Nghiên cứu cơ sở khoa học của hiện tượng cá dữ tấn công người tắm biển tại vùng biển ven bờ quy nhơn và đề xuất các giải pháp phòng ngừa

229 2 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học của hiện tượng cá dữ tấn công người tắm biển tại vùng biển ven bờ quy nhơn và đề xuất các giải pháp phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THIẾT MỚI PHÁT SINH Ở ĐỊA PHƢƠNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HIỆN TƢỢNG CÁ DỮ TẤN CÔNG NGƢỜI TẮM BIỂN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUY NHƠN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Hải dƣơng học Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS TS Võ Sĩ Tuấn NHA TRANG - 2012 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THIẾT MỚI PHÁT SINH Ở ĐỊA PHƯƠNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG CÁ DỮ TẤN CÔNG NGƯỜI TẮM BIỂN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUY NHƠN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chủ nhiệm nhiệm vụ: (Ký tên) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: (Ký tên đóng dấu) PGS TS Võ Sĩ Tuấn Bùi Hồng Long Sở Khoa học Công nghệ Bình Định (Ký tên) Bộ Khoa học Cơng nghệ (Ký tên đóng dấu) Võ Ngọc Anh NHA TRANG - 2012 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC Số TT Chức danh khoa học, học vị, họ tên PGS.TS.Võ Sĩ Tuấn Viện Hải dương học ThS.Võ Văn Quang Viện Hải dương học TS Nguyễn Văn Long Viện Hải dương học KS Hứa Thái Tuyến Viện Hải dương học KS Nguyễn Phi Uy Vũ Viện Hải dương học ThS Lê Thị Thu Thảo Viện Hải dương học ThS Phạm Bá Trung Viện Hải dương học ThS Phạm Sĩ Hoàn Viện Hải dương học KS Nguyễn Hữu Hào 10 CN Trần Công Thịnh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnh Bình Định Viện Hải dương học 11 KS Lê Minh Phương 12 KS Lê Văn Hùng 13 KS Phan Kim Hoàng Chi cục KT BV Nguồn lợi Thủy sản tỉnh Bình Định Chi cục KT BV Nguồn lợi Thủy sản tỉnh Bình Định Viện Hải dương học 14 TS Lê Đình Mầu Viện Hải dương học 15 CN Trần Văn Bình Viện Hải dương học 16 TS Nguyễn Long Viện Nguyên cứu Hải sản 17 TS Trương Sĩ Kỳ Viện Hải dương học 18 ThS Nguyễn Trọng Thảo 19 ThS Nguyễn Văn Tuân Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, Đại học Nha Trang Viện Hải dương học 20 CN.Nguyễn Chí Cơng Viện Hải dương học 21 ThS Nguyễn Đình Đàn Viện Hải dương học 22 TS Trịnh Thế Hiếu Viện Hải dương học Tổ chức công tác Ghi CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nhiệm vụ KH & CN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cấp thiết địa phƣơng 2010 - 2012 Nha Trang, ngày 28 tháng năm 2012 Viện Hải Dƣơng Học BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu sở khoa học tượng cá công người tắm biển vùng biển ven bờ Quy Nhơn đề xuất giải pháp phòng ngừa Thuộc: Nhiệm vụ cấp thiết phát sinh địa phương 2010 -2011 Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Võ Sĩ Tuấn Ngày, tháng, năm sinh: 31/08/1959 Nam/ Nữ: Nam Học hàm,học vị: Phó Giáo Sư, Tiến sỹ ; Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp Chức vụ: Phó Viện Trưởng Điện thoại: Tổ chức: 058 -3590036, Nhà riêng: 058.3871134, Mobile:0987006871 Fax: 058 - 3590034 E-mail: vosituan@gmail.com Tên gọi tổ chức công tác: Viện Hải dương học Địa tổ chức: Số 01, Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa Địa nhà riêng: Số 92, Lê Hồng Phong, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Hải dương học Địa : Số 01, Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa Họ tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Hồng Long Điện thoại: 058-3590036 Fax: 058 – 3590034 E-mail: haiduong@dng.vnn.vn i Website: http://www.vnio.org.vn Số tài khoản: 931 01 00 00079 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước tỉnh Khánh Hoà Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa Học Cơng nghệ II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2010 đến tháng 01 năm 2012 - Thực tế thực hiện: từ tháng 8/năm 2010 đến tháng năm 2012 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.000 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.000 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) 16/09/ 2010 950 12/2010 392,007 22/04/ 2011 1050 12/2011 1.101,505 4/2012 506,488 Tổng 2000 - - ii c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi (đã tốn): Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt Số TT Nội dung khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 1240 1240 1240 1240 Nguyên, vật liệu, lượng 290 290 290 290 Thiết bị, máy móc 104 104 104 104 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 Chi khác 366 366 366 366 2000 2000 2000 2000 Tổng cộng Tổng SNKH Nguồn khác - Lý thay đổi (nếu có): điều chỉnh giá thiết bị, tổng kinh phí thiết bị máy móc khơng đổi Các văn ban hành q trình thực đề tài: Stt Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi 1274/QĐ-BKHCN Quyết định việc thành lập Hội đồng ngày 09/7/2010 Khoa học Công nghệ tư vấn xác định nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước bổng sung năm 2010 1304/QĐ-BKHCN Quyết định việc phê duyệt bổ sung ngày 16/7/2010 danh mục đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nước giao trực tiếp bắt đầu thực kế hoạch năm 2010 1313/QĐ-BKHCN Quyết định việc thành lập Hội đồng Viện hải dương ngày 16/7/2010 Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước học tham gia tư vấn xét chọn tổ chức cá nhân chủ họp để bảo vệ iii Danh mục bổ sung đề tài với tên, mục tiêu, nội dung đề tài trì thực đề tài Khoa học Cơng đề cương thuyết nghệ cấp Nhà nước để thực minh kế hoạch năm 2010 1358/QĐ-BKHCN Quyết định việc thành lập tổ thẩm Chủ nhiệm đề ngày 23/7/2010 định đề tài Khoa học Công nghệ tài trình bày cấp Nhà nước năm 2010 Thuyết minh đề cương, kinh phí thực 1414/QĐ-BKHCN Quyết định việc phê duyệt chủ ngày 30/7/2010 nhiệm, quan chủ trì kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp thiết phát sinh địa phương bắt đầu thực từ năm 2010 05/2010/HĐĐTKHCN ngày 20/8/2011 Hợp đồng nghiên cứu Khoa học Công nghệ 3251/QĐ BKHCN-BDP ngày 27/12/2010 Quyết định việc cho phép điều chỉnh giá mua thiết bị 950/QĐ-CTUBND Quyết định việc cử nhân Úc ngày 04/05/2011 UBND tỉnh Bình Định 145/QĐ-HDH ngày 16/05/2011 10 1479/QĐ-BKHCN Thành lập đoàn Úc Bộ trưởng ngày 24/04/2011 Bộ Khoa học Công nghệ 11 02/HDH Ngày 3/01/2012 12 thời gian thực từ 8/2010 01/2012 Quyết định việc cử nhân Úc Viện Hải dương học Công văn việc xin gia hạn thời gian thực Nhiệm vụ 104/BKHCN-BĐP Công văn đồng ý cho phép kéo dài Ngày 18/01/2012 thời gian thực nhiệm vụ đến hết tháng 4/2012 Tổ chức phối hợp thực đề tài: Stt Tên tổ chức đăng ký theo thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt đƣợc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát Thu thập mẫu vật, số Số liệu thu thập, mẫu vật, iv Ghi Bình định (Chi cục khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản) triển nông thôn Bình định (Chi cục khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản) liệu kinh tế, xã hội, học thập kinh nghiệm phòng ngừa cá Úc báo cáo - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Cá nhân tham gia thực hiện: Stt Tên cá nhân đăng ký theo thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực PGS.TS.Võ Tuấn Sĩ PGS.TS.Võ Tuấn ThS Võ Quang Văn ThS Võ Quang Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ Ghi yếu đạt đƣợc Chủ nhiệm, quản lý điều hành chung, khảo sát Sĩ viết báo cáo chuyên đề, giám sát chất lượng công việc viết báo cáo tổng kết Điều hành, xây dựng giải pháp, Báo cáo chuyên đề 9,11, 12, 13 Phó chủ nhiệm quản lý điều hành khảo sát Văn đánh bắt cá dữ, phân tích mẫu vật viết báo cáo chuyên đề viết báo cáo tổng kết Tổ chức chuyến điều tra Chủ trì viết chuyên đề 1, 2, 5, 10, 12 Thư ký khảo sát Các chuyên đề đáy bãi tắm, 8, kinh tế xã hội KS Hứa Thái tham gia viết báo KS Hứa Thái Tuyến cáo chuyên đề Tuyến Đặc điểm kinh tế xã hội liên quan Tổng quan sinh Báo cáo tổng TS Trương Sĩ TS Trương Sĩ học tập tính cá quan sinh học, Kỳ Kỳ tập tính sinh v thái cá Điều tra tình hình khai thác TS Nguyễn Văn TS Nguyễn Văn việc cá công người từ Long Long Quảng Ngãi đến Bình Thuận TS Lê Mầu Đình TS Lê Mầu Điều tra tham vấn ngư dân viết Chun đề Khảo sát khí Phân tích số Đình tượng thủy văn liệu viết viết chuyên đề chuyên đề Tham gia khảo sát cá dữ, đánh giá KS.Nguyễn Phi KS.Nguyễn Phi sở xây dựng giải Uy Vũ Uy Vũ pháp viết chuyên đề 13 Xây dựng atlast cá viết chuyên đề 13 tham gia thiết kế lưới Tham gia khảo sát cá dữ, đánh giá ThS Lê Thị Thu ThS Lê Thị Thu sở xây dựng giải Thảo Thảo pháp viết chuyên đề 13 Phân tích mẫu tham gia viết chuyên đề Tham gia khảo sát địa hình đáy bãi Ths Phạm Bá Ths Phạm Bá tắm, vịnh Quy Nhơn, thành lập Trung Trung đồ viết báo cáo chuyên đề Phân tích số liệu khảo sát viết chuyên đề tham gia viết chuyên đề 10 Tham gia thu thập KS.Nguyễn Hữu KS Nguyễn Hữu số liệu, mẫu vật viết báo cáo Hào Hào chuyên đề Mẫu vật cá tham gia viết báo cáo chuyên đề 12 11 TS Long Phân tích, quan tình Nguyễn khai thác cá cá nhám Nam tổng hình mập, Việt Báo cáo tổng quan tình hình khai thác cá mập, cá nhám Việt Nam - Lý thay đổi (nếu có): Bổ sung TS Nguyễn Long để tổng quan nghiên cứu tình hình khai thác nguồn lợi cá nhám/mập vùng biển Việt Nam Viện Nghiên cứu Hải sản vi Tình hình hợp tác quốc tế Stt Theo kế hoạch Thực tế đạt Cử cán học tập kinh nghiệm cán tỉnh Bình Định phịng ngừa cá công người cán Viện Hải dương học Úc tham quan học tập cá công người Úc vào tháng 6/2011 Trao đổi thông tin với chuyên gia Mỹ TS Burgess, G H Đại học Miami (Mỹ) giúp xác định nhóm cá cơng người Trao đổi hình ảnh vết thương cá cắn nhận thông tin xác nhận cá mập cắn vào tháng 10/2011 Tình hình tổ chức hội thảo hội nghị Stt Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Họp triển khai đề tài, thống nội dung, kế hoạch thực hiện, tháng 8/2010 Hội thảo kỳ đánh tình hình thực đề tài, tổ chức vào tháng 12/2010 Hội thảo kỳ đánh giá tình hình kết đạt được, thảo luận vấn đề liên quan cá công người Tổ chức vào tháng 3/2011 Họp với lãnh đạo tỉnh Bình Định Sở ngành liên quan để báo cáo kết đạt nhiệm vụ đề xuất giải pháp kỹ thuật phòng ngừa cá công người (31/7/2011) vii Ghi Ngày 29/8/2011 UBND tỉnh Bình Định đồng ý phê duyệt nhiệm vụ “Thử nghiệm hệ thống ngư cụ phòng ngừa cá nhám công người” triển khai từ tháng 9/2011 Cá Mập thoi (mặt lưng) vùng biển Sơng Cầu (Phú n) phía nam vịnh Quy Nhơn Miệng cá Mập thoi vùng biển Sơng Cầu (Phú n) phía nam vịnh Quy Nhơn Dấu mô cá Mập thoi vùng biển Sơng Cầu (Phú n) phía nam vịnh Quy Nhơn Loài Carcharhinus falciformis (Müller & Henle, 1839) Tên tiếng Việt: Cá Mập da trơn; Tên tiếng Anh: Silky Shark Mẫu vật: cá chưa trưởng thành, chiều dài toàn thân 0,89-1,18m Đặc điểm chuẩn loại: Chiều dài trước miệng gấp 1,2-1,6 lần khoảng cách mũi Khe mang dài, chiều dài khe mang thứ nhỏ 2/5 chiều dài gốc vây lưng thứ Vây lưng thứ hai nhỏ thấp, chiều dài bờ bên vây lưng thứ hai gấp lần chiều cao Phần lưng màu đen tối, bụng màu xám Phân bố giới: Phân bố vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ấn Độ Tây Thái Bình Dương Đại Tây Dương, vùng nước ấm, nhiệt độ khoảng 23°C Chúng thường tìm thấy gần thềm lục địa rạn san hô nằm sâu, nơi có nguồn thức ăn dồi Thơng thường, cá Mập da trơn sống chủ yếu từ mặt xuống độ sâu 500m bắt gặp nơi nước sâu tới 4.000m Chúng bắt gặp nhiều ven bờ, ven đảo cịn nhỏ Mức độ nguy hiểm: Là lồi cá cơng người, chủ yếu vùng biển khơi, ghi nhận công người giới Bảo tồn: Cá Mập da trơn xếp vào mức độ gần nguy cấp (NT– Near Threatened) tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) vào năm 2009 Cá Mập da trơn (mặt bên) phía nam vịnh Quy Nhơn, chiều dài 1,12m Cá Mập da trơn (mặt lưng) phía nam vịnh Quy Nhơn, chiều dài 0,92m Cá Mập da trơn mặt bụng phần đầu với cung hàm phía nam vịnh Quy Nhơn, chiều dài 1,12m Dấu mô cá Mập da trơn phía nam vịnh Quy Nhơn, chiều dài toàn thân 1,12m Loài Carcharhinus limbatus (Müller & Henle, 1839) Tên tiếng Việt: Cá Mập thâm; Tên tiếng Anh: Blacktip shark Mẫu vật:1 con, chiều dài toàn thân 2,187m Đặc điểm chuẩn loại: Mõm dài nhọn Chiều dài trước miệng dài khoảng cách hai mũi Răng hàm hẹp, thẳng nghiêng, viền có cưa sắc thô bên răng; hàm ngắn, thẳng có cưa, khơng có chạc Vây lưng thứ to cong hình lưỡi liềm, đỉnh vây nhọn trịn, chiều dài bờ bên vây lưng hai 1,11,6 chiều cao Trên phần lưng có màu xám xám nâu, bụng màu trắng Phân bố giới: Phân bố vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ấn Độ Tây Thái Bình Dương Đại Tây Dương Chúng bắt gặp nhiều ven bờ, ven đảo, cửa sông, vịnh, không xâm nhập sâu vào nước Chúng tìm thấy vùng nước sâu gần rạn san hơ chủ yếu vịng 30m Mức độ nguy hiểm: Là lồi cá công người, ghi nhận công người giới Bảo tồn: Cá Mập thâm xếp vào mức độ nguy cấp (VU -Vulnerable ) tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) vào năm 2000 Cá Mập thâm bắt Quy Nhơn ngày, chiều dài 2,2m Albert Kok Cá Mập thâm (www.fr.wikipedia.org) Răng hàm cá Mập thâm Xương hàm cá Mập thâm bắt vịnh Quy Nhơn (www.flmnh.ufl.edu) 10 Loài Carcharhinus sorrah (Müller and Henle, 1839) Tên tiếng Việt: Cá Mập vây có chấm; Tên tiếng Anh: Spottail shark Mẫu vật: con, chiều dài toàn thân 0,91-1,22m Đặc điểm chuẩn loại: Thân hình thoi, thon dài Mõm dài, chiều dài trước mõm gấp 1,3-1,5 lần chiều rộng mũi Khe mang thứ nhỏ 1/3 chiều dài gốc vây lưng thứ Răng hàm hẹp, có chạc phụ; hàm khơng có chạc Chiều rộng miệng khoảng cách từ đỉnh miệng đến mút mõm Chiều dài bờ bên vây lưng thứ nhỏ 1/2 chiều dài gốc vây Có màu nâu sáng phần lưng trắng phần bụng.Đỉnh thùy vây có vệt đen lớn Phân bố giới: Là loài sống vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương Đại Tây Dương Chúng bắt gặp nhiều tầng nước, chủ yếu tầng tầng mặt vùng ven bờ, ven đảo, xuất gần rạn san hô Mức độ nguy hiểm: Là loài cá hiền, ăn cá, giáp xác, thân mềm Bảo tồn: Cá Mập vây có chấm xếp vào mức độ gần nguy cấp (NT – Near Threatened) tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) vào năm 2000 Cá Mập vây có chấm có chiều dài 1,22m, Nhơn Lý (Quy Nhơn) Cá Mập vây có chấm (www.fishbase.org) Răng hàm cá Mập vây có chấm (www.thefossilforum.com) Răng hàm cá Mập vây có chấm, chiều dài 1,05 m Dấu cá Mập vây có chấm, chiều dài 1,05 m 11 Lồi Sphyrna lewini (Griffith & Smith, 1834) Tên tiếng Việt: Cá Nhám búa vây đen; Tên tiếng Anh: Scalloped hammerhed Mẫu vật: con, cá có chiều dài tồn thân 0,925-1,035m Đặc điểm chuẩn loại: Thân dài, dẹp bên Đầu dạng búa (hình chữ “T”) Mép trước mõm rộng, hình sóng, phía lỗ mũi khuyết sâu thành rãnh Mép bên trước đầu trịn nhơ Mép phía sau lõm vào mỏng Chiều dài mũi 0,8 lần đường kính mắt Miệng rộng, chiều dài trước miệng 1/5 -1/3 chiều rộng đầu Vây rộng, lõm sâu Trên thân có màu nâu sáng, đỉnh vây lưng có màu nâu đến đen Phân bố giới: Phân bố vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ấn ĐộTây Thái Bình Dương Đại Tây Dương Chúng bắt gặp nhiều ven bờ, ven đảo Là loài sống ven bờ vùng khơi, bắt gặp nhiều thềm lục địa, hải đảo, từ tầng mặt đến độ sâu 275m Mức độ nguy hiểm: Là lồi cá cơng người, ghi nhận công người giới Bảo tồn: Cá Nhám búa vây đen xếp vào mức nguy cấp (EN Endangered) tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) vào năm 2007 Cá Nhám búa vây đen (mặt bên) vịnh Quy Nhơn, chiều dài 1,04 m Cá Nhám búa vây đen (mặt lưng) vịnh Quy Nhơn, chiều dài 1,04 m a b Mặt bụng phần đầu (a) hàm với (b) cá Nhám búa vây đen vịnh Quy Nhơn, chiều dài 1,04 m Cá Nhám búa vây đen (www.flmnh.ufl.edu) 12 Loài Squalus japonicus Ishikawa, 1908 Tên tiếng Việt: Cá Nhám góc mõm dài; Tên tiếng Anh: Japanese spurdog Mẫu vật: con, chiều dài toàn thân 0,8-1,0m Đặc điểm chuẩn loại: Thân dạng hình thoi, thon dài Mõm ngắn, khơng có vây hậu mơn, có hai vây lưng, trước vây có gai Chiều cao vây lưng thứ nhỏ 75% chiều dài gốc vây Vây lưng thứ hai nhỏ, chiều cao 5%chiều dài toàn thân Phân bố giới: Vùng biển tây bắc Thái Bình Dương, từ Triều Tiên, Trung Quốc, nam Nhật Bản đến Việt Nam Vùng sinh sống chủ yếu thềm lục địa, ven đảo Độ sâu phân bố từ 52 -400m, thường gặp từ 100 -150m Mức độ nguy hiểm: Là lồi cá có kích thước nhỏ khơng nguy hiểm người Thức ăn cá, giáp xác, thân mềm Bảo tồn: Cá Nhám góc mõm dài xếp vào mức thiếu thông tin (DD Data Deficient) tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) vào năm 2009 Cá Nhám góc mõm dài (mặt bên) vùng biển vịnh Quy Nhơn lân cận (chiều dài 0,88m) Cá Nhám góc mõm dài (mặt lưng) vùng biển vịnh Quy Nhơn lân cận a b Phần đầu (a) miệng (b) cá Nhám góc mõm dài vùng biển vịnh Quy Nhơn lân cận Cá Nhám góc mõm dài (theo White and Iglesias, 2011) 13 Loài Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) Tên tiếng Việt: Cá Mú điểm gai; Tên tiếng Anh: Malabar Grouper Mẫu vật: mẫu, chiều dài toàn thân 1,17m Đặc điểm chuẩn loại: D XI, 14-16; A III,8; V I, 5; C 18; P 18; Ll 101-117 Gr: -11 +14-18 Thân dài, dẹp bên Đầu tương đối lớn, chiều dài đầu lớn chiều cao thân Chiều dài thân 3,2-3,4 lần chiều cao thân 2,3-2,5 lần chiều dài đầu Viền xương nắp mang trước hình cưa Mõm nhọn Miệng rộng, chếch, hàm nhô dài hàm Răng nhọn, mọc thành đám hai hàm, xương xương mía Tồn thân màu nâu nhạt Đầu, thân vây có nhiều chấm đen nhỏ, kích thước chấm lớn dần từ lưng xuống bụng Mép vây đuôi màu vàng nhạt Phân bố giới: Vùng biển Ấn Độ-Thái Bình Dương: từ Biển đỏ, đơng Châu Phi đến Tonga, Indonesia, Malaysia, Philippines, Việt Nam, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Con non sống vùng ven bờ cửa sông Mức độ nguy hiểm: Là lồi cá khơng nguy hiểm người Thức ăn cá, giáp xác, thân mềm Bảo tồn: Cá Mú điểm gai xếp vào mức độ gần nguy cấp (NT– Near Threatened) tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) vào năm 2006 Cá Mú điểm gai vùng biển phía đông Nhơn lý (Quy Nhơn), chiều dài 1,17m Kiểu hàm hình dạng dấu cá Mú điểm gai 14 Loài Sphyraena barracuda (Edwards, 1771) Tên tiếng Việt: Cá Nhồng cồ, cá Nhồng lớn; Tên tiếng Anh: Great barracuda Mẫu vật: mẫu, chiều dài toàn thân 1,22m Đặc điểm chuẩn loại: D V, I, 9; A II, 7; P 13; V I, Ll 75-87 L.tr 3/14 Ver.24 (11+13) Thân dài, tròn phần giữa, gần hình trụ Đầu dài nhọn; phần đỉnh dầu hai mắt gần phẳng Miệng rộng, khe miệng xiên Xương nắp mang trước tròn Khởi điểm vây lưng thứ mút vây ngực sau khởi điểm vây bụng Mặt lưng màu nâu xám; mặt bụng màu trắng Phía đường bên có dải xiên sẫm màu (thường 18-23) Các đỉnh vây lưng, vây có màu đen Mặt thể đơi có vài đốm đen Các vây khác màu vàng Phân bố giới: Vùng biển Ấn Độ-Thái Bình Dương: Hồng Hải, vùng biển Đơng Phi đến Hawai, Indonesia, Malaysia, Philippines, Việt Nam, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản Con non sống vùng ven bờ cửa sông rừng ngập mặn, trưởng thành sống vùng rạn san hơ Mức độ nguy hiểm: Là lồi cá cơng người Tuy nhiên Cá Nhồng cồ công người Bảo tồn: Cá Nhồng cồ chưa đưa vào danh mục đỏ (Red list) tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) Cá Nhồng cồ bắt vùng biển phía đơng Nhơn lý (Quy Nhơn), chiều dài 1,22m a Hình dạng hàm cá Nhồng cồ Nhơn Lý (a) xương hàm (b) (www.animalspot.net) Hình dạng dấu cá Nhồng cồ Cá Nhồng cồ (www.marinebio.org) b

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan