14,38 37.727,0 66,08 23,97 803,5 285,4 38,50 13, 67 13,39 7,45 11,85 16,36 7644,7 4251,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam - Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp: từ xuất phát điểm với 300,1 triệu USD chiếm tỷ trọng 13,38% năm 1991, với nhịp độ phát triển cao 23,97%/năm, nên đến năm 2009 nhóm hàng đạt kim ngạch 37,727 tỷ USD chiếm tỷ trọng cao với 66,08% kim ngạch xuất - Nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản: đạt 697,1 triệu USD chiếm tỷ trọng 33,40% năm 1991, đạt nhịp độ tăng 14,15%/năm, nên sau 19 năm nhóm hàng chiếm 13,35% kim ngạch xuất 16 Kim ngạch xuất nhóm hàng giảm mạnh chủ yếu hai năm gần nước ta bước hạn chế xuất tài ngun khống sản chủ yếu (điển hình dầu thô than đá), mặt khác, tác động khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu vừa qua làm cho giá nhóm hàng giảm nhanh, đặc biệt giá dầu mỏ (tỷ trọng nhóm hàng liên tục bốn năm sốt nóng giá giới 2004 - 2007 dao dộng khoảng 32,95-36,41%) - Nhóm hàng thủy sản: Từ xuất phát điểm thấp với 285,4 triệu USD chiếm tỷ trọng 13,67% năm 1991, đạt nhịp độ tăng gần nhịp độ tăng chung xuất (16,36%/năm so với 18,14%/năm), nên nhóm hàng thủy sản năm 2009 giữ tỷ trọng 7,45% - Nhóm hàng nơng lâm sản: Năm 1991 đạt 803,5 triệu USD chiếm tỷ trọng 38,50%, đạt nhịp độ phát triển khiêm tốn 11,85%/năm, nên tỷ trọng nhóm hàng sau 19 năm bị giảm 13,39% kim ngạch xuất hàng hóa Sự chuyển dịch cấu nói cho thấy, xuất hàng hoá nước ta bước khắc phục tình trạng phụ thuộc nặng nề vào ngành khai thác tài nguyên Điều thể rõ cấu hàng hoá xuất theo tiêu chuẩn ngoại thương Hình Cơ cấu HH XK theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC) năm 1991 17.55% 82.45% Tỷ hàng thô, sơ chế (%) Tỷ trọng hàng chế biến (%) Cơ cấu HH XK theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC) năm 2008 53.37% 46.63% Tỷ trọng hàng thô, sơ chế (%) Tỷ trọng hàng chế biến (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Theo đó, nhóm hàng thơ sơ chế, đạt 2,087 tỷ USD chiếm tới 82,42% kim ngạch xuất nước ta năm 1991, đạt nhịp độ tăng trưởng thấp nhiều so với nhịp độ tăng trưởng chung (17,43%/năm so với 20,10%/năm), nên nhóm hàng năm 2008 cịn chiếm 47,60% Trong đó, nhóm hàng chế biến tinh chế đạt 366,3 triệu USD chiếm tỷ trọng 17,55% năm 1991, đạt nhịp độ tăng trưởng vượt trội với 22,96%/năm, nên tỷ trọng nhóm hàng năm 2008 vươn lên chiếm 53,33% 17 Như vậy, nhiều tồn bất cập, cấu hàng hóa xuất nước ta gần hai thập kỷ qua có tiến đáng kể, tỷ trọng xuất nhóm hàng thơ sơ chế có xu hướng giảm, tỷ trọng nhóm hàng chế biến tinh chế có xu hướng tăng dần 1.2.4.2 Cơ cấu hàng hóa nhập Trong cấu hàng hoá xuất nước ta 19 năm qua có chuyển biến tích cực nói trên, cấu hàng hố nhập lại khơng có thay đổi rõ nét, tăng với nhịp độ nhanh đạt quy mô lớn nói Theo cách phân loại nước ta, nhóm hàng tư liệu sản xuất ngày ưu tiên nhập khẩu, kim ngạch tăng từ 2,013 tỷ USD 86,09% năm 1991 lên 63,514 tỷ USD 90,80% năm 2009, đạt nhịp độ tăng bình qn 18,97%/năm, nhóm hàng tiêu dùng kỳ tăng từ 325 triệu USD lên 6,435 tỷ USD, đạt nhịp độ tăng 15,60% tỷ trọng giảm từ 13,91% xuống 9,20% Mặc dù tăng mạnh vậy, ưu tiên chủ yếu nhập tư liệu sản xuất 19 năm qua dành cho nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu Cụ thể, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, từ 509 triệu USD, chiếm 21,77% kim ngạch nhập hàng hóa năm 1991, tăng bình quân 19,03%/năm, nên đạt 20,635 tỷ USD chiếm tỷ trọng 29,50% năm 2009, nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu kỳ từ 1,504 tỷ USD, chiếm 64,31% tăng lên 42,879 tỷ USD chiếm 61,30% đạt nhịp độ tăng bình quân chút 18,94%/năm Hình 7: Cơ cấu hàng hóa nhập từ 1990 đến 2009 80 70 Nhóm hàng m.móc, th.bị (%) 60 50 Nhóm hàng ng.nhiên, v.liệu (%) 40 30 Nhóm hàng tiêu dùng (%) 20 10 06 -0 B q 91 -0 20 08 B q 20 06 20 05 20 03 20 01 -0 96 19 99 B q 19 97 -9 91 19 94 B q 19 92 19 90 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Tuy nhiên, tranh cấu bị biến dạng sau trải qua khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu, tức sau thời điểm giá nguyên liệu 18 giới bị giảm mạnh Cụ thể là, thời điểm năm 2008, kim ngạch nhập giới nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu đạt kỷ lục 54,014 tỷ USD, năm 2009 giảm tới 11,135 tỷ USD 20,62% (chiếm tỷ trọng kỷ lục 66,92% năm 1990), cịn nhập nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng nước ta năm 2008 lớn năm 2009 865 triệu USD mức giảm năm 2009 4,02% Điều có nghĩa là, nhịp độ tăng nhập nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu thời điểm năm 2008 mức cao Như vậy, ưu tiên nhập nguyên, nhiên, vật liệu xu phát triển chủ yếu chuyển dịch cấu thương mại theo nhóm hàng nhập nước ta suốt 19 năm qua Điều cho thấy, đến nay, nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh kinh tế yêu cầu CNH, HĐH đất nước chưa trọng mức Theo tiêu chuẩn ngoại thương, cấu hàng nhập nước ta, nhập nhóm hàng thơ sơ chế tăng mạnh, thấp nhóm hàng chế biến tinh chế, nên nhóm hàng chế biến tinh chế thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch nhập hàng hóa, cịn nhóm hàng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể Cụ thể, quy mô nhập nhóm hàng thơ sơ chế từ 800 triệu USD năm 1991 với nhịp độ tăng bình quân 19,75%/năm, đạt 20,712 tỷ USD năm 2008, tỷ trọng kim ngạch hàng hoá nhập nước ta từ 34,23% giảm mạnh xuống 25,66%, nhóm hàng chế biến tinh chế kỳ tăng từ 1,516 tỷ USD lên 58,082 tỷ USD, tăng nhanh 21,03%/năm, dẫn đến tỷ trọng tăng mạnh từ 64,82% lên 71,96% tổng kim ngạch nhập Hình Cơ cấu HH NK theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC) năm 1991 0.95% 34.23% 64.82% Nhóm hàng thô, sơ chế (%) Cơ cấu HH NK theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC) năm 2008 2.38% 25.66% Nhóm hàng chế biến, tinh chế (%) Nhóm hàng khác (%) Nhóm hàng thơ, sơ chế (%) Nhóm hàng chế biến, tinh chế (%) 71.96% Nhóm hàng khác (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Số liệu thống kê chi tiết theo bốn phân nhóm hàng chế biến tinh cho thấy, phân nhóm hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu năm gần 19 đạt kỷ lục tăng 25,90%/năm, nhóm máy móc, phương tiện vận tải tăng 20,97%/năm Chính vậy, cấu hàng hố xuất có tiến đáng kể theo hướng gia tăng mạnh nhóm hàng chế biến tinh chế phân tích trên, tiến xuất chủ yếu lại dựa tảng nhập sản phẩm chế biến (nguyên, phụ liệu, linh kiện ) để gia công, lắp ráp So sánh cách hình ảnh, khơng sản phẩm xuất “Made in Vietnam”, hầu hết phụ kiện nguyên liệu cấu thành nên sản phẩm phải nhập khẩu, chủ yếu từ khu vực “ASEAN + 3” trình bày phần đề tài Tình trạng xuất nhập hàng hóa bắt nguồn từ cấu đầu tư cấu sản xuất nước ta gần hai thập kỷ qua Đó việc ngày đầu tư phát triển khâu “hạ nguồn”, khâu “thượng nguồn”, hàng loạt khâu “trung gian” lại ý phát triển 1.2.4.3 Thương mại nước Ở thị trường nước, cấu thương mại theo ngành sản xuất hay theo sản phẩm phát triển bước Đó việc tiếp tục trì định hình, phát triển hệ thống phân phối theo ngành hàng, trước hết ngành sản xuất quan trọng hàng đầu kinh tế điện, nước, than, xăng dầu, xi măng Tuy nhiên, so với hệ thống phân phối theo ngành hàng thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, cấu thương mại theo ngành sản xuất hay theo sản phẩm kinh tế nước ta lại bước “thụt lùi” xa Điển hình hệ thống tổ chức chuyên doanh mặt hàng phục vụ đời sống hàng ngày tầng lớp dân cư lương thực, thực phẩm, số mặt hàng tiêu dùng khác hàng dệt may mặc… Đây ngun nhân hàng đầu khiến khơng ngành sản xuất phát triển mạnh theo hướng xuất khẩu, việc chiếm lĩnh, mở rộng tiêu thụ thị trường nước gặp nhiều khó khăn, đặc biệt điều kiện thị trường giới có biến động lớn thời gian gần 1.2.5 Cơ cấu thương mại theo thị trường Thị trường xem xét hai phương diện không gian địa lý, thị trường nước tỉnh, thành phố khu vực địa lý - kinh tế, thị trường nước quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực địa lý - kinh tế, quốc gia tham gia hiệp định hợp tác, diễn đàn khu vực quốc tế 1.2.5.1 Cơ cấu thị trường xuất, nhập Cơ cấu thị trường xuất, nhập nước ta 19 năm qua có thay đổi quan trọng sau đây: - Thứ nhất, có thay đổi mang tính bước ngoặt thị trường, đặc biệt thị trường nhập 20 Được đường lối đổi “cởi trói”, xuất phát triển mạnh mẽ từ nửa cuối thập kỷ 80, thị trường khu vực I (các nước xã hội chủ nghĩa) khu vực thị trường chủ yếu, nhập tăng trưởng chậm, quy mô lớn đại phận phụ thuộc vào thị trường Liên Xô Bắt đầu thập kỷ 90 đến nay, với đường lối mở cửa, làm bạn với tất nước, bối cảnh Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu bị sụp đổ, Việt Nam nhanh chóng thực thành cơng bước ngoặt chuyển hướng thị trường Giai đoạn năm 1986-1990, xuất tăng mạnh, bình qn 32,11%/năm, xuất sang Liên Xô tăng 34,25%/năm chiếm tỷ trọng 35,29% Tuy nhập tăng bình qn 6,31%/năm, quy mơ nhập lớn gấp 1,80 lần xuất Trong đó, bình qn nhập từ Liên Xơ chiếm 60,78% tỷ lệ nhập siêu từ thị trường lên tới 210,72% Có thể coi Liên Xơ thị trường xuất, nhập nước ta giai đoạn Hình Cơ cấu TT XK 1991-1995 21.18% 29.06% 1.54% Asean Ba QG ĐB Á EU Hoa kỳ TT khác Cơ cấu TT XK 2006-2008 