1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh từ góc nhìn lý huyết cổ mẫu

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN DỰ TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XN KHÁNH TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT CỔ MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN DỰ TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XN KHÁNH TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT CỔ MẪU Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu” kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Văn Dự i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn, cố gắng nỗi lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy giáo PGS TSKH Bùi Mạnh Nhị hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần tâm huyết toàn trình hồn thành luận văn - Q thầy khoa Ngữ văn Phòng Sau Đại học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài luận văn - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Văn Dự ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương SƠ LƯỢC VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn học từ lý thuyết cổ mẫu 1.1.1 Nghiên cứu phê bình văn học giới từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu 13 1.2 Lý thuyết cổ mẫu 16 1.2.1 Định nghĩa cổ mẫu 16 1.2.2 Các tính chất cổ mẫu 20 1.2.3 Phân loại cổ mẫu 21 1.2.4 Giá trị cổ mẫu 23 1.3 Phương pháp tìm phân tích cổ mẫu văn học 24 Tiểu kết chương 27 iii Chương TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN, ĐỘI GẠO LÊN CHÙA VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU 28 2.1 Về nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 28 2.2 Đặc điểm sáng tác Nguyễn Xuân Khánh 30 2.3 Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam từ sau năm 1986 34 2.4 Các hướng vận dụng lý thuyết cổ mẫu tiếp cận Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa từ góc nhìn cổ mẫu 40 Tiểu kết chương 42 Chương TIẾP CẬN MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU 43 3.1 Cổ mẫu Đạo Mẫu 43 3.2 Cổ mẫu ông Đùng bà Đà 56 3.3 Cổ mẫu rừng 66 3.4 Cổ mẫu đa 71 3.5 Cổ mẫu rắn 74 3.6 Cổ mẫu tiếng đàn, tiếng hát 80 Tiểu kết chương 89 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu văn học nước ta trình đổi nội lực giao lưu với xu hướng lí thuyết nghiên cứu văn học giới Giới nghiên cứu văn học Việt Nam cố gắng tiếp cận mới, tiến bộ, tìm hiểu thích hợp để vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu văn học nước nhà Lý thuyết cổ mẫu hướng nghiên cứu nghiên cứu văn học giới, kỉ XX, đặc biệt từ thế kỉ XXI đến Trong dịng chảy bộn bề văn xi Việt Nam từ sau năm 1986, xu hướng văn học khai thác đề tài lịch sử văn hóa phong tục đất nước ngày rõ Trong đó, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học “lạ” văn học đương đại Nguyễn Xuân Khánh thực thành danh bước vào tuổi “thất thập hi” Các giải thưởng văn học năm qua vinh danh ông Trong nhiều nhà văn cố gắng làm tác phẩm nhiều cách tiếp cận sống vấn đề khác thời đại, kể việc vận dụng lý thuyết hậu đại giới, Nguyễn Xuân Khánh lại trung thành với lối viết “đặc sệt cổ điển” bút lực dồi vốn văn hóa uyên bác, khiến bạn đọc ngạc nhiên, thán phục Trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng ngàn (2006), Đội gạo lên chùa (2011) chào đón nồng nhiệt độc giả tác giả nhận nhiều giải thưởng danh giá Năm 2006, tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đời, đối tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Hàng loạt viết Mẫu Thượng Ngàn xuất báo viết lẫn báo mạng như: Trần Thị An: Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn; Vũ Hà: Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn; Phạm Xuân Nguyên: Mẫu Thượng Ngàn - Nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh; Quỳnh Châu: Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới; Hịa Bình: Mẫu Thượng NgànCơ dun Nguyễn Xuân Khánh; Văn Chinh: Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh; Yến Lưu: Nỗi đau lịch sử đổi thay; Năm 2011, Đội gạo lên chùa mắt bạn đọc; có thành công vang dội nhận quan tâm từ độc nhà nghiên cứu, phê bình thời gian xuất chưa lâu nên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu dành cho tác phẩm Chỉ có số đăng báo viết báo điện tử như: Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh) Mai Anh Tuấn; Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Thu Hà; Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Hoài Thương; Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Đoàn Ánh Dương; Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Văn Chinh; Gừng già cay Hoài Nam Viết tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh luôn trăn trở vấn đề lịch sử, văn hóa đất nước Đổi tư tưởng quan trọng đổi bút pháp mục đích yếu đóng góp yếu tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh Những lối viết tưởng xưa cũ ơng có sức hấp dẫn lớn Bạn đọc bắt gặp tiểu thuyết ông nhân vật, kiện, tranh lịch sử hóa thạch mà chỉnh thể nghệ thuật sống động, đối thoại với bạn đọc mời gọi bạn đọc tham gia đối thoại Tái lịch sử, văn hóa, phong tục phơng để nhà văn đánh giá, đề xuất, kiến giải khứ gợi mở vấn đề sống hôm Tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh cho thấy rõ ý nghĩa việc trở với văn hóa dân gian xã hội đại vai trị cổ mẫu Đó đặc sắc tác phẩm ông Tuy nhiên, trước Nguyễn Xuân Khánh, có nhà văn nước vận dụng cổ mẫu vào sáng tác Franz Kafka (Tiệp Khắc), Thomas Mann (Đức), James Yoyce (Ireland)… Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh khơi gợi hứng thú tìm tịi cơng chúng tiếp nhận Là tượng văn học, Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu khẳng định, chưa có cơng trình hồn chỉnh nghiên cứu lý thuyết cổ mẫu sáng tác nhà văn Vì vậy, việc nghiên cứu “Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu” vấn đề có sở, cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần định cho việc gợi mở hướng nghiên cứu giảng dạy văn học Việt nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chọn nghiên cứu Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu, luận văn hướng tới mục đích: (i) Tiếp tục hệ thống hóa, làm rõ thêm lý thuyết cổ mẫu (ii) Vận dụng lý thuyết cổ mẫu để xem xét số cổ mẫu sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn tiêu biểu giai đoạn đổi văn học Việt Nam từ năm1986 đến Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: (i) Sơ lược hệ thống hóa, làm rõ khái niệm như: cổ mẫu, biểu tượng, biểu trưng, vô thức tập thể, huyền thoại, (ii) Bước đầu giới thiệu, phân tích đường, khuynh hướng, hướng tiếp cận phê bình cổ mẫu số nước giới Việt Nam qua tư liệu tiếp cận (iii) Chỉ biểu hiện, giá trị cổ mẫu Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu; từ khái qt vai trị cổ mẫu, văn hóa truyền thống đặc điểm sáng tác nhà văn trình đổi văn học Việt Nam từ năm 1986 đến 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết cổ mẫu cổ mẫu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh có tiểu thuyết tiếng: Hồ Quý Ly Tuy nhiên, tiểu thuyết có “hơi hướng” lịch sử Hơn nữa, lý chủ yếu, phạm vi luận văn thạc sĩ nên không đưa tiểu thuyết vào đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Về lí thuyết cổ mẫu, tơi thu thập từ cơng trình nghiên cứu như: Tâm phân học (analitical psychlogy) Karl Gustave Jung, Nước giấc mơ Gaston Bachelard, Giải phẫu phê bình (anatomy of criticism) Northrop Frye Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archetype) Nguyễn Thị Thanh Xn, Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn học Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cổ mẫu chưa nhiều hướng nghiên cứu văn học giới Việt Nam kỉ XX, đặc biệt từ nửa sau kỉ XX Các tác giả chủ yếu sâu vào nghiên cứu khái niệm cổ mẫu mối quan hệ cổ mẫu với văn học Nguyễn Xuân Khánh với sáng tác từ năm 1958 (Làng nghèo 1958), Miền hoang tưởng (1990), Trư Cuồng, Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa, Xóm nghèo nhận chào đón nồng nhiệt độc giả hàng loạt giải thưởng danh giá Tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh tìm hiểu từ nhiều góc độ khác lịch sử văn hóa Việt, yếu tố huyền thoại, cách tân kết cấu, vấn đề nữ quyền, v.v… song hướng tiếp cận từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu chưa quan tâm, cổ mẫu sử dụng nhiều góp phần quan trọng tạo nên đặc điểm sáng tác nhà văn miêu tả công phu Tiếng đàn kỳ ảo biến hóa khơn lường lại thêm ấm tình yêu, thương nhớ, hay quyến rũ Nó giống chất men cho tâm hồn người gảy đàn, làm say lòng người đến thưởng thức Việc miêu tả giọng hát cô bé Nhụ tiếng đàn Trịnh Huyền góp phần thể hồn thiện tín ngưỡng thờ Mẫu tác phẩm Họ đàn hát với tất say mê, niềm tin yêu mãnh liệt Đặc biệt tiếng hát, tiếng đàn họ phần thiếu hầu đồng đền Mẫu làng Cổ Đình Với riêng Nhụ, cần hát thơi cảm thấy gần với Mẫu Tiếng hát Nhụ nhà văn miêu tả thông qua cảm nhận người đàn ông (của Điều, Cò Xuân ) sau đám nhang đệ tử Cậu bé Điều, nghe Nhụ hát, sửng sốt “lần Điều nghe…khúc hát tươi tắn, réo rắt, vừa nhún nhảy vừa lượn lờ A… Cơ Chín ngự đồng dệt gấm thêu hoa Long ly quy phượng cô thêu đôi rồng chầu A… Cô thuê thỏ lặn ác tà Thêu non, thêu nước, cô thêu hoa, thêu người” [42, tr.64] Giọng hát cô bé Nhụ Điều cảm nhận “lảnh lót, ríu tít tiếng họa mi ơng nội”.Trong hầu đồng, nghe tiếng hát ấy, Điều mường tượng “cơ Chín đánh võng tiếng họa mi”, “Điều lim dim đôi mắt, mường tượng cảnh cô tiên áo đỏ, ngồi vét vẻo võng xanh ” [42, tr.70] Từ tiếng hát ấy, Nhụ làm sống lại hình ảnh khiết Thánh Mẫu Cò Xuân lần nghe Nhụ hát cũng không khỏi rung động: “giọng hát đắm say, xao xuyến cô gái vút lên, gây cho chàng thiếu niên cảm giác bóng trắng trắng, mờ ảo chập chờn, chon vong đỉnh núi cao” [42, tr.117] Sau này, lên đồng đền Mẫu, 83 người ta xuýt xoa khen giọng hát Nhụ, giọng hát đưa người ta thoát khỏi đau khổ giới phàm tục để hướng đến điều tốt đẹp Nói cách khác, Thánh Mẫu với tiếng hát cô bé Nhụ góp phần lọc cho tâm hồn người: “tiếng hát Nhụ thật trẻo, thật thơ ngây, làm cho lòng bà lúc muốn bay lên, vươn tới miền thánh thiện: Bóng trăng hoa, mẫu đơn đóa/ Gió lay mành, nhang xạ thoảng đưa” [42, tr.705] Hình ảnh Thánh Mẫu đẹp nhờ tiếng hát ấy, linh thiêng nhờ tiếng hát ấy, “một cảm giác khác thường, chưa có, theo lời ca dâng lên lòng tất người tịa điện” hai cha ơng Trịnh Huyền thổ kim đông cất tiếng [42, tr.706] … Kiếp giáng sing vào nhà Lê Thị Cải họ Trần vận khí thiên hương Vốn sinh vẻ cốt phi thường Giá danh địi một, hoa vương khơn bì … “Phải có tiếng trống, tiếng phách, tiếng hát, tiếng đàn, hầu thánh thực ngồi đồng” ngồi đồng ấy, “phải có đờn ca làm vơi nhẹ tâm hồn, dẫn dắt người đến chỗ thăng hoa, siêu vượt khỏi cõi tục, rửa bụi bặm kiếp nhân sinh” Giọng Nhụ vang lên văn công đồng [42, tr.423]: Thỉnh mời tứ phủ khâm sai Thủ đền công chúa đáng tài thần thông … Thỉnh mời bát hộ sơn trang Bên thời thập nhị tiên nương chầu vào Cơ Chín ngự đồng dệt gấp th hoa Thêu loan thêu phượng cô thêu đôi rồng chầu [42, tr.424] Mẫu Thượng Ngàn có đến 20 lần trích dẫn đoạn hát văn (Văn Chín đền Sòng, văn bà chúa Thác Bờ, văn quan lớn Tuần Chanh, văn ơng 84 Hồng Mười, văn ca Thánh Mẫu, ) Những đoạn hát văn xuất với tần số cao nhuốm lên bề mặt văn khơng khí thiêng liêng Mẫu, phụ họa cho hầu đồng, hầu bóng nghi lễ thờ Mẫu Lời hát văn tạo nên âm hưởng, sắc thái nhịp điệu riêng cho tiểu thuyết, khiến tác phẩm thấm đẫm sắc màu huyền thoại, linh thiêng không gian chuyện kể Những đoạn hát văn góp phần tạo nên khơng gian văn hóa đặc sắc Khi lời hát văn vang lên, hồn người quyến rũ âm huyền giới thoát tục Những người khổ hạnh quên kiếp nạn cõi trần, “đi đến chỗ thăng hoa, siêu vượt khỏi cõi tục, rửa bụi bặm kiếp nhân sinh” [42, tr.423] Hòa quyện với cung đàn nhịp phách, lời ca ''dệt gấm thêu hoa'' dìu đám đơng vào cõi ảo, ''vừa thoát vừa vơi nhẹ'' siêu thốt, lên đồng tập thể Ngồi ý nghĩa tín ngưỡng, đờn ca giá đồng cịn vui hoi chốn làng quê Phải người trải nghiệm, say mê với lời ca điệu múa nhập đồng, hiểu ý nghĩa linh thiêng việc lọc tâm hồn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh viết đoạn tả cảnh hát hầu đồng say sưa, bay bổng đến Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, lời ca tạo nên trường đối thoại, kháng cự lại tiếng nói áp chế lực ngoại bang bao trùm lên đời sống tinh thần cộng đồng Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, tiếng hát đa dạng Tiếng hát có thề để chế giễu: chế giễu Huệ bố Huệ sư lại lấy vợ: “Ba cô đội gạo lên chùa… Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư” [43, tr.167] Tiếng hát chế giễu An An tu tục: “Sư đương tùng niệm nam mơ Thấy xách giỏ mị cua bên chùa Lòng sư luống ngẩn ngơ Bỏ kinh kệ, tìm hỏi chào” [43, tr.499] Tiếng hát trị chơi giải trí Căn, Huệ, Tí chơi trị lên đồng: 85 “Phụ đồng phụ chổi Thôi lổi mà lên Ba bề bốn bên Đồng lên cho chóng Ví cửa bóng Phá mà vào Cách sơng cách ao Mà vào cho lọt Cái roi von vót Mà vọt cho đau” [43, tr.366] Tiếng hát không ngừng lảnh lót, Huệ trùm khăn: Hàng trầu hàng cau Là cô gái Hàng bánh hàng trái Là hàng bà già Hàng hương hàng hoa Là đồ cúng phật [43, tr.367] Hay Rêu có có tiếng hát Tiếng hát véo von mê hoặc: Con chim nho nhỏ Cái đỏ Cái mỏ vàng… Chim chích mà đậu cành bàng Véo von hót cho chàng ngần ngơ… Con chim nho nhỏ Cái đỏ Cái mỏ xanh Cành cam, cành quýt, cành chanh Trong ba cành cho anh cành [43, tr.514] Cả làng làng Sọ không ngờ làng que lại “nòi chim họa mi thế” [43, tr.514] Ở tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, tiếng đàn nhà văn nhà văn miêu tả, không nhiều Đó tiếng đàn nguyệt ơng Chánh “Ơi chao! Tiếng ngào Ơi chao! Ngón tay bay múa” [43, tr.527] Ông thầy đàn điêu luyện Ơng nói Những người đánh đàn hay người biết rót lịng vào tiếng đàn…”… [43, tr.529] 86 Các ca Đội gạo lên chùa phần lớn có nguồn gốc từ ca dao, vè, đồng dao Bên cạnh đó, Nguyễn Xn Khánh cịn đưa vào tác phẩm lời hát quen thuộc, phổ biến, diễn ngôn tập thể thời đại mà tác phẩm ông miêu tả: Dân Liên Xô vui hát đồng hoa Đây bao la muôn sắc bao chan hòa, Mặt trời bừng sáng cánh đồng quê Lúa dân cày, hay Thắm thiết tình Việt - Trung - Xô Đế quốc thêm mối lo [43, tr.452 ] Đây ca tuyên truyền thời lịch sử Những trích dẫn hát thể niềm ''thi hứng dân gian'' nhà văn sáng tạo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Qua việc miêu tả tiếng đàn tiếng hát cung văn tác phẩm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lần muốn góp tiếng nói để khẳng định: tiếng đàn tiếng hát mang giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp Việt Nam, tinh hoa chắt lọc suốt chiều dài lịch sử, văn hóa, iểu tượng cho sức mạnh cộng đồng, cho sáng tạo, phát triển không ngừng dân tộc Việt Nam Nước, giai đoạn mất, văn hóa truyền thống dân tộc khơng mất! * * * Tựa sợi dây gắn kết người với văn hóa, cổ mẫu tồn khơng ngừng tái sinh thời gian Tìm hiểu cổ mẫu đời sống văn học, mặt giúp ta giải mã bí ẩn đời sống văn hóa, mặt khác cịn đường để tìm hiểu lịch sử, văn hóa, huyền thoại mảnh vỡ cịn sót lại đời sống đại Sự thay đổi môi trường sống, điều kiện lịch sử tạo biến thể cổ mẫu, 87 cổ mẫu lưu giữ giá trị gốc Tâm thức nhân loại dân tộc từ ngàn đời xoay quanh trục văn hóa Mỗi cổ mẫu nói khơng lập, mà có mối quan hệ với cổ mẫu khác Ví dụ cổ mẫu Đạo Mẫu liên quan chặt chẽ với cổ mẫu chùa, sông, giếng, hang động nhân vật nữ Cổ mẫu Đạo Mẫu liên quan chặt chẽ với cổ mẫu Cây đa, Rắn, Tiếng đàn tiếng hát ngược lại Có thể ví, loại cổ mẫu bè dàn giao hưởng, để hòa tạo nên âm vang nghĩa, âm vang sắc màu nghệ thuật tác phẩm Chúng tạo nên không - thời gian đặc biệt, đan cài hư - thực, giúp nhà văn đem đến cho độc giả trải nghiệm vừa quen thuộc, vừa mẻ lịch sử, người gắn kết với tâm thức, huyền thoại nhân loại dân tộc hành trình lịch sử 88 Tiểu kết chương Lý thuyết cổ mẫu Carl Gustav Jung, lý thuyết biểu tượng Gaston Bachelard Northrop Frye sở quan trọng để tìm hiểu cổ mẫu Vì cổ mẫu cổ mẫu “những nguyên mẫu sơ khai” hình thành từ cội nguồn xa xưa, “cấu trúc tâm thần bẩm sinh” sinh tạo vô thức tập thể kế thừa qua hệ đường “di truyền văn hóa” “chúng xuất thời đại nào, đâu khắp giới” Rõ ràng, cổ mẫu thuộc lĩnh vực vô thức (vô thức tập thể) có người “ thức dậy” người, nhà văn có thăng hoa cảm xúc Cổ mẫu có mặt trước vào tác phẩm cách tự nhiên từ vô thức Cổ mẫu diện tác phẩm thủ pháp nghệ thuật mà trước hết ngẫu nhiên tâm thức nghệ sĩ Ý nghĩa cổ mẫu bắt nguồn từ vô thức tập thể, từ văn hóa, lịch sử, tơn giáo kết tinh từ “những kinh nghiệm lặp lặp lại nhiều lần lồi người” Cổ mẫu có tính tự trị nên thân cổ mẫu “tiểu văn bản” có đầy đủ ý nghĩa đứng Vì cổ mẫu thai từ vơ thức tập thể - “nơi tàng trữ cô đọng lại kinh nghiệm loài người” nên thời khắc “phát hiện” cổ mẫu thường mang lại cường độ cảm xúc đặc biệt cho nhà “thăm dị” mà “giọng nói tồn nhân loại thức dậy” Đó dấu hiệu thuộc trực giác cá nhân để nhận biết cổ mẫu Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa tác phẩm có nhiều cổ mẫu Trong hàng loạt cổ mầu hai tác phẩm, chọn lọc cổ mẫu: Cổ mẫu Đạo Mẫu, Cổ mẫu ông Đùng bà Đà; Cổ mẫu rừng; Cổ mẫu đa; Cổ mẫu rắn; Cổ mẫu tiếng hát để tìm hiểu, phân tích Đây cổ mẫu có tần số lặp lại, có độ bao phủ xuyên suốt hai tác phẩm mang nhiều thơng điệp lịch sử, văn hóa Mỗi cổ mẫu nói trên, mặt, có vị trí, vai trị, có tính độc lập tương đối, đan xen nhiều tầng ý nghĩa, chứa đựng thông điệp lịch sử, văn hóa khác Các cổ mẫu, mặt khác, cài chặt chẽ với nhau, tạo nên trường độ, cao độ, âm vực rộng, hẹp chi tiết tác phẩm, để nói văn hóa Việt Nam, sức sống, số phận làng quê, người đủ giới tính, lứa tuổi, thành phần, vừa chung, vừa riêng, thời kỳ lịch sử đầy dấu ấn dân tộc Kết hợp với cổ mẫu khác, chúng góp phần đẫn dắt giải mã nội dung, tư tưởng, bút pháp nghệ thuật nhà văn hai tác phẩm 89 PHẦN KẾT LUẬN Từ tư tưởng khoa học Sigmud Freud, Carl Gustave Jung, Gaston Bachelard, Northrop Frye, Maud Bodkin, lý thuyết cổ mẫu hình thành, phát triển triển khai ngày thêm rộng rãi Lý thuyết cổ mẫu, từ địa hạt tâm lý học, bước sang linh vực nghiên cứu văn học Lý thuyết đóng góp thuật ngữ khoa học, hướng tiếp cận đặc thù nghiên cứu văn học Với tư cách thuật ngữ, cho thấy điển hình, có từ xa xưa, tích lũy kinh nghiệm nghìn năm nhân loại, dân tộc tiếp tục hành trình tồn tại, phát triển, biến đổi K.G Jung khẳng định, hướng tác phẩm người nghệ sỹ phải mang nội dung, quan tâm nhân loại, dân tộc: “Thơ ca vĩ đại phải hấp thụ sức mạnh sống toàn nhân loại… Tác phẩm nghệ thuật sáng tạo nhà văn phải hàm chứa thơng tin chân lưu truyện đời đời kiếp kiếp…” [Dẫn theo 46, tr.212] Với tư cách hướng tiếp cận, phương pháp đặc thù nghiên cứu văn học, lý thuyết cổ mẫu gợi ý, dẫn dắt, đòi hỏi người nghiên cứu giảng dạy văn học không dừng lại bề mặt tác phẩm, hình tượng, mà phải “ lùi phía sau”, phát hiện, phân tích cổ mẫu, từ chủ đề, tình tiết, nhân vật, hồn cảnh, “Hơn nữa, cịn phải từ bình diện vĩ mơ, đặt tác phẩm đại hệ thống văn học để khảo sát cách tồn diên, nắm cho mơ thức truyền thống định hình thức tác phẩm, Có giải thích “ngun lý kết cấu” nguyên nhân hình thức nghệ thuật tác phẩm đó” [65, tr.215] Trên sở lý thuyết cổ mẫu tìm hiểu vận dụng lý thuyết vào tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học người trước, luận văn tìm hiểu hai tiểu thuyết dư luận đánh giá cao nhà văn Nguyễn Xuân Khánh từ lý thuyết cổ mẫu Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có nhiều cổ mẫu (Cổ mẫu Đạo Mẫu, Cổ mẫu ông Đùng bà Đà; Cổ mẫu rừng; Cổ mẫu đa; Cổ mẫu rắn; Cổ mẫu 90 tiếng đàn, tiếng hát, ) Mỗi cổ mẫu có cội rễ lịch sử riêng văn hóa nhân loại dân tộc Phân tích sâu cội rẽ lịch sử, văn hóa cổ mẫu khơng phải mục đích, nhiệm vụ luận văn sức với người viết Ở đây, nhắc tói cội rễ khẳng định, lưu ý cho mình, để tiêp tục tìm hiểu Những cổ mẫu nói góp phần tạo cho tác phẩm có sắc màu cổ xưa, khơng khí đại thời kỳ lịch sử mà hai tác phẩm phản ánh Dù tiểu thuyết phản ánh vấn đề xã hội đại ánh xạ lung linh cổ mẫu, lịch sử văn hóa xưa khơng ngừng phát sáng, lơi cuốn, dẫn dắt người đọc đến tầng nghĩa ẩn dấu bên văn Bóc tách lớp ý nghĩa đó, cổ mẫu mở sợi dây liên kết bền chặt với nội dung lịch sử mà tác giả cài đặt sẵn tiểu thuyết Đối với tác phẩm đa nghĩa Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa, vận dụng nhiều hướng tiếp cận khác để khám phá Tiếp cận hai tác phẩm từ lý thuyết cổ mẫu hướng Trên sở giới thiệu sơ giản vận dụng lý thuyết cổ mẫu tìm hiểu Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa, muốn đóng góp hướng tiếp cận khác tác phẩm Qua đây, muốn khẳng định thêm mối quan hệ văn hóa văn học cách “Đến với đại từ truyền thống” (chữ dùng Trần Đình Hượu) không cũ, ngược lại, tạo bệ đỡ vững cho tìm tịi đổi mới, sang tác lẫn nghiên cứu văn học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), "Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn", Tạp chí Văn học (6) Nguyễn Lan Anh (2009), Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau “Mẫu Thượng ngàn”, http://evan.vnexpress.net Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, Nxb Giáo dục Bùi Kim Ánh (20010), Đạo Mẫu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://nguvan.hnue.edu.vn Benett, E A (2002) (Bùi Lựu Phi Khanh dịch), Jung thực nói gì, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Benoist, L (2006) (Hồng Mai Anh dịch), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Lê Bảo (2009), "Giải mã văn hoá tác phẩm văn học" (Dẫn chứng từ văn học Trung Quốc), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (2), tr.68-78 Lê Huy Bắc (2015), Cổ mẫu liên kí hiệu văn chương, Nghiên cứu văn học số 12 Văn Chinh (2007), Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Báo Tiền phong cuối tuần (11) 10 Nguyễn Hoàng Khánh Chi (2010), Tác phẩm Hàn Mặc Tử lăng kính phê bình cổ mẫu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 11 Đào Ngọc Chương, Phê bình huyền thoại, vấn đề lịch sử, (Online) http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 12 Nguyễn Ngọc Chương (2009), Trầu cau Việt điện thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Chương (2009), Trầu cau Nguyên thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 14 Châu Diên (2005), Trư cuồng Nguyễn Xuân Khánh, http://www.talawas.org, ngày 23/8/2005 15 Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, Báo Tuổi trẻ số ngày 16/7/2006 16 Đoàn Ánh Dương (2010), "Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xn Khánh", Tạp chí Văn học, (9) 17 Đồn Ánh Dương (2011), "Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh", Tạp chí Văn nghệ, (27) 18 Đoàn Ánh Dương (2012), https://baomoi.com/nguyen-xuan-khanh-vatieu-thuyet-van-hoa-lich-su/c/8123450.epi 19 Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn văn hóa, Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3494/ Đac- sac-tieu- thuyet-Nguyen- Xuan Khanh- tu- goc- nhin -van- hoa 20 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Freud, S (2005) (Ngụy Hữu Tâm dịch), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Freud F Jung C G, Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu, nhiều người dịch, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2004 23 Vũ Hà, Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn, http:// www hoilhpn org.vn 24 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng, số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 93 27 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 29 Hoàng Thị Huế, Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3547/Mot-so-bieu-tuong-mang-tam- thuc-Mau-trong-Doi-gao-len-chua-cua-Nguyen-Xuan-Khanh/ 30 Nguyễn Quang Huy (2013), Dẫn vào nghiên cứu văn học Việt Nam từ góc nhìn cổ mẫu, in Đường biên, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Huy (2013), "Đường mơ tự ngã thơ văn Phạm Thái", Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 7(68) 32 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Nguyễn Xuân Khánh từ tiểu thuyết Hồ Quý Ly đến Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ , ĐHSPHN 33 Dương Thị Huyền (2007), Nguyên lý tính mẫu tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 34 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thơng tin truyền thông, Hà Nội 35 James George Frazer Cành vàng, Bách khoa tồn thư văn hóa ngun thủy, Ngơ Bình Lâm dịch, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Tạp chí văn hóa - Nghệ thuật, 2007 36 Jasper, K (2004) (Tuệ Hạnh dịch), Chân lý biểu tượng, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Jean Chevalier - Gheerbrant, Từ điển Biểu tượng văn hóa giới (2006), Nhà xuất Đà Nẵng 38 Jung C G (Vũ Đình Lưu dịch) (2007), Thăm dị tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội 39 Jung, C G (2005), Les Racines de la conscience, Chastel, Paris 94 40 Jung Carl Gustav, Analytical Psychology: Its theory and practice, Vintage Book, 1968 41 Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2006 43 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb phụ nữ Hà Nội 44 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Phạm Minh Lăng (2000), S.Freud tâm phân học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Phương Lựu (2005) Tâm phân học.Trong Phương Lựu, Tuyển tập.Tập Hai, Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, H 47 Ngọc Linh, Mai Trang (2009), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Thượng Ngàn, http//www.khampha24h.com/modules 48 Trần Thị Mai Nhân, Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỉ XX, Nxb Giáo dục, năm 2014 49 Trần Nữ Phượng Nhi (2010), Thơ Bùi Giáng lăng kính phê bình cổ mẫu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp.Hồ Chí Minh 50 Lã Nguyên (2015), Về cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Văn hóa Nghệ An, số 10 51 Meletinsky E M, (2004), Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Một số chi tiết tiểu sử Nguyễn Xuân Khánh tác giả kể bài: Lê Thị Thanh Bình: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Về từ “Miền hoang tưởng” // Văn nghệ công an, http://antgct.cand.com.vn 13/2/2007 53 Tiểu thuyết Miền hoang tưởng ký tên tác giả Đào Nguyễn Nhà xuất Đà Nẵng in năm 1990, sách dày 220 trang khổ 13X19cm Xem phê phán đăng tuần báo Công an Quảng Nam-Đà Nẵng: Mai Lĩnh: 95 “Miền hoang tưởng”, sách không bôi đen, phủ nhận thành chủ nghĩa xã hội, mà kêu gọi phản kháng chế độ // Công an Quảng Nam-Đà Nẵng, s 39 (29 1990); Hoàng Hồng Hưng: Vài suy nghĩ chung quanh tiểu thuyết “Miền hoang tưởng” // Công an Quảng Nam-Đà Nẵng, s 42 (13 10 1990); Phan Tứ: Thấy qua “Miền hoang tưởng” // Công an Quảng Nam-Đà Nẵng, s 44 (03 11 1990) Ngồi có thảo luận báo Văn nghệ với xu hướng đánh giá khác nhau, xẹm: P.V (tường thuật): Thảo luận tiểu thuyết “Miền hoang tưởng” báo “Văn nghệ” // Văn nghệ, Hà Nội, s (2 1991), gồm ý kiến Bùi Hiển, Nguyễn Văn Hạnh, Phạm Tiến Duật, Ngô Ngọc Bội, Lê Lựu, Xn Thiều, Trịnh Đình Khơi 54 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả thách thức, Nxb Thế giới 55 Trần Đình Sử (2008) (chủ biên), Tự học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 57 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb KHXH (2011), Hà Nội 58 Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Kinh thi xuất bản, Sài Gòn 60 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập VI, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 61 Đỗ Lai Thuý (2004) (biên soạn giới thiệu), Phân tâm học văn hố tâm linh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 62 Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 63 Đỗ Lai Thuý (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 96 64 Đỗ Lai Thuý (2004) (biên soạn giới thiệu), Phân tâm học văn hố nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thúy, Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa Thơng tin, Tạp chí văn hóa - Nghệ thuật, H, năm 2004 66 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Nghiên cứu văn học, số 12 67 Hoàng Minh Trang (2011), Đạo Mẫu tục hầu đồng Việt Nam, nét văn hóa, tín ngưỡng , tâm linh cần trân trọng ,Văn hóa trackbacks 68 Mai Anh Tuấn, Tạp chí Nhà Văn, số tháng 8/2011, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3133/Tieu-thuyet-nhu-mot-tham-khao-Phatgiao-(Doc-Doi-gao-len-chua-cua-Nguyen-Xuan-Khanh)/ 69 Trung tâm KHXH NV quốc gia/Viện Văn học (1999), Tuyển tập VHDG, Tập I: Thần thoại - Truyền thuyết, Nxb Giáo dục 70 Lê Tuyên (2000), Thể tánh thi ca, SEACAEF xuất bản, California 71 Về hậu cho cán xuất tham gia in Miền hoang tưởng, xem hồi ký: Trần Kỳ Trung: “Miền hoang tưởng” thời hoang mang, kỳ 1-2 http://lethieunhon.com28/9/2009 72 Viện KHXH Việt Nam/Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tổng tập VHDG dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 3: Thần thoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Wilfred L Guerin and…(1992), A Handbook of Critical Approaches to Literature, Oxford University Press, New York 74 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 1, HN, 2001 75 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn học Việt Nam, https://www.vanhoanghean.com.vn, Tháng 10/ 2010 76 Đỗ Ngọc Yên (2006), Có văn hóa Mẫu thế, Sức khỏe đời sống 97

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w