1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá

447 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 447
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp việt nam báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nớc m số kc 07.17 nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa chủ nhiệm đề tài: TS Lê quốc doanh 5735 24/03/2006 hà nội 4/2006 Danh sách cán thực đề tài TT 10 11 12 13 14 Họ tên, Học hàm, Học vị TS Lê Quốc Doanh Chức danh đề tài Chủ nhiệm đề tài, chủ nhiệm đề tài nhánh GS VS Đào Thế Tuấn Chủ nhiệm đề tài nhánh TS Đào Thế Anh Th ký đề tài, Chủ nhiệm đề tài nhánh 2, Thực đề tài nhánh TS Vũ Trọng Bình Chủ nhiệm đề tài nhánh 3, Thực đề tài nhánh ThS Lê Đức Thịnh Chủ nhiệm đề tài nhánh 6, Thực đề tài nhánh ThS Đào Kim Miên Th ký đề tài, thực đề tài nhánh ThS Hoàng Vũ Quang Thực đề tài nhánh 4, PGS.TS Ngô Thị Thuận Thực đề tài nhánh TS Lê Anh Vũ Thực đề tài nhánh PGS.TS Nguyễn Đình Thực đề tài Long nhánh PGS.TS Phan Công Thực đề tài Nghĩa nhánh CN Đào Đức Huấn Thực đề tài nhánh 2,3 KS Phạm Thị Hạnh Thơ Thực đề tài nhánh 2, CN Đặng Kim Khôi Thực đề tài nhánh 2, Cơ quan công tác Viện Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam Trờng đại học nông nghiệp I Viện Kinh tế Học, Trung tâm KHXH Nhân văn Viện Kinh tế nông nghiệp Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Viện Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ThS Nguyễn Xuân Hoản ThS Vũ Nguyên Thực nhánh Thực nhánh CN Hoàng Thanh Tùng Thực nhánh CN Nguyễn Ngọc Luân Thực nhánh KS Nguyễn Văn Thịnh Thực nhánh ThS Bùi Thị Thái Thực nhánh 3, ThS Lê Thị Châu Dung Thực nhánh ThS Hoàng Quốc Chính Thực nhánh KS Mạc Khánh Trang Thực nhánh KS Lê Thị Nhâm Thực nhánh KS An Đăng Quyển Thực nhánh CN Hồ Thanh Sơn Thực nhánh ThS Lê Hoài Thanh Thực nhánh ThS Trơng Thị Minh Thực nhánh ThS Phạm Hoàng Hà Thực nhánh KS Phạm Thị Thanh Thực Hơng nhánh đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đề tài ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam Danh sách ngời tham gia thực đề tài TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Hä tªn, Häc hàm, Học vị KS Trần Ngọc Hân KS Nguyễn Tiến Định KS Nguyễn Tố Anh CN Lê Anh Tuấn KS Chử Văn Hữu KS Nguyễn Văn Khoa Th.S Nguyễn Mạnh Cờng KS Phạm Gia Trí TS Đặng Thế Phong ThS Bùi Kim Đồng ThS Trịnh Văn Tuấn ThS Phạm Văn Duy KS Hà Thăng Long KS Vũ Hữu Cờng KS D Văn Châu KS Hoàng Hữu Nội KS Ngô Sỹ Đạt Cơ quan công tác Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 18 KS Phạm Văn Đài Trung tâm Bắc Trung Bộ 19 KS Mạc Khánh Trang Trung tâm Nam Trung Bộ 20 21 CN Đặng Thu Trang CN Cao Vị Ph−¬ng Khanh ViƯn Kinh tÕ Häc, Trung tâm KHXH Nhân văn 22 23 TS Nguyễn Hữu Chỉnh Th.S Trần Đình Thao Trờng Đại học nông nghiệp I 24 25 26 27 Th.S Trần Thị Bích TS Bùi Đức Triệu TS Trần Kim Thu Th.S Nguyễn Hữu Chí Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 28 ThS Hnh TrÊn Qc ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp Miền nam Bài tóm tắt Chiến lợc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá đà đợc xác định rõ Nghị Đảng Nhà nớc từ sau Đổi Mới 1986 Mặc dù vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta nhiều bất cập Trong hoàn cảnh đó, đề tài: Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá thuộc Chơng trình cấp nhà nớc KC.0717, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam thực hiện, với mục tiêu xây dựng đợc sở luận khoa học cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt nam đề xuất định hớng chiến lợc, giải pháp sách đến 2020, mang tính cấp thiết cao Đề tài đà sử dụng hệ thống phơng pháp nghiên cứu tiên tiến phổ biến để thực nội dung nghiên cứu đề tài nh : đánh giá nông thôn có tham gia, ®iỊu tra, pháng vÊn, thu thËp sè liƯu ë cấp trung ơng địa phơng, tiếp cập hệ thống nông nghiệp, mô hình hoá, nghiên cứu ngành hàng, thị trờng, phơng pháp chuyên gia, hội thảo Các kiến nghị chiến lợc thúc đẩy chuyển dịch CCKTNNNT đề xuất là: Giúp hộ nông dân, đặc biệt hộ trung bình chuyển từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hóa Đa dạng hóa sản xuất để tạo việc làm tăng thu nhập nông dân Xây dựng thể chế thị trờng đa dạng, hoàn thiện bớc hệ thống thể chế thị trờng Xây dựng hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, tạo việc làm cho nông dân Cần tiến hành đô thị hóa cách hài hoà để lôi kéo phát triển nông thôn Những đóng góp đề tài: Đề tài đà xây dựng đợc sở lý luận trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đà làm rõ đợc khái niệm, nội dung bớc trình chuyển dịch Đề tài đà đề xuất định hớng giải pháp, sách nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho giai đoạn đến 2020 Qua xây dựng, hỗ trợ tổng kết mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn, đề tài đà đề xuất đợc định hớng chiến lợc, hệ thống giải pháp sách, thể chế nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo môi trờng thuận lợi để hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đợc nhân rộng hoạt động có hiệu Mục lục Phần Mở đầu 26 Chơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc nớc I Tình hình nghiên cứu trªn thÕ giíi 37 II Tình hình nghiên cứu nớc 43 Chơng II Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn kinh nghiƯm mét sè n−íc I C¬ së lý ln cđa chuyển dịch cấu kinh tế 52 Khái niệm công nghiệp hoá, đại hoá 52 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 53 ChuyÓn dịch cấu kinh tế nông nghiệp 59 3.1 Các giai đoạn phát triển cđa n«ng nghiƯp 60 3.2 Nông nghiệp trình công nghiệp hoá .61 Chuyển dịch cấu kinh tế n«ng th«n 66 Xu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 72 Đô thị hoá di dân chuyển dịch CCKTNN, NT 78 6.1 Đô thị hóa 78 6.2 Di d©n 80 II Kinh tÕ học thể chế chuyển dịch CCKTNN, NT 82 C¸c lý thuyÕt kinh tÕ häc vỊ thĨ chÕ 82 Sự phát triển cuả khái niệm thể chế trình phát triển kinh tế 84 III Quá trình chuyển dịch cấu kinh tÕ cđa mét sè n−íc 92 So sánh chuyển dịch cấu kinh tÕ n−íc ta víi mét sè n−íc kh¸c 92 So sánh chuyển dịch cấu kinh tÕ NN, NT ë Trung qc vµ n−íc ta 93 CDCCNN theo hớng đa dạng hoá xuất cđa Th¸i Lan 94 Sù chun dịch từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trờng nớc xà hội chủ nghĩa 98 IV Các nhân tố chuyển dịch CCKTNN, NT tõ kinh nghiƯm c¸c n−íc 104 ChiÕn lợc sách thúc đẩy phát triển sản xuất CDCCKTNT 104 Đa dạng hoá nông nghiệp chuyển dịch CCKTNN, NT 107 Sù ph¸t triĨn cđa khu vùc kinh tÕ phi nông nghiệp nông thôn 108 V Các kinh nghiệm động lực cản trở chuyển dịch CCKTNN, NT 111 Các học kinh nghiÖm 111 Hệ thống tiêu tổng hợp đánh giá CDCCKTNN, NT 112 Ch−¬ng III Thùc trạng trình Chuyển dịch cấu kTNN, NT toàn quốc vùng kinh tế giai đoạnh 1996-2003 I Bối cảnh cải cách kinh tế nớc ta, điểm tựa CDCCKT 114 II.Tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế 115 Tăng trởng kinh tế 1990-2003 115 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 118 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 120 Chính sách phát triển thành phần kinh tế nông thôn 125 Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng kinh tÕ 126 §a dạng hoá nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 127 7 Chuyển dịch cấu nông lâm ng nghiệp tăng trởng 128 7.1 Chuyển dịch cấu nông lâm ng .128 7.2 Xu h−íng tăng trởng ngành sản xuất nông lâm ng 130 CNNT nớc ta phát triển cụm công nghiệp CTSH 132 8.1 Thực trạng công nghiệp nông thôn nớc ta 132 8.2 Những hạn chế, bất cập phát triển công nghiệp nông thôn 136 8.3 Sự phát triển cụm công nghiệp châu thổ sông Hồng 137 8.4 Chính sách phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn 139 III Định lợng chuyển dịch cấu kinh tế vỹ mô việt nam thông qua so sánh ma trận hạch to¸n x· héi 1996-2000 141 Kh¸i qu¸t vỊ Ma trËn hạch toán xà hội Việt Nam 141 ứng dụng ma trận hạch toán xà héi ph©n tÝch CDCCKT ë ViƯt Nam 142 2.1 Cơ cấu kinh tế trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 143 2.1.1 Cơ cầu chi phí trung gian GTGT ngành kinh tế 143 2.1.2 Cơ cấu ngoại thơng ngµnh kinh tÕ ë ViƯt Nam 144 2.1.3 Sù phát triển chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 144 2.2 Sự phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 145 2.3 Sự phát triển chuyển dịch cấu ngành dịch vụ 146 2.4 Chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế .146 2.5 Cơ cấu thành phần kinh tế thay ®ỉi thĨ chÕ .147 2.5.1 Nhµ n−íc 147 2.5.2 Hộ gia đình 148 2.5.3 Doanh nghiÖp 148 KÕt luËn 149 VI Chuyển dịch cấu yếu tố sản xuất 150 Thực trạng chuyển dịch cấu lao ®éng 150 1.1 Chuyển dịch số lợng lao động .150 1.2 Chất lợng lao động .153 1.3 Di c− cđa lao ®éng 155 1.4 Chính sách đào tạo lao động nông thôn 156 Cơ cấu sử dụng đất 157 Chính sách đất nông, lâm nghiệp thủy sản 160 C¬ cÊu vèn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn 164 Chuyển dịch cấu công nghệ kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn 176 Cơ chế, sách công nghệ phát triển kinh tế nông thôn 178 VII Thay đổi cấu thị trờng xuất Khẩu nớc 180 Cơ cấu tăng trởng xuÊt khÈu 180 Phát triển tăng trởng thị trờng n−íc 181 Th¸ch thức quản lý chất lợng nông sản hội nhËp 182 ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn thÞ tr−êng 184 VIII Các tác động chuyển dịch CCKT đến xà hội môi trờng 186 Năng suất lao động thu nhập hộ nông dân 186 Tác động đến xoá đói giảm nghèo 188 Tác động đến phân hoá thu nhËp 189 Tỷ trọng sản xuất hàng hoá hộ nông dân 190 Thất nghiƯp vµ viƯc lµm 190 ảnh hởng đến môi trờng 191 IX Các yếu tố vỹ mô tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế phân kiểu chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng 192 vµo chÕ biến chè có công ty nhà nớc, t nhân, đầu t nớc ngoài, HTX Nhìn chung Tổng công ty chè Việt nam VINATEA đơn vị lớn với khoảng 20 % sản lợng Theo chuyên gia VINATEA, Công nghệ ngành chế biến ë d−íi møc trung b×nh cđa thĨ giíi Tỉ chøc ngành hàng Chè Trung du Miền núi phía bắc - Tổ chức sản xuất chè đợc chia làm hai loại chính: hộ gia đình nông dân hộ gia đình nhận khoán nông trờng chè Các hộ nhận khoán nông trờng thờng đợc nhận dịch vụ kĩ thuật, dịch vụ đầu tốt Do sản xuất họ có tính chuyên nghiệp suất chất lợng chè thờng tốt - Các nông trờng phần lớn thuộc tổng công ty chè Việt nam, sản xuất chủ yếu để xuất Hiện nông trờng chuyển thành công ty chè, có nhà máy chế biến riêng Mặc dù số công ty chè gặp khó khăn, cha thực giúp gia đình nhận khoán dịch vụ kĩ thuật, đầu cha tốt Với nông dân độc lập, số sản xuất để bán cho thị trờng nớc sau qua chế biến thủ công Một số khác có kí hợp đồng với công ty, nớc nớc, để xuất - Các nhà máy chế biến thuộc công ty chè nhà nớc, liên doanh có nhiệm vụ chế biến chè đen để xuất Các xởng chế biến t nhân, hộ gia đình chủ yếu cho thị trờng nớc Các công ty chè Việt nam cha thực quan tâm đến thị trờng nớc, nơi có gu uống chè khác với sản phẩm xuất Một số giống chè đợc thị trờng nớc a chuộng đợc coi có chất lợng cha đà đợc thị trờng nớc đánh giá cao Khi vỡ hợp đồng với nớc ngoài, công ty khó bán đợc sản phẩm thị trờng nội địa - Các kênh phân phối chè đợc tổ chức chủ yếu theo hớng chính: xuất nớc dới dạng thô không thơng hiệu, xuất có thơng hiệu, bán thị trờng nớc có thơng hiệu, bán thị trờng nớc không thơng hiệu Nhng nhìn tổng thể có hai kênh chính: bán xuất chè đen, mua từ hộ kí hợp đồng với công ty chè hộ nhận khoán công ty chè, dới dạng thô cho nhà bán buôn quốc tế; Dạng thứ hai từ hộ nông dân tự do, qua chế biến hộ gia đình, bán buôn bán lẻ nớc Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển ngành hàng chè Diện tích trồng chè tăng gần gấp đôi từ năm 1990 đến năm 2002, nãi c¬ cÊu kinh tÕ cđa chÌ c¬ cÊu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đà có thay đổi, đặc biệt số tỉnh trọng điểm trồng chè nh Yên bái, Sơn la, Hà giang, Thái nguyên Nhiều hộ gia đình, chè cấu kinh tế không thay đổi, nhng có nhiều hộ vùng chè đợc hỗ trợ nhà nớc, công ty chè nh Sơn la, Phú thọ, Thái nguyên cấu kinh tế chè đà tăng lên cấu kinh tế nông hộ Mặc dù vậy, cấu kinh tế 432 chè đà giảm