Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
24,15 MB
Nội dung
Tai Lieu Chat Luong TRẦN TRÍ D Õ I GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT ■ ■ NHÀ X U Ẩ T BẢN GIÁO DỤC VIỆT N AM C ô n g ty C ổ p h ầ n S c h Đ i h ọ c - D y n g h ề - N h xuất G iáo dục Việt N a m giữ q u y ền c ô n g bố tác phẩm 5 - 201 / C X B / l - / G D M ã sổ: X 1Y1 - d a : MỤC LỤC Những chữ viết tắt Quy ước trình b y Lời nói đ ầ u Chương I : VỊ TRÍ CỬA TIÉNG VIỆT TRONG KHU v ự c NGƠN N G Ừ - VĂN HỐ ĐƠNG N A M Á 13 1.1 Nh ữn g nét địa lý ngơn ngữ - văn hố vùng Dơng Nam Á ., 14 1.1.1 Các nước Đông Nam Ả địa lý ngơn ngữ - văn hố vùng Đơng Nam Á 15 1.1.2 Vê vài đặc điêm địa lý ngơn ngữ - văn hố vùng D ơng Nam Á 20 1.2 Giản yếu họ ngôn ngữ vùng Đông Nam Á văn h o 29 1.2.1 Gian y ế u họ ngôn ngữ D ông Nam Ả văn h o 29 1.2.2 vè họ ngôn ngữ Nam Á Đ ông Nam Ả văn h oá 39 1.2.3 Nhỏm ngôn ngữ Việt - M ng 47 Chương I I : C H U N G Q U A N H VÁN ĐỀ N G U Ỏ N GỐC CỦA T I ẾNG V I Ệ T 60 v ề k h u y n h h n g k h ô n g x ế p t i ế n g V i ệ t v o h ọ n g ô n n g ữ N a m Á 60 2.1.1 ỷ kiến “tiếng Việt chi nhánh thoái hoá cùa tiếng Hán ” 61 2.1.2 ỷ kiến xếp tiếng Việt vào họ Nam Đảo (Mã lai —Đa đ ả o ) 64 2.1.3 ỷ kiến xếp tiếng Việt vào ngôn ngữ Thái 68 2.2 Cơ sở cho việc xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ N a m Á 78 2.2.1 Những lập luận A.G H audricourt : 78 2.2 Những bố sung cho lập luận A.G H audricourt 88 2.2.3 Bài học lý luận từ việc xác định nguồn gốc tiếng Việt 92 C hương I I I : VỀ CÁC GIAI Đ O Ạ N LỊCH s T RO N G Q UÁ T RÌ NH PHÁT T RI ẾN CỦA T I ẾNG V I Ệ T 98 3.1 Cơ sở để phân định giai đoạn lịch sử tiếng V i ệ t 99 3.1.1 Tư liệu ngôn ngữ s để phâ n định giai đoạn p h i triển lịch sử tiếng Việt .100 3.1.2 Vấn để tư liệu dùng nghiên cứu lịch sử tiếng Việt 107 3.2 C c giai đ o n p h t t r i ể n c h í n h t r o n g lịch s t i ế n g V i ệ t 126 3.2.1 Giai đoạn p hát triển Môn - Khmer (Mon - K hm er) 127 3.2.2 Giai đoạn tiền Việt - M ường (Proto Việt - M n g) 130 3.2.3 Giai đoạn Việt - M ường cổ (Archaic Việt - M ườ ng) 139 3.2.4 Giai đoạn Việt - M ường chung (Việt - M ường co m m o n ) 146 3.2.5 Giai đoạn tiếng Việt cổ ịO ỉả Vietnamese) 155 3.2.6 Giai đoạn tiếng Việt trung cổ (Middle Vietnamese) 164 3.2.7 Giai đoạn tiếng Việt đại (Modern Vietnamese) 168 Chương IV : M Ộ T VÀI BIẾN ĐỔI CHÍ NH T RO N G LỊCH SỪ PHÁT TRIÊN CỦA TIÉNG VIỆT 175 4.1 Một vài biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng V i ệ t 175 4.1.1 Quy luật vơ hố ngữ âm lịch sử tiếng Việt 175 4.1.2 Quy luật mũi hoá ngữ âm lịch sử tiếng Việt 186 4.1.3 Tiểu kết cho mục 198 4.2 Từ nguyên, từ vựng ngữ pháp lịch sử tiếng V i ệ t 199 4.2.1 Vấn để từ nguyên lịch sử tiếng Việt .199 4.2.2 Vấn đề từ vựng ngữ pháp lịch sử tiếng Việt 206 Chương V : MỘ T VÀI VẨN ĐỀ VĂN HOÁ GẮN LIỀN VỚI LỊCH S Ử T I ẾNG V I Ệ T 21 5.1 T ìm hiểu đa dạng văn hoả lịch sử dân tộc V iệt N a m qua lịch sử tiếng V iệ t 21 5.1.1 Lịch sử tiếng Việt tiến trình lịch sử dân tộc Việt N a m 21 5.1.2 Lịch sử tiếng Việt dấu tích đa dạng văn hoá lịch sừ dân tộc Việt N a m .231 5.2 Vấn đề chừ viết người Việt nhìn từ góc độ lịch sử tiếngViệt 245 5.2.1 Nói thêm thời điêm xuất chữ N ỏ m 246 5.2.2 Chừ Quốc ngữ lịch sử tiếng Việt 253 NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT TRONG GIÁO TRÌNH 1) C HX HC N : Cộng hồ xã hội chủ nghĩa 2) C H D C N D : Cộng hoà dân chủ nhân dân 3) TM: Tiếng Mường 4) TV: Tiếng Việt 5) VMC: Việt - Mường chung 6) TVM: Tiền Việt - Mường 7) TĐVBL: Từ điển Việt - Bồ - La 8) TVAN: Từ vị A nna m - Latinh 9) IPA: Chữ phiên âm quốc tế (International Phonetic Alphabet) 10) TP: Tiếng Pháp 11) TCN: Trước công nguyên 12) VX: Việt - Xô (Tư liệu tiếng Mường) 13) HV: H n - V i ệ t 14) T VBT B: Tiếng Việt Bắc Trung Bộ 15) BEFEO: Tạp chí cùa trường Viễn Đơng Bác c ổ 16) VBTB: Việt Bắc Trung Bộ 17) MNVK: Tiếng Mường lấy từ tài liệu Nguyễn Văn Khang 18) MVNN: Tiếng Mường lấy từ tài liệu Viện Ngôn ngữ 19) MVX: Tiếng Mường lấy từ tài liệu Việt - Xơ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Trong sách này, có hai cách ghi ví dụ minh hoạ Cách thứ nhất, bản, theo cách ghi chữ Quốc ngữ Cách ghi có tiện lợi mặt ấn loát, dễ hiểu cho nhiều độc giả khơng thật xác ngữ âm cách ghi theo phiên âm quốc tế Cho nên hầu hết ví dụ ghi theo kiểu này, chữ không để ngoặc vuông ([ ]) Cách ghi thứ hai cách ghi theo phiên âm quốc tế IPA Cách ghi này, bản, sử dụng theo phông chù' cùa “ SIL International Publishing Services” Cách ghi dùng số tr ường hợp có thể, nhằm cung cấp ví dụ minh hoạ xác ngữ âm Cách ghi theo phiên âm quốc tế IPA, vậy, có t r ường hợp khơng có ký hiệu để thể giá trị ngừ âm cần thiết nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Đối với trường hợp thế, chúng tơi kết hợp thêm ký hiệu phụ (ví dụ chữ thể âm [o] có dấu hai chấm (:) bên cạnh thành [o:j để âm ô dài) Khi thêm ký hiệu phụ cho ký hiệu cùa IPA, chúng tơi thích rõ trường hợp cụ thể Trong sách, chúng tơi có sử dụng tư liệu từ nhiều nguồn khác để minh hoạ v ề đại thể, giữ theo cách ghi cùa tài liệu nguồn dế người đọc có điều kiện theo dõi lập luận tài liệu liệu gốc mà họ sử dụng Chẳng hạn, lấy ví dụ từ tiếng Cuối M Ferlus, dùng số để ghi điệu ngôn ngữ tác giả làm Tr ong đó, ví dụ tiếng Mường lấy từ từ điển Nguyễn Văn Khang đồng biên soạn, lại để nguyên cách ghi điệu có từ điển Để giảm bớt số lượng chữ, sách, sử dụng số chữ viết tắt Tuy nhiên, chữ viết tắt ghi sau có dạng thức đầy đủ đặt chúng dấu ngoặc đơn Ví dụ, cách viết tắt TV dùng sau có giải thích tiếng Việt đặt ngoặc đơn (TV), Trong sách này, việc lập danh sách tài liệu tham khảo phần cuối, chúng tơi cịn liệt kê tài liệu đọc thêm chương viết Cách làm để phân biệt tài liệu người biên soạn sử dụng để biên soạn sách tài liệu người đọc cần dọc thêm để hoàn chỉnh kiến thức thu nhận Do đó, phần tài liệu đọc thêm dược cân nhắc liệt kê mức độ vừa phải Là sách viết lịch sử ngôn ngữ, theo t hông lệ, c h ú n g sử dụng số ký hiệu sau đây: - Dạng thức ngữ âm tái lập hay dạng tiền ngôn ngữ (prototvp) thể dấu hoa thị bên trái chữ (ví dụ: *k) Đây dạng thức ngữ âm già định tồn lịch sử ngôn ngữ c h ứ dạng thức có thực - Dấu > có nghĩa chuyển đổi thành Ví dụ: *k > g, có nghĩa dạng thức tiền ngôn ngữ, phụ âm *k chuyển đổi thành phụ âm g chẳng hạn - Dấu ~ có nghĩa hoặc/ hay, tức tương ứng này, tương ứng Ví dụ: *k > g ~ kh, có nghĩa *k chuyển thành g kh tuỳ theo điều kiện LỜI NÓI ĐÀU T r o n g nhiều năm gần dây nhu cầu hiểu biết lịch sử tiếng Việt không chi nhu cầu học thuật nhà ngôn ngữ học, lịch sử dân tộc, lịch sử văn hố, mà cịn nhu cầu d ô n s đào bạn đọc khác Bới hiếu biết đầy đù lịch sử tiếng Việt, người ta hiểu rõ lịch sử phát triển văn hoá truyền thống dân tộc Sở dĩ nói ngơn ngữ dân tộc đồng thời vừa phương nét đặc trưng văn hoá dân tộc, vừa thành tố cấu thành nên văn hố T lâu có nhiều người đặt cho câu hỏi tiếng Vi ệt dân tộc Việt N a m trải qua nghìn năm thử thách (đất nước liên tục bị ngoại xâm thơn tính chia cắt, dân tộc không ngừng chịu sức ép cùa sách đồng hố) mà giữ sắc thái riêng cùa nó, đáp ứng nhu cầu phương tiện giao tiếp để giữ vừng tinh thần ý chí cho phát triển dân tộc Nói cách khác, phát triển dân tộc đế có ngày hơm nay, đương nhiên có đóng góp quan tr ọng cùa ngơn ngữ dân tộc với tư cách công cụ giao tiếp quan trọng Vấn dề lịch sử tiếng Việt cịn chưa nhà ngơn ngữ học nước ta quan tâm cách mức Lý thi có nhiều có lẽ nghiên cứu ngơn ngữ, việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt vừa có phức tạp vừa có hàn lâm Cái phức tạp thể chỗ môn nghiên cứu ngơn ngữ học nhirng vấn đề mà quan tâm lại nằm chỗ giao thoa ngôn ngữ học, lịch sử dân tộc, lịch sử văn hoá dân tộc dân tộc học khu vực, Cho nên, để tiếp cận vấn đề vậy, phải làm sầo vừa đứng nguyên tắc ngôn ngữ học so sánh - lịch sử (historical and compa r a t i ve linguistics, compar ati ve) vừa phải tính đến tất yếu tố ngồi ngơn ngữ có tác động đến lịch sử phát triển cùa tiếng Việt Muốn làm điều này, nhà nghiên cứu lịch sử tiếng Việt phải có tay nguồn tư liệu phong phú thuộc nhiều ngành khoa học nhân văn khác nhau: tư liệu ngôn ngữ học, tư liệu lịch sử, tư liệu văn hoá, tư liệu dân tộc học, tư liệu địa lý học, Vậy nhận thấy phức tạp cùa việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt nằm mức 5.2.2.2 Một vài nhận xét chữ Q u ố c ngữ qua cách nhìn lịch s t i ế n g Việt Vào thời điểm có vài ý kiến cho rằng, chừ Quốc ngữ mà c húng ta dang sứ dụng có bất họp lý nhiều nhà nghicn cứu người sử dụng nêu vấn đề cần phải “cải tiến" đế “ quán" Chăng hạn, vài nhà nghiên cứu cho hai chữ phụ âm đầu d g i đe ghi âm [z] khơng qn (ví dụ: “ mưa dóng"/ "giống hệt", "hoang dã"/ ''giã gạo", “dơ b ẩ n ”/ “giơ tay” ; hay nguyên âm [ij làm âm âm tiết viết chữ /, viết chữ y (ví dụ như: "một tí''/ "năm Tý", “mí mắ t ”/ “mỹ m i ề u ” "/ ới”/ “ý t n g ” , “trẻ /”/” lợn ỳ", ) Tuy nhiên có nhiều lý để giải thích rõ rằng, việc gán cho chữ Quốc ngũ' "không ăn khớp” hay bất hợp lý vừa dẫn để nhằm '‘cải ti ến” nó, theo suy nghĩ riêng chúng tôi, điều chưa phù hợp với thực tế, theo cách bé xé to Bới vì, nhìn mặt lịch sử ngôn ngừ, "không ăn kh p ” có lý cùa cho rằng, trước mắt không nên không cần thực "cải ti ến” nhiều người luôn đề nghị Thứ nhất, biết, chữ viết ký hiệu đồ hình ghi lại tiếng nói cá thể ngơn ngữ thời điểm xác định Khi chữ viết đời phản ánh ngữ âm ngơn ngữ vào thời kỳ Chính điều dó quy định chữ viết dùng cho ngơn ngũ' có tính cố định tương dối Tr ong ngơn ngữ lại luôn phát triển, biến đổi phát triển khác thời điểm khác nhau, vùng khác Vì thế, người ta dễ dàng nhận thấy vào thời kỳ chữ viết ngơn ngữ, loại chữ viết ghi âm, khơng tương thích “ cách lơgíc" với ngữ âm ngơn ngữ mà ký hiệu Đồng thời, “ khơng tương thích cách lơgíc” lại mang “giá trị” lịch sử quan trọng, Điều vừa nói tượng t ương đối phổ biến cho nhiều ngôn n g ữ khác Những người biết tiếng Anh, tiếng Pháp, thấy có nhiều trường hợp, vào thời điểm nay, chữ cùa ngôn ngữ không phản ánh đồng với cách phát âm mà người ta sử dụng để phái âm nguyên âm Chẳng hạn, người Pháp viết chữ i cuối âm tiết từ abri “ h ầ m ”, cri “tiếng kêu’', midi “ buổi trưa” viết chữ y vị trí t ương tự: ju r y “ hội đồng”, p a dd y “t hóc ” , lorry “ gịng”, 257 Người ta chưa thấy người Pháp than phiền cách viết '‘không