nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu 1

125 2 0
nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng viện nghiên cứu da giày báo cáo kết nghiên cứu Đề tài cấp nhà nớc nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất M số đề tài KC 06.10 CN Chủ nhiệm đề tài: TS trần thị nhàn 6843 15/5/2008 Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Danh sách tổ chức cá nhân tham gia thực đề tài KC.06.10CN 1.Ban chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Thị Hồi - Viện trởng - Trởng Ban TS Trần Thị Nhàn - Phó Viện trởng - Chủ nhiệm đề tài TS Lu Hữu Thục - Trởng phòng NCKH - Phó chủ nhiệm đề tài KS Vũ Ngọc Giang - Quản đốc xởng thuộc da - Th ký đề tài KS Nguyễn Thị Hờng - Trởng phòng TCKT - Uỷ viên Phòng NCKH - Viện nghiên cứu Da Giầy Phòng KHĐT - Viện nghiên cứu Da Giầy Xởng thuộc da - Viện nghiên cứu Da Giầy Nhà máy thuộc da Vinh - Công ty Da Giầy Việt Nam Danh sách cộng tác viên: TS Nguyễn Thanh Sơn - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT TS Phạm Lục - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT TS Đặng Thị Tám - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT TS Vũ Văn Nội - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT TS Nguyễn Quốc Đạt - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT Ông Lee Chang Hee - Chuyên gia Hàn Quốc Ông G Gary - Chuyên gia hÃng Stahl KS Nguyễn Khôi - Chuyên gia thuộc da - Cty Da Giầy Sài Gòn KS Ngun Huy MÉn - Chuyªn gia h·ng Piercolor 10 KS Đào Thanh Sơn - Phó GĐ Nhà máy thuộc da Vinh 11 KS Lê Văn Kha - Quản ®èc x−ëng thc da ViƯn NCDG 12 KS Ngun H÷u Cờng - Phòng NCKH Viện NCDG 13 KS Hoàng Mạnh Hùng - Phòng NCKH Viện NCDG 14 KS Hoàng Phi Nga - Phòng NCKH Viện NCDG 15 KS Phó Đức Hạnh - Phòng NCKH Viện NCDG 16 KS Trần Thị Tuyết Mai - Phòng NCKH Viện NCDG 17 Cử nhân Đào Vĩnh Sơn - Phòng NCKH Viện NCDG 18 Cử nhân Lê Thị Hồng Vân - Phòng NCKH Viện NCDG Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Bài tóm tắt Nhằm nâng cao chất lợng da thuộc từ nguồn da nguyên liệu nớc để sản xuất loại sản phẩm da cao cấp phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Từ tháng 11 năm 2001 Viện nghiên cứu Da Giầy đà tiến hành thực Đề tài "Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản, xử lý da công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu" theo Hợp đồng số 10CN/2001/HĐ-ĐTCT- KC.06 với Ban chủ nhiệm chơng trình trọng điểm cấp Nhà nớc KC 06 Mục tiêu đề tài: Sử dụng nguồn da nguyên liệu nớc, áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc để tạo hai loại sản phẩm da Nappa làm mũ giầy da làm cặp túi ví đạt chất lợng làm hàng cao cấp phục vụ tiêu dùng nội địa thay nhập Để góp phần giải vấn đề chất lợng da nguyên liệu, đặc biệt loại da có phẩm cấp thấp, nhiều khuyết tật bề mặt, làm ảnh hởng đến chất lợng da thành phẩm, đề tài đà tiến hành triển khai nghiên cứu ứng dụng số hoá chất mới, công nghệ giới vào điều kiện thực tế sản xuất da thuộc nớc Cách tiếp cận phơng pháp nghiên cứu đề tài là: gắn nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm, đồng thời áp dụng kinh nghiệm thực tiễn sản xuất điều kiện sử dụng nguồn da nguyên liệu trâu bò Việt Nam Đa giải pháp công nghệ phù hợp, nhằm giải vấn đề tồn công nghệ chất lợng sản phẩm trớc đây, tạo đợc 13 công nghệ, 01 công nghệ bảo quản da nguyên liệu 12 công nghệ thuộc lại, nhuộm, xử lý cải tạo trau chuốt cho hai loại sản phẩm da mềm làm mũ giày da cặp túi ví đáp ứng đợc mục tiêu đề tài Kết nghiên cứu đề tài đà mang lại ý nghĩa vỊ khoa häc, kinh tÕ x· héi vµ thùc tiƠn có giá trị, đặc biệt mở hớng việc tận dụng tối đa nguồn da nguyên liệu nớc có chất lợng bề mặt xấu, tạo sản phẩm có chất lợng cao phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Mục lục Bài tóm tắt Lêi nói đầu PhÇn 1: Tỉng quan tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Ngành công nghiệp thuộc da giới nớc 1.2 Da nguyên liệu vấn đề xử lý cải tạo mặt da 1.2.1 Da nguyªn liƯu 1.2.2 VÊn ®Ị xử lý cải tạo mặt da 10 Phần 2: Phơng pháp nội dung nghiên cứu 21 2.1 Đối tợng nghiªn cøu 21 2.2 Sản phẩm nghiên cứu 21 2.3 C¸ch tiÕp cận phơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 C¸ch tiÕp cËn 22 2.3.2 Phơng pháp nghiªn cøu 24 2.4 Néi dung nghiªn cøu 25 2.4.1 Khảo sát, đánh giá nguồn da nguyên liệu công nghệ bảo quản 25 2.4.2 Xử lý cải tạo trau chuốt da 26 PhÇn 3: Thùc nghiƯm vµ biƯn ln 28 3.1 Da nguyên liệu công nghệ b¶o qu¶n 28 3.1.1 Sè lợng đàn trâu bò nớc 28 3.1.2 Sản lợng da trâu bò nguyên liƯu 29 3.1.3 Quy m« chăn nuôi trâu bò gia trại 31 3.1.4 Phơng thức chăn nuôi ảnh hởng yếu tố đến chất lợng da trâu bò 33 3.1.5 Điều tra, đánh giá sơ chất lợng da nguyên liệu trâu bò lò mổ sở b¶o qu¶n da 33 3.1.6 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn da nâng cao chất lợng da nguyên liệu 35 3.2 Xư lý c¶i tạo mặt da 37 3.2.1 Nguyên liệu đa vào thực nghiệm 37 3.2.2 Địa điểm máy móc thiết bị sử dụng 41 3.2.3 Phơng pháp tiến hành giải pháp công nghệ 41 3.3 Tổng hợp Qui trình công nghệ Đề tài 59 3.4 Tổng quát hoá đánh giá kết nghiên cứu 78 Phần 4: Kết luận kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 88 Phô lôc 90 Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Bảng giải chữ viết tắt Crust Da sau thuộc lại sấy khô gọi da mộc Da váng Lớp cật sau xẻ Finishing Trau chuèt (hoµn thµnh) Fullgrain Da thµnh phÈm giữ nguyên mặt cật HHDG Hiệp Hội Da Giầy Highgloss Da cã ®é bãng cao KH&CN Khoa học Công nghệ Martit Bôi lên khuyết tật mặt da Nappa Da mềm 10 NCDG Nghiên cứu Da Giày 11 Patent Loại da láng bóng 12 Pigment Chất mầu sử dụng trình trau chuốt 13 Resin Nhựa tanin sử dụng trình thuộc lại 14 Retanning Thuộc lại 15 Sqft (Squere feet) Là đơn vị đo diện tích da gọi bia da (30x30)mm 16 Syntan Tanin tỉng hỵp 17 UNDP United Nations Development programme Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc 18 UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tỉ chøc Ph¸t triĨn Công nghiệp Liên hợp quốc 19 Wetblue Da thuộc Crôm Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Lời nói đầu Sau 15 năm thực đờng lối đổi Đảng Nhà nớc, nhiều ngành công nghiệp nớc ta đà có bớc phát triển mạnh, ngành Da Giầy đà có tăng trởng tơng đối nhanh Hàng loạt nhà máy, xí nghiệp Da Giầy thuộc thành phần kinh tế khác đà đợc xây dựng vào hoạt động có hiệu Ngành Da Giầy đà có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế đất nớc, kim ngạch xuất năm 2002 đạt 1,846 tỷ USD, năm 2003 đạt 2,26 tỷ USD đứng thứ ba sau Dầu khí Dệt may; dự kiến năm 2005 đạt 3,1 tỷ USD đến năm 2010 tăng lên 6,2 tỷ USD Cùng với phát triển Xà hội, ngành Da Giầy ngày đợc quan tâm đầu t phát triển có vị trí xứng đáng kinh tế Quốc dân So với công nghiệp sản xuất giầy dép, thuộc da nhiều yếu kém, phát triển cha đợc đồng nớc, tập trung nhiều phía Nam đặc biệt Tp Hồ Chí Minh Sản phẩm da thuộc phần lớn dùng làm hàng tiêu dùng nội địa xuất có nhng chủ yếu đợc làm từ da nguyên liệu nhập ngoại Một nguyên nhân dẫn đến chất lợng da thành phẩm thấp cấp, chất lợng da nguyên liệu có vấn đề tồn tại, đặc biệt mặt da có nhiều khuyết tật điều kiện chăn nuôi, giết mổ bảo quản cha qui cách yêu cầu kỹ thuật Vấn đề đặt cho ngành làm để nâng cao chất lợng da thuộc nớc ta, đạt yêu cầu thay thÕ da nhËp ngo¹i hiƯn ngn da nguyên liệu nhiều vấn đề chất lợng cha thể giải thời gian ngắn Để góp phần giải vấn đề này, ngày 16 tháng 11 năm 2001 Ban chủ nhiệm chơng trình trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn năm 2001-2005 "ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực" đà ký hợp đồng số 10CN/2001/HĐ-ĐTCT-KC06, giao cho Viện nghiên cứu Da Giầy thực đề tài: "Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo mặt da thuéc phôc vô xuÊt khÈu" M· sè: KC.06.10CN Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Mục tiêu đề tài: sử dụng da nguyên liệu nớc, áp dụng công nghệ bảo quản, xử lý cải tạo bề mặt da thuộc để tạo hai loại sản phẩm da Nappa làm mũ giầy da làm cặp túi ví đạt chất lợng làm hàng cao cấp phục vụ tiêu dùng nội địa thay nhập Báo cáo đề tài: phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục đợc chia làm phần: Phần 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc Phần 2: Phơng pháp nội dung nghiên cứu Phần 3: Thực nghiệm biện luận Phần 4: Kết luận kiến nghị Thông qua kết nghiên cứu đề tài, tạo hớng việc tận dụng tối đa nguồn da nguyên liệu nớc để sản xuất sản phẩm cao cấp phục vụ tiêu dùng nội địa thay da nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc đồng thời tạo lợi thÕ cho s¶n phÈm xuÊt khÈu cã xuÊt xø néi địa Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Phần Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Ngành công nghiệp thuộc da giới nớc Ngành công nghiệp thuộc da đà chuyển dịch mạnh từ nớc phát triển sang nớc phát triển nớc công nghiệp châu Nếu nh vào năm 90, nớc phát triển chiếm 61% sản lợng da thuộc giới 10 năm sau lại 44% Các nớc châu Âu vậy, sản lợng da thuộc giảm từ 38% xuống 26% [10] Hiện nớc có xu hớng tập trung sản xuất sản phẩm da thuộc có chất lợng cao từ nguyên liệu bán thành phẩm - da phèn, da mộc nhằm giảm nhẹ chi phí xử lý môi trờng Thực tế đà thúc đẩy ngành công nghiệp thuộc da nớc phát triển giữ vai trò quan trọng thị trờng giới loại bỏ truyÒn thèng xuÊt khÈu da sèng, nhËp khÈu da thuéc, xuất da bán thành phẩm, mở khả xuất da thành phẩm sản phẩm chế biến từ da thuộc Trong năm gần đây, số nớc nh: Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc vv dẫn đầu sản xuất da thuộc, mặt hàng xuất chủ yếu thị trờng giới da bò mềm (Nappa) Dự báo đến năm 2005 sản lợng da thuộc giới khoảng 17 tỷ bia 2010 khoảng 18 tỷ bia da loại [4] Theo dự báo từ 5- 10 năm tới nớc phát triển phải nhập da phèn da mộc từ nớc phát triển khoảng 350 triệu bia da bò, 400 triệu bia da dê, cừu xu tiếp tục kéo dài đến 2020 [4] Hiện ngành công nghiêp thuộc da nớc phát triển đà đạt đến mức độ cao trình độ công nghệ, chất lợng sản phẩm gần nh hoàn hảo, tập trung chủ yếu vào loại sản phẩm mẫu thời trang, nớc phát triển giữ vai trò chủ đạo sản xuất da thuộc, ớc tính chiếm khoảng 60 - 70% sản lợng da toàn cầu [5] Đây thách thức hội thuận lợi để thúc đẩy ngành công nghiệp thuộc da nớc nhà phát triển mạnh giai đoạn tới Trong nớc: với phát triển chế thị trờng, sách mở cửa nhà nớc, năm qua ngành Da Giầy Việt Nam từ ngành kinh tế kỹ Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN thuật non trẻ, khiêm tốn kinh tế quốc dân, trở thành ngành kinh tế kỹ thuật độc lập từ năm 1987, ngành Da Giầy ngày đà trở thành ngành có sức phát triển mạnh, kim ngạch xuất lớn, đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế chung đất nớc Giá trị xuất toàn ngành Da Giầy tăng lên theo năm: năm 2001 đạt 1,575 tỷ USD, năm 2002 đạt 1,846USD, năm 2003 tăng lên 2,260 tỷ USD đứng thứ ba sau Dầu khí Dệt May, dự kiến năm 2005 đạt 3,1 tỷ đô la Mỹ, năm 2010 tăng lên 6,2 tỷ đô la Mỹ [HHDG] Cùng với phát triển xà hội, ngành Da Giầy ngày đợc quan tâm đầu t phát triển có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân So với công nghiệp sản xuất giầy dép, thuộc da nhiều yếu kém, ngành đà có từ lâu nhng năm 90 lạc hậu, sản phẩm chủ yếu da dùng công nghiệp quốc phòng nh: da coroa, da tắcke da vòng dùng ngành dệt, da bao súng bao đạn, da bảo hộ lao động vv Sản phẩm để sản xuất hàng tiêu dùng chất lợng thấp Miền Bắc có Nhà máy da Thuỵ Khuê (nay đà giải thể) miền Trung có Nhà máy da Vinh - Nghệ An Tam Kỳ - Đà Nẵng, miền Nam có Nhà máy da Sài Gòn số sở thuộc da t nhân khu vực Phú Thọ Hoà, Tp Hồ Chí Minh Riêng có Nhà máy da Tây Đô - Cần Thơ liên doanh với Hồng Kông thời gian đó, nhà máy đà xuất da phèn với khối lợng lớn đà sản xuất da thành phẩm có chất lợng cao phục vụ nội địa Trong thời gian ngành công nghiệp thuộc da cha đơc quan tâm mức, cha có quan hệ với nớc ngoài, máy móc, công nghệ lạc hậu, hoá chất thiếu chủ yếu sở tự pha chế lấy Sau năm 1990 ngành công nghiệp thuộc da bắt đầu có chuyển biến, đặc biệt sau thực dự án: tăng cờng lực nghiên cứu công nghệ thuộc da cho Viện Nghiên cøu Da GiÇy (1989 - 1992) UNIDO - UNDP tài trợ Các khoá đào tạo đợc tổ chức Viện cho cán kỹ thuật công nhân lành nghề nớc chuyên gia nớc đảm nhiệm đà thu nhiều kết tốt Một số hÃng hoá chất đà đặt văn phòng đại diện Tp Hồ Chí Minh chuyên gia Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN công nghệ trực tiếp hớng dẫn cho nhà máy sở thuộc da nhờ cán kỹ thuật đợc tiếp cận thờng xuyên với đổi công nghệ thiết bị giới Đến ngành thuộc da đà có nhiều tiến bộ, năm 2003 nớc sản xuất khoảng 30 triệu bia da loại (số liệu điều tra) Sản xuất có tăng nhiều so với năm trớc nhng so với nhu cầu Hiện nớc ta phải nhập da thành phẩm 100 triệu bia/ năm để cung cấp cho nhà máy sở chế biến giầy dép đồ da xuất Dự kiến đến năm 2010 sản xuất da thuộc nớc đạt 80 triệu bia [5] Năng lực sản xuất da thuộc chủ yếu phân bố Tp Hồ Chí Minh nơi sản xuất 70% số lợng da thuộc nớc, 2/3 sản lợng đợc thực làng thuộc da Phú Thọ Hoà Tp Hồ Chí Minh Vấn đề đặt cho ngành thuộc da để phát triển sản lợng chất lợng da thuộc đạt yêu cầu xuất chỗ, thay nhập ngoại tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc đồng thời tạo lợi cho sản phẩm xuất có xuất xứ nội địa 1.2 Da nguyên liệu vấn đề xử lý cải tạo mặt da 1.2.1 Da nguyên liệu: Da nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp thuộc da nguyên liệu sống, nên chất lợng không đồng đều, khác trọng lợng, độ tuổi, giống, khác điều kiện chăn nuôi vùng sinh trởng Điều đáng quan tâm khuôn khổ đề tài vấn đề chất lợng da nguyên liệu, đặc biệt mức độ khuyết tật bề mặt da, hay nói cách khác da có bề mặt xấu cần phải đa giải pháp công nghệ: bảo quản, xử lý cải tạo bề mặt, biến da có bề mặt xấu trở thành da thành phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu thay da nhập ngoại Đối với da nguyên liệu nớc có khí hậu ôn đới kinh tế phát triển, điều kiện chăn nuôi gia súc tốt, nên chất lợng da tốt nhiều so với nớc phát triển mà khí hậu nhiệt đới nh: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ vv Sự khác không chất lợng bề mặt đợc thể mức độ khuyết tật, mà khác cấu trúc vùng da Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Cả ba giai đoạn triển khai đề tài có kết hợp Viện, Nhà máy thuộc da Vinh số sở thuộc da Tp Hồ Chí Minh Trên tóm tắt giai đoạn thực hiện, triển khai đề tài vấn đề khoa học, xử lý công nghệ, điểm kết đợc trình bày phần giải pháp dới 3.2.3.2 Các giải pháp công nghệ lựa chọn trình thực nghiệm - Công nghệ thuộc lại: Sơ đồ công nghệ thuộc lại Da phèn Phân loại Bào Trung hoà Thuộc lại Rửa HÃm Thuộc lại, nhuộm xuyên HÃm Nhuộm mặt Chống mốc Vắt mễ ăn dầu Sơ đồ cho thấy công nghệ thuộc lại kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn trình: trung hoà, thuộc lại, nhuộm ăn dầu Các trình liên quan ảnh hởng lẫn nhau, tạo nên bán thành phẩm da mộc Nếu da mộc có chất lợng, đáp ứng tốt yêu cầu trình xử lý cải tạo trau chuốt tạo đợc sản phẩm cuối có chất lợng cao Điểm khác công nghệ thuộc lại da không cải tạo da cải tạo là: da không cải tạo không cần bề mặt phải đanh nh da cải tạo mặt, mà thuộc để có đợc độ chun tự nhiên mặt da quay (milling) đạt yêu cầu chất lợng Để thực tốt công nghệ thuộc lại, điểm cần ý quan tâm trớc hết trình trung hoà, việc lựa chọn tác nhân trung hoà giá trị pH trung hoà đóng vai trò định + Công nghệ thuộc lại da cải tạo: Đối với loại da với mục đích tạo đợc da mộc có độ mềm dẻo, độ xốp, độ đầy đồng toàn phần da, phù hợp với da Nappa, nhng bề mặt phải đanh, chắc, để thuận tiện cho việc xử lý cải tạo không bị lỏng mặt hai vỏ da thành phẩm Thực thí nghiệm theo thiết kế công nghệ đề tài đà sử dụng nhiều loại hoá chất khác số hoá chất tỷ lệ khác sau so sánh kết lựa chọn đợc giải pháp thích hợp cho công nghệ thuộc lại da cải tạo nh sau: Ngoài việc sử dụng loại hoá chất thông thờng dùng thêm số hoá chất nh: 19 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Unitan AB resin Acrylic có thành phần phân tử nhỏ dễ xuyên vào da làm đầy lỗ trống, Retanal PE chất làm tăng độ mềm dẻo da đợc dùng trớc thực công đoạn trung hoµ, Tanicor APF lµ chÊt protein sư dơng ë trình sau da ăn dầu làm cho da đầy chặt nhng mềm mại Tỷ lệ sử dụng thích hợp cho da Nappa với dộ dầy 1,2-1,4 mm Unitan AB: - 2% (so víi träng l−ỵng da bào) Retanal PE: 1,5 - 2% (so với trọng lợng da bµo) Tanicor APF: 1,5 - 3% (so víi träng lợng da bào) Ngoài loại hoá chất đóng vai trò quan trọng việc làm cho da có độ dầy đồng vùng da tạo cho da phẳng là: nhựa tanin tanin thực vật (mimosa) Quá trình nghiên cứu đề tài đà thực nhiều thí nghiệm so sánh lựa chọn nh sau: Đối với da Nappa có độ dầy 1,2-1,4mm: tổng lợng resin cần dùng trình thuộc lại khoảng: 5-6% mimosa: 3-4% Da thuộc lại theo công nghệ đạt đợc yêu cầu chất lợng da mộc cải tạo là: mềm dẻo, đầy, mặt chặt phẳng hẳn da thuộc theo công nghệ thông thờng Da Nappa làm mũ giầy da làm cặp, túi, ví có yêu cầu tính chất da khác nh: da làm mũ giầy cần có độ mềm dẻo, đàn hồi phù hợp dễ tạo phom bền trình sử dụng Còn da cặp túi ví cần có độ mềm mại phù hợp với yêu cầu loại sản phẩm bề mặt phải giữ đợc vẻ tự nhiên da, không yêu cầu khắt khe nh da mũ giầy + Thuộc lại da trâu: Khác với da bò, da trâu có cấu trúc sợi thô lỏng [7] Thực thí nghiệm thuộc lại với da trâu làm cặp túi ví đà sử dụng kết nghiên cứu đề tài da trâu chun bọc đệm (đề tài KC 07-1702) chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu sản phẩm Giải pháp công nghệ là: dùng phơng pháp "Crusting" nghĩa thuộc lại làm giai đoạn với mục đích ăn dầu lần da mềm, sau kết thúc giai đoạn 1, tiếp tục thực giai đoạn 2, giai đoạn chủ yếu cho da ăn dầu lại nhuộm mặt với mục đích tăng độ mềm mại mầu da - Công nghệ nhuộm: Nhuộm da đợc thực với trình thuộc lại ăn dầu, để có đợc sản phẩm da nhuộm xuyên mầu mặt, giải pháp đợc lựa chọn qua nhiều thí nghiệm là: nhuộm lần (nhuộm xuyên nhuộm mặt) Để an toàn cho sản phẩm, đề tài đà chọn dùng loại phẩm không bị cấm (có xác nhận hÃng cung cấp số liệu phân tích- phần phụ lục) + Nhuộm xuyên: Mục đích nhuộm xuyên làm cho phẩm nhuộm xuyên vào thiết diện da tạo thành màu đồng mặt cắt phần tiết diện PhÈm sư dơng nhm da lµ phÈm anion (phÈm trùc tiếp axit) Để phẩm xuyên đợc vào dễ dàng tiÕt diƯn cđa da, tr−íc hÕt cÇn thùc hiƯn trình trung hoà, mặt khác trớc nhuộm sử dụng tác nhân thuộc lại nh 20 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN syntan, tanin thực vật, nhựa tanin để giảm bớt trung tâm tích điện dơng phần da mở đờng cho phẩm xuyên vào da đợc dễ dàng Phơng pháp cho phẩm trình thuộc lại, với mục đích mặt cắt thiết diện da đợc xuyên tốt đồng thời màu không bị nhạt, sử dụng phẩm trớc thuộc lại kết nhuộm khó thành công Phẩm không xuyên đợc hết tiết diện da tạo nên lõi trắng da hoàn thành Việc sử dụng phẩm sau kết thúc công đoạn thuộc lại rút ngắn thời gian nhuộm, phẩm xuyên nhanh nhng màu phẩm bên da bị nhạt phía mặt Đây giải pháp công nghệ nhuộm da tạo cho màu phẩm đồng từ + Nhuộm mặt: Trớc da nhuộm thờng không đợc xuyên không màu nhuộm lần cha có phơng pháp tốt nên đà ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm Phơng pháp nhuộm lần, nhuộm xuyên trớc, nhuộm mặt sau phơng pháp đa trình nghiên cứu thí nghiệm đà mang lại kết tốt, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm da hoàn thành - Xử lý cải tạo trau chuốt: Đây vấn đề đợc đặt tìm hớng giải công nghiệp sản xuất da thuộc nớc nh giới Vấn đề xử lý cải tạo mặt da có nhiều khuyết tật, mục đích tạo đợc sản phẩm da thuộc có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu thị trờng góp phần làm phong phú đa dạng mẫu mốt thời trang mặt hàng đồ da qua việc tạo hình vân hoa khác bề mặt Nguyên liệu sư dơng viƯc thùc hiƯn nghiªn cøu xư lý cải tạo trau chuốt sản phẩm da mộc, giải pháp công nghệ thuộc lại nêu nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thực xử lý cải tạo trau chuốt da Chất lợng da mộc đợc xác định qua phân tích tiêu hoá học lý (xem báo cáo tổng kết đề tài khoa học) Da mộc phân loại dới đợc thuộc từ da nguyên liệu mua thị trờng Bảng 6: Phân loại da mộc phơng án sản phẩm Phân loại da Loại A mộc theo chất 10-15% lợng bề mặt Mức độ cải tạo Không chà mặt Loại B 20-25% Loại C 35-40% Chà mặt nhẹ Loại giấy nhám sử dụng chà mặt Phơng án sản Da fullgrain phẩm (milling không milling) 400 Chà mặt trung Chà mặt nặng bình 360; 400 320;400 Da giả fullgrain (milling không milling) Da dầu (in chân lông), Da vò Loại D 15-20% Da dầu (in chân lông) Da patent, da highgloss 21 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Trên sở phân loại da mộc phơng án sản phẩm bảng xác định giải pháp công nghƯ xư lý ®èi víi møc ®é khut tËt cđa loại da: - Da không khuyết tật khuyết tật: Loại da chiếm 10-15% (so với tổng số da xuất thuộc) không cần xử lý mặt, mà thực công nghệ trau chuốt theo phơng pháp: cation kết hợp với anion có đánh bóng tạo sản phẩm da mềm, đẹp, tự nhiên có chất lợng cao Đây sản phẩm da thuộc loại tốt nhất, dùng làm mặt hàng da mềm cao cấp - Xử lý da có khuyết tật nhẹ: Đây loại da có sẹo ghẻ, lấm mặt da, không ăn sâu vào da chiếm 2025% so với tổng số da đa vào sản xuất, phơng pháp xử lý loại da nhằm mục đích đạt đợc sản phẩm giống nh da fullgrain (không xử lý mặt), loại da sau trau chuốt giữ đợc vẻ mặt tự nhiên Phơng pháp xử lý là: chà mặt nhẹ, sau xử lý dung dịch RC18075 che phủ khuyết tật trau chuốt theo phơng pháp anion kết hợp cation có đánh bóng Sản phẩm tạo giống nh da khuyết tật (fullgrain) Điểm khác công nghệ trau chuốt đề tài công nghệ thông thờng là: công nghệ đề tài trau chuốt theo phơng pháp cation kết hợp anion có đánh bóng, tạo nên sản phẩm có chất lợng cao giữ đợc vẻ tự nhiên mặt da đồng thời mang lại hiệu kinh tế 22 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN *Sơ đồ công nghệ xử lý cải tạo vµ trau cht da: Da Méc Da khut tËt nhĐ Loại B Da khuyết tật trung bình Loại C Da khuyết tật nặng Loại D Chà mặt nhẹ Chà mặt Chà mặt Xử lý hoá chất Xử lý hoá chất Ngâm tẩm In In In In(sấy chân không) Bóng Lớp Chà mặt lại Chà lại mặt In Lớp Lớp Bóng In In Bóng Bóng Da không cải tạo Loại A Lớp Da Full grain Da giả Full grain Da dầu mềm, da vò Da dầu mềm Da Highgloss Da patent 23 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN - Xử lý da có khuyết tật trung bình: Đây loại da tơng đối có nhiều sẹo, khuyết tật nhng cha sâu đến phần sợi da Tỷ lệ so với toàn lô xuất thuộc 35-40% chiếm lợng nhiều so với loại da khác Lựa chọn giải pháp công nghệ: Giải pháp đa cho loại da với mục đích để xử lý mặt thật tốt, tạo đợc sản phẩm có độ mềm dẻo độ đàn hồi phù hợp giữ đợc vẻ tự nhiên da Trong trình nghiên cứu, chuyên gia nớc ngoài, nớc nhóm cộng tác viên đề tài đà tập trung xử lý phơng pháp khác nhau, cách sử dụng loại hoá chất khác hÃng so sánh kết Bảng 7: Các phơng pháp trình bày tóm tắt bảng sau đây: Hoá chất míi Stucco R Dung dÞch XLAA 04355 Dung dÞch AA 4637 Dung dịch Rc 18075 Dung dịch trau chuốt Phơng pháp Phơng pháp Phơng pháp Martit khuyết tËt Martit khuyÕt tËt Martit khuyÕt tËt Phun b»ng tay cán tráng máy Rollercoater Phun tay cán máy tráng Rollercoater Phun tay cán máy tráng Rollercoater Anion cation Anion cation kết Anion cation kết kết hợp anion hợp anion hợp anion Da dầu mềm, da Da dầu mềm, da vò, Da dầu mềm, da vò, vò, nhìn thấy vết nhìn thấy vết Stucco R không nhìn thấy vết Stucco R Stucco R Kết quả: bảng chủ yếu để lựa chọn loại hoá chất phơng pháp xử lý phù hợp với loại da có khuyết tật trung bình, phơng pháp sản phẩm không thấy vết bôi Stucco R nh hai phơng pháp Điểm so với công nghệ trớc là: da cã nhiỊu khut tËt nh−ng ®· xư lý tèt bề mặt, tạo đợc sản phẩm da mềm mại, đạt yêu cầu chất lợng làm hàng cao cấp thay thÕ da nhËp - Xö lý da cã khuyÕt tật nặng: Đây loại da nguyên liệu có chất lợng xấu, nhiều sẹo ghẻ lõm sâu đến phần sợi, có vết xớc sâu mặt da, loại da chiếm từ 15-20% Qua trình nghiên cứu triển khai nhiều thí nghiệm đội ngũ cộng tác viên, đề tài chuyên gia nớc ngoài, nớc đà chọn đợc hai phơng pháp sau: Phơng pháp 1: sản phẩm da dầu mềm (in chân lông) Phơng pháp 2: sản phẩm da Patent da Highgloss Kết Sản phẩm 24 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Quá trình xử lý trau chuốt hai loại sản phẩm bớc đầu hoàn toàn giống khác phần phủ bóng giai đoạn cuối Các phơng pháp đợc thể bảng sau: Bảng 8: Phơng pháp xử lý trau chuốt da có khuyết tật nặng Phơng pháp Phơng pháp Stucco R Martit khuyÕt tËt XLAA04355 Martit khuyÕt tËt C¸n tr¸ng màng máy Rollercoater Rc 18075 Phun tay phun tự động Trau chuốt Anion cation kết hợp anion Cán tráng màng máy Rollercoater Sản phẩm Da dầu mềm che phủ tốt Da Highgloss da Patent Bảng chủ yếu thể sử dụng loại hoá chất phơng pháp việc xử lý khuyết tật nặng, công nghệ chi tiết xem báo cáo tổng kết đề tài Điểm phơng pháp khác với phơng pháp thông thờng sử dụng loại hoá chất xử lý phù hợp với da nguyên liệu Việt Nam tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao từ loại da có chất lợng bề mặt xấu - Xử lý cải tạo trau chuốt da trâu: đề tài này, sản phẩm da trâu đợc nghiên cứu để làm cặp túi, ví mặt da trâu có hình vân tự nhiên hấp dẫn phù hợp với loại sản phẩm Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt da trâu có khác với da bò cấu tạo bề mặt da khác Đối với da trâu, không sử dụng phơng pháp chà mặt máy mà chà tay chỗ có khuyết tật sâu vùng bị chai cứng Giải pháp công nghệ: loại da có khuyết tật nhẹ trung bình, dùng giấy nhám chà tay chỗ có khuyết tật, sau trau chuốt theo phơng pháp kết hợp cation anion có đánh bóng nh đà trình bầy phần Sản phẩm da Nappa trâu cần tạo đợc vân tự nhiên bề mặt trớc kết thúc công nghệ trau chuốt da đợc quay khan thùng quay 30-40 phút nhằm làm vân tự nhiên bề mặt, phun bóng lần cuối Đối với loại da nhiều khuyết tật sâu xử lý phơng pháp Martit Stucco R tiến hành nh loại da bò có khuyết tật nhẹ trung bình - Giải pháp da váng thu hồi: Mỗi lô da xuất thuộc, da cật thu hồi đợc khoảng 15-20% da váng (lớp dới da mặt cật) Quá trình nghiên cứu đề tài đà xử lý tốt lợng da váng thu hồi, cung cấp cho Nhà máy Giầy Thợng Đình sản xuất hàng xuất 25 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN 3.3 Tổng hợp Qui trình công nghệ Đề tài Ngoài Công nghệ bảo quản da nguyên liệu, sau tên qui trình công nghệ đà đợc lựa chọn trình nghiên cứu thí nghiệm (chi tiết tham khảo báo cáo tổng kết đề tài khoa học) Công nghệ thuộc lại nhuộm ăn dầu da không xử lý cải tạo làm cặp túi ví 1.1 Công nghệ trau chuốt da không cải tạo làm cặp túi ví 1.2 Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt da có khuyết tật nhẹ làm cặp túi ví Công nghệ thuộc lại nhuộm ăn dầu da không xử lý cải tạo làm da mũ giày 2.1 Công nghệ trau chuốt da không cải tạo làm da mũ giày 2.2 Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt da cã khut tËt nhĐ lµm da mị giµy Công nghệ thuộc lại nhuộm ăn dầu da xử lý cải tạo 3.1 Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt loại da có khuyết tật trung bình làm cặp tui ví 3.2 Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt da có khuyết tật trung bình làm mũ giày 3.3 Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt da Highgloss 3.4 Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt da Patent Công nghệ thuộc lại nhuộm ăn dầu da trâu Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt da trâu làm cặp túi ví 3.4 Tổng quát hoá đánh giá kết nghiên cứu Quá trình triển khai nghiên cứu đề tài đà đợc đánh giá thực tốt, nghiêm túc bám sát mục tiêu, nội dung, yêu cầu Hợp đồng NCKH Bộ KH&CN với Viện NCDG đà ký kết thông qua đợt kiểm tra định kỳ đoàn kiểm tra Bộ KH&CN Kết nghiên cứu đề tài đà giải đợc vấn đề lớn nguyên liệu, công nghệ chất lợng sản phẩm đạt mục tiêu đề Da nguyên liệu công nghệ bảo quản: Kết điều tra, khảo sát nguồn da nguyên liệu đà đa đợc số lợng sản lợng trâu bò vùng sinh thái nớc Đánh giá đợc thực trạng chăn nuôi, giết mổ, bảo quản chất lợng da nguyên liệu nay, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi nâng cao chất lợng da nguyên liệu Đặc biệt đa đợc Công nghệ bảo quản da nguyên liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam Công nghệ đà đợc thử nghiệm vào việc sản xuất da đề tài KC.06.10CN Viện so sánh với da nguyên liệu đợc mua từ thị trờng bên Kết cho thấy: da bảo quản theo công nghệ đề tài, tỷ lệ da loại A tăng lên gấp đôi, loại B tăng lên loại C loại D giảm so với da mua từ thị trờng bên ngoài, công nghệ dễ áp dụng vào sở sản xuất giá thành rẻ Công nghệ thuộc lại, nhuộm, xử lý cải tạo trau chuốt : - Về thuộc lại: đà tìm đợc ảnh hởng liên quan công nghệ thuộc lại, xử lý cải tạo trau chuốt chất lợng da thành phẩm Điều đợc thể qua việc 26 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN thực giải pháp công nghệ đà giải đợc vấn đề tồn mà trớc cha làm đợc Bán thành phẩm da mộc nhận đợc có độ mềm dẻo tốt, độ đầy đồng khắp vùng da (mông, bụng, cổ nách), mặt da đạt đợc độ phẳng, chặt, đanh đặc biệt vết nhăn bụng tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý cải tạo trau chuốt Điểm công nghệ sử dụng loại hoá chất mới: Unitan AB, Retanal PE Tanicor APF xác định đợc lợng Resins tanin thực vật (mimosa) phù hợp da Nappa có độ dày 1,2-1,4mm công nghệ Có kết hợp tốt thuộc lại, nhuộm, ăn dầu Da mộc nhận đợc đạt yêu cầu chất lợng mặt hàng phù hợp trình xử lý cải tạo trau chuốt, da thành phẩm đáp ứng đợc mục tiêu đề tài Đối với da trâu: đà đa đợc giải pháp công nghệ khác với da bò thuộc lại phơng pháp "Crucsting" nghĩa ăn dầu nhuộm gián đoạn làm lần, tạo cho da có độ mềm dẻo tốt đáp ứng yêu cầu làm mặt hàng cặp, túi, ví cao cấp xuất - Công nghệ nhuộm: trớc da nhuộm nhiều vấn đề, đặc biệt nhuộm đen cha đồng mầu bên bên thiết diện, mặt trái bị phai Quá trình nghiên cứu đà đa đợc phơng pháp nhuộm lần (nhuộm xuyên nhuộm mặt) Vấn đề đặt nhuộm xuyên phải để màu thiết diện da không bị nhạt so với màu phía Đây việc khó mà từ trớc tới cha làm đợc Đề tài đà tìm giải pháp giải vấn đề trình nhuộm xuyên cách kết hợp với thuộc lại giảm trung tâm tích điện dơng phần da tạo nhiều trung tâm tích điện dơng phía thiết diện, nhuộm mặt, tạo nhiều trung tâm tích điện dơng phía mặt da Kết da nhuộm màu có độ xẫm đồng từ đáp ứng đợc yêu cầu da Nappa Phẩm nhuộm sử dụng đợc đảm bảo từ phía hÃng cung cấp hoá chất không chứa Azo độc tính qua kết phân tích (xem báo cáo tổng kết) - Công nghệ xử lý cải tạo trau chuốt: vấn đề trọng tâm đề tài, trình nghiên cứu đà tập trung đợc lực lợng gồm: chuyên gia nớc ngoài, chuyên gia nớc cộng tác viên đà làm việc với tinh thần nghiêm túc, đa đợc giải pháp công nghệ xử lý mức độ khuyết tật mặt da, đặc biệt tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao từ loại da có nhiều khuyết tật (bề mặt xấu) Trớc đây, loại da này, cha có phơng pháp xử lý tốt nên thờng làm mặt hàng thấp cấp nh giầy bảo hộ lao động da lãt vv hiƯu qu¶ kinh tÕ thÊp B»ng phơng pháp sử dụng loại hoá chất để xö lý khuyÕt tËt: Stucco R, RC 18075, AA 4637, XLAA 04355, FI 18151vv sau tiến hành phơng pháp trau chuốt mới: phơng pháp anion kết hợp cation có đánh bóng, trau chuốt máy cán tráng màng (Rollercoater) tạo đợc sản phẩm da mềm mại, xốp, dẻo, màng trau chuốt giữ đợc vẻ tự nhiên, đạt tiêu lý hoá yêu cầu cảm quan, qua kết phân tích, chế thử sản phẩm Sản phẩm nghiên cứu đà đợc bán thị trờng để sản xuất hàng cao cấp xuất 27 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Đánh giá chất lợng da Chất lợng da thuộc đợc kiểm tra phơng pháp phân tích tiêu cơ- lýhoá cảm quan (hình thức) - Đánh giá phơng pháp phân tích tiêu cơ- lý hoá: Các sản phẩm da nhận đợc từ thí nghiệm gửi mẫu phân tích tiêu lý hoá phận phân tích Viện NCDG có kiểm nghiệm Trung tâm Tiêu chuẩn, Đo lờng, Chất lợng- Khu vực1 Kết phân tích đợc tổng hợp lựa chọn phù hợp với tiêu chuẩn ngành mức giới Bảng 9: Kết phân tích tiêu lý hoá da Nappa làm cặp túi ví TT Tên tiêu hoá học Độ ẩm ( % ) Hàm lợng Cr2O3 ( % ) Hàm lợng chất béo trích ly Kết da Mức Phơng pháp đề tài Đức thử 17- 20 18,5 14 – 17 IUC/ 3- 3,7 Min 2,5 IUC/ Min 6,5 – 11 TCVN Mức yêu cầu (%) Hàm lợng tro toàn phÇn (%) 7129 5-9 6,8 Min TCVN 7128 §é pH 3,5- 3,8 Min 3,5 TCVN pH chªnh lÖch pha lo·ng ≤0,7 0,62 ≤0,7 7127 (1: 10) Độ bền kéo đứt ( N/mm2) Min 20 21 Min 20 Độ bền xé rách ( N/mm) Min 40 45,2 Min 40 §é bỊn n gÊp ( lợt) 50.000 lợt với da khô 20.000 lợt với da ớt Độ bền màu ma sát( cấp) 50 chu kỳ nỉ ớt da khô 50 chu kỳ nỉ khô da ớt Da không bị rạn Da không bị rạn Da không bị rạn Da & nỉ không nhỏ h¬n cÊp Da & nØ ë cÊp Da & nỉ không nhỏ cấp TCVN 7121 TCVN 7122 IUP/20 TCVN 7130 Các tiêu lý hoá da Nappa làm cặp túi ví bảng đợc tổng hợp từ kết phân tích Viện NCDG Trung tâm Tiêu chuẩn, Đo lờng, Chất lợng- Khu vực Cột kết da đề tài so với mức yêu cầu mức Đức đạt yêu cầu chất lợng, nằm giới hạn cho phép 28 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Bảng 10: Kết phân tích tiêu lý hoá da Nappa làm mũ giầy TT Tên tiêu Mức nớc 17- 20 Kết da đề tài 17,5 Mức Đức 14 17 Phơng pháp thử IUC/ 3- 3,5 Min 2,5 IUC/ TCVN 7129 TCVN 7128 TCVN 7127 TCVN 7121 TCVN 7122 IUP/20 Độ ẩm ( % ) Hàm lợng Cr2O3 ( % ) Hàm lợng chất béo trích ly ( % ) Min 6,5 – 11 Hµm lợng tro toàn phần (%) 5-9 6,0 Min 5 Độ pH pH chênh lệch pha loÃng (1: 10) Độ bền kéo đứt ( N/mm2) 3,5- 0,7 Min 20 3,8 0,6 20,5 Min 3,5 ≤0,7 Min 20 Độ bền xé rách ( N/mm) Min 40 50,5 Min 40 Độ bền uốn gấp ( lợt) 50.000 lợt với da khô 20.000 lợt với da ớt Độ bền màu ma sát( cấp) 50 chu kỳ nỉ ớt da khô 50 chu kỳ nỉ khô da ớt Độ bền mặt cật (mm) Độ hấp thụ nớc sau 2h (%) Da không bị rạn Da không bị rạn Da không bị rạn Da & nỉ không nhỏ h¬n cÊp Min Max 60 Da & nØ cấp Da & nỉ không nhỏ cấp Min Max 60 10 11 10 52,5 TCVN 7130 TCVN 7123 IUP/10 Điểm khác tiêu lý hoá da Nappa làm cặp túi ví tiêu lý hoá da Nappa làm mũ giầy là: da mũ giầy có thêm tiêu độ bền mặt cật độ hấp thụ nớc Bảng cho thấy tiêu da Nappa làm mũ giầy nằm giới hạn cho phép, đạt yêu cầu chất lợng - Đánh giá cảm quan ( hình thức): Trong công nghệ thuộc da việc đánh giá chất lợng sản phẩm da thuộc cảm quan chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Dùng cảm quan hay kinh nghiệm nghề nghiệp đánh giá chất lợng sản phẩm có mức độ chuẩn xác cao Những yêu cầu cảm quan da Nappa đề tài đạt làm hàng cao cấp thay da nhập nh sau: ã Cảm giác mát tay sờ vào da, mặt da thành phẩm thể đợc vẻ tự nhiên da động vật khả che phủ tốt ã Da có độ mềm mại đàn hồi dẻo tốt ã Mặt da phẳng, độ bóng màu đồng bề mặt ã Độ dầy đồng toàn vùng da Đối với da Nappa làm mũ giầy cần đạt độ mềm nhng đanh không bị nhàu bai mà phải có độ bật tốt phù hợp với trình làm giầy bền sử dụng Còn da cặp túi ví cần có độ mềm mại độ xốp tốt, không cần đanh nh da mũ giầy, bề mặt da hoàn thành thể đợc vẻ mặt tự nhiên Ngoài việc đánh giá chất lợng phân tích tiêu cơ- lý- hoá yêu cầu cảm quan nh nêu trên, sản phẩm đề tài đợc đánh giá qua việc chế thử mẫu 29 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN sở đặc biệt số khách hàng đặt mua để sản xuất sản phẩm cao cấp xuất (xem phần phụ lục) Kết nghiên cứu đề tài đà mang lại ý nghÜa khoa häc, kinh tÕ x· héi vµ thùc tiễn có giá trị : a ý nghĩa khoa học: Bằng giải pháp công nghệ, ứng dụng số hoá chất công nghệ đà giải đợc vấn đề tồn công nghệ chất lợng sản phẩm da thuộc mà trớc cha làm đợc (đà trình bày trên) đa đợc 14 công nghệ, công nghệ bảo quản da nguyên liệu công nghệ: thuộc lại, nhuộm xử lý cải tạo trau chuốt Hai loại sản phẩm tạo (da mũ giầy da làm cặp túi ví) từ công nghệ đà cung cấp cho khách hàng sản xuất hàng cao cấp tiêu dùng nội địa thay da nhập ngoại, đáp ứng mục tiêu đề tài b Kinh tế xà hội: Tạo cho xà hội hai loại sản phẩm là: da Nappa làm mũ giầy da làm cặp túi ví có chất lợng cao từ loaị da có nhiều khuyết tật bề mặt, mà trớc làm sản phẩm thấp cấp nh da bảo hộ lao động da lót Quá trình nghiên cứu đề tài đà góp phần nâng cao trình độ chuyên môn trình độ nghiên cứu khoa học cho cán trực tiếp tham gia đề tài đồng thời nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật xởng thuộc da Viện Sản phẩm nghiên cứu bán thị trờng đợc khách hàng đặt mua để sản xuất sản phẩm cao cấp xuất Về hiệu kinh tế: - Giá thành : 18.500đ/bia (gồm: da nguyên liệu, hoá chất, công phí, quản lý khấu hao thiết bị) - Giá bán (cha bao gồm thuế VAT): Da Nappa fullgrain ( da không cải tạo): 21.000đ/bia Da Nappa giả fullgrain (da cải tạo nhẹ): 20.000đ/bia Da Dầu mềm (da cải tạo trung bình cải tạo nặng): 19.000đ/bia Da Highgloss (da cải tạo trung bình): 19 000đ/bia Da Patent (da cải tạo nặng): 21.000đ/bia Sau tính toán theo tỷ lệ sản phẩm loại, giá bán bình quân bia là: 20 000đ, nh lÃi bia là: 1.500đ Nếu đề tài đợc đa vào triển khai sản xuất lớn nhà máy mang lại hiệu kinh tế cao tạo nhiều việc làm cho ngời lao động c Thực tiễn: Ngay trình nghiên cứu, sản phẩm da Nappa đề tài đà cung cấp thị trờng theo yêu cầu khách hàng Hiện có số Hợp đồng đặt hàng cho năm 2004 nh: công ty LADODA, xí nghiệp túi cặp Đà Nẵng số khách hàng khác (xem báo cáo tổng hợp) Viện kết hợp với nhà máy thuộc Da Vinh sản xuất da theo yêu cầu hợp đồng đà ký, sở chuẩn bị cho việc chuyển giao công nghệ sau 30 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Kết thực tế đề tài: Về số lợng công nghệ sản phẩm có vợt so với số công nghệ sản phẩm đà đa Đề cơng Hợp đồng ký kết với Bộ KH&CN Cụ thể: Hợp đồng ký 10 công nghệ hai loại sản phẩm, nhng thực tế đề tài đà đa 13 công nghệ 04 loại sản phẩm ( hai loại da Nappa làm mũ giày làm cặp túi ví,da High gloss da Pa tent làm mũ giày Những khó khăn trình thực đề tài: Mặc dù đề tài đà có kết qủa thành công nh đà nêu nhng không tránh khỏi hạn chế khách quan chủ quan mang lại Trớc hết, điều kiện máy móc thiết bị xởng thuộc da Viện bị h hỏng thiếu nhiều không đáp ứng đợc yêu cầu công nghệ nên việc tiến hành thí nghiệm sản xuất thử đề tài đợc triển khai Viện đồng thời kết hợp với Nhà máy thuộc Da Vinh Vì hai địa điểm cách xa hàng trăm số nên đà có nhiều hạn chế việc lại chủ động công việc Ngành công nghiệp thuộc da tËp trung chđ u ë phÝa Nam, nhiỊu nhÊt lµ Tp Hồ Chí Minh, chuyên gia công nghệ, hÃng hoá chất phần lớn có quan hệ đặt đại diện Tp Hồ Chí Minh Điều hạn chế tiếp cận với hoá chất mới, công nghệ cán kỹ thuật thuộc da phía Bắc, bao gồm cán Viện Do tính đặc thù công nghệ thuộc da phức tạp, nhạy cảm, công nghệ dài ngày, nhiều công đoạn sử dụng nhiều thiết bị, nhiều loại hoá chất, nguyên liệu đầu vào khác nhng yêu cầu chất lợng da thành phẩm phải tơng đơng nên việc triển khai nghiên cứu cần phải tỷ mỉ, cẩn trọng, cần sơ suất nhỏ thao tác đủ làm ảnh hởng xấu đến chất lợng da thành phẩm Mặc dù vậy, đề tài đà cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ theo mục tiêu nội dung ký kết, nhiên Ban chủ nhiệm đề tài nhóm cộng tác viên thấy rằng: đề tài cần đợc tiếp tục triển khai dự án sản xuất thử nhằm tiếp tục ổn định thông số kỹ thuật công nghệ chất lợng sản phẩm với quy mô sản xuất lớn nh nhà máy Có đợc nh vậy, việc chuyển giao công nghệ đến sở sản xuất đảm bảo an toàn thuận lợi 31 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Phần Kết luận kiến nghị Đợc quan tâm, kiểm tra sát Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công nghiệp với đạo trực tiếp lÃnh đạo Viện NCDG tạo điều kiện giúp đỡ Nhà máy thuộc Da Vinh, đồng thời nổ lực cố gắng với tinh thần nghiêm túc Ban chủ nhiệm đề tài, nhóm cộng tác viên, chuyên gia nớc vv đề tài đà hoàn thành nhiệm vụ theo Đề cơng Hợp đồng ký kết với Bộ KH&CN, đáp ứng đợc yêu cầu mục tiêu đề tài đa Bằng giải pháp công nghệ, ứng dụng số loại hoá chất mới, phơng pháp trình: thuộc lại, nhuộm, xử lý cải tạo trau chuốt, đề tài đà tạo đợc 13 công nghệ công nghệ bảo quản da nguyên liệu 12 công nghệ giải chất lợng sản phẩm xử lý khuyết tật bề mặt da Hai loại sản phẩm da Nappa làm mũ giầy da cặp túi ví đợc đa từ kết nghiên cứu đề tài đạt tiêu cảm quan tiêu phân tích lý hoá qua kiểm tra Viện NCDG Trung tâm tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Bộ KH&CN, đồng thời đợc khách hàng đặt mua ký hợp để sản xuất hàng cao cấp phục vụ nội dịa xuất Thành công đề tài, mở hớng việc tận dụng tối đa nguồn da nguyên liệu nớc, đặc biệt nâng cao chất lợng sản phẩm loại da có bề mặt xấu để sản xuất sản phẩm đạt chất lợng làm hàng cao cấp thay da nhập ngoại, góp phần làm tăng sản phẩm xuất có xuất xứ nội địa Kiến nghị: Kết đề tài đà đa đợc công nghệ sản phẩm đạt đợc mục tiêu đề ra, song lÃnh đạo Viện, chủ nhiệm đề tài nhóm cộng tác viên kính xin đề nghị với Bộ KH&CN, Ban chủ nhiệm chơng trình Kc.06, Bộ Công nghiệp tạo điều kiện cho đề tài đợc tiếp tục thực dự án sản xuất thử nhằm ổn định qui trình công nghệ chất lợng sản phẩm quy mô lớn, để việc chuyển giao công nghệ đến nhà máy sở sản xuất thuận lợi hiệu Để tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu Viện đợc tốt, xin đề nghị với Bộ KH&CN, Bộ Công nghiệp quan liên quan có thẩm quyền xem xét đầu t thêm cho Viện số thiết bị quan tâm đến phát triển Ngành công nghiệp thuộc da nớc nhà Nhân đây, xin thay mặt cho ban chủ nhiệm đề tài KC.06.10CN chân thành cám ơn quan tâm, kiểm tra, nhắc nhở thờng xuyên tạo điều kiện giúp đỡ quí báu Ban chủ nhiệm chơng trình KC.06, Vụ quản lý KH&CN- Bộ công nghiệp, lÃnh đạo Viện NCDG, Nhà máy thuộc da Vinh cộng tác làm việc nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao chuyên gia nớc, nhóm cộng tác viên đề tài, xởng thuộc da, phòng ban, tập thể cá nhân có liên quan đến trình thực nghiên cứu đề tài Nhờ đề tài đà hoàn thành tốt nhiệm vụ theo tinh thần mục tiêu, nội dung tiến độ Hợp đồng ký kết 32 Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN Tài liệu tham kh¶o [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Nghị 07 Bộ trị Hội nhập Quốc tế Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da Giầy Việt Nam đến năm 2010 - Tổng công ty Da Giày VN, tháng năm 2000 Chiến lợc khoa học công nghệ ngành Da Giày đến năm 2020 lộ trình đến năm 2010, tr.43, Ban khoa học công nghệ- Tổng công ty Da Giày VN năm 1998 Công nghiệp da sản phẩm da- Xu hớng triển vọng chiến lợc phát triển UNDP, tháng năm 1998 Tạp chí Da Giày Việt Nam, số 2000- 2003 Hoá học thuốc nhuộm - Cao Hữu Trợng, Hoàng Thị Lĩnh- Nhà xuất khoa học kỹ thuËt, Hµ Néi 1995 Principle of leather manufacture by S.S DUHA, 1978 India Leather Technicians Handbook - J H SHARPHOUSE, Reprinted 1989 Ecological leather chemicals 2003 – BERNARDINI Edition 2003 The World’s leather & Leather products industry Robert H Balance, Chislain Robyn, Helnut Forstner- UNIDO, 2002 Journal of the society of leather technologist and chemist vol 75 November - December 1994 number 6, p 53-55 Journal of the society of leather technologist and chemist vol 65 May-June 1992 number 3, p 93- 97 Leather international- from 1-12/2002/2003 Retanning of Nappa- www.leathergroup.com, Patent number US 6180023, 1999 Retanning with vegetable tannins- www.leathergroup.com, Patent number GB 733945, 1999 Retanning with glutaraldehit- www.leatherworld.com, Patent number 9509485, 2000 Azo dyer- www.lethernet.com, patent number 7854325- 2001 Clariant - Wet End Chemicals, 2002 Stahl - Leather finish division BASF - Technical information Bayer - Tanning, Retanning, Finishing Clariant, Sandoz - Chemicals for the Leather industry, 2000 Samsung - Leather chemical, 2000 Piercolor - Finishing chemical Chroma Chemical corp - Leather chemical, 2002 33

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan