Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực tphồ chí minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu phụ lục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 663 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
663
Dung lượng
14,09 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CHỐNG NGẬP ÚNG KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VÀ GIẢM THIỂU Mã số: ĐTĐL 2009G/50 (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước ngày 30/7/2012) Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nhiệt đới Môi trường Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hồng Nhật CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC 9474-1 Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh đến mơi trường đề xuất giải pháp phát huy giảm thiểu Mã số: ĐTĐL 2009G/50 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HỆ THỐNG CHỐNG NGẬP ÚNG KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Sản phẩm dạng II) Cơ quan chủ trì: Viện Nhiệt đới Môi trường Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hồng Nhật i Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Mô tả dự án vấn đề môi trường liên quan 1.1 Tương quan quy hoạch phát triển tổng thể KTXH với dự án chống ngập úng TP.HCM 1.2 Hiện trạng ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội dự án 13 1.3 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực dự án .22 1.4 Đánh giá mô tả diễn biến môi trường đến thời điểm triển khai dự án 45 1.5 Hiện trạng xã hội khu vực dự án 49 Cơ sở khoa học sở thực tiễn 55 2.1 Cơ sở khoa học .55 2.2 Cơ sở thực tiễn 68 2.3 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá ảnh hưởng hệ thống cơng trình ngập úng 79 Hệ thống tiêu đánh giá ảnh hưởng đến môi trường 82 3.1 Khái niệm sở xây dựng "tiêu chí đánh giá” ảnh hưởng hệ thống đến môi trường 82 3.2 Các tiêu đánh giá ảnh hưởng hệ thống cơng trình ngập úng đến mơi trường tự nhiên, môi trường nhân văn KTXH 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 ii Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygene Demand) COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygene Demand) CNMTNĐ : Công nghệ Môi trường Nhiệt đới ĐHBK : Đại học Bách khoa KHCN : Khoa học Công nghệ KHTL : Khoa học thủy lợi KT-XH : Kinh tế Xã hội LĐXH : Lao động xã hội MTTN : Viện Môi trường Tài nguyên NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PV KTTVMT : Phân viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường phía Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Supended Solids) : TT ĐHCTCNN : Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TP.HCM TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu MỞ ĐẦU Dự án “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh” dự án với quy mô lớn thời gian chuẩn bị, thi cơng kéo dài Do đó, ảnh hưởng đến mơi trường, kinh tế xã hội dự báo lớn, đa dạng kéo dài Việc xây dựng hệ thống tiêu chí giúp tạo sở cho đánh giá ảnh hưởng dự án đến môi trường KTXH Hệ thống tiêu chí trình bày xây dựng dựa sở khoa học, thực tiễn pháp lý, kết nghiên cứu nhóm thực đề tài chuyên gia ngành mơi trường, khí tượng thủy văn. Mơ tả dự án vấn đề môi trường liên quan 1.1 Tương quan quy hoạch phát triển tổng thể KTXH với dự án chống ngập úng TP.HCM a Quy hoạch phát triển tổng thể KTXH Theo định hướng phát triển tổng thể kinh tế xã hội Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020, kinh tế thành phố phát triển theo hướng kinh tế đô thị gắn liền với bảo vệ môi trường Quan điểm mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố sau: Quan điểm - Phát triển phải mang tính bền vững, bền vững không ngừng nâng cao chất lượng sống người dân, đặc biệt trọng đến bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững - Phát triển kinh tế phải hài hòa với phát triển văn hóa xã hội Sự giàu có vật chất phải liền với phát triển tương xứng đời sống tinh thần, để đảm bảo cho xã hội phát triển văn minh đại - Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh kinh tế đô thị, khác với kinh tế quốc gia, thực chất phát triển kinh tế Tp Hồ Chí Minh giải vấn đề phát triển đô thị - Phát triển thành phố phải gắn với phát triển vùng Thành phố hạt nhân phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Do quy hoạch, định hướng phát triển thành phố phải gắn kết chặt chẽ với toàn vùng Mục tiêu Mục tiêu tổng quát phát triển thành phố xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh đại; Đi đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; Phát triển nhanh bền vững; Xây dựng thành phố trở thành trung tâm lớn nhiều mặt đất nước khu vực Đông Nam Á Về đô thị: xây dựng thành phố văn minh, đại, thành phố xanh đẹp, đô thị sông nước, phù hợp với thổ nhưỡng Nam Bộ Phát triển BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu thành phố thành thị mở, nhiều trung tâm Thành phố hạt nhân vùng thị thành phố Hồ Chí Minh, nối kết với tỉnh xung quanh - Về khoa học công nghệ: xây dựng thành phố thành trung tâm khoa học công nghệ nước Đông Nam Á - Về xã hội: xây dựng thành phố thành thành phố kiểu mẫu xã hội chủ nghĩa, kết hợp hài hòa phát triển kinh tế phát triển xã hội Chú trọng vấn đề giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, phát triển lấy người làm trung tâm Các mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Xây dựng phát triển hệ thống giao thơng đường thành phố Hồ Chí Minh thành đầu mối giao thông vùng, gồm hệ thống đường trục chính, kết nối với giao thơng đường sắt, đường thủy, hàng khơng để hình “thành khung sở” cho phát triển thành phố Hồ Chí Minh tương lai - Mơi trường: Kiểm sốt triều lũ, xóa hồn tồn úng ngập, cải tạo mơi trường, cảnh quan địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Về mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ phát triển thành phố (Nghị Đại hội đại biểu Đảng TPHCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015) - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hàng năm 12% - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành dịch vụ bình quân 13%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp bình quân 11%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp bình qn 5%/năm - Cơ cấu kinh tế năm 2015 (% GDP): dịch vụ: 57%, công nghiệp: 42%, nông nghiệp: 01% - Tổng mức đầu tư xã hội năm địa bàn thành phố đạt 1,4 triệu tỷ đồng - Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm 1,1% - Hàng năm tạo việc làm 120.000 người b Hiện trạng KTXH thành phố Trên sở yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến vấn đề ảnh hưởng hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, trạng KTXH thành phố đánh sau: • Về hạ tầng thị: Các khu dân dụng BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Khu nội thành cũ: xây dựng kiến trúc sở kết hợp giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa cơng trình kiến trúc có giá trị; tổ chức xếp lại mạng lưới giao thơng, đại hóa sở hạ tầng; xây dựng mạng lưới cơng trình phúc lợi cơng cộng; giải tỏa khu nhà lụp xụp kênh rạch khu phố; di chuyển xí nghiệp cơng nghiệp sở gây ô nhiễm mội trường đô thị ngoại vi Khu nội thành phát triển: Phát triển phía Tây - Nam Khai thác quỹ đất hiệu nơng nghiệp, chi phí đền bù thấp khu vực phía Tây - Bắc thành phố thuộc huyện Củ Chi, Hóc Mơn phát triển khu thị mới, chức khu dân cư, dịch vụ, công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố Khu vực ngoại thành: xây dựng đô thị gắn với khu công nghiệp tập trung khu nhà công nghiệp, khu du lịch - nghỉ dưỡng, thị trấn, thị tứ khác huyện Các khu công nghiệp tập trung: Cải tạo nâng cấp xếp lại khu cơng nghiệp có quy hoạch thêm khu, cụm công nghiệp theo định hướng quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 theo Quyết định 188/2004/QĐTTg ngày 01/11/2004 Thủ tướng Chính phủ • Giao thơng vận tải Giao thơng đường bộ: mật độ đường đạt 22 - 24% quỹ đất thị Trong khu vực nội thành đạt 16 - 20% quỹ đất Đường sắt: hệ thống đường sắt quốc gia, quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống đường sắt đô thị bao gồm tàu điện ngầm (Metro) xe điện mặt đất đường sắt cao (Monorail) Đường sông, đầu tư nâng cấp cảng sông, đạt khối lượng hàng hóa thơng qua từ 3,2 triệu đến 3,9 triệu • Về mơi trường: tập trung cho chương trình chống ngập nước thị Nhiệm vụ giao cho Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước thành phố chủ trì thực với kết sau: - Tập trung xóa, kéo giảm điểm ngập nước hữu; kiểm sốt, ngăn chặn khơng để phát sinh điểm ngập địa bàn - Triển khai thực Quy hoạch chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1547/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Thực đồng dự án xóa, giảm ngập phương án giảm ngập tạm thời khu vực ngập trọng điểm địa bàn thành phố theo kế hoạch đầu tư BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Cụ thể năm 2009: - Xóa 27 điểm giảm 21 điểm ngập nước mưa, giảm 38,1% so với năm 2008 - Tình trạng ngập triều cải thiện, 37/92 đường bị ngập triều mức triều 1,56m - Giảm đáng kể tượng vỡ bờ bao, năm 2009 15 đoạn bờ bao bị vỡ với chiều dài 180m (năm 2008: có 69 đoạn bị vỡ với chiều dài 334m) - Diện tích bị ngập giảm, cịn 60ha bị ngập (2009) so với 629,7ha bị ngập năm 2008 - Đã triển khai tiếp nhận trạm bơm chống ngập úng gồm Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, Trạm bơm Đồng Diều… Ngồi vấn đề KT-XH liên quan trực tiếp đến ngập úng, trạng KT-XH Tp Hồ Chí Minh thời gian gần sau: Hiện trạng phát triển kinh tế Kinh tế Tp.HCM tăng trưởng bình quân 10,76%/năm giai đoạn 1996-2010, cao mức tăng trưởng bình quân chung nước 1,5 lần - Giai đoạn 1996-2010: không hoàn thành mục tiêu đề chịu tác động khủng hoảng kinh tế giới mục tiêu đề cao - Giai đoạn 1996-2010 chủ yếu tập trung khu vực công nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ Tốc độ tăng trưởng khu vực nông - lâm - thủy sản trì mức thấp Trong suốt giai đoạn 1996-2010 khu vực cơng nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng bình quân cao so với khu vực dịch vụ - Trong giai đoạn dài từ năm 1995-2005 công nghiệp tập trung đầu tư với hình thành nhiều khu chế xuất khu cơng nghiệp Khu vực dịch vụ tăng trưởng chậm thời gian dài chưa đầu tư mức Ngồi ra, khủng hoảng tài tồn cầu vào năm 1997 ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển khu vực dịch vụ BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Hình Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực kinh tế (1995-2010) Hiện trạng phát triển công nghiệp Công nghiệp địa bàn TP.HCM đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 13,7%/năm suốt giai đoạn 2001-2010 Đây tốc độ tăng trưởng cao, nhiên, so với mục tiêu tăng trưởng GDP chung 12%/năm tốc độ tăng trưởng nêu thấp Bảng Giá trị tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000-2010 (giá so sánh 1994) Tốc độ tăng (%/năm) Năm Giá trị (Tỷ đồng) 2000 57.599 2005 116.463 2006 132.094 13,4 2007 150.755 14,1 2008 169.318 12,3 2009 183.322 8,3 2010 209.354 14,2 Bình quân giai đoạn 20012005 15,1 Bình quân giai đoạn 20062010 12,4 Bình quân giai đoạn 20012010 13,8 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Bốn nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu thành phố đạt tốc độ tăng trưởng cao suốt giai đoạn 2000-2010, đặc biệt nhóm ngành khí, hóa chất - cao su Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tốc độ tăng trưởng chậm dao động mức 10%/năm Bảng Giá trị tốc độ tăng giá trị sản xuất bốn nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu (giá so sánh 1994) Đơn vị tính: Tỷ đồng; %/năm Ngành cơng nghiệp trọng yếu Cơ khí Hóa chất nhựa cao su Điện tử - công nghệ thông tin Chế biến lương thực thực phẩm 2000 7.179 9.684 1.668 12.804 2005 16.852 21.915 4.044 21.360 2006 20.030 26.575 4.461 22.687 2007 24.779 30.540 5.313 24.602 2008 27.527 33.135 6.891 28.030 2009 30.190 38.386 7.886 30.465 2010 34.296 44.873 8.911 35.126 Bình quân 2001-2005 18,6 17,7 19,4 10,8 Bình quân 2006-2010 15,3 15,4 17,1 10,5 Bình quân 2001-2010 16,9 16,6 18,2 10,6 Năm Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Hiện trạng phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp Tốc độ tăng trưởng (GDP) ngành nông - lâm - ngư nghiệp giai đoạn 20012009 bình quân đạt 4,96%/năm Trong đó: - Ngành nơng nghiệp tăng bình quân 3,65%/năm - Ngành thủy sản đạt đến 11,7%/năm - Lâm nghiệp giảm bình qn 4,41%/năm BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu - pH: đánh giá mức độ phèn hóa (độ chua) khu nạo vét thay đổi kết cấu tự nhiên khu vực dự án - Tổng chất rắn hòa tan: đánh giá mức độ hòa tan chất rắn đưa vào nguồn nước ngầm - Nitrite: đánh giá mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng thấm vào nguồn nước ngầm - Nitrat: đánh giá mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng thấm vào nguồn nước ngầm q trình chuyển hóa nitrat - Ammonia: đánh giá mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng thấm vào nguồn nước ngầm thấm nước thải - Clorua: đánh giá nhiễm mặn thay đổi yếu tố tự nhiên liên quan - Dầu mỡ: đánh giá ô nhiễm dầu mỡ từ phương tiện, thiết bị thải vào nguồn nước - Sắt kim loại nặng (As, Cd, Cr, Hg, Mn, Pb): đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại từ hịa tan chất nhiễm đưa vào tầng nước ngầm - Coliforms: đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật từ nguồn nước bẩn đưa vào tầng nước ngầm • Vị trí giám sát: Vị trí lấy mẫu giếng đào đặc trưng cho nguồn nước ngầm khu vực, số lượng mẫu khoảng từ cơng trình đến giếng xác định dựa vào điều kiện địa chất, địa mạo, thủy văn, khí hậu khu vực theo phương dịng chảy, giếng lấy mẫu phải có khả làm rõ ảnh hưởng tiêu cực trình xây dựng hệ thống thủy lợi đến nguồn nước ngầm khu vực Tổ chức giám sát nguồn nước ngầm khu vực thi công bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm soát mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sông rạch đổ sông Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gịn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: tháng/lần • Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu: Căn vào QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm, phương pháp lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước ngầm áp dụng theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia sau: 103 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu - TCVN 5992:1995 (ISO 5667 - : 1991): Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667 - : 1985): Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 6000:1995 (ISO 5667 - 11 : 1992): Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm • Phương pháp phân tích: Đối với thơng số chất lượng nước ngầm: lựa chọn phương pháp phân tích theo tiêu chuẩn quốc gia trình bày cụ thể QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm, phương pháp trình bày bảng 48 sau: Bảng 48 Phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước ngầm TT Thông số pH TDS Clorua Sunfat Nitrit Nitrat Ammonia Sắt (Fe) Tiêu chuẩn thực TCVN 6492-1999 (ISO 10523 - 1994) TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) TCVN 6194-1996 (ISO 9297 - 1989) TCVN 6200-1996 (ISO 9280 - 1990) TCVN 6178-1996 (ISO 6777 - 1984) TCVN 6180-1996 (ISO 7890 - - 1988) TCVN 5988-1995 (ISO 5664 - 1984) TCVN 6177-1996 (ISO 6332 - 1988) Phương pháp Xác định pH Xác định thông qua tổng chất rắn chất rắn lơ lửng Chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat Phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic Phương pháp chưng cất chuẩn độ Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin 104 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu TT Thông số Tiêu chuẩn thực Phương pháp Thủy ngân (Hg) TCVN 59910-1995 (ISO 5666 - - 1984) Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử khơng lửa (sau vơ hóa với brom) 10 Mangan (Mn) 11 Crôm tổng (Cr) 12 Asen (As) 13 Pb, Cd 14 Coliforms TCVN 6002-1995 (ISO 6333 - 1986) TCVN 6222-1996 (ISO 9174 - 1990) TCVN 6626-2000 (ISO 11969 - 1996) TCVN 6193-1996 (ISO 8288 - 1986) TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308 - - 1990) Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa Phương pháp màng lọc Nguồn: QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm d) Chất lượng đất • Thơng số giám sát: - Kim loại nặng (As, Hg, Pb, Cu, Cd): đánh giá tác động nguồn chất thải phát sinh q trình thi cơng - Dầu mỡ: đánh giá mức độ tác động loại nhiên liệu chất thải phát sinh • Vị trí giám sát: Khi lựa chọn vị trí giám sát cần đảm bảo tính đại diện khu vực (phụ thuộc yếu tố địa hình, nhóm đất, loại hình sử dụng đất) có khả làm rõ ảnh hưởng cơng trình chống ngập đến chất lượng mơi trường đất (phụ thuộc vào loại chất thải, khả dịch chuyển chúng đất, phản ứng chất mơi trường đất, thời gian tích lũy chúng…) Ngồi mẫu lấy trực tiếp khu vực thi công, nên lấy thêm mẫu nơi không chịu tác động để so sánh, đánh giá Tổ chức giám sát chất lượng đất công trường bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sông Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè 105 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu - Hệ thống cống kiểm soát mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sơng rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đơi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gòn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: tháng/lần • Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu: Tùy theo thơng số giám sát lựa chọn phương pháp lấy mẫu phù hợp, cụ thể sau: - Theo QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, phương pháp lấy mẫu thực theo TCVN 4046:1985 - Đất trồng trọt - Phương pháp lấy mẫu TCVN 5297:1995 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - yêu cầu chung - Theo QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất, phương pháp lấy mẫu thực theo TCVN 7538-2:2005 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Căn vào QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, phương pháp phân tích kim loại nặng xác định theo: - TCVN 6649:2000 (ISO 11466:1995) Chất lượng đất - Chiết nguyên tố vết tan cường thuỷ - TCVN 6496:1999 (ISO 11047:1995) Chất lượng đất - Xác định Cadimi, Crom, Coban, Đồng, Chì, Kẽm, Mangan, Niken dịch chiết đất cường thuỷ - Phương pháp phổ hấp thụ lửa không lửa e) Hệ sinh thái đa dạng sinh học • Thơng số giám sát: Thu thập thông tin hệ sinh thái cụ thể sau: - Động vật thủy sinh: đánh giá đa dạng loài, ưu loài số lượng để theo dõi diễn biến hệ thủy sinh thay đổi chất lượng nước - Thực vật thủy sinh: đánh giá đa dạng loài, ưu loài số lượng để theo dõi diễn biến hệ thủy sinh thay đổi chất lượng nước - Động vật đáy: đánh giá thay đổi thành phần loài thay đổi điều kiện sống động vật đáy Sử dụng số đánh giá đa dạng sinh học: 106 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu - Chỉ số đa dạng sinh học H (Shanoon-Weiner Index): đánh giá ảnh hưởng đến đa dạng sinh học hệ thảm thực vật hệ sinh thái khác - Chỉ số mức độ ưu Cd (Simpson Index): đánh giá suy giảm đa dạng sinh học thông qua phát triển số lồi ưu thế, phát triển loài dẫn đến suy giảm số loài khác - Chỉ số phong phú lồi SR: đánh giá đa dạng sinh học thơng qua việc theo dõi chiều hướng giảm thành phần loài số lượng loài quần thể hệ sinh thái • Vị trí giám sát: Giám sát khu vực thi công hệ thống chống ngập, bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm sốt mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sông rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gòn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: năm/lần f) Kinh tế - xã hội: • Thơng số giám sát: Tổ chức khảo sát, thu thập thông tin trạng yếu tố kinh tế - xã hội bị tác động trình xây dựng cơng trình chống ngập: - Đời sống dân cư - Cơ sở hạ tầng, tình hình giao thơng, tình trạng ngập úng… • Vị trí giám sát: Giám sát khu vực thi công hệ thống chống ngập, bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm sốt mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sông rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gòn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: năm/lần 107 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Giai đoạn vận hành hệ thống Bên cạnh tác động tích cực, vận hành cơng trình thủy lợi gây tác động tiêu cực môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội; cần có biện pháp quản lý kỹ thuật để hạn chế tác động a) Mơi trường khơng khí xung quanh • Thông số giám sát: - Nhiệt độ, độ ẩm: đánh giá hiệu tích cực hệ thống chống ngập đến điều kiện vi khí hậu - Bụi, SO2, NOx, CO, tiếng ồn độ rung: đánh giá mức độ ảnh hưởng khí thải từ hoạt động phương tiện giao thơng • Vị trí giám sát: Để đánh giá tác động trình vận hành, tiến hành giám sát cơng trình hoạt động khu vực dân cư lân cận - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm soát mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sông rạch đổ sông Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gịn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: tháng/lần • Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu: Tùy theo mục tiêu, thông số giám sát lựa chọn phương pháp phù hợp, từ chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lấy mẫu, quy trình bảo quản phân tích mẫu tương ứng với phương pháp Các phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu thực theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn phân tích quốc tế Đối với thơng số chất lượng khơng khí xung quanh, phương pháp xác định thực theo QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Đối với tiếng ồn, theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, việc đo tiếng ồn khơng khí xung quanh vào TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường Đối với độ rung, phương pháp đo độ rung, chấn động thực theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung b) Chất lượng nước mặt 108 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu • Thông số giám sát: - pH , DO, SS, BOD5, COD, clorua, dầu mỡ, kim loại nặng, Coliforms • Vị trí giám sát: Tổ chức giám sát nguồn nước mặt theo tuyến cơng trình hệ thống chống ngập, bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm sốt mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sông rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gòn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: tháng/lần • Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu: Phương pháp thu thập phân tích mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế, trình bày cụ thể QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt c) Chất lượng nước ngầm • Thơng số giám sát: - pH, tổng chất rắn hòa tan, nitrite, nitrat, ammonia, clorua, dầu mỡ, kim loại nặng (Fe, As, Cd, Cr, Hg, Mn, Pb), Coliforms • Vị trí giám sát: Tổ chức giám sát nguồn nước ngầm lân cận cơng trình chống ngập vào vận hành, bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm sốt mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sông rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gòn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: tháng/lần • Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu: 109 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Phương pháp xác định thông số chất lượng nước ngầm thực theo phương pháp trình bày QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước ngầm d) Chất lượng đất • Thông số giám sát: - Độ chua (pHH2O), độ mặn (pHKCl), kim loại nặng (Zn, Pb, Cu, Cd), dầu mỡ • Vị trí giám sát: Tổ chức giám sát chất lượng đất khu vực lân cận công trình chống ngập, bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm soát mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sơng rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gịn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: tháng/lần • Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu: Tùy theo thơng số giám sát lựa chọn phương pháp lấy mẫu phân tích phù hợp, phương pháp xác định theo Theo QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất Theo QCVN 04:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất e) Hệ sinh thái • Thông số giám sát: Thu thập thông tin đa dạng sinh học hệ sinh thái: - Động vật thủy sinh - Thực vật thủy sinh - Động vật đáy Sử dụng số đánh giá đa dạng sinh học: - Chỉ số đa dạng sinh học H - Chỉ số mức độ ưu Cd - Chỉ số phong phú lồi SR • Vị trí giám sát: 110 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Giám sát cơng trình thủy lợi chống ngập vào vận hành, bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm soát mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sơng rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sông Vàm Cỏ Đông - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gịn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: năm/lần f) Kinh tế - xã hội: • Thơng số giám sát: - Khảo sát, thu thập thông tin, lấy ý kiến cộng đồng hiệu hoạt động ảnh hưởng công trình đời sống dân cư, điều kiện kinh tế xã hội: khả chống ngập, sở hạ tầng, tình trạng ùn tắc giao thơng • Vị trí giám sát: Tổ chức giám sát phạm vi tồn khu vực quy hoạch cơng trình thủy lợi chống ngập úng, bao gồm: - Hệ thống đê bao ven theo bờ Hữu sơng Sài Gịn (kể từ Bến Súc) ven bờ Tả sơng Sồi Rạp - Nhà Bè - Hệ thống cống kiểm soát mực nước bố trí tuyến đê bao tất cửa sơng rạch đổ sơng Sài Gịn, Nhà Bè sơng Vàm Cỏ Đơng - Các kênh trục chính: kênh Rạch Tra, Thầy Cai - An Hạ, Chợ Đệm, Vàm Thuật, Tham Lương - Bến Cát, Rạch Nước Lên, Kênh Đôi - Kênh Tẻ - Các kênh rạch phía Nam Sài Gịn số khu vực đất trũng cải tạo làm hồ điều tiết • Tần suất giám sát: năm/lần Lập báo cáo kết quan trắc, giám sát Từ kết thực chương trình quan trắc, giám sát, tiến hành đánh giá, xử lý số liệu, liệu thu thập được; phân tích, tổng hợp xây dựng báo cáo kết quan trắc, báo cáo phải bảo đảm tính trung thực, kịp thời, xác khách quan; chuyển đổi liệu thành thông tin đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường Tổ chức thực a) Xây dựng kế hoạch chi tiết Lập kế hoạch chi tiết tổ chức thực công tác quan trắc, giám sát cho hệ thống chống ngập úng, đó: 111 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu - Lập danh mục thông số quan trắc theo thành phần môi trường, thông số đo trường, thông số phân tích phịng thí nghiệm Đồng thời lập danh mục thiết bị quan trắc trường phân tích phịng thí nghiệm, giới hạn phát thiết bị quan trắc - Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu đánh dấu đồ sơ đồ;mơ tả vị trí, địa lý, toạ độ điểm quan trắc (kinh độ, vĩ độ) ký hiệu điểm quan trắc - Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa mẫu, loại hoá chất bảo quản, thời gian lưu mẫu, loại mẫu số lượng mẫu kiểm soát chất lượng mẫu - Lập kế hoạch nhân lực, thời gian, phương tiện, thiết bị thực - Lập kế hoạch phương tiện bảo hộ, an toàn cho hoạt động quan trắc - Lập dự toán kinh phí thực b) Chuẩn bị nhân lực Lên kế hoạch chi tiết nhân lực thực công tác giám sát, nhiệm vụ cụ thể cán phải phân công rõ ràng; người lấy mẫu, xử lý bảo quản mẫu phải có trình độ, chun mơn phù hợp đảm bảo chất lượng cơng tác lấy mẫu phân tích mẫu; gồm có: - Nhân viên điều tra, khảo sát thu thập thông tin yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, khảo sát ý kiến cộng đồng - Kỹ thuật viên thực công tác thu thập phân tích mẫu - Nhân viên phân tích, xử lý, tổng hợp thơng tin số liệu quan trắc, lập báo cáo kết quan trắc c) • Chuẩn bị phương tiện thiết bị Phương tiện vận chuyển Tùy theo khu vực, đối tượng giám sát số lượng mẫu cần thu thập, chuẩn bị phương tiện vận chuyển phù hợp như: xe ô tô, tàu thuyền… • Thiết bị dụng cụ Nguyên tắc: sử dụng trang thiết bị phù hợp với phương pháp đo đạc xác định, đáp ứng yêu cầu phương pháp kỹ thuật đo lường Trang thiết bị phải có hướng dẫn sử dụng, thơng tin chi tiết ngày bảo dưỡng, kiểm chuẩn người sử dụng thiết bị quan trắc - Thiết bị định vị cầm tay GPS - Lập hồ sơ lấy mẫu: ghi chép đầy đủ chi tiết liên quan đến mẫu để tiện việc theo dõi phân tích đánh giá kết sau - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lấy mẫu bảo quản mẫu theo thành phần, đối tượng giám sát (khơng khí, nước mặt, nước ngầm, đất, bùn đáy…) 112 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu - Chuẩn bị hồ sơ điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin chế độ khí tượng, thủy văn, chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, hệ sinh thái cảnh quan xung quanh… - Chuẩn bị phiếu khảo sát ý kiến cộng đồng - Bản đồ xác định tuyến đường, vị trí giám sát khu vực d) Dự trù kinh phí xếp thời gian Lập dự tốn kinh phí thực chương trình giám sát, bao gồm kinh phí thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc phân tích mơi trường; cụ thể sau: - Chi phí mua dụng cụ, thiết bị lấy mẫu - Chi phí phân tích mẫu - Chi phí cho hồ sơ điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin - Chi phí vận chuyển - Chi phí nhân cơng Kết luận Qua q trình nghiên cứu xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình giám sát, rút số kết luận kiến nghị sau: - Việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình giám sát định kỳ cần thiết phù hợp với trình triển khai thực cơng trình thủy lợi chống ngập; giúp nhận diện định lượng tác động tiêu cực đến mơi trường, từ đề xuất giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác động đến môi trường tự nhiên đời sống dân cư, đồng thời xây dựng chương trình tuyên truyền vận động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhân dân - Do dự án triển khai quy mô lớn, cần thiết phải xây dựng đồ xác định vị trí lấy mẫu chi tiết cho khu vực, đối tượng; hỗ trợ hiệu cho công tác giám sát, giảm tổn thất thời gian kinh tế 113 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu tiếng Việt: Bộ NN&PTNT Quyết định số 853/QĐ/BNN-KHCN việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng tính tốn thủy văn thủy lực Dự án Thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2010 Bộ NN&PTNT – Ban quản lý đầu tư xây dựng thủy lợi Dự án đầu tư Báo cáo ĐTM dự án: Đầu tư xây dựng cơng trình cống Kinh Lộ thuộc hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2010 Bộ NN&PTNT – Ban quản lý đầu tư xây dựng thủy lợi Dự án đầu tư Báo cáo ĐTM dự án: Đầu tư xây dựng cơng trình cống Mương Chuối thuộc hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2010 Bộ NN&PTNT – Ban quản lý đầu tư xây dựng thủy lợi Dự án đầu tư Báo cáo ĐTM dự án: Đầu tư xây dựng cơng trình cống Thủ Bộ thuộc hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2010 Bộ NN&PTNT – Ban quản lý đầu tư xây dựng thủy lợi Báo cáo ĐMC, dự án “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh” Bộ NN&PTNT – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Báo cáo kết tính tốn Mơ hình thủy lực chất lượng nước hệ thống sơng Sài Gịn Đồng Nai Tháng 2/2008 Bộ NN&PTNT – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Dự án Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2008 Bộ NN&PTNT – Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Tư vấn khảo sát, tính tốn thủy văn, thủy lực dự án thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 114 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Quyết định số 1600/QĐ-BNN-XD ngày 14/6/2010 việc phê duyệt kết tính tốn thủy văn thủy lực Dự án thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh 10 PGS TS Đoàn Cảnh Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái (ecological engineering) xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững (SUDS), góp phần phịng chống ngập úng, sụt lún nhiễm Tp Hồ Chí Minh Sở KHCN Tp Hồ Chí Minh tháng 11/2007 11 Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Định hướng nghiên cứu khoa học phục vụ quy hoạch thoát nước chống ngập Tp Hồ Chí Minh, 2008 12 TS Nguyễn Minh Hòa Nghiên cứu tác động yếu tố dân số, tổ chức không gian sống ý thức cộng đồng đến tượng ngập nước đô thị Tp Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2008 13 Ninh Thị Phương Liên Luận văn cao học: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng mực nước biển dâng biến đổi khí hậu đến số khu vực bị ngập Tp Hồ Chí Minh Đại học Bách khọa Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2010 14 PGS TS Nguyễn Kỳ Phùng Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải sơng Sài Gịn ( đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè), 2009 15 Hồ Long Phi Chiến lược tích hợp quản lý ngập lụt để thích ứng với biến đổi khí hậu TP Hồ Chí Minh, 2009 16 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Tp Hồ Chí Minh - Ban quản lý Đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo nghiên cứu khả thi: Dự án tiêu thoát nước giải ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên, tháng 8/2010 17 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Tp Hồ Chí Minh - Ban quản lý Đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo thủy văn thủy lực: Dự án tiêu thoát nước giải ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên (giai đoạn 2), tháng 8/2010 18 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Tp Hồ Chí Minh - Ban quản lý Đầu tư xây dựng công trình 115 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Thuyết minh thiết kế sở: Dự án tiêu thoát nước giải ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên, tháng 8/2010 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Dự án tổng thể BVMT lưu vực sông Đồng Nai địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 hướng đến năm 2020 Đồng Nai, 2009 20 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1547/QĐ-TTg 28/10/2008 việc Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh 21 GS TS Lâm Minh Triết Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể khả thi bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn đảm bảo an tồn cấp nước cho thành phố Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2008 22 PGS TS Lê Trình Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước Tp Hồ Chí Minh, 2008 23 Trung tâm Công nghệ Môi trường Entec Đánh giá môi trường chiến lược “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, tháng 8/2011 24 GS TS Tơ Văn Trường Góp ý dự án quy hoạch thủy lợi tìm giải pháp chống ngập lụt cho Tp Hồ Chí Minh, 2007 25 PGS TS Trịnh Cơng Vấn Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, 2007 26 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tư vấn khảo sát, tính tốn thủy văn thủy lực dự án thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh Tháng 5/2010 27 Viện Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Hội thảo chuyên đề “Thực trạng ngập nước, nguyên nhân giải pháp”, 2006 28 Vina Mekong Thuyết minh thiết kế sở Dự án đầu tư cống kiểm soát triều Nhiêu Lộc – Thị Nghè, 2009 29 UBND Tp Hồ Chí Minh – Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước 116 BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cống kiểm sốt triều sơng Kinh 30 UBND Tp Hồ Chí Minh – Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước Dự án đầu tư xây dựng công trình cống kiểm sốt triều Tân Thuận 31 UBND Tp Hồ Chí Minh Quy hoaạch tổng thể hệ thống nước Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 32 UBND Tp Hồ Chí Minh – Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước Nghiên cứu xây dựng sở liệu đặc trưng khí tượng - thủy văn phục vụ phòng chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 33 UBND Tp Hồ Chí Minh – Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước Dự án đê bao ven sơng Sài Gịn từ Vàm Thuật đến sơng Kinh (báo cáo chính), năm 2011 b Tài liệu tiếng Anh: 34 Nedeco St Petersburg Flood Protection Barrier Environmental Impact Assessment Study Executive Summary, 2002 (Completion of the Saint Petersburg Flood Protection Barrier Environmental Impact Assessment Study) 35 N.J Ericksen Q.K Ahmad A R Chowdhury Socio-Economic Implications of Climate Change for Bangladesh (Briefing Document No 4), 1997 36 UBND Tp Hồ Chí Minh Chiến lược quản lý mơi trường Tp Hồ Chí Minh (bản tiếng Anh) 117