Đánh giá và phân vùng các tai biến môi trường dọc đường quốc lộ từ hà nội đi các tỉnh tây bắc đề xuất các giải pháp kỹ thuật công trình và mô hình phòng ngừa, khắc phục tai biến môi trường

400 0 0
Đánh giá và phân vùng các tai biến môi trường dọc đường quốc lộ từ hà nội đi các tỉnh tây bắc đề xuất các giải pháp kỹ thuật công trình và mô hình phòng ngừa, khắc phục tai biến môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ VIỆT NAM -*** - Báo cáo tổng kết DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN VÙNG CÁC TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG DỌC ĐƯỜNG QUỐC LỘ TỪ HÀ NỘI ĐI CÁC TỈNH TÂY BẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT - CƠNG TRÌNH VÀ MƠ HÌNH PHỊNG NGỪA, KHẮC PHỤC TAI BIẾN MƠI TRƯỜNG Hội KHKT Địa Vật lý Việt Nam Chủ nhiệm dự án PGS.TS.Cao Đình Triều 9781 Hà Nội, 2012 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỘI KHKT ĐỊA VẬT LÝ VIỆT NAM Hà Nội, ngày tháng năm 2012 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN CHUNG Tên dự án: Đánh giá phân vùng tai biến môi trường dọc đường quốc lộ từ Hà Nội tỉnh Tây Bắc Đề xuất giải pháp kỹ thuật - công trình mơ hình phịng ngừa, khắc phục tai biến môi trường Chủ nhiệm dự án: Họ tên: Cao Đình Triều Ngày, tháng, năm sinh: 06-12-1949 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến Sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Cao Cấp Chức vụ: Phó chủ tịch Hội ĐVL VN Điện thoại: Tổ chức: 04 37564380 Nhà riêng: 04 37592721 Mobile: 0913380853 Fax: 04 38364696 / 04 37912969 E-mail: cdtrieu@gmail.com Tên tổ chức công tác: Hội Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam Địa tổ chức: A8/18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy – Hà Nội Địa nhà riêng: P5-C1, Số 208Đ Đội cấn – Hà Nội Tổ chức chủ trì dự án: Tên tổ chức chủ trì dự án: Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam Điện thoại: 04 37564380 Fax: 04 37912969 E-mail: vag-sec@fpt.vn Website: http://www.vag.vn Địa chỉ: A8/18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy – Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: GS TS Bùi Công Quế Số tài khoản: 931.90.037 Ngân hàng: Chi nhánh kho bạc Nhà nước Ba Đình Tên quan chủ quản dự án: Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 53 Nguyễn Du – Hà Nội II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: Từ tháng 01 năm 2011 đến 16 tháng 12 năm 2012 - Thực tế thực hiện: Từ tháng năm 2011 đến 15 tháng 12 năm 2012 Kinh phí sử dụng kinh phí: + Tổng số kinh phí thực hiện: 550 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 550 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): ………… Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban Tên văn Ghi TT hành văn Số 119/HĐ-LHH Hợp đồng giao nhiệm vụ thực Ngày 30 tháng dự án năm 2011 năm 2011 Hội KHKT ĐVL Dự toán chi tiết thực dự án Kèm theo hợp đồng VN năm 2011 … Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Tên tổ chức Tên tổ chức Số đăng ký theo tham gia thực TT Thuyết minh Hội Kiến tạo Hội Kiến tạo Việt Nam Việt Nam Sản phẩm Nội dung tham gia chủ chủ yếu đạt yếu Đứt gãy hoạt Bản đồ Đứt động gãy hoạt động Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) S Thời Họ tên, Tổ chức Nội dung công việc T gian học hàm học vị công tác tham gia T làm việc Hội KHKT Địa vật lý Chủ nhiệm dự án PGS.TS.Cao Đình Triều 18 Việt Nam phụ trách chung Hội Khoa học Kỹ TS Lê Văn Dũng thuật Địa vật lý Việt Thư ký dự án 16 Nam Hội KHKT Địa vật lý Tham gia ThS Phạm Nam Hưng 14 Việt Nam Cấu trúc sâu Hội KHKT Địa vật lý Tham gia ThS Thái Anh Tuấn 14 Việt Nam Tai biến động đất ThS Mai Xuân Bách TS Văn Đức Tùng KS Bùi Anh Nam TS Vũ Văn Chinh TS Phạm Tích Xn 10 TS Ngơ Gia Thắng Hội KHKT Địa vật lý Việt Nam Hội Kiến tạo Việt Nam Hội KHKT Địa vật lý Việt Nam Hội Kiến tạo Việt Nam Hội Kiến tạo Việt Nam Hội KHKT Địa vật lý Việt Nam Tham gia Địa động lực Tham gia Đứt gãy hoạt động Tham gia Động đất kích thích Tham gia Trượt lở đất đá Tham gia Sụt đất đá Tham gia Kiến tạo 14 14 14 14 14 14 - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, Thực tế đạt Số kinh phí, địa điểm, (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, TT tên tổ chức hợp tác, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng số đoàn, số lượng người tham gia ) người tham gia ) - Lý thay đổi (nếu có): Đột xuất, khơng có kế hoạch Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, TT kinh phí, địa điểm ) - Tháng năm 2011 Hà Nội “HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊA VẬT LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI” - 5,050 triệu đồng - Tháng 11 năm 2012 Hà Nội “ĐỊA VẬT LÝ-HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN” - 5,050 triệu đồng - Lý thay đổi (nếu có): Ngồi dự toán Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) - Tháng năm 2011 Hà Nội “HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊA VẬT LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI” - 5,050 triệu đồng - Tháng 11 năm 2012 Hà Nội “ĐỊA VẬT LÝ-HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN” - 5,050 triệu đồng Ghi chú* Ghi chú* Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Các nội dung, công việc Thời chủ yếu cần thực Kết phải đạt Cá nhân gian 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2 Nội dung 1: Thu thập tư liệu có về: trường địa vật lý, kết nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất đứt gãy, Nghiên cứu đứt gãy hoạt động, địa động lực đại, dạng tai biến tự nhiên có liên quan Các kết trường địa Bộ số liệu có 1/ 2011 PGS.TS Cao Đình vật lý cấu trúc sâu vỏ địa vật lý cấu trúc 9/2011 Triều; Phạm Nam Trái đất khu vực sâu Hưng (và đồng nghiên cứu nghiệp) Các kết nghiên Bộ số liệu có 1/ 2011 Lê Văn Dũng; Mai cứu đứt gãy nghiên cứu đứt gãy 9/2011 Xuân Bách (và đồng nghiệp) Các kết nghiên Sơ đồ địa chất tỷ lệ 1/ 2011 TS Văn Đức Tùng cứu địa chất, đới đứt 1/250 000, đồ 9/2011 (và đồng nghiệp) gãy hoạt động đứt gãy hoạt động Các kết nghiên Bộ số liệu có 1/ 2011 ThS Thái Anh Tuấn cứu kiến tạo - địa động nghiên cứu kiến tạo - 9/2011 (và đồng nghiệp) lực địa động lực Các kết nghiên Bộ số liệu có 1/ 2011 PGS.TS Cao Đình cứu động đất nghiên cứu động đất 9/2011 Triều; Bùi Anh Nam (và đồng nghiệp) Các kết nghiên Bộ số liệu có 1/ 2011 TS Vũ Văn Chinh cứu tai biến có, nghiên cứu nứt - sụt 9/2011 (và đồng nghiệp) liên quan đến nghiên cứu đất, trượt - lở đất nứt - sụt đất, trượt - lở đất Nội dung 2: Đo đạc tài liệu trọng lực bổ sung, phân tích nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất đứt gãy nhằm phục vụ thành lập sơ đồ đứt gãy hoạt động sơ đồ địa động lực đại khu vực Tây Bắc Bộ (Các klhu vực có quốc lộ chạy qua), tỷ lệ 1/ 250 000 Đo đạc tuyến trọng lực tỷ lệ Bảng số liệu, 1/2011PGS.TS Cao Đình 1/ 100 000 cắt qua quốc lộ giá trị trọng 8/2012 Triều, ThS Phạm trọng điểm phục vụ nghiên cứu lực dọc Nam Hưng chi tiết đặc trưng cấu trúc đứt tuyến tỷ lệ đồng nghiệp gãy Khoảng 1000 điểm 1/100.000 Phân tích tài liệu địa vật lý theo Bảng số liệu, 1/2011- ThS Phạm Nam Hưng diện, phân tích tuyến đo đạc mơ hình, 8/2012 đồng nghiệp trọng lực nhằm mục đích xây vẽ tỷ lệ 1/ dựng sơ đồ cấu trúc sâu vỏ Trái 250 000 đất sơ đồ hệ thống đứt gãy Tây Bắc Việt Nam, thể tỷ lệ 1/ 250 000 Thành lập sơ đồ cấu trúc sâu Bảng số liệu, 1/2011TS Lê Văn Dũng; đứt gãy theo tài liệu địa vật lý, mơ hình, 8/2012 ThS Phạm Nam thể tỷ lệ 1/ 250 000 vẽ tỷ lệ 1/ Hưng ThS Mai Xuân Bách 250 000 Nội dung 3: Khảo sát đo đạc khe nứt kiến tạo nghiên cứu thành lập sơ đồ đứt gãy hoạt động, sơ đồ địa động lực đại (Các klhu vực có quốc lộ chạy qua), tỷ lệ 1/ 250 000 Khảo sát địa chất, đo đạc khe nứt Tài liệu, số 5/2011TS Vũ Văn Chinh kiến tạo dọc quốc lộ thuộc liệu 6/2012 đồng nghiệp Tây Bắc Bộ Phân tích tài liệu địa vật lý, ảnh Sơ đồ tỷ lệ 1/ 5/2011PGS TS Cao Đình viễn thấm, địa mạo, địa hình 250 000 6/2012 Triều đồng kết đo khe nứt kiến tạo nghiệp Thành lập sơ đồ đứt gãy hoạt sơ đồ tỷ lệ 1/ 5/2011ThS Lê Văn Dũng; động Tây Bắc, thể tỷ lệ 1/ 250 000 6/2012 PGS TS Cao Đình Triều đồng 250 000 nghiệp Thành lập sơ đồ Địa động lực sơ đồ 1/2012PGS TS Cao Đình đại Tây Bắc, thể tỷ 8/2012 Triều đồng lệ 1/ 250 000 nghiệp Nội dung 4: Khảo sát động đất, nứt - sụt đất, trượt - lở đất, thành lập sơ đồ trạng sơ đồ dự báo tai biến động đất, nứt - sụt đất, trượt - lở đất (nguyên nhân nội sinh) dọc quốc lộ thuộc Tây Bắc, thể tỷ lệ 1/ 250 000 Thành lập danh mục động đất Báo cáo 1/2012PGS TS Cao Đình Tây Bắc đến hết năm 2011 8/2012 Triều đồng nghiệp Thành lập sơ đồ trạng tai Báo cáo 1/2012PGS TS Cao Đình biến động đất Tây Bắc Việt 6/2013 Triều đồng Nam, thể tỷ lệ 1/ 250 000 nghiệp Thành lập sơ đồ vùng nguồn Báo cáo 1/2012PGS TS Cao Đình phát sinh động đất Tây Bắc 6/2012 Triều đồng nghiệp Tính tốn thơng số tai biến Báo cáo 1/2012PGS TS Cao Đình động đất (Mmax, Amax, Vmax, 6/2012 Triều đồng Dmax) nghiệp Thành lập sơ đồ phân vùng dự Báo cáo 1/2012PGS TS Cao Đình báo tai biến động đất Tây Bắc, 6/2012 Triều đồng thể tỷ lệ 1/ 250 000 nghiệp Khảo sát thực địa, điều tra nứt - Báo cáo 1/2011TS Lê Văn Dũng sụt đất, trượt – lở đất Tây Bắc 12/2012 Và đồng nghiệp Việt nam Thành lập sơ đồ trạng nứt - Báo cáo, sơ 1/2011TS Lê Văn Dũng sụt đất, trượt - lở đất dọc theo đồ 12/2012 Và đồng nghiệp quốc lộ vùng Tây Bắc tỷ lệ 1: 250.000 Thành lập sơ đồ dự báo tai biến Báo cáo, sơ 1/2011TS Lê Văn Dũng nứt - sụt đất, trượt - lở đất dọc đồ 12/2012 Và đồng nghiệp theo quốc lộ thuộc Tây Bắc, thể tỷ lệ 1/250 000 Nội dung 5: Đề xuất giải pháp kỹ thuật - cơng trình mơ hình phịng ngừa khắc phục (các giải pháp ứng phó, tun truyền, tài ) Giải pháp phịng tránh khắc Báo cáo 6/2012PGS TS Cao Đình phục hậu sau động đất 12/2012 Triều xẩy Giải pháp phòng tránh khắc Báo cáo 6/2012PGS TS Cao Đình phục hậu sau tai biến 12/2012 Triều nứt - sụt đất, trượt - lở đất xẩy - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Tên sản phẩm Số Đơn tiêu chất lượng Số lượng TT vị đo chủ yếu - Lý thay đổi (nếu có): Theo kế hoạch Thực tế đạt b) Sản phẩm Dạng II: STT 1 Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Sơ đồ đứt gãy hoạt động sơ đồ địa động lực đại Tây Bắc, thể tỷ lệ 1/ 250 000 Sơ đồ trạng dự báo tai biến động đất dọc theo quốc lộ thuộc Tây Bắc, thể tỷ lệ 1/ 250 000 Sơ đồ trạng dự báo tai biến nứt - sụt đất, trượt - lở đất (nguyên nhân nội sinh) dọc theo quốc lộ thuộc Tây Bắc, thể tỷ lệ 1/ 250 000 Biện pháp kỹ thuật công trình mơ hình phịng ngừa Mức chất lượng Đơn vị đo Thể Trong nước Thế giới Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo sơ đồ Sơ đồ Thể tỷ lệ 1/ 250 000 Việt Nam Sơ đồ Thể tỷ lệ 1/ 250 000 Việt Nam sơ đồ Sơ đồ Thể tỷ lệ 1/ 250 000 Việt Nam sơ đồ Bản viết Thể rõ, dễ hiểu Việt Nam 6 Cơ sở liệu, số liệu Số liệu, vẽ Báo cáo tóm tắt báo Báo cáo tổng kết dự án cáo c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng: Kết Ghi Số Tên sản phẩm (Thời gian kết Theo Thực tế TT đăng ký thúc) kế hoạch đạt - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Địa điểm Số Tên kết (Ghi rõ tên, địa Kết Thời gian TT ứng dụng nơi ứng sơ dụng) Đánh giá hiệu dự án mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực giới…) Đã thành lập sơ đồ khoanh vùng dự báo nguy tai biến địa chất dọc quốc lộ từ Hà Nội tỉnh Tây Bắc b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến đề tài, dự án tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Đề xuất giải pháp kỹ thuật – cơng trình mơ hình phịng ngừa, khắc phục tai biến mơi trường Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài, dự án: Số TT I II III Nội dung Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo định kỳ Lần Kiểm tra định kỳ Lần Nghiệm thu sở …… Chủ nhiệm dự án (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Cao Đình Triều MỤC LỤC Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Nội dung Trang BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 14 20 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI TÂY BẮC VIỆT NAM 1.1 Đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất 20 1.2 Các đứt gãy hoạt động 31 1.3 Đặc điểm địa động lực đại Tây Bắc Việt Nam 35 63 KHOANH VÙNG DỰ BÁO ĐỚI PHÁT SINH ĐỘNG ĐẤT TÂY BẮC VIỆT NAM 2.1 Đặc trưng hoạt động động đất 63 2.2 Khoanh vùng dự báo đới phát sinh động đất Tây Bắc Việt 77 Nam 2.3 Động đất cực đại phát sinh Tây Bắc Việt Nam 88 KHOANH VÙNG DỰ BÁO NGUY CƠ NỨT – SỤT ĐẤT VÀ 99 TRƯỢT – LỞ ĐẤT DỌC CÁC QUỐC LỘ THUỘC TÂY BẮC VIỆT NAM 3.1 Khoanh vùng dự báo tai biến nứt – sụt đất dọc quốc lộ 99 thuộc Tây Bắc Việt Nam 3.2 Khoanh vùng dự báo tai biến trượt – lở đất dọc quốc lộ 119 thuộc Tây Bắc Việt Nam BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - CÔNG TRÌNH VÀ MƠ HÌNH 128 PHỊNG NGỪA TAI BIẾN NỨT – SỤT ĐẤT VÀ TRƯỢT – LỞ ĐẤT 4.1 Hiện tượng biến dạng địa hình động đất mạnh xảy 128 133 4.2 Giải pháp kỹ thuật - công trình mơ hình phịng ngừa nứt sụt đất 4.3 Giải pháp kỹ thuật - cơng trình mơ hình phòng ngừa trượt – 136 lở đất 4.4 Thiết kế cơng trình giao thơng vùng ảnh hưởng 152 đới động lực đứt gãy KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 Hình 3: Khoanh vùng dự báo nguy nứt – sụt đất dọc quốc lộ Tây Bắc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 Cao Đình Triều, 1997 Đứt gãy sinh chấn Tây Bắc Việt Nam Tạp chí Các khoa học Trái đất, Tập 19, số 3, Hà nội, 214-219 174 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, 2002 Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 208 trang 175 Cao Đình Triều, 2010 Tai biến Động đất Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 304 trang 176 Cao Đình Triều, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Hồng Phương, Nguyễn Thanh Tùng, 2006 Tai biến động đất tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 216 trang 177 Chu Văn Ngợi, 2007 Địa động lực tai biến Địa chất NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 224 178 Đặng Thanh Hải, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái đất phân vùng địa chấn kiến tạo miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Viện Vật lý Địa cầu, Hà Nội 179 Lê Mục Đích (2001) ”Kinh nghiệm phịng tránh kiểm sốt tai biến địa chất”, Nxb Xây Dựng, Hà Nội (Dịch từ tiếng Trung Quốc) 180 Nguyễn Trọng Yêm, nnk, 2005 Thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại, Báo cáo tổng kết dự án điều tra bản, Viện Địa chất, Hà Nội 181 Nguyễn Trọng Yêm, nnk, 2006 Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC-08-01, lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội 182 Nguyễn Trọng Yêm, 2005 Nghiên cứu thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, lưu trưc Viện Địa chất 183 Trần Đình Tơ nnk, 2004 Đo đạc chuyển động đại đới đứt gãy Tây Bắc công nghệ GPS’’, Báo cáo đề tài nhánh KC-08-10, Lưu trữ Viện VLĐC, Hà Nội 184 Trần Trọng Huệ, 2001 Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh (giai đoạn 1Bắc Trung Bộ) Báo cáo tổng kết đề tài, lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội 185 Trần Trọng Huệ nnk, 2005 Báo cáo đề tài: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh Lưu trữ Viện Địa chất 186 Trần Trọng Huệ, nnk, 2006 Điều tra đánh giá ảnh hưởng cố môi trường địa chất số công trình kinh tế-xã hội trọng điểm, kiến nghị giải pháp phịng tránh nhằm củng cố bảo vệ cơng trình Báo cáo tổng kết đề tài Điều tra bản, Viện Địa chất, Hà Nội 187 Trần Văn Thắng, Nguyễn Đình Xun, Nguyễn Văn Giảng, Phan Dỗn Linh, Văn Đức Tùng, 2003 Đặc điểm kiến tạo địa động lực đới đứt gãy Lai 225 Châu - Điện Biên khu vực Thị xã Điện Biên Phủ Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 25(4), trang 188 Văn Đức Tùng, 2011 Đặc điểm phát triển kiến tạo đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên Luận án tiến sĩ Địa chất, chuyên ngành Địa kiến tạo.Hà Nội, 140 trang 189 Võ Công Nghiệp nnk, 1989 Danh bạ nguồn nước khống nước nóng Việt Nam Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 190 Vũ Văn Chinh, 2002 Đới đứt gãy Điện Biên - Lai Châu tính địa chấn chúng, Báo cáo Hội thảo khoa học Động đất số dạng tai biến tự nhiên khác vùng Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 226 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THÀNH LẬP SƠ ĐỒ DỰ BÁO CÁC VÙNG CÓ NGUY CƠ VỀ TRƯỢT – LỞ ĐẤT KHU VỰC TÂY BẮC THỂ HIỆN Ở TỶ LỆ 1/250.000 Nguyên nhân phát sinh trượt – lở đất Tai biến trượt - lở đất hình thành phát triển tác động nhiều yếu tố khác Việc xác định rõ vai trị nhóm yếu tố, yếu tố cụ thể tác động phát sinh trượt - lở đất có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoanh vùng cảnh báo nguy tai biến trượt - lở đất Trượt - lở đất trình dịch chuyển xuôi dốc vật liệu đất đá Dịch chuyển trượt phát sinh hệ số ổn định mái dốc F< Hay nói cách khác, thành phần lực gây trượt (T) vượt độ bền đất đá (G) Q trình trượt xảy có suy giảm lực giữ trượt gia tăng lực kéo trượt Quá trình trượt - lở đất xác định theo công thức đây: F= ∑ G = tgϕ (ν γ cosα ) − D ν γ sin α ∑T th + C.L = f (ν γ cos α ) − Dth + C.L ν γ sin α Trong đó: P- Trọng lực, α- Góc dốc (độ), G- Lực giữ trượt, Dth - áp lực nước thuỷ động (T/m2), T - Lực kéo trượt, f = tgϕ - Hệ số góc ma sát trong, v - Thể tích (m3), C - Lực kết dính (T/m2), γ - Khối lượng thể tích đất (T/m3), L - Chiều dài cung trượt đơn vị (m) Khi: F > 1: An toàn, F = 1: Cân động, F < 1: Mất an tồn Từ cơng thức cho thấy, góc dốc đóng vai trị quan trọng, có quan hệ trực tiếp đến thay đổi hệ số ổn định sườn dốc Khi góc dốc (α) lớn lực kéo trượt tăng lên, nguy trượt - lở đất cao; góc dốc 227 hệ số ổn định dương vơ cực, nên q trình trượt - lở đất không xảy Trong tự nhiên yếu tố góc dốc xem xét độ dốc sườn Mặt khác, trượt - lở đất thường xảy có mưa lớn, kéo dài Khi đó, khối lượng thể tích đất (γ) tăng chứa lượng nước mưa lớn Nước mưa làm suy giảm độ bền đất đá, giảm hệ số ma sát (f) lực kết dính (C); đồng thời làm tăng áp lực nước thuỷ động thuỷ tĩnh bên khối trượt Bên cạnh hai yếu tố trên, cịn có hàng loạt yếu tố khác như: đặc tính địa chất thạch học cơng trình, vỏ phong hố, mức độ dập vỡ, nứt nẻ đất đá, mức độ chứa nước ngầm, mức độ phân cắt địa hình, độ che phủ thực vật Phân tích tổng hợp tài liệu địa bàn tỉnh thuộc Tây Bắc cho thấy, tai biến trượt - lở đất hình thành phát triển tác động tổng hợp yếu tố địa mạo, địa chất, kiến tạo đại Trong bối cảnh địa động lực đại, chuyển động kiến tạo đại với hoạt động phá huỷ đứt gãy hoạt động với yếu tố khác thúc đẩy trượt - lở đất phát triển khu vực Tây Bắc Việt Nam - Đặc điểm độ dốc sườn: Các cơng trình nghiên cứu nước ta giới khẳng định rằng, yếu tố độ dốc đóng vai trị quan trọng phát sinh trượt - lở đất Độ dốc địa hình thay đổi làm cân tự nhiên sườn dốc tác động trực tiếp, làm ổn định vật liệu đất đá sườn gây nên trượt - lở Trên địa bàn tỉnh Tây Bắc, địa hình phát triển đa dạng, gồm địa hình núi bóc mịn - xâm thực, đồng tích tụ thung lũng sông đồng trước núi Cấu trúc địa hình có dạng tuyến, phát triển theo phương TB-ĐN, Á vỹ tuyến Á kinh tuyến Địa hình phân dị chia cắt mạnh mẽ Độ dốc sườn tỉnh Tây Bắc thể với bậc độ dốc khác nhau: 0o - 15o, 15o - 25o, 25o - 35o, 35o - 45o >45o Đặc điểm phân bố độ dốc khác dẫn đến đặc điểm trượt - lở đất diễn không giống không gian theo thời gian Nổi trội bậc độ dốc - 15o, phân bố chủ yếu vùng đồng trước núi dọc theo thung lũng sông Bậc độ dốc từ 15o - 25o phân bố chủ 228 yếu vùng đồi, núi thấp (độ cao từ 200 - 500 m) Bậc độ dốc từ 25o - 35o phân bố tập trung vùng núi thấp, đồi, dọc theo thung lũng sông miền núi Bậc độ dốc từ 35o - 45o phân bố tập trung vùng núi thấp, cao từ 500 - 1000 m Bậc độ dốc >45o phân bố chủ yếu vùng núi có độ cao >1000 Kết khảo sát, nghiên cứu, đo vẽ chi tiết thực địa cho thấy, mức độ nứt - sụt đất trượt - lở đất theo bậc độ dốc khác Trên bậc độ dốc 35o - 45o, nứt - sụt đất trượt - lở đất diễn với mật độ, tần suất xuất quy mô khối trượt thuộc vào loại lớn Tiếp theo, mức độ nứt - sụt đất trượt - lở đất chủ yếu diễn bậc độ dốc 25o - 35o 15o - 25o - Mật độ chia cắt sâu địa hình: Mật độ chia cắt sâu địa hình địa bàn Tây Bắc, thể cấp khác nhau: 25 m/km2, 25 - 50 m/km2, 50 - 100 m/km2, 100 - 150 m/km2 150 m/km2 Quá trình xâm thực sâu phát triển tác động trực tiếp vào biến động hình thái, chiều dài độ dốc sườn, làm cân trạng thái tự nhiên sườn dốc địa hình từ tác động phát sinh trình trượt - lở đất Trên địa bàn tỉnh Tây Bắc, mật độ chia cắt sâu phân bố phức tạp, chủ yếu theo dạng tuyến có phương TB-ĐN, Á kinh tuyến Á vỹ tuyến Mật độ chia cắt sâu 150m/km2 phân bố vùng núi có độ cao >1000 m Kết phân tích tổng hợp mức độ trượt - lở đất với mật độ chia cắt sâu cho thấy, mức độ trượt lở lớn tập trung vùng có mật độ chia cắt sâu trung bình; mật độ chia cắt sâu lớn nhỏ - Mật độ chia cắt ngang địa hình: Mật độ chia cắt ngang địa bàn tỉnh Tây Bắc, thể cấp khác nhau: 0,7 km/km2, 0,7 - 1,45 km/km2, 1,45 - 2,18 km/km2, 2,18 – 2,9 km/km2 >2,9 km/km2 Mật độ chia cắt ngang phát triển tác động trực tiếp vào biến động độ ổn định sườn dốc địa hình từ tác 229 động tới phát sinh phát triển q trình sườn, có q trình trượt - lở đất Phần lớn diện tích tự nhiên tỉnh Tây Bắc có mật độ chia cắt ngang 2,90 km/km2 phân bố vùng núi có độ cao >1000 m Mức độ trượt - lở đất lớn chủ yếu phân bố vùng có mật độ chia cắt ngang nhỏ trung bình, mức độ trượt - lở đất nhỏ phân bố vùng có mật độ chia cắt ngang lớn - Vỏ phong hoá: khu vực tỉnh Tây Bắc nằm vùng có đặc điểm địa chất, kiến tạo phức tạp đa dạng Do đó, đặc điểm yếu tố, có yếu tố vỏ phong hố tác động phát sinh trượt - lở đất diễn phức tạp Q trình phong hố thúc đẩy phát triển mạnh, phổ biến vỏ phong hố triệt để, có chiều dày lớn, nhờ mặt hoạt động phá huỷ kiến tạo làm cho đất đá bị vỡ vụn, hệ thống khe nứt phát triển, mặt khác biên độ dao động nhiệt độ lớn, mưa nhiều Trên địa bàn Tây Bắc phân bố kiểu vỏ phong hố: ferosialit, silit, sialferit laterit Ngồi ra, vùng lãnh thổ cịn phân bố trầm tích Đệ tứ bở rời hỗn hợp phân bố dọc theo thung lũng sông, trũng núi Kiểu vỏ phong hoá ferosialit phát triển phổ biến thành tạo đá biến chất, magma axit, với thành phần khoáng vật gồm: thạch anh (40-60%), kaolinit-hydromica (15-30%), gibsit (5-13%), goetit (2-5%) Kiểu vỏ phân bố rộng rãi, tập trung thành dải kéo dài theo dạng tuyến có phương TB-ĐN Á vỹ tuyến Thành phần thạch học gồm: cát, sạn, sét lẫn tảng, dăm sạn đa khống có độ gắn kết yếu Phân tích thành phần mẫu đất nguyên dạng thường thấy có lượng lớn sỏi, sạn, cát, sét Phần hạt mịn có chứa khống vật thạch anh, felspat Kiểu vỏ phong hoá sialferit phát triển phổ biến đá magma axit, lục nguyên, phiến kết tinh, thạch anh felspat Kiểu vỏ phong hoá phân bố thành dải có phương TBĐN Á vỹ tuyến Vỏ phong hoá feralit phát triển với tổ hợp cộng sinh khoáng vật goetit - kaolinit - gibsit Ngồi kiểu vỏ phong hố nêu trên, địa bàn Tây Bắc cịn phân bố trầm tích Đệ tứ hỗn hợp bở rời (apd) dính kết (am) Các 230 trầm tích bở rời phân bố dọc theo thung lũng Sông Mã, Sông Đà, Sông Hồng trũng núi với thành phần gồm tảng, dăm, sạn, cát Các trầm tích dẻo, dính phân bố dải đồng trước núi với thành phần gồm cuội, sỏi, sạn, cát pha, sét pha sét Kiểu vỏ phong hố ferosialit với nhóm khống vật linh động, độ dính kết kém, đó, chúng nhạy cảm với trượt - lở đất Mức độ trượt - lở đất kiểu vỏ phong hoá lớn Tiếp đến, mức độ trượt - lở đất diễn thấp kiểu vỏ phong hoá sialferit Các khối trượt - lở đất có quy mơ trung bình nhỏ thường phân bố kiểu vỏ phong hoá Phân tích tổng hợp mối quan hệ mức độ trượt - lở đất với kiểu phong hoá địa bàn Tây Bắc cho thấy, trượt - lở đất chủ yếu diễn vỏ phong hoá ferosialit, trầm tích bở rời Đệ tứ có nguồn gốc hỗn hợp, vỏ phong hoá sialferit - Đặc điểm địa chất thuỷ văn: Trong điều kiện địa chất kiến tạo phức tạp, đó, đặc điểm địa chất thuỷ văn địa bàn Tây Bắc phức tạp Trên sở phân tích tổng hợp tài liệu có tài liệu khảo sát thực địa cho phép khái quát đặc điểm địa chất thuỷ văn địa bàn tỉnh Tây Bắc Yếu tố địa chất thuỷ văn tác động phát sinh trượt - lở đất thể mức độ chứa nước ngầm động thái biến động nước ngầm Trong đó, mức độ chứa nước ngầm đóng vai trị định Nước đất tỉnh Tây Bắc tồn dạng: nước lỗ hổng nước khe nứt Nước lỗ hổng tồn tầng trầm tích Neogen Đệ tứ khu vực đồng thung lũng sông đồng tích tụ trước núi Mức độ chứa nước thuộc vào loại giàu nước Càng xuống sâu, thành phần trầm tích chủ yếu cuội, sỏi cát, nên lượng nước ngầm giàu Đây tầng chứa nước tương đối rộng, có chiều dày tương đối lớn có khả chứa nước giàu vùng nghiên cứu Lưu lượng đạt 1l/s Nước khe nứt chủ yếu phân bố dọc đới phá huỷ đứt gãy kiến tạo khe nứt đất đá có tuổi khác Tầng chứa nước đá biến chất, nước chứa khe nứt tầng thường có áp lực yếu, mực nước dao động từ 1,2 - 4,5 m thay đổi theo mùa Mức độ chứa 231 nước từ nghèo đến trung bình, khai thác lấy nước để sinh hoạt vỏ phong hố điểm lộ Tầng nghèo, khơng chứa nước chủ yếu phân bố khối đá magma xâm nhập, trầm tích lục nguyên Tuy nhiên, dọc đới phá huỷ đứt gãy, đất đá bị nứt nẻ mạnh, vỏ phong hoá phát triển dầy, đạt từ 20 - 30 m, mức độ chứa nước ngầm tăng lên đáng kể, đạt mức trung bình Nước tầng xuất lộ, lưu lượng đạt từ 0,002 - 0,27 l/s Các đới chứa nước khe nứt phân bố dọc đới đứt gãy kiến tạo, như: đới đứt gãy Mường Tè, Mường Nhe, Lai Châu – Điện Biên, Sơn La, Phong Thổ,vv Dọc đới chứa nước phân bố điểm xuất lộ nước với lưu lượng từ trung bình đến lớn Phân tích mối quan hệ mức độ trượt - lở đất với mức độ chứa nước ngầm cho thấy, mức độ trượt - lở đất lớn chủ yếu diễn đới nghèo nước giàu nước cục bộ; đới giàu nước không - Chuyển động đại khối kiến trúc: Trên khu vực nghiên cứu, bình đồ địa động lực đại bao gồm khối cấu trúc bậc 2: Mường Tè, Sơng Mã – Thanh Hóa, Sơn La – Sơng Đà, Phong Thổ - Tú Lệ, Sốp Cộp – Đồng Trầu Sông Hồng Các khối lại chia khối cấp (trong viết gọi phụ khối) tương ứng (xem phần viết chương 1) - Đứt gãy hoạt động: Trên địa bàn tỉnh Tây Bắc phân bố đứt gãy hoạt động có phương TB-ĐN, kinh tuyến Các đứt gãy phương TB-ĐN gồm: Mường Tè, Mường Nhé, Điện Biên – Sầm Nưa, Sông Mã, Sơn La, Mai Châu – Tam Điệp, Sìn Hồ, Phong Thổ, Mù Cang Chải, Lào cai – Ninh Bình, Mường La – Bắc Yên, Mường Khến – Yên Thủy, Thường Xuân Sông Hồng Các đứt gãy kinh tuyến gồm: Lai Châu – Điện Biên Cẩm Thủy Vai trò hoạt động phá huỷ đứt gãy trượt - lở đất thể mức độ hoạt động đứt gãy (xen chương 1) 232 Hình 1: Đới phá hủy đứt gãy hoạt động khu vực Tây Bắc Hình 2: Vùng ảnh hưởng tác động động đất dọc theo quốc lộ Tây Bắc 233 Tóm lại, kết khảo sát thực địa, đo vẽ chi tiết khối trượt yếu tố phát sinh tai biến nứt - sụt đất, trượt - lở đất cho phép nêu lên số nhận định sau đây: - Nứt - sụt đất trượt - lở đất loại hình tai biến địa chất nguy hiểm khu vực Tây Bắc Việt Nam Chúng hình thành phát triển mạnh mẽ chủ yếu dọc theo đới đứt gãy hoạt động Mường Tè, Mường Nhé, Lai Châu – Điện Biên, Điện Biên – Sầm Nưa, Sông Mã, Sơn La, Mai Châu – Tam Điệp, Sìn Hồ, Phong Thổ, Mù Cang Chải, Lào Cai – Ninh Bình, Mường La – Bắc Yên, Mường Khến – Yên Thủy, Xuân Trường, Cẩm Thủy Sông Hồng - Những yếu tố tác động phát sinh tai biến nứt – sụt đất trượt – lở đất chủ yếu tác động chuyển động khối địa động lực mà ranh giới đứt gãy hoạt động cấp chủ yếu Khoanh vùng dự báo nguy trượt – lở đất dọc quốc lộ Tây Bắc Việt Nam Như mô tả phần trên, nguyên nhân chủ yếu phát sinh trượt – lở đất Tây Bắc Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là: - Đặc điểm độ dốc sườn; - Mật độ chia cắt sâu địa hình; - Vỏ phong hoá; - Đặc điểm địa chất thuỷ văn; - Chuyển động đại khối kiến trúc; - Đứt gãy hoạt động Đứt gãy hoạt động tác động phát sinh trượt - lở đất thể phạm vi ảnh hưởng động lực đứt gãy (đới động lực đứt gãy) Hoạt động đới đứt gãy kiến tạo thể phá huỷ đất đá phạm vi ảnh hưởng động lực 234 chúng Đối với đứt gãy bậc 1, phạm vi ảnh hưởng động lực đứt gãy rộng so với đứt gãy bậc cao Những đới đứt gãy bậc cao, hoạt động phá huỷ đất đá yếu, phạm vi ảnh hưởng giảm rõ rệt Mối quan hệ mức độ trượt - lở đất với đới ảnh hưởng động lực đứt gãy phản ánh tương quan định Mức độ trượt - lở đất lớn tập trung đới động lực đứt gãy bậc 1, bậc 2, bậc 3, vv Nhằm mục đích khoanh vùng dự báo đoạn đường có nguy trượt – lở đất, tiến hành xác định bề rộng đới động lực đứt gãy (hay gọi bề rộng đới đứt gãy hoạt động) Chồng chập với quan sát tai biến trượt – lở đất, từ hoạch định đoạn đường có nguy trượt – lở đất mức độ khác Kết nghiên cứu cho thấy (Hình 3): 1) QL6: Dọc đường QL6 từ Hà Nội Tân Lạc nguy trượt lở đất thấp Nguy trượt lở đất cao bắt đầu xuất đoạn đường từ Mai Châu Mai Sơn, khu vực đồi khí tượng thành phố Sơn La, khu vực gần thị trấn Thuận Châu, gần thị trấn Tuần Giáo đoạn đường gần đến Mường Lay 2) QL279: Nguy trượt - lở đất mức trung bình dọc đường quốc lộ 279 đoạn từ thị trấn Tuần Giáo thành phố Điện Biên đoạn gần cữa Tây Trang 3) QL12: Nguy trượt - lở đất cao dọc quốc lộ 12 từ Điện Biên Phong Thổ, đặc biệt nguy trượt - lở đất cao dọc từ Điện Biên Mường Lay 4) QL4D: Nguy trượt - lở đất mức trung bình số điểm dọc từ Phong Thổ Tam Đường Đoạn từ Tam Đường Lào Cai nguy trượt – lở đất mức cao 5) QL32: Nguy trượt - lở đất mức trung bình phân bố tập trung từ Tam Đường đến Than Uyên Từ Than Uyên Nghĩa Lộ nguy trượt - lở đất mức cao Từ Nghĩa lộ Thanh Sơn nguy trượt - lở đất mức trung bình từ Thanh Sơn Hà Nội nguy trượt - lở đất thấp 235 Hình 3: Khoanh vùng dự báo nguy trượt – lở đất dọc quốc lộ Tây Bắc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 Cao Đình Triều, 1997 Đứt gãy sinh chấn Tây Bắc Việt Nam Tạp chí Các khoa học Trái đất, Tập 19, số 3, Hà nội, 214-219 192 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, 2002 Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 208 trang 193 Cao Đình Triều, 2010 Tai biến Động đất Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 304 trang 194 Cao Đình Triều, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Hồng Phương, Nguyễn Thanh Tùng, 2006 Tai biến động đất tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 216 trang 236 195 Chu Văn Ngợi, 2007 Địa động lực tai biến Địa chất NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 196 Đặng Thanh Hải, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái đất phân vùng địa chấn kiến tạo miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Viện Vật lý Địa cầu, Hà Nội 197 Lê Mục Đích (2001) ”Kinh nghiệm phịng tránh kiểm soát tai biến địa chất”, Nxb Xây Dựng, Hà Nội (Dịch từ tiếng Trung Quốc) 198 Nguyễn Trọng Yêm, nnk, 2005 Thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại, Báo cáo tổng kết dự án điều tra bản, Viện Địa chất, Hà Nội 199 Nguyễn Trọng Yêm, nnk, 2006 Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC-08-01, lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội 200 Nguyễn Trọng Yêm, 2005 Nghiên cứu thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, lưu trưc Viện Địa chất 201 Trần Đình Tơ nnk, 2004 Đo đạc chuyển động đại đới đứt gãy Tây Bắc công nghệ GPS’’, Báo cáo đề tài nhánh KC-08-10, Lưu trữ Viện VLĐC, Hà Nội 202 Trần Trọng Huệ, 2001 Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh (giai đoạn 1Bắc Trung Bộ) Báo cáo tổng kết đề tài, lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội 203 Trần Trọng Huệ nnk, 2005 Báo cáo đề tài: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh Lưu trữ Viện Địa chất 204 Trần Trọng Huệ, nnk, 2006 Điều tra đánh giá ảnh hưởng cố môi trường địa chất số cơng trình kinh tế-xã hội trọng điểm, kiến 237 nghị giải pháp phòng tránh nhằm củng cố bảo vệ cơng trình Báo cáo tổng kết đề tài Điều tra bản, Viện Địa chất, Hà Nội 205 Trần Văn Thắng, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Giảng, Phan Doãn Linh, Văn Đức Tùng, 2003 Đặc điểm kiến tạo địa động lực đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên khu vực Thị xã Điện Biên Phủ Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 25(4), trang 206 Văn Đức Tùng, 2011 Đặc điểm phát triển kiến tạo đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên Luận án tiến sĩ Địa chất, chuyên ngành Địa kiến tạo.Hà Nội, 140 trang 207 Võ Công Nghiệp nnk, 1989 Danh bạ nguồn nước khoáng nước nóng Việt Nam Cục Địa chất khống sản Việt Nam, Hà Nội 208 Vũ Văn Chinh, 2002 Đới đứt gãy Điện Biên - Lai Châu tính địa chấn chúng, Báo cáo Hội thảo khoa học Động đất số dạng tai biến tự nhiên khác vùng Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 238

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan