1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng đơn sắc led đến quá trình vi nhân giống cây ba kích morinda officinalis how

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 12,19 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng đơn sắc led đến quá trình vi nhân giống cây ba kích morinda officinalis how Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng đơn sắc led đến quá trình vi nhân giống cây ba kích morinda officinalis how Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng đơn sắc led đến quá trình vi nhân giống cây ba kích morinda officinalis how

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐƠN SẮC (LED) ĐẾN QUÁ TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY BA KÍCH (Morinda officinalis How.) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trịnh Thị Hương Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐƠN SẮC (LED) ĐẾN QUÁ TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY BA KÍCH (Morinda officinalis How.) (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 22/11/2022) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Hương Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Bùi Văn Lệ Đồn Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 Mẫu Báo cáo thống kê (trang Báo cáo tổng hợp kết nhiệm vụ) _ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống chiếu sáng đơn sắc (LED) đến trình vi nhân giống ba kích (Morinda officinalis How.) Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Vườn ươm Sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Trịnh Thị Hương Ngày, tháng, năm sinh: 20/03/1987 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 028 3816 1673 ; Nhà riêng: Mobile: 0982406187 Fax: E-mail: huongtt@hufi.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Địa tổ chức: 140 Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM Địa nhà riêng: 19/43 Lam Sơn, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Điện thoại: 028 38 230 780 ; Fax: E-mail: khoahoctre@gmail.com Website: khoahoctre.com.vn Địa chỉ: Số 01 Phạm Ngọc Thạch, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Đoàn Kim Thành Số tài khoản: 3713.0.1083277.00000 Kho bạc: Nhà nước Quận Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 10 năm 2022 - Được gia hạn (nếu có): khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 80 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 80 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/2021 40 6/2022 24 Sau 16 nghiệm thu Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 5/2022 40 Ghi (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH 74,55 Thực tế đạt Tổng NSKH 74,55 Nguồn khác 74,55 74,55 Nguồn khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5,45 80 5,45 80 0 5,45 80 5,45 80 0 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT … Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân đăng ký theo tham gia thực Thuyết minh Trịnh Thị Hương Trịnh Thị Hương Ngô Thị Kim Anh Nguyễn Thị Nam Phương Lê Thị Thuý Ngô Thị Kim Anh Nguyễn Thị Nam Phương Lê Thị Thuý Trang Thị Mỹ Hạnh Trương Thị Thanh Ngân Tô Thị Tường Vi Trang Thị Mỹ Hạnh Trương Thị Thanh Ngân Tô Thị Tường Vi Nội dung tham gia Tham gia tất nội dung; xây dựng thuyết minh, viết báo cáo tổng kết Tham gia tất nội dung Tham gia nội dung 1, Tham gia nội dung Tham gia nội dung 1, Tham gia nội dung Tham gia nội dung Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Ghi chú* - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa TT điểm ) Nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đèn Led đến q trình vi nhân giống ba kích Thời gian: 11/2022 Kinh phí: 4,9 triệu đồng Địa điểm: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đèn Led đến trình vi nhân giống ba kích Thời gian: 11/2022 Kinh phí: 4,9 triệu đồng Địa điểm: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Nội dung 1: Nghiên cứu tạo chồi ba kích Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế hoạch đạt 12/202112/20213/2022 3/2022 Nội dung 2: Nghiên cứu rễ tạo hoàn chỉnh 4/20226/2022 4/20226/2022 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ ánh sáng đến sinh trưởng ba kích nuôi cấy in vitro Nội dung 4: Đánh giá khả sống sót trồng trồng vườn ươm 7/20229/2022 7/20229/2022 7/20229/2022 9/202210/2022 Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) - Lý thay đổi (nếu có): Người, quan thực Trịnh Thị Hương Ngô Thị Kim Anh Nguyễn Thị Nam Phương Trang Thị Mỹ Hạnh Trịnh Thị Hương Ngô Thị Kim Anh Nguyễn Thị Nam Phương Trang Thị Mỹ Hạnh Trịnh Thị Hương Ngô Thị Kim Anh Trương Thị Thanh Ngân Tô Thị Tường Vi Trịnh Thị Hương Ngô Thị Kim Anh Lê Thị Thuý III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Quy trình vi nhân giống ba kích Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Quy trình ổn định, hệ số nhân nhanh cao, tạo đồng nhất, có chất lượng, tỷ lệ sống > 80% Ghi Quy trình ổn định, hệ số nhân nhanh cao, tạo đồng nhất, có chất lượng, tỷ lệ sống > 90% - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Bài báo Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt 01 01 Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 01 Ghi (Thời gian kết thúc) 12/2022 - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu nhiệm vụ mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) Kết đạt đề tài cho thấy vai trị ứng dụng cơng nghệ ánh sáng LED lĩnh vực giống trồng, đặc biệt lồi dược liệu có giá trị Việc ứng dụng ánh sáng LED khơng giúp giảm chi phí tiêu thụ điện mà cịn tạo trồng có chất lượng thông qua việc cung cấp quang phổ ánh sáng phù hợp cho sinh trưởng trồng b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Ba kích lồi dược liệu q, nên tình trạng khai thác lồi tự nhiên vượt mức cho phép Hiện nay, nhân giống ba kích truyền thống thực cách ươm hom gieo hạt Phương pháp gặp nhiều hạn chế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tỷ lệ nảy mầm hạt thấp, dễ bị sâu bệnh, không đồng di truyền,….Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô kết hợp với sử dụng cơng nghệ đèn LED góp phần vào việc tạo giống ổn định, đồng cung cấp với số lượng lớn cho vùng trồng dược liệu quy mơ lớn, từ góp phần gia tăng quần thể ba kích ni trồng, góp phần giảm tình trạng khai thác ba kích tự nhiên, giúp bảo tồn lồi trì đa dạng sinh học, đồng thời đưa sản phẩm từ ba kích trở nên phổ biến rộng rãi người sử dụng Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra nhiệm vụ: Số TT I II III Nội dung Báo cáo tiến độ Lần 1: Nội dung 1: Nghiên cứu tạo chồi ba kích - Cơng việc 1: Ảnh hưởng BA lên khả tạo chồi từ mẫu đốt thân in vitro ba kích - Công việc 2: KIN lên khả tạo chồi từ mẫu đốt thân in vitro ba kích Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) 30/6/2022 Nội dung 1: - Công việc 1: Đã xác định nồng độ BA thích hợp 1,5 mg/L - Cơng việc 2: Đã xác định nồng độ KIN thích hợp 0,25 mg/L Nội dung 2: Nghiên cứu rễ tạo hồn chỉnh - Cơng việc 1: Ảnh hưởng NAA lên khả rễ từ mẫu chồi in vitro - Công việc 2: Ảnh hưởng IBA lên khả rễ từ mẫu chồi in vitro Nội dung 2: - Công việc 1: - Đã xác định bổ sung NAA khơng thích hợp để tạo rễ - Công việc 2: Đã xác định nồng độ IBA thích hợp 0,5 mg/L Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ ánh sáng đến sinh trưởng ba kích ni cấy in vitro khả sống sót trồng trồng vườn ươm - Công việc 1: Ảnh hưởng tỷ lệ ánh sáng đến khả tạo chồi từ mẫu đốt thân in vitro ba kích - Cơng việc 2: Ảnh hưởng tỷ lệ ánh sáng đến khả rễ từ mẫu đốt thân in vitro ba kích Nội dung 3: - Công việc 1: Đã xác định tỷ lệ ánh sáng thích hợp 60% LED đỏ + 40% LED xanh - Công việc 2: Đã xác định tỷ lệ ánh sáng thích hợp 40% LED đỏ + 60% LED xanh - Tỷ lệ sống sót chuyển vườn ươm > 90% Báo cáo giám định Lần … Nghiệm thu sở …… Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Trịnh Thị Hương Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ba kích Phân loại 1.1.1 Phân bố địa lý 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh thái học 1.1.4 Tác dụng dược lý công dụng ba kích 1.1.5 Thành phần hóa học ba kích 1.1.6 Các nghiên cứu ba kích 1.1.7 Thực trạng trồng ba kích Việt Nam 1.2 Giới thiệu ánh sáng đơn sắc LED 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn LED nuôi cấy in vitro 12 1.2.2 Vai trò nguồn chiếu sáng đến phát triển giống in vitro 10 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Vật liệu 16 2.1.1 Nguồn mẫu thực vật 16 2.1.2 Môi trường nuôi cấy 16 2.1.3 Điều kiện nuôi cấy 16 2.2 Phương pháp 17 2.2.1 Thiết lập hệ thống chiếu sáng đèn LED tự động 17 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 20 2.2.3 Xử lý thống kê 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết giai đoạn nhân nhanh chồi từ mẫu đốt thân ba kích 24 3.1.1 Kết khảo sát ảnh hưởng BA đến khả nhân nhanh chồi từ đốt thân ba kích 24 i (2013) nghiên cứu ảnh hưởng IBA NAA đến khả rễ chồi ba kích, kết IBA hiệu NAA; tỷ lệ chồi rễ đạt cao 66,6% trường nuôi cấy bổ sung 0,4 mg/L NAA; môi trường bổ sung 0,2 - 0,3 mg/L IBA, tỷ lệ chồi rễ đạt 100% Sự ảnh hưởng tích cực đến khả tạo rễ IBA cao so với NAA ghi nhận số loài khác Codonopsis javanica (Blume) (Phạm Hương Sơn Nguyễn Thị Lài, 2015), Ligusticum wallihii Franch (Cao Thị Thủy Vũ Quang Sáng, 2011) Hình 3.4 Ảnh hưởng IBA NAA lên khả rễ chồi ba kích sau tuần I1-I4: Cây mơi trường tương ứng nồng độ 0,25 – 1,0 mg/L IBA; N1-N4: Cây môi trường tương ứng nồng độ 0,25 – 1,0 mg/L NAA; ĐC: Đối chứng (Cây môi trường không bổ sung auxin) Ở nghiệm thức đối chứng, tỷ lệ mẫu tạo rễ đạt 93,3%; ngược lại, nghiên cứu Sreeanjini Siril (2014), cảm ứng tạo rễ không xảy môi trường khơng bổ sung auxin Điều khác biệt chất lượng chồi thu nhận từ giai đoạn nhân nhanh hai nghiên cứu ảnh hưởng đến khả cảm ứng rễ Chiều cao thu khơng có khác biệt thống kê nghiệm thức (Bảng 3.4; hình 3.4); điều chứng tỏ auxin không ảnh hưởng mạnh đến gia tăng chiều cao mẫu nuôi cấy Tại nồng độ 0,5 mg/L IBA, tất tiêu theo dõi (tỷ lệ mẫu rễ, số rễ/mẫu, chiều cao tỷ lệ sống sót) đạt cao Vì vậy, giai đoạn rễ chồi ba kích, bổ sung 0,5 mg/L IBA vào mơi trường ni cấy thích hợp với tỷ lệ mẫu rễ đạt 100%, số rễ trung bình 6,2 rễ/mẫu, chiều cao 5,8 cm (Bảng 3.3) Trong nghiên rễ từ chồi ba kích Hồng Thị Thế cộng nghiên cứu Deng cộng rằng, tỷ lệ chồi rễ đạt 100%, 32 số rễ thu hai nghiên cứu thấp nghiên cứu chúng tơi, đạt 3,5 rễ/mẫu (Hồng Thị Thế cộng sự, 2013) 5,05 rễ/mẫu (Deng cộng sự, 2015) mơi trường ½ MS bổ sung 0,2 mg/L IBA Tỷ lệ sống sót đạt cao nghiên cứu 93,3% nghiệm thức môi trường nuôi cấy bổ sung 0,25 – 0,75 mg/L IBA sau tuần trồng vườn ươm (Bảng 3.4) Trong nghiên cứu Chen cộng (2006), Deng cộng (2015) ghi nhận kết tỷ lệ sống sót ba kích (M officinalis How.) đạt 90% Như vậy, kết đạt nghiên cứu cải thiện tỷ lệ mẫu rễ tỷ lệ sống sót của so với số nghiên cứu trước ba kích 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ ánh sáng đèn LED đến khả rễ chồi ba kích Sau xác định loại auxin nồng độ thích hợp cho giai đoạn rễ chồi ba kích 0,5 mg/L IBA (Kết từ thí nghiệm 3.2.1), thí nghiệm chồi ba kích ni cấy mơi trường MS bổ sung 0,5 mg/L IBA, sau đặt vào điều kiện chiếu sáng khác Kết thu sau tuần nuôi cấy cho thấy, tất nghiệm thức có tỷ lệ mẫu rễ đạt 100% Tuy nhiên tiêu theo dõi khác số rễ/mẫu, chiều cao cây, khối lượng tươi, số SPAD có khác biệt nghiệm thức Điều chứng tỏ điều kiện chiếu sáng có ảnh hưởng đến tạo thành rễ phát triển giai đoạn nuôi cấy (Bảng 3.5) Số rễ/mẫu thu cao (8,0-8,5 rễ/mẫu) điều kiện chiếu sáng có tỷ lệ ánh sáng xanh cao (4Đ:6X, 3Đ:7X, 2Đ:8X, 1Đ:9X, X) số rễ/mẫu giảm dần tỷ lệ ánh sáng xanh giảm dần; nghiệm thức 8Đ:2X 9Đ:1X có số rễ/mẫu đạt thấp ánh sáng trắng (T) Tại ánh sáng 100% LED đỏ (Đ), số rễ/mẫu thu đạt thấp (5,6 rễ/mẫu); chiều cao đạt cao (8,3 cm) Khi tỷ lệ ánh sáng LED đỏ giảm dần chiều cao giảm dần, nên chiều cao thu nghiệm thức có tỷ lệ ánh sáng LED đỏ nhiều ánh sáng LED xanh cao so với nghiệm thức có tỷ lệ ánh sáng LED xanh nhiều ánh sáng LED đỏ Tại nghiệm thức 100% ánh sáng LED xanh, chiều cao đạt thấp (Bảng 3.5) Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Appelgren (1991), ánh sáng LED đỏ làm tăng chiều dài đốt thân so với ánh sáng trắng, ánh sáng xanh ức chế kéo dài thân Pelargonium 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ ánh sáng đèn LED đến trình rễ in vitro khả sống sót sau chuyển vườn ươm Điều kiện Chiều cao Khối lượng Chỉ số Tỷ lệ sống Số rễ/mẫu ánh sáng (cm) tươi (g) SPAD sót (%) T 6,5 ± 0,7ef 5,6 ± 0,4ef 0,30 ± 0,02f 33,8 ± 1,8c 92,0 ± 4,5abc Đ 5,6 ± 0,7g 8,3 ± 0,3a 0,30 ± 0,03f 25,0 ± 1,6e 54,0 ± 5,5f 9Đ:1X 5,7 ± 0,8g 7,7 ± 0,3b 0,32 ± 0,03ef 26,2 ± 1,3e 56,0 ± 8,9f 8Đ:2X 6,1 ± 1,0fg 7,5 ± 0,3b 0,31 ± 0,03ef 26,6 ± 1,5e 60,0 ± 7,1ef 7Đ:3X 6,8 ± 0,8de 6,9 ± 0,1c 0,34 ± 0,02de 28,6 ± 2,1d 64,0 ± 5,5e 6Đ:4X 7,3 ± 0,7cd 6,3 ± 0,2d 0,36 ± 0,04cd 32,8 ± 1,9c 78,0 ± 4,5d 5Đ:5X 7,5 ± 0,5bc 6,2 ± 0,2d 0,41 ± 0,03ab 37,0 ± 1,6b 88,0 ± 4,5c 4Đ:6X 8,0 ± 0,9ab 6,2 ± 0,2d 0,43 ± 0,02a 37,8 ± 1,3ab 98,0 ± 4,5a 3Đ:7X 8,4 ± 0,5a 5,7 ± 0,2e 0,42 ± 0,03a 38,0 ± 1,2ab 96,0 ± 5,5ab 2Đ:8X 8,5 ± 0,8a 5,4 ± 0,2ef 0,38 ± 0,02bc 39,2 ± 0,8a 96,0 ± 5,5ab 1Đ:9X 8,4 ± 0,7a 5,3 ± 0,2fg 0,36 ± 0,03cd 39,0 ± 0,7a 90,0 ± 7,1bc X 8,1 ± 0,7ab 5,1 ± 0,2g 0,40 ± 0,01ab 39,4 ± 0,9a 80,0 ± 7,1d *Các chữ khác a,b,… cột biểu diễn mức độ khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95% T: trắng; Đ: đỏ; X: Xanh Ở điều kiện chiếu sáng có tỷ lệ ánh sáng LED đỏ cao như: Đ, 9Đ:1X, 8Đ:2X lóng thân kéo dài mạnh, đặc biệt lóng cùng, gần với (thường lóng thứ ba), chiều cao đạt nghiệm thức cao vượt trội so với nghiệm thức khác Tuy nhiên thu nghiệm thức có nhỏ thường uốn cong lại, thân thường có màu trắng xanh mảnh so với nghiệm thức khác Ngược lại, điều kiện chiếu sáng có tỷ lệ ánh sáng LED xanh cao như: X, 9X:1Đ, 8X:2Đ lóng thân ngắn, thấp có thân to, màu xanh đậm, lớn, xoè rộng có màu xanh đậm (Hình 3.5) Kết tương tự nghiên cứu Kim cộng (2004), chiều dài thân gia tăng ánh sáng đỏ ánh sáng đỏ xa, kéo dài độ dài lóng, đặc biệt lóng thứ ba; cịn ánh sáng LED xanh thường kích thích phát triển lá, giúp to xanh đậm Khối lượng tươi thu cao nghiệm thức 5Đ:5X, 4Đ:6X, 3Đ:7X, X khối lượng tươi đạt thấp nghiệm thức 8Đ:2X, 9Đ:1X, Đ, T Nguyên nhân nghiệm thức có tỷ lệ ánh sáng LED xanh nhiều LED đỏ, thân to đậm, rễ phát triển mạnh nên khối lượng tươi thu nghiệm thức có tỷ lệ ánh sáng xanh nhiều ánh sáng đỏ cao nghiệm thức có tỷ lệ ánh sáng đỏ nhiều ánh sáng xanh 34 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỷ lệ ánh sáng đèn LED lên khả rễ chồi ba kích sau tuần ni cấy T: trắng; Đ: đỏ; X: Xanh Chỉ số SPAD phản ánh hàm lượng chlorophyll lá, có vai trị quan trọng trình quang hợp thực vật Kết thu nghiên cứu cho thấy, số SPAD ghi nhận đạt cao nghiệm thức có tỷ lệ ánh sáng LED xanh nhiều LED đỏ (4Đ:6X, 3Đ:7X, 2Đ:8X, 1Đ:9X, X) đạt thấp nghiệm thức có tỷ lệ ánh sáng LED đỏ nhiều LED xanh (8Đ:2X, 9Đ:1X, Đ) Nguyên nhân nghiệm thức có tỷ lệ LED xanh nhiều LED đỏ, phát triển, có đường kính lớn, x rộng, màu xanh đậm hẳn nghiệm thức lại, nghiệm thức có tỷ lệ LED đỏ nhiều LED xanh nhỏ, màu xanh nhạt Trong nghiên cứu này, tiến hành quan sát hình thái khí khổng thu Kết cho thấy, khí khổng tập trung chủ yếu mặt lá, có mật độ khí khổng dày đặc (quan sát vật kính 10X) Khi so sánh hình thái khí khổng nuôi cấy điều kiện chiếu sáng khác nhau, 35 khơng nhận thấy có khác biệt đáng kể nghiệm thức, hầu hết khí khổng tồn trạng thái mở (Hình 3.6) Ngun nhân mơi trường ni cấy có độ ẩm cao, nên khí khổng tồn chủ yếu dạng mở Khí khổng mở nguyên nhân làm cho tỷ lệ sống trồng vườn ươm thấp, bị nước nhanh chóng, dẫn đến héo chết, vấn đề thường gặp phải vi nhân giống Vì vậy, để cải thiện tình trạng này, giai đoạn đưa vườn, có tiến hành thêm bước huấn luyện đưa bình ni cấy đặt vườn ươm mở nắp bình để giảm thay đổi đột ngột điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm trồng vườn ươm, từ giúp gia tăng khả thích nghi Hình 3.6 Hình thái khí khổng hồn chỉnh trước đưa vườn ươm Trắng: Cây nuôi cấy ánh sáng trắng; 4Đ:6X: Cây nuôi cấy ánh sáng 40% LED đỏ + 60% LED xanh; 10X, 40X: quan sát vật kính 10X 40X 36 Khi chuyển vườn ươm, kết ghi nhận sau tuần cho thấy, tỷ lệ ánh sáng LED đỏ nhiều LED xanh tỷ lệ sống sót thu nhận thấp tỷ lệ ánh sáng lại (tỷ lệ sống sót đạt 54 - 78%), nghiệm thức thường mảnh, yếu, nhỏ Tỷ lệ sống sót đạt cao 96 - 98% ghi nhận nghiệm thức 4Đ:6X, 3Đ:7X, 2Đ:8X (Bảng 3.5) Kết tương đồng với kết thu nhận tiêu theo dõi thu nhận giai đoạn nuôi cấy in vitro Như vậy, thấy ánh sáng LED xanh kích thích tạo thành rễ phát triển lá, ánh sáng LED đỏ kích thích kéo dài lóng, phát triển chiều cao cây, nên có phối trộn hai loại ánh sáng giúp phát triển cách cân đối chiều cao, rễ lá; từ nâng cao khả thích nghi chuyển trồng vườn ươm Từ số liệu ghi nhận từ bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ ánh sáng phối trộn phù hợp cho giai đoạn rễ ba kích 40% LED đỏ + 60% LED xanh 30% LED đỏ + 70% LED xanh Hình 3.7 Sự sinh trưởng vườn ươm sau khoảng thời gian khác A: rễ hồn chỉnh lấy khỏi bình nuôi cấy trước đem trồng B: Cây sau trồng giá thể ngày C: sau tuần; D: sau tuần; E1,2: sau tuần 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với giai đoạn nhân nhanh chồi: Mơi trường thích hợp để nhân nhanh chồi từ mẫu đốt thân ba kích mơi trường MS có bổ sung 1,5 mg/L BA kết hợp với 0,25 mg/L KIN, 30 g/L sucrose, g/l agar, pH 5,8 Điều kiện chiếu sáng thích hợp để nhân nhanh chồi ba chồi từ mẫu đốt thân 60% LED đỏ + 40% LED xanh Tỷ lệ mẫu đốt thân tạo chồi đạt 100%, với số chồi tạo thành 5,3 chồi/mẫu chiều cao trung bình chồi 3,9 cm sau tuần nuôi cấy Đối với giai đoạn rễ tạo hồn chỉnh: Mơi trường thích hợp để chồi ba kích rễ mơi trường MS bổ sung 0,5 mg/L IBA, 30 g/L sucrose, g/l agar, pH 5,8 Điều kiện chiếu sáng thích hợp cho chồi rễ tỷ lệ: 40% LED đỏ + 60% LED xanh 30% LED đỏ + 70% LED xanh Cây thu nhận giai đoạn rễ ghi nhận tiêu theo dõi là: tỷ lệ mẫu chồi rễ đạt 100%, số rễ tạo thành 8,0 rễ/cây, khối lượng tươi trung bình thu 0,43 g/cây chiều cao trung bình 6,2 cm, số SPAD 37,8 sau tuần nuôi cấy điều kiện chiếu sáng 40% LED đỏ + 60% LED xanh Sau tuần nuôi trồng vườn ươm, sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống sót đạt 96 - 98% Kiến nghị Tiếp tục theo dõi sinh trưởng trồng điều kiện tự nhiên so sánh với có nguồn gốc từ gieo hạt giâm hom Thực thêm giai đoạn đưa vật liệu mẫu ex vitro từ bên vào tạo mẫu chồi in vitro để quy trình vi nhân giống hồn thiện 38 QUY TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY BA KÍCH TỪ MẪU ĐỐT THÂN Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguồn vật liệu A1: Chồi ba kích ni cấy in vitro A2: mẫu đốt thân cắt từ chồi, có kích thước 1,5 cm, mang chồi ngủ Mẫu đốt thân dùng để nuôi cấy nhân nhanh chồi Giai đoạn 2: Nhân nhanh chồi B1: Nuôi cấy mẫu đốt thân môi trường MS + 1,5 mg/L BA + 0,25 mg/L + 30 g/L sucrose + g/L agar, pH 5,8 Điều kiện ánh sáng: 60% LED đỏ + 40% LED xanh B2: Cụm chồi thu nhận từ môi trường nhân nhanh chồi sau tuần nuôi cấy Giai đoạn 3: Ra rễ in vitro C1: Các đoạn chồi có kích thước cm, cắt từ chồi thu nhận từ giai đoạn nhân nhanh, sau ni cấy mơi trường để rễ: MS + 0,5 mg/L IBA + 30 g/L sucrose + g/L agar, pH 5,8 Điều kiện ánh sáng: 40% LED đỏ + 60% LED xanh C2: Cây rễ sau tuần nuôi cấy Giai đoạn 4: Đưa vườn ươm D1: Cây rễ sau tuần ni cấy lấy khỏi bình để trồng D2: Cây trồng vườn ươm sau tuần Hình 3.6 Hình ảnh quy trình vi nhân giống từ mẫu đốt thân ba kích 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Quốc Thái (2016) Nghiên cứu chiết xuất, phân lập tinh chế Monotropein từ Ba kích làm nguyên liệu thiết lập chuẩn Trường đại học Dược Hà Nội – Luận văn thạc sĩ dược học Cao Thị Thủy, Vũ Quang Sáng - Nghiên cứu nhân nhanh in vitro xuyên khung (Ligusticum wallichii Frach), Tạp chí Khoa học Phát triển (6) (2011) 920-927 Đỗ Tấn Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học: 303-304 Hoàng Đăng Hiếu, Chu Thị Thu Hà, Phạm Bích Ngọc, Lâm Đại Nhân, Nguyễn Thị Thúy Hường, Chu Hoàng Hà (2016) Sử dụng thị ISSR việc đánh giá đa dạng di truyền quần thể ba kích Quảng Ninh Tạp chí Sinh học, 38(1): 89-95 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng - Sinh lý thực vật, Nhà xuất Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội (2006) 239 Hồng Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Xuân Tuấn, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Phúc Huy, Vũ Thị Hiền, Vũ Quốc Luận, Dương Tấn Nhựt Ảnh hưởng cường độ thay đổi giai đoạn chiếu sáng led đỏ led xanh lên trình sinh trưởng phát triển cúc (Chrysanthemum morifolium Ramat cv “Jimba”) in vitro Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 14(2): 295-304, 2016 Hoàng Thị Thế, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy - Quy trình nhân giống in vitro ba kích (Morinda officenalis How.), Tạp chí Khoa học Phát triển 11 (3) (2013) 285-292 Huỳnh Hữu Đức, Nguyễn Hoàng Cẩm Tú, Nguyễn Hoàng Duy Linh, Nguyễn Thị Từ Vy, Nguyễn Thị Xuân Hiền, Nguyễn Trường Giang, Lâm Vỹ Nguyên, Dương Hoa Xô Nghiên cứu ảnh hưởng loại đèn led khác lên sinh trưởng lan Dendrobium Caesar white in vitro Hội nghị công nghệ sinh học tồn quốc 2020 947-953 Lê Đình Sáng (2010) Sổ tay thuốc vị thuốc đông y, Trường đại học y khoa Hà Nội: 28-36 10 Nguyễn Bá Nam, Lê Thị Thanh, Lê Thị Thanh Trà, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Đình Lâm, Dương Tấn Nhựt (2014) Ảnh hưởng ánh sáng đèn LED bổ sung vào ban đêm sinh trưởng phát triển ban giống Cúc (đóa vàng, sapphire kim cương) trồng nhà kính, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 52(3): 311-328 11 Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2014) Ảnh hưởng số loại đèn chiếu sáng bình ni cấy 40 đến sinh trưởng, phát triển giống Cẩm chướng Hồng Hạc cấy mơ, Tạp chí khoa học phát triển 12(7): 1015-1022 12 Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Bá Nam, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Phúc Huy, Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Ngọc Thảo, Vũ Đức Trung, Nguyễn Văn An, Trần Thị Minh Loan, Nguyễn Văn Kết, Dương Tấn Nhựt (2014) Sinh trưởng phát triển hàm lượng chlorophyll chồi cúc (Chrysanthemum Morifolium Ramat CV ”Jimba”) nuôi cấy in vitro ánh sáng LED, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 12(2): 339-347 13 Nguyễn Thị Hiền, Trần Bảo Trâm, Phan Xuân Bình Minh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trương Thị Chiên, Phạm Hương Sơn, Đặng Thị Thủy (2017) Đánh giá sinh trưởng thành phần dược chất ba kích (Morinda officinalis How) ni cấy in vitro trồng Cao Bằng Phú Yên Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 7: 1166-1171 14 Nguyễn Thị Mai, Phan Thanh Bình, Phan Hồng Khơi, Đỗ Thị Gấm, Nguyễn Khắc Hưng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hồng Hà, Hà Thị Thanh Bình Bước đầu khảo sát ảnh hưởng ánh sáng led (light emiting diode) đến khả tái sinh cà phê vối (Coffea canephora) qua phơi soma Tạp chí Sinh học 38 (2) (2016): 228-235 15 Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Tuấn Minh, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Thị Anh Đào (2016) Nghiên cứu cảm ứng nuôi cấy rễ bất định ba kích (Morinda officinalis How.) Tạp chí KH Nơng Nghiệp Việt Nam, 6(14): 921-930 16 Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Lài - Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên phát sinh hình thái đảng sâm điều kiện in vitro, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam (9) (2015) 55-59 17 Phan Xuân Bình Minh, Bùi Thị Thanh Phương, Phạm Hương Sơn, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Phương Lan, Vũ Thị Thảo - Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đèn LED lên khả sinh trưởng phát triển chồi hai loài kim tuyến (Anoectochilus annamensis Aver Anoectochilus roxburghii (Wall.) Wall ex Lindl.) nuôi cấy in vitro Tạp chí Sinh học 40 (1) (2018): 32-38 18 Tạ Văn Vạn (2015) Quy trình kỹ thuật trồng dược liệu địa bàn huyện Sóc Sơn – ba kích (Morinda officinalis How.) Dự án đánh giá tiềm tổ chức áp dụng mơ hình trồng dược liệu địa bàn huyện Sóc Sơn Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 19 Viện Dược liệu (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 101-106 41 20 Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư - Nghiên cứu nhân giống ba kích (Morinda officinalis How.) phương pháp ni cấy mơ, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (40) (2010) 1-9 21 Vũ Thị Ánh, Trần Phú Cường, Nguyễn Thị Dun (2017) Nghiên cứu hồn thiện quy trình phân tích anthraquinone tổng số dược liệu phương pháp đo quang Tạp chí Khoa Học & Cơng Nghệ, 166 (06): 33-36 Tài liệu tiếng anh 22 Appelgren M (1991) Effects of light quality on stem elongation of Pelargonium in vitro Scientia Horticulturae 45: 345-351 23 Bairu M.W., Stirk W.A., Dolezal K., Van Staden J - Optimizing the micropropagation protocol for the endangered Aloe polyphylla: Can meta-topolin and its derivatives serve as replacement for benzyladenine and zeatin?, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 90 (2007) 15-23 24 Chen D L., Zhang P., Lin L., Shuai O., Zhang H.M., Liu S.H., and Wang J.Y (2013) Protective effect of Bajijiasu against β - amyloid - induced neurotoxicity in PC12 cells Cell Molecules Neurobiological, 33(6): 837-850 25 Chen W., Xu L., Li Z., Li K - Tissue culture and rapid propagation of Morinda officinalis How., Plant Physilogy Comunication 42 (3) (2006) 475 26 Choi J., Lee K., Choi M., Nam J.H., Jung H.J., Park S.K., and Park H.J (2005) Antinociceptive anti-inflammatory effect of monotropein isolated from the root of Morinda officinalis Biol Pharm Bull., 28: 1915-1918 27 Dan W., Ke W and Mou Z (2011) The Content Determination of Total Anthraquinone in Morindae officinalis Journal of Hubei University fornationalities, 28(2): 37-47 28 Deng Z.C., Jin H., He H - An efficient micropropagation system for Morinda officinalis How (Rubiaceae), an endangered medicinal plant, Journal of Agricultural Science and Technology 17 (2015) 1609-1618 29 Economou A.S., Read P.E (1987) Light treatments to improve efficiency of in vitro propagation systems Hort Sci, 22: 751-754 30 Faisal M., Ahmad N., Anis M - An efficient micropropagation system for Tylophora indica: An endangered, medicinally important plant, Plant Biotechnology Reports (2007) 155-161 42 31 Gajakosh A.M., Jayaraj M., Mathad G.V., Patta P - Organogenesis from shoot tip and leaf explants of Morinda citrifolia L An important medicinal tree, Libyan Agriculture Research Centre Journal International (2010) 250-254 32 He H., Xiao S., Xian J., Xu H - In vitro culture and plant regeneration of Morinda officinalis How., Journal of Guangzhou University of Traditional Chinese Medicine 17 (4) (2000) 353-354 33 Heo J.W., Shin K.S., Kim S.K., Paek K.Y (2006) Light quality affects in vitro growth of grape Teleki 5BB7 Plant Biol, 49: 276-280 34 Hong H., Xiao S., Xian J., and Xu H (2000) In vitro culture and plant regeneration of Morinda officinalis How Journal of Guangzhou University of Traditional Chinese Medicine, 17(4): 353-354 35 Hu Y., and Liu C (2014) Application of hight-peed counter-curent chromatography mode for rapid isolation of anthraquinone from Morinda officinalis How Journal of Liquid Chromatography and Related technologies, 37(8): 11871198 36 Huang N.Z., Fu C.M., Zhao Z.G., Tang F.L., and Feng L (2007) Tissue culture and rapid proliferation of Morinda officinalis How Journal of Guangzhou University of Traditional Chinese Medicine: 662-670 37 Huimin L., Canming T., Zhigang X., Xiaoying L., Xuelin H (2012) Effects of Different Light Sources on the Growth of Non-heading Chinese Cabbage (Brassica campestris L.) Journal of Agricultural Science, 4: 262-273 38 Kim SJ, Hahn EJ, Heo JW, Paek KY (2004) Effects of LEDs on net photosynthetic rate, growth and leaf stomata of Chrysanthemum plantlets in vitro Scientia Horticulturae 101 (1-2): 143-151 39 Kumar S., Tiwari R., Chandra A., Sharma A., Bhatnagar R.K - In vitro direct plant regeneration and Agrobacterium-mediated transformation of lucerne (Medicago sativa L.), Grass and Forage Science 68 (2013) 459-468 40 Lakshmanan P., Lee C.L., Goh C.J - An efficient in vitro method for mass propagation of a woody ornamental Ixora coccinea L., Plant Cell Reports 16 (1997) 572-577 41 Li C.M., Dong J., Tian J.C., Deng Z.P and Song X.J (2016) LC/MS/MS determination and pharmacokinetic study of iridoid glycosides monotropein and deacetylasperulosidic acid isomers in rat plasma after oral administration of Morinda officinalis extract Biomed Chromatogr, 30: 163-168 43 42 Lian M.L., Murthy H.H., Paek K.Y (2002) Effects of light emitting diodes (LEDs) on the in vitro induction and growth of bulblets of Lilium oriental hybid Pesaro Sci Hortic Amsterdam, 94: 365-370 43 Murashige T., Skoog F - A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures, Physiology Plant 15 (1962) 473-497 44 Nhut D T., Takamura T., Watanabe H., Okamoto K., and Tanaka M (2005) Artificial, Light source using light-emitting diodes (LEDs) in the efficient micropropagation of Spathiphyllum plantlets Acta Hort, 692: 137-142 45 Nhut D.T., Takamura T., Watanabe H., Okamoto K., Tanaka M., (2003) Responses of strawberry plantlets cultured in vitro under superbright red and blue lightemitting diodes (LEDs) Plant Cell Tissue and Organ Culture, 73(1): 43-52 46 Olatunde O.Z., Yang Y., Yong J., and Lu C (2018) Progress of the components and biological activities of M.officinalis How Biomedical Research and Reviews, 2(3): 1-10 47 Patel A.K., Phulwaria M., Rai M.K., Gupta A.K., Shekhawat S., Shekhawat N.S In vitro propagation and ex vitro rooting of Caralluma edulis (Edgew.) Benth & Hook f An endemic and endangered edible plant species of the Thar Desert, Scientia Horticulturae 165 (2014) 175-180 48 Phulwaria M., Shekhawat N.S., Rathore J.S., Singh R.P - An efficient in vitro regeneration and ex vitro rooting of Ceropegia bulbosa Roxb - a threatened and pharmaceutical important plant of Indian Thar Desert, Industrial Crops and Products 42 (2013) 25-29 49 Pinho P., Moisio O., Tetri E., Halonen L (2004) Photobiological aspects of crop plants grown under light emitting diodes, in Proceedings of the CIE Symposium 04, LED Light Sources, Physical Measurements and Visual and Photobiological Assessment - Tokyo, Japan, CIE 026: 71-74 50 Rathore M.S., Rathore M.S., Shekhawat N.S - Ex vivo implications of phytohormones on various in vitro responses in Leptadenia reticulata (Retz.) Wight and Arn - an endangered plant, Environmental and Experimental Botany 86 (2013) 86-93 51 Shekhawat M.S., Kannan N., Manokari M., Ravindran C.P - Enhanced micropropagation protocol of Morinda citrifolia L through nodal explants, Journal of Applied Research on Medicinal and Aromatic Plants (4) (2015) 174-181 44 52 Smith H (1982) Light quality, photoperception, and plant strategy Annu Rev., Plant Physiol, 33: 481-518 53 Sreeranjini S., Siril E.A - Field performance and genetic fidelity evaluation of micropropagated Morinda citrifolia L., Indian Journal of Biotechnology 13 (2014) 121-130 54 Subramani J., Antony S., Selvaraj D., Vijay M., Sakthivel M - Micropropagation of Morinda citrifolia L., International Journal of Noni Research (2007) 38-44 55 Taiz L and Zeiger E (2002) “Plant Physiology”, Benjamin/Cummings Publishing Co, NY: 111-143 56 Tanaka M., Takamura T., Watanabe H., Endo M., Panagi T., Okamoto K (1998) In vitro growth of Cymbidium plantlets cultured under superbright red and blue light-emitting diodes Jhortic Sci Biotech, 73: 39-44 57 Tefera W.W, annakrairoj S - Synergistic effects of some plant growth regulators on in vitro shoot proliferation of korarima (Aframomum corrorima (Braun) Jansen), African Journal of Biotechnology (10) (2006) 1894-1901 58 Tsao J.Y (2004) Solid-state lighting: lamps, chips, and materials for tomorrow, Circuits and Devices Magazine, IEEE Journal on Selected Topics in Quantum Electronics, 20: 28-37 59 Wang M., Wang Q., Yang Q., Yan X., Feng S and Wang Z (2020) Comparison of anthraquinone, iridoid glycosides and triterpenoids in M officinalis and M citrifolia using UPLC/Q-TOF-MS and mutivariate statistical analysis Molecules, 25(1): 160 60 Wang W.R., Zhang H.X., Zhao B., Zuan X.F - Improved growth of Artemisia annua L hairy roots and artemisinin production under red light conditions Biotechnol Lett., 23 (2001) 1971-1973 61 Wei L.J., Lu P., Su W.P - Tissue culture and rapid propagation of Morinda citrifolia L., Plant Physiology Communications 42 (2006) 475 62 Wu YB., Wu JG (2013) Quantitative and chemical profiles analysis of the root of Morinda officinalis based on reversed-phase high performance liquid chromatography combined with chemometrics methods Journal of medicinal Plants Research, 7(30): 2249-2258 63 Yang Z and Hu J (2011) Isolation and quantitative determination of inulin-type oligosaccharides in roots of Morinda officinalis Carbohydrate polymers, 83(4): 1997-2004 45 64 Yong J., Lu C., Huang S., and Wu X (2015) Chemical components isolated from the roots of M.officinalis Chemistry of Natural Compounds, 51(3): 548-549 65 Yoshikawa M., Yamaguchi S., Nishisaka H., Yamahara J., Murakami N - Chemical constituents of Chinese nature medicine, morindae radix, the dried roots of Morinda officinalis How: Structures of morindolide and morofficinaloside, Chemical and Pharmaceutical Bulletin 43 (9) (1995) 1462-1465 66 Zaerr J.B., Mapes M.O - Action of growth regulators In: Bonga J.M., Durzan D.J (eds.): Tissue culture in forestry, Martinus Nijhoff/Dr W Junk Publishers, The Hague-Boston-London (1982) 231-255 67 Zhang H., Li J., Xia J., Lin S.K - Antioxidant activity and physicochemical properties of an acidic polysaccharide from Morinda officinalis, International Journal of Biological Macromolecules 58 (2013) 7-12 68 Zhou B., Chang J (2014) Qualitative and quantitative analysis of seven oligosaccharides in Morinda officinalis using double-development HPTLC and scanning densitometry Bio-Meical Materials and Engineering, 24(1): 953-960 69 Zhu M., Wang C., Gu Y., He C., Teng X., Zhang P., and Lin N (2009) Extraction, characterization of polysaccharides from M officinalis and its antioxidant activities Carbohydrate polymers, 78(3): 497-501 70 Zhu Z., Zhao X., Huang F., Wang F., and Wang W (2019) Morinda officinalis polysaccharides attenuate varicocele-induced spermatogenic impairment through the modulation of angiogenesis and relative factors Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2: 1-13 46

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w