Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA MINH KHÔI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA MINH KHÔI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn đầy đủ thơng tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn La Minh Khôi ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm, phân công Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Lan, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế hộ nông dân vùng tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều tổ chức, đơn vị cá nhân Tơi xin ghi nhận bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ q báu Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới PGS.TS Đinh Ngọc Lan, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành đề tài; xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai, tập thể Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Lao động, Thương binh Xã hội, Ban quản lý dự án, Chi cục Thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã: Mường Giàng, Mường Giôn, Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn La Minh Khôi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ, phát triển kinh tế nông hộ 1.1.1.2 Những đặc trưng kinh tế nông hộ 11 1.1.1.3 Vai trị kinh tế nơng hộ q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 12 1.1.2 Một số vấn đề lý luận tái định cư thủy điện 13 1.1.2.1 Khái niệm tái định cư 13 1.1.2.2 Phân loại tái định cư 17 1.1.2.3 Đặc điểm tái định cư 17 1.1.2.4 Vai trò tái định cư 18 1.1.2.5 Tái định cư cơng trình thuỷ điện 20 1.1.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng q trình phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng tái định cư 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hộ nông dân tái định cư 24 iv 1.2.1.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước tái định cư 24 1.2.1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hộ nông dân tái định cư 26 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân tái định cư tạimột số địa phương Việt Nam 29 1.2.2.1 Kinh tế hộ nông dân tái định cư dự án thuỷ điện Hịa Bình 29 1.2.2.2 Kinh tế hộ nông dân tái định cư dự án thuỷ điện Tuyên Quang 30 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế hộ nông dân tái định cư 33 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.1.2 Địa hình 34 2.1.1.3 Khí hậu 35 2.1.1.4 Thủy văn 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Quỳnh Nhai 35 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 36 2.1.2.3 Mức sống hộ tái định cư 36 2.1.2.4 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Nhai 37 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu 40 2.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 42 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 42 v 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 43 2.5.1 Các tiêu phản ánh điều kiện sản xuất hộ nông dân 43 2.5.2 Chỉ tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất hộ nông dân 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Sự hình thành phát triển khu tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 46 3.2 Thực trạng kinh tế hộ nông dân vùng tái định thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 49 3.2.1.1 Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp qua năm 2014- 2018 49 3.2.1.2 Tình hình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại- dịch vụ 52 3.2.2 Thực trạng sản xuất hộ nông dân điều tra 52 3.2.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 52 3.2.2.2 Điều kiện sản xuất hộ nông dân 53 3.2.2.3 Kết trồng trọt, chăn nuôi hộ nông dân 58 3.2.2.4 Kết hiệu sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 61 3.2.2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển kinh tế hộ nông dân vùng tái định cư 65 3.2.3 Thực trạng đời sống hộ điều tra 68 3.2.4 Đánh giá nông hộ tái định cư 70 3.2.4.1 Về sách tái định cư 70 3.2.4.2 Về thay đổi trước sau tái định cư 72 3.2.5 Mối quan hệ hộ tái định cư hộ sở 74 3.2.6 Mong muốn hộ tái định cư sau chuyển đến nơi 74 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ khu tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 76 3.3.1 Ảnh hưởng yếu tố điều kiện sản xuất 76 3.3.1.1 Đất đai 76 3.3.1.2 Lao động trình độ học vấn 76 3.3.1.3 Giống trồng, vật nuôi 77 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố khoa học kỹ thuật, công nghệ 77 vi 3.3.3 Ảnh hưởng yếu tố thị trường đến sản xuất hộ 78 3.3.4 Ảnh hưởng yếu tố tổ chức sản xuất 78 3.3.5 Ảnh hưởng yếu tố phong tục tập quán sản xuất 79 3.3.6 Ảnh hưởng sách Nhà nước 80 3.4 Đánh giá phát triển kinh tế nông hộ khu tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 81 3.4.1 Những kết đạt 81 3.4.2 Tồn hạn chế 82 3.4.3 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế 83 3.5 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ khu tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 84 3.5.1 Định hướng phát triển kinh tế nông hộ 84 3.5.1.1 Định hướng chung 84 3.5.1.2 Định hướng cụ thể 84 3.5.2 Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ khu tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 85 3.5.2.1 Nhóm giải pháp đất đai 85 3.5.2.2 Nhóm giải pháp vốn 86 3.5.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 88 3.5.2.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 89 3.5.2.5 Nhóm giải pháp sách 91 3.5.2.6 Khắc phục phát huy phong tục tập quán 93 3.5.2.7 Phát huy ý thức tự vươn lên hộ 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 I Tiếng Việt 96 II Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử 97 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Nguyên nghĩa BQ Bình quân CĐ-ĐH Cao đẳng, đại học CP Chi phí Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HND Hộ nông dân HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh 10 KTNH Kinh tế nông hộ 11 LĐ Lao động 12 NĐ-CP Nghị định - Chính phủ 13 NN Nơng nghiệp 14 QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng Chính phủ 15 TĐC Tái định cư 16 TN Thu nhập 17 TT Trồng trọt 18 UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 – 2018 huyện Quỳnh Nhai 37 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2016 – 2018 huyện Quỳnh Nhai 38 Bảng 3.1 Một số tiêu chung hộ nông dân khu tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 48 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng giai đoạn 2016- 2018 khu TĐC huyện Quỳnh Nhai 50 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm khu tái định cư giai đoạn 2016- 2018 51 Bảng 3.4 Nhân khẩu, lao động trình độ lao động nông hộ điều tra năm 2018 53 Bảng 3.5 Diện tích đất đai bình qn hộ điều tra năm 2018 54 Bảng 3.6 Chi phí sản xuất trồng trọt bình qn hộ điều tra năm 2018 55 Bảng 3.7 Chi phí sản xuất chăn ni bình qn hộ điều tra năm 2018 56 Bảng 3.8 Vật ni cơng cụ máy móc gia đình 57 Bảng 3.9 Giá trị sản xuất trồng trọt bình quân hộ điều tra năm 2018 59 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất chăn ni bình qn hộ điều tra năm 2018 60 Bảng 3.11 Kết hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp bình quân hộ điều tra năm 2018 62 Bảng 3.12 Thu nhập bình quân hộ điều tra năm 2018 64 Bảng 3.13 Chi tiêu hộ điều tra năm 2018 68 Bảng 3.14 Tiện nghi sinh hoạt hộ điều tra năm 2018 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 63 Hình 3.2 Sơ đồ mục tiêu phát triển kinh tế hộ khu tái định cư 65 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống cung cấp vốn cho nhóm hộ nghèo 88 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La dự án quan trọng quốc gia, có quy mơ lớn, góp phần bảo đảm nguồn cung cấp điện lâu dài ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phát triển Và tái định cư vấn đề tất yếu, hợp phần quan trọng dự án thực di dân khỏi vùng ngập lòng hồ đến nơi Do vậy việc hình thành phát triển khu tái định cư cần thiết Qua nghiên cứu điểm tái định cư Nà Huổi xã Chiềng Bằngg, Huổi Mận xã Mường Giôn, Huổi Ngựu xã Mường Giàng; rút số kết luận sau: Sau bố trí, xếp tái định cư, đời sống kinh tế nông hộ khu tái định cư ổn định bước phát triển song cịn nhiều khó khăn, trở ngại Nhân dân nơi đầu tư đầy đủ, đồng hệ thống sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, sinh hoạt nông hộ Sự phát triển kinh tế hộ chậm Phần lớn hộ nghèo cịn mang tính sản xuất tự cấp, tự túc Nguồn lao động hộ dồi trình độ dân trí thấp Trình độ canh tác tiếp cận thị trường cịn mang tính truyền thống có nhiều hạn chế Việc áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế, dịch vụ kỹ thuật chưa phát triển Thu nhập ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn nông nghiệp, sản phẩm đưa thị trường phần lớn lúa ngơ Chăn ni cịn chậm phát triển, vào mùa đông vật thường gặp rét đậm, dịch bệnh; chăn nuôi thường giống địa, sản phẩm đưa thị trường chủ yếu bò thịt, lơn thịt; hộ thay đổi thói quen chăn nuôi từ thả rong sang chăn thả, quây nhốt Trong thời gian tới để phát triển kinh tế nông hộ tái định cư khu tái định cư huyện Quỳnh Nhai, cần áp dụng số biện pháp sau: - Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, trọng phát triển chăn ni bị, lợn, dê, gà đen phải gắn phòng bệnh, chống rét cho gia súc - Chuyển dịch cấu ngành trồng trọt, áp dụng mơ hình trồng cà phê, chuối tiêu hồng, nâng cao suất sản lượng trồng 95 - Phát huy ý thức tự vươn lên hộ, xác định rõ cho hộ biết sách hỗ trợ Nhà nước cho khơng, tránh hiểu lầm hỗ trợ thành “cho không” số hộ - Tăng cường liên kết, phối hợp nơng hộ, quyền, doanh nghiệp cán kỹ thuật, nhà khoa học sản xuất nơng nghiệp - Nâng cao trình độ dân trí, hộ phải biết lập kế hoạch sản xuất chi tiêu Kiến nghị Để phát triển kinh tế hộ nông dân vùng tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai sớm đạt kết mong đợi, giải pháp đưa mang lại hiệu cao tơi xin kiến nghị với cấp ngành số vấn đề sau: Đối với Đảng Nhà nước: chương trình, dự án phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích người dân, cộng đồng; sách hỗ trợ sản xuất, ổn đời sống vật chất tinh thần, giáo dục, y tế quán triệt tinh thần “nhân dân Nhà nước hợp tác để xây dựng khu tái định cư” “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đối với quyền tỉnh, huyện: tăng cường trình độ chun mơn đội ngũ cán quản lý kỹ thuật, q trình triển khai dự án, sách hỗ trợ sản xuất tới dân phải đưa cộng đồng, giải thích rõ sách hỗ trợ Đối với nông hộ: nâng cao tinh thần tự chủ sản xuất đời sống, tinh thần học tập, xoá bỏ phong tục lạc hậu Phát huy tinh thần cộng đồng sản xuất, sinh hoạt xây dựng mối quan hệ đoàn kết với hộ sở 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban quản lý dự án huyện Quỳnh Nhai (2014), Báo cáo công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư xây dựng thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Tài liệu tổng kết 15 năm thực công tác di dân tái định cư cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La Phạm Văn Búa (2006), “Tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới”,Lịch sử Đảng, số 3/2006, tr 48 - 52 Chi cục Thống kê huyện Quỳnh Nhai (2016), Niên giám Thống kê huyện Quỳnh Nhai năm 2015 Nguyễn Quốc Chỉnh (2007), Kinh tế nông hộ trang trại, Bài giảng cho cao học kinh tế nông nghiệp K15A, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Dư (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hịa Bình theo hướng sản xuất hàng hóa, Ḷn án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Minh Hạnh (2009), Sinh kế hộ dân tái định cư vùng bán ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Hoa Phạm Mộng Hoa & Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ Việt Nam (2003), Luật đất đai, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư, Dự án thuỷ điện Sơn La (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ), Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 97 14 Trạm Khí tượng thủy văn tỉnh Điện Biên (2015), Số liệu khí tượng, thủy văn huyện Quỳnh Nhai năm 2015 15 Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 UBND huyện Quỳnh Nhai (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2017 18 Uỷ ban khoa học Nhà nước, Viện Quản lý khoa học ISM Hà Nội, Trường ĐH tổng hợp Sydney, Viện nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương (RIAR) Sydney (1992), Những tác động môi trường xã hội việc thực đề án phát triển tài nguyên: Trường hợp thuỷ điện Hoà Bình, Hà Nội 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Quyết định số 27/QĐ-UB ngày 14 tháng 10 năm 2014 việc ban hành quy định chi tiết số nội dung bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Điện Biên 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Quyết định số 13/2015/QĐ-UB ngày 14 tháng 10 năm 2014 việc sửa đổi, bổ sung số nội dung định số 27/2014/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 việc ban hành quy định chi tiết số nội dung bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Điện Biên 21 Mai Văn Xuân (1995), Nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa vùng sinh thái huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên- Huế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội II Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử 22 Báo Tuyên Quang điện tử (2007), Một số ý kiến xung quanh công tác di dân, tái định cư dự án thuỷ điện Tuyên Quang (2007), http://www.baotuyenquang.com.vn/print.asp?id=2292, ngày 10/03/2017 23 Vũ Văn Đức (2006), Di dân vùng lòng hồ thuỷ điện Tuyên Quang- Chạy đua với thời gian, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam,http://www.monre.gov.vn/MONRENET/default.aspx?tabid=207&idmid= &ItemID=18615, ngày 10/03/2017 98 24 Lã Văn Lý (2007), Chính sách di dân, tái định cư phục vụ cơng trình Quốc gia vùng dân tộc miền núi - vấn đề cấp bách cần giải quyết, uỷ Ban dân tộc,http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&mid=9264, ngày 10/03/2017 25 Lê Văn Thành (2007), Đời sống hộ gia đình sau tái định cư, Viện kinh tế thành phố HCM,http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=4401&ca p=4&id=4407, ngày 09/03/2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục hình Hình 1: Hình ảnh điểm tái định cư Huổi Ngựu xã Mường Giàng Hình 2: Hình ảnh điểm tái định cư Nà Huổi, xã Chiềng Bằng Hình 3: Hình ảnh điểm tái định cư Huổi Ngựu, xã Mường Giàng Hình 4: Hình ảnh chăn ni trâu bị điểm tái định cư Huổi Mận, xã Mường Giơn Hình 5: Hình ảnh chăn ni lợn điểm tái định cư Nà Huổi, xã Chiềng Bằng Hình 6: Chuồng ni bị, lợn gia cầm Hình 7: Khu vực ni lợn, ngan Hình 8: Máy xay sát (sát gạo, nghiền ngơ sắn…) Hình 9: Bình phun thuốc sâu, cuốc xới cỏ nương, dao phát, thuổng… Phụ lục 2: Phiếu điều tra nông hộ Mã số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ “Phát triển kinh tế hộ nông dân vùng tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La” A THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ Tên chủ hộ:………………………………………… Tuổi Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân hộ gia đình: ………người; Nam: …… người; Nữ: người Số lao động hộ gia đình: ………người; Nam: …… người; Nữ: người Địa khu tái định cư: Xã B THƠNG TIN CHI TIẾT I Tình hình đất đai Diện tích sử dụng đất hộ năm 2018 Loại đất STT Diện tích (m2) Đất Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp II Tình hình sản xuất hộ 10 Kết sản xuất ngành trồng trọt TT Cây trồng Lúa Ngơ Sắn Cây khác Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Chi phí sản xuất trồng trọt (1000đ) Thu nhập (1000đ) 11 Kết ngành chăn ni Số lượng (Con) Vật ni TT Trâu, bị Lợn Dê Gia cầm loại Chi phí sản Giá trị sản xuất chăn ni xuất chăn ni (1000đ) (1000đ) Thu nhập (1000đ) 12 Tình hình phân phối sản phẩm Sản lượng SX Loại sản phẩm ĐVT Sản lượng Tiêu dùng hộ Giá bán (đ/kg; tr/con) Bán Trồng trọt - Lúa - Ngô - Sắn - Cây trồng khác Chăn nuôi - Trâu, bò - Lợn - Dê - Gia cầm loại - Con vật ni khác III Tình hình đời sống hộ 13 Thu nhập hộ năm 2018 Chỉ tiêu STT ĐVT Tổng thu nhập 1000đ Trồng trọt 1000đ Chăn nuôi 1000đ Thu nhập khác 1000đ Giá trị 14 Chi tiêu hộ năm 2018 Các khoản chi tiêu STT ĐVT Chi cho ăn uống 1000đ May mặc 1000đ Điện, nước 1000đ Đi lại, thông tin liên lạc 1000đ Mua sắm đồ dùng gia đình 1000đ Hiếu hỉ, hội hè 1000đ Giáo dục, y tế 1000đ Chi khác 1000đ Tổng chi 1000đ Giá trị 15 Tài sản hộ Tài sản TT ĐVT Nhà Kiên cố; bán kiên cố Xe máy Chiếc Xe đạp Chiếc Bếp gas Chiếc Tivi Chiếc Tủ lạnh Chiếc Nồi cơm điện Chiếc Điện thoại di động Chiếc Giường Chiếc 10 Tủ Chiếc Số lượng Giá trị (tr.đ) 16 Tài sản chủ yếu phục vụ cho sản xuất Chỉ tiêu STT ĐVT Trâu, bò cày kéo, sinh sản Con Lợn nái Con Dê Con Máy xay sát Cái Máy cày bừa- kéo Cái Cày, bừa Cái Bình thuốc trừ sâu Cái Cuốc xới cỏ nương, dao phát Cái Số lượng Giá trị (tr.đ) IV Những khó khăn hộ 17 Khó khăn sản xuất - Vốn đầu tư cho sản xuất: Thiếu vốn ; Đủ vốn ; Thừa vốn - Hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: Thiếu, cần đầu tư ; Đã có cần nâng cấp, tu sửa ; - Thiếu đất sản xuất: Có ; Khơng ; - Cây giống giống: Có ; Khơng ; - Dịch bệnh vật ni: Có ; Không ; - Các kỹ thuật trồng trọt chăn ni: Có ; Khơng ; - Vật tư nơng nghiêp (phân bón, thuốc BVTV ): Có ; - Thiên tai: Có ; Khơng ; Khơng ; 18 Khó khăn sinh hoạt (1) Nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày: Thiếu ; Đủ ; Không thiếu nước (2) Đi lại có khó khăn khơng? có ; khơng (3) Về sinh hoạt văn hóa, văn nghệ thơn/bản có khó khăn khơng? có ; khơng (4) Nếu mua gạo, muối hộ ông/bà mua đâu? (5) Để có củi đun, hộ ơng/bà phải lấy củi đâu? (6) Khi nơi TĐC ơng/bà có học khơng? có ; không (7) Khám chữa bệnh địa phương ông/bà có gặp khó khăn không? có ; không (8) Ngồi ra, hộ ơng/bà cịn có khó khăn lớn sinh hoạt, đời sống hàng ngày? V Đánh giá hộ sách tái định cư (TĐC) (1) Nhà xây dựng vậy ông/bà cảm thấy nào? Tốt ; Kém ; Bình thường (2) Giá đất tính tiền bồi thường, hỗ trợ: Cao ; Trung bình ; Thấp (3) Mức hỗ trợ ổn định đời sống: Thấp Cao ; Trung bình ; (4) Thời gian chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ: Nhanh ; Trung bình ; Chậm (5) Khi chuyển lên tái định cư, ông/bà nhận hỗ trợ từ quyền địa phương? Vốn Giới thiệu việc làm : : Đào tạo nghề : : Khác VI Đánh giá hộ thay đổi trước sau TĐC (1) Đất đai nơi TĐC so với đất đai quê cũ thì: Tốt nhiều ; Tốt ; Tốt ; Kém ; Kém nhiều (2) Số lượng đất canh tác hộ nơi TĐC so với quên cũ nào? Nhiều ; Như ; Ít (3) Nguồn nước tưới cho trồng nơi TĐC so với quê cũ: Nhiều nước tưới ; Như ; Ít nước tưới (4) Hệ thống sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt, viễn thơng) nơi TĐC có tốt nơi cũ nào? Tốt ; Như ; Kém (5) Ở quê cũ, có hệ thống loa đài khơng? có ; khơng (6) Nhà văn hóa, sân chơi có tốt nơi cũ khơng? có ; khơng (7) Thu nhập hộ nơi TĐC so với quê cũ: Nhiều ; Như ; Ít (8) Các hoạt động cưới hỏi, ma chay, cúng tổ tiên, nghi lễ khác có thay đổi so với nơi cũ hay khơng? có ; khơng (9) Phải lại mua, bán nơi TĐC nơi cũ theo ông/bà nơi xa hơn? Nơi ; Nơi cũ (10) Theo ông/bà điều kiện học tập nơi tái định cư so với quê cũ nào? (11) Đi khám, chữa bệnh tốt q cũ khơng? có ; khơng VII Mong muốn hộ Nhà nước (1) Về đời sống (2) Về sản xuất Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đình Ơng (Bà) Ngày NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN tháng năm 2018 NGƯỜI PHỎNG VẤN La Minh Khôi