Nghiên cứu sử dụng các loài côn trùng thủy sinh làm chỉ thị sinh học và đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ xử lý nước thải bình hưng hòa

75 0 0
Nghiên cứu sử dụng các loài côn trùng thủy sinh làm chỉ thị sinh học và đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ xử lý nước thải bình hưng hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC LỒI CƠN TRÙNG THỦY SINH LÀM CHỈ THỊ SINH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI HỒ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HỊA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: CN LÊ VĂN THỌ CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC LỒI CƠN TRÙNG THỦY SINH LÀM CHỈ THỊ SINH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI HỒ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HỊA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Lê Văn Thọ CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC LỒI CƠN TRÙNG THỦY SINH LÀM CHỈ THỊ SINH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI HỒ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HỊA Những người tham gia thực hiện: CN Lê Văn Thọ NCS Phan Doãn Đăng ThS Lê Thị Trang CN Trần Văn Tiến CN Lê Thị Nguyệt Nga CN Nguyễn Đăng Hoàng Vũ CN Nguyễn Thị Mỹ Yến KTV Huỳnh Bảo Đăng Khoa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, nhóm nghiên cứu nhận giúp đỡ chân thành thầy cơ, q quan, cơng ty, xí nghiệp anh chị đồng nghiệp: Chúng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ quan chủ trì tạo điều kiện, giúp đỡ mặt thủ tục, giấy tờ suốt q trình thực đề tài Chúng tơi xin gởi lời cảm ơn đến Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh tài trợ kinh phí để thực nghiên cứu Chúng xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Sinh Học Nhiệt Đới tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian chuyên môn suốt thời gian thực đề tài Chúng xin gởi lời cảm ơn đến Cơng ty TNHH MTV nước thị TP Hồ Chí Minh Xí nghiệp xử lý nước thải Bình Hưng Hịa tạo điều kiện thuận lợi q trình khảo sát thu mẫu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS TS Hồng Đức Huy - Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh giúp đỡ mặt chun mơn q trình thực đề tài Thay mặt nhóm thực CN Lê Văn Thọ Tên đề tài : ‘Nghiên cứu sử dụng lồi trùng thuỷ sinh làm thị sinh học đánh giá chất lượng mơi trường nước hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hoà” Chủ nhiệm đề tài: CN Lê Văn Thọ Cơ quan chủ trì: Trung tâm phát triển Khoa học Công nghệ trẻ Thời gian thực đề tài: tháng 12 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015 Kinh phí duyệt: 80.000.000 VNĐ Kinh phí cấp: theo Thông báo số /TB-SKHCN Mục tiêu: ü Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, loài thị sinh học số sinh học côn trùng thuỷ sinh để đánh giá hiệu xử lý nước thải qua hồ ü Bước đầu thiết lập quy trình quan trắc sinh học trùng thuỷ sinh để đánh giá chất lượng nước hồ Nội dung: ü Đánh giá đa dạng sinh học côn trùng thuỷ sinh hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hồ ü Xác định mối tương quan số sinh học côn trùng thuỷ sinh thơng số hố lý nước ü Bước đầu đề xuất phương pháp quan trắc chất lượng nước hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hồ trùng thuỷ sinh ü Xây dựng Atlas số