b.Vì thấy phượng nở hoa là học trò biết đến mùa thi.. c.Vì hoa phượng là loài hoa gắng bó với nhiều kỉ niệm của học trò với mái trường; thấy phượng nở học trò biết đến mùa thi, sắp đến k
Trang 1Họ tên: ……… ……
Lớp: ………
ĐỀ THI: TIẾNG VIỆT CỦA CHÚNG EM - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC THÀNH – TLCH)
Đọc bài “ Hoa học trò” SGK Tiếng Việt 4 tập II trang 43 và khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1/ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
a.Vì phượng nở hoa vào mùa hè
b.Vì thấy phượng nở hoa là học trò biết đến mùa thi
c.Vì hoa phượng là loài hoa gắng bó với nhiều kỉ niệm của học trò với mái trường; thấy phượng nở học trò biết đến mùa thi, sắp đến kì nghỉ hè
2/ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
a.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui
b.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui
c.Phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui
3/ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào?
a Đậm dần - đỏ rực lên như màu câu đối đỏ ngày tết
b Màu đỏ còn non –tươi dịu - đậm dần - đỏ rực lên như màu câu đối đỏ ngày tết
c Mùa tươi dịu – đậm dần – đỏ rực 4/ Cậu học trò ngạc nhiên vì:
a Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? b Hoa nở nhiều màu
c Hoa nở lúc sáng nay
5/ Hoa phượng nở vào mùa nào?
a Mùa xuân b Mùa đông c Mùa hạ
6/ Câu: “Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng” vì:
a Vì thấy phượng nở học trò biết đến mùa thi, sắp đến kì nghỉ hè phải rời xa mái trường
b Vì phượng gợi cho ta cảm giác buồn, vì ngày Tết sắp đến
c Vì phượng gợi cho ta nhớ đến nfaỳ Tết
7/ Phượng nở giống như:
a Ngàn mặt trời thắm tươi b Ngàn con bướm thắm đậu khít nhau
c Ngàn bông hoa hồng đỏ thắm 8/ Màu phượng mạnh mẽ kêu vang:
a Hề đến rồi! b Tết đến rồi! c Mùa xuân đến rồi!
Câu 9: Câu “ Hoa phượng là hoa học trò” thuộc kiểu câu gì?
a.Kiểu câu kể Ai làm gì? b.Kiểu câu kể Ai là gì? c.Kiểu câu kể Ai thế nào? Câu 10: Nối các từ cho phù hợp:
Họ tên: ……… ……
Lớp: ………
Trang 2
ĐỀ THI: TIẾNG VIỆT CỦA CHÚNG EM - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: TIẾNG VIỆT (Viết) Chép lại bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá” (3 khổ thơ cuối) SGK TV4 trang 60 bằng mẫu chữ sáng tạo mà em thích ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Trích)
ĐỀ THI: TIẾNG VIỆT CỦA CHÚNG EM - NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: TIẾNG VIỆT ĐÁP ÁN MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐTTLCH)
Đọc thầm và làm bài tập (đúng mỗi câu 1 điểm)
Riêng câu 5: 0,5 điểm; câu 10: 1,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 10: Nối các từ cho phù hợp: (1,5 điểm)
Trang 3Bình minh lá lại càng xanh
………
ĐÁP ÁN MÔN: TIẾNG VIỆT (Viết)
Chính tả: (10 điểm) Học sinh viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, trình bày đúng
bài thơ
- Không viết hoa đầu câu, Sai âm đầu, vần: 2 lần tính 1 lỗi (trừ 1 điểm)
- Học sinh viết Sai thanh: 4 dấu thanh tính 1 lỗi (trừ 1 điểm)
………
THIỆN HƯNH B ĐỀ THI: TIẾNG VIỆT CỦA CHÚNG EM
KHỐI: IV NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: TIẾNG VIỆT (Phần năng khiếu)
HS bốc thăm trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy giới thiệu về gia đình em và địa phương nơi em ở
Câu 2: Em hãy giới thiệu về một phong tục tập quán ở dân tộc em
Câu 3: Em hãy giới thiệu về một một kỉ niệm mà em nhớ nhất và haut một bài em thích
Câu 4: Em hãy hát một bài hát ca ngợi về dân tộc em sống
Câu 5: Em hãy kể một câu chuyện về dân tộc của em
Câu 6: Em hãy kể lại một lễ hội của dân tộc em
Ghi chú: Giáo viên có thể nêu ra một số câu hỏi khác để HS trả lời cũng đươc
………
ĐÁP ÁN MÔN: TIẾNG VIỆT (Phần năng khiếu)
HS trả lời được 1 trong các câu hỏi đạt 10 điểm (tùy theo mức độ HS trả lời GV chấm điểm cho phù hợp) GV không cho điểm thập phân
………
CÁCH TÍNH ĐIỂM Phần đọc thầm TLCH và phần viết không làm tròn
GV cộng Tổng số điểm cả 3 phần lại, HS có điểm cao nhất đứng số 1, cao só 2 đứng thứ 2, …