Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ LỢI NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! THÁI NGUYÊN, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố luận án khác Tác giả Nguyễn Thị Lợi LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, học tập chuẩn bị luận án cố gắng nỗ lực thân, tác giả giúp đỡ tận tình nhà Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đồng nghiệp, tổ chức, tập thể, cá nhân Trường Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên dành điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc GS.TS Trần Ngọc Ngoạn, PGS.TS Đặng Văn Minh dành thời gian công sức để giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu chuẩn bị luận án Tơi xin cảm ơn Phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ cộng tác để tơi hồn thành nội dung nghiên cứu luận án Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân có quan tâm động viên tơi trình học tập, nghiên cứu chuẩn bị luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Lợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ HTCT Hệ thống trồng NLKH Nông lâm kết hợp HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp HTTT Hệ thống trồng trọt NPK Phân tổng hợp đạm, lân, kali CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa GTSXCN Giá trị sảm xuất cơng nghiệp BQ Bình qn NSLT Năng suất lý thuyết MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Giới hạn đề tài Những đóng góp đề tài PHẦN THỨ HAI: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học hệ thống trồng 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Hệ thống trồng 2.1.1.2 Hệ thống trồng tiến 2.1.1.3 Hệ thống trồng hợp lý 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng 2.1.2.1 Nhiệt độ 2.1.2.2 Lượng mưa 2.1.2.3 Đất đai 2.1.2.4 Cây trồng 2.1.2.5 Hệ sinh thái 10 2.1.2.6 Hiệu kinh tế 11 2.1.2.7 Thị trường 12 2.1.2.8 Nông hộ 13 2.1.2.9 Chính sách 16 2.1.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống trồng 17 2.1.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 17 2.1.3.2 Phát triển nông nghiệp quan điểm hệ thống 20 2.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống trồng 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phạm vi, đối tượng địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Phạm vi nghiên cứu 33 3.1.2 Đối tượng địa bàn nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ tới hệ thống trồng nông nghiệp 33 3.2.2 Đánh giá trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 34 3.2.3 Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng nơng nghiệp loại đất huyện Đồng Hỷ 34 3.2.3.1 Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng thích hợp đất ruộng huyện Đồng Hỷ 34 3.2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp canh tác cải tiến thích hợp chè thời kỳ kinh doanh đất gò đồi huyện Đồng Hỷ 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 34 3.3.2 Phương pháp điều tra trực tiếp 35 3.3.3 Phương pháp tiến hành thử nghiệm lựa chọn giống trồng đất ruộng huyện Đồng Hỷ 35 3.3.3.1 Thử nghiệm lựa chọn giống trồng đất vụ: 35 3.3.3.2 Thử nghiệm giống trồng cho đất vụ 40 3.3.3.3 Thí nghiệm liều lượng bón phân số biện pháp giữ ẩm chè đất gò đồi huyện Đồng Hỷ 41 3.3.4 Phương pháp tiến hành xây dựng mơ hình đồng ruộng 44 3.3.4.1 Mơ hình đất ruộng chủ động nước 44 3.3.4.2 Mơ hình đất vụ 44 3.3.4.3 Mơ hình sản xuất chè bền vững đất gò đồi 44 3.3.5 Phân tích thành phần dinh dưỡng đất 45 3.3.6 Phân tích kết 45 3.3.6.1 Thí nghiệm đồng ruộng 45 3.3.6.2 Năng suất điều tra thu từ mơ hình đất ruộng xử lý, phân tích thống kê theo cơng thức: 45 3.3.6.3 Năng suất mơ hình so sánh theo trương trình SAS 45 3.3.6.4 Hiệu kinh tế đươc tính tốn theo phương pháp lấy thu trừ chi phí sản xuất = lãi 45 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Kết đánh giá số yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hệ thống trồng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 46 4.1.1 Đặc điểm địa hình đất đai 46 4.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 48 4.1.3 Đặc điểm kinh tế – xã hội 51 4.2 Kết đánh giá số đặc điểm hệ thống trồng huyện Đồng Hỷ 54 4.2.1 Đánh giá đặc điểm hệ thống trồng đất ruộng 54 4.2.1.1 Cơ cấu diện tích gieo trồng năm 54 4.2.1.2 Cơ cấu giống gieo trồng năm 56 4.2.1.3 Kỹ thuật trồng trọt năm 57 4.2.1.4 Hiệu kinh tế hệ thống luân canh đất ruộng 59 4.2.1.5 Ảnh hưởng hệ thống sử dụng đất đến đất đai 60 4.2.1.6 Đánh giá đặc điểm hệ thống trồng đất ruộng vùng nghiên cứu có tham gia nơng hộ 62 4.2.2 Đánh giá đặc điểm hệ thống trồng nơng nghiệp đất gị đồi huyện Đồng Hỷ 65 4.2.3 Phân tích nguyên nhân hạn chế 67 4.3 Kết nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng 72 4.3.1 Nghiên cứu thử nghiệm lựa chọn giống trồng đất ruộng 72 4.3.1.1 Kết lựa chọn giống lúa đất chủ động nước 72 4.3.1.2 Kết lựa chọn giống ngô vụ đất ruộng chủ động nước 78 4.3.1.3 Kết lựa chọn giống lạc đất vụ lúa 83 4.3.1.4 Kết lựa chọn giống đậu tương đất vụ 86 4.3.1.5 Kết nghiên cứu số biện pháp giữ ẩm cho chè vụ đông xuân đất gò đồi huyện Đồng Hỷ 91 4.3.3 Xây dựng mơ hình cải tiến 94 4.3.3.1 Xây dựng mơ hình đất vụ 94 4.3.3.2 Thay đổi giống tăng vụ đất độc canh vụ lúa 96 4.3.3.3 Tăng vụ đất cấy vụ lúa 97 4.3.4 Những đánh giá, phân tích đề xuất chuyển dịch cấu trồng 101 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Đề nghị .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Các nhóm đất huyện Đồng Hỷ 46 Bảng 4.2: Một số tiêu lý hóa tính số loại đất huyện Đồng Hỷ 48 Bảng 4.3: Đặc trưng xạ tháng năm 49 Bảng 4.4: Đặc điểm số yếu tố thời tiết huyện Đồng Hỷ 50 Bảng 4.5: Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Đồng Hỷ 53 Bảng 4.6: Tình hình phân bổ đất đai địa bàn huyện Đồng Hỷ năm 2005 54 Bảng 4.7: Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm 55 Bảng 4.8: Cơ cấu giống trồng 56 Bảng 4.9: Biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất lúa 58 Bảng 4.10: Năng suất trồng công thức vụ 59 Bảng 4.11: So sánh hiệu kinh tế công thức luân canh đất vụ Đồng Hỷ 59 Bảng 4.12: Năng suất lúa đất vụ chân đất 60 Bảng 4.13: So sánh hiệu kinh tế công thức lúa chân đất vàn Đồng Hỷ 60 Bảng 4.14: Một số tiêu hoá học đất ruộng gieo trồng vụ 61 Bảng 4.15: Một số tiêu hoá học đất ruộng cấy vụ lúa 61 Bảng 4.16: Một số tiêu hoá học đất ruộng cấy vụ 62 Bảng 4.17: Kết thăm dò số đặc điểm trồng đất ruộng huyện Đồng Hỷ 63 Bảng 4.18: Kết đánh giá người dân số đặc điểm trồng đất ruộng vụ huyện Đồng Hỷ 64 Bảng 4.19: Cơ cấu diện tích suất trồng lâu năm giai đoạn 2001 - 2005 huyện Đồng Hỷ 65 Bảng 4.20: Kết thăm dò ý kiến nông hộ trồng trên đất gò đồi huyện Đồng Hỷ 66 Bảng 4.21: Kết điều tra, phân tích số trồng đất ruộng huyện Đồng Hỷ 68 Bảng 4.22: Kết điều tra, phân tích số trồng đất gị đồi huyện Đồng Hỷ 70 Bảng 4.23: Tình hình sinh trưởng – phát triển khả chống chịu giống lúa thí nghiệm – vụ xuân năm 2004 72 Bảng 4.24: Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2004 73 Bảng 4.25: Kết kiểm chứng suất giống lúa so sánh vụ xuân 2004, 2005, 2006 74 Bảng 4.26: Tình hình sinh trưởng – phát triển khả chống chịu sâu, bệnh giống lúa thí nghiệm – vụ mùa năm 2004 76 Bảng 4.27: Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm – vụ mùa năm 2004 77 Bảng 4.28: Kết kiểm chứng suất giống so sánh vụ mùa 2004, 2005 2006 77 Bảng 4.29: Tình hình sinh trưởng – phát triển khả chống chịu giống ngơ tham gia thí nghiệm – vụ đông năm 2004 78 Bảng 4.30: Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngơ thí nghiệm – vụ đông năm 2004 80 Bảng 4.31: Kết kiểm chứng suất giống ngô vụ đông năm 2004, 2005 2006 80 Bảng 4.32: Tình hình sinh trưởng – phát triển khả chống chịu giống khoai tây tham gia thí nghiệm vụ đông năm 2004 81 Bảng 4.33: Các yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây thí nghiệm vụ đông năm 2004 82 101 Hình 4.2 Diễn biến hàm lượng mùn đất chè mơ hình 3.5 OM% 2.5 1.5 0.5 OM% Năm : 2006;2007;2008;2009 Hình 4.3 Diễn biến số tiêu hóa học đất chè mơ hình 30 25 mg/100g 20 Đạm dễ tiêu 15 Lân dễ tiêu Kali dễ tiêu 10 Năm: 2006;2007;2008;2009 4.3.4 Những đánh giá, phân tích đề xuất chuyển dịch cấu trồng - Từ kết nghiên cứu chủ trương ổn định diện tích trồng lúa, đường giải lương thực đổi công tác giống để tăng suất sản lượng Việc tăng đầu tư phân bón mức cao cho thấy khơng phù hợp với đất đai thổ nhưỡng vùng nghiên cứu Vì đất dốc, bạc màu khả rửa trơi xói mịn lớn đầu tư thâm canh cao dẫn tới hiệu không cao, gây lãng phí - Cây ngơ lương thực quan trọng đứng thứ sau lúa địa phương, có vai trị quan trọng việc phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm huyện Mặt khác sản lượng ngô chủ yếu tập trung vụ đông đất 102 ruộng vụ lúa Với điều kiện thời tiết khí hậu khu vực nghiên cứu việc đầu tư thâm canh cao khơng phù hợp với thời gian mùa vụ Bởi lẽ chọn đường thâm canh cao ngơ đơng cần phải đầu tư lượng phân lớn, đầu tư yếu tố đạm mức cao điều kiện thời tiết khí hậu mùa đơng vùng đồi núi chiếu nắng dẫn tới thời gian sinh trưởng phát triển kéo dài làm ảnh hưởng tới vụ lúa xuân năm sau Mặt khác đầu tư lượng phân bón q cao cho ngơ dẫn tới không phù hợp với điều kiện kinh tế nơng hộ địa phương, mà họ cịn cần đầu tư vào nhiều trồng khác Vì cần ưu tiên đưa giống vừa cho suất cao đồng thời có thời gian sinh trưởng, phát triển thích hợp cho cơng tác bố trí cấu mùa vụ thích hợp - Đối với lạc đậu tương đất vụ cần tăng thêm diện tích vụ xuân kết hợp với việc đưa giống có suất cao vào sản xuất Qua kết nghiên cứu cho loại trồng thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu khả đầu tư nông hộ Bởi lẽ lạc đậu tương loại trồng không cần đầu tư cao, thời gian sinh trưởng, phát triển không dài, dễ làm Đồng thời loại có khả cải tạo, tăng độ phì cho đất tốt - Đối với khoai tây vụ đông đất ruộng, nói loại cịn tình hình canh tác nơng hộ vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy thời gian sinh trưởng, phát triển khoai tây không dài (90 – 100 ngày), phù hợp với chân đất vàn thấp trồng vụ lúa (lúa xuân – lúa mùa vụ mùa muộn) sau thu hoạch xong trồng vụ khoai tây hiệu mặt kinh tế không làm ảnh hưởng đến mùa vụ sau Do việc đầu tư đưa khoai tây vào vụ đất ruộng độc canh lúa huyện trước thời gian tới cần thiết - Đối với đất gò đồi huyện cần nghiên cứu cải tạo, qui hoạch lâu năm Đặc biệt chè, bên cạnh việc cần cải tạo thay giống chè Trung Du giống có suất chất lượng tốt, huyện cần trọng đầu tư thâm canh theo đường bền vững Bởi lẽ từ thực tế cho thấy chè loại cho 103 hiệu kinh tế cao, nhiều hộ dân chạy theo lợi nhuận trọng bón đơn độc loại phân bón đạm Từ dẫn tới làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng đất trồng chè, đồng thời làm cho suất chè ngày giảm Từ nhận định thông qua kết nghiên cứu thực tế cho thấy tiềm kinh tế huyện chưa quan tâm mức việc đầu tư áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng cường mở rộng diện tích chè vụ đơng, để tăng thu nhập cho người nơng dân cịn chưa trọng Do loại đất gò đồi huyện cho cần đầu tư chè theo đường thâm canh phân bón cân đối kết hợp với biện pháp giữ ẩm cho chè vụ đông làm tăng suất, sản lượng hiệu kinh tế loại đất này, mà cịn có vai trị việc bảo vệ làm tăng độ phì đất 104 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đặc điểm đất đai, khí hậu nhìn chung phù hợp cho sinh trưởng, phát triển trồng; - Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi vấn đề sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ Hiện trạng hệ thống trồng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2001 – 2005) - Trên đất vụ vụ Đồng Hỷ chủ yếu sử dụng trồng loại trồng hàng năm với giống thuần, giống địa phương, suất hiệu kinh tế thấp -Trên đất gò đồi chủ yếu chè ăn loại Trong diện tích chè có xu hướng tăng dần qua năm loại trồng cho hiệu kinh tế cao Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Trên đất vụ: - Nghiên cứu lựa chọn giống công nghiệp ngắn ngày như: giống lạc L14 vụ xuân đạt suất trung bình 42 tấn/ha; giống đậu tương DT96 vụ xuân đạt suất trung bình 31 tạ/ha - Xây dựng mơ hình tiên tiến: Lạc xuân- Lúa mùa (giống cải tiến) Hiệu kinh tế đạt 30 triệu đồng/ha/năm; Đậu tương xuân – Lúa mùa (giống cải tiến) Hiệu kinh tế đạt 26 triệu đồng/ha/năm Trên đất vụ + Nghiên cứu lựa chọn giống lúa có suất cao LVN20 HYT100 đạt suất trung bình từ 71,7 tạ/ha – 77 tạ/ha vụ xuân đạt từ 68,6 tạ/ha – 72,9 tạ/ha vụ mùa; 105 + Nghiên cứu lựa chọn giống ngơ vụ đơng có suất cao thời gian sinh trưởng thích hợp cho việc bố trí cấu mùa vụ giống SC164 LVN99 đạt suất trung bình từ 69,6 tạ/ha – 76,4 tạ/ha; + Nghiên cứu thử nghiệm thành công trồng khoai tây vụ đông đất độc canh lúa, giống cho suất cao giống Diamant đạt trung bình 146,6 tạ/ha/vụ Xây dựng mơ hình tiên tiến sau: Lạc xn - Lúa mùa – Ngô đông.Hiệu kinh tế đạt 50 triệu đồng/ha/năm; Đậu tương xuân – Lúa mùa – Ngô đông Hiệu kinh tế đạt 55 triệu đồng/ha/năm; Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây đông Hiệu kinh tế đạt 45 triệu đồng/ha/năm; Lúa xuân – Lúa mùa (cải tiến giống) Hiệu kinh tế đạt 34 triệu đồng/ha/năm - Trên đất gò đồi: + Nghiên cứu xác định tổ hợp bón phân thích hợp cho chè thời kỳ kinh doanh cơng thức có liều lượng bón là: 400N + 200 P2O5 + 240 K2O + 1000 kg phân vi sinh Sông Gianh + Nghiên cứu xác định biện pháp giữ ẩm tối ưu cho chè kinh doanh vụ đông với biện pháp Làm đất trước tủ tưới + Xây dựng mơ hình chè thâm canh bền vững đạt hiệu kinh tế 139 triệu đồng/ha/năm Đồng thời số tiêu dinh dưỡng đất cải thiện 5.2 Đề nghị Các mơ hình cải tiến đất ruộng cần khuyến cáo để mở rộng diện tích sản xuất địa bàn huyện Đồng Hỷ vùng tương tự; Những giống nghiên cứu khảo nghiệm cho kết tốt suất có thời gian sinh trưởng, phát triển phù hợp với cấu mùa vụ địa phương, đề nghị tiếp tục trì để đưa vào sản xuất; Mơ hình thâm canh chè bền vững cần tiếp tục trì phát triển diện rộng tồn huyện, đồng thời thay giống chè Trung Du giống chè có suất chất lượng tốt 106 Trong điều kiện huyện Đồng Hỷ giới hạn đề tài đất ruộng dừng lại yếu tố giống phục vụ cho việc cải tiến giống trồng hàng năm tăng vụ số chân đất ruộng, biện pháp kỹ thuật cần tiếp tục nghiên cứu; Luận án quỹ đất chưa nghiên cứu đất trồng hang năm loại hình soi bãi quỹ đất gò đồi trồng lâu năm lâm nghiệp kết hợp với số trồng nông nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thái Bạt (1991), Một số đặc điểm vùng Tây Bắc hướng sử dụng nơng nghiệp, Luận án Phó Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Thị Bích, Trần Thế Tục (1996), “Đánh giá hệ thống trồng áp dụng vùng sinh thái nông nghiệp đất phù sa sơng Hồng địa hình cao”, Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Quản lý Kinh tế (6), tr.9 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Xuân Trạch (2002), “Canh tác kết hợp nhằm phát triển nông thôn bền vững”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Trung tâm nghiên cứu liên ngành phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.77 Nguyễn Ngọc Bình (1988), Hệ canh tác Nơng lâm nghiệp kết hợp Việt Nam số mơ hình Nơng lâm nghiệp kết hợp, Hội thảo bảo vệ đất đai Vĩnh Phú 29/2-19/3/1988 Nguyễn Văn Bộ (2001), “Nông nghiệp hữu Việt Nam thách thức hội”, Tiếp cận môi trường thương mại Việt Nam, Liên Hợp Quốc ấn hành, tr.183-188 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, dự án VIE/98/004/B/01/99 (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân, Nxb Thống kế Hà Nội, tr Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Văn Hiền cộng (2004), “Cơ sở khoa học bảo tồn nội vi đa dạng sinh học lúa cạn: Nền tảng để phát triển sách bảo tồn nội vi Việt Nam”, Bảo tồn nội vi-Đa dạng sinh học nông nghiệp-Bài học kinh nghiệm tác động đến sách, Nxb Nơng nghiệp, tr.31 Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc (1987), Canh tác học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Cúc, Đặng Ngọc Lợi (2007), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Lý luận Chính trị, tr.62-65 10 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn Andre Chabane (2005), Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp – Hà nội, tr 30-35 108 11 Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến (2007), “Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ vùng miền núi phí Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (7), tr.79 12 Phạm Thị Mỹ Dung, Vũ Văn Cảnh (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, tài liệu dịch từ Agricultural Policies in Developing Countries, Cambridge University Press, Nxb Nông nghiệp, tr.22 13 Bùi Huy Đáp (1977), “Một số kết nghiên cứu cấu trồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp (7), tr.420-425 14 Bùi Huy Đáp (1987), “Khả phát triển lương thực vùng cao miền núi Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp (8), Nxb Nông thôn - Hà Nội, tr.3-6 15 Bùi Huy Đáp, (1994), Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp – Hà nội 16 Nguyễn Thế Đặng (2001) Nghiên cứu đánh giá trạng phân tích chỉnh lý xây dựng đồ đất theo FAO – UNESCO làm sở cho chuyển dịch cấu trồng hợp lý địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, đề tài cấp Bộ trọng điểm B99 – 02 – 31 TĐ 17 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Phạm Thanh Hải (1995), Hệ thống trồng số loại đất huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 19 Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Lê Thế Hoàng (1995), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng địa bàn huyện Việt Yên – Hà Bắc, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I – Hà nội 21 Trần Khải (1994), Chiến lược sử dụng đất 1994-2000, Hội thảo quốc gia sử dụng đất bền vững Việt Nam (lần thứ 2), Bắc Thái 22 Bùi Phúc Khánh (1995), Xác định cấu hợp lý số giống lương thực đất phù sa sông Vĩnh phú, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội, tr.145-148 109 23 Tống Khiêm (2003), “Tình hình triển khai chương trình giống tỉnh miền núi thời gian qua định hướng thời gian tới” Nông nghiệp vùng cao thực trạng giải pháp, Hội thảo Quốc gia nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao, Nxb Nông nghiệp - Hà nội, Tr 165-167 24 Lê Văn Khoa Trần Thị Lành (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr.7-8 25 Nguyễn Đăng Khơi (1974), Tập đồn phân xanh vùng đồi núi, Nghiên cứu đất phân tập 4, Nxb Nông nghiệp 26 Triệu Quốc Kỳ (1994), “Quản lý đất nước hệ thống canh tác lúa nước”, Tài liệu dịch, Tạp chí Khoa học nơng nghiệp (2),tr.24-25 27 Nguyễn Thế Lâm (1982), “Xác định giống cấu giống lúa vùng đồng Hòa An-Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp (6), tr.247-248 28 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống Nông lâm kết hợp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đinh Thế Lộc, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997, Giáo trình lương thực, tập II, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.43 30 Nguyễn Thị Tân Lộc (1999), Phân tích hiệu kinh tế sản xuất vải huyện Thanh Hà-Hải Dương, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.5 31 Phạm Văn My (1995), Nghiên cứu phát triển trồng cạn ngắn ngày đất bạc màu huyện Sóc Sơn, thành phố Hà nội, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I Hà nội 32 Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), Canh tác học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 33 Phạm Minh Nguyệt (1994), “SALT1, SALT2, SALT3 gì”, Tạp chí Lâm nghiệp (5), tr.25 34 Nguyễn Thị Nương (1997), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng cấu trồng tỉnh Cao Bằng, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp – Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 35 Trần An Phong (1972), “Tác dụng phân xanh họ đậu đất đồi số nơng trường”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp (1), tr.15 110 36 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, tr.12-18 37 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Đồng Hỷ (2004), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội sản xuất nông lâm nghiệp năm 2003, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 38 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đồng Hỷ (2006), Báo cáo điều tra công tác sử dụng đất đai năm 2005, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 39 Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), “Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học (3), tr.10-13 40 Mai Văn Quyền (1996), Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam-thoái hoá phục hồi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.17 42 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam 20 năm Đổi Phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, tr.75-76 43 Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Thiện Huyên, Hà Công Vượng, Trần Đình Giao (1997), Giáo trình Cây lương thực, tập I, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 38 44 Phạm Chí Thành (1991), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam”, Tài liệu nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam, tr.13 45 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993), Hệ thống nơng nghiệp, Giáo trình cao học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 46 Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học), Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 47 Phạm Chí Thành (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr.27, 46 48 Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng cà chua, khoai tây, hành tây tỏi ta, Nxb Nông nghiệp – Hà nội 111 49 Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), “Một số hệ thống canh tác đất lúa”, Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Xí nghiệp giấy in Hậu Giang, tr.156 50 Lê Duy Thước (1991), “Về khí hậu đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Tổ quốc, (297), tr 17 51 Lê Duy Thước (1992), “Tiến tới chế độ canh tác đất dốc nương rẫy vùng đồi núi nước ta”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật đất số 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.27-31 52 Lê Duy Thước (1995), Nông lâm nghiệp kết hợp, Nxb Nông nghiệp, tr.5, 23, 53, 62 53 Nguyễn Văn Tiễn, Nguyễn Văn Thi, Nguyễn Thế Toản, Đặng Thị Ngoan, 1995 “Kết bước đầu nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý cho sản xuất nông nghiệp lâu bền đất dốc Trung du miền núi Đông Bắc”, Kết nghiên cứu hệ thống trồng Trung du, miền núi đất cạn đồng bằng, Nxb Nông nghiệp – Hà nội, tr12-17 54 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Đề tài KN01-16 thuộc Chương trình KN 01 Vũ Tun Hồng chủ nhiệm, tr.3 55 Bùi Quang Toản (1991), “Một số ý kiến bàn khai hoang bảo vệ rừng chống sa mạc hố nước ta nay”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (2,) 56 Trang tin điện tử Chính phủ, Bản đồ huyện Đồng Hỷ, dẫn theo http://gis.chinhphu.vn/ShowmapGov.asppLayer=hoabinh_dis 57 Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nơng thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội (2003), tr.39 58 Nguyễn Văn Trương (1985), Kiến tạo mơ hình nơng lâm nghiệp kết hợp, Nxb Nông nghiệp 59 Nguyễn Văn Trương (1992), Tiếp cận vấn đề sinh thái Việt Nam, Viện Kinh tế sinh thái, Hà Nội 60 Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp lý, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 61 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 62 Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 112 63 Đào Thế Tuấn (1989), “Hệ thống nông nghiệp”, Tạp chí cộng sản (6), tr 4-9 64 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Đào Thế Tuấn (2003), “Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững”, Bản tin phát triển nông thôn tổ chức nông dân, VASI, (3+4) 66 UBND huyện Đồng Hỷ (2005), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông lâm nghiệp năm 2004 kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp năm 2005, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 67 UBND huyện Đồng Hỷ (2007), Báo cáo công tác sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 1996-2005 kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp đến năm 2020, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 68 Trần Đức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nông nghiệp hệ sinh thái vùng trũng đồng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 69 Viện Khí tượng Thuỷ văn (2008), Chương trình 42 A, Số liệu khí tượng huyện Đồng Hỷ, trạm quan trắc Thành phố Thái Nguyên 70 Nguyễn Văn Viết, Trần Thị Hạt, Nguyễn Đức Thinh, Đinh Văn Cự (1995), “Kết nghiên cứu hệ thống trồng đất dốc đất cạn đồi núi Chí Linh, Hải Hưng”, Kết nghiên cứu hệ thống trồng Trung du, miền núi đất cạn đồng bằng, Nxb Nông nghiệp – Hà nội, tr 30-35 71 Hồng Việt (1998), “Kinh tế nơng hộ với cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, (1), tr.16-18 72 Nguyễn Vy (1992), “Chiến lược sử dụng đất bảo vệ bồi dưỡng đất đai bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Khoa học đất số (2), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.7-11 73 Nguyễn Phượng Vỹ (1999), Tổng quan hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Tài liệu hội thảo, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 74 Bùi Thị Xô (1994), Xác định cấu trồng hợp lý ngoại thành Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 75 Võ Tịng Xn (2005), “Phát triển nơng nghiệp nông thôn bền vững”, Hội thảo: Đối thoại nhà sách khoa học phát triển nông thôn, tổ chức SIDA tổ chức Đà Nẵng 11-13/8/2005 113 Tiếng Anh 76 Altieri M A (1989), Agroecology: A New Research and development Paradigm for World Agriculture in Agricultural Ecology and Environment, Elsevier Science Publishing Company inc, 655, Avenue of the Americas, New York, NY 10010, U.S.A 77 Becker R., Meyer D., Wagoner R and R M., Saunders (1992), Alternative crops for sustainable agricultural systems, Agriculture and Ecosystems Environmental, Vol.4, pp.265, Published by Elsevier Science B V., Available online 24 June 2003 78 Beets W C (1991), “Towards a stratery for hill Agricultural Development in Nepal,” Ministry of food and Agriculture, HMG/Nepal, Nepal’s Experience in Hill Agricultural Development, pp.35-52 79 Benites J R (2007), “ Effect of No-Till on Conservation of the Soil and Soil Fertility” No-Till farming Systems, World Association of Soil and Water Conservation, Special Publication No 3, pp 61 80 Bruce C.W (2007), The Role of Agroforestry in the United States, USDA NRCS National Agroforestry Center (2007) follou by Ames Forester 81 Champer, Robert, Paccy, and Amold (1989), Farm inovation and Agrgicultural Research Intermediate Technology, Publications London, London 82 David Connor (2003), Cropping Systems for Enduring Productivity, follou by [http://www.regional.org.au/au/asa/2003/d/connor.htm] 83 De Baets N., Gariépy S., and A Veina (2007), Portrait of Agroforestry in Quebec, Prairie Farm Rehabilitation Administration (PFRA), Region Services, Quebec Region, Agrculture and Agri-Food Canada follou by http://www.agr.gc.ca 84 Dieudonnes N Baributsaa, Eunice F Fosterb, Kurt D Thelenc, Alexandra N Kravchenkoc, Dale R., Mutchd and Mathieu Ngouajioe (2007), Corn and Cover Crop Response to Corn Density in an Interseeding System Michigan State Univ 85 Edwards C A (1989), The Importance of Intergration in Sustainable Agricultural Systems in Agricultural Ecology and Environment Elsevier Science Publishing Company inc, 655, Avenue of the Americas, New York, NY 10010, U.S.A 114 86 FAO (1992), “Land evaluation and farming systems analysis for land use planning”, Workshop Documents, FAO – ROMA 87 Fermando G W E., Upasena S H., Weerasinghe S P R., Senadbeera D., Sethimthan S., Silva M., Thievyianathan S (1982), Cropping pattern testing in Sri Lanka, Cropping systems in Asia 1982, IRRI, Lobanos, Laguna, Philippine, pp.228 88 Flach M., Geurts F M., and Sluyters J A F M (1989), Cropping pattern, cropping intensity and crop rotation, Agricultural Compendium for Rural Development in the Tropics and Subtropics, Third Revised edition, Elsevier Science Publishers, pp.523-524 89 Francis C A., (1984), Multipe Cropping Systems University of Neberaska, 90 Geurts F M., Sluyters J A F M., and Flach M (1989), Crop Production, Agricultural Compedium for Rural Development in the Tropics and Subtropics, Third Revised edition, Elsevier Science Publishers, pp.478-480 91 Henry D Foth and Boyd G Ellis (1996), Soil Fertility, Lewis Publishers and Printed in the United States of America 92 Hien Bui Huy, Nguyen Trong Thi (2001), Rice based cropping system in Red River Delta and Mekong River Delta, 2001 IFA Regional Conference for Asia and Pacific, Hanoi, Vietnam, 10-13 December 2000 pp.1-24 93 IUCN (International Union for the Conservation of Nature and Natural Resoures) (1980), World Conservation Strategy: living resouces Conservation for Sustainale Development, UICN, Gland, Switzerland 94 Jeffrey A Coultera, Emerson D Nafzigerb and Michelle M Wanderc (2008), Soil Organic Matter Response to Cropping System and Nitrogen Fertilization, Univ of Minnesota and Univ of Illinois 95 Joshua L Posnera, Jon O Baldockb and Janet L Hedtckea (2007), Organic and Conventional Production Systems in the Visconsin Integrated Cropping Systems Trials: I Productivity 1990 - 2002 Univ of Wisconsin and AGSTAT 96 M A Liebig, D L Tanaka, J M Krupinsky, S D Merrill and J D Hanson (2006), DynamicCropping Systems Contributions to Improve Agroecosystem Sustainability USDA-ARS, Northern Great Plains Research Lab., P.O Box 459, Mandan 115 97 Pimentel D., Culliney T W., Buttler I W., Reinemann D J., and Beckman D J (1989), Principles for a Productive Sustainable Agriculture in Agricultural Ecology and Environment Elsevier Science Publishing Company inc, 655, Avenue of the Americas, New York 98 Perry R Millera, David E., Buschenab, Clain A Jonesa and Jeffrey A Holmesa (2007), Transition from Intensive Tillage to No – Tillage and Organic Diversified Annual Cropping Systems, Montana State Univ and Montana State Univ 99 Spedding C R W (1975), The biology of agricultural systems, Academic Press London 100 Suryatra Efendi, Ismail Inu G., and McIntosh J L (1982), Cropping systems Research in Indonesia, Cropping systems Research in Asia, IRRI, Lobanos, Laguna, Philippine, pp.204 101 Vilamanya Jaime Lloveras (1986), Traditional cropping systems in northwestern Spain, Agriculture Systems, (3), pp.259, Published by Elsevier Science Ltd., Available online October 2003 102 World Bank (1994), World Development report 1994: Development and Environment The World Bank, Oxford University press, London 103 Yadav R L (2001), On-farm experiments on integrated nutrient management in rice-wheat cropping systems, Cambridge University Press (2001), Journal (37), issue 01-Jan-2001, pp.1 104 Yang Guangli, Xiao Qingyuan and He Ticheng (1990), “Rice – fish farming systems in China, 21st Aisan systems working group metting, Asian rice farming systems nework, pp 258 – 266 105 Zahidul Hoque M., Hobbs P R., Elahi N., Miah N I., Afzal Hossain, Quddus A., Akanda R U., Rahman A., Khan A H., Siddiqui M R (1982), Testing of Rice – Based cropping patterns at four selected sites in Bangladesh, Cropping systems in Asia, IRRI, Loban 106 Zandstra H G., Price F C., Litsinger J A., and Morris (1981), Methodology for on farm cropping system rearch, IRRI Philippinne, pp 31-35