vài nơi mà đợc đầu t, vờn chè đà giảm chất lợng Phú thọ Sơn la Ngành hàng chè đà chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đa dạng hoá sản phẩm cho thị trờng xuất phần thị trờng nớc Một số kênh thị trờng xuất đà có chuyển dịch cấu kinh tế công nghệ tổng thể cấu kinh tế chung ngành hàng Nhng nhìn chung so với ngành điều càphê chuyển dịch cấu kinh tế ngành hàng chè chậm Một số mô hình liên kết ngành hàng chè nh công ty chè Phú bền cần đợc nhân rộng, kênh thị trờng cấu kinh tế nội ngành đà thay đổi đảm bảo tính bền vững ngành hàng Một số kênh thị trờng xuất khẩu, hợp đồng với nhà phân phối nớc không mang tính bền vững, cÊu kinh tÕ cịng ch−a thùc sù bỊn v÷ng Rđi ro cđa ngµnh hµng chÌ Trung du miỊn nói phÝa bắc - Rủi ro thị trờng: Phần lớn chè sản xuất để xuất khẩu, sản phẩm xuất sản phẩm nớc khác biệt gu, loại chè Đặc biệt nớc nhập chè có yêu cầu chất lợng, loại chè gui khác Do vậy, bị vỡ hợp đồng, sản phẩm khó tiêu thụ thị trờng khác Mặt khác, phụ thuộc nhà bán buôn chè giới, công ty chè Việt nam thờng nhà trung gian Một số nơi, nhà bán buôn quốc tế phá hợp đồng, số kênh thị trờng chè vùng đà bị phá sản, ảnh hởng tới nông dân công ty nớc - Rủi ro qui hoạch: Một số tỉnh đà qui hoạch trồng chè không sở thị trờng, tổ chức sản xuất, khả sản xuất mà theo kế hoạch ý muốn LÃnh đạo Nhiều tỉnh, chũng đà thấy nông dân cho họ bị bắt buộc trồng chè, không trồng tỉnh thu sổ đỏ thu đất Nhiều nhà máy đầu t không hiệu Sơn la số tỉnh khác - Rủi ro quan hệ nông dân công ty: Quan hệ chứa nhiều rủi ro, nông dân tạo rủi ro cho công ty thông qua làm dối, chất lợng kém, không bán sản phẩm, không trả nợ Trong nông dân bị rủi ro từ công ty nh công ty hạ giá, không mua hàng, Triển vọng ngành chè - Thị trờng chè giới không tăng nhu cầu nhiều có xu giảm số nớc, thị hiếu dùng chè đa dạng, khác nớc nhóm tiêu dùng tỏng mét n−íc Do vËy s¶n xt, chÕ biÕn, xt khÈu Việt nam phải thoả mÃn yêu cầu - Cần xác định rõ lợi khả cạnh tranh số thị trờng chè trọng điểm để đầu t giống, chế biến cho phù hợp không nên tràn lan nh 433 Các công ty chè cần cố gắng bán buôn trực tiếp cho nhà phân phối lớn giới để ổn định đầu - Các công ty chè cần nắm bắt phát triển nhu cầu tiêu dùng thị trờng nớc loại chè đen, chè nớc, chè nhúng để kịp thời xây dựng thơng hiệu với qui trình giống, chế, chăm sóc, giống phù hợp Cần mạnh dạn xây dựng thơng hiệu chè Việt nam để xúc tiến thơng mại thị trờng míi, xt khÈu - Ph¸t triĨn c¸c vïng trång chÌ, xây dựng hiệp hội nông dân trồng chè liên kết chia xẻ rui ro, lợi nhuận, xây dựng thơng hiệu với nhà máy, công ty Một số vùng chè tiếng cần giúp Hiệp hội xây dựng tên gọi xuất xứ cho chè 434 Phụ lục Phụ lục 3.1 Để xác định mức độ đa dạng hoá, đề nghị tiêu gọi "Chỉ số đa dạng hoá" Chỉ số số đa dạng dùng sinh thái học Simpson đề nghị (Odum E.P.,1986): D = - Σ ( n i/ N )2 (n i : lµ trị giá sản phẩm vùng, N tổng số giá trị tất sản phẩm vùng) Bảng 75: Đa dạng hoá sản xuất nông lâm ng nghiệp công nghiệp quốc doanh 1996 2002 T.độ T.độ T.độ T.độ tăng HSDD tăng tăng tăng HSDD HSDD HSDD Simpson Simpson Simpson Simpson HSDD HSDD GTSXCN TB trång TB NN TB NLN Simpson Simpson trọt t trọt NN NLN QD Cả nớc 0,58 0,71 0,80 0,89 0,77 0,64 14,51 §BSH 0,49 0,68 0,73 -4,51 -0,32 -0,02 17,17 TP Hµ Néi 0,56 0,76 0,78 -1,96 0,74 0,69 14,98 TP Hải Phòng 0,54 0,71 0,79 -1,11 0,85 0,85 30,96 Hà Tây 0,45 0,67 0,70 -5,49 0,20 0,22 9,88 Hải Dơng 0,51 0,68 0,71 -3,39 -0,01 -0,33 13,50 H−ng Yªn 0,56 0,74 0,76 -0,21 1,26 1,11 33,44 Hµ Nam 0,48 0,67 0,70 -8,02 -3,38 -2,85 10,79 Nam Định 0,39 0,60 0,68 -12,55 -3,54 -1,56 18,10 Ninh B×nh 0,40 0,62 0,67 -15,05 -4,70 -2,63 11,06 VÜnh Phóc 0,52 0,70 0,74 -2,38 0,46 -0,09 13,30 B¾c Ninh 0,46 0,68 0,71 -7,24 -1,00 -0,63 29,70 Thái Bình 0,49 0,67 0,72 -2,56 0,36 0,73 7,58 Đông Bắc 0,56 0,73 0,80 -0,75 0,16 0,11 16,02 Hµ Giang 0,53 0,68 0,76 -4,78 -3,64 -2,12 16,62 435 Cao B»ng 0,52 0,73 0,79 -5,55 -1,24 -0,68 19,95 Lµo Cai 0,55 0,71 0,78 -6,43 -2,64 -1,20 8,02 Lạng Sơn 0,59 0,75 0,79 -0,85 -0,24 -0,17 15,20 Tuyªn Quang 0,48 0,67 0,76 -7,83 -3,17 -1,86 10,08 Yên Bái 0,56 0,72 0,78 -3,06 -1,35 -0,45 26,24 Bắc Cạn 0,49 0,69 0,77 -6,45 -2,98 -1,65 14,07 Thái Nguyên 0,56 0,71 0,75 1,18 2,15 1,15 15,88 Phó Thä 0,56 0,72 0,78 0,77 1,37 0,42 21,22 B¾c Giang 0,58 0,73 0,77 2,82 2,05 1,31 9,66 Qu¶ng Ninh 0,59 0,74 0,83 -0,47 0,19 0,38 13,92 Tây Bắc 0,56 0,69 0,77 -0,55 -0,80 -0,41 7,44 Lai Ch©u 0,37 0,58 0,71 -15,23 -7,61 -2,73 5,42 S¬n La 0,60 0,71 0,78 1,65 0,07 -0,08 8,89 Hoà Bình 0,57 0,71 0,78 -0,28 0,20 0,11 10,38 B¾c Trung Bé 0,51 0,69 0,79 -4,07 -0,82 -0,15 15,05 Thanh Ho¸ 0,50 0,65 0,75 -4,35 -2,46 -0,91 24,55 NghƯ An 0,53 0,71 0,79 -1,61 0,70 0,42 8,59 Hµ TÜnh 0,50 0,71 0,79 -5,74 -0,42 -0,10 10,43 Quảng Bình 0,46 0,69 0,81 -6,52 -1,27 -0,11 10,92 Quảng Trị 0,52 0,71 0,79 -4,23 -1,30 -0,50 15,56 Thõa Thiªn – HuÕ 0,38 0,65 0,79 -15,09 -1,85 -0,05 8,68 Nam Trung Bé 0,55 0,71 0,81 -1,67 -0,01 0,12 14,84 TP Đà Nẵng 0,56 0,74 0,70 -1,13 -0,02 -3,47 12,22 Qu¶ng Nam 0,53 0,71 0,80 -1,92 0,47 0,20 19,27 Qu¶ng Ng·i 0,51 0,70 0,80 -3,82 -0,31 0,09 4,93 Bình Định 0,51 0,67 0,78 -4,25 -1,17 -0,17 14,09 Phó Yªn 0,58 0,72 0,81 -0,72 0,05 0,29 9,85 Khánh Hoà 0,61 0,73 0,80 1,71 0,52 -0,97 20,76 Tây Nguyên 0,46 0,56 0,60 -6,02 -5,89 -5,57 19,48 436 C«ng Tum 0,61 0,72 0,78 -1,25 -2,49 -1,77 17,19 Gia Lai 0,50 0,59 0,63 -3,77 -4,64 -4,48 8,24 Đắk Lắk 0,45 0,54 0,58 -7,91 -7,19 -6,85 9,77 Lâm Đồng 0,41 0,51 0,55 -6,01 -5,34 -4,98 8,19 Đông Nam Bộ 0,66 0,77 0,83 4,65 2,58 1,62 15,19 T.P Hå ChÝ Minh 0,65 0,78 0,84 4,55 2,86 1,55 14,05 B×nh ThuËn 0,61 0,74 0,76 2,56 1,35 0,96 12,92 Ninh ThuËn 0,62 0,76 0,82 3,50 2,08 0,70 10,50 Bình Dơng 0,62 0,73 0,75 -0,27 -0,55 -0,61 25,71 B×nh Ph−íc 0,51 0,61 0,64 -5,06 -5,56 -5,58 39,70 T©y Ninh 0,61 0,70 0,72 3,39 0,66 0,90 8,86 §ång Nai 0,62 0,75 0,77 5,00 3,68 3,32 24,22 Bµ Ria-Vịng Tµu 0,64 0,74 0,73 2,65 0,69 1,64 6,82 §BSCL 0,48 0,63 0,76 -3,50 -1,93 -0,33 9,31 Long An 0,42 0,59 0,68 -6,40 -3,86 -1,93 5,40 §ång Th¸p 0,36 0,53 0,64 -13,04 -5,52 -3,66 11,30 An Giang 0,42 0,58 0,71 -5,42 -2,25 -0,91 12,41 TiÒn Giang 0,55 0,70 0,77 1,58 1,42 1,23 6,12 VÜnh Long 0,57 0,69 0,73 0,31 0,14 -0,08 5,68 Trµ Vinh 0,54 0,70 0,80 1,40 1,81 0,94 -0,52 BÕn Tre 0,67 0,77 0,84 4,15 2,25 0,95 7,06 Kiªn Giang 0,34 0,49 0,67 -18,80 -11,03 -4,28 4,46 Cần Thơ 0,46 0,60 0,64 -4,34 -2,83 -1,66 12,66 Sóc Trăng 0,47 0,58 0,73 -4,01 -5,15 -1,13 12,97 Bạc Liêu 0,37 0,56 0,76 -15,16 -6,66 -2,31 8,69 Cà Mau 0,42 0,61 0,73 -7,32 -3,59 -3,41 20,85 Nguån: TÝnh to¸n theo sè liƯu cđa TCTK, 2002 437 Phơ lơc 3.2 Bảng 76: Các biến đợc dùng Mô hình cấu kinh tế vỹ mô Việt nam Tên biến Giải thích GDP (tỷ đ/94) Mối quan hệ Tổng sản phẩm quốc nội GDPCN (tỷ đ/94) GDPNN (tỷ đ/94) Ngoại sinh Tổng sản phẩm quốc nội công Ngoại sinh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội nông Ngoại sinh nghiệp GDPDV (tỷ đ/94) Tổng sản phẩm quốc nội dịch vụ GDPDV=GDP- GDPCN+ GDPNN GDPDT (tỷ đ/94) Tổng sản phẩm quốc nội khu vực đô thị Ngoại sinh GDPNT (tỷ đ/94) Tổng sản phẩm quốc nội khu vực nông Tính từ GDP chung GDP đô thị thôn GDPphi n.nghiệp (tỷ đ/94) Dân số (1000 gời) Tổng sản phẩm quốc nội phi nông Hiệu GDP nông thôn GDP nông nghiệp khu vực nông thôn nghiệp Dân số toàn quốc Ngoại sinh Đô thị hóa (%) Mức độ đô thị hóa Tỉ lệ dân số đô thị tổng dân số Dân số khu vực đô thị Ngoại sinh Dân số khu vực nông thôn Hiệu dân số toàn quốc dân số khu vực đô thị Lao động toàn quốc Ngoại sinh Lao động khu vực đô thị Tỉ lệ với dân số đô thị Lao động khu vực nông thôn Lao động toàn quốc trừ lao động đô thị DSDT (1000 ngời) DSNT (1000 ng−êi) LDCHUNG (1000 ng−êi) LDDT (1000 ng−êi) LDNT (1000 ng−êi) LDNN (1000 ng−êi) LDPNN ng−êi) (1000 GDPDT/ng (1000®) TnhapDT (1000®) Tỉ lệ thuận với GDP nông nghiệp, Lao động nông thôn tỉ lệ nghịch với GDP nông thôn Lao ®éng n«ng th«n trõ ®i lao ®éng n«ng nghiƯp Lao động nông nghiệp Lao động phi nông nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội đầu GDP đô thị chia cho dân số đô thị ngời khu vực đô thị Tỉ lƯ thn víi Tỉng s¶n phÈm qc néi Thu nhËp đầu ngời khu vực đô thị đầu ngời khu vực đô thị 438 GDPNT/ng (1000đ) TnhapNT (1000đ) NcaugaoDT (kg/năm, ng) NcaugaoNT (kg/năm, ng) Tổng sản phẩm quốc nội đầu ngời khu vực nông thôn Thu nhập đầu ngời khu vực nông thôn Nhu cầu gạo ngời, năm khu vực đô thị giảm dần thu nhập tăng Nhu cầu gạo ngời, năm khu vực nông thôn giảm dần thu nhập tăng GDP nông thôn thị chia cho dân số nông thôn Tỉ lệ thuận với Tổng sản phẩm quốc nội đầu ngời khu vực nông thôn giảm dần thu nhập thành thị tăng giảm dần thu nhập nông thôn tăng Tính từ nhu cầu gạo đầu ngời nhân với dân số NcauthitDT Nhu cầu thịt ngời, năm khu Tăng dần thu nhập đầu ngời khu (kg/năm, ng) vực đô thị vực đô thị tăng NcauthitNT Nhu cầu thịt ngời, năm khu Tăng dần thu nhập đầu ngời khu (kg/năm, ng) vực nông thôn vực nông thôn thị tăng Ncauthitlon Tính từ nhu cầu thịt đầu ngời Nhu cầu lợn toàn quốc (1000tấn) nhân với dân số Lợng lơng thực dùng làm thức ăn gia Thwcangs (1000tấn) Tính từ nhu cầu lợn toàn quốc súc toàn quốc Nhucauhatlt Bao gồm lơng thực để ăn lơng Nhu cầu lơng thực toàn quốc thực làm thức ăn chăn nuôi (1000tấn) Hat/ng (kg/năm, Nhu cầu lơng thực tính theo đầu ngời Tính từ nhu cầu lơng thực toàn quốc ng) năm chia cho dân số Ncauthoc (1000tấn) Nhu cầu thóc toàn quốc Slthoc (1000tấn) Sản lợng thóc cần sản xuất Tính từ diện tích suất lúa DatNN (1000ha) Đất nông nghiệp tăng khai hoang Ngoại sinh Datthocu (1000ha) Đất thổ c tâng dân số tăng Tăng tỉ lệ với GDP công nghiệp DatCT (1000ha) Đất canh tác giảm theo xu Ngoại sinh Datlua (1000ha) Đất lúa giảm theo đất canh tác Tỉ lệ thuận với đất canh tác DTGT lúa (1000ha) Diện tích gieo trồng lúa giảm theo xu Ngoại sinh Ns lúa (tấn/ha) Năng suất lúa Ngoại sinh Sl ngô (1000tấn) Sản lợng ngô tăng theo xu Ngoại sinh Dt ngô (1000 ha) Diện tích ngô tăng theo xu Ngoại sinh Ns ngô (tấn/ha) Năng suất ngô GDP DD (tỷ đ/94) Tính theo sản lợng chia cho diện tích ngô Tổng sản phẩm quốc nội sản phẩm GDP nông nghiệp trừ GDP thóc nông nghiệp thóc tạo 439 Phụ lục 3.3 I Các phơng trình mô hình đa thị trờng động Sản xuất Sản xuất lơng thực Trong mô hình này, hàm diện tích gieo trồng gieo trồng cho loại trồng đợc ớc lợng Diện tích gieo trồng Mô hình có sản phẩm liên quan đến việc sử dụng đất canh tác gạo, ngô, sắn, khoai lang nuôi trồng thuỷ sản Diện tích gieo trồng loại sản phẩm hàng năm phụ thuộc vào giá sản phẩm đó, giá sản phẩm trồng cạnh tranh, giá phân bón diện tích gieo trồng năm trớc loại trồng (phơng tr×nh 1) ACl ,t = α l × ( PDl ,t ) × ∏ ( PDl ',t ) ρll ρll ' l ≠l ' × ( PI u ) lu × ( ACl ,t −1 ) ρ ρlt (1) Trong đó: AC = diện tích gieo trồng hàng năm (000 ha); PD = gi¸ n−íc (VND/kg); PI = gi¸ phân đạm uree (VND/kg); l, l = gạo (r), ngô (m), sắn (s), khoai lang (k), thuỷ sản nuôi trồng (a) Chữ ngoặc số sản phẩm; t = chØ sè thêi gian; u = uree; ρ = hệ số đàn hồi diện tích; = số Năng suất gieo trồng Năng suất trung bình hàng năm cho loại trồng phụ thuộc vào giá hàng năm sản phẩm đó, giá phân bón thích hợp cho loại trồng vào suất năm trớc xu hớng, tốc độ tăng suất hàng năm tuỳ theo loại sản phẩm Các hàm suất đợc ớc lợng duới dạng logarit (phơng tr×nh 2-6) YCr ,t = β r × ( PDr ,t ) × ( PI u ,t ) × (YCr ,t −1 ) ε rr ε ru (2) YCm ,t = β m × ( PDm ,t ) × ( PI u ,t ) (3) ε mm ε rt ε mu ×e ε mt × gYCm ,t YCs ,t = β s × ( PDs ,t ) × ( PI u ,t ) × (YCs ,t −1 ) (4) YCk ,t = βl × ( PDk ,t ) × ( PI u ,t ) × eε kt ×YEAR (5) YCa ,t = β f × ( PD f ,t ) (6) ε ss ε kk ε aa ε su ε st ku ì e at ìYEAR Trong : e = giá trị đối số logarit tự nhiên (e=2.718282); gYC = tốc độ tăng suất ; 440 YEAR = năm dơng lịch; = hệ số đàn hồi suất; = số Sản lợng Sản lợng hàng năm tích diện tích suất loại sản phẩm (phơng trình 7) Riêng gạo, sản lợng gạo phải đợc ®iỊu chØnh bëi hƯ sè chun tõ thãc sang g¹o 0.677 (1 kg thóc tơng đơng 0.667 kg gạo) QSl ,t = ACl ,t * YCl ,t (7) Chăn nuôi Phần chăn nuôi bao gồm ngành chăn nuôi lợn, bò, gia cầm đánh bắt hải sản Chăn nuôi lợn Số đầu lợn lợn nái hàng năm phụ thuộc vào giá thịt lợn số đầu lợn nái năm trớc xuất dich bệnh (phơng trình 8) ( ) SOWt = + (ξ 1* PD p ,t ) + (ξ × SOWt −1 ) × (1 − DIEsow,t ) (8) Trong đó: SOW = số đầu lợn nái (000 con); DIE = tỉ lệ thiệt hại đàn dịch bệnh xuất hiện; = hệ số ớc lợng; p, b, c, h, f = chØ sè s¶n phÈm cđa lợn, bò, gia cầm, hải sản thuỷ sản Số đầu lợn đợc giết mổ hàng năm phụ thuộc vào giá thịt lợn, giá sắn, giá ngô, số đầu lợn nái năm trớc xuất dịch bệnh (phơng trình 9) AL p ,t = p ì ( PD p ,t ) η pp × ( PDs ,t ) η ps × ( PDm ,t ) η pm × ( SOWt −1 ) η psow × (1 DIE p ,t ) (9) Năng suất bình quân đầu lợn phụ thuộc vào giá thịt lợn, giá ngô xu hớng tăng suất hàng năm (phơng trình 10) YLp ,t = ς p × ( PD p ,t ) θ pp × ( PDm,t ) θ pm pt ìYEAR ìe (10) Trong đó: YL = suất bình quân năm (kg/con); = hệ số đàn hồi suất Sản lợng thịt lợn hàng năm tích số đầu lợn giết mổ suất thịt đầu lợn (phơng trình 11) QS p ,t = ALp ,t * YL p ,t (11) Chăn nuôi gia cầm 441 Số đầu gia cầm phụ thuộc vào giá thịt gà, giá đậu tơng, giá thức ăn công nghiệp gà, giá sắn số đầu gà năm trớc đợc điều chỉnh tỉ lệ đàn dịch bệnh (phơng trình 12) ALc ,t = ζ c × ( PDc ,t ) × ( PDd ,t ) ηcc ηcd × ( PDs ,t ) × ( PFc ,t ) × ( ALc ,t −1 ) × (1 − DIEc ,t ) ηcs ηci ct (12) Năng suất gia cầm đợc giả thiết tăng hàng năm với tốc độ tăng trung bình năm trớc (phơng trình 13) sản lợng thịt gia cầm hàng năm tích số đầu gia cầm giết thịt suất trung bình (phơng trình 14) YLc ,t = YLc ,t −1 * (1 + gYLc ,t ) (13) QS c ,t = ALc ,t * YLc ,t Trong đó: (14) gYL = tốc độ tăng suất gia cầm, biểu thị giá trị tuyệt đối Chăn nuôi bò Tổng số đầu bò năm phụ thuộc vào giá thịt bò xu hớng tăng hàng năm, đợc điều chỉnh tỉ lệ đàn dịch bênh xuất (phơng trình 15) ALb ,t = ξb × ( PDb ,t ) ηbb × eηbt ×YEAR × (1 − DIEb ,t ) (15) Sù thay đổi đàn bò liên quan đến số bò đợc giết mổ làm thực phẩm (phơng trình 16) ALM b ,t = ALb ,t − ALFb ,t (16) Trong ®ã: ALM = số đầu bò đợc giết mổ; ALF = sô đầu bò dùng làm sức kéo Năng suất thịt trung bình đầu bò đợc giả thiết tăng hàng năm theo tỉ lệ ổn định (phơng trình 17) YLb ,t = YLb ,t −1 *(1 + gYLb ,t ) (17) Sản lợng thịt bò số bò giết mổ nhân với suất thịt trung bình đầu bò (phơng tr×nh 18) QSb ,t = ALM b ,t * YLb ,t (18) Nuôi đánh bắt thuỷ sản Sản lợng đánh bắt hải sản hàng năm phụ thuộc vào giá cá sản lợng đánh bắt năm trớc (phơng trình 19) QS h ,t = h ì ( PD f ,t ) × ( QS h ,t −1 ) θ ff θ ft (19) 442 Tỉng s¶n lợng thuỷ sản hàng năm tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt (phơng tr×nh 20) QS f ,t = QS a ,t + QS h ,t (20) Tiªu dïng cđa ng−êi Khèi lợng sản phẩm sử dụng làm thức ăn cho ngời năm phụ thuộc vào giá sản phẩm đó, giá sản phẩm thay thế, thu nhập đầu ngời dân số năm sản phẩm mô hình chia cho nhóm sản phẩm nhóm lơng thực nhóm thực phẩm Trong nhóm khối lợng tiêu dùng sản phẩm phụ thuộc vào giá tất sản phẩm nhóm (phơng trình 21-22) QFi ,t = i ì ( PDi ,t ) × ∏ ( PDi ',t ) ωii ωii ' × ( INCt ) i × POPt γ i ≠i ' QFj ,t = ζ j × ( PD j ,t ) × ∏ ( PD j ',t ) ω jj ω jj ' j≠ j ' (21) × ( INCt ) j × POPt γ (22) Trong đó: QF = lợng tiêu dùng cho ngời; INC = thu nhập đầu ngời; POP = dân số ; = hệ số đàn hồi giá; = hệ số đàn hồi thu nhập; i,j = số sản phÈm; i= r, m, s, k ; j = p, b, c, f II Sử dụng cho chăn nuôi Sử dụng gạo cho chăn nuôi phụ thuộc vào tổng đàn lợn, bò gia cầm, giá gạo, giá sắn, giá khoai lang, giá thịt lợn giá thịt gà (phơng trình 23) Khối lợng ngô sử dụng cho chăn nuôi phụ thuộc vào giá ngô, giá thịt lợn xu hớng tăng hàng năm (phơng trình 24) Ngoài sử dụng cho ngời mục đích khác, lợng sắn khoai lang lại đợc sử dụng cho chăn nuôi (phơng trình 25-26) Khối lợng thuỷ sản dùng cho chăn nuôi phụ thuộc vào tổng đàn gia súc gia cầm mô hình, giá cá giá thịt lợn (phơng tr×nh 27) QLr ,t = υr × ( ALp,t + ALc,t + ALb,t ) λr ,al × ( PDr ,t ) × ( PDs,t ) × ( PDk ,t ) × ( PDp,t ) × ( PDc,t ) λrr λrs λrk λrp λrc QLm ,t = υm + ( λmm × PDm ,t ) + ( λmp × PD p ,t ) + ( λmt × YEAR ) (24) QLs ,t = QS s ,t − QFs ,t − QEs ,t − STOCK s (25) QLk ,t = QS k ,t − QFk ,t − QEk ,t − STOCK k QL f ,t = υ f × ( ALb ,t + ALp ,t + ALc ,t ) λ f ,al ( × PD f ,t 443 (23) (26) ) λ ff ( × PD p ,t ) λ fp (27) Trong đó: QL = khối lợng sử dụng cho chăn nuôi ; QE = sử dụng sản phẩm cho mục đích khác ; STOCK = dự trữ ; = hệ số hệ số đàn hồi sử dụng sản phẩm cho chăn nuôi Sử dụng khác Sử dụng khác bao gồm dành cho để giống, hao hụt sau thu hoạch chế biến (phơng trình 28) QEi ,t = (τ 1i × ACi ,t ) + (τ 2i × QSi ,t ) + (τ 3i × QSi ,t ) (28) Trong đó: 1, lần lợt hệ số gắn với để giống, hao hụt sử dụng cho chế biến Tổng tiêu dùng nớc Tổng nhu cầu tiêu dùng nớc tổng tiêu dùng cho ngời, cho chăn nuôi sử dụng khác (phơng trình 29) QDz ,t = QFz ,t + QLz ,t + QEz ,t (29) Trong ®ã z = chØ sè s¶n phÈm (r, m, s, k, p, b, c, f) Trao đổi cân Trong mô hình này, có sản phẩm đợc giả thiết không tham gia trao đổi thơng mại với nớc ngoài: khoai lang, sắn, thịt bò Đối với sản phẩm khác, chênh lệch sản xuất tiêu dùng nớc đợc xuất phải nhập (phơng trình 30) Giả thiết dự trữ (stock) không thay đổi hàng năm Các mặt hàng xuất gồm: gạo, thịt lợn, thuỷ sản Các mặt hàng nhập gồm: ngô, thịt gia cầm EX z ,t = QS z ,t − QDz ,t − Stock z ,t (30) Giá Giá xuất nhập giá nớc Việt Nam nớc xuất lớn gạo thị trờng giới nên giả thiết khối lợng gạo xuất ảnh hởng lên giá xuất Việt Nam Ngoài ra, giá xuất gạo Việt Nam phụ thuộc vào giá giới (phơng trình 31) EX r ,t = π r × ( PVN r ,t ) × ( PWr ,t ) δ rr δ rw (31) Trong đó: PVN = giá gạo xuất Việt nam (USD/kg) ; PW = giá gạo giới (USD/kg) ; = hệ số đàn hồi khối lợng xuất 444 Đối với mặt hàng trao đổi thơng mại khác, giá xuất nhập mặt hàng giá giới, đợc đa vào từ bên Giá xuất, nhập khẩu (F.O.B) khác giá tiêu dùng nớc thuế (hoặc trợ cấp) xuất, nhập khẩu, chi phí thơng mại hoá (bao gồm chi phí giao dịch, vận tải, lÃi ngời buôn bán ) đợc điều chỉnh tỉ giá hối đoái đồng VN $US Giá nớc mặt hàng xuất (phơng trình 32) PDex ,t = ( PVN (1 + TAX ex ,t ex ,t × Et ) (32) + MKTex ,t ) Giá tiêu dùng nớc mặt hàng nhập (phơng trình 33) PDim,t = PVN im,t × Et × (1 + TAX im ,t + MKTim ,t ) Trong ®ã: (33) TAX = thuÕ xt hc nhËp khÈu (%) MKT = hƯ sè cđa chi phí thơng mại hoá so với giá nớc (%) Khoai lang, sắn thịt bò hoạt động trao đổi nên giá nớc quan hệ cung cầu nớc định (phơng trình 34-36) QS patate ,t = QD patate ,t + stock patate ,t (34) QS beef ,t = QDbeef ,t + stock beef ,t (35) QS cass ,t = QDcass ,t + stock cass ,t (36) Tỉ giá hối đoái Giả thiết tỉ giá hối đoái đồng việt nam đô la Mỹ tăng theo tỉ lệ định dựa tốc độ giá (gE) năm vừa qua (phơng trình 37) Et = Et * gEt (37) Giá thức ăn chăn nuôi Giá thức ăn công nghiệp gia cầm phụ thuộc vào giá thịt gà giá cá giá sắn (phơng trình 38) PFc ,t = δ c + (φcc × PDc ,t ) + (φcs × PDs ,t ) + (φcf × PD f ,t ) (38) Giá phân bón Giá phân nớc khác giá nhập (CIF) thuế nhập chi phí thơng mại hoá (phơng trình 39) 445 PI u ,t = ( PVN (1 + TAX u ,t u ,t × Et ) (39) + MKTu ,t ) Thu nhập dân số Y thu nhập ròng ngành (phơng trình 40) Yz ,t = z * PDz ,t * QS z ,t (40) PIBt = (1 + µ pib ) * NYt −1 + Yi ,kt (41) i Trong đó: tỉ lệ không đổi ; NY thu nhập mô hình đợc giả thiết tăng tỉ lệ cố định hàng năm (à) PIB tổng thu nhập Thu nhập bình quân đầu ngời (INC) (phơng trình 42) phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số (phơng trình 43) INCt = PIBt POPt (42) POPt = POPt −1 (1 + gPOPt ) (43) Trong gPOP tốc độ tăng dân số hàng năm Giá trị gPOP đợc lấy từ kết mô mô hình vĩ mô giai đoạn 2002-2020 Nguồn số liệu Phần lớn số liệu đợc sử dụng nghiên cứu lấy từ số liệu thống kê từ năm 1986 đến 2002 đợc lấy từ nguồn Tổng cục thống kê Việt nam, Uỷ ban vật giá phủ, Tổ chức Nông Lơng thê giới (FAO) Năm 2002 năm gần có đủ số liệu yêu cầu mô hình nên đà đợc chọn làm năm sở mô hình 446

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w