Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BÁO CÁO NGHỆM THU Tên đề tài: “Nghiên cứu xử lý mạt cưa trồng nấm không qua phương pháp khử trùng trực tiếp nhiệt” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Diệu Hạnh Cơ quan công tác: Công ty CP chế biến HXK Cầu Tre Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học – Công nghệ Trẻ Thời gian thực đề tài: tháng 12/2005 – tháng 7/2007 Kinh phí duyệt: 47.000.000 đồng Kinh phí cấp: 38.000.000 đồng theo thông báo số: 257/TB-SKHCN ngày 3/12/2005 Mục tiêu: - Sử dụng chủng xạ khuẩn, chế phẩm vi sinh có hoat động đối kháng phân giải cellulose cao, từ ứng dụng vào việc xử lý mạt cưa trồng nấm - Thử nghiệm hồn thiện qui trình xử lý mạt cưa trồng nấm biện pháp sinh học với chi phi thấp, đơn giản, khơng gây nhiễm mơi trường ứng dụng qui mô rộng Nội dung - Tuyển chọn chủng xạ khuẩn, chế phẩm vi sinh có hệ enzyme hoạt động đối kháng cao - Thử nghiệm hồn thiện qui trình xử lý mạt cưa trồng nấm biện pháp sinh học không qua phương pháp khử trùng trực tiếp nhiệt - Bước đầu ứng dụng nuôi trồng nấm mạt cưa phương pháp khử trùng trực tiếp nhiệt Công việc thực Công việc dự kiến Tuyển chọn chủng xạ khuẩn, Tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hệ chế phẩm vi sinh có hệ enzyme enzyme cellulose cao hoạt động đối hoạt động đối kháng cao kháng vi sinh vật kiểm định i Thử nghiệm hồn thiện qui trình Thử nghiệm xử lý mạt cưa trồng nấm xử lý mạt cưa trồng nấm biện biện pháp sinh học không qua pháp sinh học không qua phương phương pháp khử trùng trực tiếp pháp khử trùng trực tiếp nhiệt nhiệt Bước đầu ứng dụng nuôi trồng nấm Bước đầu ứng dụng nuôi trồng nấm trên mạt cưa phương pháp khử trùng mạt cưa phương pháp khử trùng trực tiếp trực tiếp nhiệt nhiệt Sản phẩm đề tài - Qui trình xử lý mạt cưa trồng nấm biện pháp sinh học - Kết nuôi trồng thử nghiệm nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý biện pháp sinh học - Các báo cáo, phân tích, số liệu ii TĨM TẮT ĐỀ TÀI Tiếng Việt Trồng nấm bào ngư trãi qua nhiều cơng đoạn khác nhau, nguyện liệu trồng nấm cần phải khử trùng nhiệt thông qua nồi cao áp hay nước nóng Phương pháp khử trùng nhiệt thường đòi hỏi đầu tư nhiều cho trang thiết bị, nhiên liệu… gây ô nhiễm môi trường, làm hạn chế phát triển ngành trồng nấm Chúng phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn X5, X10, X16, X20 (trong 45 chủng) có đặc tính tốt khả phân giải cellulose, khả ức chế phát triển vi sinh vật kiểm định (Escherichia coli, Bacillus subtilis, Trichoderma reesei, Neurospora sp.) Chế phẩm từ chủng xạ khuẩn xử lý tốt mạt cưa trồng nấm, cho kết nuôi trồng nấm bào ngư trắng tương đương với phương pháp trồng nấm mạt cưa nhiệt, góp phần cho phát triển ngành trồng nấm Tiếng Anh Oyster mushroom cultivation requires several essential steps including pasteurization or sterilization Pasteurization or sterilization is often the most expensive step because it requires fuel-consumption for steaming or boiling This is the most important for obtaining high yield it is very tricky and labor-intensive process If mushroom could be cultivated without pasteurization or sterilization, the whole process would be much easier, faster, and less expensive We selected actinomycete strains (X5, X10, X16, X20) in 45 actinomycete strains that were isolated from different sources These actinomycete strains displayed strong cellulose activity and/or activity against, at least, one of the test microorganism; Escherichia coli, Bacillus subtilis, Trichoderma reesei, Neurospora sp Reysult of oyter mushroom cultivation on sawdust that treated with these actinomycete strains is equivalent with cultivation on pasteurized or sterilized sawdust This result will assist in the development of mushroom cultivation iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang giới thiệu i Tóm tắt đề tài iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục hình ix Danh mục bảng x Danh mục biểu đồ xii Bảng tốn kinh phí xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÔNG NGHỆ TRỒNG NẤM 1.1.1 Sự phát triển nghề trồng nấm 1.1.2 Nguyên liệu trồng nấm 1.1.3 Khử trùng nguyên liệu trồng nấm nhiệt 1.1.4 Xử lý mạt cưa cao su để trồng nấm bào ngư Việt Nam 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XẠ KHUẨN 1.3 ỨNG DUNG CỦA XẠ KHUẨN 1.3.1 Ứng dung xạ khuẩn công nghệ sản xuất kháng sinh 1.3.2 Xạ khuẩn phân hủy hợp chất biopolymer 11 1.3.3 Xạ khuẩn sản xuất enzyme thành phần chế phẩm sinh học 12 1.3.4 Ứng dụng xạ khuẩn sản xuất thức ăn chăn nuôi 13 1.3.5 Xạ khuẩn ngăn ngừa bệnh thực vật kích thích thực vật phát triển 14 1.3.6 Ứng dụng xạ khuẩn nuôi trồng thủy sản 14 iv 1.3.7 Xạ khuẩn tham gia cải tạo đất nghèo dinh dưỡng 15 1.4 XẠ KHUẨN TRONG XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM MỠ 15 1.4.1 Giai đoạn (giai đoạn trời) 16 1.4.2 Giai đoạn (Giai đoạn nhà) 16 1.5 TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRÊN NGUN LIỆU RƠM LÚA MÌ KHƠNG KHỬ TRÙNG BẰNG NHIỆT Ở PAKISTAN 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN XẠ KHUẨN 2.1.1 Phương pháp phân lập 21 2.1.2 Tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hoạt tính cellulose khả ức chế vi sinh vật kiểm định 21 2.1.2.1 Sơ tuyển chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose 21 2.1.2.2 Khả ức chế phát triển vi sinh vật kiểm định – phương pháp thỏi thạch cải tiến 24 2.1.2.3 Mô tả hình thái xạ khuẩn 25 2.2 Thử nghiệm xử lý mạt cưa trồng nấm chế phẩm xạ khuẩn 26 2.2.1 Nhân sinh khối tạo chế xạ khuẩn 26 2.2.1.1 Điều kiện nhân sinh khối 26 2.2.1.2 Tạo chế phẩm xạ khuẩn 28 2.2.2 Ứng dụng chế phẩm xạ khuẩn xử lý mạt cưa trồng nấm 28 2.2.2.1 Phương pháp xử lý mạt cưa nước vôi, chế phẩm xạ khuẩn 28 2.2.2.2 Xác định số thành phần hóa học mạt cưa 29 2.3 Nuôi trồng thử nghiệm nấm bào ngư mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn 30 2.3.1 Tỉ lệ giống nấm thích hợp để bổ sung vào mạt cưa xử lý xạ khuẩn 30 2.3.2 Tưới đón nấm bào ngư trắng 31 v CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hoạt tính cellulose khả ức chế vi sinh vật kiểm định 32 3.1.1 Phân lập xạ khuẩn 3.1.2 Tuyển chọn chủng xạ khuẩn 35 3.1.2.1 Khả sinh enzyme cellulose 35 3.1.2.2 Khả ức chế phát triển vi sinh vật kiểm định 37 3.1.2.3 Mô tả hình thái xạ khuẩn 40 3.2 Thử nghiệm xử lý mạt cưa trồng nấm chế phẩm xạ khuẩn 43 3.2.1 Nhân sinh khối tạo chế phẩm xạ khuẩn 43 3.2.1.1 Điều kiện nhân sinh khối 43 3.2.1.2 Nhân sinh khối tạo chế phẩm xạ khuẩn để xử lý mạt cưa trồng nấm 49 3.2.2 Ứng dụng chế phẩm xạ khuẩn xử lý mạt cưa trồng nấm 50 3.2.2.1 Một số tiêu hóa học mạt cưa cao su trước xử lý sau xử lý dùng trồng nấm 50 3.2.2.2 Sự tạp nhiễm mạt cưa xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác 52 3.2.2.3 Thành phần mạt cưa sau xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác 54 3.3 Nuôi trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn 55 3.3.1 Thời gian đầy tơ nấm bào ngư trắng tỉ lệ bổ sung giống nấm khác 55 3.3.2 Thời gian thu hái suất nấm 57 3.4 Hiệu kinh tế nuôi trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn 59 vi CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 63 4.2 Đề nghị 64 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 16S rDNA: trình tự DNA mã hóa cho RNA ribosome tiểu phần 16S E.: Escherichia B.: Bacillus T.: Trichoderma S.: Streptomyces MC: mạt cưa CPXK: chế phẩm xạ khuẩn ĐC: đối chứng HKT: hấp khử trùng DNA: deoxyribonucleic acid CFU: colony forming unit FPU: filter paper assay viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các bước thực bịch mạt cưa trồng nấm Hình 1.2 Chu trình sống xạ khuẩn Hình 1.3 Các bước thực trồng nấm bào ngư rơm lúa mì khơng khử trùng 19 Hình 3.1 Hình dạng khuẩn lạc chủng xạ khuẩn 40 Hình 3.2 Hình dạng cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn 41 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chất kháng sinh từ xạ khuẩn 10 Bảng 1.2 Một số kháng sinh kháng virus sản xuất xạ khuẩn 11 Bảng 1.3 Sự diện xạ khuẩn trình xử lý chất 17 Bảng 2.1 Xây dựng đường chuẩn glucose (mg/ml) 24 Bảng 3.1 Kết phân lập chủng xạ khuẩn từ nguồn khác 32 Bảng 3.2 Khả phân giải CMC chủng xạ khuẩn 35 Bảng 3.3 Hoạt tính cellulose chủng xạ khuẩn mơi trường bán rắn (UI/g) 36 Bảng 3.4 Khả ức chế vi sinh vật kiểm định chủng xạ khuẩn 38 Bảng 3.5 Hình dạng khuẩn lạc cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn 42 Bảng 3.6 Đường kính khuẩn lạc xạ khuẩn nuôi ủ nhiệt độ khác 43 Bảng 3.7 Sinh khối chủng xạ khuẩn điều kiện pH khác (mg/20ml) 45 Bảng 3.8 Khả phát triển chủng xạ khuẩn loại môi trường 46 Bảng 3.9 Khả phát triển chủng xạ khuẩn loại môi trường có độ ẩm khác 48 Bảng 3.10 Mật độ tế bào hoạt tính cellulase chế phẩm xạ khuẩn 50 Bảng 3.11 Thành phần mạt cưa cao su giai đoạn xử lý khác 51 Bảng 3.12 Tỉ lệ nhiễm tạp khay mạt cưa xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác 52 Bảng 3.13 Thành phần cellulose lignin mạt cưa sau xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác 54 x chất đơn giản cho nấm phát triển đồng thời ức chế phát triển vi sinh vật nhiễm tạp Các chủng xạ khuẩn nhân sinh khối môi trường để tạo chế phẩm xạ khuẩn theo mục 2.2.1.2 Mật độ tế bào hoạt tính cellulase chế phẩm trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Mật độ tế bào hoạt tính cellulase chế phẩm xạ khuẩn Mật độ (x 108 CFU /g) Hoạt tính cellulase (UI/g) 7,822 ± 0,269 2,73 ± 0,065 Kết trình bày bảng 3.10 cho thấy chế phẩm xạ khuẩn nuôi cấy từ chủng X5, X10, X16, X20 phát triển tốt với mật độ 7,8 x 108 CFU/g chế phẩm Kiểm định Anova với mức sai số 5% cho thấy mật độ hoạt tính cellulase chế phẩm ổn định, thể khả sinh trưởng phát triển tốt chủng xạ khuẩn chế phẩm Hoạt tính cellulase chế phẩm đạt thấp so với hoạt tính cellulase chủng X5, X16 cao hoạt tính chủng X10, X20, kết cho thấy có tương hỗ chủng xạ khuẩn chế phẩm, tạo nên hoạt tính cellulase mức trung bình (2,73UI/g) ổn định 3.2.2 Ứng dụng chế phẩm xạ khuẩn xử lý mạt cưa trồng nấm 3.2.2.1 Một số tiêu hóa học mạt cưa cao su trước xử lý sau xử lý dùng trồng nấm Chúng tiến hành xác định số tiêu hóa học mạt cưa cao su (Thành phần mạt cưa công ty TNHH CNSH Nhơn Sinh) sử dụng trồng nấm giai đoạn xử lý khác Từ tạo sở cho việc xử lý mạt cưa sau 50 Bảng 3.11 Thành phần mạt cưa cao su giai đoạn xử lý khác Thành phần mạt cưa (%) Các mẫu mạt cưa Cellulose Lignin MC cao su khô 51 ± 0,304 43,5 ± 0,152 MC cao su xử lý vôi 50,04 ± 0,267 43,1 ± 0,081 MC cao su xử lý vôi HKT 44,33 ± 0,069 43,1 ± 0,187 Từ tiêu hóa học khảo sát cho thấy, thành phần chủ yếu mạt cưa cao su khô phần lớn cellulose (51%) lignin (43,5%) Sau q trình ủ vơi hấp khử trùng nhiệt độ cao (95oC, giờ) thành phần cellulose lignin giảm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nấm trồng, nguyên nhân tác dụng vôi nhiệt độ cao, nguyên liệu mạt cưa thẩm thấu nước vôi, phân hủy liên kết hóa học đơn vị liên kết eter, Hàm lượng (%) glycozit, phần liên kết C-C… 55 Cellulose 50 Lignin 45 40 35 MC cao su khô MC cao su xử lý vôi MC cao su xử lý vôi HKT Biểu đồ 3.8 Thành phần mạt cưa cao su giai đoạn xử lý khác Do đó, để xử lý mạt cưa làm môi trường nuôi trồng nấm mà không qua phương pháp khử trùng trực tiếp nhiệt cần lưu ý việc xử lý hai thành phần cho phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển nấm Đồng 51 thời trình ủ, vơi cịn làm tăng giá trị pH đống ủ, ức chế phát triển số vi sinh vật tạp nhiễm Vì vậy, để tăng hiệu việc phân hủy cellulose, lignin ức chế vi sinh vật tạp nhiễm, chọn mạt cưa cao su ủ nước vôi làm chất việc xử lý với chế phẩm xạ khuẩn 3.2.2.2 Sự tạp nhiễm mạt cưa xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác Để thăm dò khả xử lý mạt cưa chế phẩm xạ khuẩn, tiến hành thử nghiệm ủ mạt cưa xử lý với nước vôi với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác (1%, 2%, 3%, 4%, 5%, 10%, 15%, 20%), với mật độ 108 CFU/g chế phẩm Theo dõi tỉ lệ tạp nhiễm khay mạt cưa xử lý với chế phẩm xạ khuẩn ngày (mục 2.2.2.1) Kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Tỉ lệ tạp nhiễm khay mạt cưa xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác Tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn xử lý mạt cưa Số khay nhiễm (khay) Tỉ lệ nhiễm (%) Đối chứng (0%) 33,33 ± 4,01 66,67 ± 0,08 1% 29,67 ± 2,03 59,33 ± 0,04 2% 24,33 ± 3,35 48,67 ± 0,07 3% 15,33 ± 2,03 30,67 ± 0,04 4% 6,67 ± 2,03 13,33 ± 0,04 5% 2,33 ± 0,77 4,67 ± 0,02 10% 1,33 ± 0,77 2,67 ± 0,02 15% 1,0 ± 1,33 2,0 ± 0,03 20% 0,67 ± 0,77 1,33 ± 0,02 52 Tỉ lệ nhiễm tạp (%) 80 60 40 20 ÑC 1% 2% 3% 4% 5% 10% 15% 20% Tỉ lệ CPXK bổ sung Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ nhiễm tạp mẫu mạt cưa xử lý tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác Qua kết trình bày bảng 3.12 cho thấy tỉ lệ nhiễm tạp khay mạt cưa tỉ lệ nghịch với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn tham gia xử lý Ở mẫu đối chứng mạt cưa ủ nước vơi tỉ lệ nhiễm 66,67% Khi mạt cưa xử lý với chế phẩm xạ khuẩn tỉ lệ nhiễm giảm thiểu rõ rệt, nguyên nhân trình ủ đống, sinh trưởng phát triển chủng xạ khuẩn chế phẩm sinh tổng hợp hợp chất sinh học ức chế phát triển vi sinh vật nhiễm tạp Tỉ lệ chế phẩm tham gia xử lý nhiều ức chế mạnh, tỉ lệ nhiễm thấp Ở mức tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn tham gia xử lý 5%, 10%, 15%, 20% tỉ lệ nhiễm xảy 5% Trong kỹ thuật ni trồng nấm giá trị chấp nhận Theo kết kiểm định Anova, p= 0,05, tỉ lệ nhiễm tạp nghiệm thức mạt cưa xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn 5%, 10%, 15%, 20% nhau, ức chế phát triển vi sinh vật tạp nhiễm 3.2.2.3 Thành phần mạt cưa sau xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác Theo kết thu phần 3.2.2.2, tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn xử lý mạt cưa mức độ 5%, 10%, 15%, 20% cho kết xử lý tốt, nhiễm tạp giới hạn chấp nhận Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề tạp nhiễm mạt cưa cịn cần 53 phải có thành phần đảm bảo phát triển tơ nấm Do đó, chúng tơi tiến hành kiểm tra thành phần cellulose, lignin (hai thành phần chủ yếu mạt cưa cao su) nghiệm thức mạt cưa xử lý với 5%, 10%, 15%, 20% chế phẩm xạ khuẩn, so với đối chứng mạt cưa cao su xử lý vôi hấp khử trùng (Công ty TNHH CNSH Nhơn Sinh) Kết hiển thị bảng 3.13 Bảng 3.13 Thành phần cellulose lignin mạt cưa sau xử lý với tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn khác Nghiệm thức mạt cưa Cellulose Lignin Mạt cưa hấp khử trùng 44,33 ± 0,78 43.10 ± 0,19 Mạt cưa ủ 5% CPXK 44,69 ± 0,82 42,36 ± 0,26 Mạt cưa ủ 10% CPXK 44,16 ± 0,67 42,10 ± 0,18 Mạt cưa ủ 15% CPXK 43,53 ± 0,41 38,91 ± 0,17 Mạt cưa ủ 20% CPXK 43,42 ± 0,55 32,43 ± 0,36 60 Cellulose % Lignin Hàm lư 50 40 30 MC HKT MC ủ 5% MC ủ 10% MC ủ 15% MC ủ 20% Biểu đồ 3.10 Thành phần cellulose lignin mạt cưa xử lý hàm lượng chế phẩm xạ khuẩn khác Qua kết trình bày bảng 3.13 cho thấy thành phần hóa học cellulose lignin mạt cưa giảm thiểu rõ rệt tác dụng tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn xử lý khác So với đối chứng mạt cưa hấp khử trùng chế phẩm xạ khuẩn có tác dụng phân hủy cellulose lignin mạt cưa mạnh hơn, khả phân hủy mạt cưa tăng tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn tham gia xử lý cao 54 Theo kết kiểm định Anova, p=0.05, thành phần cellulose, lignin nghiệm thức mạt cưa khác tác dụng chế phẩm xạ khuẩn tỉ lệ khác Khi so sánh với đối chứng mạt cưa hấp khử trùng, tiếp tục kiểm định khác biệt, mức sai số 5%, kết cho thấy hàm lượng cellulose nghiệm thức ủ 5% chế phẩm xạ khuẩn tương tự hàm lượng cellulose mạt cưa hấp khử trùng hàm lượng lignin nghiệm thức ủ chế phẩm xạ khuẩn thấp so với mạt cưa hấp khử trùng, điều giúp tơ nấm sử dụng chất dễ dàng Từ kết kiểm định thu được, thành phần nghiệm thức mạt cưa ủ 5% chế phẩm xạ khuẩn mạt cưa hấp khử trùng tương tự Do đó, chúng tơi chọn tỉ lệ chế phẩm xạ khuẩn để xử lý mạt cưa trồng nấm 5% 3.3 NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG TRÊN MẠT CƯA XỬ LÝ CHẾ PHẨM XẠ KHUẨN 3.3.1 Thời gian đầy tơ nấm bào ngư trắng tỉ lệ bổ sung giống nấm khác Mạt cưa sau xử lý với 5% chế phẩm xạ khuẩn bổ sung trực tiếp giống nấm bào ngư trắng vào theo tỉ lệ 1%, 2%, 3%, 4%, 5% (mục 2.3.1) Ghi nhận thời gian tơ nấm đầy khối chất tỉ lệ nhiễm tạp nghiệm thức, so với đối chứng mạt cưa hấp khử trùng (cấy khoảng 1% giống nấm) Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Thời gian đầy tơ nấm tỉ lệ nhiễm tạp nghiệm thức bổ sung tỉ lệ giống nấm khác Tỉ lệ giống nấm bổ sung (%) Thời gian đầy tơ nấm (ngày) Tỉ lệ nhiễm tạp (%) Đối chứng 15 ± 0,66 1,33 ± 1,54 1% 34,11 ± 1,04 85,33 ± 4,07 2% 28,78 ± 1,07 56,67 ± 6,15 3% 23 ± 0,94 22,67 ± 4,07 4% 17,67 ± 0,54 14,0 ± 2,66 5% 14,44 ± 0,68 2,67 ± 1,54 55 Thời gian đầy tơ 100 Tỉ lệ nhiễm 80 60 40 20 ĐC 1% 2% 3% 4% 5% Tỉ lệ giố ng nấ m bổ sung Biểu đồ 3.11 Thời gian đầy tơ nấm tỉ lệ nhiễm tạp mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn tỉ lệ bổ sung giống nấm khác Qua ket trình bày bảng 3.14 cho thấy nghiệm thức mạt cưa bổ sung tỉ lệ giống nấm khác với tỉ lệ giống nấm bổ sung nhiều thời gian tơ nấm đầy khối chất nhanh Ở nghiệm thức bổ sung 1% giống nấm thời gian để tơ nấm đầy khối chất 34,11 ngày cao gấp đôi so với thời gian đầy khối chất nghiệm thức đối chứng nghiệm thức bổ sung 4%, 5% giống nấm Cùng với kéo dài thời gian tơ nấm đầy khối chất tạp nhiễm nghiệm thức bổ sung giống nấm thấp Nguyên nhân hiệu ức chế phát triển vi sinh vật nhiễm tạp chủng xạ khuẩn thời gian đầu tạo điều kiện thích hợp cho tơ nấm phát triển, tơ nấm phát triển mạnh mẽ tiếp tục lấn át phát triển vi sinh vật tạp nhiễm Ngược lại, lượng giống nấm bổ sung khơng đủ vi sinh vật tạp nhiễm cạnh tranh chất dinh dưỡng với tơ nấm phát triển Theo kết kiểm định Anova cho thấy thời gian đầy tơ nấm tỉ lệ nhiễm tạp nghiệm thức bổ sung 5% giống nấm tương đương so với đối chứng mức sai số 5% Do đó, chọn tỉ lệ giống nấm bào ngư trắng bổ sung vào chất 5% để tiến hành nuôi trồng nấm mạt cưa xử lý với chế phẩm xạ khuẩn 3.3.2 Thời gian thu hái suất nấm Sau thời gian ni ủ, khay có tơ phát triển trắng tưới đón nấm phòng tưới nấm Phòng tưới nấm đảm bảo điều kiện cần 56 thiết nhiệt độ 25- 28oC, độ ẩm 90 – 98% tạo thuận lợi cho trình kết nụ tạo thể nấm bào ngư trắng Trên chất mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn mạt cưa hấp khử trùng, tưới điều kiện thích hợp, nấm kết thể thời gian cho thể nghiệm thức tương tự nhau, khoảng 12 - 14 ngày sau thời gian tưới đón, nấm kết thể đợt Sau cho thể đợt 1, khối chất tiếp tục tưới để thu nấm đợt Ở đợt 2, nấm cho thể khoảng 28-30 ngày Nếu khối chất tiếp tục tưới cho thể đợt 3, nhiên thời gian để kết nấm đợt dài, sau khoảng 60 ngày tưới nấm, đồng thời nấm đợt thường có tai nhỏ, mọc đơn lẻ, nên cho suất khơng cao Do đó, chúng tơi thu hái ghi nhận suất đợt đầu Năng suất nấm thể qua trọng lượng nấm thu so với trọng lượng khối chất Kết thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Thời gian thu nấm suất nấm thu Thời gian thu nấm (ngày) Năng suất (%) Mạt cưa hấp khử trùng 29,88 ± 1,18 35,1 ± 1,407 Mạt cưa xử lý CPXK 32,22 ± 1,62 35,73 ± 2,011 Thờ i gian (ngà y ) Nghiệm thức 31.0 21.0 11.0 1.0 Mạt cưa hấp khử trùng Mạt cưa xử lý CPXK Biểu đồ 3.12 Thời gian thu nấm bào ngư trắng nuôi trồng mạt cưa ủ chế phẩm xạ khuẩn mạt cưa hấp khử trùng 57 Trong điều kiện tưới đón nấm, nấm kết nụ cho thể theo đợt thời gian thu hái nấm nghiệm thức có khác Nấm cho thể đợt đồng loạt nghiệm thức sau 10 – 14 ngày tưới đón nấm, tiến hành tưới đón nấm, nhiệt độ mơi trường giảm nhanh (5oC) so với thời gian ủ tơ, tạo nên sốc nhiệt kích thích q trình kết hạch tơ nấm, đồng thời độ ẩm môi trường tăng tạo điều kiện cho nụ nấm phát triển Nấm kết thể đợt cách đợt khoảng 15-20 ngày, nguyên sau cho thể đợt tơ nấm cần thời gian để tích lũy sinh khối kết hạch cho thể nấm đợt 2, kết hạch nấm nhanh hay chậm tùy thuộc vào hàm lượng dinh dưỡng có khối chất nấm điều kiện môi trường nuôi trồng nấm Kết cho thấy thời gian thu nấm nghiệm thức mạt cưa xử lý với chế phẩm xạ khuẩn chậm so với mạt cưa hấp khử trùng ngày theo kết kiểm định Anova, với khác biệt mức sai số 5% chênh lệch khơng đáng kể (p-value = 0,016) Nă ng suấ t (%) 40 30 20 10 Mạt cưa hấp khử trùng Mạt cưa xử lý CPXK Biểu đồ 3.13 Năng suất nấm thu nuôi trồng mạt cưa ủ chế phẩm xạ khuẩn mạt cưa hấp khử trùng Qua kết trình bày bảng 3.15 cho thấy suất nấm thu nghiệm thức nuôi trồng mạt cưa hấp khử trùng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn khoảng 35% Kết tương tự suất nấm thu trồng đại trà trại nấm thuộc Công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học Nhơn Sinh Kiểm định khác biệt trồng nấm mạt cưa ủ CPXK mạt cưa hấp khử trùng cho thấy suất nấm thu tương tự mức sai số 5% Điều thuận lợi cho việc triển khai nuôi trồng vào thực tế 58 3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG TRÊN MẠT CƯA XỬ LÝ CHẾ PHẨM XẠ KHUẨN Hiệu kinh tế phương pháp nuôi trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý với chế phẩm xạ khuẩn tính thơng qua lợi nhuận đạt tổng chi phí, so sánh với phương pháp trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa hấp khử trùng Công ty TNHH CNSH Nhơn Sinh Kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 So sánh hiệu kinh tế phương pháp trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa hấp khử trùng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn Mạt cưa hấp khử trùng (đ) Mạt cưa ủ CPXK (đ) Mạt cưa 450 450 Phân bón 150 3 Bao PP 300 350 Nút 100 Gòn 10 Giống nấm 50 250 Chế phẩm xạ khuẩn 500 Than 210 Điện 20 Cồn 10 Dầu hôi 8 NỘI DUNG Ghi I CHI PHÍ Vơi 59 Khấu hao vệ sinh khay Clorin 1 Công đập bịch 80 Công hấp bịch 30 Công cấy 40 10 Công trộn mạt cưa 30 30 Công chuyển bịch 60 30 Công tưới, thu nấm 100 100 Công vệ sinh 2 Lò hấp, nồi 10 Rổ hấp 20 Dụng cụ cấy 69 69 20 20 Tổng chi phí (đ) 1.774 1.823 II Trọng lượng nấm thu (g) 351 357,3 III Doanh thu (đ) 3.510 3.573 IV Lợi nhuận (đ) 1.736 1750 IV Hiệu kinh tế đạt (%) 98% 96% Nhà đập bịch, ủ, cấy, máy sàng, máy trộn, cuốc, xẻng… Tồn vốn (1%) 60 Trộn giống - Giá thành nấm bào ngư: 10.000đ/kg (theo Công Ty TNHH CNSH Nhơn Sinh) - Doanh thu = Trọng lượng nấm x Giá thành - Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí - Hiệu kinh tế = (lợi nhuận/tổng chi phí) x 100% Từ kết trình bày bảng 3.15 3.16 cho thấy phương pháp trồng nấm khay mạt cưa ủ 5% chế phẩm xạ khuẩn cho hiệu kinh tế tương đương với phương pháp trồng nấm mạt cưa hấp khử trùng Ngoài việc giảm thiểu chí phí đầu tư thiết bị khử trùng nhiên liệu giảm khoản nhân cơng tạo điều kiện cho người nông dân muốn tham gia trồng nấm phù hợp với việc ni trồng nhỏ lẻ, theo hộ gia đình người nơng dân Kết luận: Như vậy, với hoạt tính cellulase tốt khả ức chế vi sinh vật kiểm định bốn chủng xạ khuẩn X5, X10, X16, X20, chế phẩm xạ khuẩn xử lý tích cực mạt cưa trồng nấm, tham gia vào qui trình trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn cho hiệu tương đương với qui trình trồng nấm mạt cưa hấp khử trùng Đồng thời với qui trình thực đơn giản ni trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn mở rộng hội cho việc tham gia phát triển nghề trồng nấm người nông dân Việt Nam 61 Qui trình xử lý mạt cưa trồng nấm bào ngư trắng chế phẩm xạ khuẩn Ống nghiệm xạ khuẩn X5, X10, X16, X20 Mạt cưa cao su Huyền phù bào tử 106 bào tử/g môi trường Ủ nước vôi 1% Nhân sinh khối môi trường bán rắn Thời gian: ngày Thời gian: ngày Chế phẩm xạ khuẩn 5% chế phẩm xạ khuẩn Bổ sung chế phẩm xạ khuẩn Thời gian: ngày Ẩm độ: 55% Trộn 5% meo giống nấm bào ngư trắng (hạt) Môi trường bán rắn: mạt cưa 30%, trấu 20%, cám 50% Đóng khay Ủ tơ Tưới đón nấm 62 4.1 KẾT LUẬN Qua trình thực kết thu được, chúng tơi có kết luận sau: - Trong số 45 chủng xạ khuẩn phân lập từ nguồn khác (đất, mạt cưa, rơm rạ, phân bị), chúng tơi chọn chủng xạ khuẩn X5, X10, X16, X20 cho hoạt tính cellulase tốt nhất, có khả ức chế phát triển vi sinh vật kiểm định (E coli, B subtilis, T reesei, Neurospora sp.) - Chế phẩm xạ khuẩn tạo thành từ chủng xạ khuẩn X5, X10, X16, X20 có mật độ 7,8 x108 CFU/g có hoạt tính cellulase 2,73 UI/g mơi trường bán rắn MT3 (có 30% chất mạt cưa 20% trấu giúp cho thơng thống mơi trường) Độ ẩm thích hợp cho ni cấy chủng xạ khuẩn môi trường bán rắn 55% điều kiện nhiệt độ 40oC pH 7-8 - Mạt cưa cao su xử lý với 5% chế phẩm xạ khuẩn có thành phần cellulose, lignin chuyển đổi hiệu tương tự thành phần mạt cưa hấp khử trùng mẫu đối chứng - Tỉ lệ giống nấm bổ sung vào mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn cho kết tốt 5%, với thời gian đầy tơ tỉ lệ nhiễm tạp tương tự mạt cưa hấp khử trùng - Kết nuôi trồng thử nghiệm nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn cho suất ngang với kết đạt mạt cưa hấp khử trùng cho hiệu kinh tế tương đương - Phương php trồng nấm bào ngư trắng trn mạt cưa ủ chế phẩm xạ khuẩn cĩ thể thay cho phương pháp trồng nấm trn mạt cưa hấp khử trng 63 4.2 ĐỀ NGHỊ - Tìm thêm chủng xạ khuẩn có hoạt tính cellulase cao có khả ức chế mạnh mẽ vi sinh vật kiểm định - Tìm hiểu chế ức chế phát triển vi sinh vật kiểm định chủng xạ khuẩn để ứng dụng vào lĩnh vực khác dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật… - Hoàn thiện ứng dụng phương pháp trồng nấm bào ngư trắng mạt cưa xử lý chế phẩm xạ khuẩn không qua phương pháp khử trùng nhiệt 64