dc kinh te quoc te doc

7 165 1
dc kinh te quoc te doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1:trình bày khái niệm ,cơ cấu ,và các giai đoạn của nền kinh tế thế giới Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đat có mối liên hệ hu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quôc tế của chúng *cơ cấu nền kinh tế thế giới -theo hệ thống kinh tế xã hội +hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa + hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa + hệ thống kinh tế của các nớc thuộc thế giớ thứ 3 -theo trình độ phát triển kinh tế +nhóm các nớc công nghiệp phát triển cao + nhóm các nớc đang phát triển + nhóm các nớc chậm phát triển -ngoài ra còn phân chia theo khu vực địa lí ,theo trình độ công nghệ ,theo đặc điểm dân tộc văn hóa-lịch sử *các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới Theo tiến trình lịch sử của sự vận động các quan hệ kinh tế quốc tế ,nền kinh tế thế giới hình thành sau sự ra đời của thị trờng thế giới .khi phân công lao động quốc tế và các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển đến một giai đoạn nhất định mới đạt tới điều kiện của sự hình thành nền kinh tế thế giới.ở hình thái ban đầu ,phân công lao động quốc tế diễn ra có tính chất tự phát ,chủ yếu dựa trên sự khác biệt về điều kiện tự nhien sẵn có của từng nớc .đến cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI nhờ những phát kiến địa lí vĩ đại của Colombo nền sản xuất hàng hóa t bản đã vợt qua các biên giới quốc gia,hình thành các trung tâm thơng mại quốc tế lớn trên thế giới .vào giai đoạn này,phân công lao động quốc tế đã dần dần chuyển sang tự giác trên cơ sở lợi thế so sánh của từng nớc Cơ cấu sản xuất và trao đổi về chất theo các cuộc cách mạng công nghiệp -cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất(1820-1870)làm cho giao thông vận tải phát triển nhanh chóng,công nghiệp đợc mở rộng và bớc đầu hình thành một thị trờng thế giới rộng lớn - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai(1870-1913)tạo ra những biến đổi lớn trong các ngành điện ,hóa chất ,luyện kim những thay đổi cơ bản trong buôn bán quốc tế tăng cờng quá trình đầu t quốc tế,hình thành những quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng bền vững.đây là thời kì đánh dấu sự xuất hiện nền kinh tế thế giới một thực thể thống nhất hữu cơ bao gồm cả hoạt động sản xuất ,buôn bán ,đầu t,tài chính tín dụng diễn ra giữa các quốc gia chủ đạo và các khu vực kinh tế chủ yếu trên thế giới. - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba(1913-1950)làm xuất hiện và phát triển nhanh chóng các ngành năng lợng hạt nhân ,hóa dầu ,công nghệ vũ trụ và khai thác đáy đại dơng ,tin học ,công nghệ,sinh học làm tăng đầu t và buôn bán quốc tế,thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thế giới lên một cơ sở vật chất kỹ thuật mới Hiện nay,nền kinh tế thế giới đang đi vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t với các hớng chủ yếu nh phát triển ngành vi điện tử ,tin học ,thông tin viễn thông,tự động hóa ,năng lợng mới vật liệu mới ,công nghệ sinh học .cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t đa tới sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu kinh tế của các quốc gia và đa xã hội loài ng- ời bớc sang một nền văn minh mới .phân công lao động quốc tế diễn ra cả về chiều rộng và chiều sâu với những mức độ và phạm vi khác nhau .quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa tác động đan xen lẫn nhau .các mối quan hệ kinh tế phát triển đa dạng với những cờng độ khác nhau làm tăng tính chỉnh thể của nền kinh tế thế giới. Câu 2:trình bày nội dung các vấn đề có tính chất toàn cầu ?ý nghĩa của các vấn đề này đối với sự phát triển của kinh tế thế giới-đối với nền kinh tế Việt Nam Vấn đề có tính chất toàn cầu là những vấn đề có liên quan đến lợi ích và sự sống còn của tất cả các quốc gia trên thế giới . Cho đến nay các vấn đề có tính chất toàn cầu bao gồm nhiều loại hình ,liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội cũng nh tự nhiên theo quan điểm của Đảng Cộng sản VN,có 4 vấn đề toàn cầu nổi bật làgiữ vững hòa bình và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh,bảo vệ môi trờng sống ,hạn chế sự bùng nổ dân số,phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo .Bên cạnh những vấn đề nêu trên ,thực tiễn của đời sống kinh tế và xã hội đang tiếp tục xuất hiện những vấn đề có tính chất toàn cầu khác nữa.Có thể phân loại một cách khái quát các vấn đề có tính chất toàn cầu nh sau : -Các vấn đề có tính chất toàn cầu liên quan đến nguồn lực phát triển :vấn đề dân số (vấn đề bùng nổ dân số,tốc độ tăng dân số giữa các quốc gia ,giữa các dân tộc,giữa các vùng thành thị và nông thôn,quy mô dân số ) vấn đề lơng thực (vấn đề thiếu lơng thực,đảm bảo lơng thực) vấn đề nguyên liệu,vấn đề năng lợng (thiếu năng lợng) -Các vấn đề có tính chất toàn cầu liên quan đến môi trờng sinh thái:vấn đề nớc ngọt ,nạn cháy rừng ,trái đất nóng dần lên ,lỗ thủng tầng ô-zôn ,vấn đề ô nhiễm môi trờng sinh thái -Các vấn đề có tính chất toàn cầu liên quan đến tăng trởng và phát triển :vấn đề nợ nớc ngoài ,vấn đề thất nghiệp và lạm phát ,vấn đề chiến tranh thơng mại ,vấn đề khủng hoảng tài chính tiền tệ -Các vấn đề có tính chất toàn cầu liên quan đến khía cạnh xã hội :vấn đề phân cực giàu nghèo ,vấn đề bệnh tật của xã hội công nghiệp hiện đại,vấn đề bành trớng tôn giáo ,vấn đề phân biệt chủng tộc và sắc tộc ***ý nghĩa *ý nghĩa của các vấn đề này đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới -cỏc vn cú tớnh cht ton cu ngy cng chi phi chớnh sỏch i ngoi ca cỏc nc, c bit l ti din n a phng. Cỏc nh hoch nh chớnh sỏch bt u nhn thc c rng cú mt s vn , trc õy ch l mi quan tõm riờng ca mi quc gia, nay ó thu hỳt c s chỳ ý ca nhiu nc. Cỏc vn nghốo úi, dch bnh, mụi trng b tn phỏ v bo lc cng ng - ang e da nn vn minh ca nhõn loi v ỏng chỳ ý hn c l nhng nguy c mang tớnh phi truyn thng i vi quan h quc t. Hin ti cỏc vn ny ang tr thnh cỏc ch ni tri trong nghiờn cu v hoch nh chớnh sỏch ca cỏc nc. an ninh ca cỏc quc gia xut hin nhng vn mi bờn cnh nhng vn nm trong s quan tõm v tớnh toỏn trong thi k trc, ú l: HIV/AIDs, buụn bỏn ngi qua biờn gii, buụn bỏn ma tỳy, mụi trng, him ha thiờn tai, úi nghốo, an ninh lng thc, an ninh con ngi Nhng vn ny tỏc ng n an ninh ca cỏc quc gia khụng k giu, nghốo v tỏc ng n h thng chớnh tr quc t v ũi hi phi cú s hp tỏc ca cỏc thnh viờn trong cng ng quc t: . -Các vấn đề có tính chất toàn cầu phản ánh trình độ phát triển ngày càng cao của nền kinh tế thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế ,thể hiện tính thống nhất và tùy thuộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển giữa các quốc gia trên thế giới.=>cần có sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới -Các vấn đề có tính chất toàn cầu phản ánh những mâu thuẫn trong quá trình phát triển của thế giới ,mâu thuẫn giữa lợi ích của các quốc gia, mâu thuẫn giữa lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài, mâu thuẫn giữa lợi ích cục bộ với lợi ích toàn cục , mâu thuẫn giữa tăng trởng nhanh với phát triển bền vững, mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội Việt giải quyết các vấn đề có tính chất toàn cầu là một đòi hỏi cấp bách đối với toàn thế giới trong điều kiện ngày nay ,đòi hỏi có sự phối hợp toàn diện và chặt chẽ về các chơng trình phát triển kinh tế xã hội ,các chơng trình phát triển khoa học và công nghệ trên cơ sở một khuôn khổ pháp lí thống nhất và nghiêm ngặt **ý nghĩa đối với nền kinh tế VN -Cũng nh các nớc khác VN nhận thức đợc đầy đủ tác động của vấn đề có tính chất toàn cầu nh :buôn lậu ,buôn bán ma túy ,ô nhiễm môi trờng ,cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ,tăng dân số ,buôn bán ngời qua biên giới,tình trạng thất nghiệp,sự biến đổi khí hậu toàn cầu ,suy thoái nền kinh tế thế giớigây ra những tác động về sự ổn đinh của VN -Để giải quyết các vấn đề có tính chất toàn cầu VN đã phối hợp toàn diện và chặt chẽ với cộng đồng, các quốc gia ,tổ chức , diễn đàn ,chơng trình phát triển ,các dự án phát triển ,có thể kể đến : +VN tham gia diễn đàn hợp tác Châu á -Thái Bình Dơng (APEC)và đã tổ chức thành công hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 14 vào năm 2006 với t cách là chủ tịch Hội nghị Cấp cao APEC và là thành viên mới của WTO +VN tham gia diễn đàn khu vực ASEAN trong thúc đẩy cơ chế đối ngoại và tham vấn các vấn đề an ninh chính trị trong khu vực +VN cùng với các nớc trong khu vực ASEAN và các nớc liên quan trong Tuyên bố ứng xử của các bên tại Biển Đông ODC với mong muốn nỗ lực vì hòa bình an ninh khu vực +VN hợp tác với các nớc nh Mỹ, Nga ,Đức, ,các tổ chức EU ,ASEAN, WTO ,WHO, Liên Hợp quốc trong các dự án phát triển ,triển khai phù hợp với định hớng phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc nh chăm sóc sức khẻo cộng đồng ,giải quyết vấn đề xã hội ,phát triển ngành nghề ,thúc đẩy phát triển giáo dục,bảo vệ rừng,chuyển giao công nghệ kĩ thuật ,khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên tiếp nhận những khoản trợ cấp ,viện trợ trong việc phòng ngừa và chống bệnh SARS,cúm gia cầm Câu 3: hãy chỉ ra nguồn lực và lợi thế phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế của việt Nam và giải pháp khai thác -nguồn nhân lực dồi dào ,giá nhân công dẻ,t chất con ngời Việt nam cần cù ,sáng tạo ,tiếp thu nhanh công nghệ mới .Tuy nhiên ngời lao động VN bị hạn chế về thể lực,trình độ và ý thức kỉ luật trong lao động,thiếu tác phong công nghiệp và chuyên nghiệp ,tâm lí hẹp hòi -tài nguyên thiên nhiên ở VN rất đa dạng và phong phú cho phép pháp triển nhiều ngành công nghiệp .Tuy nhiên các nguồn tài nguyên này phân bố rải rác ,điều kiện khai thác khó khăn ,khối lợng không lớn ,hiệu quả sử dụng thấp -vị trí địa lí của VN nằm trên các đờng hàng không và hàng hải quốc tế quan trọng .Hệ thống cảng biển là của ngõ không những cho nền kinh tế VN mà cả những quốc gia lân cận .Vị trí địa lí thuận lợi của VNtạo khả năng phát triển các hoạt động trung chuyển ,tái xuất khẩu hàng hóa qua các khu vực lân cận =>là nguồn tài nguồn tài nguyên vô hình quan trọng *Để phát huy lợi thế so sánh nhằm mở rộng lĩnh vực kinh tế đối ngoại ở VN -đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế giữa vững môi trờng hòa bình và hữu nghị giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới .đảm bảo sự ổn định vĩ mô nền kinh tế(ổn định giá cả ,chế độ tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp ,khắc phục sự thân hụt của cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế nhằm làm lành mạnh hóa môi trờng kinh doanh -hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ và nhất quan =>tạo nên hành lang pháp lí rõ ràng cho các hoạt động kinh tế đối ngoại -thực hiện cải cách hành chính,kiện toàn bộ máy quản lí theo hớng gọn nhẹ ,có hiệu lực,thực hiện nguyên tắc quản lí một cửa cho các hoạt động kinh tế đối ngoại ,khắc phục sự chồng chéo ,phiền hà trong thủ tục hành chính gây lãng phí và bỏ lỡ cơ hội -từng bớc hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội(ở những trung tâm và của ngõ giao dịch kinh tế với thế giới nh hệ thống đờng giao thông ,cảng biển ,đờng sân bay,thông tin liên lạc,điện nớcđạt đến trình độ quốc tế=>tọa đkiện thuận lợi cho các hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc -khẩn trơng đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật ,công nhân lành nghề, cán bộ lĩnh vực kinh tế đối ngoại,có đủ năng lực,chuyên môn và bản lĩnh để làm việc với đối tác nớc ngoài.bản lĩnh các nhà kinh doanh có trình độ chuyên môn vững vàng ,mức độ chuyên nghiệp hóa cao,thấm nhuần tinh thần dân tộc,dám chịu trách nhiệm và chấp nhận mạo hiểm trong hoạt động Câu 5:phân tích cơ sở khách quan ,nội dung và mối quan hệ của xu h ớng bảo hộ mậu dịch và tự do hóa th ơng mại quốc tế của mỗi quốc gia .Liên hệ sự vận dụng 2xu h - ớng này của Việt nam trong thời gian qua * xu hớng tự do hóa thơng mại Khái niệm:xu hớng tự do hóa thơng mại là quá trình nhà nớc giảm dần sự can thiệp vào các hoạt động thơng mại quốc tế nhằm tạo điều kiện thông thoáng và thuận lợi cho các hoạt động đó phát triển một cách hiệu quả -cơ sở +xuất phát từ quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới các quốc gia phải tăng cờng quá trình hợp tác trớc hết là trong lĩnh vực thơng mại do đó nhà nớc phải giảm dần sự can thiệp và tăng cờng áp dụng các biện pháp theo chuẩn mực quốc tế và khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi hoạt động kinh tế quốc tế phát triển +các nớc trên thế giới đang chuyển sang áp dụng mô hình kinh tế thị trờng mở cửa nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thơng mại quốc tế +sự phát triển mạnh mẽ của các công ty đa quốc gia cũng là cơ sở cho các nớc thực hiện mô hình chính sách tự do hóa thơng mại quốc tế -nội dung +nhà nớc tiến hành cắt giảm các công cụ biện pháp gây hạn chế cho hoạt động TMQT nh thuế quan ,hạn ngạch,các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quan hệ trao đổi mua bán hàng hóa với nớc khác +nhà nớc từng bớc đa vào thực hiện các chính sách và biện phá quản lí nh quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật ,chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền ,chính sách đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ ,thơng hiệu hàng hóa theo cam kết trong các hiệp định hợp tác đã kí kết và theo chuẩn mực chung của thế giới -Các biện pháp :nhà nớc phải xây dựng một lộ trình tự do hóa thơng mại một cách phù hợp với điều kiện và khả năng của quốc gia và dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế của mình .Chính phủ và các cơ quan phải áp dụng các biện pháp và hoạt động phù hợp để tuyên truyền và phổ biến các thông tin cơ bản của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do thơng mại hóa .ngoài ra CP phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời và thích hợp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng đợc những cơ hội cũng nh v- ợt qua những thác thức trong quá trình mở cửa thực hiện tự do hóa thơng mại *Xu hớng bảo hộ mậu dịch -Khái niệm :xu hớng bảo hộ mậu dịch là sự gia tăng can thiệp của nhà nớc hay chính phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế bằng xây dựng và đa vào áp dụng các biện pháp thích hợp trong chính sách TMQT nhằm hạn chế hàng hóa nhập khẩu từ nớc ngoài -Cơ sở : +xuất phát từ sự khác nhau về khả năng và điều kiện tái sản xuất giữa các nớc nên cần phải áp dụng các biện pháp bảo hộ đối với sản xuất trong nớc trớc áp lực cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất nớc ngoài nhằm đảm bảo chủ quyền kinh tế cho quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế +Xuất phát từ nguyên nhân mặt lịch sử trong quan hệ hợp tác kinh tế nói chung và trong quan hệ giữa các nớc nói riêng +một số lí do cụ thể khác nh tạo công ăn việc làm cho lao động trong nớc khắc phục tình trạng thất nghiệp ,tạo cơ hội cho các ngành công nghiệp non trẻ phát triển,tạo nên nguồn tài chính công cộng thông qua thuế nhập khẩu,thực hiện phân phối lại thu nhập thông qua chế độ bảo hộ (các loại thuế nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển một phần thu nhập của những ngời tiêu dùng giầu có sang cho những ngời sản xuất các loại hàng hóa đợc sản xuất trong nớc) -Nội dung :chính phủ và các bộ ngành thực hiện việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các biện pháp công cụ chính sách phù hợp với xu thế biến động của môi trờng kinh tế quốc tế cũng nh mục tiêu ,điều kiện phát triển trong nớc để bảo vệ cho nền sản xuất trong nớc trớc sự cạnh tranh với hàng hóa nơc ngoài -Các biện pháp : áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu vừa đảm bảo cho lợi ích sản xuất trong nớc đông thời đảm bảo cho các quốc gia ban hành dựa trên nguyên tắc có đi có lạicũng nh chế độ quan hệ bình thờng.Ngoài ra CP cần xây dựng mục tiêu và lựa chọn các ngành sản xuất để bảo hộ nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn lực trong nớc *Mối quan hệ giữa hai xu hớng :hai xu hớng này không bao giờ đợc thực hiện một cách triệt để hoàn toàn,mà thờng đợc kết hợp với nhau trong quá trình xây dựng các chính sách TMQT của các quốc gia trong đó xu hớng bảo hộ mậu dịch đợc điều chỉnh theo hớng giảm dần đồng thời xu hớng tự do hóa thơng mại ngày càng đợc các quốc gia tăng cờng .Trong đó các công cụ biện pháp bảo hộ mậu dịch từng bớc đợc chuyển dần từ những biện pháp truyền thống nh thuế quan ,hạn ngạch sang các biện pháp hiện đại hơn nh các rào cản về kĩ thuật ,chính sách chống bán phá giá ,chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền ,biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ***liên hệ với VN -Với chủ trơng hội nhập KT khu vực và thế giới ,VN đang tiến tới tự do hóa thơng mại ,chúng ta gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn nh khu vực mậu dịch tự do ASEANTổ chức thơng mại quốc tế WTO.gia nhập vào các tổ chức này VN đã cam kết thực hiện cắt giảm thuế quan .Ví dụ nh theo lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung(CEPT) của các nớc ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hoàn toàn trong khu vực ASEAN ,áp dụng mức thuế quan MFN cho các hàng hóa các nớc đợc hởng chế độ tối huệ quốc ,giảm thuế nhiều mặt hàng xuống khi tham gia vào WTO -Ngoài ra chúng ta còn dỡ bỏ hạn ngạch đối với một số mặt hàng nh :không áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu thỏa mãn các điều kiện đợc hởng thuế suất CEPTtheo quy định tại Thông t số 45/2005/TT-BTC ngày6/6-2005 của Bộ Tài chính ,dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trờng Hoa Kì .Theo Thông t 216/TT-BTC ngày 13.11.2009 của bộ Tài chính có hiệu lực từ ngày 1.1.2010 các mức thuế suất đợc cắt giảm hơn so với mức thuế hiện hành ,cụ thể là giảm từ 1%-6% trong đó mức giảm chủ yếu là 2-3% -Chuyển việc cấm xuất khẩu một số mặt hàng hiện nay sang áp dụng điều chỉnh bằng thuế xuất khẩu ,tiếp tục giảm và thu hẹp dần mặt hàng chịu thuế xuất khẩu .Mở rộng diện các nhóm hàng hóa dịch vụ xuất khẩu đợc hởng thuế suất GTGT 0% nhằm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu ,tăng độ mở cửa của nền kinh tế .tọa điều kiện để nớc ta có thể mở rộng và phát triển thị trờng ở nớc ngoài -Đối với thuế nhập khẩu nên có sự nghiên cứu để giảm thuế suất tối đa ,chuyển tối đa các quy định phi thuế quan sang thuế quan -Tuy nhiên để bảo hộ cho nền kinh tế non trẻ trớc sức ép quá mạnh của các nền kinh tế khác,nhà nớc cũng đa ra nhiều biện pháp bảo hộ cho nền kinh tế nh đánh thuế nhập khẩu cao đối với các mặt hàng nh ô tô ,mỹ phẩm ,điện thoạt di động ,rợc biasử dụng hạn ngạch với các mặt hàng nh :muối ,bông ,sữa nguyên liệu cô đặc ,ngô hạt ,trứng gia cầm -sử dụng những biện pháp phi thuế ,thuế ,hệ thống giấy phép nội địa ,các biện pháp kĩ thuật để hạn chế hàng hóa nhập khẩu -nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu ,thuế doanh thu ,thuế lợi tức ,trợ cấp xuất khẩu để có thể xâm nhập thị trờng nớc ngoài dễ dàng =>>nhìn chung chính sách thơng mại của VN về dài hạn theo xu hớng là tự do hóa thơng mại nhng đối với từng thời kì nhất định thì sẽ có sự kết hợp giữa hai chính sách tự do hóa thơng mại và bảo hộ mậu dịch Câu 6;đánh giá hoạt động th ơng mại quốc tế ở Việt Nam trong những năm qua các giải phát để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị tr ờng quốc tế ***Đánh giá hoạt động TMQT ở Việt Nam trong những năm qua *u điểm -tốc độ tăng trởng ngoại thơng VN khá cao qua các năm (trung bình trên 20%/năm)và cao hơn tốc độ tăng trởng của nền sản xuất xã hội (cao hơn khoảng 2-3 lần).Điều đó làm cho quy mô của kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng lên nhanh chóng ,kim ngạch xuất khẩu của VN lần đầu tiên đạt 1 tỷ USD ,năm 2009 là 57 tỷ USD.Trong 9 tháng đầu năm 2011 ,tổng kim ngạch xuất khẩu đã vợt 70 tỷ USD tăng 35,4% so với cùng kì năm trớc ,tăng trởng xuất khẩu vợt trội so với nhập khẩu ,nhập siêu giảm khá mạnh ,nhập siêu cha tới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu . ngoại thơng VN ghi nhận mức tăng trởng ấn tợng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp (từ khủng hoảng chính trị ở Châu Phi và Trung Đông ,nợ công ở Châu Âu và Mĩ ,thảm họa động đất sóng thần ở Nhật Bản) -Thị trờng ngày càng đợc mở rộng và chuyển từ đơn thị trờng sang đa thị trờng.hiện nay VN đã có quan hệ buôn bán với hơn 165 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới ,kí hiệp định thơng mại song phơng với hơn 90 quốc gia và trở thành thành viên chính thức của WTO -Nền ngoại thơng VN đã chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế hoạch toán kinh doanh ,phát huy quyền tự chủ do doanh nghiệp ,thú đẩy xuất khẩu,lấy kim ngạch xuất khẩu trang trả cho nhập khẩu ,nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động ngoại thơng -Chính sách của VN đổi mới mạnh mẽ theo hớng tự do hóa thơng mại và đầu t ,giảm thiểu mức độ ,phạm vi can thiệp của nhà nớc vào lĩnh vực buôn bán quốc tế=>góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thơng VN trong Những năm đầu của thế kỉ XXI -Nền ngoại thơng VN đã từng bớc xây dựng đợc các mặt hàng có quy mô lớn đợc thị trờng thế giới chấp nhận=>cho phép chúng ta khai thác đợc những lợi thế so sánh của nền kinh tế VN trong phân công lao động và hợp tác quốc tế *nhợc điểm -Quy mô xuất nhập khẩu còn quá nhỏ bé so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam á -Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn trong tình trạng lạc hậu ,chất lợng thấp,mặt hàng manh mún ,sức cạnh tranh yếu ,chủ yếu là hàng nguyên liệu ,hàm lợng khoa học thấp do đó chịu nhiều thua thiệt trong buôn bán quốc tế Thị trờng ngoại thơng VN còn nhiều bấp bênh ,chủ yếu là thị trờng các nớc trong khu vực và các thị trờng trung gian ,thiếu các hợp đồng lớn và dài hạn -Công tác quản lí hoạt động xuất nhập khẩu còn thiếu đồng bộ và nhất quán .trong hoạt động xuất nhập khẩu nhiều doanh nghiệp cha giữ đợc uy tín ,bị phạt vi phạm hợp đồng gây hậu quả nghiêm trọng ,trình độ nghiệp vụ ngoại thơng của nhiều cán bộ còn non yếu -tình trạng buôn lậu ,gian lận thơng mại cha đợc giải quyết một cách hiệu quả -Tuy cơ chế chính sách đổi mới theo hớng nới lỏng sự quản lí của nhà nớc vào lĩnh vực buôn bán quốc tế song hiện tại cơ chế ,chính sách cũng nh tổ chức thực thi vẫn còn không ít bất cập ,gây thiệt hại cho nhà nớc ,các nhà kinh doanh trong và nớc **Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa VN *ở tầm vĩ mô -trớc hết ,xây dựng môi trờng pháp lí rõ ràng,nhất quán ổn định nhằm tạo môi trờng kinh doanh ổn định,loại bỏ độc quyền và chống các hàng vi gian lận thơng mại.tạo dựng và củng cố thể chế kinh tế thị trờng nền tảng của kinh doanh quốc tế -rà soát lại các chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu theo hớng hạn chế độc quyền ,u đãi khắc phục các hành vi gian lận thơng mại thông qua chính sách thuế ,chính sách tín dụng,hạn chế u đãi cho các doanh nghiệp nhà nớc -hạn chế độc quyền, giẩm bảo hộ khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng xuất khẩu và cạnh tranh với các đối tác nớc ngoài khi nớc ta mở của thơng mại và đầu t,đồng thời tạo điều kiện bình đẳng cho các doanh nghiệp trong kinh doanh xuất nhập khẩu ,tất cả các nhà xuất khẩuđều nhận đợc sự khuyến khích nh nhau trên cơ sở bình đẳng.Đây chính là sự vận dụng nguyên tắc thị trờng để bảo đảm cho các nhà xuất khẩu có hiệu quả sẽ mở rộng xuất khẩu -xây dựng chiến lợc xuất khẩu vào những ngành công nghệ cao chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao hiệu quả xuất khẩu của các ngành hàng -đẩy mạnh xúc tiến thơng mại ở tầm chính phủ ,nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xúc tiến ở thị trờng thế giới để có định hớng chiến lợc lâu dài cho các doanh nghiệp -xây dựng chiến lợc đào tạo dài hạn để có 1 lực lợng lao động và cán bộ có trình độ cao thích ứng với đòi hỏi của hội nhập=>tăng sự sáng tạo của con ngời VN và tiếp thu trình độ công nghệ thế giới =>tăng năng lực cạnh tranh của việt nam trong tơng lai - đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta,đây là cơ hội để VNcó thêm thị trờng và đẩy nhanh cải cách thị trờng *đối với doanh nghiệp -trớc hết doanh nghiệp phải nhận thức đợc những cơ hội mà kinh doanh quốc tế mang lại thông qua quá trình hội nhập của nớc ta từ đó điều chỉnh sản xuất theo hớng xuất khẩu và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế .những cơ hội kinh doanh to lớn mà doanh nghiệp cần phải tận dungjkhi nớc ta mở của thị trờng -doanh nghiệp cần có chiến lợc về sản phẩm ,khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh quốc gia trong sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh ,chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới ,hiện đại hóa khâu thiết kế sản phẩm,lựa chọn hệ thống quản lí phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lợng sản phẩm -làm tốt các công tác nghiên cứu thị trờng ,phát triển mạng lới tiêu thụ ,nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống phân phối ,nắm bắt và phản ứng kịp thời trớc các thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng ,phát hiện những thị trờng mới -nâng cao trình độ năng lwcjkinh doanh ,điều hành quản lí doanh nghiệp,tay nghề của ngời lao động ,trình độ kiến thức tiếp thị ,tiếp thu khoa học kĩ thuật ,trình độ công nghệ thông tin ,chú trọng đến những sáng kiến cải tiến của ngời lao động ở các khâu khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp -xây dựng chiến lợc phát triển ổn định lâu dài thích ứng với thị trờng với điều kiện thị trờng nhiều biến động ,giảm u tiên mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn mà dành thời gian để đầu t củng cố vị thế (xây dựng thơng hiệu ,quảng bá sản phẩm )nhằm từng bớc tạo uy tín của mình trên thị trờng quốc tế -tăng cờng vai trò của các hiệp hội ngành hàng,củng cố tổ chức này ngang tầm với những đòi hỏi của doanh nghiệp ,các hiệp hội sẽ là ngời liên kết các doanh nghiệp tạo nên sức mạnh tổng hợp trong cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoi C âu 7 đầu t quốc tế là gì ,nó có tác động nh thế nào đối với n ớc nhận đầu t và n ớc đầu t Khái niệm đầu t quôc tế: là một hình thức của di chuyển quốc tế về vốn ,trong đó vốn đợc di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu t nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia Thực tế cho thấy rằng ,đầu t quốc tế có những tác động mang tính hai mặt (tác động tích cực và tác động tiêu cực )cả đối với nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t **Đối với nớc chủ đầu t -tác động tích cực +khắc phục xu hớng giảm sút lợi nhuận trong nớc ,có đk thu đợc lợi nhuận cao hơn cho chủ đầu t do tìm đợc môi trờng đầu t thuận lợi hơn . +là biện pháp để vợt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch nhằm mở rộng thị trờng ,tận dụng triệt để những u ái của nớc nhận đầu t. +khuếch trơng đợc sản phẩm ,danh tiếng ,tạo lập uy tín và tăng cờng vị thế của họ trên thị trờng thế giới +khai thác đợc nguồn yếu tố đầu vào sản xuất với chi phí thấp hơn so với đầu t trong nớc -tác động tiêu cực +nếu chiến lợc,chính sách không phù hợp các nhà kinh doanh không muốn kinh doanh trông nớc ,mà chỉ lao ra nớc ngoài kinh doanh ,do đó quốc gia đó có nguy cơ tụt hậu hơn +dẫn đến giảm việc làm ở nớc chủ đầu t +có thể xảy ra hiện tợng chảy máu chất xám trong quá trình chuyển giao công nghệ +chủ đầu t có thể gặp rủi ro lớn nếu không hiểu rõ về môi trờng đầu t, **Đối với nớc tiếp nhận đầu t -tác động tích cực +góp phần giải quyết khó khăn do thiếu vốn +tạo đk để khai thác các nguồn tai nguyên thiên nhiên một cách có hiệu quả +học tập kinh nghiệm quản lí ,tác phong làm việc tiên tiến ,tiếp nhận công nghệ hiện đại từ nớc chủ đầu t +giúp cho việc xây dựng các khu công nghiệp ,khu công nghê cao nhằm hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hóa ,chuyển dịch cơ cấu kinh tế +góp phần khắc phục những khó khăn do thiên tai ,hỏa hoạn và giai quyết những vấn đề xã hội -tác động tiêu cực +có thể dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên thái quá ,gây ô nhiễm môi trờng +có thể làm tăng các vấn đề về tệ nạn xã hội ,bệnh tật +có thể bị ảnh hởng hoặc lệ thuộc vào những yêu cầu từ phía chủ đầu t Câu 9 di chuyển lao động quốc tế là gì ,các loai hình di chuyển lao động quốc tế và xu h ớng di chuyển lao động trên thế giới -Di chuyển lao động quốc tế là việc ngời lao động nớc này di chuyển sang nớc khác vì những mục đích nhất định -Các loại hình di chuyển lao động quốc tế :xuất nhập khẩu lao động , -xu hớng di chuyển lao động thế giới +xu hớng xuất nhập khẩu lao động có xu hớng tăng lên do sự mất cân đối về cung -cầu trên thị trờng lao động thế giới .trạng thái mất cân đối cung cầu lao động này diễn ra khác nhau tùy đk kiện của từng khu vực và từng nớc cụ thể với những yêu cầu rất khác nhau theo ngành nghề ,trình độ giáo dục ,tay nghề +đối với các nớc công nghiệp phát tirển (hoa kì ,EU, Nhật Bản ) với xu hớng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức ,làm tăng về nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao ,thu hút và nhập khẩu lao động có hàm lợng tri thức và chất xám cao,giảm thu hút lao động giản đơn =>thu hút mạnh về lao động trình độ cao từ các nớc này làm xuất hiện tình trạng chảy máu chất xám từ các nớc cung ứng nguồn lao động đặc biệt là các nớc đang phát triển +đối với các nớc đang phát triển có hiện tợng d thừa lao động do tỷ lệ tăng dân số cao ,thiếu vốn để giải quyết tình trạng này ,các nớc này coi việc xuất khẩu tại chỗ lao động thông qua việc thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài ,phát triển các dịch vụ quốc tế ,tăng các hoạt động gia công quốc tế ,thành lập các khu công nghiệp khu chế xuất ,Việc xuất khẩu lao động trực tiếp của các nớc đang phát tiển ra nớc ngoài thờng tập trung vào các ngành nghề độc hại ,nguy hiểm ,nặng nhọc , việc làm có mức tiền lơng thấp(giúp việc gia đình, xây dựng ,khai mỏ ) do lao động các nớc này chủ yếu là lao động phổ thông Câu 10:phân tích hiệu quả phúc lợi của di chuyển lao động thế giới bằng đồ thị,từ đó rút ra kết luận cần thiết cho các nhà hoạch đinh Các đờng MLP1 ,MLP2 (lần lợt biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên của lao động của quốc gia 1 và giá trị sản phẩm cận biên của lao động của quốc gia 2 -cung lao động quốc gia 1 là OA -cung lao động quốc gia 2 là OA *Trớc khi có sự dịch chuyển lao động quốc tế -ở quốc gia 1: +mức lơng OC +Cung lao động OA +Tổng giá trị sản phẩm OFGA -ở quốc gia 2: + mức lơng OH +Cung lao động OA +Tổng giá trị sản phẩm OJGA Tổng giá trị sản phẩm thế giới =OFGA +OJMA=OFGMJO *Khi có sự dịch chuyển lao động quốc tế :từ quốc gia 1 sang quốc gia 2 một lợng AB => làm cho mức lơng của 2 quốc gia cân bằng ON=OT=BE -ở quốc gia 1 ; +Cung lao động :OB +Mức lơng : ON=BE +Tổng giá trị sản phẩm : OFEB -ở quốc gia 2 : + cung lao động OB +Mức lơng OT=BE +tổng giá trị sản phẩm OJEB Tổng giá trị sản phẩm thế giới = OFEB+OJEB =OFEJO Nh vậy tổng giá trị sản phẩm thế giới tăng lên =OFEJO-OFGMJO=EMG EMG chính là phúc lợi có đợc từ sự di chuyển lao động quốc tế ** Kết luận cần thiết cho các nhà hoạch định: -phân phối thu nhập quốc dân đối với ngời lao động ở quốc gia 1 (có ngời di chuyển lao động ) Và nguồn nhân lực phi lao động ở quốc gia 2 để 2 quốc gia đều có lợi từ việc di chuyển lao động quốc tế Câu 11;Cỏn cõn thanh toỏn quc t: khỏi nim, hãy mô tả những khoảng mục chính trong cán cân thanh toán .mi quan h gia cỏn cõn thng xuyờn v thu nhp quc dõn. * Khỏi nim:CCTTQT c hiu l 1 bng tổng kết ghi lại một cách h thng tt c cỏc giao dch kinh t gia dân c ca 1 quc gia vi dân c ca các nớc khác trên th gii trong 1khoảng thời gian nht nh (thng l 1 nm). *Mô tả những khoảng mục chính trong cán cân thanh toán CCTTQT ca 1 nc bao gm: khon mc thng xuyờn , khon mc vn, khon mc d tr chớnh thc v khon mc sai sút thng kờ. * Cỏc cõn thng xuyờn :Ghi chộp tt c cỏc giao dch bao gm mua bỏn hng húa v dch v giao dch chuyn giaon phng ( nh: vin tr ho hon li, qu biu, nhn lói sut cho vay.ko nhm mc ớch kinh doanh m ch yu nhm s dng) Nhng hot ng phn ỏnh vo TK ny: - cỏn cõn thng mi hng húa(cỏn cõn thng mi hữu hình ): mỏy múc, thit b, hng nụng sn, hng tiờu dựng, - cỏn cõn thng mi dch v(cỏn cõn thng mi vô hình): du lch quc t, vn ti quc t, -Chuyn giao n phng: chuyn giao thu nhp, vin tr khụng hon li, qu tng, biu, kiu hi, *cán cân luồng vốn: Ghi li tt c cỏc giao dch quc t liờn quan n dũng chy ca ngun vn vo v ra khi quc gia Bao gm tt c cỏc khon vn u t, dch chuyn trong ti sn ca mt nc nc ngoi v ti sn nc ngoi trong nc tr cỏc khon d tr chớnh thc. -cán cân Vn ngn hn: tin gi ko k hn, ngn hn, -cán cân Vn di hn: u t trc tip , u t giỏn tip *cán cân tài trợ chính thức: Cỏn cõn d tr chớnh thc ghi chộp li s thay i v ti sn d tr chớnh thc ca mt quc gia v s thay i ti sn d tr chớnh thc ca nc ngoi quc gia ú trong tng thi k nht nh, thng l mt nm *cỏn cõn thanh toỏn: theo nguyờn tc ghi s kộp thỡ CCTTQT ca 1 QG phi cõn bng, nhng trờn thc t thỡ him khi cõn bng Vy khon mc sai sút thng kờ nhm cõn i li CCTTQT. * Mi quan h gia cỏn cõn thng xuyờn v thu nhp quc dõn: Cỏn cõn thng xuyờn l mt b phn ca thu nhp quc dõn Theo ng thc c bn ca kinh t hc v mụ ta cú: Y = C + I + G + (X M) (X M) = Y (C + I + G) Khi (X M) < 0 thỡ thu nhp ca quc gia nh hn chi tiờu ca quc gia ( hay núi cỏch khỏc GDP gim). Do ú bin phỏp l tng Y hoc gim C hoc gim G. Khi (X M) > 0 thỡ thu nhp ca QG ln hn chi tiờu QG ( GD tng) Nh vy, cỏn cõn thng xuyờn cú mi quan h thun chiu vi thu nhp quc dõn v l b phn quan trng GDP = C + G + I + EX Khi cỏn cõn thng xuyờn thng d tc l EX > 0 GDP tng. Ngc li khi cỏn cõn thng xuyờn thõm ht tc l EX < 0 GDP gim Nh vy, cỏn cõn thng xuyờn cú mi quan h thun chiu vi thu nhp quc dõn v l b phn quan trng. Cõu 12: Th trng ngoi hi: kh ái nim, nhng c im ch yu, chc nng của thị tr ờng ngoại hối Khỏi nim: Th trng ngoi hi l th trng tin t quc t trong ú din ra cỏc hot ng giao dch cỏc ngoi t v cỏc phng tin thanh toỏn cú giỏ tr nh ngoi t (ngoi hi). c im ch yu: L th trng giao dch mang tớnh cht QT, phm vi hot ng ca nú khụng ch mt quc gia ma trờn phm vi ton th gii do thông tin liờn lc nhanh chúng bng cỏc phng tin hin i ó lm cho vic yt giỏ cỏc ng tin mnh gn ging nhau trờn th trng. - TT ngoi hi hot ng liờn tc sut ngy ờm trờn cỏc khu vc khỏc nhau trờn TG. Nhng TT ngoi hi ca QG ko m ca sut ngy. - Giỏ c ca hng húa trờn TT ngoi hi chớnh l TGH c hỡnh thnh mt cỏch hp lý, linh hot da trờn quan h cung cu ngoi t trờn th trng quyết định. Do ú TT ngoi hi cc k nhy cm i vi cỏc ch s kinh t. Chc nng: -L c ch hu hiu ỏp ng nhu cu mua bỏn, trao i ngoi t (phc v cho chu chuyn, thanh toỏn trong lnh vc u t, thng mi v phi TMQT). -L cụng c NHTM cú th thc hin chớnh sỏch tin t nhm iu khin nn kinh t theo mc tiờu ca chớnh ph. Nh chính phủ muốn khuyến kích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu nhằm giảm thiểu sự thâm hụt cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế ,chính phủ có thể yêu cầu ngân hàng trung ơng can thiệp thông qua thị trờng ngoại hối bằng cách mua ngoại tệ vào -L cụng c tớn dng (vic cho vay v tr n). -L cụng c giỳp nh u c, DN phũng nga ri ro, thu li nhun nu d oỏn c bin ng ca TGH Câu 13:Tỉ giá hối đoái là gì?phân tích nhân tố tác động đến tỉ giá hối đoái *khái niệm :tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia đợc tính bằng đơn vị tiền tệ của một nớc khác ,hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của các quốc gia khác nhau. ***Phân tích nhân tố tác động đến tỉ giá hối đoái -Mc chênh lệch lạm phát giữa các nớc */ Trng hp lm phỏt ch xy ra mt nc. ng tin ca nc cú lm phỏt b gim giỏ vi t l tng ng t l lm phỏt, lng tin c trao i s c tng tng ng t l lm phỏt. iu ú cú ngha l mt ng ngoi t thu v t xut khu c chuyn ra nhiu ng ni t hn, ng ngoi t lờn giỏ, ng ni t gim giỏ. Vy lm phỏt mt nc lm ng tin nc ny gim giỏ vi t l tng ng t l lm phỏt. */ Trng hp lm phỏt xy ra ng thi c hai nc. Khi c hai nc ng thi cựng b lm phỏt, vi mc lm phỏt tng ng nhau, thỡ t giỏ c gi nguyờn khụng thay i. õy l im khỏc bit so vi trng hp lm phỏt ch xy ra mt nc v ta cú th kt lun mt cỏch tng quỏt nh sau: ng tin ca mt nc s gim giỏ nu t l lm phỏt ca nc ny cao hn so vi cỏc nc khỏc, v t l gim giỏ l tng ng vi phn chờnh lch lm phỏt gia hai nc. Tuy nhiờn, kt lun ny ch ỳng khi cỏc nhõn t khỏc cú nh hng n t giỏ l khụng thay i. -Mức tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nớc :thu nhập quốc dân của một nớc tăng lên một cách tơng đối với nớc khác trong đk các nhân tố khác không đổi sẽ làm nhu cầu nhập khẩu của nớc đó tăng lên,nhu cầu về ngoại hối tăng lên ,làm tỉ giá hối đoái tăng lên và ngợc lại -Mức chênh lệch lãi suất giữa các nớc :khi mức lãi suất ngắn hạn của một nớc tăng lên tơng đối so với nớc khác ,trong đk các nhân tố khác không đổi thì vốn ngắn hạn ở nớc ngoài sẽ chảy vào nớc đó nhằm thu phần chênh lệch do lãi suất tạo ra làm cung ngoại hối tăng ,cầu ngoại hối giảm =>tỉ giá hối đoái giảm -những kì vọng về tỉ giá hối đoái Nu cú rt nhiu ng tham gia vo th trg ngoi hi cho rng USD s gim giỏ trong thi gian ti (nt # ko i) => cung USD tng => cu USD gim (do ngi dõn mun bỏn trc khi nú gim) => TGH gim +S can thip ca chớnh ph: Tỏc ng trc tip n cung cu USD thụng qua vic mua bỏn ngoi t (vic ny ph thuc vo d tr ngoi hi ca QG) Tỏc ng giỏn tip: khuyn khớch, hn ch XNK, đầu t QT, du lch qt, +Nhng nhõn t khỏc: Tõm lý, quan h kinh t, khng hong, chin tranh Câu 14:trình bày khái niệm và những đặc tr ng của liên kết kinh tế quốc tế Liờn kt kinh t quc t l mt hỡnh thc trong ú din ra quỏ trỡnh xó hi húa sn xut, phõn phi, trao i, tiờu dựng mang tớnh cht quc t vi s tham gia ca cỏc ch th kinh t quc t da trờn cỏc hip nh tha thun v ký kt hỡnh thnh nờn cỏc t chc kinh t vi nhng cp nht nh.Hay c ó thể hiểu liên kết quốc tế là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế đợc sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các ớc thành viên Đặc trng của liên kết kinh tế quốc tế -liên kết kinh tế quốc tế hình thành và phát triển là do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng .Qúa trình này có nguồn gốc từ sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu trên cơ sở ứng dụng nhanh chóng và có hiệu quả những tiến bộ khoa học công nghệ -liên kết kinh tế quốc tế là một hoạt động tự giác của các chính phủ trên cơ sở nhận thức đợc những lợi ích do quá trình này mang lại .Những lợi ích thu đợc từ quá trình liên kết này bao gồm việc mở rộng thị trờng ngoài nớc ,gia tăng khả năng cạnh tranh ,thu hút các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển ,giảm bớt các loại chi phí dao dịch ,hạn chế đợc việc sử dụng lãng phí các nguồn lực của xã hội do các loại hàng rào thuế quan và phi thuế quan tham gây ra ,gia tăng phúc lợi của toàn thể cộng đồng. -liên kết kinh tế quốc tế là là một giải pháp hợp lí để xử lí mối quan hệ có tính chất đối nghịch nhau giữa xu h ớng tự do hóa thơng mại và bảo hộ mậu dịch trong chính sách thơng mại quốc tế của các quốc gia -liên kết kinh tế quốc tế giúp các quốc gia khai thác triệt để lợi thế so sánh Câu 15 :Hãy phân tích băng đồ thị những tác động của viêc thành lập liên minh thuế quan đến các n ớc thành viên *Tác động tạo lập mậu dịch -trớc khi thành lập liên minh thuế quan Po:mức giá khi không có thuế P1: mức giá khi đã đánh thuế T Khi có thuế T -> P1=Po+T Tại P1 sản xuất :Q2 Tiêu dùng:Q3 nhập khẩu :Q2 Q3 doanh thu thuế:G1 G2 E3 E2 thặng d tiêu dùng :P1 G2 A thặng d sản xuất :P1 G1 O Sau khi thành lập liên minh thuế quan (xóa bỏ thuế ) Tại mức giá Po + sản xuất:Q1 +Tiêu dùng : Q4 +Nhập khẩu : Q1 Q4 +Doanh thu thuế :0 +Thặng d tiêu dùng : Po E4 A +Thặng d sản xuất : Po E1 O -Nhận xét : doanh thu thuế giảm: G1 G2 E3 E2 Thặng d sản xuất giảm : Po P1 G1 E1 Thặng d tiêu dùng tăng : : Po P1 E2 E4 Lợi ích mang lại : E1 E2 G1 + E3 E4 G2 E1 E2 G1 :Thay thế hoạt động nhập khẩu bằng chi phí thấp hơn sản xuất E3 E4 G2 :Tăng lên do tăng tiêu dùng trong nớc *Chuyển hớng mậu dịch P1 >P2 (khi có T) P1 +T>P2+T,P1>P2 Tạo lập liên minh thuế quan với quốc gia 1( xóa bỏ thuế T ) Gía là P1 Po :mức giá ko có thuế P1:mức giá của quốc gia 1 khi không có thuế P2:mức giá của quốc gia 2 khi có thuế T *Trớc khi tạo lập liên minh thuế quan Nhập khẩu từ quốc gia 2 ,tại P2 Tại mức giá P2 +sản xuất :Q2 +Tiêu dùng :Q3 +Doanh thu thuế :M1 M2 G3 G2 +Nhập khẩu : Q2 Q3 +Thặng d tiêu dùng : P2 M2A +Thặng d sản xuất : P2M1O *sau khi thành lập liên minh thuế quan với quốc gia 1 Giá cả hàng hóa ở quốc gia 1 :P1< P2 Nhập khẩu quốc gia 1 (P1) Tại P1 sản xuất :Q1 Tiêu dùng:Q4 nhập khẩu : Q1 Q4 doanh thu thuế :O thặng d tiêu dùng: P1AG4 thặng d sản xuất :P1G1 O nhận xét thặng d tiêu dùng tăng : P1 P2 M2 G4= P1 P2M1 G2+ G1 M1 G2+ M1 G2 G3 M2+ M2 G3 G4 doanh thu thuế mất đi : M1 M2 G3 G2= M1 M2 G2 G3 + G2 G3F3 F2 thặng d sản xuất giảm: P1 P2 M1 G1 Kết luận :lợi ích còn lại xã hội nhận đợc: M1 G1 G2 G2 G3F3 F2 Câu 16: Hãy trình bày quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của VN ?VN có những cơ hội và thách thức gì trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ?Hiện nay làm thế nào để khai thác có hiệu quả cơ hội và v ợt qua thách thức đó một cách có hiệu quả **Quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế -Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu cấp bách đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế ,nhất là trong đk VN có nhiều khả năng tiềm tàng cha đợc khai thác,nhiều lợi thế cha đợc phát huy. - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là mở rộng giao lu kinh tế quốc tế thơng mại ,khoa học -công nghệ với nớc ngoài,tham gia sâu rộng vào sự trao đổi ,sự phân công lao động quốc tế - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là góp phần thực hiện đờng lối xây dựng và phát triển kinh tế,các mục tiêu kinh tế XH của VN - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là góp phần thực hiện đờng lối đối ngoại, các mục tiêu kinh tế đối ngoại trên cơ sở gắn thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. -Hội nhập kinh tế quốc phải đảm bảo sự ổn định chính trị ,an ninh quốc gia ,bảo vệ đợc tài nguyên thiên nhiên và môi trờng ,phải có những biện pháp hạn chế những mặt tiêu cực phát sinh trong quá trình hội nhập -Với tinh thần trên ,việc hội nhập phải có định hớng ,có kế hoạch cụ thể ,bớc đi vững chắc và phải đợc quản lí chặt chẽ, **VN có những cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế -Cơ hội:tiếp cận với thị trờng rộng lớn trên phạm vi khu vực toàn cầu ,tiếp cận với nguồn vốn đầu t lớn ,công nghệ hiện đại và kĩ thuật quảng lí tiên tiến ,tạo ra đợc lợi thế theo quy mô . Ngời tiêu dùng đc hởng lợi lớn từ các hàng hoá dịch vụ chất lợng cao hơn và giá rẻ hơn -Thách thức :khả năng cạnh tranh quốc tế khá hạn chế của hàng hoá dịch vụ VN và khả năng cạnh tranh thấp của quốc gia ,nguy cơ phá sản của doanh nghiệp và mất thị trờng trong nớc ,việc làm suy giảm ,suy thoái tài nguyên môi trờng ,tác động xấu về văn hoá an ninh . **giải pháp khai thác có hiệu quả cơ hội và vợt qua thách thức: - xõy dng chin lc tng th v hi nhp kinh t quc t ,phi to dng c mụi trng quỏ trỡnh chuyn dch c cu v b trớ li ngun lc din ra mt cỏch suụn s, vi chi phớ thp -Vit Nam cn sm hon thiờn h thng phỏp lut cú liờn quan v a vo hot ng ly c s cho cỏc doanh nghip trong v ngoi nc hot ng trong th trng Vit Nam, nhng nhng iu lut ny phi thng nht vi cỏc quy nh ca các tổ chức quốc tế -Trc ht, phi liờn tc hon thin mụi trng kinh doanh thu hỳt u t v phỏt huy mi tim lc ca tt c cỏc thnh phn kinh t. ng thi khụng ngng hon thin cỏc quy nh v cnh tranh bo m mt mụi trng cnh tranh lnh mnh v cụng bng khi hp nhp -nn hnh chớnh vỡ quyn li chớnh ỏng ca mi ngi dõn, trong ú cú doanh nghip v doanh nhõn, ly ngi dõn, doanh nghip, doanh nhõn lm trng tõm phc v, khc phc mi biu hin trỡ tr, th v vụ trỏch nhim. -Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ vững vàng về chuyên môn ,nghiệp vụ trong quản lí ,nhất là trong lĩnh vực thơng mại quốc tế Câu 8:so sánh hai loại hình đầu t quốc tế ,mối quan hệ giũa hai loại hình này khi ap dụng tại vn -Giống nhau giữa hai hình thức :là hình thức di chuyển vốn từ n ớc ngoài vào n ớc nhận đầu t -Hỡnh thc u t quc t l mt hỡnh thc c bn ca quan h kinh t i ngoi. Nú l quỏ trỡnh trong ú hai hay nhiu bờn cú quc tch khỏc nhau cựng gúp vn xõy dng v trin khai mt d ỏn u t nhm a li li ớch cho tt c cỏc bờn tham gia. u t quc t cú tỏc ng hai mt i vi cỏc nc nhn u t. Mt mt lm tng ngun vn, tng cụng ngh mi, nõng cao trỡnh qun lý, to vic lm, chuyn i c cu kinh t theo hng hin i, tip cn kinh t th trng hin i trờn th gii. Mt khỏc, i vi cỏc nc kộm phỏt trin, nú s lm tng s phõn hoỏ gia cỏc gioai cp trong xó hi, lm cn kit ti nguyờn, ụ nhim mụi trng, tng tớnh ph thuc vo bờn ngoi Mối quan hệ giữa hai loại hình đầu t quốc tế khi áp dụng tai VN -Hai hình thức đầu t quốc tế :đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI)và đầu t gián tiếp nớc ngoài(ODA) là hai nguồn vốn quan trng gúp phn thỳc y phỏt trin kinh t - xó hi ca cỏc quc gia, c bit i vi VN. - Hai ngun lc ny trong thi gian qua ó gi mt v trớ khụng nh v ang ngy cng tr nờn ht sc quan trng trong nn kinh t quúc dõn, úng gúp mt cỏch ton din vo lm tng trgn GDP, tng nhanh xut khu, tng thu ngõn sỏch nh nc, v ci thin i sng ca nhõn dõn. Thm chớ, khu vc cú vn u t nc ngoi ó c chớnh thc tha nhn l mt thnh phn kinh t - trong nhng nm qua, mt t trng ln vn ODA (khoang hn 50%) ó c u tiờn u t cho xõy dng c s h tng kinh t . Hng lot cỏc cụng trỡnh kt cu h tng quan trng nh mng li giao thụng, sn xut v truyn ti in, thụng tin liờn lc, cp thoỏt nc nh vn ODA ó phc hi, m rng v nõng cp, to mt bc mi v cht. T ú, chỳng khụng nhng gúp phn quan trng thỳc y kinh t xó hi Vit Nam phỏt trin m cũn trc tip to iu kin thun li cho thu hỳt ngun vn FDI. - cỏc doanh nghip FDI gúp phn tớch cc thỳc y hot ng xut khu ca c nc. õy l du hiu tt, ỳng hng ca khu vc kinht FDI, cng l ngun m bo cho vic thanh toỏn v tr cỏc khon n nc ngoi ca quc gia khi ỏo hn, trong ú cú vn ODA. - ngoi xõy dng c s h tng kinh t, vn ODA cng c u tiờn s dng trong lnh vc giỏo dc, o to, y t Cỏc d ỏn s dng vn ODA trong lnh vc ny gúp phn o to i ng lao ng trong tng lai cú nng lc, trỡnh v sc khe tt phc v cho phỏt trin kinh t mt cỏch bn vng v l mt yu t vụ cựng quan trng cho khu vc kinh t FDI vi cỏc d ỏn ũi hi lao ng cú trỡnh cao. õy cng l kinh nghim s dng hiu qu vn ODA m mt s nc ó lm. - Tuy nhiờn, cụng tỏc s dng kt hp hai ngun ngoi lc ny trong thc tin trin khai vn cũn bc l mt s hn ch sau: +thiu nh hng rừ rng trong vic kt hp hai ngun vn. S kt hp hai ngun vn trờn ch yu vn mang tớnh t phỏt, cha tr thnh nhn thc nht quỏn ca cỏc c quan qun lý nh nc cú chc nng v cỏc cỏn b chuyờn trỏch, t ú ra ch trng v chớnh sỏch hp lý nht trong thu hỳt v s dng chỳng ng thi cỏc b phn qun lý ODA v FDI cũn hot ng khỏ c lp vi nhau. Cú ngha l, cụng tỏc vn ng ODA c tin hnh c lp vi thu hỳt v s dng vn FDI + c cu s dng vn ODA mc dự ó dnh nhiu cho giỏo dc, o to nhng vn cha , hiu qa s dng cha cao. Kt qu l chỳng ta vn thiu nhiu lao ng cú trỡnh . + vn ODA c u tiờn u t vo lnh vc nụng nghip, vo cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa ca Chớnh ph cha phỏt huy c tớnh nng tỏc dng nh mong mun do đó c s h tng, yu kộm khụng thu hỳt hoc thu hỳt c ớt vn FDI. Câu 4:phân biệt công cụ thuế quan và hạn ngạch trong chính sách th ơng mại quốc tế của các quốc gia .Liên hệ sự *****Liên hệ với VN Tuy nhiên để bảo hộ cho nền kinh tế non trẻ trớc sức ép quá mạnh của các nền kinh tế khác,nhà nớc cũng đa ra nhiều biện pháp bảo hộ cho nền kinh tế nh đánh thuế nhập khẩu cao đối với các mặt hàng nh ô tô ,mỹ phẩm ,điện thoạt di động ,rợc biasử dụng hạn ngạch với các mặt hàng nh :muối ,bông ,sữa nguyên liệu cô đặc ,ngô hạt ,trứng gia cầm .Cụ thể áp dụng thuế quan nhập khẩu năm 2011: xe ô tô mới là 77-83%,quặng sắt 40 %,vàng 20% thuế quan xuất khẩu cao su tổng hợp 5%,phôi thép 3%, -Nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu ,thuế doanh thu ,thuế lợi tức ,trợ cấp xuất khẩu để có thể xâm nhập thị trờng nớc ngoài dễ dàng ,ví dụ giảm thuế xuất khẩu ở các mặt hàng chủ lực của VN nh :may mặc,cá tra cá basa,tôm ,gạo, dày dép áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với 3 mặt hàng nông sản: bông vải muối ,Bộ Công Thơng quy định về việc nhập khẩu các mặt hàng thuộc danh mục quản lí nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2011 nh sau:trứng gà ,trứng vịt ,các loại khác 38000 tá ,,đờng tinh luyện ,đờng thô 25000 tấn ,,thuốc lá nguyên liệu 38000 tấn -Nhà nớc có kế hoạch tăng thuế quan, hạn ngạch đối với mặt hàng tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu dới dạng thô -nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu để có thể xâm nhập thị trờng nớc ngoài dễ dàng => việc áp dụng thuế quan hay hạn ngạch,tăng hay giảm thuế quan hoặc hạn ngạch tùy thuộc vào từng thời kì ,giai đoạn cụ thể và áp dụng tùy thuộc vào từng loại mặt hàng,chủ trơng chính sách của chính phủ . các quan hệ kinh tế quôc tế của chúng *cơ cấu nền kinh tế thế giới -theo hệ thống kinh tế xã hội +hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa + hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa + hệ thống kinh tế của. thng xuyờn :Ghi chộp tt c cỏc giao dch bao gm mua bỏn hng húa v dch v giao dch chuyn giaon phng ( nh: vin tr ho hon li, qu biu, nhn lói sut cho vay.ko nhm mc ớch kinh doanh m ch yu nhm s dng) Nhng. thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế đợc sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các ớc thành viên Đặc trng của liên kết kinh tế quốc tế -liên kết kinh

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:20