1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh chắp và lẹo mắt docx

3 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 103,2 KB

Nội dung

Bệnh chắp lẹo mắt Môi trường nhiều khói bui ô nhiễm làm cho tỷ lệ những bệnh về mắt tăng lên. Chắp mắt lẹo mắt là hai bệnh thường gặp về mắt, cách xử trí ra sao? Chắp mắt lẹo mắt là hai bệnh hoàn toàn khác nhau, sau đây là cách phân biệt hướng xử trí hợp lý: 1. Dấu hiệu nhận biết: - Lẹo: + Gây sang thương ở bờ tự do của mi mắt, nguyên nhân thường là do tụ cầu gây viêm cấp tính tuyến Zeis. + Bệnh tiến triển nhanh gây ra các triệu chứng sưng, nóng, đó, đau. Sau 3-4 ngày, lẹo hóa mủ đóng còi màu vàng nhạt rồi vỡ thoát cả còi lẫn mủ ra ngoài. - Chắp: + Gây sang thương ở mặt ngoài mi mắt có dạng cục, chắc, giới hạn rõ, không di động. + Nguyên nhân do tình trạng viêm mạn tính tuyến Meibomius mi mắt, khi bị bội nhiễm da vùng sang thương sẽ trở nên đỏ, sưng tấy mi mắt tiết ra chất dịch trắng gây dính mi mắt với nhau. + Chắp ít đau hơn lẹo tiến triển chậm hơn. 2. Điều trị: - Điều trị lẹo: Nếu lẹo chưa hóa mủ thì điều trị bảo tồn bằng kháng sinh nhỏ mắt hay uống theo chỉ định của bác sĩ. Khi lẹo đã hóa mủ thì cần khám chuyên khoa mắt để được nạo lấy mủ còi, sau nạo cần dùng kháng sinh thoa tại chỗ băng mắt trong 1-2 ngày. Lẹo rất hay tái phát lây từ mắt này sang mắt khác, tuy nhiên nếu việc tái phát diễn ra quá thường xuyên thì khám xem có bệnh lý toàn thân như tiểu đường, suy giảm miễn dịch, dinh dưỡng kém, stress. - Điều trị chắp: Nếu chắp nhỏ thì điều trị bảo tồn bằng cách chườm nóng. Nếu chắp lớn thì cần mổ nạo thật sạch chất nhầy, mô xơ để tránh tái phát. Nếu chắp tái phát thường xuyên cần gửi mẫu giải phẫu bệnh lý để tầm soát ung thư tuyến Meibomius. 3. Biện pháp phòng bệnh Cách phòng ngừa tốt nhất là giữ vệ sinh mắt: đeo kính khi ra đường, bỏ thói quen dùng tay dụi mắt, khi mắt bị bụi có thể rửa mắt bằng nước muối sinh lý. Khi mắt bị bệnh, không được tự ý dùng thuốc không theo chỉ định của bác sĩ hay không được tự ý rạch tháo mủ vì có thể làm cho sang thương lan rộng hơn, tái phát, gây sẹo xấu, quặp mi,… những biến chứng này đều rất dai dẳng khó điều trị. Để bảo vệ sức khỏe cho mắt nên chủ động đi khám mắt định kỳ, khi có bất kỳ dấu hiệu nào bất thường nên đi kiểm tra ngay . Bệnh chắp và lẹo mắt Môi trường nhiều khói bui ô nhiễm làm cho tỷ lệ những bệnh về mắt tăng lên. Chắp mắt và lẹo mắt là hai bệnh thường gặp về mắt, cách xử trí ra sao? Chắp mắt và lẹo mắt. Khi lẹo đã hóa mủ thì cần khám chuyên khoa mắt để được nạo lấy mủ và còi, sau nạo cần dùng kháng sinh thoa tại chỗ và băng mắt trong 1-2 ngày. Lẹo rất hay tái phát và lây từ mắt này sang mắt. trắng gây dính mi mắt với nhau. + Chắp ít đau hơn lẹo và tiến triển chậm hơn. 2. Điều trị: - Điều trị lẹo: Nếu lẹo chưa hóa mủ thì điều trị bảo tồn bằng kháng sinh nhỏ mắt hay uống theo

Ngày đăng: 19/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN