Chu Tién Vink 1.MỔ ĐẦU Vịnh Bắc Bộ nằm sâu trong thêm lục địa của Biển Đông, phần lớn diện tích của Vịnh có độ sâu không quá 5Ũm , nơi sâu nhất không quá 90m và có địa hình đáy biển tươn
Trang 1MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©
© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink
© Si dung ete phim PageUip, PageDown,
Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:
Tools View Window
IEN),
© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)
Trang 2OH | Giấc @œ : 003 BO THUY SAN ¬ ~ VIÊN NGHIÊN COU HALSAN DUAN VEN BG BAO CAO
CHUYỂN ĐI THỰC HIỆN DỤ ÁN
* ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ NGUỒN LỢI HÃI SẴN YEN BỜ * TRÊN TAD
© QN-1182 VA ON-1153 TẠI VỊNH BẮC BỘ
THUỘC DỰ ÁN
” ĐIẾU TRA NGUỒN LỢI HÃI SẲN VÀ ĐIỂU KIÊN MỖI TRƯỜNG CÁO VUNG
TRONG DIEM PHUC VU MUG TIEU PHAT TRIEN LAU BEN NGANH HAI SAN
VUNG GAN BO BIEN NUGC TA”
PTS CRU TIEN VINH
HAI PLIONG - 12/1997
> bÁTŠ
Trang 3BAO CAO CHUYEN DI THUC HIEN DU AN
“DIEU TRA DIEU KIEN TU NHIEN VA NGUON LOI HAI SAN VEN RO «
‘Tren tan QN- 1152 va QN-1153 tai Vinh Bac BO
PTS Chu Tién Vink
1.MỔ ĐẦU
Vịnh Bắc Bộ nằm sâu trong thêm lục địa của Biển Đông, phần lớn diện tích
của Vịnh có độ sâu không quá 5Ũm , nơi sâu nhất không quá 90m và có địa hình đáy biển tương đối thuận tiện cho nghề khai thác bằng lưới kéo đáy và các loại nghề khai thác khác
Vịnh Bắc Bộ có trên 900 loài cá, phân lớn là các loài cá tầng trên và tảng đấy và nhiều loài đặc sản khác Những tài liệu nghiên cứu về cá đầu tiên ở Vịnh Bắc Bộ do Phấp tiến hành năm 1884 Trong những năm 1935-1945, Tàu N/C DE LANESSAN của Viện Hải đương học Đông dương Nha Trang đã tiến hành nghiên
cứu cá bằng lưới kếo đáy trong một số chuyến đi
Nguôn lợi cá ở Vịnh Bắc Bộ cũng được Nhật Bản sớm chú ý, Ngay từ những năm 1927-1938, Nhật Bản đã đưa tầu vào thăm dò và sản suất tại Vịnh Năm 1935- 1936, Tram nghiên cứu Nghề cá của Đài Loan đã thăm dò khai thác ở Vịnh bác Bộ trên tàu SONAN MARU (680 CV)
Năm 1960-1961, Đoàn Nghiên cứu Hỗn hợp Việt- Xô dã tiến hành điều tổng hợp ở Vịnh Bắc Bộ và năm 1959-1962 Đoàn điều tra Việt-Trung cũng đã tỉ hành điều tra nguồn lợi cá lắng đáy ở Vịnh Bắc Bộ
Năm 1962-1964, Trạm Nghiên cứu Cá biển ( Viện Nghiền cứu Hải sản ngày nay) đã sử dung tau VB 11 và VB I2 ( 90 CV) điều tra nguồn lợi cá đáy ở ven bờ tây Vịnh Bac Bo Nam 1972-1973, Trạm đã dùng tàu VT-108 ( 250 CV) điều tra trọng điểm Nạư trường Bạch Long Vĩ và Mê-Mát,Năm 1974-1976 , Việu Nghiên vứu Hari sản đã tiến hành điều tra cá nổi ven bờ tây vịnh Bắc Bộ tại một số bến cá của các Tỉnh trọng điểm và dùng tàu VT-108 để Kiểm tra các khu vực dự báo hàng tháng và thàm đò các ngư trường mới
Năm 1977-1978 Viện Nghiên cứu Hải sản đã sử dụng tàu N/C Biểu Dong thăm dò nguồn lợi cá nổi và cá đầy ở Vịnh Bắc Bộ
Các kết gủa thu thập được đã được chỉnh lý và trình bày trong nhiền Báo cáo
và Các tận Bản đồ có giá trị
Như vậy,lầu nghiên cứu gần đây nhất ở Vịnh Bắc Hộ đã cách đây gần 30
năm Trong thời gian đồ đã có rất nhiều biến động không những chỉ vẻ nguồn lợi
hoặc điển kiện môi trường, mà còn rất nhiều biến động về số lượng tàu thuyền, cũng
Trang 4@ Xac dinh thanh phn loài và sản lượng các đối tượng khai thác '® Xác định phạm vi phân bố, mật độ phân bố các đối tượng trên
'® Thu thập số liệu về sinh học các loài chính phục vụ cho việc đánh
gid nguồn lợi theo các Phương pháp VPA
'Ð Nghiên cứu các điều kiện môi trường, thủy sỉnh liên quan tới sự phân
bố cá
4® Đánh giá nguồn lợi và khả năng khai thác
4® Đề xuất các biện pháp khai thác hiện qủa và bảo vệ nguồn lợi
2 TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Tan ding cho nghiên cứu là Đôi tàu kéo lưới đôi 135 CV vẻ gỗ ( Tàu do Trung Quốc thiết kế) (rên tàu được lấp đặt Máy định vị vệ tình KODEN KGP-98, máy Dò cá ['IRUNO-E 662 và các thiết bị hàng hải, thông tin liên lạc khác
Lưới là loại lưới đáy sợi cước, có giểng chì dài 38m, giếng phao 32 m, mắt
lưới ở đạt lưới 2a = 2imm
Khu vực nghiên cứu chữ yếu trong phạm vi đường đẳng sâu 5Öm trở vàsbờ vị được chia thành các khu biển, mỗi khu có cạnh là 30 hảilý Tại mỗi khu đều tiến
hành Trạm thu thập số liện vẻ nhiệt độ,độ mặn tầng mặt và đáy, thu mẫu Động và
Thực vật phù du từ tầng đáy lên mặt và đánh lưới, mỗi mẻ kéo trong hai giờ Ngoài 1a còn đánh bố sung tại nhưng khu vực trọng điểm Trong quá trình dò,máy đồ cá tuôn mở để ghỉ lại tín hiệu đàn cá trên giấy
Sơ đồ các Khư biển, Trạm và đường dò được minh họa ở Hình 1
Phân tích Ngư trường, sinh học cá theo các Qui trình phân tích trên biển biện
hành của Viện Nghiên cứu Hải sản
Chuyển đi tiến hành từ ngày Ì2/10/1997 đến 9/11/1997 Tổng số mẻ lưới đã thực hiện là 34 mẻ và số Trạm Hải đương và Thủy sinh học là 26 Trạm Các tài liệu vệ Hải dương , Thủy sinh học và Sinh học đang được phân tích và chỉnh lý,nên trong báo cáo này chưa đề cập tới 3 KẾT QUA NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài và sản lượng
Kết qũa phân tích cho thấy, bằng lưới kéo đáy đôi ở vùng biển có độ sâu 50m nước trở vào đã bất gặp 93 loài cá thuộc 70 Giống, 41 Họ: 7 loài Mực thuộc 2 Họ Họ cá có số loài bắt gặp nhiền nhất là Họ Cá Khế ( Carangidae) gồm 16 loài,sau đó là Họ Cá Lượng ( Nemipteridae )- 6 loài, Họ Cá Trích ( Clupeidae) và Trồng (Engraulidae) - 5 loài.( Bảng 1)
Trang 5ie ae mụ — : we ioe mF
Hint So dé đường đồ và các tram Hai dương học
Thuỷ sinh học và Đánh lưới
© Trim danh lưới
Trang 616,10 %, Cá Thu- 7,39 %, Cá Trích-6,19 %, Cá Liệt- 4.437%,v.v ( Bang 1) Mực ống chiếm 1,98 % sản lượng chung
“Thành phần sản lượng và tần số xuất hiện của các loài chính được minh hoa ở
Hình 2 Loài Cá chiếm tỉ lệ sản lượng cao nhất là Cá Bánh đường 2 gai- 0%, sau đó là Cá Ngân- 7,19 %, Cá Dầu- 4,79 %, Cá Thu vạch- 4,50 %, Cá Liệt- 4,47
#%,v,v ( Bảng 2) Cá Liệt, Cá Bánh đường Cá Phèn hai sọc có tần số xuất hiện cao
nhất, tương ứng 91.30; 82,6] và 78,26 % C% thu vạch, Thu chấm và Cá Hố cũng có
tần số xuất hiện khá cao
Thành phản các loài cá chiếm tỉ lệ cao tại các khu được mình họa ở Bảng 3 Cá Bánh đường bai gai , Cá Dâu, Cá Thu chấm, Thu vạch, Liệt, Rựa, Cơm, Ngân, xuất hiện ở hầu hết các khu biển ven bờ, Mực ống xuất hiện chủ yến ở phía nam Vịnh ngoài Hòn Mất và Nam Long Chau, nhưng nhìn chung sản lượng không
cao,còn Mực Nang thì rất ít bất gặp và sân lượng rất thấp
3.2 Biến động thành phần loài và sẵn lượng
Bảng 4 là so sánh thành phần các Họ cá kinh tế đánh bất được ở Vịnh Bắc Bộ trong nam 1974.1975 ( Phạm Thược,1974) và năm 1997, Cũng cẩn lưu ý rằng kết qa cla nam 1974, (975 là tính cho cã năm, còn năm 1997 mới chỉ có số liện của mùa gió mũa Đông Bắc, nên sự so sánh chưa thể chính xác
Trang 7Bang 1
CHIEM SAN LUGNG CAO
Trang 8Bang2, THÀNH PHẦN SẢN LƯỢNG VÀ LẦN SỐ XUẤT HIỆN CÁC LOẠI CÁ CHÍNH ( # ) STT Tên cá sin "Tần số xuất lượng hiện(%) TênLatinh _ Tên Việt Nam
1 | Evynnis cardinalis Miễn sành 2 gai 38,40 82,61
3 Rlepes kalla 7” “Ca Ngan ~ 715 3478
3.) Dussumieria acuta "Ca Ban “479 "| Scomberomorus commerson | Cá Thủ vạch 4:50 |
5 | Leiognathus spp Cá Liệt 427]
6 [Arius thalassinus CáQGúng 7” 370
7.” Scomberomorus yulialus [Cá Thu chấm 2,69
8 | Sclaroides leptolepis "C4 Chi ving 3.7
"c” [hiøcenits dona Cá Rựa ° 247”
10 [Stalephoms heterolobus Cá Cơm môm nhọn 2.29 11 | Megaiaspis cordyia CáSnggó "| ””T§I
12°") Lagocephalus spp TCA Noe " 1,69
3 [fUpeneus sulphureus G4 Phin hai spe PTS
14 [Trchmmshaumela ”””””"ÏC#Tg” 091 ”
15 [Atropusatropus | G8 Bao do O85 ”
16 | Carangoides malabaricus Cá Khẽ lỗi đến 085
17 | Loligo edulis” TT "TM Sng thé TOL
i
Trang 9
Bang 3 THANTI PHAN Ti LB SAN LUQNG CAC LOAI CHÍNH TẠI CÁC TRAM
Trang 14Tuy nhiên từ Bảng 4, cũng có thể sơ bộ có một số nhận xét là Họ Cú Khế là Họ có sản lượng ít biến động nhất giữa các năm Họ Cá Tráp có sản lượng cao,
nhưng luôn biến động năm cao năm thấp, và có thể năm 1997 là năm tỉ lệ sản lượng
cá Tráp,, mà đại diện chính là Cá Bánh đường lặp lại của năm 1974( 38,40 sơ với 33,95) Tỉ lệ của Họ cá Khế biến động không lớn và tỉ lệ này của năm 1997 cũng gần giống như năm 1974 ( 16,lQ so với 14,44 ) Phải chăng là chu kỳ của hai Họ Cá này là 23 năm, điều này cẩn tiếp tục được nghiên cứu
Tỉ lệ một số Họ cá có xu thế giảm, như Họ Cá Hồng , Họ Cá phèn, Họ Cá Mối, Cá Trác, nhưng trái lại tỉ lệ một số Họ khác lại tăng và chiếm tỉ lệ sản lượng không nhỏ như Họ Cá Liệt, Cá Nóc,Cá Nhám, Cá Đù, đặc biệt là C4 Thu, Chim Cần
ưu ý rằng số liệu tỉ lệ sản lượng trong năm 1974 và 1975 được tính toán chủ yếu
dựa vào kết qủa đánh bắt bằng lưới kéo đáy đơn trên các tàu VT cũ ( 250 và 400 CV) cồn số liệu của năm 1997 là của Lưới kéo đầy đôi tàu 135 CV là loại lưới có độ mở cao và tốc độ dắt lưới cao hơn các loại lưới mà tàu VT sử dụng
Năng suất khai thác trung bình của dợt nghiên cứu trong mùa gió mùa Đông, bắc năm 1997 của tàu kếo đôi là 100-120 Kg/h, thấp hơn so với năng suất khai thác
của tàu VT 250 trong các năm 1974,1975
4 KẾT LUẬN VA KHUYẾN NGHỊ
4.1 Trong mùa gió mùa Đóng bắc,bằng lưới kéo đáy đôi đã bất gập 93 loài cá thuộc 70 Giống, 41 Họ; 7 loài Mực thuộc 2 Họ Họ cá chiếm tỉ lệ sản hượng cao nhất là Họ Cá Tráp, Cá Khế Loài cá chiếm tỉ lệ sản lượng cao nhất là Cá Bánh đường hai gai 4-2 Sản lượng của một số loài cá tầng đáy có xu thế giảm, nhưng một số loài cá
tảng trên và cá tạp ( Cá Liệt,Nóe ) lại có xu thế tăng
4.3 Đối với nghề kéo đáy, nên sử dụng tàu kéo đôi và lưới đáy có độ mở cao để có thể khai thác được những loài cá có giá trị kinh tế và không làm ảnh hưởng lớn tới
day biển Loại tàu thích hợp đối với Vịnh Bác Bộ làm nghề kéo đôi không nên vượt
quá 200 CV/ tàu, mẫu tầu nên lấy mẫu tàu do Trung Quốc đóng
4-4 Các tàu khai thác phải cân được trang bị Máy Định vị vệ tỉnh, máy đò cá/đo sáu và các thiết bị Thông tin liên lạc tầu-tầu và tàu/bờ và các thiết bị cứu sinh, an toàn
hàng hải
4.5 Khu vực giữa Ba Lạt và Hòn Dáu là khu vực có nhiều cá con của các loài có giá trị kinh tế nhụ cá Thu, Chim đen, Sạo,v.v Cần cấm khai thác ở khu vực này trong tháng 10-11
4.6 Cần tiếp tục nghiên cứu cho đủ chu kỳ năm ( mùa gió mùa Tây nam và Đông