23.00% 16.44% 19.73% 9.72% 38.50% 23.08% Asean Ba QG ĐB Á EU Hoa kỳ TT khác 17.75% Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam Ngay sau sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu bị thị trường truyền thống này, Việt Nam thực thành công bước ngoặt chuyển hướng chiến lược thị trường xuất, nhập Đó là, nửa đầu thập kỷ 90, nhịp độ tăng xuất bình qn cịn 17,78%/năm, xuất sang quốc gia Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc) tăng mạnh 40,58%/năm, riêng thị trường Nhật Bản tăng 33,83%/năm chiếm tỷ trọng 29,90%, tính chung khu vực thị trường ASEAN + (các quốc gia ASEAN + Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc) tăng 33,39%/năm chiếm tỷ trọng 59,67%, thị trường Nhật Bản thị trường xuất lớn nước ta 11 năm liên tục (1991-2001) Cùng với xuất khẩu, nhập giai đoạn tăng mạnh trở lại cấu thị trường nhập có bước chuyển hướng tương tự Đó là, với nhịp độ tăng bình qn 24,26%/năm, cao gấp 3,84 lần giai đoạn năm trước đó, tăng tốc nhập từ quốc gia Đông Bắc Á lên 61,61%/năm nhập từ nước ASEAN tăng 30,91%/năm, tính chung khu vực thị trường ASEAN + tăng 44,15%/năm chiếm tỷ trọng 56,28% kim ngạch nhập nước ta 21 - Thứ hai, cấu thị trường xuất liên tục điều chỉnh mạnh mẽ Trong nửa cuối thập kỷ 90, nhịp độ tăng xuất nói chung có nhiều khả đạt mức kỷ lục 21,59%/năm bốn kỳ kế hoạch năm trở lại (bốn năm 2006-2009 tăng bình quân 15,17% tác động khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu cịn tiếp tục năm 2010, loại trừ khả đạt nhịp độ tăng 21,59% kế hoạch năm năm 2006 -2010), nhịp độ tăng bình quân xuất sang khu vực thị trường ASEAN + giảm mạnh xuống 18,32%/năm, nhịp độ tăng xuất sang khu vực thị trường EU tăng kỷ lục 81,44%/năm điều chỉnh mạnh mẽ vậy, tỷ trọng khu vực thị trường ASEAN + kim ngạch xuất nước ta giảm xuống 48,54% (giảm 11,13% so với năm năm 1991-1995), khu vực thị trường EU kỳ tăng mạnh từ 9,72% lên 19,09% Tiếp tục giai đoạn tăng mạnh 228,55% thập kỷ trước, xuất sang thị trường Hoa Kỳ nửa đầu thập kỷ tăng nhanh 51,89%/năm, điều kiện xuất nói chung giai đoạn tăng 17,51% nhịp độ tăng xuất sang khu vực thị trường ASEAN + tiếp tục giảm mạnh xuống 14,56%/năm, nên tỷ trọng khu vực thị trường tiếp tục giảm xuống 42,47%, thị trường Hoa kỳ tăng nhanh từ 3,57% lên 16,61% Vì điều chỉnh vậy, tỷ trọng thị trường xuất chủ yếu nước ta đến năm 2009 cân bằng: ba quốc gia Đông Bắc Á chiếm 23,23% (riêng thị trường Nhật chiếm 11,02%); Hoa Kỳ 19,89%; EU 16,40% ASEAN 15,60% - Thứ ba, cấu thị trường xuất có bước chuyển theo hướng đa phương hóa vậy, cấu thị trường nhập lại chuyển dịch gần theo hướng “đơn phương hóa” Hình 10 Cơ cấu TT NK 1991-1995 Cơ cấu TT NK 2006-2009 26.73% 32.71% 25.49% 30.91% ASEAN ASEAN Ba QG ĐB Á EU 0.80% 25.37% EU 7.25% Hoa kỳ 10.22% Ba QG ĐB Á 2.83% Các TT khác Hoa kỳ 37.69% Các TT khác Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam Đó là, chiếm tới 56,28% kim ngạch nhập hàng hóa nước ta giai đoạn 1991-1995, nhập từ khu vực thị trường 22 ASEAN + bốn năm vừa qua tiếp tục tăng lên 63,23%, nhập từ ASEAN giảm mạnh từ 30,91% xuống 23,79%, ngược lại, nhập từ quốc gia Đông Bắc Á tăng mạnh từ 25,37% lên 39,44%, riêng từ thị trường Trung Quốc tăng mạnh mẽ từ 2,68% lên 20,13% Do vậy, kỳ, nhập từ thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh, chiếm 3,23%, chí nhập từ thị trường EU giảm mạnh từ 10,22% xuống 7,43% nhập từ thị trường khác giảm từ 32,71% xuống 26,10% - Thứ tư, “lệch pha” cấu thị trường xuất nhập khẩu, nhịp độ tăng nhập nhanh xuất phân tích trên, nên nhập siêu ngày tăng mạnh quy mơ lẫn tỷ lệ, mà cịn xuất hai loại thị trường chủ yếu: thị trường “chuyên nhập siêu” thị trường “chuyên xuất siêu” đối lập Hình 11 Cán cân thương mại với thị trường năm 2009 (tr USD) -2862 T Các ác T kh 8346 3821 EU -4912 -11532 -1176 -4537 -15000 -10000 -5000 AN ASE 5000 10000 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam Về tổng thể, kim ngạch nhập siêu năm 1991 251 triệu USD tỷ lệ 12,03%, năm 2009 đạt 12,853 tỷ USD, tăng 51,21 lần đạt tỷ lệ 22,51%, 13,96% GDP Không vậy, chưa phải kỷ lục cán cân thương mại quốc tế nước ta gần 20 năm qua, mà kỷ lục thuộc năm 2008, giá nguyên liệu giới đạt kỷ lục “mọi thời đại”, kim ngạch nhập siêu cao từ trước đến 18,029 tỷ USD; tỷ lệ nhập siêu xa bốn năm 1993 - 1996, lên tới 28,76%, đạt mức cao kỷ lục; tỷ lệ nhập siêu so với GDP vượt qua ngưỡng 20% (20,13%), cao kỷ lục 19 năm qua Theo thị trường khu vực thị trường chủ yếu, xuất hai loại thị trường, hai khu vực thị trường ASEAN quốc gia Đông Bắc Á hai khu vực thị trường mà Việt Nam “chuyên nhập siêu”, hai thị trường EU Hoa kỳ lại hai thị trường Việt Nam “chuyên xuất siêu” 23 Cụ thể, 19 năm qua, tổng kim ngạch xuất siêu sang thị trường Hoa Kỳ đạt kỷ lục 47,995 tỷ USD tổng kim ngạch xuất siêu sang thị trường EU đạt 29,491 tỷ USD, ngược lại, tổng kim ngạch nhập siêu từ ba quốc gia Đơng Bắc Á lên tới 75,012 tỷ USD, cịn từ thị trường ASEAN lên tới 51,921 tỷ USD Hiện tại, thị trường Hoa Kỳ đạt kỷ lục quy mô xuất siêu 8,346 tỷ USD tỷ lệ xuất siêu 277,34%, thị trường Trung Quốc đạt kỷ lục quy mô nhập siêu 11,532 tỷ USD, kỷ lục tỷ lệ nhập siêu 237,92% thuộc thị trường Hàn Quốc (thị trường Trung Quốc đạt tỷ lệ nhập siêu cao 234,92%) Thực trạng cho thấy, “căn bệnh” thương mại quốc tế nước ta không nhập siêu, mà cân cán cân thương thương mại với thị trường, trước hết với thị trường chủ yếu vấn đề cần quan tâm Việc khơng vụ kiện chống bán phá giá phi lý xuất phát từ hai thị trường xuất siêu chủ yếu nói minh chứng rõ điều 1.2.5.2 Cơ cấu thị trường nước Cơ cấu thị trường nước 19 năm qua, khơng có bước ngoặt cấu thị trường ngồi nước, có chuyển dịch đáng kể sau đây: - Thứ nhất, xét theo khu vực địa lý - kinh tế, thị trường nước phát triển không đều, dẫn đến tỷ trọng thương mại hàng hoá dịch vụ khu vực phát triển theo hai xu ngược chiều Đó là, tỷ trọng hai khu vực Đồng sông Hồng Tây nguyên tăng lên, tỷ trọng sáu khu vực lại giảm xuống Từ năm 1995 đến năm 2008, tỷ trọng doanh thu hàng hoá tiêu dùng nước khu vực Tây Nguyên tăng từ 1,89% lên 3,63% khu vực Đồng sơng Hồng tăng từ 19,86% lên 22,36%, cịn khu vực lại tổng cộng giảm từ 78,25% xuống cịn 74,01% Trong đó, giảm mạnh tỷ trọng khu vực Đông Nam (giảm từ 36,10% xuống 33,06%) - Thứ hai, trình độ phát triển thị trường khu vực khoảng cách xa, chí dỗng rộng Trong khu vực địa lý - kinh tế nước ta 13 năm gần có ba khu vực có mức tiêu dùng hàng hố dịch vụ bình qn đầu người tăng so với bình quân nước Tây Nguyên (tăng từ 40,20% lên 64,25%), Đồng sông Hồng (tăng từ 83,73% lên 100,66%) Đông Bắc (tăng từ 35,78% lên 38,17%) Ngược lại, mức tiêu dùng khu vực Đông Nam Bộ giảm mạnh nhất, cịn cao nhiều so với bình quân chung nước (giảm từ 280,16% xuống 228,00%), mức hai khu vực Tây Bắc Bắc Trung vốn thấp lại giảm mạnh (giảm từ 37,98% xuống 34,62% giảm từ 52,32% xuống 46,28%), khu vực Duyên hải 24 Nam Trung Bộ giảm mạnh không thấp xa so với bình quân chung nước (giảm từ 98,60% xuống 93,68%) Hình 12 Cơ cấu bán lẻ theo khu vực năm 2008 Cơ cấu bán lẻ theo khu vực năm 1995 19% 20% 20% 23% ĐB sông Hồng ĐB sông Hồng Đông Bắc Đông Bắc 4% Tây Bắc 1% Bắc Trung 4% Duyên hải NTB 1% 7% Tây Bắc Tây nguyên 10% 36% 2% Đông Nam ĐB sông C.long 55.0% 33% 10% Duyên hải NTB Tây nguyên Đông Nam 4% Cơ cấu bán lẻ thành thị nông thôn 1995 45.1% 6% Bắc Trung Cơ cấu bán lẻ thành thị nông thôn 2008 39.1% đô thị lớn Khu vực cịn lại 60.9% thị lớn Khu vực lại Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam - Thứ ba, xét theo hai khu vực đô thị (đại diện năm đô thị lớn nhất, gồm TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng Hải Phịng) nơng thơn (bao gồm địa phương lại), sức mua chênh lệch nhau, tỷ trọng khu vực đô thị giảm dần khu vực nông thôn tăng dần Mức tiêu dùng hàng hoá dịch vụ khu vực đô thị năm 1995 2,93 lần so với mức chung nước năm 2008 giảm xuống 2,41 lần, cịn khu vực nơng thơn tăng mạnh từ 64,92% lên 72,71% Chính hai xu ngược chiều này, mà khoảng cách mức tiêu dùng hàng hoá dịch vụ hai khu vực kỳ giảm mạnh từ 4,52 lần xuống 3,31 lần Như vậy, phạm vi nước, số khu vực thị trường mở rộng số khu vực thị trường lại “co lại”, khoảng cách trình độ phát triển (tính theo doanh số bán lẻ HH&DV bình quân đầu người) khu vực thị nói chung, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, với khu vực cịn lại lớn (gấp - lần) 25 1.2.6 Cơ cấu thương mại truyền thống đại Nếu coi thương mại truyền thống thương mại diễn chợ phương thức trao đổi truyền thống khác nước ta, thương mại đại thương mại siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng tự chọn…, xét bình diện tổng thể, hai loại hình phát triển tăng trưởng mạnh quy mơ lưu chuyển hàng hóa, số lượng, sở vật chất kỹ thuật chất lượng phục vụ, năm gần đây, phát triển nhanh số lượng quy mơ Tính đến năm 2008, nước ta có 8.333 chợ loại (khơng tính chợ tạm, chợ cóc, chợ tự phát; ước tính chợ tạm, tự phát hoạt động tổng số chợ tới 11.000 chợ loại) 386 siêu thị, trung tâm thương mại3 Thương mại truyền thống có xu hướng phát triển tăng trưởng mạnh vùng nông thơn vùng dân cư có thu nhập thấp, chí tồn phổ biến khu tập trung dân cư thành phố, đô thị, len sâu phố nhỏ, ngõ ngách nhỏ, nhờ tính linh hoạt tiện lợi chí đem lại hiệu kinh tế cao cho người mua người bán mua sắm loại hình Với loại hình thương mại truyền thống này, hàng hóa trao đổi thường hàng hóa thiết yếu phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày người dân, có giá trị kinh tế nhỏ Quá trình mua bán, trao đổi dựa lòng tin gữa người bán người mua Tuy nhiên, loại hình thương mại truyền thống cịn nhiều bất cập: Việc kiểm sốt chất lượng hàng hóa, đặc biệt vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế, luồng hàng hóa vận động vào chợ diễn tự phát, hầu hết kiểm định chất lượng; Địa điểm hoạt động gần khu dân cư gần tuyến giao thông nên thường gây vệ sinh an tồn giao thơng; Cơ sở vật chất thường lều, lán tạm trời, trang thiết bị cho mặt hàng chuyên doanh khơng có, hạ tầng kỹ thuật chợ cịn tạm bợ thiếu thốn Mặc dù vậy, hình thức thương mại truyền thống phù hợp với trình độ tập quán tiêu dùng phần đông dân cư nước ta, đặc biệt văn hóa làng xã, sản xuất nơng nghiệp cịn hình thức tự cung tự cấp, nên thương mại truyền thống tồn phát triển Thương mại đại phát triển nhanh trung tâm kinh tế, thành phố, thị, vùng dân cư có thu nhập cao, gần số loại hình thương mại đại dần xuất khu vực nông thôn nơi dân cư tập trung Để phát triển loại hình thương mại địi hỏi có điều kiện thích hợp, địa điểm, mặt bằng, vốn đầu tư sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị lớn, đội ngũ lao động phải đào tạo Loại hình thương mại đem đến lựa chọn phong phú cho người tiêu dùng chủng loại hàng hóa, chất lượng, đa dạng mẫu mã giá Hàng hóa kiểm soát chặt chẽ chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm giá Chính u cầu nguồn hàng loại hình thương Theo số liệu Vụ Chính sách Thị trường nước – Bộ Công Thương 26 mại định hướng sản xuất theo thị trường số lượng, chất lượng, mẫu mã Loại hình thương mại đại, đời sau phát triển nhanh hơn, đáp ứng nhu cầu mua sắm người dân, phù hợp với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng thị hóa nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cả hai loại hình thương mại truyền thống đại mang đến đa dạng phân phối lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất xã hội điều kiện trình độ phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên, phát triển tự phát loại hình thương mại truyền thống với hạn chế đầu tư vào sở vật chất trang thiết bị, bất cập công tác quản lý, gây tác động tiêu cực cho xã hội phát triển thương mại bền vững 1.2.7 Cơ cấu thương mại theo thành phần kinh tế Tuy có thay đổi quan trọng cấu thương mại theo sáu nhóm tiêu chí đây, thay đổi cấu thương mại theo thành phần kinh tế thay đổi toàn diện sâu sắc nhất, diễn liên tục hầu hết loại hình hoạt động thương mại suốt 20 năm đổi vừa qua, theo hướng khu vực kinh tế Nhà nước bị thu hẹp dần ngược lại, thành phần kinh tế khác ngày mở rộng 1.2.7.1 Thương mại nước Sự thay đổi cấu thương mại theo thành phần kinh tế thương mại bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng thị trường nước diễn mạnh mẽ Trước thềm đổi mới, từ đỉnh cao 40,1% (26,5 tỷ đồng tổng số 65,1 tỷ đồng), tỷ trọng khu vực kinh tế Nhà nước giảm mạnh xuống cịn 30,42% vào năm 1990 q trình tiếp diễn nay: năm 1995 22,59%; năm 2000 17,79%, năm 2005 12,95% năm 2009 vừa qua “chạm đáy” với 9,71% Theo chiều ngược lại, tỷ trọng khu vực kinh tế Nhà nước liên tục tăng, nhịp tăng lại khác giai đoạn Đó là, sau nửa đầu thập kỷ đổi tăng đột biến từ 59,99% lên 69,58%, tỷ trọng khu vực kinh tế tiếp tục tăng mạnh đạt 78,22% vào năm 1993, từ thời điểm đến năm 2006 tăng chậm lại, chí có năm giảm, nên tỷ trọng sau năm tăng thêm 5,44% (từ 78,22% nhích lên 83,63%), năm gần lại tiếp tục tăng mạnh lên năm 2009 chiếm tỷ trọng kỷ lục 87,68% Trong đó, tăng mạnh, lại có xu hướng thăng trầm rõ nét, nên vai trị vị trí khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thị trường bán lẻ nước ta mờ nhạt Năm đầu xuất thị trường bán lẻ hàng hoá dịch vụ nước ta, nhịp độ tăng cao 46,31%/năm, tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước đạt mức 4,10% vào năm 2003, từ đến liên tục tụt dốc tăng 14,75%/năm, đến năm 2009 chiếm tỷ trọng tương đối khiêm tốn 2,61% 27 Hình 13 Tỷ trọng thành phần kinh tế BLHH&DVTD (%) 100% K.tế có VĐT nước (%) 87.7 85.8 85.6 83.6 83.3 81.2 80.2 79.9 81.7 80.6 80.1 79.3 78.7 77.4 60% 76.9 80% 40% Kinh tế Nhà nước (%) Kinh tế Nhà nước (%) 9.7 11.4 20 09 10.7 20 08 12.6 20 07 13.0 20 06 15.0 20 05 15.7 20 04 16.2 20 03 16.7 20 01 20 00 19 99 19 98 19 97 19 96 19 95 0% 20 02 17.8 18.6 19.4 20.0 21.3 22.6 20% Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Thực tế cho thấy, quan ngại trước tình trạng kinh tế Nhà nước nói chung thương mại Nhà nước nói riêng nhanh chóng bị thu hẹp cơng đổi trải qua chặng đường thập kỷ sở Bởi lẽ, thời điểm đó, sở nhận định cho rằng, “thương nghiệp quốc doanh bỏ trống số lĩnh vực địa bàn trọng yếu ; quốc doanh sản xuất chưa liên kết với quốc doanh thương nghiệp, thương nghiệp Nhà nước trung ương chưa liên kết với thương nghiệp Nhà nước địa phương ; thị trường nông thôn phần lớn tư thương chi phối”, vậy, quan điểm phát triển cho chặng đường là, tiếp tục “phát huy sử dụng tốt khả năng, tính tích cực thành phần kinh tế giao lưu hàng hóa ”, phải “ đơi với việc xây dựng thương nghiệp Nhà nước hợp tác xã mua bán nhằm giữ vững vai trò chủ đạo thương nghiệp Nhà nước lĩnh vực, địa bàn mặt hàng quan trọng4.” 1.2.7.2 Xuất, nhập Trong có vai trị khơng đáng kể thị trường bán lẻ hàng hoá dịch vụ nước vậy, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi lại có vai trị đặc biệt quan trọng lĩnh vực hoạt động xuất, nhập “điểm nhấn” cấu theo thành phần kinh tế đầu kinh tế nước ta gần 1/4 kỷ đổi vừa qua Về tổng thể, tăng mạnh 39,67%/năm kể từ xuất đến nay, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi vươn lên chiếm tỷ trọng 42,35% Báo cáo trị BCHTW Đảng Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (khóa 7) Nghị số 12-NQ/TW ngày 03/01/1996 Bộ Chính trị tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng XHCN