Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Minh Hà Ths Võ Thị Trung Trinh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Minh Hà THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/2016 Võ Thị Trung Trinh DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Học vị Cơ quan công tác Nhiệm vụ NC Trường ĐH Mở TP.HCM Chủ nhiệm đề tài Sở Thông tin Truyền Chủ nhiệm đề tài chức danh khoa học Nguyễn Minh Hà Võ Thị Trung Trinh PGS.TS ThS thông TPHCM Nguyễn Trung Anh NCS Sở KH&ĐT TPHCM Nghiên cứu viên Ngô Trung Kiên ThS Sở KH&ĐT TPHCM Nghiên cứu viên Phạm Trung Kiên ThS Sở KH&ĐT TPHCM Nghiên cứu viên Huỳnh Nhật Trường ThS Sở KH&ĐT TPHCM Nghiên cứu viên Ngô Thành Trung NCS Trường ĐH Mở TP.HCM Nghiên cứu viên Vũ Hữu Thành NCS Trường ĐH Mở TP.HCM Nghiên cứu viên Lê Văn Hưởng NCS Văn phòng UBND Tỉnh Nghiên cứu viên Tiền Giang LỜI CÁM ƠN Đề tài “Đánh giá doah nghiệp môi trường đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh” thực theo Hợp đồng số 263/2013/HĐ-SKHCN ngày 26/9/2013 Sở Khoa học Công nghệ TPHCM Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM Thay mặt thành viên nghiên cứu đề tài, Ban Chủ nhiệm đề tài trân trọng cảm ơn UBND TPHCM, Sở Khoa học Công nghệ TPHCM cấp kinh phí tạo điều kiện cho nhóm đề tài thực Nếu khơng có hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện chắn đề tài triển khai thực hồn thành Chúng tơi trân trọng cảm ơn Văn phòng UBND TPHCM, Cục Thuế TPHCM, Ban QL KCN KCX, Ban QL Khu Công nghệ cao Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM, … hỗ trợ nhóm đề tài việc cung cấp số liệu tham gia thực đề tài Chúng trân trọng cảm ơn Phịng Quản lý Khoa học Phịng Kế tốn Sở Khoa học Cơng nghệ TPHCM, Văn phịng Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM hỗ trợ chúng tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, cảm ơn người hỗ trợ trực tiếp thầm lặng để nhóm để tài hồn thành đề tài nghiên cứu mình./ BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 12 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 14 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 16 2.1 Đầu tư môi trường đầu tư 16 2.2 Các lý thuyết liên quan 20 2.2.1 Lý thuyết Năng lực cạnh tranh quốc gia 20 2.2.2 Lý thuyết Marketing địa phương 24 2.2.3 Lý thuyết rào cản tham gia thị trường 27 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước nước 36 Tóm tắt Chương 43 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 44 3.1 Quy trình nghiên cứu 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.3 Mô hình nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu 46 3.4 Thiết kế thang đo 48 3.4.1 Về sở hạ tầng quy hoạch 48 3.4.2 Môi trường cạnh tranh hợp tác (nhóm thị trường) 49 3.4.3 Chi phí đầu vào 50 3.4.4 Quy định sách 52 3.4.5 Dịch vụ công 53 3.4.6 Hỗ trợ lãnh đạo địa phương 54 3.4.7 Minh bạch thông tin tiếp cận thông tin 55 3.4.8.Nguồn nhân lực - đào tạo nguồn lực 56 3.4.9 Mơi trường văn hóa – xã hội – y tế - an ninh 58 3.4.10 Môi trường tự nhiên - địa lý 58 3.4.11 Đánh giá chung DN hài lịng mơi trường đầu tư TPHCM 59 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 60 3.5.1 Tổng thể 60 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu khảo sát 60 3.5.3 Kích thước mẫu 61 3.5.4 Làm liệu 61 3.5.5 Mã hóa liệu 61 3.5.6 Xử lý liệu 62 Tóm tắt Chương 62 CHƯƠNG 4.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM VÀ TPHCM TRONG THỜI GIAN QUA (2000 – 2014) 63 4.1 Tổng quan thực trạng tình hình đầu tư Việt Nam 63 4.2 Các sách liên quan đến đầu tư Việt Nam TPHCM thời gian qua 70 4.2.1 Quá trình hình thành phát triển sách đầu tư gắn liền với thay đổi hệ thống luật pháp đầu tư 70 4.2.2 Các sách mở rộng quan hệ quốc tế Việt Nam 77 4.2.3 Các sách đầu tư pháp luật chuyên ngành Việt Nam 79 4.3 Tình hình đầu tư TPHCM thời gian qua 92 4.3.1 Đầu tư nước TPHCM giai đoạn 2005-2014 92 4.3.2 Tình hình đầu tư nước TPHCM 102 4.3.3 Các tồn môi trường đầu tư Thành phố 105 Tóm tắt Chương 116 CHƯƠNG 5.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA TPHCM 117 5.1 Phân tích kết thống kê 117 5.1.1 Phân tích thống kê mơ tả DNtheo đặc tính DN 117 5.1.2 Phân tích thống kê mơ tả biến mà DN đánh giá 124 5.1.3 Thống kê khía cạnh mà DN quan tâm mơi trường đầu tư 144 5.1.4 Thống kê khía cạnh mà DN quan tâm mơi trường đầu tư 145 5.2 Phân tích Cronbach alpha 146 5.3 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) 154 5.4 Thống kê giá trị trung bình nhân tố mới: 163 5.5 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 164 5.6 Phân tích kết hồi quy 166 5.6.1 Phân tích tương quan kiểm tra đa cộng tuyến 166 5.6.2 Phân tích kết hồi quy 167 CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP VỀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ KẾT LUẬN 176 6.1 Giải pháp khuyến nghị 176 6.1.1 Các giải pháp cấp vĩ mô (cấp Trung ương) 176 6.1.2 Các giải pháp cấp vi mô (địa phương) 184 6.2 Kết luận 203 6.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 Tiếng Việt 207 Tiếng Anh 209 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố môi trường đầu tư nghiên cứu trước 400 Bảng 3.1 Thang đo sở hạ tầng - quy hoạch 49 Bảng 3.2 Thang đo môi trường cạnh tranh - hợp tác 50 Bảng 3.3 Thang đo khía cạnh chi phí đầu vào 511 Bảng 3.4 Thang đo quy định sách 522 Bảng 3.5 Thang đo dịch vụ công 533 Bảng 3.6 Thang đo hỗ trợ lãnh đạo địa phương 55 Bảng 3.7 Thang đo minh bạch thông tin - tiếp cận thông tin 55 Bảng 3.8 Thang đo nguồn nhân lực - đào tạo nguồn nhân lực 57 Bảng 3.9 Thang đo mơi trường văn hóa – xã hội – y tế - an ninh 58 Bảng 3.10 Thang đo môi trường tự nhiên - địa lý 59 Bảng 3.11 Thang đo đánh giá chung DN hài lịng mơi trường đầu tư 59 Bảng 4.1: Tổng đầu tư theo giá hành (nghìn tỷ) 64 Bảng 4.2: Tỷ trọng đầu tư ngành kinh tế tổng đầu tư (%) 68 Bảng 4.3 Đầu tư Thành phố HCM giai đoạn 2011 - 2015 104 Bảng 4.4: GDP - Vốn đầu tư hiệu vốn đầu tư 105 Bảng 4.5: Dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực địa bàn Thành phố từ 01/01/1988 đến 15/12/2014 phân loại theo quốc tịch Nhà đầu tư 111 Bảng 4.6: Dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực địa bàn Thành phố từ 01/01/1988 đến 15/12/2014 Phân theo ngành nghề/lĩnh vực hoạt động 114 Bảng 5.1: Thống kê mẫu theo ngành nghề hoạt động 118 Bảng 5.2: Thống kê mẫu theo loại hình DN 119 Bảng 5.3: Thống kê vốn điều lệ số năm hoạt động mẫu nghiên cứu 119 Bảng 5.4: Tình hình tài sản, lao động doanh thu DN 120 Bảng 5.5a: Kết hoạt động kinh doanh năm 2011 121 Bảng 5.5b: Kết hoạt động kinh doanh năm 2012 121 Bảng 5.5c: Kết hoạt động kinh doanh năm 2013 122 Bảng 5.6: Tình hình mở rộng, thay đổi thu hẹp quy mô DN 123 Bảng 5.7: Kế hoạch mở rộng/thu hẹp quy mô DN năm tới 124 Bảng 5.8: Kết thống kê sở hạ tầng quy hoạch 125 Bảng 5.9: Kết thống kê môi trường cạnh tranh hợp tác (nhóm thị trường) 128 Bảng 5.10: Kết thống kê chi phí đầu vào 129 Bảng 5.11: Kết thống kê quy định sách 132 Bảng 5.12: Kết thống kê dịch vụ công 134 Bảng 5.13: Kết thống kê hỗ trợ lãnh đạo địa phương 136 Bảng 5.14: Kết thống kê minh bạch thông tin tiếp cận thông tin 137 Bảng 5.15: Kết thống kê Nguồn nhân lực đào tạo nguồn lực 139 Bảng 5.16: Kết thống kê Mơi trường văn hóa – xã hội – y tế - an ninh 141 Bảng 5.17: Kết thống kê Môi trường tự nhiên – địa lý 142 Bảng 5.18: Kết thống kê đánh giá chung hài lòng DN 143 Bảng 5.19: Thống kê khía cạnh mà DN quan tâm 144 Bảng 5.20: Các khía cạnh mà DN quan tâm 145 Bảng 5.21 Tóm tắt kết phân tích Cronbach alpha 147 Bảng 5.22.Nhân tố C - sở hạ tầng quy hoạch 147 Bảng 5.23.Nhân tố D - Môi trường cạnh tranh hợp tác 148 Bảng 5.24.Nhân tố E - Chi phí đầu vào 149 Bảng 5.25.Nhân tố F - Quy định sách 149 Bảng 5.26.Nhân tố G - Dịch vụ công 150 Bảng 5.27.Nhân tố H - Hỗ trợ lãnh đạo địa phương 151 Bảng 5.28.Nhân tố I - Minh bạch thông tin tiếp cận thông tin 152 Bảng 5.29.Nhân tố J – Nguồn nhân lực đào tạo nguồn lực 152 Bảng 5.30.Nhân tố K - Mơi trường văn hóa – xã hội – y tế - an ninh 153 Bảng 5.31.Nhân tố L - Môi trường tự nhiên - địa lý 153 Bảng 5.32.Nhân tố M - Đánh giá chung DN 154 Bảng 5.33 Tóm tắt số thơng số thống kê phân tích EFA 155 Bảng 5.34 Tóm tắt biến quan sát đủ điều kiện nằm nhân tố 155 Bảng 5.35.Kiểm định KMO Barlett 156 Bảng 5.36: Bảng tổng hợp phương sai trích 157 Bảng 5.37: Ma trận xoay nhân tố 158 Về hỗ trợ lãnh đạo địa phương Một số yếu tố mà DN cần có hỗ trợ lãnh đạo địa phương để hoạt động DN tốt như: - Lãnh đạo thành phốcần bám sát hoạt động DN nhằm giải kịp thời khó khăn DN.Bằng nhiều hình thức để nắm bắt khó khăn cho Dn gặp gỡ, hội nghị, hộp thư nóng, … - Lãnh đạo thành phố cần nhanh chóng xử lý vấn đề cộm liên quan tới quản lý kinh tế để tạo niềm tin cho DN - Lãnh đạo thành phố cần phải kiên không bao che cho hoạt động vi phạm cạnh tranh lành mạnh nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho DN - Lãnh đạo thành phố cần nhanh chóng đưa sách quản lý kinh tế phù hợp nhằm giúp DN hoạt động tốt Do đó, cần phải có phận tham mưu sách kinh tế tốt để đưa giải pháp kinh tế hiệu kịp thời - Lãnh đạo thành phố nên nhanh chóng gỡ rối nút thắt quản lý kinh tế để giúp cho DN địa bàn hoạt động thuận lợi khơng giải nút thắt DN gặp khó khăn phá sản - Lãnh đạo thành phố nên cầu nối hợp tác cho DN đối tác khác Do đó, giao lưu ký kết hợp tác thành phố giới với TPHCM cần thiết để tạo thuận lợi cho DN thành phố có hội đầu tư phát triển Bên cạnh đó, lãnh đạo thành phố nên người mang hình ảnh quảng bá thành phố hiệu quả, tức marketing thành phố cho nước giới Điều không tạo hội làm ăn cho DN, quảng bá du lịch cho thành phố, mà cịn tạo uy tín thành phố với nước giới - Thành phố tăng cường hoạt động chủ trương hỗ trợ DN như: hỗ trợ thông tin, hỗ trợ DN tiếp cận vốn, hỗ trợ DN giao lưu kinh doanh, hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến du lịch, … cụ thể: i) Xem xét, định quan xúc tiến đầu tư đầu mối, hoạt động độc lập tham mưu cho Thành phố 197 sách thu hút đầu tư tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư nước ngồi, đảm bảo tính chuyên nghiệp, hiệu tiết kiệm ii) Nghiên cứu chương trình hỗ trợ DN nước việc hội nhập tìm kiếm đối tác quốc tế, đặc biệt DN vừa nhỏ Theo đó, chương trình cần tạo mơi trường để DN nước tiếp cận thông tin nhu cầu, điều kiện hợp tác kinh doanh, cung ứng sản phẩm dịch vụ DN FDI Từ đó, DN nước có định hướng tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Đồng thời, chương trình cần hỗ trợ DN nước việc nhận chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực từ DN, nhà đầu tư nước nhằm đáp ứng tiêu chuẩn để trở thành đối tác, nhà cung ứng Về nguồn lực đào tạo nguồn lực Đối với nguồn lực đào tạo nguồn lực để cung cấp lao động cho DN, thành phố cần quan tâm khía cạnh như: - Phát triển mạnh thị trường nhân lực chất lượng cao, lao động kỹ thuật nhân lực quản trị kinh doanh - DN tốn nhiều chi phí để tái đào tạo nguồn lao động phổ thơng, lao động cấp trung phần lớn lao động phổ thông lao động cấp trung không đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh tuyển Do đó, cần phải xem xét lại lao động phổ thông lao động cấp trung để đáp ứng yêu cầu DN - DN không dễ dàng để tuyển dụng nguồn lao động cấp cao khung thời gian tuyển dụng, nguồn lao động cấp cao TPHCM khang khó khăn cho DN Thành phố cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực cao cấp để đáp ứng yêu cầu DN - Dịch vụ tuyển dụng giới thiệu việc làm nhà nước chưa trở thành hỗ trợ đặc lực cho trình tìm kiếm ứng viên DN Do đó, cần khuyến khích phát triển dịch vụ tuyển dụng giới thiệu việc làm để hỗ trợ DN việc tìm kiếm nguồn lao động cho DN 198 - Hệ thống đào tạo nghề thành phố chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực DN vàhệ thống đào tạo cao đẳng/đại học thành phố chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng DN Do đó, cần củng cố lại hệ thống đào tạo trường đại học, cao đẳng đào tạo nghề thành phố Các chương trình đào tạo cần gắn với thực tế để giúp sinh viên/học viên sau trường để đáp ứng yêu cầu việc làm DN - Cần khuyến khích phát triển dịch vụ đào tạo đa dạng để DN dễ dàng thuê dịch vụ đào tạo ý muốn Về môi trường văn hóa – xã hội – y tế an ninh Để tăng hài lịng DN mơi trường đầu tư, khía cạnh văn hóa – xã hội – y tế an ninh mà quyền thành phố cần phải quan tâm, cụ thể sau: - Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đặc biệt TPHCM trung tâm kinh tế nước, Chính quyền thành phố cần tuyên truyền vận động người dân có lối sống phù hợp với tác phong công nghiệp để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Chi phí sinh hoạt TPHCM chưa hợp lý so với tỉnh, cần phải ổn định chi phí sinh hoạt, tránh làm xáo trộn đồi sống người dân giá chi phí thay đổi - Mơi trường làm việc xung quanh DN bị nhiễm Do đó, thành phố cần quan tâm đến vấn đề môi trường thành phố để giảm thiểu ô nhiễm Cần tăng trường cơng tác tra kiểm tra DN có nghi vấn gây ô nhiễm môi trường để hạn chế việc ô nhiễm môi trường Các biện pháp nghiêm ngặt chế tài nặng DN gây ô nhiễm môi trường Phát động nghiều vận động tuyên truyền người dân giữ gìn mơi trường phát DN gây nhiễm trình báo quan có thẩm quyền để xử phạt DN gây ô nhiễm môi trường 199 - DN khơng hồn tồn n tâm chất lượng sở y tế mà DN đăng ký sử dụng bảo hiểm y tế, cần củng cố lại hệ thống sở y tế nhằm đáp ứng yêu cầu người lao động DN Ngoài ra, giải pháp cần thực nhằm thu hút đầu tư vào TPHCMnhư sau: i) Nhanh chóng hồn thiện đưa vào vận hành hệ thống quốc gia đầu tư nước Luật Đầu tư năm 2014 quy định nhằm quản lý thống hoạt động đầu tư đảm bảo công tác kiểm sốt thủ tục hành Tăng cường trao đổi thơng tin quan có liên quan phương tiện điện tử (e-mail, hệ thống phần mềm,…) thay qua đường bưu điện thời gian Xem xét đưa vào thực phương thức đăng ký đầu tư qua mạng, giúp nhà đầu tư tiết kiệm chi phí, thời gian lại để nộp hồ sơ trực tiếp ii) Cần thiết chuyển trọng tâm từ công tác kiểm tra cấp phép sang kiểm tra sau cấp phép Theo đó, nới lỏng thủ tục cấp phép siết chặt việc tuân thủ quy định pháp luật trình triển khai dự án Trong trình triển khai Luật Đầu tư sửa đổi cần ban hành văn quy phạm pháp luật (dưới hình thức Nghị định Chính phủ Thơng tư liên tịch Bộ có liên quan) việc kiểm tra, giám sát hoạt động DN FDI cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hình thức xử phạt có tính chất răn đe cao với hành vi vi phạm pháp luật iii) Xem xét, thực nghiên cứu xu hướng đầu tư quốc tế lĩnh vực mà Thành phố mạnh, từ đề xuất kế hoạch xúc tiến đầu tư trung, dài hạn phù hợp Đồng thời, nghiên cứu cần có tính chất định hướng, dẫn dắt có tính dự báo cao phục vụ việc hoạch định công tác thu hút đầu tư nước Thành phố cách chủ động iv) Xây dựng gói ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực góp phần đào tạo lao động có chất lượng cao dự án có chuyển giao công nghệ mới, công nghệ nguồn dự án có xây dựng trung tâm nghiên cứu – phát triển (R&D), ưu tiên địa điểm quy hoạch thành phố như: Khu 200 Công nghệ cao, Khu Công viên phần mềm Quang Trung, Khu Nông nghiệp cơng nghệ cao,… Các gói ưu đãi, hỗ trợ không thiết phải đặt nặng việc ưu đãi thuế tiền sử dụng đất cách làm mà cần thực gián tiếp thông qua việc tư vấn, hỗ trợ thủ tục pháp lý suốt hoạt động dự án, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phù hợp hỗ trợ sở hạ tầng (đường xá, điện nước, xử lý rác thải, nước thải, nơi người lao động,…) v) Cần cải tiến thủ tục đầu tư thành phố nhằm giảm bớt thời gian tốn cho doạnh nghiệp, giúp môi trường đầu tư/kinh doanh thành phố cải thiện vi) Cơng tác xúc tiến đầu tư cịn bị động, cần chủ động cơng tác xúc tiến đầu tư tăng cường công tác xúc tiến đầu tư ngồi nước để quảng bá hình ảnh Thành phố HCM thu hút đầu tư vào thành phố nhiều Công tác xúc tiến nên xoay quanh số định hướng sau: - Cần phải thực nghiên cứu để đánh giá, phân tích, cập nhật xu hướng dịng đầu tư giới (theo ngành, theo vị trí địa lý, theo hình thức đầu tư) để từ có sách xúc tiến phù hợp, mang tính chất đón đầu, không để bị động Đây sở khoa học, có tính dẫn đường cho hoạt động xúc tiến, tránh xúc tiến theo cảm tính chủ quan người xây dựng chương trình xúc tiến - Chính sách xúc tiến phải nằm lộ trình dài hạn Hiện nay, hoạt động xúc tiến đầu tư Thành phố dựa kế hoạch xúc tiến hàng năm.Như vậy, đánh giá tổng thể giai đoạn hoạt động xúc tiến qua năm thường có trùng lắp, đơi lặp lại dẫn tới hiệu chưa cao.Cần phải có tầm nhìn trung dài hạn hoạt động xúc tiến xác định mục tiêu, đối tượng, cách thức trình tự thực kế hoạch xúc tiến - Cần có quan chuyên trách với nguồn lực đủ mạnh chịu trách nhiệm tham mưu, hoạch định điều phối hoạt động xúc tiến toàn thành phố nhằm đảm bảo chương trình xúc tiến có trọng tâm, trọng điểm, có hiệu Cơng tác xúc tiến Thành phố nhiều quan đảm nhiệm tùy theo chức năng, nhiệm 201 vụ lĩnh vực phụ trách (Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư, Sở Công Thương, Ban quản lý ) Các hoạt động xúc tiến đề xuất sở nhu cầu quan khác nhau, thiếu kết nối, đồng Sau hoạt động xúc tiến thực khơng có quan đánh giá lại hiệu đạt tổ chức rút kinh nghiệm chung cho chương trình xúc tiến sau Đồng thời, nhiều thơng tin hữu ích thu không tập hợp lại phổ biến đến quan, đơn vị, doanh nghiệp có liên quan Do đó, việc phải có quan điều phối chung cần thiết - Cần tăng cường nguồn lực phục vụ công tác xúc tiến đầu tư Ngân sách Thành phố dành cho xúc tiến tương đối hạn hẹp, chưa tương xứng với tiềm kinh tế lực hấp thụ đầu tư Thành phố.Vì vậy, cần đánh giá lại chi phí Thành phố bỏ với hiệu xúc tiến đạt Nếu việc bổ sung ngân sách cho hoạt động xúc tiến thực thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư vào Thành phố cần tiếp tục bổ sung kinh phí cho hoạt động - Xúc tiến đầu tư phải cầu nối doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Hoạt động xúc tiến không kêu gọi doanh nghiệp nước đến đầu tư, kinh doanh Thành phố mà cần phải đầu mối cung cấp thông tin, tạo kết nối doanh nghiệp vào nước Nếu doanh nghiệp Thành phố gặp gỡ có thơng tin đầy đủ đối tác nước ngồi doanh nghiệp Thành phố người xúc tiến đầu tư hiệu đồng thời người hưởng lợi nhiều - Xây dựng kênh quảng bá môi trường đầu tư thành phố với nhà đầu tư nước Cụ thể như: Xây dựng kênh thơng tinh mang tính tập trung, đảm bảo kết nối quan hữu quan việc thu hút, đăng ký quản lý nhà đầu tư Đảm bảo khả tiếp cận theo tiêu chí: dễ dàng, cơng khai minh bạch, nhanh chóng, tiện lợi, chuyên nghiệp, đại hạn chế tối đa chi phí phi thức 202 Xây dựng hệ thống công bố thông tin công khai, dễ dàng, tiện lợi thông qua kênh website theo ngôn ngữ quốc tế thị trường mục tiêu gồm: Tiếng Anh, tiếng Nhật, Tiếng Hàn, Tiếng Trung Quốc, … Thuê chuyên gia tư vấn nước ngồi cơng tư tư vấn đầu tư để tiếp thị thị trường mục tiêu; xây dựng kế hoạch xúc tiếng thương mại đầu tư theo thị trường mục tiêu Đồng thời, cử chuyên gia nước phối hợp, hỗ trợ chun gia nước ngồi việc tiếp thị mơi trường đầu tư thành phố Thường xuyên viết công bố, cập nhật môi trường đầu tư trang website, phương tiện thông tin đại chúng để thơng tin cho nhà đầu tư Bố trí ngân sách hỗ trợ cho chương trình hội thảo chuyên đề theo địa bàn thu hút đầu tư đến nhà đầu tư thuộc thị trường mục tiêu nước Tổ chức đối thoại với DN nhằm kịp thời nắm bắt, giải khó khan vướng mắc tiếp thu ý kiến DN nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, bền vững Ngoài tổ chức khảo sát thực tế để nắm bắt tình hình, kiểm tra, nhắc nhở DN chấp hành theo quy định pháp luật, giải vướng mắc, tạo tảng cho công tác xúc tiến đầu tư Phối hợp với nhà đầu tư hạ tầng công nghiệp Thành phố trực tiếp tiếp xúc với nhà đầu tư thị trường mục tiêu để kêu gọi đầu tư Xây dựng chương trình kết nối DN thành phố với DN lớn, tập đoàn lớn theo hướng liên kết, xây dựng mối quan hệ sản xuất, hình thành chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị DN nước DN 6.2 Kết luận Đề tài với mục tiêu - Phân tích đánh giá yếu tố môi trường đầu tư TPHCM 203 - Tìm yếu tố tác động đến hài lịng DN mơi trường đầu tưtại TPHCM - Trên sở kết tìm thấy, đề tài làm sở đề xuất sách vi vĩ mơ nhằm cải thiện mơi trường đầu tư TPHCM để thu hút đầu tư nhiều hơn, nâng cao lực cạnh tranh TPHCM so với tỉnh nước khu vực Nghiên cứu tiến hành khảo sát DN hoạt động kinh doanh địa bàn TPHCM Số phiếu khảo sát phát 721 phiếu; số phiếu thu 637 số phiếu hợp lệ: 497 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích định lượng (phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy) để giải mục tiêu Kết nghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu, cụ thể kết cho thấy: i) Mục tiêu phân tích thống kê, phân tích khám phá hồi quyvà tìm yếu tố môi trường đầu tư yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng DN môi trường đầu tư TPHCM sau: Các yếu tố môi trường đầu tư đưa vào phân tích thống kê phân tích khám phá như: Cơ sở hạ tầng quy hoạch, môi trường cạnh tranh hợp tác, chi phí đầu vào, quy định sách, dịch vụ cơng, hỗ trợ lãnh đạo địa phương, minh bạch thông tin tiếp cận thông tin, nguồn lực đào tạo nguồn lực, mơi trường văn hóa – xã hội – y tế - an ninh, cuối môi trường tự nhiên - địa lý Dựa vào kiểm định thang đo, kết yếu tố môi trường đầu tư gồm: Chất lượng sở hạ tầng, Quy hoạch sở hạ tầng phát triển kinh tế Minh bạch thông tin tiếp cận thông tin dịch vụ công; Minh bạch thông tin tiếp cận thông tin thị trường; Sự hỗ trợ lãnh đạo dịch vụ cơng sách kinh tế; Chất lượng dịch vụ cơng; Chất lượng nguồn nhân lực; Chi phí đầu vào; Mơi trường cạnh tranh sách cạnh; Mơi 204 trường hợp tác kinh doanh; Môi trường tự nhiên, hóa – xã hội – y tế an ninh Kết hồi quy cho thấy yếu tố tác động đến hài lòng DNTPHCM gồm: Cơ sở hạ tầng, tính minh bạch thơng tin khả tiếp cận thông tin dịch vụ công; Chất lượng dịch vụ cơng; mơi trường cạnh tranh sách cạnh tranh ii)Dựa vào kết tìm thấy phân tích thực trạng mục tiêu 2, nghiên cứu đề tài gợi ý sách liên quan cấp vĩ mô cấp vi mơ đến mơi trường đầu tư hài lịng DN.Đây mục tiêu nghiên cứu đề tài giải 6.3 Hạn chế nghiên cứuvà hướng nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu khảo sát trực tiếp DN địa bàn Thành hố Hồ Chí Minh phương pháp thu thập phi xác suất (thu thập liệu phương pháp thuận tiện) nên hạn chế cho kết nghiên cứu Tỷ lệ số câu hỏi số DN khảo sát nhiều hạn chế kinh phí nên làm hạn chế kết nghiên cứu Thời điểm điều tra năm 2014 (là thời điểm) nên phản ánh ý kiến DN môi trường đầu tư định đầu tư thời điểm năm 2014, chưa thấy xu hướng môi trường đầu tư thành phố khoảng thời gian dài Cần có so sánh thay đổi theo thời gian Đề tài tập trung vào kết đánh giá DN môi trường đầu tư TPHCM, chưa phản ánh hết tất quan điểm liên quan đến mơi trường đầu tư, ví dụ: quan quản lý nhà nước, người lao động, người dân.Có nội dung DN mong muốn xét gốc độ nhà nước người lao động không phù hợp nên không để đưa đến sách phù hợp cho DN 205 Vì mơi trường đầu tư liên quan đến nhiều khía cạnh khác hoạt động kinh tế xã hội, nên thiết kế bảng câu hỏi nhiều dài (số câu hỏi nhiều so với số DN khảo sát) nên nhiều nội dung chưa hỏi sâu phân tích sâu Do đó, hướng nghiên cứu tới dựa vào kết này, lãnh vực nên có hay nhiều nghiên cứu riêng có giải pháp cụ thể riêng cho lãnh vực cải thiện lãnh vực cải thiện môi trường đầu tư thành phố 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt CIEM ACI (2011) Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam năm 2010 Chu Tiến Quang (2003), Môi trường kinh doanh nông thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, Nguyễn Thị Liên Hoa, Phan Hiển Minh, Hà Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phùng Thị Cẩm Tú (2010), Hồn thiện mơi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào thành phồ Hồ Chí Minh bối cảnh Việt Nam thành viên WTO Đề tài cấp Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Hồ Đức Hùng ctg, (2005) Marketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh.Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn Luật Đầu tư năm 2005 Luật Đầu tư năm 2014 Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987, 1990, 1992, 1996 Luật DN năm 2005 Luật Khuyến khích đầu tư nước năm 1994, 1998 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập DN 2013 Luật Thuế thu nhập DN năm 2008 Nghị định 29/CP ngày 27/5/1993 Thủ tướng Chính phủ quy định sách khuyến khích người Việt Nam định cư nước đầu tư nước 207 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 ban hành điều lệ đầu tư nước Việt Nam Nghị định số 121/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 Chính phủ quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Nghị số 18/NQ-CP ngày 20/04/2009 Chính phủ Về số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nhà cho công nhân lao động khu cơng nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực đô thị Nghị Quyết số 33/2008/NQ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ thực thí điểm số thủ tục hành đầu tư xây dựng dự án đầu tư khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Luận án Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trọng Hoài (2007), Các nhân tố sở hạ tầng mềm tác động đến việc thu hút vốn đầu tư địa phương – kiểm định mơ hình hồi quy Tạp chí Phát triển kinh tế 7:18-20 208 Phan Minh Đức, (2007).Đánh giá môi trường đầu tư giải pháp tiếp thị đầu tư vào tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Dự án Sáng kiến Cạnh tranh Việt Nam - Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID/VNCI) (2013) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2012 Báo cáo nghiên cứu sách - USAID/VNCI - VCCI, số 17 Vũ Thành Tự Anh (2013), “Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương”, tài liệu giảng dạy Chương trình kinh tế Fullright Tiếng Anh Asian Development Bank, (2005) The road to recovery: Improving the Investment Climate in Indonesia Back, A.C (2008) Barriers to Market Journal of Marketing.Vol Bain.J.S., (1956).Barriers to New Competition Cambridge: HarvardUniversity Press Baker.B.J., (2002).Responding to Developments in Economics and the Courts: Entry in the Merger Guidelines.AmericanUniversity.Guidelines Bennett P.D., (1995) Dictionary of Marketing Terms, Illinois: American Marketing Association Black J., Hashimzade N.,& Myles G., (2008) A Dictionary of Economics (3 ed.) OxfordUniversity Press Ferguson M.J., (1974).Advertising and Competition: Theory, Measurement, Fact Cambridge: Ballinger Foreign Investment Advisory Council, Ketchum, (2012) Russia's Investment Climate 2012: A survey of Current and Potential Investors Green, S B (1991) How many subjects does it take to a regression analysis? Multivariate Behavioral Research, 26, 499 510 Kotler P., (2003) Marketing Management, 11th ed., New Jersey: Prentice Hall 209 Mcafee, M.C., Bain, J.S., and Bolly, K.L (2004) “How to overcome barrier to market”.American Marketing Review.Vol 32 Martin, K.J (2002) The barriers of new firms, Journal of Industrial Economics, 41 (3), 227-245 Musiolik.T., (2012).The Global Player: How to Become "the Logistics Company for the World" Diplomica Verlag OECD (2005) Barriers to Entry.Directorate for financial and enterprise affairs competition committee Porter, M.E (1999) Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors New York: Free Press Porter, M.E (1990, 1998) "The Competitive Advantage of Nations", Free Press, New York Porter, M.E (2008) "The Five Competitive Forces That Shape Strategy", Harvard Business Review, January 2008, pp 79–93 Preston Mcafee R.P., Hugo M, Mialon H.M., & Michael A, Williams M.A., (2004) What Is a Barrier to Entry?American Economic Review Papers and Proceedings, May 2004, 94 Ross T., (2004) Sunk Costs and the Entry Decision Journal of Industry, Competition and Trade, Bank Papers, 79, 80 (2004) Schmalensee R., (2004) Sunk Costs and Antitrust Barriers to Entry MITSloanSchool of Management.Working Paper 4457-04 Stigler G., (1968) The Organization of Industry Chicago, IL: University of Chicago Press, Shokokai (2012), Report on the Polish Business Environment and the Special Economic Zone Takeshi Kasuga, Toshiko Oka, Yohei Yamaguchi, Mitsushige Yamada, Yasuyuki Kato, (2004) Report on a Survey of Investment Climate Assessments by Japanese and Western Electrical Equipment and Electronics Companies in Malaysia JBICI Review No 11, p.36 -66 210 Zwiazek Pracodawców Shokokai, Japan External Trade Organization Warsaw Office, The Embassy of Japan in Poland, (2012) Evaluation by the Members of Zwiazek Pracodawców Shokokai on the Polish Business Environment and the Special Economic Zone (survey results).Polish Information and Foreign Investment Agency 211