1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác phẩm văn chương của tản đà từ góc nhìn liên văn hóa

195 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 40,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ THANH SƠN TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng, 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Phong Nam TS Hoàng Đức Khoa Đà Nẵng, 2023 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Khái lược trình nghiên cứu văn chương Tản Đà 1.1.1 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn tiểu sử học 1.1.2 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn xã hội học 1.1.3 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn thi pháp học 14 1.1.4 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa học 18 1.2 Nghiên cứu lí thuyết liên văn hóa bối cảnh đương đại 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án 29 1.3.1 Đánh giá chung 29 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án 30 Tiểu kết: 31 CHƢƠNG VẤN ĐỀ LIÊN VĂN HÓA TRONG VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ 2.1 Liên văn hóa nghiên cứu văn chương 33 2.1.1 Khái lược lí thuyết liên văn hóa 33 2.1.2 Liên văn hoá - cách tiếp cận khác nghiên cứu văn chương 37 2.2 Liên văn hoá quy chiếu hệ giá trị đồng đẳng văn chương 40 2.2.1 Liên văn hoá đối thoại truyền thống đại 40 2.2.2 Liên văn hoá tương tác đặc tuyển đại chúng 43 2.3 Những tiền đề liên văn hóa văn chương Tản Đà 48 2.3.1 Nền tảng văn hóa truyền thống 48 2.3.2 Tiền đề văn hóa đại 54 2.3.3 Chủ thể Tản Đà trên giao lộ văn hóa Đơng - Tây 59 Tiểu kết: 63 CHƢƠNG TƢ DUY THẨM MĨ TRONG VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HÓA 3.1 Từ cốt cách nhà nho tài tử đến dáng dấp văn sĩ chuyên nghiệp - tương tác quan niệm thẩm mĩ Tản Đà 64 3.1.1 Tản Đà cốt cách nhà nho tài tử 64 3.1.2 Tản Đà dáng dấp văn sĩ chuyên nghiệp 68 3.2 Từ “bút lông” đến “bút sắt” - thay đổi quan niệm văn chương Tản Đà 75 3.2.1 Những biểu cốt lõi tư tưởng “văn dĩ tải đạo” 75 3.2.2 “Văn chương phố phường” đổi quan niệm nghệ thuật 80 3.3 Từ “con người vũ trụ” đến “con người cá nhân” - chuyển tiếp quan niệm người văn chương Tản Đà 88 3.3.1 Cảm quan “con người vũ trụ” 88 3.3.2 Sự trỗi dậy hình tượng “con người cá nhân” 94 Tiểu kết 102 CHƢƠNG HÌNH THỨC THẨM MĨ TRONG VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA 4.1 Sự đa dạng hệ thống thể loại 103 4.1.1 Hồi quang thể loại văn học truyền thống văn chương Tản Đà 103 4.1.2 “Khúc dạo đầu” thể loại văn học văn chương Tản Đà 107 4.2 Sự phối trộn ngôn ngữ nghệ thuật 117 4.2.1 Tính “đa ngữ” văn chương Tản Đà 117 4.2.2 Ngơn ngữ mang tính ước lệ, tượng trưng văn chương Tản Đà 120 4.2.3 Ngơn ngữ mang tính tự nhiên, đời thường văn chương Tản Đà 124 4.3 Sự cộng hưởng giọng điệu nghệ thuật 129 4.3.1 Giọng điệu trang nhã, cổ kính văn chương Tản Đà 129 4.3.2 Giọng điệu bình dân, mộc mạc văn chương Tản Đà 134 * Tiểu kết: 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói, từ chất, văn hóa văn học có mối liên hệ gắn bó, khơng thể tách rời Văn học tồn hệ thống văn hóa, đồng thời, văn học “thước đo” giá trị, kho tàng lưu giữ yếu tố văn hóa Bởi vậy, trình nghiên cứu văn chương thực chất việc giải mã kí hiệu ngơn ngữ - tương tác với kinh nghiệm văn hóa tảng thẩm mĩ chủ thể sáng tạo Hơn nữa, thời đại hôm nay, mà giao lưu văn hóa trở thành cách mạng tồn cầu, việc tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa/ liên văn hóa hướng tiềm năng, phù hợp với xu học thuật 1.2 Tản Đà - với văn nghiệp đồ sộ, với khí chất tài hoa, với phong cách nghệ thuật độc đáo - nắm giữ vị trí vơ quan trọng diễn trình phát triển văn học Việt Nam Xuất giai đoạn giao thời, Tản Đà nhanh chóng trở thành “hiện tượng văn học”, thu hút nhiều hệ học giả với hướng nghiên cứu khác Trong khoảng kỉ, trình giải mã giới nghệ thuật Tản Đà diễn sôi nổi, đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, hướng tiếp cận thường có tính chất biệt lập, nhiều mang tính trực cảm người nghiên cứu, vậy, số vấn đề đặt giới văn chương Tản Đà chưa giải cách thấu đáo, trọn vẹn Hơn nữa, Tản Đà tượng văn học độc đáo, vừa đại diện cho loại hình nhà nho tài tử phổ biến xã hội, vừa trở nên riêng biệt với cá tính nghệ thuật văn sĩ chuyên nghiệp Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu văn chương Tản Đà góc nhìn liên văn hóa hướng tiếp cận mang tính khả thi, góp phần kiến giải phức tạp tảng thẩm mĩ “khối mâu thuẫn lớn” tư sáng tác ông 1.3 Toàn văn nghiệp Tản Đà trải dài khoảng ba mươi năm đầu kỉ XX, thực tế, đỉnh cao nghiệp văn chương Tản Đà gói gọn hai mươi năm, từ 1916 đến 1935 Đó khoảng thời gian chứa đựng biến động lớn lịch sử dân tộc - thời kì xung đột xã hội, phức tạp trị, đặc biệt va chạm văn hóa địa - ngoại lai, công khai phá thuộc địa thực dân Pháp Nền văn học Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc, hướng đến mơ hình văn học đại, khơng mà dấu ấn văn học cổ điển bị xóa tư người sáng tác, nhà nho vốn xuất thân từ “cửa Khổng, sân Trình” Tản Đà Văn chương Tản Đà hòa kết dấu ấn truyền thống đại, cũ mới, Á Âu Chính tồn cộng hưởng nhiều luồng thẩm mĩ khác trở thành Trang đặc điểm ưu trội phong cách giới văn chương Tản Đà Bởi vậy, nghiên cứu “Tác phẩm văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa” cơng việc cần thiết, góc độ lí luận lẫn thực tiễn 1.4 Ngồi ra, giải mã sáng tác văn chương Tản Đà góc nhìn liên văn hóa, có thêm để đánh giá cách đầy đủ, xác đáng đóng góp to lớn Tản Đà cho văn học Việt Nam Đồng thời, việc giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm văn chương Tản Đà cấp học (phổ thông, đại học, sau đại học) trở nên thuận lợi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án toàn tác phẩm văn chương Tản Đà (bao gồm thể loại thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết,…) in Tản Đà toàn tập (từ tập đến tập 5), tác giả Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (2002), NXB Văn học, Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án giá trị, hình mẫu văn hóa, gắn với quan hệ tương tác vấn đề truyền thống - đại, bác học - bình dân, phương Đơng phương Tây, định hình kết tinh văn chương Tản Đà Đó yếu tố chi phối tới tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ, tư nghệ thuật Tản Đà trình sáng tạo nghệ thuật, biểu cụ thể qua nội dung, hình thức tác phẩm văn chương Phƣơng pháp nghiên cứu Căn đối tượng nghiên cứu xác định phần trên, để thực luận án này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liên văn hóa: Xác lập liên văn hóa phương pháp tư trọng yếu, chúng tơi tiến hành định hình, diễn giải, chứng minh phương diện tư duy/ hình thức thẩm mĩ văn chương Tản Đà, thông qua tương tác giá trị văn hóa truyền thống - đại, bác học - bình dân Bên cạnh đó, văn hóa hệ thống mang tính tích hợp, bao trùm đan xen thành tố, vậy, tiếp cận phương diện văn hóa tác phẩm văn chương, người nghiên cứu phải có cách nhận thức mang tính bao qt, tồn diện, quy chiếu với lĩnh vực tương liên tâm lí, ngơn ngữ, vấn đề lịch sử, kinh tế, trị, … - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Tác phẩm văn chương Tản Đà yếu tố hệ thống văn hóa, đồng thời chỉnh thể nghệ thuật với tính độc lập Trang tương đối, vậy, sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc cách thức phù hợp để giải mã văn chương Tản Đà tính thống biện chứng khoa học - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu trường hợp Tản Đà đối sánh với tác giả khác, từ tìm nét kế thừa sáng tạo Tản Đà trình sáng tác văn chương Đồng thời, thông qua so sánh, luận án hướng đến việc chứng minh khả thích nghi thẩm mĩ Tản Đà bối cảnh giao thoa xung đột luồng văn hóa Ngồi ra, luận án này, chúng tơi cịn kết hợp với số cách thức tiếp cận như: phương pháp loại hình, phân tâm học, kí hiệu học để hỗ trợ phân tích, giải mã nhằm tìm nét lạ, đặc sắc tác phẩm văn chương phong cách Tản Đà Nghiên cứu Tản Đà góc độ liên văn hóa thực vấn đề phức tạp khó khăn Khơng định dạng miêu tả đặc trưng thẩm mĩ văn chương Tản Đà, phải luôn đặt giá trị mối quan hệ hữu văn hóa văn học, đồng thời, phải tiếp cận chúng chuyển tiếp, giao thoa, tương liên văn hóa truyền thống - đại, bác học - bình dân Cố nhiên, khơng xử lí cách phù hợp bám sát định hướng tư ấy, trình nghiên cứu rơi vào việc phác thảo đơn dấu ấn văn hóa miêu tả giới nghệ thuật văn chương Tản Đà Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận án nghiên cứu văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa, qua đó, nhận diện yếu tố mang tính quy luật vận động văn hóa văn học 4.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể luận án phân tích, lí giải mô thức thẩm mĩ giới văn chương Tản Đà, dựa tương tác liên văn hóa yếu tố truyền thống - đại, bác học - bình dân Bên cạnh đó, luận án hướng đến việc phân tách định dạng hệ giá trị phù hợp, để đánh giá vị thế, vai trị Tản Đà tiến trình đại hóa văn học Đóng góp luận án - Tiếp cận văn chương Tản Đà từ quy chiếu liên văn hóa, luận án cá tính động chủ thể sáng tạo Tản Đà q trình tiếp xúc văn hóa Đơng Tây, qua đó, khẳng định vị tiên phong ông tiến trình đại hóa văn học ý nghĩa cốt lõi tư liên văn hóa bối cảnh đương đại Trang - Từ việc nhận diện giải mã yếu tố liên văn hóa tác phẩm văn chương, luận án hoạt động kiến tạo thẩm mĩ Tản Đà, gắn liền với khơng gian văn hóa buổi giao thời Theo đó, cũ mới, truyền thống đại giới văn chương Tản Đà đan bện bổ sung cho nhau, tạo nên “hằng số thẩm mĩ”, dấu ấn đặc sắc phong cách nghệ thuật ông - Nghiên cứu văn chương Tản Đà góc nhìn liên văn hóa, luận án tiếp cận văn học đối thoại truyền thống đại, tương tác đặc tuyển đại chúng Từ mơ hình triển khai đó, đề xuất triển vọng nghiên cứu với số tác giả có xu hướng sáng tác liên văn hóa như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tú Xương, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Bính… Bố cục luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án xây dựng chương trọng tâm sau: Chƣơng 1: Nghiên cứu tổng quan Nội dung chương khái lược trình nghiên cứu văn chương Tản Đà, qua đánh giá thành tựu đạt từ hướng tiếp cận cũ đặt vấn đề trọng tâm, cần giải luận án thời điểm (27 trang) Chƣơng 2: Vấn đề liên văn hóa văn chƣơng Tản Đà Thơng qua việc miêu tả khung lí thuyết liên văn hóa xác lập tiền đề liên văn hóa văn chương Tản Đà, nội dung chương tập trung nhận diện tảng văn hóa cốt, giữ vai trị tham số góp phần định hình giới quan, nhân sinh quan tác động tới xu hướng thẩm mĩ Tản Đà (31 trang) Chƣơng 3: Tƣ thẩm mĩ văn chƣơng Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa Từ tiền đề liên văn hóa nhận diện chương 2, luận án sâu vào phân tích, lí giải biểu tư thẩm mĩ văn chương Tản Đà điểm nhìn liên văn hóa Điều cụ thể hóa luận điểm: tương tác quan niệm thẩm mĩ Tản Đà, thay đổi quan niệm văn chương Tản Đà chuyển tiếp quan niệm người văn chương Tản Đà (37 trang) Chƣơng 4: Hình thức thẩm mĩ văn chƣơng Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa Chương tập trung vào vấn đề: đa dạng hệ thống thể loại văn chương Tản Đà, phối trộn ngôn ngữ nghệ thuật văn chương Tản Đà cộng hưởng giọng điệu nghệ thuật văn chương Tản Đà Thông qua hệ thống luận điểm đó, luận án hướng tới việc diễn giải biểu hình thức thẩm mĩ văn chương Tản Đà điểm nhìn liên văn hóa (35 trang)

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w