1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo lực học đường qua thực tiễn tại trường trung học phổ thông thái phiên, quận thanh khê, thành phố đà nẵng

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN HOÀNG HẠNH NGUYÊN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG QUA THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI PHIÊN, QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN NĂM HỌC 2022-2023 Tên đề tài: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG QUA THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI PHIÊN, QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành học : Sư phạm Giáo dục Công dân Niên khóa : 2019-2023 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Kim Tiến Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố hình thức Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có vấn đề xảy liên quan đến tính xác Khóa luận LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Th.S Nguyễn Thị Kim Tiến, người cô trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo Trong Khoa Giáo dục trị, thầy giáo trực tiếp, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo em học sinh trường THPT Thái Phiên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè để khóa luận hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm có liên quan tới vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm bạo lực 1.1.2 Khái niệm bạo lực học đường 1.2 Biểu bạo lực học đường 1.3 Nguyên nhân bạo lực học đường 1.3.1 Do vấn đề tâm lý tuổi lớn 1.3.2 Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình 1.3.3 Do ảnh hưởng từ môi trường 1.4 Hậu bạo lực học đường 12 Tiểu kết chương 14 Chương THỰC TRẠNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI PHIÊN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 15 2.1 Vài nét khái quát trường Trung học phổ thông Thái Phiên, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng 15 2.1.1 Lịch sử hình thành trường Trung học phổ thông Thái Phiên, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng 15 2.1.2 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường Trung học phổ thông Thái Phiên, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng 15 2.2 Thực trạng bạo lực học đường trường Trung học phổ thông Thái Phiên, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng 16 2.2.1 Thực trạng bạo lực học đường diễn trường Trung học phổ thông Thái Phiên, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng 16 2.2.2 Thực trạng nhận thức học sinh Trung học Phổ thông Thái Phiên hành vi bạo lực học đường 23 2.2.3 Thực trạng thái độ học sinh trường Trung học Phổ thông Thái Phiên hành vi bạo lực học đường 29 2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức thái độ học sinh trường Trung học phổ thông Thái Phiên, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng 32 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 32 2.3.2 Các nguyên nhân khách quan 35 Tiểu kết chương 41 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI PHIÊN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 42 3.1 Nâng cao lực học tập rèn luyện học sinh 42 3.2 Nâng cao lực quản lý, củng cố nề nếp kỷ cương, tổ chức kỷ luật nhà trường khoa học hiệu 45 3.3 Nhà trường tích cực phối hợp với phụ huynh học sinh, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường hoạt động giáo dục đạo đức nhân cách học sinh 47 3.4 Phối hợp tốt với lực lượng xã hội để giáo dục hệ trẻ 49 Tiểu kết chương 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TỪ VIẾT TẮT STT DIỄN DÃI BL Bạo lực BLHĐ Bạo lực học đường GD Giáo dục THPT Trung Học Phổ Thông DANH MỤC CÁC BẢNG STT STT Bảng Tên bảng 2.1 Số lượng vụ BLHĐ trường THPT Thái Phiên 2.2 Hình thức BLHĐ học sinh trường THPT Thái Phiên 2.3 Hành động học sinh chứng kiến hành vi BLHĐ 2.4 Địa điểm xảy hành vi BLHĐ 2.5 Nhận xét học sinh hành vi BLHĐ địa điểm xảy BLHĐ 2.6 Nhận thức học sinh THPT Thái Phiên hành vi bạo lực học đường 2.7 Nhận thức học sinh THPT Thái Phiên loại bạo lực học đường 2.8 Nhận thức học sinh trường THPT Thái Phiên hình thức BLHĐ 2.9 Học sinh trường THPT Thái Phiên biết BLHĐ qua nguồn thông tin 10 2.10 Nhận thức học sinh trường THPT Thái Phiên mức độ nghiêm trọng BLHĐ 11 2.11 Nhận thức học sinh trường THPT Thái Phiên hậu BLHĐ ổn định, trật tự, anh ninh, bầu không khí lớp học, nhà trường xã hội 12 2.12 Thái độ học sinh trường THPT Thái Phiên chứng kiến vụ BLHĐ 13 2.13 Thái độ học sinh trường THPT Thái Phiên hành vi BLHĐ bạn 14 2.14 Các nguyên nhân dẫn đến BLHĐ từ thân học sinh 15 2.15 Các kỹ mà học sinh thường dạy gia đình 16 2.16 Các hoạt động lớp học, nhà trường tổ chức 17 2.17 Các hoạt động lớp học, nhà trường tổ chức 18 2.18 Những hoạt động học sinh thường thực rảnh rỗi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường học nơi cung cấp cho em học sinh kiến thức, tri thức nhiều lĩnh vực, giúp em bồi dưỡng, rèn luyện nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tâm hồn sáng; nơi cho học sinh chắp cánh ước mơ vào tương lai Khơng thế, nơi cịn hướng em tới lòng nhân ái, bao dung dạy dỗ em quan niệm đắn sống Chính vậy, lứa tuổi cắp sách đến trường em học sinh giao lưu, kết giao gặp gỡ có thêm mối quan hệ mới, bạn bè Trong mối quan hệ bạn bè em học sinh tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột xích mích với Điều khơng đơn tranh cãi để giải vấn đề mà tiến tới hành vi lớn hơn, điển hình bạo lực học đường Bạo lực học đường từ trước đến dư luận xã hội quan tâm phản ánh thực trạng diễn ngày nhiều, hành vi có bạo lực biểu với chiều hướng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không đánh vũ lực, sức mạnh thân mà cịn sử dụng vũ khí gây hậu nghiêm trọng gậy gộc, ống nước, dao, mã tấu, Đặc biệt tình trạng em học sinh đánh phản ánh gần hình thức đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim phát tán mạng xã hội mang lại nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Hơn nữa, bạo lực gây tổn thương thể xác, học sinh bạo lực tinh thần việc xúc phạm, lăng mạ, chửi bới, đe dọa lập nhóm học sinh Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho nhiều người từ học sinh gây bạo lực, học sinh bị bạo lực, gia đình, nhà trường tồn xã hội Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Dù vậy, giải pháp chưa thực mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Trung học phổ thông Học sinh học cấp bậc Trung học phổ thông đối tượng học sinh độ tuổi niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây giai đoạn phát triển cao thể chất sinh lý, tâm lý xã hội Trong có biến chuyển tâm lý, suy nghĩ phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý thể chất nhân cách chưa hoàn thiện khiến cho học sinh lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến thiếu suy nghĩ hành động sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Do nghiên cứu thực trạng bao lực học đường trường Trung học phổ thông, Thành phố Đà Nẵng để đánh giá thực trạng yếu tố dẫn đến tình trạng bạo lực học đường để đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường cấp Trung học phổ thông Với tất lý tác giả chọn đề tài: “Bạo lực học đường qua thực tiễn trường Trung học phổ thông Thái Phiên, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Phân tích tìm ngun nhân tình trạng Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phòng, chống bạo lực học đường trường Trung học phổ thông Thái Phiên, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Đồng thời nâng cao ý thức, hiểu biết học sinh với vấn nạn bạo lực học đường giúp em học sinh có mơi trường lành mạnh để phát triển toàn diện kiến thức, kĩ nhân cách Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ vấn đề trên, khóa luận nghiên cứu nội dung liên quan đến bạo lực học đường bạo lực học đường cấp Trung học phổ thông thực trạng bạo lực học đường trường Trung học phổ thông Thái Phiên, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Từ đó, đánh giá thực trạng bạo lực học đường trường Trung học phổ thông Thái Phiên, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Và đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế bạo lực học đường trường Trung học phổ thông Thái Phiên, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình trạng bạo lực học đường học sinh trường Trung học phổ thông Thái Phiên, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo – Đặng Vũ Hoạt (2000), Hoạt động dạy học nhân cách, NXB GD [2] Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận, NXB ĐH Quốc Gia [3] Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn – phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, NXB ĐH Quốc Gia [4] Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách NXB Chính trị Quốc gia [5] Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội [6] Phan Trọng Ngọ (2010), Từ bạo lực học đường suy nghĩ chương trình tâm lý học nhà trường, viết kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu hội thảo khoa học nghiên cứu giảng dạy ứng dụng tâm lý học – giáo dục học thời kì hội nhập quốc tế, NXB ĐHSP Hà Nội [7] Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương tập 1, tập 2, NXB Giáo dục [8] Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục [9] Phạm Hồng Quang, Giáo trình lý luận giáo dục dành cho sinh viên chuyên ngành Tâm lý giáo dục Quản lý giáo dục [10] Nguyễn Thị Tính – Lê Cơng Thành, Đề cương giảng lý luận giáo dục dành cho sinh viên chuyên ngành Tâm lý giáo dục sinh viên khoa hệ Cao Đẳng Đại Học [11] Trần Quốc Thành, Thử nghiệm giải pháp phòng ngừa tệ nạn xã hội sinh viên nay, HN 2005 [12] Bộ GD & ĐT, Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 1995 [13] Lê Thị Phương Mai, Báo cáo nghiên cứu bạo lực hậu sức khỏe sinh sản Hiện trạng Việt Nam (HN 1998 ) [14] Một số báo báo tạp chí - Báo dân trí - Báo tuổi trẻ online 56 - Báo pháp luật - Báo lao động - Báo công an nhân dân - Báo Giáo dục thời đại - Tạp chí khoa học giáo dục [15] Tuyến-Hoàng Văn, Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường nay, Đại học quốc gia Hà Nội [16] Đỗ Văn Thanh, Một số biện pháp làm giảm bạo lực học đường nước ta (2016) [17] Cao Vũ Cường, Một số biện pháp làm giảm bạo lực học đường trường THPT Tô Hiến Thành (2019) * Tài liệu tham khảo từ website [18] Bài 1, BLHĐ – Ngày “càng nóng”, 24.9.2010 | 15:38 (GMT + 7), http://laodong.com.vn [19].Bạo lực học đườngg vấn nạn toàn cầu Theo Thanh Minh (SGTT), http://phapluattp.vn [20] Nghiên cứu Bạo lực học đường (Ngày truy cập: 25/4/2023) http://vicongdong.vn/news/view.aspx?newsId=14181276 57 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi Nhận thức thái độ học sinh THPT Thái Phiên hành vi bạo lực học đường Học sinh thân mến! Tơi Nguyễn Hồng Hạnh Nguyên sinh viên lớp 19SCD ngành Sư phạm Giáo dục cơng dân thuộc khoa Giáo dục Chính Trị , Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tơi thực đề tài khóa luận “Bạo lực học đường qua thực tiễn trường THPT Thái Phiên, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”, đề tài nhằm đánh giá thực trạng nhận thức thái độ học sinh hành vi bạo lực học đường, để từ có giải pháp nhằm khắc phục tượng bạo lực học đường học sinh Tôi đề nghị học sinh cho ý kiến câu hỏi Tôi cam đoan thông tin học sinh cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khóa luận hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn học sinh! Câu 1: Học sinh cho biết bạo lực học đường gì? (xin ghi cụ thể) 58 Câu 2: Thời gian gần bạn chứng kiến, nạn nhân tượng đây? Hiện tượng Nhiều lần Ít Chưa 1.Đánh đập, tát, đấm đá, xơ ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào cấu, cắn, vẩy mực vào quần áo Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, sỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe doạ Tung hình ảnh xấu lên mạng, bịa đặt, vu khống phương tiện thông tin đại chúng Dùng loại vũ khí như: dao, mảnh sành, thước kẻ, gạch, đá… để cơng Lạm dụng tình dục Bắt ép phải cho nhìn bài, đồ dùng học tập, phải cho tiền Bị ép ăn cắp tiền, đồ dùng gia đình bạn bè Bị ép phải đưa ăn, phục vụ nhu cầu cá nhân Bị ép phải xem phim bạo lực, khiêu dâm, chơi game bạo lực 10 Bị xé thi, kiểm tra, sách Câu 3: Bạn đánh giá mức độ nghiêm trọng bạo lực học đường nước ta nay? Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Khơng nghiêm trọng Bình thường Rất không nghiêm trọng Câu 4: Bạo lực học đường thường diễn hình thức đây? (được chọn nhiều ý) Giữa cá nhân với cá nhân Giữa nhóm với cá nhân 59 Giữa nhóm với nhóm Giữa nam với nhiều nữ Giữa nữ với nhiều nam Đánh hội đồng Không biết Câu 5: Bạo lực học thường diễn địa điểm đây? (được chọn nhiều ý) Ngay lớp học Tại nhà riêng Trong sân trường Tại nơi công cộng Tại gầm cầu thang trường Tại nơi vắng vẻ 7.Các địa điểm khác (xin ghi rõ)……………… Câu 6: Bạn thực hành vi hành vi bạn khác? Hiện tượng Nhiều lần Ít Chưa 1.Đánh đập, tát, đấm đá, xơ ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào cấu, cắn, vẩy mực vào quần áo Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, sỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe doạ Tung hình ảnh xấu lên mạng, bịa đặt, vu khống phương tiện thông tin đại chúng Dùng loại vũ khí như: dao, mảnh sành, thước kẻ, gạch, đá… để cơng Lạm dụng tình dục Bắt ép phải cho nhìn bài, đồ dùng học tập, phải cho tiền Bị ép ăn cắp tiền, đồ dùng gia đình bạn bè Bị ép phải đưa ăn, phục vụ nhu cầu cá nhân Bị ép phải xem phim bạo lực, khiêu dâm, chơi game bạo lực 10 Bị xé thi, kiểm tra, sách 60 Câu 7: Theo bạn có loại bạo lực học đường nào? (Được chọn nhiều ý) Bạo lực thể chất Bạo lực tình dục Bạo lực tinh thần – tâm lí Bạo lực kinh tế Bạo lực thù địch Bạo lực xã hội Câu 8: Bạn biết thông tin bạo lực học đường thông qua nguồn thông tin đây? (Được chọn nhiều ý) Thông tin đại chúng (báo, tivi, ) Bạn bè Thơng báo nhà trường Tận mắt chứng kiến Qua nguồn khác Câu 9: Bạn hiểu hành vi bạo lực thể chất HS với trường? ……………… ………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………… Câu 10: Theo bạn hành vi bạo lực tinh thần HS với trường? ………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Ý kiến bạn hành vi bạn bè mình? Hành vi Đồng Đồng ý Không ý đồng ý phần Đánh đập, tát, đấm đá, xơ ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào cấu, cắn, vẩy mực vào quần áo Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, sỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe doạ 61 Tung hình ảnh xấu lên mạng, bịa đặt, vu khống phương tiện thông tin đại chúng Dùng loại vũ khí như: dao, mảnh sành, thước kẻ, gạch, đá… để cơng Lạm dụng tình dục Bắt ép phải cho nhìn bài, đồ dùng học tập, phải cho tiền Bị ép ăn cắp tiền, đồ dùng gia đình bạn bè Bị ép phải đưa ăn, phục vụ nhu cầu cá nhân Bị ép phải xem phim bạo lực, khiêu dâm, chơi game bạo lực 10 Bị xé thi, kiểm tra, sách Câu 12: Học sinh cho biết ý kiến chứng kiến vụ bạo lực học sinh với học sinh trường học? Rất lên án Lên án Bình thường Khơng lên án Câu 13: Những học sinh bạn biết chứng kiến học sinh bị bạo lực thường có thái độ nào? Hồn tồn Đồng ý Khơng đồng đồng ý phần ý Muốn cổ vũ Thích thú Thờ Né tránh Muốn ngăn chặn Tham gia vào đánh hôi Câu 14: Trong trường hợp nạn nhân bạo lực học đường bạn hành động nào? 62 Đồng ý Đồng ý Không phần đồng ý Cho bố mẹ biết Thông báo với thầy Nói với bạn bè đề nghị bạn bè giúp đỡ Tìm cách tự vệ sức mạnh Tạo bè cánh để chiến đấu lại cách Khơng làm cả, để bạn tiếp tục có hành vi với Câu 16: Khi phát học sinh nhà trường có hành vi bạo lực học đường Nhà trường, thầy làm gì? Đúng Đúng Khơng phần Buộc học Kỉ luật theo mức độ vi phạm Báo gia đình Cảnh cáo trước lớp Hạ hạnh kiểm đạo đức Khơng có hình thức kỉ luật Câu 17: Trong hoạt động đây, lớp học nhà trường nơi bạn học tiến hành hoạt động mức độ nào? Các hoạt động Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thường xuyên Tổ chức buổi thảo luận, sinh hoạt câu lạc với chủ đề bạo lực học đường Tổ chức câu lạc rèn luyện kĩ sống 63 Thường xuyên mời chuyên gia tư vấn tâm lí trao đổi chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với bạo lực học đường Có văn phịng tư vấn học đường giúp học sinh đến chia sẻ, tháo gỡ vướng mắc nảy sinh học tập sống Câu 18: Bạn có thực hành vi bạo lực với bạn khác không? Có Khơng Câu 19: Phát em có hành vi bạo lực với bạn, Bố mẹ người thân gia đình bạn làm gì? Đúng Đúng phần Lờ Chia sẻ, hỏi rõ đầu việc em tìm cách giải Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến chuyện riêng em Không biết đầu đuôi nào, em bị mắng chửi, đánh địn Có hình thức kỉ luật cụ thể Tìm nạn nhân gia đình nạn nhân để rõ việc giải Báo cáo giáo viên chủ nhiệm nhà trường nhờ giúp đỡ, giáo dục em Câu 20: Em có bị bạo lực học đường khơng? Có Không 64 Không Câu 21: Xin em cho biết kĩ mà em thường dạy gia đình? Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Các kĩ tự phục vụ chăm sóc thân, cách ăn mặc, nói năng, đứng, đối nhân, xử với người Kĩ giao tiếp, xây dựng mối quan hệ với bạn bè Các kĩ ứng phó tự vệ hành vi bạo lực Hướng dẫn em cách chọn bạn ứng xử với bạn Các kĩ giải mâu thuẫn với bạn bè người Câu 22: Xin em cho biết hoạt động thường thực rảnh rỗi? Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng xuyên Chơi game có nội dung BL Xem phim hành động, võ thuật có nội dung đánh Xem chương trình, đọc sách, báo để có thêm kiến thức Xem, đọc tin tức đưa tin vụ BL Xem môn thể thao đối kháng Chơi thể thao rèn luyện sức khoẻ Đọc truyện kiếm hiệp 65 Câu 23: Dưới ý kiến nói hậu bạo lực thể chất học đường để lại học sinh bị bạo lực học đường, ý kiến em nào? Đúng Đúng Không phần Gẫy tay, gẫy chân Sưng mặt, sưng đầu số phần mềm khác thể Thâm tím mặt, phận khác thể Mệt mỏi dẫn đến kiệt sức Bị suy tim Giảm tính hiệu hệ miễn dịch thể Mất tính mạng Câu 24: Dưới ý kiến nói hậu bạo lực tinh thần học đường để lại học sinh bị bạo lực học đường, ý kiến em nào? Đúng Đúng phần Luôn lo lắng, sợ hãi, uất ức, giảm tự tin Bị ám ảnh lời đe doạ, chế giễu Ngại tham gia vào hoạt động tập thể Tránh mặt giáo viên, phụ huynh số bạn lớp Luôn đề phịng, chí nghỉ học, trốn tiết học, khơng giám đường Mất ngủ lo lắng tìm cách trả thù Tìm cách kết bạn với học sinh xấu để trả thù 66 Không Bất lực, mặc kệ cho kẻ gây hành vi bạo lực với tiếp tục có hành vi bạo lực với người khác Có số trường hợp dẫn đến tự sát 10 Trở lên bạo, có hành vi bạo lực với người khác 11 Học lực bị sút 12 Mất niềm tin với bạn bè Câu 25: Dưới ý kiến hậu bạo lực học đường tương ổn định, trật tự, an ninh, bầu khơng khí lớp học, nhà trường xã hội, ý kiến em nào? Hồn tồn Đúng Khơng phần Đe doạ an toàn lớp học, nhà trường Mất kỉ cương, nề nếp trường, lớp Gây căng thẳng, đoàn kết, bè phái lớp, trường Ảnh hưởng tới an ninh, trật tự xã hội Câu 26: Theo em, học sinh có hành động bạo lực học sinh khác vì? Đồng ý Đồng ý phần Coi hành vi bạo lực hành vi bình thường sống Có lối sống buông thả, thiếu ý thức kỉ luật Tính kìm chế bị kích động bạn bè người xung quanh 67 Không đồng ý Bị dồn vào chân tường Tính kìm chế bạn bè lôi kéo, rủ rê Muốn khẳng định vị trí lớp học nhóm bạn Muốn trở thành người hùng mắt bạn bè, đặc biệt bạn khác giới Tức giận ghen tị với bạn, bạn có gia đình giàu có, có địa vị Tức giận ghen tị với bạn bạn nhiều bạn bè u q 10 Tính kìm chế bị nói xấu, bơi nhọ, chơi đểu * Xin học sinh cho biết số thông tin cá nhân Họ tên…………………………… Nam/nữ……………… Ngày sinh……………… Dân tộc………… Học sinh lớp………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ học sinh! 68 Phụ lục Mẫu vấn sâu Thông tin chung - Họ tên người vấn: - Ngày, giờ: - Địa điểm: Nội dung vấn sâu: 1: Em chứng kiến BLHĐ xảy trường chưa? 2: Hành động học sinh chứng kiến hành vi BL? 3: Em thấy vụ việc bạo lực học đường diễn đâu? 4: Đối tượng gây hành vi BLHĐ đâu? 5: Giáo viên trường có biết vụ việc xảy không? 6: Em thấy hình thức BLHĐ xảy trường THPT Thái Phiên? 69 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 70

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w