CHỦ ĐỀ 5: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (3 tiết) A Mục tiêu: Năng lực: - Vận dụng kiến thức học thơ lục bát, biện pháp tu từ Ẩn dụ để làm câu hỏi tập đọc hiểu mở rộng văn thơ lục bát SGK - Vận dụng thực hành làm văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích theo yêu cầu cụ thể đề - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ: tự giác, tích cực thực nhiệm vụ ơn tập - Trách nhiệm: nỗ lực, trung thực làm kiểm tra B Phương tiện học liệu: - Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Các đề văn minh họa C Tiến trình dạy học: Các hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * HĐ 1: Củng cố kiến thức thơ thơ lục bát - GV đặt câu hỏi: Em hiểu khái niệm thơ nào? Thơ lục bát có đặc điểm hình thức rao sao? Những kĩ đọc hiểu thơ? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức, nhấn mạnh khắc sâu số KT sau: I Ôn tập lý thuyết thơ thơ lục bát: Thơ: - Thơ tiếng nói, tình cảm, giãi bầy thổ lộ tâm tư người trước đời - Thơ biểu tình cảm cảm xúc ngơn ngữ đọng, súc tích, giàu hình ảnh nhạc điệu Thơ lục bát: - Là thể thơ truyền thống độc đáo văn học Việt Nam Một thơ lục bát tối thiểu phải có câu (lục) câu (bát) - Luật thơ lục bát thể tập trung cặp 6-8 (sắp xếp theo bằng-trắc trầm-bổng) - Thơ lục bát vừa gieo vần chân vừa gieo vần lưng - Nhịp thơ lục bát thường nhịp chẵn Thơ chia thành nhiều thể: Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ luật, thơ tự do, thơ lục bát, thơ năm Kĩ đọc văn thơ: tiếng, thơ bảy tiếng…Mỗi thể loại thơ lại có đặc điểm - Biết rõ tên thơ, tập thơ, tác giả, hoàn riêng tạo nên khác biệt cảnh đời thơ 1 thể loại Luật thơ lục bát thể tập trung cặp 6-8 Gồm câu tiếng câu tiếng xếp theo bằng-trắc trầm-bổng Tiếng Dòng lục B T BV Dòng bát B T BV BV - Đọc kỹ thơ để hình dung chủ thể trữ tình - người giãi bày thổ lộ tình cảm thơ cảm nhận ý thơ qua hình ảnh, câu chữ, nhạc điệu - Dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung giới tự nhiên, xã hội, người tác giả biểu qua ngôn ngữ thơ - Phân tích hình tượng thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ để khám phá nội dung tình Gieo vần: Thơ lục bát vừa gieo cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình vần chân vừa gieo vần lưng, tiếng thơ cuối câu lục gần với tiếng thứ sáu - Suy nghĩ để cảm nhận tư tưởng, quan câu bát, tiếng cuối câu bát gieo vần niệm tác giả thể kín đáo xuống tiếng cuối câu lục đằng sau nội dung cảm xúc thơ Nhịp thơ lục bát thường nhịp chẵn: câu (2/2/2) câu (4/4) - Từ thơ liên hệ với thân Trong số trường hợp, tùy theo sống xung quanh để thấy ý nghĩa nội dung cảm xúc, nhịp thơ thơ sống, người thay đổi * HĐ 2: Vận dụng đọc hiểu II Vận dụng đọc hiểu văn thơ lục - GV hướng dẫn HS hoạt động cá bát: nhân làm tập đọc hiểu mở rộng - HS độc lập thực theo hướng dẫn - GV gọi HS trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với làm để nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức chốt kĩ làm đọc hiểu văn thơ * Bài 1:Đọc ngữ liệu thực yêu cầu từ đến HOA BÌM Rung rinh bờ giậu hoa bìm Màu hoa tim tím tơi tìm tuổi thơ Có chuồn ớt lơ ngơ Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai Có hồng trĩu cành sai Trưa yên ả rụng vài tiếng chim Có mắt lim dim Cánh diều thả chìm mây Bến quê nước đục sơng gầy Có thuyền giấy chở đầy mộng mơ Cánh bèo nhện giăng tơ Cào cào tránh nắng đậu nhờ tàn sen Có ri ri tiếng dế mèn Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu Có cuốc bờ lau Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa Hoa bìm tim tím đong đưa Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn ? (Nguồn:Thơ lục bát, Nguyễn Đức Mậu, NXB Quân đội nhân dân, 2007) Câu Chỉ đặc điểm thể thơ lục bát thơ trên? Câu Tác giả thể tình cảm quê hương qua thơ? Câu Nêu nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ? Câu Hoa Bìm thơ đưa tác giả “về chốn cũ”, cịn với em, lồi hoa q hương khiến em yêu nhất? Vì sao? (Trả lời thành đoạn văn dài đến câu có sử dụng 01biện pháp tu từ) * Dự kiến sản phẩm: Câu Đặc điểm thể thơ lục bát thể qua thơ là: - Bài thơ gồm cặp câu 6-8 - Về cách gieo vần: + Tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ sáu dịng bát kế nó: bìmtìm, ngư - hờ, sai - vài, dim - chim, gầy - đầy, tơ - nhờ + Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu dòng lục kế theo: thơ-ngơ, gai - sai, chim - dim, mây - gầy - Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4 - Về điệu: có phối hợp tiếng cặp câu lục bát: tiếng vị trí 2, 4, 6, tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ bằng, tiếng thứ trắc, tiếng thứ Câu 2.Tình cảm tác giả thể qua thơ: nhớ kỉ niệm tuổi thơ, qua bộc lộ tình u q hương Câu Ví dụ: - Hình ảnh độc đáo “Có thuyền giấy chở mộng mơ”: Con thuyền giấy mang theo mơ ước tuổi thơ - Biện pháp tu từ: điệp từ “có” kết hợp với liệt kê hình ảnh chuồn chuồn, hồng trĩu cành… gợi hình ảnh thân thuộc quê hương, bộc lộ nỗi nhớ quê hương nhà thơ Câu Câu trả lời cần tạo lập thành đoạn văn đảm bảo tiêu chí sau: - Dung lượng: đến câu - Nội dung: nêu rõ loài hoa quê hương khiến em yêu lý giải (lồi hoa đẹp, tượng trưng cho vùng miền? gắn liền với tuổi thơ? Mang theo kí ức đẹp đẽ? ) - u cầu: có sử dụng 01 biện pháp tu từ II Ôn tập văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích: * HĐ 1: Xác định kiểu văn kể truyện truyền thuyết cổ tích - GV đặt câu hỏi: Theo em, có kiểu văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích? Nêu ví dụ? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức: kiểu vài thường gặp đề minh họa cụ thể * HĐ 2: Tìm hiểu dạng đề - GV đưa ví dụ cụ thể dạng đề hỏi HS: Nêu điểm khác biệt hai dạng đề? - HS trao đổi nhóm cặp - GV gọi đại diện nhóm trả lời; nhóm khác bổ sung - Gv tổng hợp ý kiến, phân tích dạng đề đưa ví dụ minh họa cụ thể Các kiểu văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích thường gặp: - Kể lại truyện lời văn em - Kể lại truyện lời nhân vật truyện - Tưởng tượng gặp nhân vật kể lại - Viết thêm thay đổi kết thúc cho truyện Nhận diện đề: - Đề cụ thể: thể đầy đủ thông tin (đối tượng kể, yêu cầu kể…), ví dụ: + Kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em + Viết thêm kết thúc cho truyện cổ tích Thạch Sanh - Đề mở: + không nêu cụ thể thông tin đối tượng kể, mà nêu yêu cầu kể đề bài, ví dụ: Mỗi câu chuyện cổ tích giấc mơ đẹp, nhập vai nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích để kể lại truyện + nêu cụ thể đối tượng kể lại khơng nêu cách kể cụ thể, ví dụ: Kể lại truyện Sự Tích Hồ Gươm cách em thích Quy trình làm bài: *Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đối tượng kể yêu cầu kể - GV đặt câu hỏi: Quy trình - Soạn ngơi kể đại từ xưng hơ thích hợp làm gồm bước? - Chọn lời kể phù hợp * HĐ 3: Phân tích quy trình làm Phân tích rõ nội dung yêu - Ghi nhớ nội dung câu chuyện *Bước 2:Tìm ý, lập dàn ý cầu bước? - Tìm ý cách trả lời câu hỏi: - HS độc lập suy nghĩ + Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại - GV gọi 3,4 HS trả lời; HS truyện này? + Diễn biếncủa việc sao? Ý nghĩa khác bổ sung, nhận xét truyện nào? - GV tổng hợp ý kiến, sau + Cảm nghĩ em truyện đó? lưu ý số điểm - Lập dàn bài: bước + Mở bài: Giới thiệu chuyện định kể (tên truyện, quy trình làm lý kể) Sử dụng cách mở bài: ++trực tiếp: giới thiệu trực tiếp đối tượng định kể, lý kể truyện ++ gián tiếp: C1: từ việc kết nối với nội dung tương đồng truyện định kể C2: từ kết nối với nội dung đối lập truyện định kể C3: dẫn dắt từ câu văn, câu thơ, lời hát liên quan đến chủ đề/nội dung truyện định kể C4: từ cảm xúc, ấn tượng/trải nghiệm đặc biệt thân truyện + Thân bài: ++Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu chuyện; ++trình bày diễn biến việc theo trình tự hợp lý (trong việc cần nêu rõ: tên việc, địa điểm xảy việc, người tham gia việc, nguyên nhân-diễn biến kết việc đó) + Kết bài: cần tương ứng với cách mở chọn *Bước 3: Viết Tiến hành viết theo bố cục ba phần dàn xong cần lưu ý: - Nhất quán kể viết - Bám sát vào việc truyện cần có sáng tạo chi tiết hợp lý (chi tiết hóa, cụ thể hóa việc truyện chung chung; Tăng yếu tố kỳ ảo, tưởng tượng cho việc thể phẩm chất, tính cách nhân vật/làm giàu ý nghĩa truyện) - Tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá người kể chuyện; Sử dụng yếu tố miêu tả, bình luận, liên tưởng, tưởng tượng kể chuyện - Đảm bảo liên kết phần, đoạn viết *Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa viết Sau viết xong cần xem lại chỉnh sửa viết theo số gợi ý sau: - Sự xác, thống kể, lời kể, từ ngữ xưng hơ người kể? - Các diễn biến câu chuyện có đảm bảo cốt truyện nhân vật hay không? - Sự tưởng tượng, sáng tạo khơng ly làm sai lệch nội dung vốn có truyện gốc? - Sự xếp hợp lý chi tiết đảm bảo kết nối phần, đoạn? - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm có đảm bảo phù hợp? - Có đảm bảo u cầu hình thức (chính tả, chữ viết, dùng từ, diễn đạt )? II Vận dụng: * Đề 1: Tưởng tượng kể lại gặp gỡ với nhân vật truyện cổ tích - GV hướng dẫn HS vận * Đề 2: Kể lại giao tranh Sơn Tinh dụng quy trình làm văn Thủy Tinh trí tưởng tượng em kể truyện truyền thuyết cổ tích đề thực đề văn 1,2 - HS nghe hướng dẫn độc lập thực hành - GV tổ chức cho 3,4 HS trình bày dàn phần viết đoạn mở bài, kết bài; HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá tổng hợp kiến thức, đưa số dàn gợi ý văn minh họa * Bài viết tham khảo: Đề 1: Hè vừa rồi, Nô-bi-ta Đô-rê-mon (hai nhân vật truyện tranh Đô-rê-mon chúng em đọc) sang Việt Nam du lịch May mắn nào, hai cậu lại ghé qua nhà em xin ngủ nhờ Thật ngày vui đặc biệt Ăn xong, bố mẹ cho ba đứa lên phòng em chơi Sau xem xét phịng nhỏ em, Nơ-bi-ta tỏ ý thích, tiếc trơng bị… luộm thuộm tí (?!) Sau cậu ta khoe: - Đô-rê-mon tài cậu biết Giờ cậu ước điều gì, cậu thực Đô-rê-mon lườm Nô-bi-ta cái, cậu ta nói: - Tớ khơng làm tất thứ đâu Nhưng cậu muốn đâu chơi thật xa, đi.Tớ có mang theo cánh cửa thần kì Thật dịp Chả sáng tranh luận với nhau: cô Tấm người nào? Tại người hiền lành, tốt bụng, hiếu thảo Tấm lại hại cô em cách vô khốc liệt vậy? Cãi chán không ăn thua, định bụng hỏi cô giáo cô lại họp vắng Tại không tranh thủ lúc đến hỏi thẳng cô Tấm nhỉ? Nghe đề đạt yêu cầu, Đô-rê-mon bảo:Hay đấy! Tớ muốn đến thăm giới cổ tích bạn Tuy nhiên, khơng cánh cửa thần kì mà sử dụng cỗ xe thời gian Nói cậu ta rút cỗ xe từ túi thần kì Theo lời Đô-rê-mon, vừa nhắm mắt lại, mở mắt thấy giới vơ xa lạ.Một cung điện huy hồng, tráng lệ trước mắt Người hầu kẻ hạ lại tấp nập Thấy cô gái ngồi võng vườn, đến hỏi thăm Không ngờ người lại Tấm (Nơ-bi-ta tôi, đứa bánh rán với Đô-rê-mon chuyện này) Chúng tranh thủ làm vấn ngăn ngắn:Chào chị Tấm! Chúng em từ kỉ XXI thăm chị Chào em! Các em thăm chị hay cịn muốn hỏi chị nữa? Ba chúng tơi nhìn Khơng ngờ chị Tấm lại biết trước việc định làm Nô-bi-ta nhanh nhảu: - Dạ thưa chị, chúng em nói với là: “Hiền cô Tấm” Chị phải mò cua, bắt ốc, làm lụng vất vả mà bị mụ dì ghẻ chửi mắng, bị em bắt nạt Bắt cá bống chị không ăn mà lại thả vào chum để nuôi, nhặt số thóc lẫn mà mụ dì ghẻ giao cho, chị biết khóc… chị hiền thật Vậy chị làm việc mà khơng người dám làm, xui cô Cám dội nước sôi vào người, sau lại đem xác cô Cám làm mắm để gửi cho mụ dì ghẻ?Có chuyện thật ư? Cơ Tấm sửng sốt Tôi vội đỡ lời:Đúng chị Em cịn mang sách theo Tơi lấy sách ra, đọc rành rọt phần kết thúc cho cô Tấm nghe Nghe xong, cô Tấm ngẩn người lúc Rồi cô bảo chúng tôi: - Không phải đâu em Dù ghét, chí căm thù mẹ Cám đến đâu nữa, chị làm việc kinh khủng Chắc có chuyện nhầm lẫn chi Thật đáng sợ Chúng tơi khơng biết nói sao, sau theo chị thăm cung điện, chào chị về, lịng khơng khỏi băn khoăn Trong bữa cơm chiều, đem câu chuyện kể lại cho mẹ nghe Mẹ tơi bảo: Cơ Tấm nói Một người bình thường khó làm việc đừng nói Tấm Tơi thắc mắc:Vậy sách lại có đoạn mẹ? Con phải nhớ rằng, Tấm Cám câu chuyện cổ tích Trước in thành sách cho học bây giờ, lưu truyền qua lời kể nhân dân Bởi vậy, thể cách nhìn, cách nghĩ quan niệm nhân dân đời sống niềm mơ ước xã hội cơng bằng, người nghèo khổ, chịu nhiều thiệt thịi Tấm phải sống hạnh phúc, kẻ độc ác mẹ Cám phải bị trừng trị đích đáng Thạch Sanh tha tội chết cho Lí Thơng tội Lí Thơng q lớn, trời đất dung tha Giả sử Tấm có tha tội chết cho Cám ta phải chịu kết cục Lí Thơng thơi Nhưng mẹ Cám cịn tàn ác Lí Thơng nhiều lần Lí Thơng đẩy Thạch Sanh chết thay mình, hay lấy đất lấp cửa hang để Thạch Sanh khơng lên được, mẹ Cám khơng giết chết Tấm lần Tấm chết hoá thành chim vàng anh, Cám đập chết vàng anh Tấm hoá thành xoan đào, Cám chặt xoan đào Thậm chí Tấm hố thân vào khung cửi, Cám khơng ngần ngại đốt bỏ khung cửi Cám giết Tấm đến Với tội ác vậy, nhân dân ta cho rằng, phải để tay Tấm trừng trị Cám thoả Hành động Tấm, chết thảm khốc mẹ Cám chiến thắng Thiện ác sau Thiện phải đấu tranh liệt máu nước mắt Trong thực tế, cô Tấm làm việc nhân dân ta trả thù thay cho Tấm, dùng trí tưởng tượng để thực thi lẽ công À thế! Chúng không ngờ thời gian ngắn học thật bổ ích Đơ-rê-mon bảo: - Mình khơng ngờ, giới bạn phức tạp thật, thật lí thú Đã đến Đơ-rê-mon Nơ-bi-ta phải Hai cậu hẹn đến mùa hè sang năm trở lại để khám phá giới cổ tích li kì bí ẩn Đề 2: Mị Nương người gái xinh đẹp tuyệt trần, gái vua Hùng Vương thứ mười tám Nàng vua cha yêu thương, chiều chuộng vua cha muốn tìm cho nàng người chồng thật xứng đáng Lần ấy, có hai chàng trai tài Sơn Tinh Thủy Tinh tới cầu hôn, vua cha chọn nên đưa yêu cầu hôm sau mang lễ vật tới trước cưới Mị Nương Hơm sau, Sơn Tinh mang lễ vật theo yêu cầu tới trước chàng lấy Mị Nương, Thủy Tinh đến sau nên khơng thể có Mị Nương làm vợ Đấy nguyên nhân dẫn tới giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh Khi Thủy Tinh đến sau, biết khơng thể cưới Mị Nương chàng vội vã cho quân đuổi theo đoàn rước dâu Sơn Tinh Thủy Tinh dùng phép thuật gọi mưa, gọi gió, bầu trời phút chốc đen xám xịt, mây đen ùn ùn kéo tới, sấm chớp ầm vang đất trời giông lốc theo ùn ùn trút xuống Không dừng lại đó, Thủy Tinh cịn vẫy cánh tay mình, sóng biển lúc ồn ào, dồn dập đợt đợt cuộn dâng Những mưa dông nước biển nhanh chóng dâng cao lên tận gị đồi, nhấn chìm ruộng vườn, nhà cửa, cối nhân dân Lúc đây, thành Phong Châu biển nước mênh mơng Cịn phía Sơn Tinh, thấy đám mây đen kéo về, Sơn Tinh đoán Thủy Tinh không cưới Mị Nương nên giận, chàng khơng chút lo lắng, sợ hãi, bình tĩnh để chống trả lại Thủy Tinh Với phép thuật tài mình, Sơn Tinh dựng thành lũy, bốc đất ngăn chặn dòng nước lũ Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh lại cho đồi núi cao lên nhiêu Suốt tháng trời ròng rã, hai bên chẳng chịu đến cuối Thủy Tinh đuối sức, chấp nhận thất bại đành phải cho quân rút lui biển Thủy Tinh thất bại giao tranh mối oán thù khắc sâu vào sâu thẳm người chàng, vậy, năm vậy, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh Song trải qua thời gian, Thủy Tinh khơng thể thắng Sơn Tinh để giành lại Mị Nương