1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng cố định nấm trichoderma spp và vi khuẩn bacillus subtilis trên nền chất mang than sinh học từ trấu phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh

147 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nghiên cứu khả cố định nấm Trichoderma spp vi khuẩn Bacillus subtilis chất mang than sinh học từ trấu phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh Mã số: MT01/18-19 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm CNSH TP.HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nghiên cứu khả cố định nấm Trichoderma spp vi khuẩn Bacillus subtilis chất mang than sinh học từ trấu phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 16/06/2020) Chủ nhiệm nhiệm vụ ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Cơ quan chủ trì nhiệm vụ PGS.TS Dương Hoa Xơ SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu khả cố định nấm Trichoderma spp vi khuẩn Bacillus subtilis chất mang than sinh học từ trấu phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh (Mã số: MT01/18-19) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Ngày, tháng, năm sinh: 22/03/1992 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Nhân viên Tổ CNSH Môi trường Điện thoại: Tổ chức: (84-28) 37 153 792 Nhà riêng: 0277 3583 244 Mobile: 0939 245 706 Fax: E-mail: hanhnguyen2217@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP HCM Địa tổ chức: Số 2374, Quốc lộ 1, Khu phố 2, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP.HCM Địa nhà riêng: 657/20 ấp Long Thới B, xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP HCM Điện thoại: (84-28) 37 153 792 Fax: (84-28) 38 91 69 97 E-mail: ttcnsh.snn@tphcm.gov.vn Website: www.hcmbiotech.com.vn Địa chỉ: Số 2374, Quốc lộ 1, Khu phố 2, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Dương Hoa Xô Số tài khoản: 3713.0.1007645 Kho bạc Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1: từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 450.000.000 đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 450.000.000 đồng + Kinh phí từ nguồn khác: đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (đồng) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (đồng) 2018 200.000.000 2018 199.999.800 2019 250.000.000 6/2020 125.000.000 Ghi (Số đề nghị toán) Giảm 50 triệu đồng so với đề cương chi tiết c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH 68.499.200 Thực tế đạt Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 68.499.200 68.499.200 68.499.200 Nguyên, vật 147.329.800 147.329.800 liệu, lượng 51.395.800 51.395.800 Thiết bị, máy móc 0 0 0 Xây sửa nhỏ 0 0 0 Chi khác 34.171.000 34.171.000 5.105.000 5.105.000 0 125.000.000 125.000.000 dựng, chữa Tổng cộng 250.000.000 250.000.000 - Lý thay đổi (nếu có): Do kinh phí năm 2019 cấp 50% (125.000.000 đồng) so với kinh phí tổng năm 2019 (250.000.000 đồng) nên đề tài triển khai sử dụng mức kinh phí cấp Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Quyết định số 01/QĐ- Quyết định việc thành lập Hội đồng CNSH ngày tháng 01 Khoa học xét duyệt đề cương chi tiết đề tài năm 2018 sở cấp Trung tâm năm 2018 Quyết định số 12/QĐ- Quyết định việc phê duyệt đề tài nghiên CNSH ngày 05 tháng cứu khoa học cấp sở năm 2018 năm 2018 Hợp đồng số 42/HĐGV- Hợp đồng giao việc thực đề tài cấp CNSH ngày 28 tháng 03 sở năm 2018 năm 2018 Quyết định số 86/QĐ- Quyết định việc thành lập Hội đồng CNSH ngày 25 tháng Khoa học đánh giá tiến độ nghiệm thu năm 2019 nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2018 Ghi Quyết định số 476/QĐ- Quyết định việc gia hạn thời gian thực SNN ngày 27 tháng 12 nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp năm 2019 sở đơn vị Trung tâm Công nghệ Sinh học Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Nội dung tham gia chủ yếu Tên tổ chức tham gia thực Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Nội dung 1: Khảo sát trình tiền xử lý biochar thành chất mang vi sinh Nội dung 2: Khảo sát q trình cố định nấm T virens lên biochar Cơng việc 2.1: Khảo sát độ ẩm biochar phù hợp cho việc cố định nấm T virens Công việc 2.2: Khảo sát mật độ giống nấm T virens Công việc 2.3: Khảo sát thời gian ủ cố định nấm T virens ThS Nguyễn ThS Nguyễn Công việc 2.4: Khảo sát hiệu Thị Hạnh Thị Hạnh cố định nấm T virens Nguyên Nguyên lên biochar bột bắp Công việc 2.5: Khảo sát thời gian bảo quản nấm T virens sau cố định Công việc 2.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định nấm T virens cải xanh (Brassica juncea) nhà lưới Nội dung 3: Khảo sát trình cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar Công việc 3.1: Khảo sát độ ẩm biochar phù hợp cho Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Quy trình cố định nấm Trichoderma B.subtilis chất mang để sản xuất chế phẩm vi sinh với đầy đủ thông số độ ẩm, mật độ giống, thời gian ủ, tỷ lệ phối trộn bột bắp, thời gian bảo quản đánh giá ảnh hưởng lên sinh trưởng cải xanh Chủ nhiệm việc cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.2: Khảo sát mật độ giống vi khuẩn B subtilis Công việc 3.3: Khảo sát thời gian ủ cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.4: Khảo sát hiệu cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar bột bắp Công việc 3.5: Khảo sát thời gian bảo quản vi khuẩn B subtilis sau cố định Công việc 3.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định vi khuẩn B subtilis cải xanh (Brassica juncea) Nội dung 2: Khảo sát trình cố định nấm T virens lên biochar Công việc 2.2: Khảo sát mật độ giống nấm T virens Công việc 2.3: Khảo sát thời gian ủ cố định nấm T virens Công việc 2.4: Khảo sát hiệu cố định nấm T virens lên biochar bột bắp Công việc 2.5: Khảo sát thời gian bảo quản nấm T virens sau cố định ThS Nguyễn ThS Nguyễn Nội dung 3: Khảo sát Tấn Đức Tấn Đức trình cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar Công việc 3.2: Khảo sát mật độ giống vi khuẩn B subtilis Công việc 3.3: Khảo sát thời gian ủ cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.4: Khảo sát hiệu cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar bột bắp Công việc 3.5: Khảo sát thời gian bảo quản vi khuẩn B subtilis sau cố định Nội dung 2: Khảo sát trình cố định nấm T virens KS Nguyễn KS Nguyễn lên biochar Minh Khánh Minh Khánh Công việc 2.1: Khảo sát độ ẩm biochar phù hợp cho việc cố định nấm T virens Thơng số quy trình cố định nấm Trichoderma B.subtilis chất mang để sản xuất chế phẩm vi sinh bao gồm: mật độ giống, thời gian ủ, tỷ lệ phối trộn phục gia, thời gian bảo quản Thành viên Thơng số quy trình cố định nấm Trichoderma B.subtilis chất Thành viên Công việc 2.2: Khảo sát mật độ giống nấm T virens Công việc 2.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định nấm T virens cải xanh (Brassica juncea) nhà lưới Nội dung 3: Khảo sát trình cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar Công việc 3.1: Khảo sát độ ẩm biochar phù hợp cho việc cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.2: Khảo sát mật độ giống vi khuẩn B subtilis Công việc 3.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định vi khuẩn B subtilis cải xanh (Brassica juncea) Nội dung 2: Khảo sát trình cố định nấm T virens lên biochar Công việc 2.5: Khảo sát thời gian bảo quản nấm T virens sau cố định Công việc 2.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định nấm T virens cải xanh (Brassica juncea) nhà KS Nguyễn KS Nguyễn lưới Ngọc Phi Ngọc Phi Nội dung 3: Khảo sát trình cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar Công việc 3.5: Khảo sát thời gian bảo quản vi khuẩn B subtilis sau cố định Công việc 3.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định vi khuẩn B subtilis cải xanh (Brassica juncea) mang để sản xuất chế phẩm vi sinh bao gồm: độ ẩm, mật độ giống đánh giá ảnh hưởng lên sinh trưởng cải xanh Thông số thời gian bảo quản đánh giá ảnh hưởng lên sinh trưởng cải xanh Thành viên Nội dung 2: Khảo sát trình cố định nấm T virens lên biochar ThS Võ Thị ThS Võ Thị Công việc 2.1: Khảo sát độ Minh Thảo Minh Thảo ẩm biochar phù hợp cho việc cố định nấm T virens Công việc 2.2: Khảo sát mật độ giống nấm T virens Thông số uy trình cố định nấm Trichoderma B.subtilis chất mang để sản xuất chế phẩm vi sinh Thành viên Công việc 2.3: Khảo sát thời gian ủ cố định nấm T virens Công việc 2.4: Khảo sát hiệu cố định nấm T virens lên biochar bột bắp Nội dung 3: Khảo sát trình cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar Công việc 3.1: Khảo sát độ ẩm biochar phù hợp cho việc cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.2: Khảo sát mật độ giống vi khuẩn B subtilis Công việc 3: Khảo sát thời gian ủ cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.4: Khảo sát hiệu cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar bột bắp bao gồm: độ ẩm, mật độ giống, thời gian ủ, tỷ lệ phối trộn bột bắp - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đồn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung 1: Khảo sát trình tiền xử lý biochar thành chất mang vi sinh Thời gian (Bắt đầu, kết thúc: 1/2018-06/2020) Theo kế hoạch Thực tế đạt tháng 01 – 03/2018 01 - 4/2018 Người, quan thực ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Nội dung 2: Khảo sát q trình cố định nấm T virens lên biochar Cơng việc 2.1: Khảo sát độ ẩm biochar phù hợp cho việc cố định nấm T virens Công việc 2.2: Khảo sát mật độ giống nấm T virens Công việc 2.3: Khảo sát thời gian ủ cố định nấm T virens Công việc 2.4: Khảo sát hiệu cố định nấm T virens lên biochar bột bắp Công việc 2.5: Khảo sát thời gian bảo quản nấm T virens sau cố định Công việc 2.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định nấm T virens cải xanh (Brassica juncea) Nội dung 3: Khảo sát trình cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar Cơng việc 3.1: Khảo sát độ ẩm biochar phù hợp cho việc cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.2: Khảo sát mật độ giống vi khuẩn B subtilis Công việc 3.3: Khảo sát thời gian ủ cố định vi khuẩn B subtilis Công việc 3.4: Khảo sát hiệu cố định vi khuẩn B subtilis lên biochar bột bắp Công việc 3.5: Khảo sát thời gian bảo quản vi khuẩn B subtilis sau cố định Công việc 3.6: Khảo sát hiệu chế phẩm cố định vi khuẩn B subtilis cải xanh (Brassica juncea) tháng 04 – 12/2018 12 tháng – 12/2019 05/2018 – 01/2019 2/2019 – 6/2020 ThS Nguyễn Tấn Đức ThS Vũ Thùy Dương KS Nguyễn Ngọc Phi KS Nguyễn Minh Khánh ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên ThS Nguyễn Tấn Đức KS Nguyễn Minh Khánh KS Nguyễn Ngọc Phi ThS Võ Thị Minh Thảo ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên ThS Nguyễn Tấn Đức KS Nguyễn Minh Khánh KS Nguyễn Ngọc Phi ThS Võ Thị Minh Thảo - Lý thay đổi: Nội dung nghiên cứu đề tài có đánh giá ảnh hưởng lên sinh trưởng cải xanh ngồi nhà lưới nên thời gian có kéo dài để bố trí lặp lại thí nghiệm PHỤ LỤC Thông tin biochar sử dụng nghiên cứu Biochar (than sinh học) vỏ trấu sản xuất lị đốt yếm khí (cung cấp trường Đại học Nông Lâm Huế) Trung tâm CNSH TP.HCM theo quy trình sau: Bước 1: Mở nắp lị, chuẩn bị rơm cỏ nhánh cây, củi vụn khơ, giấy vụn Kiểm tra phía đáy lị, bu lơng vít xả cặn bình ổn áp khí đốt phía đáy lị phải vặn kín Mồi lửa vào rơm (cỏ) thả vào đáy lị Tiếp theo thả nhánh củi vụn bổ sung thêm rơm, cỏ vào Chú ý thả cho xung quanh nón phân phối khí phía đáy lị để đảm bảo lửa cung cấp quanh lò Bước 2: Bật hai quạt gió tốc độ số 1, kiểm tra xem mức độ lửa lị có cháy hay khơng Nếu khơng dùng que dài để gạt cho cháy tắt quạt gió, đổ khoảng 1–2 bao trấu vào trước đảm bảo trấu phân bố đáy thùng, đổ cẩn thận để khơng làm xáo trộn mồi lửa Bật lại quạt gió, kiểm tra xem khói có bốc lên thùng hay không Bước 3: Đổ nguyên liệu vào thùng chứa đến đầy thùng Lưu ý trình nạp nguyên liệu cho vật liệu phân bố theo mặt cắt ngang thùng không lấp vào lỗ ống xả phía thân thùng Nếu nguyên liệu trấu cần đổ vào (khơng nén ép ngun liệu đổ) đến đầy thùng chứa Trong trường hợp đốt lúc nhiều loại nguyên liệu khác xếp vật liệu kích thước lớn phía dưới, kích thước nhỏ phía (chẳng hạn đốt thân cây, rơm, trấu với lót xuống đáy khoảng bao trấu nạp thân trước, rơm đến trấu lớp vừa kết hợp nạp thân cây/ rơm rạ với trấu để trấu lấp kín khe hở hổng) 109 Bước 4: Đậy nắp lò lại khóa chặt khóa nắp lị với thùng chứa Đổ nước vào rãnh thùng vị trí nắp lị mực nước mấp mí phần rãnh Kiểm tra mức độ cân lị, lị bị nghiêng (nước ngập khơng rãnh) phải kê lại cho cân Tiếp theo nâng cao tốc độ quạt lên số Để lò chạy ổn định, lắng nghe theo dõi dịng khí lọc Khí mạnh được, khí ít, tiếng khí bình (ọc, ọc, ) khơng liên tục phải điều chỉnh ống cân bình cách gạt nghiêng ống để nước bình chảy bớt ngồi Khi q trình diễn ổn định, dùng mồi lửa mồi thử ống khí xả, thấy khí có tượng cháy giảm tốc độ quạt xuống số Quá trình nhiệt phân, nước ngun liệu bốc theo khí lị ngưng tụ lại bình lọc tạo thành dung dịch dấm trào qua ống cân Để thu lại dịch cần đặt chậu hứng phía ống Bước 5: Sau lò hoạt động ổn định rút quạt gió để ủ làm nguội lị Dùng hai nút gỗ trịn để nút kín ống dẫn cấp gió Khi tắt quạt gió, phải rút quạt khỏi ống dẫn khí nút kín, khơng để khí nóng trào ngược gây hư hại quạt Quá trình ủ diễn khoảng từ đến Bước 6: Sau ủ ta mở nắp lị để lấy sản phẩm Trước mở nắp lò yêu cầu bắt buộc phải mở van xả đáy lọc để lấy hết dịch dấm gỗ Nếu khí ống khói cịn mạnh mồi lửa đốt để chúng tự cháy tắt lửa mở khóa nắp lị Chuẩn bị xơ nước gàu múc nước Dùng gỗ dài luồn vào tay cầm nắp để mở nắp lò kê gỗ vào khe nắp Đứng nhìn từ xa thấy lớp sản phẩm có màu đen đạt yêu cầu Luồn gỗ vào tay cầm thứ nắp lò để mở rộng dùng nước tưới vào sản phẩm lị đến thấy nước bốc lên tháo hẳn nắp lò 110 Đẩy nghiêng thân lò cho cố định phía (lị đứng chân vách đứng) Dùng xẻng cuốc xúc sản phẩm ngồi Trong q trình này, khơng khí xâm nhập vào lị gây cháy cho sản phẩm cần phải chuẩn bị nước để tưới vào vị trí bị cháy Khi lấy hết sản phẩm khỏi lị, tháo bu lơng xả cặn đáy dựng lò đứng trở lại để xả tồn đọng bình ổn áp lắp lại Trải sản phẩm sàn để làm nguội với độ dày khoảng cm tiếp tục phun nước làm nguội toàn sản phẩm Đặc điểm biochar ghi nhận Bảng 2.1 Lò đốt biochar vận hành Sản phẩm biochar sau đốt Hình PL1.1 Lị đốt khí hóa tạo biochar Bảng PL1.1 Đặc điểm biochar từ vỏ trấu sản xuất Trung tâm CNSH Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ tiêu STT Đơn vị Kết Phương pháp thử Độ ẩm % 19,4 (Sấy 105oC) TCVN 9297:2012 C % 35,2 (Kết tính mẫu sấy khô 105oC) TOC-V Analyzer User’s Manual Chất hữu % 12,3 TCVN 9294:2012 Tổng N % 0,87 TCVN 8557:2010 K2O hữu hiệu mg/kg 3053 TCVN 8560:2010 111 P2O5 hữu hiệu % 0,054 TCVN 8559:2010 Arsen (As) mg/kg Không phát (LOD = 0,07) TCVN 11403:2016 Cadmi (Cd) mg/kg 0,038 TCVN 9291:2012 Chì (Pb) mg/kg 0,45 TCVN 9290:2012 10 Thủy ngân (Hg) mg/kg Không phát (LOD = 0,035) TCVN 10676:2015 11 Crom (Cr) mg/kg Không phát (LOD = 4,8) TCVN 10674:2015 12 Nikel (Ni) mg/kg Không phát (LOD = 2,2) TCVN 10675:2015 13 Canxi (Ca) mg/kg 2491 TCVN 9284:2012 14 Magie (Mg) mg/kg 557 TCVN 9285:2012 15 Đồng (Cu) mg/kg 10,7 TCVN 9286: 2012 16 Sắt (Fe) mg/kg 817 TCVN 9283:2012 17 Kẽm (Zn) mg/kg 61,0 TCVN 9289:2012 18 Mangan (Mn) mg/kg 173 TCVN 9288:2012 19 SiO2 % (w/w) 25,8 TCVN 5815:2001 20 Bo (B) mg/kg Không phát (LOD = 250) TCVN 10680:2015 42,22 - Diện tích bề mặt riêng m2/g (SBET) LOD: Giới hạn phát phương pháp 21 Hình PL1.2 Ảnh chụp SEM cấu trúc biochar từ trấu 112 Kết phân tích nhóm chức phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR): bề mặt than sinh học tồn liên kết O–H (tần số 3443,88 cm‒1), ‒CH3 (tần số 2360 cm‒1), ‒C=O C=C (tần số 1600–1650 cm‒1) Peak tần số 1456 cm‒1 đặc trưng cho nhóm ‒COOH thường thấy q trình phản ứng nhóm OH- nhóm C=O Trong đồ thị xuất vùng peak α (bao gồm peak tần số 1098 cm‒1 795 cm‒1) peak đặc trưng cho ion CO32‒ (Regnier cs., 1994) Hình PL1.3 Kết phân tích nhóm chức bề mặt than sinh học từ trấu phương pháp phổ hồng ngoại FTIR 113 PHỤ LỤC Thông tin luận văn sinh viên 114 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH CỐ ĐỊNH VI KHUẨN Bacillus subtilis TRÊN NỀN CHẤT MANG THAN SINH HỌC TỪ TRẤU PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã ngành: 7420201 Sinh viên thực hiện: DANH THỊ HỒNG TƯƠI Mã số sinh viên: 15126211 Niên khóa: 2015 - 2019 Tháng 09 năm 2019 115 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH CỐ ĐỊNH NẤM Trichoderma virens TRÊN NỀN CHẤT MANG THAN SINH HỌC TỪ TRẤU PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã ngành: 7420201 Sinh viên thực hiện: LIÊU THỊ NGỌC HẰNG Mã số sinh viên: 15126188 Niên khóa: 2015 - 2019 Tháng 09 năm 2019 116 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỒ ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT THỜI GIAN BẢO QUẢN CHẾ PHẨM VI KHUẨN Bacillus subtilis TRÊN NỀN THAN SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CẢI XANH Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ MAI LINH Cán hướng dấn: ThS NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYÊN ThS NGUYỄN TẤN ĐỨC Người thực hiện: LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 91502053 Lớp: 15090201 Khóa: 19 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 117 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM NẤM Trichoderma virens TRÊN NỀN THAN SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI XANH Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ MAI LINH Cán hướng dấn: ThS NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYÊN ThS NGUYỄN TẤN ĐỨC Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC ÁNH VY MSSV: 91502060 Lớp: 15090202 Khóa: 19 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 118 PHỤ LỤC Một số quy định Bộ NN&PTNN phân bón (*) Phân bón hữu vi sinh loại phân bón có chất hữu bổ sung loại vi sinh vật có ích STT Đơn vị tính % Hàm lượng  15,0 Ít có loại vi sinh vật có ích CFU/g CFU/ml  1,0 × 106 TCVN 9294:2012 TCVN 6167:1996 TCVN 6166:2002 TCVN 6168:2002 TCVN 7185:2002 TCVN 4884:2005 TCVN 8564:2010 Azotobacter/Lipomyces CFU/g CFU/ml  1,0 × 105 TCVN 6166:2002 TCVN 4884:2005 Chỉ tiêu chất lượng HC Phương pháp thử Phân bón vi sinh vật loại phân bón có loại vi sinh vật ích STT Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị tính Hàm lượng Phương pháp thử Ít có loại vi sinh vật có ích CFU/g CFU/ml  1,0 × 108 TCVN 6167:1996 TCVN 6166:2002 TCVN 6168:2002 TCVN 7185:2002 TCVN 4884:2005 Azotobacter/Lipomyces CFU/g CFU/ml  1,0 × 107 TCVN 6166:2002 TCVN 4884:2005 Các loại phân bón phép có khơng có chất dinh dưỡng đa lượng: N, P2O5, K2O, chất dinh dưỡng trung lượng: Ca/CaO, Mg/MgO, S, SiO2, và/hoặc vi lượng: B, Co, Cu/CuO, Fe, Mn, Mo, Zn, đất tự công bố hàm lượng Phân bón vi sinh vật có khơng có chất hữu tự công bố hàm lượng (*) Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn số điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 119 PHỤ LỤC Quy trình cố định vi sinh vật lên chất mang biochar từ trấu Quy trình cố định nấm Trichoderma virens lên chất mang biochar từ trấu để sản xuất chế phẩm vi sinh Bước 1: Biochar từ vỏ trấu Bước 3: Tiền xử lý biochar Phun dung dịch HCl 0,07 M lên biochar đảo trộn Bước 2: Tăng sinh lỏng nấm Trichoderma môi trường PDA 3-4 ngày Bước 4: Bổ sung phụ gia vào biochar với tỷ lệ 50% biochar + 50% phụ gia Hấp khử trùng Bước 5: Phối trộn sinh khối lỏng nấm Trichoderma vào biochar độ ẩm 50% Ủ ngày nhiệt độ phòng Bước 6: Phối trộn chế phẩm sau ủ với biochar khô (tỷ lệ 30%+70%) để đạt độ ẩm < 30% Bước 7: Phối trộn thêm vỏ cà phê với tỷ lệ 1:1 thành chế phẩm biochar + chất độn BIMA-BLACK Bước 7: Đóng gói bảo quản thành chế phẩm 100% biochar TRICHO-LEGEND Hình PL4.1 Quy trình cố định nấm Trichoderma virens lên chất mang biochar từ trấu Giải thích quy trình: Bước 1: Chuẩn bị biochar cách đốt 100 kg trấu cho mẻ sản xuất biochar phương pháp nhiệt phân nồi nhiệt phân khí hóa nhiệt độ từ 550600 °C thời gian Sau nhiệt phân thu khoảng 30– 40 kg biochar để dùng làm chất mang cho vi sinh vật 120 Bước 2: Chuẩn bị sinh khối nấm cách cấy nấm Trichoderma virens môi trường đĩa thạch PDA (Potato Dextrose Agar) ủ nhiệt độ phòng đến phát triển bào tử khắp mặt đĩa (đĩa nấm hình thành bào tử có màu xanh đậm) Sau đó, cấy chuyền sinh khối nấm từ đĩa thạch sang bình chứa mơi trường PDB (Potato Dextrose Broth), ủ máy lắc (28 °C, 150 rpm) 34 ngày Bước 3: Tiền xử lý biochar để cố định nấm Trichoderma virens cách cho kg biochar vào khay nhựa, phun 1000 mL dung dịch HCl nồng độ khoảng 0,07M, tỷ lệ 1:1 (w:v) trộn đều, để nhiệt độ phòng 24h Bước 4: Bổ sung phụ gia bột bắp vào biochar xử lý với tỷ lệ 50% (w/w) Phân phối vào hộp nhựa 200g hấp khử trùng để loại bỏ vi sinh vật tạp nhiễm 121 °C, 15 phút Bước 5: Cố định nấm Trichoderma virens lên biochar cách phối trộn dịch tăng sinh nấm môi trường PDB (Bước 2) vào hộp nhựa chứa biochar hấp khử trùng Bổ sung thêm nước để đạt độ ẩm 50% Sau đó, ủ hộp nhựa nhiệt độ phịng ngày Bước 6: Phối trộn chế phẩm sau ủ với biochar khô (tỷ lệ 30% chế phẩm + 70% biochar khô) để làm giảm độ ẩm Bước 7: Đóng gói thành phẩm nấm Trichoderma virens cố định lên 100% biochar đăng ký tên nhãn hiệu TRICHO-LEGEND Bên cạnh đó, phối trộn thêm với vỏ cà phê theo tỷ lệ 1:1 cho chế phẩm nấm Trichoderma virens cố định lên biochar chất độn với tên gọi BIMA-BLACK 121 Quy trình cố định vi khuẩn Bacillus subtilis lên chất mang biochar từ trấu để sản xuất chế phẩm vi sinh Bước 1: Biochar từ vỏ trấu Bước 3: Tiền xử lý biochar Phun nước lên biochar đảo trộn Bước 2: Tăng sinh lỏng vi khuẩn B.subtilis môi trường TSA 1-2 ngày Bước 4: Bổ sung phụ gia vào biochar với tỷ lệ 70% biochar + 30% phụ gia Hấp khử trùng Bước 5: Phối trộn sinh khối lỏng vi khuẩn B subtilis vào biochar độ ẩm 25% Ủ 24h nhiệt độ phòng Bước 6: Phối trộn chế phẩm sau ủ với biochar khô (tỷ lệ 30%+70%) để đạt độ ẩm < 30% Bước 7: Đóng gói bảo quản thành chế phẩm 100% biochar Hình PL4.2 Quy trình cố định vi khuẩn Bacillus subtilis lên chất mang biochar từ trấu Giải thích quy trình: Bước 1: Chuẩn bị biochar cách đốt 100 kg trấu cho mẻ sản xuất biochar phương pháp nhiệt phân nồi nhiệt phân khí hóa từ 550600 °C Sau nhiệt phân thu khoảng 30–40 kg biochar để dùng làm chất mang cho vi sinh vật Bước 2: Chuẩn bị sinh khối vi khuẩn cách cấy vi khuẩn Bacillus subtilis môi trường đĩa thạch TSA (Tryptone Soy Agar) ủ nhiệt độ phòng 24h Sau đó, cấy chuyển sinh khối vi khuẩn sang bình chứa mơi trường TSB (Tryptone Soy Broth), ủ máy lắc (37 °C, 200 rpm) 24 122 Bước 3: Tiền xử lý biochar để cố định vi khuẩn Bacillus subtilis cách cho kg biochar vào khay nhựa, phun 1000 mL nước cất nồng độ khoảng 0,07M, tỷ lệ 1:1 (khối lượng : thể tích) trộn đều, để nhiệt độ phòng 24h Bước 4: Bổ sung phụ gia bột bắp vào biochar xử lý với tỷ lệ 50% (khối lượng / khối lượng) Phân phối vào hộp nhựa hấp khử trùng để loại bỏ vi sinh vật tạp nhiễm 121 °C, 15 phút Bước 5: Cố định vi khuẩn Bacillus subtilis lên biochar cách phối trộn dịch tăng sinh vi khuẩn môi trường TSB (Bước 2) vào hộp nhựa chứa biochar hấp khử trùng Bổ sung thêm nước để đạt độ ẩm 25% Sau đó, ủ hộp nhựa nhiệt độ phịng 24h Bước 6: Phối trộn chế phẩm sau ủ với biochar khô (tỷ lệ 30% chế phẩm + 70% biochar khơ) để làm giảm độ ẩm Bước 7: Đóng gói thành phẩm vi khuẩn Bacillus subtilis cố định lên 100% biochar Bảng PL4.1 So sánh quy trình sản xuất BIMA quy trình cố định nấm Trichoderma lên biochar TT Nội dung Hoạt hóa giống nấm Tăng sinh cấp BIMA® Trên môi trường agar 5–7 ngày Thời gian 4–5 ngày Phối trộn Tỷ lệ giống 10% vào 100% bột bắp hấp khử trùng ủ 7–10 ngày nhiệt độ phòng Thu hoạch, xử lý sinh khối sau lên men Sinh khối sau ủ phơi sân để giảm ẩm, sau phối trộn với vỏ cà phê (30% sinh khối ủ + 70% vỏ cà phê) tạo thành phẩm Sinh khối sau ủ phối trộn trực tiếp với biochar (30% sinh khối ủ + 70% biochar) để giảm ẩm, không cần phơi sân - 4,78×106 CFU/g < 102 CFU/g 6,46×104 CFU/g Mật số sau tháng bảo quản Mật số nấm tồn lưu đất sau vụ trồng 123 Chế phẩm TRICHO-biochar Trên môi trường agar ngày Thời gian ngày Tỷ lệ giống 10% vào 50 % biochar + 50% bột bắp hấp khử trùng ủ ngày nhiệt độ phòng

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN