Bộ luật dân sự

94 0 0
Bộ luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ký bởi: Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phịng Chính phủ Thời gian ký: 06.01.2016 10:44:53 +07:00 CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: 91/2015/QH13 BỘ LUẬT DÂN SỰ Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Bộ luật dân Phần thứ QUY ĐỊNH CHUNG Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) Điều Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Điều Các nguyên tắc pháp luật dân Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Tai Lieu Chat Luong CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Điều Áp dụng Bộ luật dân Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng Trường hợp có khác quy định Bộ luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Áp dụng tập quán Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Điều Áp dụng tương tự pháp luật Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công Điều Chính sách Nhà nước quan hệ dân Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập qn, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Chương II XÁC LẬP, THỰC HIỆN VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ Điều Căn xác lập quyền dân Quyền dân xác lập từ sau đây: Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương Quyết định Tịa án, quan có thẩm quyền khác theo quy định luật Kết lao động, sản xuất, kinh doanh; kết hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Chiếm hữu tài sản Sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật Bị thiệt hại hành vi trái pháp luật Thực cơng việc khơng có ủy quyền Căn khác pháp luật quy định Điều Thực quyền dân Cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí mình, khơng trái với quy định Điều Điều 10 Bộ luật Việc cá nhân, pháp nhân không thực quyền dân khơng phải làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác Điều 10 Giới hạn việc thực quyền dân Cá nhân, pháp nhân không lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định khoản Điều Tịa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà khơng bảo vệ phần toàn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại áp dụng chế tài khác luật quy định Điều 11 Các phương thức bảo vệ quyền dân Khi quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Buộc xin lỗi, cải cơng khai Buộc thực nghĩa vụ CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Buộc bồi thường thiệt hại Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Yêu cầu khác theo quy định luật Điều 12 Tự bảo vệ quyền dân Việc tự bảo vệ quyền dân phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân khơng trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Điều 13 Bồi thường thiệt hại Cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm phạm bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác Điều 14 Bảo vệ quyền dân thông qua quan có thẩm quyền Tịa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Trường hợp quyền dân bị xâm phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật quy định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét lại Tịa án Tịa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định Điều Điều Bộ luật áp dụng Điều 15 Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Khi giải yêu cầu bảo vệ quyền dân sự, Tịa án quan có thẩm quyền khác có quyền hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Trường hợp định cá biệt bị hủy quyền dân bị xâm phạm khơi phục bảo vệ phương thức quy định Điều 11 Bộ luật Chương III CÁ NHÂN Mục NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN Điều 16 Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết Điều 17 Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Điều 18 Khơng hạn chế lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Điều 19 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Điều 20 Người thành niên Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật Điều 21 Người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Điều 22 Mất lực hành vi dân Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Điều 23 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Khi khơng cịn tun bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 24 Hạn chế lực hành vi dân Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác Khi khơng cịn tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Mục QUYỀN NHÂN THÂN Điều 25 Quyền nhân thân Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan theo định Tịa án CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên người đó; trường hợp khơng có người phải đồng ý cha, mẹ người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Điều 26 Quyền có họ, tên Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm chữ đệm, có) Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người Họ cá nhân xác định họ cha đẻ họ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha mẹ; khơng có thỏa thuận họ xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định cha đẻ họ xác định theo họ mẹ đẻ Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm ni họ trẻ em xác định theo họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ ni Trường hợp có cha ni mẹ ni họ trẻ em xác định theo họ người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni họ trẻ em xác định theo đề nghị người đứng đầu sở ni dưỡng trẻ em theo đề nghị người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, trẻ em người tạm thời ni dưỡng Cha đẻ, mẹ đẻ quy định Bộ luật cha, mẹ xác định dựa kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người sinh từ việc mang thai hộ theo quy định Luật hôn nhân gia đình Việc đặt tên bị hạn chế trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Tên công dân Việt Nam phải tiếng Việt tiếng dân tộc khác Việt Nam; không đặt tên số, ký tự mà chữ Cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân theo họ, tên Việc sử dụng bí danh, bút danh không gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Điều 27 Quyền thay đổi họ Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi họ trường hợp sau đây: a) Thay đổi họ cho đẻ từ họ cha đẻ sang họ mẹ đẻ ngược lại; b) Thay đổi họ cho nuôi từ họ cha đẻ mẹ đẻ sang họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo yêu cầu cha nuôi, mẹ ni; 10 CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 c) Khi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho người theo họ cha đẻ mẹ đẻ; d) Thay đổi họ cho theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ xác định cha, mẹ cho con; đ) Thay đổi họ người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; e) Thay đổi họ theo họ vợ, họ chồng quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước ngồi cơng dân lấy lại họ trước thay đổi; g) Thay đổi họ cha, mẹ thay đổi họ; h) Trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi họ cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người Việc thay đổi họ cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo họ cũ Điều 28 Quyền thay đổi tên Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi tên trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu người có tên mà việc sử dụng tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; b) Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi việc thay đổi tên cho nuôi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt; c) Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; d) Thay đổi tên người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; đ) Thay đổi tên vợ, chồng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước ngồi cơng dân lấy lại tên trước thay đổi; e) Thay đổi tên người xác định lại giới tính, người chuyển đổi giới tính; g) Trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người Việc thay đổi tên cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo tên cũ Điều 29 Quyền xác định, xác định lại dân tộc Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc Cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc xác định theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha đẻ, mẹ đẻ; CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 11 trường hợp khơng có thỏa thuận dân tộc xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác dân tộc xác định theo tập quán dân tộc người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm nuôi xác định dân tộc theo dân tộc cha nuôi mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ ni Trường hợp có cha ni mẹ ni dân tộc trẻ em xác định theo dân tộc người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni xác định dân tộc theo đề nghị người đứng đầu sở ni dưỡng trẻ em theo đề nghị người tạm thời nuôi dưỡng trẻ em vào thời điểm đăng ký khai sinh cho trẻ em Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trường hợp sau đây: a) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau; b) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ trường hợp nuôi xác định cha đẻ, mẹ đẻ Việc xác định lại dân tộc cho người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi phải đồng ý người Cấm lợi dụng việc xác định lại dân tộc nhằm mục đích trục lợi gây chia rẽ, phương hại đến đoàn kết dân tộc Việt Nam Điều 30 Quyền khai sinh, khai tử Cá nhân từ sinh có quyền khai sinh Cá nhân chết phải khai tử Trẻ em sinh mà sống từ hai mươi bốn trở lên chết phải khai sinh khai tử; sinh mà sống hai mươi bốn khơng phải khai sinh khai tử, trừ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ có yêu cầu Việc khai sinh, khai tử pháp luật hộ tịch quy định Điều 31 Quyền quốc tịch Cá nhân có quyền có quốc tịch Việc xác định, thay đổi, nhập, thôi, trở lại quốc tịch Việt Nam Luật quốc tịch Việt Nam quy định Quyền người không quốc tịch cư trú, sinh sống lãnh thổ Việt Nam bảo đảm theo luật Điều 32 Quyền cá nhân hình ảnh Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý 12 CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Việc sử dụng hình ảnh người khác mục đích thương mại phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Việc sử dụng hình ảnh trường hợp sau khơng cần có đồng ý người có hình ảnh người đại diện theo pháp luật họ: a) Hình ảnh sử dụng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; b) Hình ảnh sử dụng từ hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định Điều người có hình ảnh có quyền u cầu Tịa án định buộc người vi phạm, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật Điều 33 Quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Không bị tước đoạt tính mạng trái luật Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa người phát có trách nhiệm yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức khác có điều kiện cần thiết đưa đến sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, phận thể người; thực kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh thể người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải đồng ý người phải tổ chức có thẩm quyền thực Trường hợp người thử nghiệm người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bệnh nhân bất tỉnh phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ người đồng ý; trường hợp có nguy đe dọa đến tính mạng bệnh nhân mà không chờ ý kiến người nêu phải có định người có thẩm quyền sở khám bệnh, chữa bệnh Việc khám nghiệm tử thi thực thuộc trường hợp sau đây: a) Có đồng ý người trước chết; b) Có đồng ý cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ khơng có ý kiến người trước chết; 82 CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Điều 308 Thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Khi tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xác định sau: a) Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; c) Trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm Thứ tự ưu tiên toán quy định khoản Điều thay đổi, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên toán phạm vi bảo đảm bên mà quyền Tiểu mục CẦM CỐ TÀI SẢN Điều 309 Cầm cố tài sản Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Điều 310 Hiệu lực cầm cố tài sản Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Điều 311 Nghĩa vụ bên cầm cố Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thỏa thuận CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 83 Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố Thanh tốn cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 312 Quyền bên cầm cố Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật Điều 313 Nghĩa vụ bên nhận cầm cố Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Điều 314 Quyền bên nhận cầm cố Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thỏa thuận Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố Điều 315 Chấm dứt cầm cố tài sản Cầm cố tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt 84 CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Tài sản cầm cố xử lý Theo thỏa thuận bên Điều 316 Trả lại tài sản cầm cố Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt theo quy định khoản khoản Điều 315 Bộ luật theo thỏa thuận bên tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố trả lại cho bên cầm cố Hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản cầm cố trả lại cho bên cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Tiểu mục THẾ CHẤP TÀI SẢN Điều 317 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Điều 318 Tài sản chấp Trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ gắn với tài sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp tài sản chấp bảo hiểm bên nhận chấp phải thơng báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ toán cho bên nhận chấp Điều 319 Hiệu lực chấp tài sản Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 85 Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Điều 320 Nghĩa vụ bên chấp Giao giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị Khi tài sản chấp bị hư hỏng thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Cung cấp thơng tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp Không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật Điều 321 Quyền bên chấp Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thỏa thuận Đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp bên nhận chấp giữ nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận 86 CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật Được cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết Điều 322 Nghĩa vụ bên nhận chấp Trả giấy tờ cho bên chấp sau chấm dứt chấp trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Điều 323 Quyền bên nhận chấp Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, không cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản chấp Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng Thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật Điều 324 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp Người thứ ba giữ tài sản chấp có quyền sau đây: a) Được khai thác cơng dụng tài sản chấp, có thỏa thuận; b) Được trả thù lao chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Người thứ ba giữ tài sản chấp có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường; b) Không tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp; c) Giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp bên chấp theo thỏa thuận theo quy định pháp luật CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 87 Điều 325 Thế chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản xử lý bao gồm tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 326 Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không đồng thời người sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người nhận chuyển quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 327 Chấm dứt chấp tài sản Thế chấp tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt Việc chấp tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Tài sản chấp xử lý Theo thỏa thuận bên Tiểu mục ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ Điều 328 Đặt cọc Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng 88 CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 329 Ký cược Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trả tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền đòi lại tài sản thuê; tài sản thuê khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê Điều 330 Ký quỹ Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền tổ chức tín dụng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ Thủ tục gửi toán thực theo quy định pháp luật Tiểu mục BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU Điều 331 Bảo lưu quyền sở hữu Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Điều 332 Quyền đòi lại tài sản Trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền địi lại tài sản Bên bán hồn trả cho bên mua số tiền bên mua tốn sau trừ giá trị hao mịn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 89 Điều 333 Quyền nghĩa vụ bên mua tài sản Sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực Chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 334 Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu Bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ toán cho bên bán thực xong Bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu Theo thỏa thuận bên Tiểu mục BẢO LÃNH Điều 335 Bảo lãnh Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều 336 Phạm vi bảo lãnh Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn Điều 337 Thù lao Bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận 90 CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Điều 338 Nhiều người bảo lãnh Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền yêu cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ Điều 339 Quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Điều 340 Quyền yêu cầu bên bảo lãnh Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 341 Miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Trường hợp số nhiều người bảo lãnh liên đới miễn việc thực phần nghĩa vụ bảo lãnh người khác phải thực nghĩa vụ bảo lãnh họ Trường hợp số người nhận bảo lãnh liên đới miễn cho bên bảo lãnh thực phần nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực phần nghĩa vụ lại người nhận bảo lãnh liên đới lại Điều 342 Trách nhiệm dân bên bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 91 Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 343 Chấm dứt bảo lãnh Bảo lãnh chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo thỏa thuận bên Tiểu mục TÍN CHẤP Điều 344 Bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội Tổ chức trị - xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Điều 345 Hình thức, nội dung tín chấp Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có xác nhận tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp điều kiện, hoàn cảnh bên vay vốn Thỏa thuận bảo đảm tín chấp phải cụ thể số tiền, mục đích, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp Tiểu mục CẦM GIỮ TÀI SẢN Điều 346 Cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Điều 347 Xác lập cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản 92 CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Điều 348 Quyền bên cầm giữ Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Điều 349 Nghĩa vụ bên cầm giữ Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ Khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ Không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực Bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản cầm giữ Điều 350 Chấm dứt cầm giữ Cầm giữ tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Bên cầm giữ khơng cịn chiếm giữ tài sản thực tế Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ Nghĩa vụ thực xong Tài sản cầm giữ khơng cịn Theo thỏa thuận bên Mục TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Điều 351 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 93 Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền Điều 352 Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ Điều 353 Chậm thực nghĩa vụ Chậm thực nghĩa vụ nghĩa vụ chưa thực thực phần thời hạn thực nghĩa vụ hết Bên chậm thực nghĩa vụ phải thông báo cho bên có quyền việc khơng thực nghĩa vụ thời hạn Điều 354 Hoãn thực nghĩa vụ Khi thực nghĩa vụ thời hạn bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền biết đề nghị hoãn việc thực nghĩa vụ Trường hợp khơng thơng báo cho bên có quyền bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác nguyên nhân khách quan khơng thể thơng báo Bên có nghĩa vụ hoãn việc thực nghĩa vụ, bên có quyền đồng ý Việc thực nghĩa vụ hoãn coi thực thời hạn Điều 355 Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực bên có quyền khơng tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng nghĩa vụ tài sản bên có nghĩa vụ gửi tài sản nơi nhận gửi giữ tài sản áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản có quyền yêu cầu tốn chi phí hợp lý Trường hợp tài sản gửi giữ bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền Đối với tài sản có nguy bị hư hỏng bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản phải thơng báo cho bên có quyền, trả cho bên có quyền khoản tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản Điều 356 Trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật Trường hợp nghĩa vụ giao vật đặc định không thực bên bị vi phạm có quyền u cầu bên vi phạm phải giao vật đó; vật khơng cịn bị hư hỏng phải tốn giá trị vật 94 CƠNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 Trường hợp nghĩa vụ giao vật loại khơng thực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao vật loại khác; khơng có vật loại khác thay phải tốn giá trị vật Trường hợp việc vi phạm nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều mà gây thiệt hại cho bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại Điều 357 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Điều 358 Trách nhiệm không thực không thực cơng việc Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực tự thực giao người khác thực cơng việc u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại Khi bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà lại thực cơng việc bên có quyền quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải chấm dứt việc thực hiện, khơi phục tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại Điều 359 Trách nhiệm chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho bên phải chịu rủi ro, chi phí phát sinh kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp luật có quy định khác Điều 360 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Điều 361 Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút CÔNG BÁO/Số 1243 + 1244/Ngày 28-12-2015 95 Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể Điều 362 Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho Điều 363 Bồi thường thiệt hại trường hợp bên bị vi phạm có lỗi Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Điều 364 Lỗi trách nhiệm dân Lỗi trách nhiệm dân bao gồm lỗi cố ý, lỗi vô ý Lỗi cố ý trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Lỗi vô ý trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn (Xem tiếp Công báo số 1245 + 1246)

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan