nghiên cứu dịch tễ học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố hà nội

97 2 0
nghiên cứu dịch tễ học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Nghiên cứu dịch tễ học động kinh đề xuất số giải pháp nhằm cảI thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân thành phố hà nội Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Quang Cờng Cơ quan ( Tổ chức) chủ trì đề tài: trờng đại học y hà nội 6370 12/5/2007 Hà Nội - 2005 Bộ y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài: Nghiên cứu dịch tễ học động kinh đề xuất số giải pháp nhằm cảI thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân thành phố hà nội Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Quang Cờng Cơ quan ( Tổ chức) chủ trì đề tài: trờng đại học y hà néi CÊp qu¶n lý: Bé Y TÕ Thêi gian thùc hiện: từ tháng 06 năm 2001 đến tháng 11 năm 2005 Tổng kinh phí thực đề tài: 150 triệu đồng Năm 2005 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp 1.Tên đề tài: Nghiên cứu dịch tễ học động kinh đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân thành phố Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Quang Cờng Cơ quan ( Tổ chức) chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hà Nội Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y Tế Th ký đề tài: Th.s Nguyễn Văn Hớng Danh sách thực đề tài: PGS.TS Lê Quang Cờng BMTK Chủ nhiệm đề tài Thạc sỹ Nguyễn Văn Hớng BMTK - Th ký đề tài Các cán Bộ môn Thần kinh Trờng Đại học Y Hà Nội: - PGS.TS Nguyễn Phơng Mỹ - TS Trần Thu Hơng - TS Ngun C«ng Hoan - BS CK II Ngun Tè Mai - TS Nguyễn Văn Liệu - Th.s Đào Bích Hoà - Th.s Lâm Văn Chế - Th.s Nguyễn Trọng Hng - BS TrÇn ViÕt Lùc - BS Ngun Anh Tn - KTV Trần Thị Tân - KTV Nguyễn Thị Mậu - KTV Nguyễn Thị Sơn - Th.s Phan Hồng Minh Bệnh viện Bạch mai TS Ngô Văn Toàn, Bộ môn Dịch tễ Trờng đại học Y Hà Nội GS Pierre Jallon, Đơn vị nghiên cứu Động kinh điện nÃo đồ Genève, Thụy Sỹ Mời ba cán Y tế địa phơng: Cán trạm Y tế địa phơng, cộng tác viên dân số địa phơng Một bác sĩ nội trú, sinh viên Y6 Đại học Y Hà Nội Các đề tài nhánh đề tài: a Đề tài nhánh 1: - Tên đề tài: Nghiên cứu tỷ lệ mắc thực trạng quản lý động kinh xà Phù linh,Sóc sơn, Hà Nội, năm 2003 Đề tài tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện Trờng Đại học Y Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài: BS Nguyễn Văn Hớng c Đề tài nhánh 2: - Tên đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học động kinh xà ngoại thành Hà Nội, năm 2003 Đề tài tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa Trờng Đại học Y Hµ Néi - Ng−êi thùc hiƯn: SV Y6 Ngun Th Linh Thời gian thực đề tài: từ tháng 06 năm 2001 đến tháng 11 năm 2005 Những chữ viết tắt BMTK: Bộ môn Thần kinh NC: Nghiên cứu PPNC: Phơng pháp nghiên cứu ĐNĐ: Điện nÃo đồ OR: Odd Ratio BN: Bệnh nhân Mục lục Trang Phần A : Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài a Đóng góp đề tài b Kết cụ thể c Hiệu đào tạo d Hiệu vỊ kinh tÕ e HiƯu qu¶ vỊ x· héi f Các hiệu khác áp dụng vào thực tiễn đời sống xà hội Đánh giá thực đề tài a Tiến độ thực đề tài b Thực mục tiêu nghiên cứu c Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cơng d §¸nh gi¸ viƯc sư dơng kinh phÝ C¸c ý kiến đề xuất Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu Đặt vấn đề I Tổng quan 1.1 Đối tợng nghiên cứu dịch tễ học động kinh nớc giới 1.2 Các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học động kinh nớc giới 1.3 Các khái niệm nghiên cứu dịch tễ học động kinh 1.4 Phân loại động kinh 11 1.5 Triệu chứng học động kinh 13 1.6 Một số kiện dịch tễ học động kinh 17 1.7 Vấn đề quản lý điều trị bệnh nhân động kinh 23 cộng đồng 1.8 Một số đặc điểm tự nhiên xà hội xà Phù Linh, 24 Sóc Sơn, Hà Nội phờng Nhân Chính quận Thanh Xuân Hà Nội II Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tợng nghiên cứu 26 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu quy trình nghiên cứu 26 2.2.2 Mẫu chọn mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Chẩn đoán động kinh 29 2.2.4 Ghi điện nÃo đồ 29 2.2.5 Xác định nguyên nhân số yếu tố nguy 30 2.3 Xử lý số liệu 31 III Kết nghiên cứu 32 IV Bàn luận 48 V Kết luận 75 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục1: Bộ câu hỏi áp dụng cho nghiên cứu cộng đồng Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân Phần A : Tóm tắt kết bật đề tài Động kinh bệnh lý thần kinh (mà số G40- theo Phân loại Bệnh tật Quốc tế), chất lợng sống ngời bệnh phụ thuộc vào việc chẩn đoán xác thể động kinh để định thuốc đắn mà phụ thuộc vào hiểu biết thái độ ngời dân nh cộng đồng loại bệnh lý Trên giới, tuỳ theo nớc, điều kiện kinh tế, văn hoá mà tỷ lệ mắc động kinh không giống Nhìn chung, tỷ lệ dao động xung quanh 5%o nớc phát triển Việt Nam, hoàn cảnh lịch sử để lại, động kinh thuộc chuyên ngành Tâm thần quản lý phát thuốc Cho đến trớc thực đề tài này, có nghiên cứu dịch tễ học động kinh đợc thực cộng đồng dân c tỉnh Hà Tây Tuy nhiên, việc thu thập số liệu nghiên cứu chủ yếu dựa hồ sơ hồi cứu nên để sót trờng hợp bệnh nhân không đến khám Do việc đặt vấn đề tiếp tục nghiên cứu dịch tễ học động kinh hai cộng đồng dân c thuộc Hà Nội có đặc điểm địa lý khác cung cấp đợc thông tin bổ ích cho loại bệnh lý cha đợc quan tâm mức Đóng góp đề tài Đề tài đà đa thông tin liên quan đến tỉ lệ mắc động kinh hai cộng đồng thuộc địa bàn Hà Nội qua cho thấy mô hình động kinh khu vực nghiên cứu, thực trạng quản lý (u điểm điều cần điều chỉnh) giúp y tế địa phơng có sách y tế phù hợp mà tạo điều kiện dự đoán thực trạng điều trị quản lý động kinh cộng đồng Việt Nam nói chung Bên cạnh nghiên cứu chính, thực nghiên cứu bổ xung kiến thức thái độ cộng đồng động kinh Nghiên cứu đà cho thấy hiểu biết ngời dân động kinh hạn chế, qua chắn ảnh hởng đến việc tuân thủ điều trị làm ẳnh hởng không nhỏ đến chất lợng sống bệnh nhân Với kết luận rút đợc từ nghiên cứu này, khuyến cáo nhà quản lý y tế cần có kế hoạch tuyên truyền để cộng đồng hiểu rõ loại bệnh qua nhằm hớng tới nâng cao chất lợng sống ngời bị động kinh b Kết cụ thể Qua nghiên cứu tỷ lệ mắc thực trạng quản lý động kinh hai xÃ/ phờng thuộc thành phố Hà nội năm 2003, chóng t«i cã mét sè kÕt ln sau: 1.1 Tỷ lệ mắc - Tỷ lệ mắc động kinh hai cộng đồng 5,4%o động kinh hoạt động 3,9%o động kinh không hoạt động 1,5%o - Tỷ lệ mắc động kinh cộng đồng nông thôn cao 1,8 lần so với thành thị - Tỷ lệ mắc động kinh nam nữ khác biệt - Nhóm ti tõ 11 ®Õn 20 ti ®éng kinh chiÕm tû lƯ cao nhÊt, løa ti trªn 50 cã tû lƯ mắc động kinh thấp (3,4%o) - Tỷ lệ mắc động kinh nhóm ngời mù chữ cấp I cao gÊp gÇn 10,4 lÇn so víi ë nhãm ng−êi có trình độ cấp II, cấp III trở lên - Tuổi có tỷ lệ khởi phát động kinh cao từ 10 tuổi trở xuống (21,8%o), giảm dần lứa tuổi - 81,3% động kinh toàn thể (có 90% động kinh lớn), số lại động kinh cục - Có 39,1% bệnh nhân động kinh tìm thấy yếu tố nguy ®ã tiỊn sư co giËt sèt cao chiÕm tû lƯ cao nhÊt (22,9%) 1.2 Tû lƯ míi mắc động kinh - Tỷ lệ mắc: 2,9/100.000dân - Tỷ lệ mắc nông thôn cao thành thị 1.3 Thực trạng quản lý điều trị ®éng kinh - ChØ 48,3% bƯnh nh©n ®éng kinh cộng đồng nghiên cứu đợc điều trị - Tỷ lệ bệnh nhân động kinh thành thị đợc điều trị cao nông thôn - 94,7% chủ yếu điều trị phơng pháp y học đại, số lại điều trị kết hợp y học đại y học cổ truyền - Thuốc điều trị chủ yếu nhóm bacbiturat 47% - Nhóm thuốc Valproat đợc sử dụng thành thị nhiều nông thôn c Hiệu đào tạo - Nghiên cứu đà giúp đào tạo đợc thạc sĩ chuyên ngành Thần kinh hai luận văn tốt nghiệp cho sinh viên Y6 đa khoa - Các số liệu dịch tễ học đà đợc để sử dụng để giảng dạy chuyên đề Động kinh Trờng Đại học Y hà Nội (đà đợc trích dẫn chơng dịch tễ học động kinh thuộc sách Động kinh-NXBYH 2005) - Phần nghiên cứu hiểu biết, thái độ ngời dân động kinh đà đợc nhận đăng vào 1/2006 tạp chí chuyên ngành quốc tế (Epilepsy and Behavior) d Hiệu kinh tế x hội - Nghiên cứu đà phát đợc trờng hợp động kinh huyện Sóc Sơn Quận Thanh Xuân từ đà đề nghị trạm Y tế xà Trung tâm Y tế quận/huyện quản lý điều trị bệnh nhân nét [10], [28], [37] Trong nghiên cứu (bảng 3.12), không thấy có khác biệt tỉ lệ đợc điều trị nhóm tuổi nh địa phơng, kết phù hợp với nghiên cứu Aziz [30], Hauser Kurland [56] 4.2.2 Giới điều trị động kinh Hầu hết nghiên cứu cho tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc điều trị nam nữ nh− nhau, dï ë c¸c n−íc ph¸t triĨn hay c¸c nớc phát triển, dù nông thôn thành thị [31], [51],[ 53], [56] Kết thu đợc từ nghiên cứu phù hợp với nhận xét Tuy vậy, theo nghiên cứu nớc hồi giáo nh Pakistan, bệnh nhân động kinh nam giới đợc điều trị cao nữ 1,75 lần Sự khác biệt nớc hồi giáo, phụ nữ bị phân biệt ®èi xư kÐm h¬n nam giíi [30] 4.2.3 NghỊ nghiƯp điều trị động kinh Trong nghiên cứu (biểu đồ 11), tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc điều trị nghề khác biệt tính chung hai địa phơng Tuy nhân cho kết tỷ lệ bệnh nhân cán đợc điều trị nhiều nghề khác, có lẽ điều liên quan nhiều đến nhận thức ngời dân điều trị động kinh liên quan đến nguồn thu nhập kinh tế cá thể gia đình Do có liên quan rõ rệt tỷ lệ động kinh đợc điều trị nghề nghiệp, nghiên cứu nớc phát triển nh nớc phát triển, tác giả thấy tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc điều trị đối tợng công chức chiếm tû lƯ cao dao ®éng tõ 25% ®Õn 45%, tiÕp đến học sinh, buôn bán, công nhân chiếm tỷ lệ 15% đến 21,7%, nông dân chiếm tỷ lệ 7% ®Õn14,8%, thÊp nhÊt lµ ng−êi thÊt nghiƯp 0,8% ®Õn 4% Chính khác nghề nghiệp dẫn đến khác vỊ nhËn thøc, thu nhËp, c¬ héi tiÕp cËn với dịch vụ y tế , tất yếu tố tác động qua lại với ảnh hởng đáng kể đến việc bệnh nhân có đợc điều trị hay không Do để hạn chế khác biệt cần phải có giải pháp 71 phổ biến tuyên truyền giáo dục cho tất tầng lớp ngời dân xà hội hiểu biết tính chất lợi ích điều trị động kinh cộng đồng 4.2.4 Loại điều trị động kinh Theo kết nghiên cứu (bảng 3.14), thể động kinh đợc quản lý điều trị hai địa phơng chủ yếu động kinh toàn thể động kinh cục So sánh hai cộng đồng nghiên cứu (biểu đồ 10), tỷ lệ loại động kinh đợc quản lý điều trị động kinh khác biệt có ý nghĩa Kết phù hợp vói kết số nghiên cứu nớc Các nghiên cứu cho thấy thể động kinh đợc điều trị nhiều lớn, động kinh cục đơn giản, đến động kinh vắng [10], [35], [56] Lý khác biệt triệu chứng lâm sàng động kinh lớn thờng rầm rộ, dễ phát dễ gây ý loại động kinh khác Bên cạnh việc động kinh cục đơn giản ảnh hởng không nhỏ đến trình sinh hoạt ngời bệnh động kinh vắng lại thờng kín đáo, lành tính nên đợc quan tâm điều trị [10], [35] Ngoài ra, việc lựa chọn thuốc cho loại động kinh vấn đề quan trọng đợc nhiều tác giả đề cập đến, đợc bàn luận phần sau Không có khác biệt loại động kinh đợc điều trị vùng nông thôn thành thị nghiên cứu 4.3 Vấn đề sử dụng thuốc chống động kinh Trong cộng đồng nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc điều trị hai địa phơng sử dụng phơng pháp tây y (thuốc kháng động kinh) chiếm 94,7%, số lại điều trị kết hợp đông y tây y (5,3%) Kết tơng nh phù hợp với nhiều nghiên cứu nớc [10], [25], [30], [51], [52], [59] Sự lựa chọn phơng pháp điều trị địa phơng, nớc khác phần phong tục tập quán khác nhau, mặt khác phụ thuộc vào quan niệm, hiểu biết ngời dân động kinh nh hệ thống dịch vụ y tế nơi Qua phần chúng 72 thấy đợc xu xử dụng thuốc tây y đà ăn sâu vào suy nghĩ ngời dân nông thôn nơi nghiên cứu (bảng 3.18) Trong nghiên cứu nhóm thuốc đợc dùng điều trị nhiều hai địa phơng nhóm bacbiturat chiếm 27/57 bệnh nhân (47,%) Đứng thứ hai nhóm Valproat gồm 14/57 bệnh nhân (24,6%) Các nhóm thuốc lại có tỷ lệ tơng đơng Khi so sánh hai cộng đồng nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm Valproat Nhân cao nhiều so với Phù Linh (p < 0,05), nhóm thuốc khác khác biệt (biểu đồ 3.18) Để lý giải vấn đề cho Nhân gần trung tâm thành phố Hà nội, điều kiện kinh tế nhìn chung việc tiếp xúc với thuốc đại thị trờng dễ dàng Phù linh Khi có điều kiện kinh tế vấn đề lựa chọn thuốc điều trị thuốc đắt tiền thuốc tốt biến chứng đợc đặt lên hàng đầu có nhóm valproat Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thuý Hờng Hà tây số nớc phát triển khác Các tác giả đà ghi nhận nhóm bacbiturat đợc sử dụng từ 48% đến 62%, tiÕp ®Õn nhãm phenytoin ®øng thø hai, sau cïng cacbamazepine chiếm từ 13,8% đến 14,6% tác giả nhận thấy lựa chọn thuốc điều trị có khác già nông thôn thành thị nh nớc phát triển nớc phát triển [61], [62], [64], [73] Cơ cấu thuốc chống động kinh đợc sử dụng không giống tuỳ nớc nớc phát triển, hoạt phỏ rộng tác dụng không mong muốn, Cacbamazepin, Valproat đợc u tiên chọn lựa [51, 52, 63] Để phối hợp, thuốc chống động kinh loại nh Gabapentin, Lamotrigineđợc sử dụng hầu hết nớc phát triển, loại có mặt nớc phát triển điều trị cộng đồng Ngợc lại, nớc phát triển, tác dụng phụ nhiều nhng giá thành rẻ nên phenobarbital phenytoin lại thuốc hay đợc kê đơn Việc lựa chọn thuốc chống động kinh bên cạnh yếu tố chuyên môn, giá thành sẵn có 73 thuốc phụ thuộc vào đáp ứng bệnh nhân thuốc nh thói quen kê đơn bác sĩ Trong nghiên cứu 100% bệnh nhân thuộc điều kiện kinh tế 48% bệnh nhân thuộc điều kiện kinh tế trung bình đợc điều trị, trờng hợp điều kiện nghèo đợc điều trị Điều cho thấy có mối quan hệ mật thiết việc đợc điều trị với điều kiện kinh tế bệnh nhân nghiên cứu Phần lớn bệnh nhân động kinh nghiên cứu việc làm ổn định, sống phụ thuộc chủ yếu vào gia đình nên giá thành điều trị trở nên quan trọng bệnh nhân Mặc dù cha có đủ sở để nói lên vai trò thày thuốc việc điều trị ngời bệnh nhng cho không loại trừ việc ngời bệnh không điều trị không đợc tiếp cận với thuốc rẻ Nh đà biết, yếu tố lịch sử để lại, động kinh, năm phân loại bệnh thần kinh (G40) nhng ngành Tâm thần quản lý Bên cạnh việc tận dụng đợc mạng lới phát thuốc tâm thần để đa thuốc trực tiếp cho ngời bệnh, hình thức quản lý chắn đem lại nhiều ảnh hởng bất lợi cho ngời bệnh Nh đà nói trên, ngời bệnh có khám bệnh hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố quan niệm, nhận thức bệnh Việc quản lý động kinh theo hệ thống tâm thần dễ làm cộng đồng hiểu bệnh tâm thần (đồng nghĩa với bệnh không chữa đợc dễ bị kỳ thị) nên không khám dấu bệnh Mặt khác, điều trị động kinh phải theo nguyên tắc chặt chẽ bao gồm chẩn đoán xác thể động kinh, khám định kỳ tiến tới ngừng điều trị bệnh ổn định Do quản lý qua mạng lới Tâm thần, bệnh nhân động kinh đợc tái khám mà lÜnh thc theo sỉ, víi mét lo¹i thc (bÊt kĨ thể động kinh gì), lý ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng điều trị, qua đến số mắc động kinh Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết bệnh nhân động kinh đợc điều trị bác sỹ chuyên khoa Tâm thần Thần kinh, mặt khác bacbiturat thuốc chống động kinh đợc phát miễn phí điều trị động kinh cộng đồng nên đà làm tỷ lƯ sư dơng bacbiturat cao 74 KÕt Ln Qua nghiªn cứu tỷ lệ mắc thực trạng quản lý động kinh xÃ/ phờng thuộc thành phố Hà Nội điều tra theo phơng pháp tiến cứu từ năm 2001 đến năm 2005, đa số kết luận sau đây: Tỷ lệ mắc, mắc động kinh 1.1 Tỷ lệ mắc động kinh Tỷ lệ mắc động kinh chung 5,4%o : + Động kinh hoạt động 3,9%o + Động kinh không hoạt động 1,5%o + 81,3% động kinh toàn thể (có 90% động kinh lớn), số lại động kinh cục + Có 39,1% bệnh nhân động kinh tìm thấy yếu tố nguy tiền sử sốt cao co giËt chiÕm tû lÖ cao nhÊt (22,9%) 1.2 Tû lệ mắc động kinh - Tỷ lệ mắc chung: 2,9/100.000dân - Tỷ lệ mắc nông thôn cao thành thị Đặc trng cá nhân, yếu tố xà hội, văn hóa động kinh 2.1 Về địa lý - Tỷ lệ mắc động kinh vùng nông thôn cao 1,8 lần so với thành thị 2.2 Về giới - Tỷ lệ mắc động kinh nam nữ khác biệt Không có khác biệt tỷ lệ theo giới nông thôn thành thị 2.3 Về tuổi - Nhãm ti tõ 11 ®Õn 20 ti ®éng kinh chiÕm tû lƯ cao nhÊt, løa ti trªn 50 cã tỷ lệ mắc động kinh thấp (3,4%o) - Tuổi có tỉ lệ khởi phát động kinh cao từ 10 tuổi trở xuống (21,8%o), giảm dần lứa tuổi 75 2.4 Về trình độ học vấn - Tỷ lệ mắc động kinh nhóm ngời mù chữ cấp I cao gấp gần 10,4 lần so với nhóm ngời có trình độ cấp II, cÊp III trë lªn 2.5 VỊ nghỊ nghiƯp - Tû lệ mắc động kinh nhóm nông dân, học sinh nghề khác có số mắc động kinh cao gấp lần so với nhóm cán công chức Thực trạng quản lý điều trị động kinh - Chỉ 48,3% bệnh nhân động kinh cộng đồng nghiên cứu đợc điều trị - Tỷ lệ bệnh nhân động kinh thành thị đợc điều trị cao nông thôn - 94,7% chủ yếu điều trị phơng pháp y học đại, số lại điều trị kết hợp y học đại y học cổ truyền - Thuốc điều trị chủ yếu nhóm bacbiturat 47% - Nhóm thuốc Valproat đợc sử dụng thành thị nhiều nông thôn Một số giải pháp nhằm cải thiện chất lợng quản lý điều trị động kinh cộng đồng Qua kết thu đợc từ nghiên cứu này, để cải thiện chất lợng quản lý điều trị bệnh nhân động kinh cộng đồng, xin đề xuất số giải pháp nh sau: a Tuyên truyền giáo dục qua thông tin đại chúng động kinh để ngời bệnh hiểu chủ động đến khám điều trị b Cần có thêm nghiên cứu tuân thủ điều trị nh khoảng trống điều trị để đánh giá an toàn hợp lý điều trị động kinh, tiến tới kiến nghị cải thiện lại hệ thống quản lý, điều trị bệnh nhân điều trị động kinh 76 Kiến nghị Để có nhận xét xác đáng đặc điểm dịch tễ học động kinh cộng đồng dân c Việt Nam Chúng xin kiến nghị: - Cần nghiên cứu tiếp can thiệp để đa mô hình điều trị quản lý bệnh nhân động kinh cộng đồng hợp lý 77 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Vũ Quang Bích (1994), chẩn đoán điều trị loại động kinh co giật, NXB Y học, Hà Nội Lê Quang Cờng Jallon (2003), Điện nÃo đồ lâm sàng, NXB Y học Hà Nội, Tr.160 - 180 Lê Quang Cờng cộng (2003), Nghiên cứu nhận thức bệnh động kinh phờng Nhân chính,Thanh xuân, Hà nội năm 2003, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Thần kinh học - Hội nghị khoa học Thần kinh lần thứ IV Héi ThÇn kinh häc ViƯt Nam, Tr 125 - 131 Cao Tiến Đức, Lê Đức Hinh (1994), Lâm sàng, điện nÃo 35 bệnh nhân động kinh, Y học thực hành, 3, Tr.61- 65 Heinzlef, Dịch giả Nguyễn Văn Đăng Lê Quang Cờng (1994), Động kinh, Chẩn đoán xử trí hội chứng bệnh thần kinh thờng gặp, NXB Yhọc, Tr 265-315 Lơng Th HiỊn (1986), Mét sè nhËn xÐt trªn 40 tr−êng hợp động kinh cục vận động ngời lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà nội Lê Đức Hinh (1990), Đánh giá phát triển Test Denver, Trung tâm N T, Hà nội Lê Đức Hinh (1996), Đặng Thế Chân (1996), Tử vong tai biến mạch máu nÃo bệnh viện Bạch Mai, Kỉ yếu công trình khoa học thần kinh, Tr 94-100 Lê Đức Hinh (1996), sử dơng Test denver víi trỴ em ViƯt Nam KØ u công trình khoa học thần kinh, Tr.158-63 78 10 Nguyễn Thuý Hờng (2001), Dịch tễ học động kinh tỉnh Hà Tây Việt Nam.Luận án Tiến sỹ học viện quân y, Tr.52-114 11 Hồ Hữu Lơng (2000), Động kinh, NXB Y học 12 Nguyễn Phơng Mỹ (1992), Điện nÃo đồ lâm sàng, Trờng Đại học Y khoa Hà nội 13 Vũ Minh Ngọc (2003), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ động kinh xà Xuân lai thuộc khu vực có lu hành sán dây lợn, Tr 72 14 Nguyễn Xuân Thản (1994), Động kinh, Lâm sàng thần kinh dùng cho cao học sau đại học, Học viện Quân Y, Tr.279-95 15 Lê Văn Thành (1990), Động kinh, Bệnh học thần kinh, NXB Y học, Tr.177-88 16 Dơng Đình Thiện (1998), Dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học 17 Dơng Minh Thu, Hà Thị LÃm, Nguyễn Chơng cộng (1999), Một vài đặc điểm lâm sàng động kinh Việt Nam, hội nghị khoa học thần kinh lÇn 2, tr 91-2, NXB Y häc 18 Lý Anh Tuấn (1994),Tìm hiểu phân loại động kinh, Thông tin y học chuyên ngành tâm thần, 3, tr 3-12 NXB Y học 19 Trần Trọng Thuỷ(1993), Trắc nghiệm khoa học phát triển, khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Y học 20 Dơng Minh Thu, Hà Thị LÃm, Nguyễn Chơng, cộng (1999), Một vài đặc điểm lâm sàng động kinh việt nam, hội nghị khoa học thÇn kinh lÇn 2, tr 91-2 NXB Y häc 21.TrÇn Trọng Thuỷ (1993), Trắc nghiệm khoa học phát triển, khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB giáo dục, Tr 96 - 102 22 Ngô Quang Trúc, Dơng Ngọc Viện, céng sù (1999), nhËn xÐt vỊ bƯnh ®égn kinh điều trị ngoại trú tỉnh Thái Nguyên, Chuyên đề thần kinh học, 1(3), Tr 32-34 Trờng đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh 79 23 Trần Đình Xiêm (1997), Động kinh rối loạn tâm thần động kinh Tâm thần học, Tr 524 - 583 NXB Y häc TiÕng Anh 24 Ahmed M.H, Obembe (1991), Electroencephalographic abnormalities in 351 Nigerians with epilepsy, West.Afr J Med, 10 (3-4), pp 216-21 25 Al-Shamari S.A, Khoja T.A, Rajeh S.A (1996), Role of primary care physicians in the care of epileptic patients, Public Health, 110 (1), pp 47 - 26 Aminoff M.J (1992), Electroencephalography: General principles and clinical application, Electro diagnosis in clinical neurology, pp 49-92 27 Anneger J.F, Hauser W.A, Elvebak V.R (1979), Remission of seizures and relapse in patients with epilepsy, Epilepsia, 20 (6), pp 729-37 28 Arbpoix A, Gareia E, Roles L, Mansson T.B et al (1997), Predictive factors of early seizures after acute cerebrovascular disease, Stroke, 28(8), pp.1590-9 29 Arteaga-Rodriguez C, Ramirez Chavev et al (1998), Etiological factors of epilepsy, Rev Neurol, 27 (157), pp 427-30 30 Aziz H, Hasan M, Hasan K.Z (1991), Prevalence of epilepsy in children A population -based study, JPMA-J Pak-Med, 41 (6), pp 134-6 31 Aziz H, Gunever A, Akhtar S.W, Hasan K.Z et al (1997), Comparative epidemiology of Epilepsy in Pakistan and Turkey: Population-based studies using identical protocols, Epilepsia, 38 (60), pp 716-22 32 Baker G.A, Jacoby A, Buck D, Stangis C, Monnet D (1997), Quality of life of people with epilepsy: A European study, Epilepsia, 38 (3), pp 3553-62 80 33 Balcom T.A, Redmond B.G (1997), Cerebral infarction as multifocal clonic seizures in term neonatal, J-Am-Board-Fam Pract, 10 (1), pp.143-9 34 Bashch E.M, Cruz M.E, Tapia D, Cruz A (1997), Prevalence of epilepsy in migraint population near Quito, Ecuador, Neurodemiology, 16 (2), pp 94-8 35 Berg A.T, Testa F.M, Levy S.R, Shinnar S (1996), The epidemiology of epilepsy Past Present and future, Neurol-Clin, 14(2), pp.383-98 36 Besag F.M, Dulac O, Alving J, Mullens E.L (1997), Long term safety and efficacy of Lamotrigine (Lamital) in paediatric patients with epilepsy, Seizure, (1), pp 51-6 37 Bharucha N.E et al (1988), Prevalence of Epilepsy in the Parsy community of Bombay, Epilepsia, 29, pp 111-15 38 Bharucha N.E Raven R.H (1998), Epilepsy in India: Epidemiology, Aetiology and treatment, Abstract of the second congress of ASIAN & Ocenian Epilepsy Organization, pp 160 39 Bouma P.A.D, Westendorp R.G.J, Vandijk J et al (1996), The outcome of absence epilepsy : A meta analysis, Neurology, 47 (3), pp.802-88 40 Bum J.I, Dennis M.I, Bamfort J, et al (1997), Epileptic seizures after a first stroke : The Axpordthose xommunity stroke project, GBR-BrMED I, 315 (7122) Pp 1582-87 41 Carpay H.A, Art S.W.T, Geerts A.T, et al (1998), Epilepsy in childhood: An audit of clinical practice, Arch Neurol, 55 (5), pp 68873 81 42 Cascino G.D, Herkes G.D (1993), Interpretation of inter-ictal electroencephalographia, The treatment of Epilepsy: Principles and practice, The third edition, pp 249 - 60 43 Cokerell O C, johnson A L, Sander J W et al (1994) Mortality from Epilepsy : Result from a prospective population-based-study, Lancet, 344 (8927), pp 918-21 44 Daniel H (1998), Epilepsy in Harisons principles of internal medicine, The 14th edition, pp 2311-25 45 Delacourt A, Breteler M.M, Hauser V.A, et al (1996), Prevalence of epilepsy in the elderly: The Rotterdam study, Epilepsia, 37 (2), pp 1417 46 Derby L E, Tennis P, Jick H (1996), Sudden unexplained death among subjects with refractory epilepsy, Epilepsia, 37(10), pp 365-70 47 Djockie G, Miolovic V.M, Tomoric M, Makevic M (1998), Evaluation of level of depression and dementia in patient with primary chronic active epilepsy using the dementia mood assessment scale, Vonosanit Pregl, 55 (4), 395-9 48 Elechi C.A (1991) Default and non-compliance among adult epileptic in Zaria, Nigeria The need to restructure continued care, Treo Geogr Med, 43(1-2), pp 245-5 49 Elwes R.D.C, Chesterman P 9(1985), Prognosis after a first untreated tonic-clonic seizure, Lancet, 8485(2), pp 752-3 50 Feksi A.T, Sander J.W, Shorvon S.D, et al (1991) Comprehensive community epilepsy program, the Nakuru project, Epilepsia Res, (3), pp 252-9 82 51 Garcia H.H, Gilman R, Matinez M, et al (1993), Cysticercosis as a major cause of epilepsy in Peru, Lancet, 8839 (341), pp 197-200 52 Goodridge D.M.G Shorvon S.D (1983), Epileptic seizures in a population of 6.000 Demography, diagnosis and classification, B-M-J, 287, pp.641-44 53 Graaf A.S (1974), Epidemiological aspects of epilepsia in Northern Norway, Epilepsia, 15, pp 291-9 54 Hart Y.M, Shorvon S.D (1995), The nature of epilepsy in the general population I: Characteristics of patients receiving medication for epilepsy, Epilepsy Res, 21(1), pp 43-9 55 Hauser W.A, Annegers J.F, Elveback L.R (1980), Mortality in patients with epilepsy, Epilepsia, 21, pp 399-412 56 Hauser W.A, Annerger J.F, Rocca V.A (1996), Descriptive epidemiology of epilepsy : Contribution of population-based studies from Rochester, Minnesota, Mayo-Clin-Pro, 71(6) , 576086 57 Huang C.C (1998), Acute symtomatic seizure disorders in young children, A population study in southeast Taiwan, Abstracts of the second congress of ASIA Oceanian Epilepsi Organization, Taiwan 58 International League Against Epilepsy(1993), Guideline for epidemiological study on epilepsy, Epilepsia, pp96-592 59 Jallon P, Goumaz M, Haenggelic C, Morbia A (1997), Incidence of first epileptic seizures in the Canton of Geneva, Switzerland, Epilepsia, 38 (5), pp 547-52 60 John F, Annergers J.F, Hauser W.A, et al (1996), Causes of epilepsy : Contribution of the Rochester epidemiologic project, Mayo.Clin.Pro, 71(6), pp 570-575 83 61 Lazuadi S (1996), Socio – Medical aspects of epilepsy in Indonesia, Neuro J Shoutheast ASIA, 1, pp 75 62 Le Quang Cuong, Dinh Duc Thien, Pierre Jallon 2006, Survey of public awareness, attitudes and understanding toward epilepsy in Nhan Chinh, Hanoi, Vietnam, in 2003 Epilepsy and Behavier Volume Issue 1, February 2006 PP : 176 – 180 63 Ohtsuka Y (1998), Epidemiology of epilepsy in ASIA & Oceanian country - Japan experience Abstract of the second congress of ASIA & oceanian epilepsy organization, Taiwan 64 Osuntokun.Bo (1982), Research protocol for measuring the prevalence of neurological disorders in developing countries : Result of a pilot study in Nigeria, Neuroepidemiology, 1, pp 143-53 65 Placencia M, Sander W.J, Roman M, et al (1994) The characteristics of epilepsy in a largely untreated population in rural Ecuador, J-NeurolNeurosurgpsy, 57, pp 320-25 66 Riwza H.T, Kilonzp G.P, Haule J, et al (1992), Prevalence and incidence of epilepsy in Ulanga, a rural Tanzanian district: A communitybased studry, Epilepsia, 33 (6), pp 1051-6 67 Sander-JW (1993)), Some aspects of prognosis in the epilepsies: A review, Epilepsia, 34(60), pp 1007-16 68 Su C.L., Chang S.F et al (1998), Prevalence of epilepsy in Han,Taiwan, Abstract of the second congress of ASIA & Oceanian epilepsy organization Taiwan, pp 125 69 Tallis R, Hall G., Craig I, Dean A (1991), How common are epileptic seizures in old age, Age-Agering, 20 (6), pp 442-8 84 70 Tekle-Haimanot R (1990), et al, Clinical and electroencephalographic characteristics of epilepsy in rural Ethiopia: A community-based study, Epilepsia research, 7, pp 230-39 71 Verity C.M, Ross E.M, Yolding J (1992), Epilepsy in the first ten years of life: Finding of the child health and education study, B-M-J, 350 (6858), pp 857-61 72 Visudhiphan P, Chiemchanya S (1996), Anti-epileptic druge pattern in chidren in Thai Lan, Neuro TiÕng Ph¸p 73 Roge J, Bureau M, Dravet Ch, Dreifus F.E, Peret A, Wolf P (1992), Les syndromes Ðpileptiques 85

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan