1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp bằng tảo tetraselmis sp và nhuyễn thể hai mảnh vỏ quy mô pilot

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MƠI TRƢỜNG BK TP HCM CHƢƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI : “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP BẰNG TẢO TETRASELMIS SP VÀ NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ QUI MÔ PILOT ” (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày tháng năm2012) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : ThS DƢƠNG THỊ THÀNH CƠ QUAN CHỦ TRÌ : TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM THÁNG NĂM 2012 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MƠI TRƢỜNG BK TP HCM CHƢƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI : “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI NI TƠM CÔNG NGHIỆP BẰNG TẢO TETRASELMIS SP VÀ NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ QUI MÔ PILOT ” Chủ nhiệm đề tài ThS Dƣơng Thị Thành Cơ quan chủ trì đề tài: Cơ quan thực đề tài: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM THÁNG NĂM 2012 Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải ni tơm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” MỤC LỤC CHƢƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 MỤC TIÊU 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG II : TỔNG QUAN 2.1 NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG 2.2 XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG TẢO 2.3 TỔNG QUAN TẢO Tetraselmis sp 2.4 KHẢ NĂNG LỌC CỦA NHUYỄN THỂ 10 2.5 TỔNG QUAN SÕ HUYẾT (Anadara granosa) VÀ VỌP CỬA SÔNG (Geloina coasans) 12 2.5.1 Sò huyết (Anadara granosa) 12 2.5.2 Vọp cửa sông (Geloina coasans) 13 2.6 ĐỊNH HƢỚNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NUÔI TÔM BẰNG TẢO VÀ NHUYỄN THỂ 14 2.6.1 Xử lý nƣớc thải nuôi tôm công nghiệp sị rong câu tập đồn CP Thái Lan 15 2.6.2 Xử lý nƣớc thải nuôi tôm công nghiệp nhuyễn thể Trung Quốc 15 2.6.3 Xử lý nƣớc thải nuôi tôm công nghiệp sò rong câu Indonesia 16 2.6.4 Hệ thống xử lý nƣớc thải nuôi tơm cơng nghiệp sị huyết Đầm Dơi– Cà Mau 16 CHƢƠNG III : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM 18 3.1.1 Nghiên cứu thí nghiệm xử lý nƣớc thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis 18 3.1.2 Xác định hiệu xử lý chất nhiễm sị huyết 19 3.2 MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 20 3.2.1 Địa điểm thời gian thực 20 3.2.2 Các bƣớc thực 23 3.3 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 27 3.4 PHƢƠNG PHÁP THU MẪU VÀ XÁC ĐỊNH PHIÊU SINH VẬT 29 3.4.1 Phƣơng pháp thu phân tích mẫu thực vật 29 3.4.1.1 Phương pháp thu mẫu 29 3.4.1.2 Phương pháp phân tích mẫu .29 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM i Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” 3.4.2 Phƣơng pháp thu phân tích mẫu động vật 29 3.4.2.1 Phương pháp thu mẫu 29 3.4.2.2 Phương pháp phân tích mẫu .29 3.5 PHƢƠNG PHÁP THEO DÕI TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG CỦA NHUYỄN THỂ 30 3.6 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH 30 3.7 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM 31 4.1.1 HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA TẢO 31 4.1.1.1 Xử lý N-NH4 31 4.1.1.2 Hiệu xử lý P-PO4 32 4.1.1.3 Biến đổi DO 33 4.1.1.4 Biến đổi độ đục 34 4.1.1.5 Biến đổi giá trị BOD3 34 4.1.1.6 Biến đổi TOC DOC 35 4.1.1.7 Biến đổi hàm lƣợng tổng N 36 4.1.1.8 Biến đổi hàm lƣợng cặn lơ lửng (TSS) 37 4.1.1.9 Biến đổi mật độ tảo 38 4.1.2 HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA SÕ HUYẾT THÍ NGHIỆM 38 4.1.2.1 Biến đổi độ đục 39 4.1.2.2 Biến đổi hàm lƣợng TSS 39 4.1.2.3 Biến đổi hàm lƣợng TOC, DOC 40 4.1.2.4 Biến đổi giá trị BOD3 41 4.1.2.5 Biến đổi số lƣợng tảo 42 4.1.2.6 Biến đổi hàm lƣợng N tổng số 42 4.1.3 HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA TẢO VÀ SÕ HUYẾT 44 4.1.3.1 Biến đổi giá trị TOC thí nghiệm 44 4.1.3.2 Biến đổi độ đục 45 4.1.3.3 Biến đổi hàm lƣợng cặn 46 4.1.3.4 Hiệu xử lý BOD3 46 4.1.3.5 Biến đổi Nt theo thời gian 47 4.1.3.6 Biến đổi số lƣợng tảo theo thời gian xử lý 47 4.1.3.7 Hiệu xử lý N-NH4, P-PO4 48 4.2 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TẠI CẦN GIỜ 48 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM ii Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải ni tơm cơng nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mơ pilot ” 4.2.1 TÌNH HÌNH NI TƠM KHU VỰC CẦN GIỜ 49 4.2.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC CẤP KHU VỰC TRIỂN KHAI MƠ HÌNH 49 4.2.3 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TRONG AO NUÔI 51 4.2.3.1 Yếu tố vật lý 53 4.2.3.1.1 Nhiệt độ 53 4.2.3.1.2 Độ 53 4.2.3.2 Yếu tố hóa học 54 4.2.2.2.1 Biến đổi giá trị pH 54 4.2.3.2.2 Độ mặn .54 4.2.3.2.3 Oxy hòa tan (DO) .55 4.2.3.2.4 Độ kiềm 55 4.2.3.2.5 Nồng độ N-NH4 56 4.2.3.2.6 Nồng độ P-PO4 57 4.2.3.2.7 Nhu cầu oxy sinh hóa: 58 4.2.3.2.8 Nồng độ H2S: 59 4.2.3.3 Thủy sinh vật 59 4.2.3.3.1 Thực vật phù du 59 4.2.3.3.2 Động vật phù du .61 4.2.4 CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO 64 4.2.4.1 Hàm lƣợng mùn bùn đáy ao nuôi 64 4.2.4.2 Hàm lƣợng tổng nitơ (Nt) bùn đáy ao nuôi 65 4.2.5 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI XỬ LÝ MƠ HÌNH 66 4.2.5.1 Môi trƣờng nƣớc ao xử lý ao đối chứng 66 4.2.5.1.1 Biến đổi giá trị pH 66 4.2.5.1.2 Độ 67 4.2.5.1.3 Oxy hoà tan 68 4.2.5.1.4 Hiệu xử lý N-NH4 .69 4.2.5.1.5 Hiệu xử lý P-PO4 .70 4.2.5.1.6 Hiệu xử lý BOD3 71 4.2.5.1.7 Độ kiềm 71 4.2.5.2 Thành phần sinh vật lƣợng động, thực vật phù du 72 4.2.5.2.1 Thành phần sinh vật lượng thực vật phù du 72 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM iii Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” 4.2.5.2.2 Biến động động vật phù du 74 4.2.5.3 CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO XỬ LÝ 76 CHƢƠNG V : TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH 77 5.1 TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ 77 5.1.1 Hiệu kinh tế từ ao nuôi 77 5.1.2 Hiệu kinh tế từ ao xử lý 78 5.2 ĐỀ XUẤT NI TƠM THEO MƠ HÌNH BỀN VỮNG 80 5.2.1 Xây dựng ao nuôi tôm, ao xử lý, ao chứa 81 5.2.2 Chuẩn bị ao nuôi tôm, ao xử lý 82 5.2.3 Q trình chăm sóc theo dõi mơ hình 83 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 NHỮNG TỒN TẠI 89 KIẾN NGHỊ 89 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM iv Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quan hệ lƣợng (kg) chất thải tạo tôm nuôi thâm canh Bảng 2.2: Tổng hợp tính chất nƣớc thải ni tơm cơng nghiệp Bảng 2.3: Đặc điểm nƣớc thải nuôi tôm so với nƣớc thải sinh hoạt (mg/l) Bảng 2.4: Tổng hợp lƣợng nƣớc thải phát sinh nuôi thủy sản Bảng 2.5: Tổng hợp biện pháp tiềm cho xử lý chất thải nuôi tôm 14 Bảng 3.1: Công việc tiến độ thực thí nghiệm pilot mơ hình ao ni tơm 27 Bảng 3.2: Tổng hợp dụng cụ - phƣơng pháp đo độ xác 28 Bảng 4.1: Chất lƣợng nƣớc sông nguồn nƣớc cấp cho trại tôm 49 Bảng 4.2: Kết chất lƣợng nƣớc ao nuôi 52 Bảng 4.3: Thành phần thực vật phù du ao nuôi 59 Bảng 4.4: Số lƣợng thực vật phù du ao nuôi 61 Bảng 4.5: Thành động vật phù du ao nuôi 62 Bảng 4.6: Số lƣợng động vật phù du ao nuôi 63 Bảng 4.7: Biến đổi yếu tố hóa học bùn đáy 64 Bảng 4.8: Thành phần thực vật phù du ao xử lý 72 Bảng 4.9: Thành phần thực vật phù du ao đối chứng 73 Bảng 4.10: Thành phần động vật phù du ao xử lý 75 Bảng 4.11: Thành phần động vật phù du ao đối chứng 75 Bảng 4.12: Kết chất lƣợng đất đáy ao xử lý 76 Bảng 5.1: Kết tính tốn chi phí lợi nhuận từ ao nuôi 77 Bảng 5.2: Kết tính tốn chi phí lợi nhuận từ ao xử lý 79 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM v Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Q trình chuyển hoá thực vật phù du vẹm 11 Hình 2.2: Hệ thống ni tuần hồn nƣớc tập đồn CP Thái Lan; (Arlo 1998) 15 Hình 2.3: Bố trí hệ thống ni tuần hồn nƣớc Xiongfei Trung Quốc 16 Hình 2.4: Hệ thống ni tơm xử lý nƣớc để tuần hồn cho ni Indonesia 16 Hình 2.5: hệ thống xử lý nƣớc thải nuôi tôm Đầm Dơi – Cà Mau 17 Hình 3.1: Bố trí thí nghiệm xác định hiệu xử lý N-NH4 P-PO4 tảo 18 Hình 3.2: Xác định khả loại chất hữu sị huyết trƣờng hợp khơng có tảo 20 Hình 3: Thí nghiệm xử lý phối hợp tảo sò 20 Hình 3.4: Bố trí diện tích ao nuôi ao xử lý vụ 21 Hình 3.5: Thả sò huyết vào ao xử lý vụ 22 Hình 3.6: Bố trí diện tích ao ni ao xử lý mơ hình 2,3 22 Hình 3.7: Thả vọp vào ao xử lý mơ hình mơ hình 23 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM vi Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý nước thải ni tơm cơng nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Hiệu xử lý N-NH4 tảo Tetraselmis sp theo thời gian 32 Biểu đồ 4.2 : Hiệu xử lý P-PO4 tảo Tetraselmis sp theo thời gian 33 Biểu đồ 4.3: Biến đổi nồng độ oxy hòa tan theo thời gian 33 Biểu đồ 4.4 : Biến đổi pH theo thời gian 34 Biểu đồ 4.5: Biến đổi BOD3 theo thời gian (TN1) 35 Biểu đồ 4.6 : Biến đổi TOC theo thời gian (TN1) 35 Biểu đồ 4.7 : Biến đổi DOC/TOC theo thời gian (TN1) 36 Biểu đồ 4.8 : Biến đổi TN theo thời gian (TN1) 37 Biểu đồ 4.9 : Biến đổi TSS theo thời gian (TN1) 37 Biểu đồ 4.10 : Biến đổi số lƣợng tảo theo thời gian (TN1) 38 Biểu đồ 4.11: Biến đổi độ đục theo thời gian (TN2) 39 Biểu đồ 4.12: Biến đổi TSS theo thời gian (TN2) 40 Biểu đồ 4.13: Biến đổi TOC theo thời gian (TN2) 40 Biểu đồ 4.14: Biến đổi tỷ lệ DOC/TOC theo thời gian (TN2) 41 Biểu đồ 4.15: Biến đổi BOD3 theo thời gian (TN2) 41 Biểu đồ 4.16: Biến đổi số lƣợng tảo theo thời gian (TN2) 42 Biểu đồ 4.17: Biến đổi Nt theo thời gian (TN2) 43 Biểu đồ 4.18: Biến đổi TOC theo thời gian (TN3) 44 Biểu đồ 4.19: Biến đổi DOC/TOC theo thời gian (TN3) 45 Biểu đồ 4.20: Biến đổi độ đục theo thời gian (TN3) 45 Biểu đồ 4.21: Biến đổi TSS theo thời gian (TN3) 46 Biểu đồ 4.22: Biến đổi BOD3 theo thời gian (TN3) 46 Biểu đồ 4.23: Biến đổi Nt theo thời gian (TN3) 47 Biểu đồ 4.24: Biến đổi số lƣợng tảo theo thời gian (TN3) 48 Biểu đồ 4.25: Biến đổi độ ba vụ ao nuôi tôm 53 Biểu đồ 4.26: Biến đổi pH ba vụ môi trƣờng ao nuôi 54 Biểu đồ 4.27: Biến động hàm lƣợng DO ba vụ nƣớc ao nuôi 55 Biểu đồ 4.28: Xu biến động hàm lƣợng N-NH4 ao nuôi theo thời gian 56 Biểu đồ 4.29: Hàm lƣợng NH3 ba vụ nƣớc ao nuôi tôm 57 Biểu đồ 4.30: Hàm lƣợng P-PO4 ba vụ nƣớc ao nuôi tôm 57 Biểu đồ 4.31: Giá trị BOD3 ba vụ nƣớc ao nuôi tôm 58 Biểu đồ 4.32: Số lƣợng tỷ lệ ngành tảo ba vụ ao nuôi tôm 60 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM vii Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” Biểu đồ 4.33: Biến động số lƣợng thực vật phù du ba vụ theo thời gian nuôi 61 Biểu đồ 4.34: Biến động số lƣợng tỷ lệ nhóm động vật phù du ba vụ ao nuôi tôm 62 Biểu đồ 4.35: Số lƣợng động vật phù du ba vụ theo thời gian 63 Biểu đồ 4.36: Biến đổi hàm lƣợng mùn bùn đáy ba vụ ao nuôi theo thời gian 65 Biểu đồ 4.37: Biến đổi hàm Nt bùn đáy ba vụ ao nuôi theo thời gian 65 Biểu đồ 4.38: Biên độ dao động pH theo thời gian ao xử lý ao đối chứng 67 Biểu đồ 4.39: Biến động độ ba vụ ao 67 Biểu đồ 4.40: Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan ba vụ ao 68 Biểu đồ 4.41: Biến động hàm lƣợng Ammonia Nitrogen ba vụ ao 69 Biểu đồ 4.42: Biến động hàm lƣợng P-PO4 ba vụ ao 70 Biểu đồ 4.43: Biến động giá trị BOD3 ba vụ ao 71 Biểu đồ 4.44: Số lƣợng tỷ lệ ngành tảo ao xử lý 73 Biểu đồ 4.45: Số lƣợng tỷ lệ ngành tảo ao đối chứng 73 Biểu đồ 4.46: Số lƣợng tảo ao xử lý đối chứng vụ 74 Biểu đồ 4.47: Số lƣợng động vật phù du ao xử lý đối chứng vụ 76 Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM viii Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” Nếu xét thích nghi cho thấy sị vọp có khả thích nghi với cấu trúc đất đáy ao lắng khu vực Cần Giờ Chúng tồn phát triển tốt Đối với vọp cửa sông chúng phát triển độ mặn xuống thấp mà biểu vào mùa mƣa năm 2011 độ mặn thấp chúng tồn Sị huyết bị chết hồn tồn độ mặn xuống thấp nên không cho thu hoạch Đánh giá tốc độ tăng trƣởng vọp sị thơng qua tăng trọng, cho thấy bơm nƣớc thải vào ao xử lý tín hiệu tăng trƣởng vọp sò tăng rõ rệt Chứng tỏ chất nƣớc thải từ ao tôm nguồn thức ăn phù hợp cho sò vọp Do sử dụng nƣớc thải từ ao tơm nhƣ nguồn thức ăn cho sị vọp vừa có ý nghĩa mặt môi trƣờng mặt kinh tế phát triển nuôi trồng thủy sản * Đánh giá hiệu kinh tế thông qua thu nhập mô hình : Do sị huyết bị chết nên khơng có thu hoạch Giả sử độ mặn tốt sò phát triển bình thƣờng đối tƣợng ni cho hiệu kinh tế cao Theo tính tốn số trang trại Bến Tre lợi nhuận từ ni sị huyết khoảng từ 200 – 300% Trong đề tài tính đến thời điểm kết thúc mơ hình, tỷ suất lợi nhuận đạt 55,8% so với chi phí giá mua Đối với vọp cửa sông, tốc độ tăng trƣởng ao xử lý cao, trung bình đạt 2,1g/tháng Trong tốc độ tăng trƣởng vọp thời gian xử lý cao hẳn tốc độ điều kiện ni bình thƣờng Chứng tỏ nguồn chất thải ao nuôi tôm thức ăn tƣơng đối phù hợp với vọp cửa sông Do sử dụng ao lắng nƣớc để ni sị vọp khơng có tác dụng xử lý chất ô nhiễm cải thiện môi trƣờng mà đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời ni Theo tính tốn hiệu từ nuôi vọp lợi nhuận đạt 254%, nhiên yếu tố sản lƣợng tăng, lợi nhuận phụ thuộc vào giá bán chi phí 5.2 ĐỀ XUẤT NI TƠM THEO MƠ HÌNH BỀN VỮNG Đề xuất mơ hình đƣợc dựa theo yếu tố sau:  Từ số liệu khảo sát thực tế khu vực nuôi tôm Cần Giờ, quy mô tập quán nuôi tơm mang tính chất nơng hộ  Kết thu đƣợc từ thí nghiệm cho thấy sử dụng phối hợp đồng thời sò tảo đem lại hiệu xử lý nƣớc thải nuôi tôm triệt để  Sị huyết vọp cửa sơng thuộc nhóm ăn lọc, chủ động lọc nƣớc giữ lại cặn bã hữu làm thức ăn, thu hồi sinh khối làm môi trƣờng nƣớc Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM 80 Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải ni tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ”  Từ số liệu khả chịu đựng sò huyết vọp cửa sông với thay đổi độ mặn môi trƣờng nƣớc: Vọp cửa sơng có độ muối rộng sống nƣớc hồn tồn, sị huyết phát triển tốt môi trƣờng độ mặn lớn 10‰  Số liệu khu hệ thực vật phù du ao nuôi tôm công nghiệp cao, đỉnh điểm vào cuối vụ nguồn thức ăn tốt cho nhuyễn thể  Yêu cầu công nghệ đơn giản đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất  Tính khả thi mặt bố trí diện tích: Hầu hết hộ ni có diện tích ao lắng, đồng thời khu ni có ao ni quảng cảnh cải tạo thành ao ni sị ni vọp kết hợp thả tôm quảng canh mật độ – con/m2 mà khơng làm thay đổi mục đích sử dụng nhƣ đầu tƣ  Nhu cầu hƣởng ứng ngƣời dân khu vực nuôi tôm: Sau nhiều năm thất thu ngƣời nuôi mong muốn đa dạng hóa đối tƣợng ni cho hiệu kinh tế Nhuyễn thể đối tƣợng đƣa vào ni để đa dạng hóa đối tƣợng ni cho ngƣời dân Trên yếu tố đề xuất mơ hình ni xử lý nƣớc thải ni tơm dƣới Qui trình đƣợc xây dựng nhƣ hƣớng dẫn cho cá nhân muốn áp dụng mơ hình Các chi tiết kỹ thuật cần phải đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện sản xuất địa phƣơng khả đầu tƣ sở 5.2.1 Xây dựng ao nuôi tôm, ao xử lý, ao chứa Điều kiện để áp dụng mơ hình: Những nơi nguồn nƣớc có độ mặn thƣờng xuyên lớn 10 ‰ áp dụng mơ hình sị huyết xử lý, nơi độ mặn xuống thấp dƣới 10‰ sử dụng Vọp cửa sơng Để có hiệu kinh tế nhƣ thuận tiện cho quản lý khu vực ao ni có diện tích tối thiểu Trong khu vực bố trí 1-2 ao ni diện tích ao vào khoảng 3000m2 Về hình dạng tùy thuộc mặt mà thiết kế theo hình vng hay hình chữ nhật có tỷ lệ chiều dài rộng không lớn tỷ lệ 1,5 : Độ sâu lấy nƣớc cho ao nuôi là: haonuoi=1,5m Nhƣ thể tích chứa nƣớc hữu dụng Vao nuoi ao là: Vaonuoi Aaonuoi haonuoi 3000 1,5 4.500 (m ) Trong khu vực bố trí thêm ao dự trữ nƣớc: Nhiệm vụ ao dự trữ nƣớc để cung cấp bổ sung cho ao nuôi cần thiết Nƣớc sau ao xử lý đƣợc dự trữ Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM 81 Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải ni tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” ao đƣợc khử khuẩn trƣớc cấp bổ sung cho ao nuôi thay nƣớc cho ao nuôi cần thiết Lƣợng nƣớc dự trữ để cấp đủ cho cho ½ ao ni Độ ngập sâu ao m Diện tích ao dự trữ nƣớc là: S = 4.500/2*1,5/2 = 1680m2 * Tính tốn thơng số cho ao xử lý Về mặt kỹ thuật ao xử lý phải đủ thể tích chứa tồn lƣợng nƣớc thải sau ni nhƣng xét theo thực tế khó khăn ngƣời ni khơng bố trí đƣợc diện tích u cầu không khả thi Giải pháp lựa chọn diện tích ao xử lý ao dự trữ phù hợp Ao xử lý ao lắng cặn trƣớc cấp nƣớc cho ao ni Diện tích ao xử lý đƣợc đề xuất 1680 m2 (chiếm 21,4% diện tích) Bảng 5.3: Tổng thể mặt theo diện tích mặt nước Mục đích sử dụng Diện tích mặt nước (m2) Tỷ lệ (%) Diện tích ao ni 4.500 57,3 Ao chứa 1.680 21,4 Ao xử lý 1.680 21,4 Tổng 7.860 100 Tỷ lệ ao nuôi : ao chứa : ao xử lý = 2,7 : : đảm đảm bảo đƣợc yêu cầu tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171:2001 Quy trình cơng nghệ ni thâm canh tơm sú Ngồi ao nên có hệ thống mƣơng dẫn nƣớc vào thoát nƣớc độc lập Chú ý ao có tầng phèn tiềm tàng, độ sâu ao nằm tầng phèn, lót bạt xung quanh bờ ao đáy ao Khi nuôi thâm canh việc cấp nƣớc chủ động máy bơm 5.2.2 Chuẩn bị ao nuôi tôm, ao xử lý Trƣớc sau vụ nuôi tôm: cần tháo cạn, vét bùn (rửa đáy ao), phơi khô (hoặc rửa chua) khử trùng ao với mục đích sau:  Diệt địch hại sinh vật vật chủ trung gian, sinh vật cạnh tranh thức ăn tơm nhƣ lồi cá dữ, cá tạp, giáp xác, côn trùng, ốc, sinh vật đáy  Diệt sinh vật gây bệnh cho tôm, nhƣ giống loài vi sinh vật: Virus, vi khuẩn, nấm loài ký sinh trùng  Cải tạo chất đáy làm tăng muối dinh dƣỡng, giảm chất độc tích tụ đáy ao Khoa Mơi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM 82 Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ”  Đắp lại lỗ rị rỉ, tránh thất nƣớc ao, xoá bỏ nơi ẩn nấp sinh vật hại tôm * Chuẩn bị ao nuôi thả giống sị vọp vào ao xử lý Chuẩn bị mơi trƣờng nƣớc ao ni theo quy trình ni cơng nghiệp (diệt tạp, khử trùng, chọn nguồn nƣớc tốt, bố trí hệ thống quạt khí hay sục khí đáy, gây màu nƣớc ) thả tôm nuôi Nƣớc cấp vào ao cần kiểm tra yếu tố thủy hóa độ kiềm < 80mg/l, bón Dolomite- CaMg(CaCO3)2 liều lƣợng 100kg/ha Mục đích tạo thành hệ đệm, khống chế pH biến động (khơng q 0,5 đơn vị/ngày) Vùng đất pH thấp nên rải vôi bột bờ ao Ao xử lý thả nhuyễn thể, sò huyết mật độ từ 70 – 150 con/m2 (chọn sị giống loại sị đấu có trọng lƣợng 6000 - 8000 con/kg), với vọp cửa sông mật độ khoảng 10 – 20con/m2 Thời điểm trùng với chuẩn bị thả tơm; ao xử lý thả thêm tôm giống với mật độ từ 1-2 con/m2 thả cá bớp, cá rơ phi có tác dụng tăng nhanh trình xử lý Nhân giống tảo: tảo Tetraselmis sp mua nuôi nhân rộng nƣớc từ ao nuôi tôm điều kiện tự nhiên Tảo Tetraselmis sp đƣợc ni túi nilon có đục lỗ Các túi có chiều dài khoảng 1,5m, chiều rộng 0,5m độ dày 0,8mm, túi không màu Tỷ lệ cấy tảo 1lít Tetraselmis sp mật độ sinh khối : 6g/l 35 lít mơi trƣờng nƣớc từ ao tôm Sau 14 ngày nuôi cấy, lƣợng sinh khối đạt : 5g/l, cấy 70l tảo 500l nƣớc ao tôm Sau 15 ngày chuyển 500l sinh khối xuống ao xử lý để hấp thu N-NH4 làm thức ăn cho sò vọp Nhân giống tảo Tetraselmis sp diễn liên tục cung cấp cho ao xử lý để nuôi nhuyễn thể 5.2.3 Q trình chăm sóc theo dõi mơ hình a Lựa chọn thức ăn : sử dụng thức ăn có chất lƣợng cao, hệ số thức ăn thấp làm giảm đáng kể ô nhiễm môi trƣờng ao nuôi tháng cuối chu kỳ nuôi, lựa chọn thức ăn theo tiêu chuẩn 28 TCN 102: 2004, theo Quyết định số 07/2005/QĐBTS, ký ngày 24/02/2005) b Quản lý thức ăn: Ngoài chất lƣợng thức ăn, công tác quản lý cho ăn quan trọng, cho ăn theo định: chất lƣợng, số lƣợng, thời gian vị trí cho ăn, giúp cho hiệu sử dụng thức ăn tôm cao Trong q trình ni sử dụng chế phẩm vi sinh làm giảm đáng kể chất thải ao, cải thiện môi trƣờng nuôi Để đánh giá hiệu sử dụng thức ăn tốt, thể tốc độ tăng trọng tôm nuôi, độ ao nuôi 30-40cm, tảo ao phát triển không nhiều, thức ăn vừa đủ khơng lãng phí ao ni Khoa Mơi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM 83 Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý nước thải ni tơm cơng nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” Lƣợng thức ăn tháng nuôi thứ nhất: khối lƣợng tôm nhỏ, lƣợng thức ăn cho ăn ít, khó phân ao Nhƣng gây màu nƣớc ao nuôi, ao lƣợng thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp gần đủ thức ăn cho tôm giai đoạn nhỏ Lƣợng thức ăn khuyến cáo theo sổ tay hƣớng dẫn ni tơm trình bày phụ lục Tháng đầu tôm thƣờng phân bố xung quanh ao vùng nƣớc nông, nên lƣợng thức ăn chia thành 3-4 lần, tạt xung quanh ao (tính từ bờ 5-10m) Tháng tôm lớn dần phân tán khắp ao, thức ăn rải khắp ao Sau nuôi 30 ngày, thức ăn cho vào sàng, điều chỉnh lƣợng thức ăn cho theo hƣớng dẫn sổ tay lƣợng thức ăn cho ăn sau 30 ngày ni Bố trí sàng kiểm tra góc ao Ni sau tháng,10 ngày kiểm tra tăng trọng tôm ao lần để tính lƣợng thức ăn vừa đủ, kiểm tra sàng cho ăn để biết thức ăn đủ hay thiếu, điều chỉnh lƣợng thức ăn lần sau Thức ăn sàng vừa hết đủ, thừa lần sau bớt đi, thiếu lần sau tăng thêm Thông thƣờng tôm lột xác 1-2 ngày tôm giảm ăn, cần ý điều chỉnh thức ăn cho phù hợp Khi cho tôm ăn, rải thức ăn khắp ao, trừ vùng nhỏ ao tập trung chất thải cặn bã Ao sử dụng quạt nƣớc phải dừng hoạt động tơm ăn Ao sử dụng hệ thống sục khí đáy ao, cho ăn sục khí bình thƣờng c Quản lý môi trường nuôi: Quạt nƣớc: nguyên tắc bố trí quạt tạo thành dịng chảy, gom chất cặn bã vào ao, quạt có cánh dài tung lƣợng nƣớc lên cao, dễ dàng hấp thu oxy từ khơng khí đƣa vào ao đẩy đƣợc khí độc khỏi ao Sục khí đáy ao: Khi ni mật độ cao, mực nƣớc sâu 1,4m nên sử dụng quạt nƣớc kết hợp với sục khí đáy ao Sục khí đáy ao có tác dụng cung cấp đủ oxy tầng đáy ao giúp cho tơm ln đủ dƣỡng khí, đồng thời giúp cho vi sinh vật đáy ao phát triển mạnh phân hủy cặn bã ao Nhƣng hệ thống sục khí khơng kỹ thuật gây xáo trộn cặn bã đáy ao, gây hại cho tôm Thời gian từ ngày đầu đến 40 ngày nuôi, quản lý tốt nƣớc ao ni có khả bị ô nhiễm Khi thấy dấu hiệu nƣớc bị ô nhiễm thay nƣớc cho ao nuôi, lần đầu thay 10% lần sau thay không 30% Nguồn nƣớc thay lấy từ ao trữ đƣợc khử trùng đảm bảo khơng có chứa mầm bệnh cho tơm Khi tiến hành thay nƣớc tầng đáy cặn bã ao nuôi, rút ống si phông đáy ao dùng máy hút nƣớc tầng đáy cặn bã Quá trình thay nƣớc hay nƣớc thải cuối vụ bơm trực tiếp ao xử lý cấp lại nƣớc cho ao nuôi từ ao chứa Trong thời gian nuôi tôm số môi trƣờng dƣới cần kiểm tra thƣờng xuyên trì ổn định Khoa Môi trƣờng – Đại học Bách Khoa TP HCM 84 Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý nước thải ni tơm cơng nghiệp tảo Tetraselmis sp nhuyễn thể hai mảnh vỏ qui mô pilot ” Bảng 5.4 : Một số thông số môi trường nuôi STT Thông số Đơn vị Giới hạn Yêu cầu C 25 - 33 Biến động hàng ngày < 30C - 7,5 - 8,5 Biến động hàng ngày < 0,5 ‰ 15 - 25 Biến động hàng hàng < 5‰ mg/l 5-6 Không nhỏ mg/l Độ kiềm mg CaCO3/l > 80 Tạo thành hệ đệm ổn định pH Độ cm 30 - 40 Phụ thuộc vào tảo phát triển ô nhiễm nƣớc P- PO43- mg/l 0,5-1,0 Cuối chu kỳ hàm lƣợng tăng cao COD mg/l 5-10 Phụ thuộc vào ô nhiễm nƣớc đáy ao NH3 mg/l < 0,1 Độc pH nhiệt độ cao 10 N-NO2 mg/l

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w