lồi trùng thuỷ sinh phục vụ quan trắc chất lượng nước Công việc dự kiến Kết thực Báo cáo tổng hợp Báo cáo tổng hợp Bộ Atlas hình ảnh Bộ Atlas hình ảnh TĨM TẮT Qua khảo sát phân tích mẫu côn trùng thủy sinh hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hịa từ tháng đến tháng năm 2015 ghi nhận 31 loài thuộc 24 họ, bộ, gồm: cánh cứng (Coleoptera), hai cánh (Diptera), chuồn chuồn (Odonata), cánh nửa (Hemiptera), phù du (Ephemeroptera) cánh lơng (Trichoptera) Trong đó, dạng côn trùng thủy sinh thuộc hai cánh có thành phần lồi đa dạng, phân bố rộng với mật độ cao tất hồ khảo sát, ngược lại dạng côn trùng thủy sinh thuộc phù du cánh lơng có thành phần lồi đa dạng, mật độ phân bố thấp phân bố khu vực hồ hoàn thiện Trong số hồ chức năng, khu vực hồ sục khí hồ lắng có thành phần lồi trùng thủy sinh đa dạng mật độ phân bố cao, ngược lại hồ hồn thiện có thành phần loài đa dạng mật độ phân bố thấp Qua phân tích cho thấy số ASPT trùng thủy sinh có mối tương quan chặt chẽ với thơng số hóa lý nước như: COD, BOD5, T-N, T-P thích hợp cho việc đánh giá chất lượng nước hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hịa Theo chất lượng nước hồ xử lý mức từ ô nhiễm hồ sục khí hồ lắng đến nhiễm vừa hồ hồn thiện Nghiên cứu cho thấy sử dụng côn trùng thủy sinh việc quan trắc sinh học chất lượng nước cho khu vực hồ Bình Hưng Hịa thủy vực khác thành phố ABSTRACT This study surveyed and annalized sample of aquatic insects in biological pond systerm in Binh Hung Hoa from February to August, 2015 Result recorded 31 species belonging to 24 families, orders, include Coleoptera, Diptera, Odonata, Hemiptera, Ephemeroptera and Trichoptera In particular, the larvae of order diptera had the best diversity of composision, wise distribution and hight density at the surveys, opposite the larvae of order ephemeroptera and order trichoptera had the least diversity, low density and distribution at maturation ponds Among of ponds, the anaerobic pond and sedimentation pond had hight diversity and hight density, oppossite at the maturation ponds had low diversity and low density In this study, the ASPT index of aquatic insects had hight correlation with physicochemical parameters COD, BOD5, T-N and T-P The ASPT index of aquatic insects is good for assement of water quality in biological pond systerm Binh Hung Hoa Follow the water quality of Binh Hung Hoa ponds were moderate at the anaerobic ponds and sedimentation ponds to light at the maturation ponds In this study, we can use aquatic insects for Monitoring of water quality in Binh Hung Hoa Ponds and other ecosysterm of freshwater MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4! 1.1 Tình hình nghiên cứu giới: 4! 1.2 Tình hình nghiên cứu nước: 6! CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 9! 2.1 Hệ thống hồ sinh học Bình Hưng Hồ 9! 2 Phương pháp thực địa 9! 2.2.1 Thời gian địa điểm thu mẫu: 9! 2.2.2 Thu mẫu hoá lý nước: 10! 2.2.3 Thu mẫu côn trùng thuỷ sinh: 10! 2.3 Phương pháp phòng thí nghiệm 11! 2.3.1 Phương pháp phân tích hố nước: 11! 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu trùng thuỷ sinh: 11! 2.4 Phương phá xử lý thống kê tính số 12! 2.4.1 Chỉ số tương đồng (Bray-Curtis similarity) 12! 2.4.2 Chỉ số đa dạng Shannon – Wienner 12! 2.4.3 Chỉ số đa dạng Margalef 12! 2.4.4 Hệ thống điểm BMWPVietnam 13! 2.4.5 Chỉ số trung bình ASPT (Average Score Per Taxon) (28) 14! 2.4.6 Chỉ số EPT 14! CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15! 3.1 Đa dạng thành phần loài 15! 3.1.1 Thành phần loài 15! 3.1.2 Mật độ loài ưu 17! 3.2 Các số sinh học chất lượng nước 19! 3.2.1 Chỉ số tương đồng (Similarity Index) 19! 3.2.2 Chỉ số đa dạng H’ (Shannon – Wienner) 20! 3.2.3 Chỉ số đa dạng Margalef (D), 1949 21! 3.2.4 Điểm số BMWP 22! 3.2.5 Chỉ số ASPT côn trùng thủy sinh 22! 3.2.6 Chỉ số EPT 24! 3.3 Mối tương quan hồi quy số sinh học thơng số hóa lý 25! 3.4 Phương pháp quan trắc chất lượng nước công trùng thuỷ sinh 27! 3.4.1 Vật liệu phương pháp 27! 3.4.2 Các bước thu mẫu thu phân tích mẫu 27! 3.4.3 Xử lý số liệu tính tốn số 31! 3.4.4 Phân hạng chất lượng nước 31! CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31! 4.1 Kết luận 32! 4.2 Kiến nghị 32! PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN 36! PHỤ LỤC SẢN PHẨM 44! PHỤ LỤC QUẢN LÝ 69! DANH SÁCH HÌNH ẢNH Trang Hình Bản đồ vị trí thu mẫu hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hồ 10! Hình Số lượng nhóm lồi trùng thủy sinh khu vực khảo sát 16! Hình Số lồi côn trùng thủy sinh phân bố điểm qua đợt khảo sát 17! Hình Mật độ phân côn trùng thủy sinh điểm thu mẫu 19! Hình Cụm Cluster số tương đồng côn trùng thủy sinh khảo sát năm 2015 20! Hình Mối tương quan chặt chẽ số ASPT thơng số hóa lý vào mùa khơ 26! Hình Mối tương quan chặt chẽ số ASPT thơng số hóa lý vào mùa mưa 26! Hình Dụng cụ thu mẫu định tính (a) mẫu định lượng côn trùng thủy sinh 28! Hình Thu mẫu định tính trùng thủy sinh vợt hình chữ D 28! Hình 10 Thu mẫu định lượng CTTS bẫy giỏ đá hình hộp chữ nhật 29! Hình 11 Rửa bảo quản mẫu CTTS trước đưa phịng thí nghiệm 29! Hình 12 Rửa mẫu nhặt mẫu trùng thủy sinh phịng thí nghiệm 30! Hình 13 Phân tích chụp hình mẫu trùng thủy sinh phịng thí nghiệm 30! DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Vị trí tọa độ điểm thu mẫu khu vực hồ Bình Hưng Hòa 9! Bảng Tên tiêu tiêu chuẩn phân tích thống số hố lý nước 11! Bảng Hệ thống điểm BMWPVietnam sử dụng cho đánh giá chất lượng nước (28) 13! Bảng Thang phân hạng chất lượng nước theo điểm số trung bình BMWP (28) 13! Bảng Thang điểm xếp hạng chất lượng nước thông qua số ASPT (28) 14! Bảng Mối liên quan chất lượng nước số EPT (6) 14! Bảng Thành phần lồi trùng thủy sinh khu vực khảo sát 16! Bảng Mật độ loài ưu côn trùng thủy sinh điểm khảo sát 18! Bảng Chỉ số đa dạng H’ chất lượng nước điểm khảo sát 21! Bảng 10 Chỉ số đa dạng D chất lượng nước điểm khảo sát 21! Bảng 11 Điểm số trung bình BMWP chất lượng nước khu vực khảo sát 22! Bảng 12 Chỉ số ASPT chất lượng nước điểm khảo sát 23! Bảng 13 Độ tương quan số ASPT với số thơng số hóa lý 25! Bảng 14 Hệ thống điểm BMWPVietnam sử dụng cho đánh giá chất lượng nước 31! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích thuật ngữ ĐTM Điểm thu mẫu CTTS Côn trùng thủy sinh BMWP Biological Mornitoring Working Party BOD Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng oxy hịa tan ĐVKXSCL Động vật khơng xương sống cỡ lớn EHM Sức khỏe sinh thái ASPT Average Score Per Taxon – Điểm số trung bình lồi ĐTM Điểm thu mẫu EPT Chỉ số EPT MỞ ĐẦU Trong số nhóm thuỷ sinh vật nghiên cứu để giám sát chất lượng nước, nhóm động vật khơng xương sống cỡ lớn (Macro-invertebrates), bao gồm côn trùng thuỷ sinh (Aquatic Insect) nghiên cứu nhiều nhóm đa dạng có chu kỳ sống lâu Các lồi động vật không xương sống cỡ lớn (ĐVKXSCL) sống tĩnh có phản ứng mạnh thường dự báo ảnh hưởng đến mơi trường Nhóm ĐVKXSCL sông suối hồ sớm sử dụng sinh giám sát ô nhiễm hữu (Đặng Ngọc Thanh, 2002; 2007) [3; 2] Côn trùng thuỷ sinh nhóm lớn khu hệ ĐVKXSCL thuỷ vực nước ao, hồ, sông, suối Côn trùng thuỷ sinh có hệ hơ hấp đặc biệt, tập tính sống riêng, có chế giữ muối thích hợp bên thể, khả di chuyển linh động môi trường nước, ăn mùn bã hữu cơ, loài vi sinh vật, tảo, động vật phiêu sinh, hay loài ĐVKXSCL khác, thực vật thuỷ sinh, v.v (McCafferty W.P., 1983) [35] Hiện nay, việc nghiên cứu sử dụng sinh vật thủy sinh để đánh giá, giám sát cải thiện chất lượng môi trường nước đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học thực tế Tại nước phát triển châu Âu Bắc Mỹ, đặc biệt số nước khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan có nghiên cứu nhiều năm sử dụng nhóm sinh vật đánh giá giám sát mơi trường (Đặng Ngọc Thanh, 2002) [3] Nhìn chung việc giám sát đánh giá chất lượng nước phương pháp sinh học sử dụng trùng thuỷ nhóm ĐVKXSCL khác tiến hành từ lâu phổ biến nước Tuy nhiên, chưa có phương pháp dùng để đánh giá chất lượng nước trình xử lý hệ thống xử lý nước thải công nghệ hồ Bên cạnh hầu hết nghiên cứu thuỷ sinh vật để đánh giá chất lượng nước khu vực hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hồ chủ yếu nhóm động vật phiêu sinh thực vật phiêu sinh chưa có nghiên cứu lồi trùng thuỷ sinh hay ĐVKXSCL Mặt khác, việc xử lý nước thải hệ thống hồ sinh học với diện tích rộng, lưu lượng nước lớn, thời gian lưu nước lâu xử lý nhóm vi sinh vật, tảo, động vật phiêu sinh tạo mơi trường thuận lợi cho lồi trùng thuỷ sinh phân bố phát triển Vì tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng lồi trùng thuỷ sinh làm thị sinh học đánh giá chất lượng môi trường nước hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hồ” Mục tiêu đề tài là: ! Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, loài thị sinh học số sinh học côn trùng thuỷ sinh để đánh giá hiệu xử lý nước thải qua hồ ! Bước đầu thiết lập quy trình quan trắc sinh học côn trùng thuỷ sinh để đánh giá chất lượng nước hồ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới: Trên giới, vai trị trùng thuỷ sinh nhóm ĐVKXSCL khác việc thị sinh học đánh giá chất lượng nước biết đến từ lâu Ở châu Âu từ thời Hy Lạp cổ đại, Aristotle quan tâm đến ấu trùng nhỏ màu đỏ muỗi phát triển nước thải Đầu kỷ 20, nhà khoa học Đức Kolkwitz Marsson (1908, 1909) phát triển hệ thống phân loại mức độ ô nhiễm biết sử dụng nhiều hệ thống xác định độ nhiễm bẩn “Saprobe” Hệ thống xác định độ nhiễm bẩn sử dụng côn trùng (Insects), vi khuẩn (bacteria), nấm (fungi), tảo (algae), thực vật có rễ (rooted plants) để xác định mức độ nhiễm nặng (Polysaprobe), ô nhiễm nặng (α-Mesosaprobe), ô nhiễm trung bình (βMesosaprobe) nhiễm nhẹ (Oligosaprobe) (Morse cộng sự, 1994) [36] Cho đến năm 1970, hệ thống xác định độ nhiễm bẩn chấp nhận hầu Châu Âu (Pantle Buck (1955); Zelinka Marvan (1961); Andersen (1977); Sladecek (1979) (Lê Văn Khoa cs, 2007) [11] Ở Anh, số sinh học biết đến sử dụng phổ biến số định lượng “chỉ số sinh học Trent” (TBI) Woodiwiss (1964) số bán định lượng “điểm số Chandler” Chandler (1970) Tuy nhiên hai số cho quan trắc chất lượng nước số vùng đặc biệt Anh Vì sử dụng rộng rãi dễ dẫn đến đưa kết luận sai lầm liên quan đến chất lượng nước Để đến phương pháp chuẩn, tổ chức nghiên cứu quan trắc sinh học “Biological Mornitoring Working Party” (BMWP) thành lập Anh năm 1976 đến năm 1981 hệ thống điểm số BMWP đời Hệ thống điểm số BMWP sử dụng số liệu mức độ họ họ quy cho điểm số phù hợp với tính nhạy cảm với nhiễm hữu Những điểm số riêng cộng lại điểm số tổng mẫu (Lê Văn Khoa cs, 2007) [11] Trong hệ thống điểm BMWP cách chia điểm tổng số cho số họ có mặt, ta điểm số trung bình cho đơn vị phân loại gọi số ASPT (Average Score Per Taxon) Điểm số trung bình ASPT tác Pinder Farr (1987), Thorne Williams (1998) đề nghị sử dụng cho việc đánh giá chất lượng nước Hệ thống điểm số BMWP tương đối dễ dàng áp dụng thực tế đòi hỏi kỹ phân loại cần đến bậc họ Vì nên chấp nhận cách rộng rãi, làm sở quan trắc sinh học khắp nước Anh Khi cải tiến cịn áp dụng khu vực khác nhau, nước khác nhau, bao gồm Tây Ban Nha (Alba Tercedor Sanchez Ortega, 1988), Ấn Độ (de Zwart Trivedi, 1994), Úc (Chessman, 1995) Thái Lan (Mustow, 1997) (Lê Văn Khoa cs, 2007) [11] Hệ thống tính điểm theo BMWP số sinh học ASPT côn trùng thuỷ sinh nhóm ĐVKXSCL khác giúp đánh giá mức độ nhiễm môi trường nước điểm nghiên cứu hay so sánh mức độ ô nhiễm địa điểm với Hệ thống điểm BMWP ASPT xem phương pháp giúp đánh giá nhanh cho môi trường ô nhiễm cao Những nghiên cứu Anh cho thấy số ASPT giảm kết ô nhiễm hữu cơ, tổng số họ giảm kết nhiễm độc hại Ở Bắc Mỹ trước năm 1993, nhiều nhà sinh vật học Mỹ chủ yếu tập trung vào sử dụng số đa dạng định lượng phương pháp định tính ĐVKXSCL để đánh giá chất lượng môi trường Các tác giả cho quần xã kết đổi liên tục thông qua di nhập vào địa phận tiêu diệt loài, khái niệm lồi thị chưa có giá trị (Lê Văn Khoa cs, 2007) BỘ DIPTERA – HAI CÁNH 2.1 Họ Chaoboridae Đặc điểm nhận dạng: Ấu trùng có vỏ bao phần đầu, phân biệt rõ với phần thể Râu có sợi cứng dài Môi trường sống: Sống ao hồ, nhánh sông suối, mùn bã hữu Điểm BMWP: mm 55 2.2 Họ Culicidae Đặc điểm nhận dạng: Ấu trùng có vỏ bao phần đầu, phân biệt rõ với phần thể, đốt ngực không phân biệt rõ ràng, phần ngực thường phồng to Râu có sợi lơng ngắn Mơi trường sống: Sống đầm lầy, ao hồ, nôi nước tù đọng Điểm BMWP: mm 56 2.3 Họ Psychodidae Đặc điểm nhận dạng: Ấu trùng có vỏ bao phần đầu, có đốt ngực phân biệt rõ ràng, đốt thân có lưng sẫm màu, vài đốt có giác bám phần Mơi trường sống: Sống đầm lầy, ao hồ, nôi nước tù đọng Điểm BMWP: mm 57 2.4 Họ Chironomidae Đặc điểm nhận dạng: Ấu trùng có vỏ bao phần đầu, phân biệt rõ với phần thể, đốt ngực trước đốt bụng cuối có chân giả Cơ thể có sợi lơng nhỏ Mơi trường sống: Sống đầm lầy, ao hồ, nôi nước tù đọng Điểm BMWP: 2 mm 58 Bộ EPHEMEROPTERA – PHÙ DU 3.1 Họ Baetidae Đặc điểm nhận dạng: Các cặp mang bám hai bên thể hướng ngoài, mang dạng tấm, chân trước khơng có hàng lơng dài, phần bụng có phát triển Môi trường sống: Sống sông, suối, ao, hồ Điểm BMWP: mm 59 3.2 Họ Ephemeridae Đặc điểm nhận dạng: Mang giữ phía đính với lưng, cánh trước tách nửa, đầu có ngà nhọn hướng phía trước Mơi trường sống: Sống suối lớn, nước chảy mạnh, oxy hòa tan cao Điểm BMWP: 10 mm 60 BỘ HEMIPTERA – CÁNH NỬA 4.1 Họ Nepidae Đặc điểm nhận dạng: Râu ẩn, khơng thể nhìn thấy từ phía trên, thể có ống thở nằm Môi trường sống: Sống suối, ao, hồ, đầm lầm mảnh vụn hữu thực vật thủy sinh nơi nước nông Điểm BMWP: mm 61 4.2 Họ Notonectidae Đặc điểm nhận dạng: Râu ẩn, nhìn thấy từ phía trên, chân sau dẹp, có móng bàn bơi, trùng bơi ngửa, có vịi dài phân đốt, mắt lớn Môi trường sống: Sống khu vực nước đứng chảy chậm ao hồ, vũng lầy Điểm BMWP: mm 62 4.3 Họ Gerridae Đặc điểm nhận dạng: Râu dễ thấy, dài đầu, vuốt tất chân trước đốt bàn, đôi chân thứ dài 1,5 lần thể Môi trường sống: Sống mặt môi trường nước tĩnh, chảy chậm ao hồ, ven bờ sông suối Điểm BMWP: mm 63 BỘ ODONATA – CHUỒN CHUỒN 5.1 Họ Calopterygidae Đặc điểm nhận dạng: Cuối bụng có mang đi, mang thường hẹp, có có mang, mang dẹp có dạng lá, đốt râu dài Môi trường sống: Sống ven bờ suối, ao hồ nơi có nhiều cỏ, giá thể, xác bã hữu Điểm BMWP: mm 64 5.2 Họ Corduliidae Đặc điểm nhận dạng: Phần cuối bụng có gai ngắn đơi dài, mặt nạ có dạng thìa, gai bên đốt bụng ngắn khơng có Mơi trường sống: Sống ao, hồ, đầm lầy, vũng nước đọng Điểm BMWP: mm 65 5.3 Họ Coenagrionidae Đặc điểm nhận dạng: Cuối bụng có mang đi, mang dẹp có dạng lá, tất đốt râu dài Mé ngồi xúc biện khơng có lơng gai Mơi trường sống: Sống mơi trường nước tĩnh có nhiều thực vật thủy sinh xác bã hữu ao hồ suối Điểm BMWP: mm 66 BỘ TRICHOPTERA – CÁNH LÔNG 6.1 Họ Hydrophilidae Đặc điểm nhận dạng: Cơ thể dạng dài, ngực có đơi chân khớp, bụng có đốt, râu ngắn chiều dài đầu ngực, hàm phát triển, thường có Môi trường sống: Sống môi trường nước đứng, chảy chậm ao, hồ ven bờ sông suối Điểm BMWP: mm 67 6.2 Họ Hydropsychidae Đặc điểm nhận dạng: Cả đốt ngực có lưng cứng phát triển, đốt ngực có lớn, nhỏ tách giữa, phần bụng có mang phân nhánh, khơng có tổ bao bọc Mơi trường sống: Sống suối có đáy đá sỏi Điểm BMWP: mm 68 PHỤ LỤC QUẢN LÝ BẢNG QUYẾT TỐN KINH PHÍ Đơn vị tính: đồng STT NỘI DUNG Tổng kinh phí I Công lao động (khoa học, phổ thông) Xây dựng thuyết minh chi tiết Khảo sát thu mẫu hoá lý mẫu định tính, định lượng trùng thuỷ sinh Phân tích mẫu DO, COD, BOD5, SS, T-N, T-P Phân tích mẫu định tính trùng thuỷ sinh Phân tích mẫu định lượng trùng thuỷ sinh Đa dạng khu hệ côn trùng thuỷ sinh khu vực hồ Xử lý nước thải Bình Hưng Hồ Chất lượng nước sinh học đánh giá côn trùng thuỷ sinh khu vực hồ Bộ Atlas côn trùng thuỷ sinh khu vực hồ Bình Hưng Hồ Báo cáo tổng hợp đề tài II Nguyên vật liệu 10 Hóa chất: Cồn 90%; Formalin 38% Dụng cụ thu mẫu: Vợt hình chữ D; Bẫy giỏ đá; Dụng 11 cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng (chai nhựa, can nhựa, …) III Chi khác 12 Quản lý phí quan quản lý 13 Quản lý phí quan chủ trì 14 Chi phí xét duyệt 15 Chi phí nghiệm thu cấp quản lý đề tài 16 Ấn lốt tài liệu, văn phịng phẩm 17 Phụ cấp nhiệm đề tài Tổng cộng: 69 47,300,000 1,300,000 5,600,000 7,400,000 7,000,000 7,000,000 4,000,000 4,000,000 4,000,000 7,000,000 8,000,000 3,600,000 4,400,000 24,700,000 1,500,000 5,000,000 3,250,000 5,250,000 1,300,000 8,400,000 80,000,000 Ghi

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan