1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác hải sản ven bờ việt nam

407 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ VIỆT NAM CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN III CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THÁI NGỌC CHIẾN 9349 NHA TRANG, 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ VIỆT NAM CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN III CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THÁI NGỌC CHIẾN Danh sách người thực hiện: ThS Thái Ngọc Chiến TS Phan Đinh Phúc ThS Vũ Đình Đáp KS Trần Văn Hào KS Lý Bảo Thành KS Nguyễn Thị Ngoan KS Trần Trí Dũng ThS Nguyễn Hữu Khánh KS Nguyễn Xuân Trường NHA TRANG, 2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH BẢNG CHÚ GIẢI CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .9 TÓM TẮT ĐỀ TÀI .10 I ĐẶT VẤN ĐỀ 13 1.1 Tổng quan nguồn lợi biện pháp quản lý nguồn lợi Thế giới 13 1.2 Tình hình quản lý bền vững nghề khai thác hải sản nước 18 II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 25 III CÁCH TIẾP CẬN 25 IV VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 4.1 Vật liệu nghiên cứu 27 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 4.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 4.1.3 Thời gian nghiên cứu .27 4.2 Nội dung nghiên cứu 27 4.3 Phương pháp nghiên cứu 28 4.3.1 Điều tra cấu đội tàu, cấu nghề nghiệp hiệu kinh tế loại nghề khai thác hải sản ven bờ 28 4.3.2 Điều tra NTTS sinh kế thay 33 4.3.3 Nghiên cứu giải pháp giảm số lượng tàu thuyền khai thác ven bờ 33 4.3.4 Xây dựng mơ hình quản lý thủy sản bền vững 36 4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 42 V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .42 5.1 Số lượng cấu nghề nghiệp loại nghề khai thác hải sản ven bờ 42 5.1.1 Số lượng tàu ven bờ 42 5.1.2 Cơ cấu tàu khai thác ven bờ 43 5.1.3 Kích thước vỏ tàu tuổi tàu (số năm sử dụng) tàu thuyền khai thác ven bờ 44 5.1.3 Hiện trạng sử dụng trang thiết bị, máy tàu .47 5.1.4 Cường lực khai thác tàu ven bờ 48 5.1.5 Mùa vụ khai thác 50 5.2 Sản lượng suất khai thác ven bờ 51 5.3 Hiện trạng khai thác nguồn lợi vùng biển Việt Nam 53 5.4 Hiệu kinh tế loại nghề khai thác ven bờ 58 5.4.1 Chi phí hoạt động lợi nhuận .59 5.4.2 Lợi nhuận trung bình tính lao động 61 5.5 Những thuận lợi khó khăn khai thác thủy sản ven bờ 62 5.5.1 Khó khăn 62 5.5.2 Thuận lợi 66 5.6 Tiềm phát triển NTTS ngành nghề khác liên quan .67 5.6.1.1 Số người lao động số hộ NTTS .67 5.6.1.2 Đối tượng nuôi 68 5.6.1.3 Diện tích ni 68 5.6.1.4 Sản lượng nuôi 68 5.6.1.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động NTTS 69 5.6.2.1 Quy mô ngành kinh tế tỉnh ven biển .73 5.6.2.2 Tiềm phát triển ngành kinh tế nhỏ, làng nghề ven biển 74 5.6.2.3 Phân tích khó khăn, thuận lợi nghành nghề khác liên quan 75 5.7 Nghiên cứu quản lý cường lực khai thác ven bờ .77 5.8 Kết xây dựng mơ hình khai thác ven bờ bền vững 86 5.8.1 Lựa chọn cộng đồng tham gia 86 5.8.2 Xác định cường lực khai thác sản lượng khai thác hiệu 90 5.8.3 Các giải pháp giảm áp lực khai thác hải sản ven bờ lên nguồn lợi 92 5.8.4 Xây dựng mơ hình khai thác bền vững .97 5.8.4.1 Mơ hình khai thác xã Diễn Kim tỉnh Nghệ An: 98 5.8.4.2 Mơ hình khai thác xã Phước Thuận, Bình Định 99 5.8.4.3 Mơ hình khai thác xã Thới Thuận tỉnh Bến Tre 100 5.8.5 Đánh giá mơ hình: 101 5.8.6 Những học kinh nghiệm điều kiện để áp dụng mơ hình chuyển đổi nghề khai thác hải sản ven bờ 102 5.8.6.1 Điều kiện hệ thống sách sở pháp lý 102 5.8.6.2 Sự phối hợp tốt nhà: Nhà quản lý, nhà khoa học nhà nông 102 5.8.6.3 Điều kiện công nghệ - kỹ thuật khả tiếp nhận người dân 104 5.9 Đề xuất hệ thống sách giải pháp nhằm quản lý bền vững nghề khai thác hải sản ven bờ Việt Nam 105 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Đề xuất .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 127 Phụ lục I Bộ mẫu phiếu điều tra 127 Phụ lục 1.3 Phiếu điều tra cấp hộ NTTS nghề khác 135 Phụ lục II Kết điều tra khai thác 139 Phụ lục III Hiệu kinh tế nghề khai thácven bờ .150 Phụ lục IV Kết điều tra NTTS .151 Phụ lục V Kết xây dựng mơ hình khai thác hải sản ven bờ theo phương thức đồng quản lý 159 Phụ lục VI Kỹ thuật nuôi nghêu, tôm sú tổng hợp ni sị huyết 170 KỸ THUẬT NUÔI NGHÊU VÙNG BÃI TRIỀU 170 KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ 172 KỸ THUẬT NI SỊ HUYẾT 174 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng Chiều dài trung bình (m) phương tiện khai thác ven bờ địa phương khảo sát phân theo nhóm cơng suất 45 Bảng Năm sử dụng phương tiện khai thác trung bình nhóm tàu 90CV 46 Bảng Số ngày hoạt động năm tàu ven bờ phân theo công suất (ngày) .48 Bảng Số ngày hoạt động năm nghề theo địa phương 49 Bảng Mùa vụ khai thác địa phương theo nghề (từ tháng – đến tháng) .50 Bảng Ước tính sản lượng khai thác ven bờ dựa vào suất điều tra từ năm 2000-2004 .51 Bảng (tiếp theo) Ước tính sản lượng khai thác ven bờ dựa vào suất điều tra từ năm 20052008 .52 Bảng Năng suất khai thác trung bình/ lao động/ năm theo nhóm nghề .52 Bảng Tỷ lệ % xu hướng sản lượng khai thác hàng năm tàu khảo sát 55 Bảng Thống kê số lượng tàu thuyền làm nghề mang tính hủy hoại nguồn lợi cao 57 Bảng 10 Kích thước mắt lưới (mm) phần giữ cá ngư cụ tàu ven bờ 58 Bảng 11 Chi phí, lợi nhuận trung bình năm đội tàu 20 CV .59 Bảng 12 Chi phí lợi nhuận trung bình năm đội tàu 20-49 CV 60 Bảng 13 Chi phí lợi nhuận trung bình năm đội tàu 50-89 CV 60 Bảng 14 Thu nhập bình quân lao động nghề cá 61 Bảng 15 Các yếu tố thuận lợi NTTS (Đơn vị: %) 69 Bảng 16 Tiềm diện tích mặt nước (ha) có khả NTTS tỉnh trọng điểm 70 Bảng 17 Tỷ lệ phần trăm vấn đề khó khăn NTTS 71 Bảng 18 Chi phí thu nhập số nghề vùng ven biển 73 Bảng 19 Tiềm giải việc làm địa phương 74 Bảng 20 Cường lực sản lượng khai thác tối đa cho đội tàu khai thác ven bờ vùng Bắc Bộ 77 Bảng 21 Cường lực sản lượng khai thác tối đa cho đội tàu khai thác ven bờ vùng Trung Bộ 79 Bảng 22 Cường lực sản lượng khai thác tối đa cho đội tàu khai thác ven bờ vùng Tây Nam Bộ 81 Bảng 23 Cường lực sản lượng khai thác tối đa cho đội tàu khai thác ven bờ vùng Đông Nam Bộ 83 Bảng 24 Số lượng tàu thuyền xã Diễn Kim huyện Diễn Châu, Nghệ An 87 Bảng 25 Số lượng tàu thuyền xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 87 Bảng 26 Số lượng tàu thuyền xã Thới Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 89 Bảng 27 Danh sách cộng đồng tham gia mơ hình xã Diễn Kim Nghệ An .89 Bảng 28 Danh sách cộng đồng tham gia mơ hình xã Phước Thuận tỉnh Bình Định 90 Bảng 29 Danh sách cộng đồng tham gia mơ hình xã Thới Thuận tỉnh Bến Tre 90 Bảng 30 Cường lực sản lượng khai thác tối đa xã Diễn Kim, Phước Thuận Thới Thuận .90 Bảng 31 Hiệu kinh tế nghề tiềm xã Diễn Kim .94 Bảng 32 Hiệu kinh tế nghề tiềm xã Phước Thuận 95 Bảng 33 Hiệu kinh tế nghề tiềm xã Thới Thuận 97 Bảng 34 Tổng hợp hiệu kinh tế mơ hình .101 Bảng 35 Dự kiến đề xuất cắt giảm cường lực khai thác ven bờ 107 Bảng phụ lục 2.1 Thống kê số tàu khai thác ven bờ nước giai đoạn 2000-2008 139 Bảng phụ lục 2.2 Cơ cấu tàu thuyền khai thác ven bờ nước theo công suất năm 2008 140 Bảng phụ lục 2.3 Cơ cấu tàu thuyền khai thác ven bờ nước theo nghề năm 2008 .141 Bảng phụ lục 2.4 Chiều dài tàu (m) số năm sử dụng (năm) trung bình tàu khai thác thời điểm 2008 141 Bảng phụ lục 2.5 Số ngày hoạt động tiềm đội tàu .142 Bảng phụ lục 2.6 Hệ số hoạt động đội tàu (BAC) .142 Bảng phụ lục 2.7 Năng suất khai thác CPUE (kg/tàu/ngày) nhóm lồi bạch tuộc cá thu .142 Bảng phụ lục 2.8 Cường lực khai thác (tàu ngày) suất khai thác CPUE (tấn/tàu/ngày) đội tàu khai thác ven bờ vùng Bắc Bộ 143 Bảng phụ lục 2.9 Cường lực khai thác (tàu ngày) suất khai thác CPUE (tấn/tàu/ngày) đội tàu khai thác ven bờ vùng Trung Bộ 143 Bảng phụ lục 2.10 Cường lực khai thác (tàu ngày) suất khai thác CPUE (tấn/tàu/ngày) đội tàu khai thác ven bờ vùng Tây Nam Bộ 143 Bảng phụ lục 2.11 Cường lực khai thác (tàu ngày) suất khai thác CPUE (tấn/tàu/ngày) đội tàu khai thác ven bờ vùng Đông Nam Bộ 144 Bảng phụ lục 2.12 Cơ cấu tàu thuyền khai thác 90 CV phân theo nghề (năm 2008) 144 Bảng phụ lục 2.13 Cơ cấu tàu thuyền khai thác 90 CV phân theo nghề theo địa phương (năm 2009) 144 Bảng phụ lục 2.14 Biến động sản lượng suất khai thác giai đoạn 1981 -2008 147 Bảng phụ lục 2.15 Thống kê tổng sản lượng khai thác phân theo loài 20 tỉnh ven biển .148 Bảng phụ lục 2.16 Thống kê tổng sản lượng khai thác phân theo loài năm 2008 .149 Bảng phụ lục 3.1 Doanh thu/lợi nhuận trung bình theo nghề (%) .150 Bảng phụ lục 3.2 Tỷ suất lợi nhuận trung bình theo nghề (%) 150 Bảng phụ lục 4.1 Số hộ làm nghề NTTS địa phương .151 Bảng phụ lục 4.2 Biến động diện tích NTTS phân theo địa phương (đv:nghìn ha) 151 Bảng phụ lục 4.3 Biến động sản lượng NTTS phân theo địa phương .152 Đơn vị:tấn 152 Bảng phụ lục 4.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế tỉnh ven biển năm 2008 153 Bảng phụ lục 4.5 Biến động giá trị sản xuất khai thác nuôi trồng giai đoạn 1996-2007 153 Bảng phụ lục 4.6 Các đối tượng ni địa phương 154 Bảng phụ lục 4.7 Chi phí lợi nhuận trung bình hộ ni theo khảo sát 155 Bảng phụ lục 4.8 Số làng nghề làng nghề truyền thống địa phương 156 Bảng phụ lục 4.9 Sản lượng công suất khai thác điều tra cấp quyền từ 1991-2008 156 Bảng phụ lục 4.10 Sản lượng cường lực hiệu cho đội tàu khai thác tỉnh Bến Tre (cả ven bờ xa bờ) 157 Bảng phụ lục 4.11 Một số nghề tiềm địa phương theo kết điều tra Viện NCNT TS III .157 Bảng phụ lục 5.1 Quyết định thành lập mơ hình khai khai thác hải sản ven bờ Nghệ An 159 Bảng phụ lục 5.2 Quyết định thành lập mơ hình khai thác hải sản ven bờ Bình Định 161 Bảng phụ lục 5.3 Quyết định thành lập mơ hình khai thác hải sản ven bờ Bến Tre .162 Bảng phụ lục 5.4 Quyết định ban hành quy chế hoạt động mô hình khai thác hải sản ven bờ Nghệ An 163 Bảng phụ lục 5.5 Quyết định ban hành quy chế hoạt động mơ hình khai thác hải sản ven bờ Phước Thuận, Bình Định 164 Bảng phụ lục 5.6 Quyết định ban hành quy chế hoạt động mơ hình khai thác hải sản ven bờ Thới Thuận, Bến Tre 165 Bảng phụ lục 5.7 Danh sách hộ dân tham gia mơ hình Nghệ An năm 2008 166 Bảng phụ lục 5.8 Danh sách hộ dân tham gia mô hình Nghệ An năm 2009 166 Bảng phụ lục 5.9 Hiệu mơ hình ni nghêu Nghệ An, năm 2009 166 Bảng phụ lục 5.10 Danh sách hộ dân tham gia mơ hình Nghệ An niên vụ 2010 166 Bảng phụ lục 5.11 Kết đo yếu tố môi trường vùng nuôi Nghệ An .167 Bảng phụ lục 5.12 Nghề khai thác thu nhập hội viên trước tham gia mơ hình Bình Định 167 Bảng phụ lục 5.13 Các thông số đầu tư mơ hình năm 2008 168 Bảng phụ lục 5.14 Tổng kết thu hoạch mô hình năm 2008 .168 Bảng phụ lục 5.15 Các thông số đầu tư mô hình năm 2009 168 Bảng phụ lục 5.16 Tổng kết thu hoạch mô hình năm 2009 .169 Bảng phụ lục 5.17 Đánh giá thiệt hại bão số 11 (bão Mariane) gây nên năm 2009 169 Bảng phụ lục 5.18 Danh sách hộ dân tham gia xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề Bến Tre năm 2009 169 Bảng phụ lục 5.19 Danh sách hộ dân tham gia xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề Bến Tre vụ năm 2010 170 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình Biến động sản lượng suất khai thác giai đoạn 1981 đến 2008 24 Hình Sơ đồ phương pháp tiếp cận đề tài 25 Hình Mơ hình khai thác bền vững tổng qt 38 Hình Biến động số lượng tàu khai thác giai đoạn 2000-2009 .43 Hình Năng suất khai thác ven bờ (CPUE) vùng biển Bắc Bộ .53 Hình Năng suất khai thác ven bờ (CPUE) vùng biển miền Trung 54 Hình Năng suất khai thác ven bờ (CPUE) vùng Đông Nam Bộ 54 Hình Năng suất khai thác ven bờ (CPUE) vùng Tây Nam Bộ 54 Hình Thành phần cá tạp, cá bị khai thác (Ảnh: RIA3) .56 Hình 10 Tỷ lệ phần trăm trình độ học vấn người dân ven biển 62 Hình 11 Tỷ lệ phần trăm vấn đề xã hội 63 Hình 12 Tỷ lệ phần trăm xu hướng nguồn lợi 64 Hình 13 Tỷ lệ phần cá rủi ro khai thác hải sản 64 Hình 14 Tỷ lệ phần mâu thuẫn khai thác hải sản 64 Hình 15 Tỷ lệ phần trăm ý định chuyển đổi nghề 65 Hình 16 Tỷ lệ phần trăm việc hỗ trợ vốn .66 Hình 17 Tỷ lệ phần trăm vấn đề xã hội 66 Hình 18 Tỷ lệ phần trăm tham gia hiệp hội 67 Hình 19 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 20CV vùng Vịnh Bắc Bộ 78 Hình 20 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 20 – 49 CV vùng Vịnh Bắc Bộ 78 Hình 21 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 50 - 89CV vùng Vịnh Bắc Bộ 79 Hình 22 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất dưới 20CV vùng biển miền Trung 80 Hình 23 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 20 - 49CV vùng biển miền Trung 80 Hình 24 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 50 - 89CV vùng biển miền Trung 81 Hình 25 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 20CV vùng Tây Nam Bộ 82 Hình 26 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 20 - 49 CV vùng Tây Nam Bộ 82 Hình 27 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 50 - 89 CV vùng Tây Nam Bộ 83 Hình 28 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 20 CV Đông Nam Bộ .84 Hình 29 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 20 - 49 CV Đông Nam Bộ .84 Hình 30 Tương quan cường lực khai thác CPUE nhóm cơng suất 50-89 CV Đơng Nam Bộ 85 Hình 31 Mối tương quan CPUE (tấn/CV) với cường lực khai thác (CV) xã Diễn Kim tỉnh Nghệ An 91 Hình 32 Mối tương quan CPUE (tấn/CV) với cường lực khai thác (CV) xã Phước Thuận tỉnh Bình Định .92 Hình 33 Mối tương quan CPUE (tấn/CV) với cường lực khai thác (CV) xã Thới Thuận tỉnh Bến Tre 92 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BTS: Bộ Thủy Sản (Nay Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CPUE: Năng suất khai thác FAO: Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc GDP: Tổng sản phẩm quốc nội NACA: Mạng lưới Trung tâm Nuôi trồng Thủy sản Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á SEAFDEC: Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á ALMRV: Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam UNPF: Quỹ dân số Liên hợp quốc SUMA: Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng hải sản bền vững Đan Mạch RIA3: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III KT&BVNL TS: Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản UBND: Ủy ban nhân dân GRW: Tốc độ sinh trưởng trọng lượng GRL: Tốc độ sinh trưởng chiều dài L: Chiều dài (cm) W: Khối lượng (g) TB: Giá trị trung bình SD: Độ lệch chuẩn BB: Bắc Bộ BTB: Bắc Trung Bộ NTB: Nam Trung Bộ NB: Nam Bộ CP: Chi phí LN: Lợi nhuận MSY: Sản lượng khai thác tối đa FMSY: Cường lực khai thác tối đa TÓM TẮT ĐỀ TÀI Khai thác hải sản ven bờ nước ta mang nhiều nét truyền thống với quy mô tàu thuyền nhỏ, công nghệ phương pháp khai thác lạc hậu so với nước khu vực giới Ngư dân chủ yếu dựa kinh nghiệm cổ truyền với nhiều loại nghề phương tiện khai thác khác lưới kéo, lưới vây, lưới rê, nghề câu, lưới rùng, lưới mành, lưới vó, nghề bẫy, lưới chụp,… Đi đôi với tăng trưởng nhanh thập kỷ vừa qua, nghề khai thác hải sản ven bờ phải đối mặt với thách thức to lớn: Nguồn lợi vùng biển ven bờ bị cạn kiệt, suất khai thác đơn vị cường lực tàu giảm nhanh chóng, tình trạng cạnh tranh khai thác hải sản diễn ngày liệt, quy mô tàu thuyền nhỏ, công nghệ kỹ thuật khai thác lạc hậu, hoạt động khai thác xa bờ nhiều yếu kém… Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác ven bờ vấn đề cấp bách Đây xem sở quan trọng việc hoạch định sách đầu tư, phát triển quản lý nghề cá ven bờ Như để phát triển bền vững nghề khai thác hải sản không tăng trưởng kinh tế thủy sản hợp lý, mà phải bảo đảm tính bền vững mơi trường sinh thái, nguồn lợi ổn định xã hội Chính sách giảm bớt số lượng tàu thuyền cần thiết, đặc biệt loại tàu thuyền nhỏ khai thác vùng ven bờ, nơi mà trữ lượng nguồn lợi cho khai thác mức cạn kiệt từ nhiều năm Trong thực tế để giảm số lượng tàu thuyền khai thác ven bờ khó khăn lớn ngành thủy sản nước ta điều kiện Ngư dân Việt Nam phần đông cịn nghèo khó, mang nặng tính chất truyền thống thói quen nghề nghiệp (cuộc sống gắn liền với nghiệp biển) Bên cạnh nguồn tài Nhà nước đầu tư cho hoạt động hạn chế Nhà nước khơng có đủ tài để thực chương trình thu mua lại tàu thuyền ngư dân nhằm cắt giảm số lượng tàu thuyền cũ, khai thác ven bờ nhiều khơng có hiệu (biện pháp mà Chính phủ Thái Lan thực hiện) Để giải vấn đề cần phải có chương trình, quy hoạch mang tính chất tổng thể tồn diện, với giải pháp thực đồng có tham gia nhiều Bộ, ngành, tổ chức liên quan,… đặc biệt cộng đồng ngư dân Để thực điều vấn đề then chốt phải có nguồn vốn tín dụng ngư dân vay với lãi suất thấp thời gian định (có thể dài hạn) nhằm hỗ trợ cho người dân chuyển đổi, thích nghi với cách làm 10 I MỞ ĐẦU Trong thời gian qua Chính phủ, Bộ NN&PTNT có nhiều nỗ lực để giảm áp lực khai thác mức lên nguồn lợi ven bờ Một số chương trình, đề tài dự án phê duyệt triển khai thực nhằm chuyển đổi nghề cho ngư dân tái tạo, phục hồi lại nguồn lợi tự nhiên (xây dựng khu bảo tồn biển với tham gia cộng đồng) như: Dự án thí điểm khu bảo tồn biển Hịn Mun, Khánh Hịa; Dự án thí điểm khu bảo tồn biển Rạn Trào, Vạn Ninh, Khánh Hòa; Dự án quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế; Dự án quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ dựa vào cộng đồng, khu bảo tồn nguồn lợi Phù Long; Dự án xây dựng mơ hình phát triển bền vững ngành thủy sản Cát Bà, Hải Phòng; Dự án quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long Tuy nhiên hiệu hoạt động đưa lại cịn q ỏi so với u cầu thiết thực tế đặt Một mặt thiếu nguồn vốn đầu tư để phát triển đồng bộ, mặt khác sách chế quản lý đưa chưa sát với thực tế Nhưng điều quan trọng thiếu mơ hình tổ chức quản lý, thực với tham gia đầy đủ bên liên quan (người hưởng lợi), đặc biệt vai trò người dân chưa thực trọng đánh giá mức Một số nghiên cứu khác điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành hải sản vùng gần bờ đề tài "Nghiên cứu thiết kế áp dụng ngư cụ chọn lọc cho số loại nghề khai thác hải sản", từ nghiên cứu thực nghiệm đề tài lựa chọn thiết bị thoát rùa biển cho lưới kéo tơm, thiết bị cá cho lưới kéo đáy thiết bị thoát mực cho lưới chụp mực Tuy vậy, kết cơng trình nghiên cứu cơng nghệ khai thác cịn hạn chế chưa triển khai áp dụng vào thực tiễn sản xuất Từ năm 1996-2005, dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển (ALMRV) DANIDA hỗ trợ ngành thủy sản Việt Nam xác định suất khai thác (CPUE) ước tính sản lượng khai thác cho nghề khai thác ven bờ kết chưa đạt mong muốn (Chương trình FSPS1, 1996 – 2005) Một lý chưa xác định hệ số hoạt động tàu thuyền (BAC), số ngày hoạt động tiềm Chúng ta có số dự án (thuộc chương trình 131 Chính Phủ) chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân tái tạo nguồn lợi tự nhiên Các mô hình chuyển đổi nghề thực số địa phương như: Năm 1999, UBND tỉnh Khánh Hòa có biện pháp đạo việc chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân làm nghề lưới kéo, xiệp điện đầm Nha Phu sang nuôi vẹm xanh ương nuôi tôm hùm giống thu kết bước đầu, nghề bị cấm giảm rõ rệt Với 42 văn bảng luật có liên quan đến khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản bao gồm: Luật thủy sản 2003; 07 Nghị định Chính phủ; 08 Chỉ thị; 08 Thông tư 18 Quyết định đời tổng kết sau: Thông tư số 02/2002/TT – BTS Bộ Thủy sản ngày 06/12/2002, hướng dẫn thực nghị định số 86/2001/NĐ – CP ngày 16/11/2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh nghề thủy sản, có quy định tuyến khai thác: từ bờ hải lý từ ngày 1/1/2003 cấm nghề te, xiệp, xịch, trũ, rùng hoạt động Luật Thủy sản 2003 quy định rõ nguyên tắc hoạt động thủy sản bảo đảm hiệu kinh tế gắn với bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, tính đa dang sinh học, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 8/3/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thủy sản: phân loại khu bảo tồn biển phân cấp quản lý khu bảo tồn biển; quy định việc quản lý khu bảo tồn vùng nước nội địa, nguồn tài để tái tạo nguồn lợi thủy sản, quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản; giao, cho thuê mặt nước biển đất để nuôi trồng thủy sản Thông tư 02/2006/TT-BTS hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản Nghị định 128-05 NĐ-CP quy định xử lý vi phạm lĩnh vực thủy sản Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27/10/2006 quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển: vùng biển ven bờ, vùng biển xa bờ tuyến khơi Quyết định số 10/QĐ - TTg ngày 11/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 10/QĐ-TTg ngày 11/01/2006, có mục tiêu "đến năm 2010 tổng số tàu thuyền tham gia khai thác hải sản giữ mức 50.000 chiếc" với cấu tàu thuyền 45 CV chiếm 30.000 Để đảm bảo thực mục tiêu này, việc đưa sách phù hợp với giải pháp sinh kế cho ngư dân thay nghề khai thác nhỏ vùng biển ven bờ vô cần thiết Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực công ước đa dang sinh học Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học: liên quan trực tiếp đến kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học ngành thủy sản Quyết định số 10/2006/ QĐ-TTg việc phê duyệt đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên-môi trường biển đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/03/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ đồng bào thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân; Thông tư số 35/2008/TT-BTC ngày 25/4/2008 hướng dẫn thực Quyết định 289, Quyết định số 1381/2008/QĐ-BNN-KTBVNL ngày 6/5/2008 quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật tàu cá hỗ trợ theo Quyết định 289 Thông tư 62/2008/TT-BNN ngày 20/5/2008 sửa đổi bổ sung số nội dung Thông tư số 02/2006/TT-BTS có định hướng việc giảm số lượng tàu khai thác ven bờ để bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản cách bền vững, quy định nghề loại tàu khai thác thủy sản bị cấm hoạt động số tuyến khai thác (tuyến bờ tuyến lộng), cấm phát triển số nghề (các nghề kết hợp ánh sáng hoạt động tuyến bờ tuyến lộng; nghề te, xiệp, xịch, đáy sơng, đáy biển,…) Cấm đóng tàu thuyền lắp máy công suất nhỏ làm số nghề khai thác (tàu lắp máy công suất 90CV làm nghề lưới kéo, tàu lắp máy 30CV làm nghề khác); quy định khu vực cấm khai thác có thời hạn, quy định kích thước mắt lưới phần giữ cá nhỏ phép sử dụng ngư cụ, loài thủy sản bị cấm khai thác, quy định kích thước tối thiểu lồi thủy sản phép khai thác Quyết định số 3477/QĐ-BNN-KTBVNL ngày 12/4/2009 ban hành Quy chế chứng nhận thủy sản xuất vào thị trường Châu Âu: quy định hành vi bất hợp pháp khai thác thủy sản khơng có giấy phép, khơng thực báo cáo khai thác thủy sản ghi nhật ký khai thác thủy sản theo quy định pháp luật, Báo cáo nhằm nêu trạng nghề cá ven bờ Việt Nam nhằm giúp cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu có sở bước đầu để hoạch định, đưa biện pháp, giải pháp trước mắt lâu dài nhằm phát triển cách bền vững nghề khai thác hải sản ven bờ nước ta II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài liệu nghiên cứu - Các báo cáo tổng kết hàng năm sở thuỷ sản - Số liệu thống kê thuỷ sản hàng năm tỉnh, Bộ Thuỷ Sản - Số liệu thu thập từ điều tra, vấn ngư dân địa phương - Niên giám thống kê tỉnh - Số liệu tổng cục thống kê - Các tài liệu liên quan khác Thu thập số liệu - Điều tra số liệu ban đầu tiến hành hai cấp thông qua việc vấn trực tiếp mẫu điều tra: + Cấp quyền: Thu thập thơng tin chung tình hình kinh tế xã hội, khai thác nuôi trồng thuỷ sản 28 tỉnh qua năm, tiến hành ban ngành quản lý địa phương + Cấp hộ dân: Thu thập thông tin hộ gia đình, tình hình hoạt động khai thác thuỷ sản thông qua thuyền trưởng, chủ tàu, thuyền viên cảng, bến cá, hộ gia đình khai thác… Xử lý, phân tích số liệu - Số liệu sau thu thập mã hoá xử lý theo nhóm thơng tin riêng phần mềm Microsoft Excel - Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả đơn giản như: Tổng số, số trung bình, tỷ lệ phần trăm, độ lệch chuẩn…dựa vào số để tiến hành so sánh, phân tích rút nhận xét, đánh giá cần thiết III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng nghề khai thác ven bờ Việt Nam 3.1.1 Một số đặc điểm kinh tế, xã hội cộng đồng Nghề cá ven bờ nước ta chủ yếu tập trung vùng nông thôn nghèo, kinh tế phát triển chậm, sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, phạm vi nước có tới 20 triệu dân sinh sống ven biển có mức sống thấp nghèo khổ Gia tăng dân số nhanh nguồn tài nguyên cạn kiệt nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Theo điều tra đề tài, trình độ văn hoá cộng đồng ngư dân ven biển nhìn chung thấp tập trung nhiều bậc tiểu học (39,1 %) trung học sở (38,4 %) Số người có trình độ đại học 1,3%, cao đẳng 1,7%, trung học phổ thông 16,5 % mù chữ 3,1 % Tỷ lệ nam, nữ gia đình cân tỷ lệ 52,3% nam nữ 47,7% Lao động nghề cá ven bờ chủ yếu nam giới nên số lao động nữ giới chưa tận dụng cách triệt để 3.1.2 Tàu thuyền khai thác a) Đặc điểm tàu khai thác Tàu khai thác ven bờ nước ta có kết cấu đơn giản, khả chịu đựng sóng gió kém, vỏ tàu chủ yếu làm từ vật liệu gỗ Tuỳ theo địa phương, nhóm cơng suất mà kết cấu kích thước vỏ tàu có khác Theo kết điều tra, chiều dài trung bình tàu khai thác đạt thấp nhóm 20 CV 8,2 m (Nam Trung Bộ), cao lên đến 9,5m (Nam Bộ) Ở nhóm 20-49CV, có sai khác nhiều địa phương với mức trung bình thấp 11,4m (Bắc Trung Bộ), cao 12,7m (Nam Bộ) Nhóm tàu cơng suất 50-89CV có mức sai khác không đáng kể địa phương, đạt thấp 14,5m, cao 14,8m Số năm sử dụng tàu nhìn chung 10 năm độ chênh lệch nhóm cơng suất khơng rõ ràng với mức trung bình từ 4-9 năm (thấp vùng Bắc Bộ BắcTrung Bộ, cao vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ) b) Số lượng tàu khai thác Theo thống kê năm 2006, nước ta có khoảng 92.628 phương tiện tham gia khai thác hải sản, tăng gấp 1,14 lần năm 1997 Trong số đó, có 77,5% số tàu khai thác ven bờ với 71.821 (tính theo tỷ lệ tàu khai thác xa bờ) có xu hướng giảm năm qua (bình quân từ 2000-2006 0,5%) Mức trang bị công suất cho tàu nhận thấy có thay đổi tích cực từ 25 CV/tàu năm 2000 lên 32 CV/tàu năm 2006 Tuy nhiên, số lượng tàu chưa thống kê thực tế nhiều (mà đa số phương tiện thủ công, không lắp máy) Báo cáo sở thuỷ sản năm 2006 thấy rằng, khoảng 26,9% số tàu chưa đăng ký hoạt động khai thác địa phương Số lượng tàu tính theo nhóm cơng suất 90 CV, nước có khoảng 70.154 (năm 2006, chưa tính Bình Định), chiếm 81,2% tổng số tàu Cơ cấu số tàu theo nhóm cơng suất năm 2006 sau: Nhóm 20 CV chiếm 53,8%, nhóm 20-49 CV chiếm 31,3%, nhóm 50-89 CV chiếm 14,9% 14.9% 20 CV 20-49CV 50-89CV 53.8% 31.3% Hình Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm cơng suất 3.1.3 Sản lượng khai thác ven bờ Sản lượng khai thác nước ta chủ yếu từ vùng nước ven bờ Tình trạng khai thác vùng nước ven bờ bị mức sức ép khai thác ngày gia tăng (vì số lượng tàu nhỏ gia tăng năm) Theo kết điều tra năm 2006, sản lượng khai thác ven bờ chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng sản lượng khai thác nước ta (chiếm 60,0%) Trong năm qua, sản lượng xa bờ có bước thay đổi đáng kể (tăng dần qua năm) Theo điều tra năm 2007, sản lượng khai thác bình quân chuyến biển tàu (nhóm

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN