Loại hình truyện và loại nhân vật trong truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số bắc kạn

137 0 0
Loại hình truyện và loại nhân vật trong truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ CHÂU DƯƠNG LOẠI HÌNH TRUYỆN VÀ LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Thái Nguyên – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ CHÂU DƯƠNG LOẠI HÌNH TRUYỆN VÀ LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẮC KẠN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế Thái Nguyên – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Loại hình truyện loại hình nhân vật truyện kể dân gian dân tộc thiểu sơ Bắc Kạn cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, ngày tháng năm 20 Tác giả luận văn Lê Thị Châu Dương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, khoa Báo chí truyền thơng Văn học, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Huế, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ, thắp lên lửa nhiệt huyết em để em hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành, động viên, cổ vũ em q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 20 Tác giả luận văn Lê Thị Châu Dương MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Khái quát vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa tỉnh Bắc Kạn 10 1.1.1 Lịch sử hình thành 10 1.1.2 Địa lý, dân cư 11 1.1.3 Kinh tế - xã hội 17 1.1.4 Văn hóa 17 1.2 Khái quát văn học dân gian dân tộc thiểu số Bắc Kạn 19 1.2.1 Diện mạo văn học dân gian dân tộc thiểu số Bắc Kạn 19 1.2.2 Các thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số Bắc Kạn 19 1.3 Vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 29 1.3.1 Lý thuyết loại hình 29 1.3.2 Các khái niệm liên quan 30 Chương 2: LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẮC KẠN 33 2.1 Khảo sát phân loại thần thoại dân tộc thiểu số Bắc Kạn 33 2.1.1 Khảo sát thần thoại dân tộc Bắc Kạn 33 2.1.2 Phân loại thần thoại Bắc Kạn 35 2.2 Khảo sát phân loại truyền thuyết dân tộc Bắc Kạn 47 iv 2.2.1 Khảo sát truyền thuyết dân tộc thiểu số Bắc Kạn 48 2.2.2 Phân loại truyền thuyết Bắc Kạn 49 2.3 Khảo sát phân loại truyện cổ tích dân tộc Bắc Kạn 59 2.3.1 Khảo sát truyện cổ tích Bắc Kạn 59 2.3.2 Phân loại truyện cổ tích Bắc Kạn 61 2.4 Khảo sát phân loại truyện truyện cười, ngụ ngôn Bắc Kạn 75 2.4.1 Khảo sát truyện cười, truyện ngụ ngôn Bắc Kạn 75 2.4.2 Phân loại truyện truyện cười, ngụ ngôn 75 Chương 3: LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẮC KẠN 79 3.1 Từ nhân vật khởi thủy đến nhân vật sáng tạo văn hóa thần thoại DTTS Bắc Kạn 79 3.2 Từ nhân vật lịch sử đến nhân vật phụng thờ truyền thuyết DTTS Bắc Kạn 84 3.3 Từ nhân vật thấp hèn, đến nhân vật thơng minh tài trí truyện cổ tích DTTS Bắc Kạn 88 3.4 Từ nhân vật đời thường đến nhân vật phản kháng, phê phán xã hội truyện cười, truyện ngụ ngôn DTTS Bắc Kạn 103 PHẦN KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG v Bảng 2.1: Bảng khảo sát thần thoại 33 Bảng 2.2: Bảng khảo sát truyền thuyết 48 Bảng 2.3: Bảng khảo sát truyện cổ tích 59 Bảng 2.4: Bảng khảo sát truyện truyện cười, ngụ ngôn 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn chương biểu thị văn hóa tinh thần dân tộc cao hay thấp Do vậy, muốn hiểu rõ trình độ, lĩnh dân tộc, ta phải nhìn vào văn học dân tộc Cũng bao quốc gia giới, Việt Nam có văn học riêng, sáng tác văn học minh chứng rõ ràng tồn sinh người Việt trải qua chặng đường dài lịch sử, từ thuở khai thiên lập quốc ngày Nhắc đến Văn học Việt Nam, không kể đến phận văn học dân gian Đó “viên gạch” cho móng văn học dân tộc, thành lao động trí tuệ nghệ sĩ dân gian - tầng lớp người bình dân xã hội cũ Hội tụ từ khắp nơi dải đất hình chữ S, văn học dân gian hình thành, ni dưỡng, tồn phát triển ngày nay.Nền văn học dân gian sở để văn học viết hình thành phát triển, cầu nối khứ Bên cạnh sáng tác văn học dân gian dân tộc Kinh, ta phủ nhận sáng tác văn học dân gian dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam Tìm hiểu văn học dân gian vùng, miền, ta thấy in đậm sáng tác dấu ấn tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn hóa đặc biệt dấu ấn người Do vậy, văn học dân gian Việt Nam (nói riêng) văn học dân gian dân tộc thiểu số (nói chung) đối tượng nghiên cứu nhà khoa học, xã hội học, tâm lí học, phê bình, nghiên cứu văn học…Trong đó, văn học dân gian dân tộc thiểu số số địa phương miền núi phía Bắc nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận 1.2 Tìm hiểu văn học dân gian dân tộc thiểu số, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình cấp độ từ khái quát, tổng thể đến nghiên cứu theo thể loại,…Qua cách tiếp cận khác nhau, tác giả số đặc điểm nội dung, nghệ thuật, nét đặc sắc riêng biệt thể loại, đặc biệt khẳng định số nét đặc trưng mang đậm sắc dân tộc miền núi phận văn học 1.3 Cũng giống tỉnh khác khu vực miền núi phía Bắc, Bắc Kạn địa phương có nhiều dân tộc sinh sống từ lâu đời Kho tàng văn học dân gian cư dân nơi phong phú đa dạng, với đủ thể loại, phản ánh đời sống vật chất tinh thần, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc nơi Văn học dân gian Bắc Kạn từ trước đến nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu có tâm huyết địa phương trung ương quan tâm, giới thiệu, Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Nơng Viết Toại, Dỗn Thanh, … Trong phận truyện kể dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao, Thái, Mường, H’mông, … Bắc Kạn xuất nhiều cơng trình nhà văn hóa nói trên, tạo nên sưu tập truyện kể dân gian dân tộc miền núi phía Bắc có giá trị đặc sắc Điều hấp dẫn muốn hướng chọn lựa vào việc nghiên cứu truyện kể dân gian truyện kể dân gian dân tộc thiểu số, có Bắc Kạn 1.4 Hiện nay, nhà trường phổ thông (từ cấp tiểu học đến THCS, THPT), văn học dân gian đưa vào giảng dạy chương trình.Tuy nhiên, có thực tế nhiều học sinh khơng hứng thú với văn học dân gian (trong có văn học dân gian dân tộc thiểu số).Thậm chí, nhiều học sinh dân tộc thiểu số nói tiếng dân tộc mình, khơng nhớ, khơng biết, cá biệt có học sinh biết văn học dân tộc Là giáo viên dạy chương trình trung học phổ thơng, tơi nhận thấy, văn học dân gian dân tộc thiểu số đưa vào chương trình giảng dạy chưa trọng Số lượng ít, thời gian dành cho tiết dạy văn học dân gian không nhiều Do vậy, đại đa số học sinh có ấn tượng mờ nhạt với văn học dân gian dân tộc thiểu số (trong có văn học dân gian dân tộc thiểu số địa phương mình).Chưa kể đến tượng học sinh không phân biệt kiểu, loại văn học dân gian Các em nhớ cách máy móc tác phẩm mà thầy cô dạy mà thiếu dấu ấn riêng đặc trưng kiểu văn 115 47 Đỗ Bình Trị, 1999, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 48 Hà Văn Viễn (trưởng nhóm) tác giả, 2004, Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, H 49 Nguyễn Thị Yên, 2007, Tục ngữ, ca dao Tày vùng hồ Ba Bể, Nxb Văn hóa dân tộc 50 Nguyễn Thị Yên, Trần Thị An, 2008, Truyện cổ tích (song ngữ), tập 14, Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (23 tập) , Nxb Khoa học xã hội , H 51 Nguyễn Thị Yên, Trần Thị An, 2009, Truyện cổ tích, Truyền thuyết (song ngữ), tập 16, Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (23 tập), Nxb Khoa học xã hội, H 116 MỘT SỐ TRUYỆN CỔ BẮC KẠN (Sưu tầm thêm) RỒNG ĐÁ QUAN LÀNG (II) Ngày xưa,ở vùng Thanh Vận,Chợ Mới có làng nhiều người tài giỏi làm quan nên gọi Làng Quan Làng Quan có rồng đá thiêng, phần đầu Chợ Chu, thân rồng Làng Quan, đuôi rồng vùng Bắc Nặm Chuyện kể rằng, thời kỳ nước ta bị giặc phương Bắc đô hộ, tướng giặc Cao Biền cưỡi ngựa trắng qua Rồng thấy tướng giặc gồng lên bắt người ngựa phải chui qua Cao Biền không chịu, lấy gươm chém Rồng Máu rồng chảy suốt 36 ngày đêm, chảy xuống khe Khuổi Tát thành suối Nước suối khe Khuổi Tát ngày có màu đỏ, cịn phần thân rồng đá có vết chém đứt đoạn cịn Cũng sợ làng có nhiều người làm quan nên Cao Biền cấm dân làng không gọi tên Làng Quan mà đổi thành Quan Làng Cái tên Quan Làng có từ ngày Người kể: Cụ Lương Văn Nhân Thôn Quan Làng 1, Thanh Vận, Chợ Mới CẨU KHÂY Xưa, vùng Thanh Bình, Chợ Mới có người tên Cẩu Khây Cẩu Khây ăn khỏe, bữa ăn chín chõ xơi Mọi vật khỏe bị Cẩu Khây đánh bại Dân làng vô vui mừng có người khỏe mạnh Rồi ngày, nghe tin có bọn cướp định kéo vào làng, dân làng lo, Cẩu Khây bảo người khơng phải sợ có anh Toán cướp kéo đến, kẻ tay dao, tay búa, gươm đao sáng loáng Chúng đe dọa, quát tháo ầm ĩ, bắt người có phải mang nộp hết cho 117 chúng Cẩu Khây dặn người bảo với dân làng: Hãy nói làng có Cẩu Khây quý giá Một già làng tin lời Cẩu Khây nói: “Nếu cháu nói bác dâng cháu” Vào đến làng, bọn cướp hơ: “Tất chúng mày có cải quý nộp hết đây!” Cẩu Khây đứng nói: “Chỉ có tơi vật q làng này!” Thế bọn cướp bắt trói chân tay Cẩu Khây để mang đi, nói: “Mày vật quý làng, chúng tao phải mang mày đi” Chờ chúng trói xong, Cẩu Khẩy hỏi “đã chưa?”, thằng tốn cướp nói “khơng cần hỏi”, Cẩu Khây lại hỏi lần “đã trói chưa?”, bọn cướp đinh ninh trói chặt anh Nhưng Cẩu Khây cựa cái, dây trói bung hết Bọn cướp đứa hoảng sợ, bỏ chạy Cẩu Khẩy quát to: “Chúng mày cút ngay! Kẻ dám cướp phá dân làng ta không tha!” Từ trở đi, dân làng khơng phải lo nạn cướp bóc, người yên vui làm ăn có sống hạnh phúc Người kể: Cụ Hà Văn Nguyên Bản Chàng, Thanh Bình, Chợ Mới TRUYỀN THUYẾT VỀ ĐỘNG HUA MẠ (I) Ngày xưa, vùng Pắc Ngòi, Quảng Khê, Ba Bể, có hang động người dân gọi Lèo Pèn (động Ma) Sở dĩ người gọi vào ngày trở trời, mưa gió, người ngang qua động nghe thấy tiếng kêu cứu thất ma quỷ nghe rùng rợn Một ngày nọ, có vị tướng nhà Mạc đánh giặc bị bại trận cho quân tháo lui vùng Thấy cảnh đẹp, ơng cho lính dựng lều trại để nghỉ Lạ thay, ơng nghe tiếng kêu khóc cầu cứu vọng từ động Đoán tiếng kêu hồn ma khơng có thờ cúng, che chở Ơng liền tìm mua ngựa khỏe mạnh để làm lễ tế thần Phần đầu ngựa chặt quăng xuống vực, lạ thay, sau ngày, đầu ngựa khơng chìm, khơng trôi đi, không bị thối rữa 118 Sau tế lễ, khơng cịn tiếng kêu khóc động Từ đó, người dân vùng gọi tên động Ma động Hua Mạ (Hua Mạ, tiếng Tày dịch Đầu Ngựa) Người kể: Ông Triệu Duy Khâm Bản Pắc Ngòi, Quảng Khê, Ba Bể TRUYỀN THUYẾT VỀ ĐỘNG HUA MẠ (II) Người xưa kể rằng, chiến tranh phong kiến Lê Mạc, có vị tướng trung thần nhà Mạc bị bại trận Sau bị thua trận chạy đến động này, người ngựa chèo lên đỉnh núi cao phi người – ngựa từ vách núi xuống tự Đầu ngựa rơi xuống vực, lơ lửng nước mà không chìm, khơng thối Từ đó, người dân gọi khu vực động Hua Mạ (có nghĩa Đầu Ngựa) Người kể: Ơng Triệu Duy Khâm Bản Pắc Ngịi, Quảng Khê, Ba Bể SỰ TÍCH KHỈ KHƠNG ĂN NGƠ Ngày xưa, thôn Tà Lùng , thời kỳ nước ta bị giặc Khăn Vàng chiếm đóng, chúng đến đâu, cướp bóc, giết người đến Dân làng vơ hoảng sợ phải phải chạy trốn lên rừng, mang theo gia súc, trâu bò lên núi Pù Lừa Lương thực dần cạn kiệt, đói, khơng có ăn, người đành phải thịt trâu bò Về sau, trâu bị hết Mỗi ngày có đến 3,4 người chết đói Những người sống biết khiêng người chết lên rừng chơn Có đàn khỉ núi đá Nùng Phây nhìn thấy người sống khiêng người chết khóc thảm thương Con khỉ đầu đàn hiểu chuyện, bảo đàn khơng ăn ngơ của dân làng Cứ lần, đàn khỉ từ núi đá xuống qua bãi ngô, đầu đàn ngoảnh lại kêu “cúc cúc”, đàn khỉ không dám ăn Từ trở đi, loài khỉ không ăn ngô tận 119 Đến năm 1979, chiến tranh biên giới, người dân vùng Cao Bằng tản cư xuống thôn Nùng Phây, họ săn bắn nên đàn khỉ bị tuyệt chủng từ Người kể: Cụ Triệu Văn Cận Thơn Tà Lùng, Đồng Phúc, Ba Bể SỰ TÍCH CON TRAI ĐEO BAO DAO KHI BỐ MẸ CHẾT Ngày xưa, người nghèo, chẳng có ăn nên phải ăn thịt lẫn Trong làng từ mà sinh quy định: nhà rách nát, nhờ anh em, bạn bè lợp nhà hộ phải có thức ăn làm cơm đãi người Những lúc thế, nhà phải thịt người gia đình (thường người không ngoan, không người yêu quý thịt người già) để làm cơm đãi khách Một ngày nọ, nhà chàng trai (nhà có mẹ con) sửa nhà Sau anh em, họ hàng hộ xong, chàng trai chẳng có để làm cơm Theo luật lệ làng, đến lúc chàng trai phải thịt mẹ để lấy thức ăn làm cỗ Chàng trai thương mẹ, anh nói với người: nhà tơi có trâu, để tơi thịt trâu làm cỗ, dân làng khơng chịu có quy định phải thịt người Thấy người khăng khăng đòi thịt mẹ mình, chàng trai liền lấy dao nhọn để đe dọa người thịt mẹ Anh dùng dây thừng buộc dao bên người để ln có vũ khí bảo vệ mẹ Từ trở đi, cha mẹ chết, người trai việc đội mũ rơm, chống gậy có đeo bao dao bên người, biểu lòng hiếu thảo trai với cha mẹ, họ luôn yêu thương bảo vệ cha mẹ cha mẹ chết Người kể: Bà Triệu Thị Lan Thôn Tẩn Lượt, Đồng Phúc, Ba Bể 120 SỰ TÍCH CON MƯƠNG BẢN LỒN (II) Ngày xưa, có người dân Yên Thịnh cày, cày trứng Ông đem thả xuống máng nước gần nhà Một thời gian sau, trứng nở rồng, cổ vằn đỏ Lớn hơn, rồng đem sống ao trước cửa nhà Nhà có trai lớn đến tuổi trưởng thành lấy vợ Theo phong tục, dâu lấy nhà chồng sáng sớm phải dạy gánh nước, đun nước, nấu cơm cho nhà Và gánh nước, người dâu phải guốc, không chân đất không bị rồng bắt Nhưng nhà chồng lại quên chưa kịp dặn dâu Buổi sáng hôm sau, người dâu bị rồng bắt Sáng ra, bố mẹ chồng trai không thấy dâu đâu, họ tìm, máng nước thấy hai ống gánh nước mà không thấy người Đốn có chẳng lành, ơng bố chồng gọi rồng lên hỏi: “Này, mày có bắt dâu tao trả cho nhà tao ngay” Một lúc sau, xác người dâu lên mặt ao Lúc lo việc tang cho người dâu, người ta bảo, làm nhà cho người chết phải lấy hai mảnh vải màu trắng – đen vắt vào để tượng trưng cho rồng Lạ thay, trước đưa tang, rồng đến nằm vắt ngang qua nhà ma Cũng từ trở đi, đám ma người Tày, nhà phải làm hai vải đen – trắng vắt ngang qua nhà ma để thờ rồng Sau đám ma, rồng nói với gia đình nhà kia: Con dâu chết, đền cho làng máng nước chảy để dân làng vất vả gánh nước, bố mẹ phải nhớ lời dặn: Ban đêm, nghe tiếng sấm sét, tiếng động lạ bố mẹ không dạy Rồng đục mương nước dài từ núi ra, đục đoạn gần đến ơng bố thấy nóng ruột liền dậy Thấy động, rồng không đục mương Cho nên, sau này, người dân Lồn muốn lấy nước phải lắp thêm đoạn máng dẫn nước đến 121 Còn vũng nước nơi xưa rồng ở, người ta kể có nhiều cá, qua thấy cá nhiều không khen, khen nhiều cá, cá nhiều hơn, to Cá nhiều không xuống bắt, xuống bị chết Người kể: Bà Nguyễn Thị Cải CÂU CHUYỆN VỀ ĐỨC ĐẠI VƯƠNG Ngày xưa, có bà mẹ sinh cậu trai kỳ lạ, chân tay có ba gióng xương Lớn lên, người mẹ lấy vợ cho cho kinh đô học hành Người trai học xa nhà ngày nhà ngủ với vợ, người mẹ khơng biết chuyện Về sau, người vợ có mang Người mẹ Đức Đại Vương cho dâu khơng chung thủy với trai Người dâu khẳng định thai bụng cô khác mà trai bà Bà khơng tin Ngày hôm sau, để chứng minh với mẹ chồng, nàng dâu lấy giày Đức Đại Vương đưa cho người mẹ Đức Đại Vương bị giày, khơng có giày để kịp đến trường nên vội nặn giày giả đất đỏ Đi giày đất đỏ đến trường, thầy giáo bạn học nghĩ Đức Đại Vương yêu tinh, người Thầy giáo nghĩ cách, bắt trường phải giày sang sông để thử Gặp nước, giày đất Đức Đại Vương bở Cả trường nghĩ anh u tình nên bắt trói vào cột Một người bạn học anh lấy cưa cưa cổ Đức Đại Vương không cho đứt hẳn Trên đường về, đến đâu, Đức Đại Vương gặp hỏi: “Cây gẫy khơng mọc, cổ gẫy có mọc khơng?” Có đàn trẻ trăn trâu liền nói: “Cây gẫy khơng mọc, người cổ gẫy cịn mọc được” Thế cổ anh lành lại thêm Về đến nhà, anh hỏi mẹ: “Cây gẫy không mọc, cổ gẫy có mọc khơng?”, người mẹ nói: “Cây gẫy cịn mọc được, người cổ gãy có chết”, 122 cổ Đức Đại Vương rời Trước chết, anh nói với mẹ: “Mẹ đáng ăn cứt, mẹ khơng biết nói” Sau nhà Đức Đại Vương, có vườn trúc, sau anh chết, vườn trúc nở gióng có người, ngựa, có gươm giáo người ngựa chưa mở mắt cịn non Đức Đại Vương chưa học xong Nếu để Đức Đại Vương học xong trở thành vua Người ngựa gióng trúc qn lính Đức Đại Vương Từ đó, sau người mẹ chết, nhân dân địa phương đến tết minh lại lấy cục cứt đặt lên mộ Người kể: Cụ Triệu Văn Cận Thôn Tà Lùng, Đồng Phúc, Ba Bể 123 PHIẾU KHẢO SÁT Hiểu biết truyện kể dân gian dân tộc thiểu số Bắc Kạn Họ tên: ……………………………………………………… Địa chỉ: Thôn………………Xã………… .Huyện………… tỉnh Bắc Kạn Câu hỏi 1: Ơng(bà) có biết truyện kể nguồn gốc lồi người khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Ở địa phương, có truyện kể Pựt (Pựt Luông), Tài Ngào không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Ơng (bà) có biết truyện kể tích hồ Ba Bể khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Ở địa phương, có câu chuyện kể người anh hùng có cơng đánh giặc bảo vệ dân làng khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Ơng (bà) có biết truyện kể di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh (đình, đên, chùa, miếu) địa phương khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Ơng (bà) kể cho cháu nghe câu chuyện cổ tích mà ông/ bà biết nghe kể lại? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 124 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh : Tác giả chụp chuyến thực tế Di tích lịch sử Bản Chán, xã Đồng Phúc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Nơi Bác Hồ thăm nói chuyện với nhân dân địa phương đường từ Pắc Bó (Cao Bằng) đến Tân Trào (Tuyên Quang) 125 Ảnh 2: Đền cô Thắm, Chợ Mới, Bắc Kạn - Ảnh tác giả chụp 126 Ảnh 3: Truyện “Sự tích đền Thắm” – kể tác giả Vi Hồng - Ảnh tác giả chụp Ảnh 4: Di tích khảo cổ Đền Thắm, Chợ Mới, Bắc Kạn - Ảnh tác giả chụp 127 Ảnh 5: Thác Đầu Đẳng, Ba Bể, Bắc Kạn-Ảnh sưu tầm Internet Ảnh 6: Đảo Bà Góa, hồ Ba Bể - Ảnh sưu tầm Internet 128 Ảnh 7: Động Nàng Tiên, Na Rì, Bắc Kạn -Ảnh sưu tầm Internet Ảnh 8: Động Hua Mạ (Đầu Ngựa), Ba Bể - Ảnh sưu tầm Internet 129 Ảnh 9: Động Puông, Ba Bể - Ảnh sưu tầm Internet Ảnh 10: Ao Tiên, Ba Bể - Ảnh sưu tầm Internet

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan